1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tuần 7

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Từ những hoạt động cụ thể đó, HS nhận biết nhiệm vụ của từng thành viên trong lớp học: GV hướng dẫn HS học tập, HS tham gia các hoạt động theo sự hướng dẫn của GV để khám phá kiến thức[r]

(1)

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1

TUẦN 7

Soạn: 16/10/2020 Giảng: Thứ hai ngày 19/10: Lớp 1C,1A,1B, (Chiều).(T2)

Thứ năm ngày 22/10: 1A Tiết 2(Sáng).(T3) Thứ sáu ngày 23/10: 1B Tiết 3(Sáng).(T3)

Bài 6: Lớp học em (tiết 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức, kỹ năng: Sau học, HS sẽ:

- Nói tên, địa trường học, lớp học, tên cô giáo chủ nhiệm số bạn lớp học

- Nói tên số đồ dùng, thiết bị có lớp học cơng dụng loại đồ dùng

- Thực việc giữ gìn sử dụng cách đồ dùng, thiết bị lớp học - Kể hoạt động học tập nhiệm vụ thành viên lớp

- Kính trọng thầy giáo, hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với bạn lớp 2 Phát triển PC lực:

- Tích cực tham gia hoạt động lớp biết ứng xử phù hợp với bạn bè, thầy cô II CHUẨN BỊ

- GV:

+ Hình SGK phóng to (nếu)

+ Chuẩn bị 2-3 phiếu bìa, phiếu gồm nhiều bìa nhỏ, bìa ghi tên số đồ dùng có lớp học (bàn GV, bảng đen, đồng hồ)

+ Một số bìa để tổ chức trò chơi

- HS: Sưu tầm tranh ảnh hoạt động lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tiết 2

1.

Mở đầu: Khởi động (5')

- GV đọc đoạn thơ vui vẻ, ngộ nghĩnh lớp học thơ Chuyện lớp (Sáng tác: Tơ Hà) sau dẫn vào học

2 Hoạt động khám phá (12') Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi gợi ý:

+ Trong lớp có ai?

+ Nhiệm vụ thành viên gì?,…)

- HS lắng nghe

- HS quan sát

(2)

- Từ hoạt động cụ thể đó, HS nhận biết nhiệm vụ thành viên lớp học: GV hướng dẫn HS học tập, HS tham gia hoạt động theo hướng dẫn GV để khám phá kiến thức HS biết giúp đỡ lẫn học tập

- Yêu cầu HS liên hệ với lớp để thấy điểm khác nhau, giống kể điểm khác giống

Hoạt động 2

- GV hướng dẫn HS quan sát hình SGK hoạt động học lớp tổ chức HS thảo luận nhóm theo câu hỏi gợi ý: + Trong lớp có hoạt động học tập nào?

+ Em tham gia hoạt động học tập chưa?

+ Em thích hoạt động nhất? Vì sao? - GV khuyến khích HS nhớ kể cho bạn nghe:

+ Những hoạt động diễn lớp học khác với hoạt động có hình SGK

+ Những hoạt động em tham gia hoạt động em thích

Yêu cầu cần đạt: HS nói số hoạt động học tập lớp, hoạt động tham gia cảm nhận tham gia hoạt động

3 Hoạt động thực hành (20')

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm giới thiệu cho thành viên lớp ( cô giáo, thầy giáo bạn học mình)

Yêu cầu cần đạt: HS biết yêu q thầy giáo, gắn bó với bạn bè lớp học

4 Đánh giá (5')

HS kể số hoạt động lớp nhiệm vụ người Đồng thời, HS biết hợp tác, giúp đỡ chia sẻ với hoạt động học tập lớp

6 Hướng dẫn nhà(3')

- Hát hát lớp cho bố mẹ, anh chị nghe

- Kể cho bố mẹ nghe hoạt động lớp

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học

- Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

- 2,3 hs trả lời - Nhận xét, bổ sung

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm, trình bày - HS theo dõi, bổ sung, nhận xét

- HS kể cho bạn nghe - HS trả lời

- HS trả lời

- HS làm việc theo nhóm

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe thực

(3)

- Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

Tiết 3

1 Mở đầu: Khởi động (5')

- GV đưa câu hỏi gợi ý:

+ HS kể hoạt động học lớp mà em tham gia

- GV dẫn vào tiết học

2 Hoạt động khám phá (10')

- HS quan sát hình SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý GV: + Kể hoạt động bạn hình; + Em có nhận xét tham gia bạn?

+ Hoạt động thể cô giáo mẹ hiền?

- GV đưa câu hỏi

+ HS nhận xét thái độ bạn tham gia hoạt động

Yêu cầu cần đạt: HS nói hoạt động học lớp cảm xúc bạn HS tham gia hoạt động

3 Hoạt động thực hành (20')

- GV tổ chức hoạt động theo hình thức trị chơi: Kể hoạt động lớp

Tổ chức chơi:

+ GV chia lớp thành nhóm

+ Từng nhóm kể tên hoạt động lớp (u cầu khơng kể trùng nhau) Nhóm kể nhiều nhóm thắng

+ GV quan sát, nhận xét động viên em

- Sau đó, GV gọi vài HS nói hoạt động u thích lớp giải thích lí nhằm rèn luyện cho HS kĩ phát biểu, mạnh dạn nêu suy nghĩ cá nhân

Yêu cầu cần đạt: HS kể mạch lạc hoạt động lớp học mình, nói cảm nghĩ tham gia hoạt động yêu thích lớp có ý thức tham gia tích cực vào hoạt động

4 Hoạt động vận dụng (5')

- GV gợi ý cho HS số việc mà em làm để giúp đỡ cô bạn lớp

- Từ đó, GV khuyến khích HS phát biểu

- HS lắng nghe - HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát hình SGK - HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung cho bạn - HS trả lời

- HS lắng nghe luật chơi - HS tham gia trò chơi

- HS chia sẻ với bạn

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(4)

những việc em làm tiếp tục làm để thực điều

- GV dặn HS chia sẻ việc với gia đình

Yêu cầu cần đạt: HS có ý thức tham gia giúp đỡ thầy cô giáo bạn

- HS kể hoạt động lớp tích cực tham gia hoạt động Đồng thời rèn luyện ý thức hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với hoạt động lớp

- GV tổ chức cho HS thảo luận nội dung hình tổng kết cuối liên hệ với thân nói cảm nhận em lớp học, hoạt động lớp từ hình thành ý thức, thái độ phát triển kĩ cần thiết cho thân

6 Hướng dẫn nhà (3')

Chia sẻ với bố mẹ, anh chị việc em làm để giúp đỡ thầy cô bạn lớp - Kể cho bố mẹ nghe hoạt động lớp * Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị sau

- HS lắng nghe thực

- HS lắng nghe

- HS nêu

- HS lắng nghe

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 1

Soạn: 17/10/2020 Giảng: Thứ ba ngày 20/10 Lớp 1D Tiết 1, (Chiều)

Thứ tư ngày 21/10 Lớp 1B Tiết 1, 1C Tiết 2, 1A Tiết 3(Sáng)

Chủ đề 3: QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH

Bài LỄ PHÉP, VÂNG LỜI ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ

I MỤC TIÊU:

Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Quan tâm, chăm sóc lực điều chỉnh hành vi dựa yêu cầu cần đạt sau:

- Nhận biết biểu ý nghĩa lễ phép, lời

- Chủ động thực lời nói, việc làm thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị

2 CHUẨN BỊ

GV: - SGK, SGV, tập đạo đức 1- SGK, SGV, Vở tập Đạo đức 1;- Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát “Con chim vành khuyên” – sáng tác: Hoàng Vân),…

HS: SGK, tập đạo đức

(5)

1 Khởi động (3')

Tổ chức hoạt động tập thể - hát “Con chim vành khuyên”

- GV tổ chức cho HS hát “Con chim vành khuyên”

- GV đặt câu hỏi: Vì chim vành khuyên lại khen ngoan ngoãn?

- HS suy nghĩ, trả lời

* Kết luận: Chim vành khuyên biết nói lời lễ phép, chào hỏi người nên người yêu thương, quý mếm

HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Để có trang phục gọn gàng, em cần biết giữ gìn trang phục ngày

2 Khám phá (7')

Tìm hiểu cần lễ phép, lời với ông bà, cha mẹ, anh chị

- GV treo tranh mục Khám phá SGK (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để trình chiếu) GV yêu cầu HS quan sát kĩ hành động lời nói bạn tranh trả lời câu hỏi “Bạn tranh thể lễ phép, lời với ông bà, cha mẹ, anh chị nào?”

- GV lắng nghe, khen ngợi HS tổng kết: + Tranh 1: Bà gọi dậy, bạn lời trả lời lễ phép (ạ cuối câu)

+ Tranh 2: Chị gái hỏi, bạn lời trả lời lễ phép

+ Tranh 3: Mẹ nói, bạn lời trả lời lễ phép

+ Tranh 4: Trước học, bạn lễ phép

- HS hát - HS trả lời

- HS quan sát tranh

- HS trả lời

- HS lắng nghe, bổ sung ý kiến cho bạn vừa trình bày

-HS lắng nghe

- Học sinh trả lời

- HS tự liên hệ thân kể - HS lắng nghe

(6)

chào ông bà

- GV nêu câu hỏi: Vì em cần lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị?

- HS suy nghĩ, trả lời

* Kết luận: Lễ phép, lời thể lịng kính yêu người gia đình Em thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị thái độ, lời nói, cử phù hợp

3 Luyện tập (7')

Hoạt động Em chọn việc nên làm

- GV treo tranh mục Luyện tập SGK (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình), chia HS thành nhóm (từ - HS), giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát kĩ tranh để lựa chọn: Bạn biết lễ phép, lời? Bạn chưa biết lễ phép, lời? Vì sao?

- HS dùng sticker mặt cười (thể đồng tình), mặt mếu (thể khơng đồng tình) thẻ màu để đại diện nhóm lên gắn kết thảo luận tranh

+ Mặt cười: việc làm tranh + Mặt mếu: việc làm tranh

- GV mời đại diện nhóm nêu ý kiến lựa chọn việc làm tranh

+ Việc làm tranh 1: Trời nóng, thấy bố làm việc vất vả, bạn gái mang nước lễ phép mời bố + Việc làm tranh 2: Mẹ nhờ bạn phụ giúp nhặt rau, bạn gái lễ phép, lời làm giúp mẹ

- GV mời đại diện nhóm nêu ý kiến khơng lựa chọn việc làm tranh

- HS lắng nghe

- HS chia sẻ

- HS nêu - HS lắng nghe

- HS thảo luận nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nêu

(7)

+ Việc làm tranh 3: Ông nhắc nhở bạn cho nhỏ tiếng ti-vi, bạn không nghe lời

- GV khen ngợi ý kiến HS kết luận Kết luận: Chúng ta cần đồng tình với việc làm biết thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị gia đình Khơng đồng tình với việc làm chưa biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị

Hoạt động Chia sẻ bạn (5')

- GV nêu yêu cầu: Em chia sẻ với bạn việc em làm thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị

- HS chia sẻ qua thực tế thân

- GV nhận xét khen ngợi bạn biết lễ phép, lời ông bà, bố mẹ, anh chị

4 Vận dụng (10')

Hoạt động Xử lí tình huống

- GV chia HS theo nhóm đơi để phù hợp với hai nhân vật tình mục Luyện tập SGK GV nêu rõ yêu cầu tình huống, cho HS nhắc lại lời mẹ chị gái (giai đoạn HS chưa tự đọc lời thoại)

- GV mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp, trao cho nhóm đạo cụ để đóng vai

- GV hướng dẫn HS nhận xét: Bạn đóng vai mà em thích nhất? Vì sao? (tránh chê, cần khen ngợi, động viên HS)

- GV đưa thêm phương án trả lời để HS thảo luận, ví dụ:

Tình 1:

+ Con xem ti-vi mà mẹ! + Mẹ bảo anh (chị) làm đi!

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS nêu ý kiến - HS chia sẻ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(8)

+ Con xem xong đã!

+ Vâng ạ! Con làm ạ! Tình 2:

+ Mặc kệ em! + Chị ngủ đi! + Em vẽ xong đã!

+ Vâng! Em cất ạ!

- HS lớp nêu ý kiến: Lời nói thể lễ phép, lời? Lời nói chưa thể lễ phép lời? Vì sao?

(Hành động vào lời nói: “Vâng ạ! Con làm ạ!”; “Vâng! Em cất ạ!” thể lễ phép, lời Những lời nói cịn lại thể chưa lời, chưa lễ phép)

- HS chia sẻ việc biết lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị

- GV khen ngợi chỉnh sửa

* Kết luận: Em thể lễ phếp, lời ông bà, cha mẹ, anh chị lời nói, việc làm phù hợp: biết chào hỏi trước đến nhà; đưa thứ nên nhận hai tay nói lời cảm ơn…

Hoạt động Em thể lễ phép, lời ông bà, cha mẹ, anh chị (7')

(9)

ông bà, cha mẹ, anh chị lời nói việc làm cụ thể

Thơng điệp:

Nhận xét, đánh giá tiến HS sau tiết học.

GIÁO ÁN PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM LỚP 1

Soạn: 17/10/2020 Giảng: Thứ ba ngày 20/10 Lớp 1A Tiết 2, 1B Tiết (Chiều)

TIẾT 7: NHẬN BIẾT CÁC HÌNH ĐÃ HỌC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết hình vng, hình trịn hình tam giác 2 Kĩ năng: quan sát, tư

3 Thái độ: Thích thú với mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: Bộ phân loại toán học 2 Học sinh: Bộ phân loại toán học - Khay đựng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2 Nội quy phòng học trải nghiệm (3’) - Hát bài: vào lớp

- Nêu số nội quy phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại số nội quy, quy định học phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, khơng nghịch thiết bị phịng học, không lấy dụng cụ, đồ dùng phòng học,

- Trước vào phòng học cần bỏ dép ngồi giữ gìn vệ sinh cho phịng học

3 Thực hành nhận biết hình học.(25') a Hoạt động 1: Phân hình vng, hình trịn và hình tam giác

- Giáo viên giới thiệu khay đựng hình vng, hình trịn, hình tam giác Trong khay có nhiều hình khác màu sắc

- Giáo viên chia nhóm

- Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ hình

- HS di chuyển xuống phịng học trải nghiệm ổn định chỗ ngồi

- lớp hát, vỗ tay

- Trước vào phịng học bỏ dép, giữ trật tự, khơng nghịc, khơng tự ý cầm xem đưa thiết bị khỏi phòng học

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát

(10)

- Phát cho học sinh khay có màu sắc khác

- Yêu cầu học sinh tìm nhặt tất hình theo màu sắc màu với khay

b Hoạt động 2: Nêu tên đặc điểm hình - u cầu nhóm thảo luận giới thiệu tên đặc điểm hình mà nhóm có

-Các nhóm trình bày GV chốt :

+ Hình vng hình có cạnh có góc vng

+ Hình trịn hình khơng có góc +Hình tam giác hình có cạnh

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào nơi quy định

4 Củng cố, dặn dị (5’) - Hơm học gì? - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh thực nội quy phòng học

- Học sinh nhận đồ dùng

- Học sinh quan sát thực hành - HS nêu

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết - Học sinh nghe

- HS thực hành xếp đồ gọn gàng

- biết nhận biết hình học - Lắng nghe

GIÁO ÁN HĐTN LỚP 1

Ngày soạn:19/10/2020 Ngày giảng:Thứ ngày 22/10/2020: Tiết 1: 1A.(Chiều)

CHỦ ÐỀ 2: HỌC VUI VẺ, CHƠI AN TOÀN

I MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, HS:

1 Kiến thức: - Thực việc nên làm vào học, chơi tự

bảo vệ thân.

-

Biết cách tự bảo vệ thân tham gia hoạt động.

2.Năng lực: Tự chủ tự học; giao tiếp hợp tác; giải vấn đề sáng tạo.

3 Phẩm chất: Chăm học, nhân ái.

II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên: Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề, hát Em yêu trường em

2 Học sinh: SHS, BTTN, thẻ

III CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

Tiết 4

TG Hoạt động dạy Hoạt động học

1’ 3’

13’

1.Ổn định :

2.Kiểm tra cũ: Học an tồn, chơi vui vẻ Em có thích lớp học sơi nổi, tích cực khơng? Vì sao?

Để học tích cực, em cần làm gì? GV nhận xét, tuyên dương

3 Bài mới:

(11)

15’

3’

được

- Mục tiêu: Giúp GV đánh giá HS mức độ thực việc nên làm vào học, chơi, giữ an toàn vui chơi thực việc làm tự bảo vệ thân

Cách tổ chức: HD nhóm lớn

- GV nêu việc làm đượcvà yêu cầu HS giơ thẻ theo mức độ thực

+ Màu xanh: thường xuyên thực + Màu vàng: thực + Màu đỏ: chưa thực

- GV cho HS làm vào bảng tự đánh giá

- GV quan sát, ghi trường hợp đặc biệt - GV nhận xét, đánh giá hoạt động khen ngợi, khuyến khích HS tiếp tục rèn luyện *Hoạt động 2: Ln giữ an tồn, vui vẻ cho thân

Mục tiêu: giúp HS bước đầu có ý thức việc rèn luyện để rèn luyện thân Cách tổ chức: Hoạt động cá nhân

GV cho HS nói dự định rèn luyện để hồn thiện thân

+ Em làm để học tích cực hơn? + Em làm để chơi bổ ích an tồn hơn?

Hướng dẫn HS cách lập kế hoạch theo dõi tiến thân

( VD: Trang trí bảng dự định thay đổi cam kết treo lên góc học tập, ngày đánh dấu vào việc làm được) Thường xuyên chia sẻ với người thân, bạn bè, thầy cô giáo việc em làm dự định

Yêu cầu HS thực dự định rèn luyện, hướng dẫn HS cách theo dõi tiến thân

Thực việc làm phù hợp học, chơi

Tự bảo vệ thân vui chơi trường Tích cực tham gia hoạt động trường, lớp GV động viên, khuyến khích tơn trọng kế hoạch HS Phối hợp phụ huynh theo dõi, điều chỉnh trình thực HS

4.Củng cố, dặn dị:

- GDHS làm bảng nội quy, bảng trang trí lớp học chơi vui vẻ, học an toàn

- Nhận xét, tuyên dương HS - Dặn HS chuẩn bị

(12)

GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 5

TUẦN 7

Ngày soạn:20/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 22/10/2020: Tiết 3: 5B.(Sáng)

Thứ ngày 22/10/2020: Tiết 3: 5A.(Chiều)

BÀI 13: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI "TRAO TÍN GẬY".

I MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng

- Thực cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái - Biết cách đổi chân sai nhịp

- Trị chơi "Trao tín gậy" Hs biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập vệ sinh sẽ, an tồn Gv chuẩn bị cịi, tín gậy

III Nội dung phương pháp dạy học

NỘI DUNG Đ/L P/pháp dạy học

1, Phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến n/dung y/c học - Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường

- Khổi động

* Chơi trò chơi "Đứng ngồi theo lệnh"

1-2p 1-2p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X

2, Phần bản

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp

GV điều khiển lớp tập

Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS

Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn.GV quan sát, nhận xét biểu dương Tập lớp GV điều khiển để củng cố - Chơi trò chơi "Trao tín gậy"

GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi qui định chơi Cho lớp chơi theo hình thức thi đua tổ

GV điều khiển, quan sát,nhận xét, biểu

10-12p

1-2p 3-4p 2-3p

2-3p 7-8p

X X X X X X X X X X X X X X

 X X X O  O X X X

3, Phần kết thúc

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng

- Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp - GV HS hệ thống

- GV nhận xét đánh giá kết học

1-2p 1-2p 1-2p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X

GIÁO ÁN THỂ DỤC LỚP 5

Ngày soạn:2010/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 23/10/2020: Tiết 1: 5A; Tiết 4: 5B.(Sáng)

(13)

I MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng dọc, hàng ngang,dóng thẳng hàng hàng

- Thực cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, vòng phải, vòng trái - Biết cách đổi chân sai nhịp

- Trò chơi "Trao tín gậy" Hs biết cách chơi tham gia chơi II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Sân tập vệ sinh sẽ, an tồn cịi, tín gậy III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

NỘI DUNG Đ/L P/pháp dạy học

1 phần mở đầu

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c học - khơi động

- Chạy nhẹ nhàng thành hàng dọc quanh sân trường * Chơi trò chơi "Chim bay, cò bay"

6-10p

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 

2 Phần bản

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, vòng phải, vòng trái, đứng lại, đổi chân sai nhịp

GV điều khiển lớp tập

Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS

Tập hợp lớp, cho tổ thi đua trình diễn.GV quan sát, nhận xét biểu dương thi đua

Tập lớp GV điều khiển để củng cố - Chơi trị chơi "Trao tín gậy"

GV nêu tên trị chơi, giải thích cách chơi qui định chơi Cho lớp chơi theo hình thức thi đua tổ

GV điều khiển, quan sát,nhận xét, biểu dương

18-22

X X X X X X X X X X X X X X

X X X O  O X X X

3 Phần kết thúc

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng

- Đứng chỗ hát vỗ tay theo nhịp - GV HS hệ thống

- GV nhận xét đánh giá kết học.Về nhà ôn ĐHĐN

4-6p

X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 

KỸ THUẬT LỚP 5

TUẦN 7

Ngày soạn: 20/10/2020

Ngày giảng: Thứ ngày 22/10 Lớp 5B Tiết 4(Sáng) Thứ ngày 23/10 Lớp 5C Tiết 2(Sáng)

Bài 5: NẤU CƠM

I Mục tiêu

- KT: Biết cách nấu cơm

(14)

- TĐ: Có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình

II Chuẩn bị

- Chuẩn bị : Phiếu học tập Gạo tẻ, nồi, bếp, lon sữa bò, rá, chậu, đũa, xô,

III Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3’)

- Nêu lại ghi nhớ học trước 2 Bài mới :

- GV Giới thiệu bài, ghi đề: (2’)

- Nêu mục đích, yêu cầu cần đạt tiết học HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách nấu cơm trong gia đình (8’)

- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm gia đình

- GV gọi đại diện nhóm trả lời

- GV nhận xét tóm tắt ý trả lời HS: Có cách nấu cơm nấu xoong nồi nấu nồi cơm điện

- Nêu vấn đề: Nấu cơm soong nồi cơm điện để cơm chín đều, dẻo? Hai cách nấu cơm có ưu, nhược điểm gì; giống khác sao?

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cách nấu cơm soong, nồi bếp: (17’)

- GV gọi HS lên thực thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun

- Quan sát, uốn nắn

- Nhận xét, hướng dẫn HS cách nấu cơm bếp đun

- Hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm 3 Củng cố, dặn dị: (5’) Nêu lại ghi nhớ SGK - Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức học để nấu cơm giúp gia đình

* Dặn dị: - Dặn HS học thuộc ghi nhớ - Nhận xét tiết học

- HS nêu lại ghi nhớ học trước - HS ý lắng nghe đọc đề - HS ý lắng nghe

- Các nhóm thảo luận cách nấu cơm bếp đun theo nội dung phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận

- HS ý lắng nghe

- HS trả lời

- Vài em lên thực thao tác chuẩn bị nấu cơm bếp đun

- Nhắc lại cách nấu cơm bếp đun - HS lắng nghe ghi nhớ

- HS nhắc lại ghi nhớ SGK - HS lắng nghe ghi nhớ

Ngày đăng: 23/05/2021, 22:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w