Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 156 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
156
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY – HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES DEPARTMENT OF ENGLISH LINGUISTICS & LITERATURE FACTORS AFFECTING STUDENTS’ INTEREST IN LEARNING LITERATURE A thesis submitted to the Department of English Linguistics & Literature in partial fulfillment of the Master’s degree in TESOL By PHẠM THỊ HỒNG ÂN Supervised by NGUYỄN HOÀNG LINH, MA Ho Chi Minh City, 2011 CERTIFICATE OF ORIGINALITY I certify my authorship of the thesis submitted today entitled FACTORS AFFECTING STUDENTS’ INTEREST IN LEARNING LITERATURE in terms of the Statement of Requirements for Theses in Master’s Programs issued by the Higher Degree Committee Ho Chi Minh City, April th 2011 Pham Thi Hong An i RETENTION AND USE OF THESIS I hereby state that I, Pham Thi Hong An, being the candidate for the degree of Master of TESOL, accept the requirements of the University relating to the retention and use of Master’s Theses deposited in the library In terms of these conditions, I agree that the original of my thesis deposited in the library should be accessible for the purpose of study and research, in accordance with the normal conditions established by the library for the care, loan or reproduction of theses Ho Chi Minh City, April th 2011 Pham Thi Hong An ii ACKNOWLEDGEMENTS Upon the completion of this thesis, I would like to express my most heartfelt and deepest thanks to my supervisor, Mr Nguyen Hoang Linh, for his unlimited devotion and precious guidance during the time the thesis was being written Busy as he was with a great number of obligations and responsibilities, he always spared time reviewing and correcting any parts of the thesis that were sent to him Moreover, he never hesitated to try to solve all the problems I encountered due to my inexperience The most priceless thing that I have to confess, after all, was that he never pushed me to work because he knew pushing would make me more stressed and confused On the contrary, encouragement and sympathy were what he never forgot to give me during my writing up the thesis My special thanks go to Dr Nguyen Thi Kieu Thu, Dean of the Department of English Linguistics and Literature, who actually had no direct responsibility for me, but was always nice and considerate, and gave me timely encouragement whenever I happened to encounter her at the Department Others should place their family in the last priority in acknowledgements, but I myself feel compelled to send thanks to them right now because of their great support to the completion of my thesis My mother, although not always understanding how busy I was, or why I could not spare some time for the family and very often leave the house chores to her, was sympathetic and somehow proud with what I was doing Without her support, I would not have had enough time to complete the thesis The thesis would not have been completed on time without the treasured help of my best friend, Ms Ly Thanh Vien Dung and her fiancé, who was pushed to help me with the initial step of processing data actually, but was very kind and full of willingness Dung’s patience and insightful comments from the time the thesis was an infant, being nurtured and completely developed have empowered me to go on steadily and confidently each day I really appreciate her constant phone calls just to know how much progress I had made in the thesis or simply to encourage me Last but not least, I would like to send my gratitude to all of the professors in the course, who inspired me each day to get much more involved and interested in the teaching career, my dear friends who were willing to share their experiences with me, the students who willingly took part in the survey and especially in the interviews, and the ERC staff whose nice service and support has enabled my thesis to be done faster iii TABLE OF CONTENTS CERTIFICATE OF ORIGINALITY i RETENTION AND USE OF THE THESIS ii ACKNOWLEDGEMENTS iii TABLE OF CONTENTS iv LIST OF FIGURES AND TABLES ix LIST OF ABBREVIATIONS xi ABSTRACT xii CHAPTER INTRODUCTION 1.1 STATEMENT OF THE PROBLEM 1.2 RATIONALE OF THE RESEARCH 1.2.1 Why Literature is chosen to be the subject of the research 1.2.1.1 From the viewpoint of worldwide educationalists 1.2.1.2 From the viewpoint of the Head of Department of English Linguistics and Literature 1.2.2 The current matter of teaching and learning American/British Literature in DELL – USSH 1.3 STATEMENT OF PURPOSE 1.4 SIGNIFICANCE OF THE STUDY 1.5 ORGANIZATION OF THE THESIS CHAPTER L ITERATURE REVIEW 2.1 DEFINITIONS OF STUDENT MOTIVATION 2.2 MAIN KINDS OF MOTIVATION 11 2.2.1 Extrinsic Motivation 11 2.2.2 Intrinsic Motivation 12 2.2.3 Extrinsic versus Intrinsic Motivation 12 2.3 THE SCOPE OF “INTEREST” IN THE THESIS 14 iv 2.4 PREVIOUS STUDIES IN AMERICAN / BRITISH LITERATURE TEACHING AND LEARNING IN THE DEPARTMENT OF ENGLISH LINGUISTICS AND LITERATURE 16 2.4.1 Pham Le Sung Chinh (2000) 16 2.4.2 Van Thi Nha Truc (2004) 17 2.4.3 Nguyen Hong Diem Trang (2005) 17 2.4.4 Vu Van Thai (2005) 18 2.4.5 Summary of the affecting factors found out in previous studies in teaching and learning American / British Literature in DELL-USSH 19 2.5 FACTORS AFFECTING STUDENTS’ INTEREST IN LEARNING LITERATURE: AN OVERVIEW 20 2.5.1 Ausubel’s Meaningful Learning Theory: on considering its application into learning Literature 20 2.5.2 Relevant personal experiences and their affect to the learning of Literature 24 2.5.3 Imagination and its role in the Literature learning process 28 2.5.4 Literature of Escape and Literature of Interpretation 31 2.6 DELIMITATION OF THE STUDY 33 2.7 AMERICAN/BRITISH LITERATURE TEACHING AND LEARNING IN DELL – USSH 34 2.7.1 A general outlook 34 2.7.2 The most frequently-used method in Literature teaching and learning in DELL-USSH 35 2.8 SUMMARY 36 CHAPTER RESEARCH METHODOLOGY 37 3.1 RESEACH QUESTIONS OF THE STUDY 37 3.2 RESEARCH DESIGN 37 3.2.1 The subjects 37 v 3.2.2 Instruments 39 3.2.2.1 Questionnaires 40 3.2.2.2 Semi-structured Interviews 43 3.2.3 Data collection procedures 45 3.2.4 Data coding procedures 46 3.3 SUMMARY 47 CHAPTER FINDINGS AND DISCUSSION 48 4.1 DATA ANALYSIS, FINDINGS AND DISCUSSION 48 4.1.1 Students’ responses to the Questionnaires 48 4.1.1.1 Students’ interest in studying American/British Literature 48 4.1.1.2 The effect of Literature teachers’ assistance on getting their students aware of learning Literature 53 4.1.1.3 The effect of language use and short story’s elements on DELL-USHH students in learning American/British Literature 57 4.1.1.4 The effect of teaching method and style on students’ interest in studying Literature 61 4.1.1.5 The effect of presentation tasks on students’ interest in studying Literature 64 4.1.1.6 The effect of the students’ English skills and relevant knowledge on their interest in learning American/British Literature 67 4.1.1.7 The effect of relevant life experiences on the subjects’ interest in learning American/British Literature 70 4.1.1.8 The effect of story extra reading on the students’ interest in learning American/British Literature 71 4.1.1.9 The effect of other factors on the students’ interest in learning American/British Literature 78 vi 4.1.2 Students’ responses to the Interviews 81 4.1.2.1 The subjects’ difficulties in the language use of a literary work 81 4.1.2.2 The subjects’ opinions about plot 82 4.1.2.3 The subjects’ opinions and suggestions for topics and themes 82 4.1.2.4 The subjects’ suggestions for presentation tasks 84 4.1.2.5 The subjects’ suggestions for teachers’ method 87 4.1.3 Other findings of the study 88 4.1.3.1 What are typical behaviours of the students whose interest in learning American/British Literature is very high or high? 88 4.1.3.2 What is the type of reader that the students of American/British Literature in DELL in the school-year 2010 – 2011 tend to be? 91 4.2 SUMMARY 93 CHAPTER CONCLUSION AND RECOMMENDATIONS 94 5.1 CONCLUSIONS OF THE FINDINGS 94 5.2 RECOMMENDATIONS 97 5.2.1 Recommendations to teachers of American/British Literature 97 5.2.1.1 Meaningful learning 97 5.2.1.2 Student-centered literature class 98 a Selection of literary texts 98 b A combined approach: Language-based approach, Literature as content and Literature for personal enrichment 100 b.1 Language-based approach 100 b.2 Literature as content (or Literature as resource) 102 vii b.3 Literature for personal enrichment 103 c Encouraging extra reading 105 d Controlled presentation 106 5.2.1.3 Initial and preliminary training of the course Language Skills A (reading, writing, and grammar) for DELL juniors using literature as a resource 106 5.2.2 Recommendations to learners of American/British Literature 107 5.2.2.1 Reading wisely and voluntarily 107 5.2.2.2 Getting used to good habits in learning Literature 108 A FEW FURTHER WORDS 109 BIBLIOGRAPHY 110 APPENDIX QUESTIONNAIRE IN VIETNAMESE 115 APPENDIX QUESTIONNAIRE IN ENGLISH 120 APPENDIX QUESTIONS FOR INTERVIEW 125 APPENDIX BRIEF NOTES FROM THE INTERVIEWS 126 APPENDIX COURSE OUTLINE “INTRODUCTION TO LITERATURE” 138 viii LIST OF FIGURES AND TABLES FIGURES Figure 4.1 The subjects’ interest in studying American/British Literature 49 Figure 4.2 The subjects’ interest in studying American/British Literature showing the shape of normal distribution 50 Figure 4.3 The reasons for the students to get interested in studying American/British Literature 51 Figure 4.4 Students’ interest compared in three sub-categories: Compulsory, Admiring Teachers and Understanding Literature’ Benefits 52 Figure 4.5 The subjects’ responses to Question 4, “Did your teachers of American/British Literature help you be aware of why you should learn Literature?” 54 Figure 4.6 The elements of a short story most accounted for the students’ interest in learning Literature 58 Figure 4.7 The elements of a short story most accounted for the students’ disinterest in learning Literature 59 Figure 4.8 The language use and elements of a short story as compared in forming students’ like or dislike 60 Figure 4.9 The subjects’ responses to Question 10, “What are your obstacles in learning American/British Literature?” 69 Figure 4.10 The subjects’ responses to the Question 11, “Have you ever found it difficult to understand a certain story that you have learnt due to lacking relevant life experiences?” 71 Figure 4.11 The subjects’ responses to Question 15, “When studying a literary work, you carry out the following tasks?” 80 ix - - Theo em, thầy cô liên kết tụi em, đời sống tụi em với tác phẩm tụi em thấy hứng thú Chẳng hạn cô nêu nhiều vấn đề xã hội liên quan, phải dính dáng tới em em thích nghe Tụi em khơng muốn nghe chuyện đâu xa xôi người ta Em thấy nên có role play, khơng buồn ngủ lắm, khơng liên quan đến Nếu có phim coi thích Em đọc truyện, đọc bổ ích cho kiến thức em đọc truyện có liên quan đến vấn đề xã hội mà em quan tâm, nên thầy cô giới thiệu truyện hấp dẫn em đọc I5: - - - - - Khi đọc tác phẩm văn học, em phải tra từ vựng nhiều thiên mô tả, cấu trúc câu lại theo dụng ý tác giả nên khó hiểu phức tạp Một vài tác phẩm chương trình nội dung đề tài gần gũi, đọc em hiểu ngay, rút theme học liền, cịn tác phẩm khác có nhiều theme tác phẩm văn hóa xa vời chiến tranh em thấy xa vời Em thích tác phẩm phương đơng, phụ nữ, đề tài gần gũi với sống: sinh viên, phụ nữ, tình u Có học sâu xa tác phẩm em chưa hiểu hết chưa trải nghiệm giống tác giả Nếu đề tài phù hợp em đọc thấy thích Những hoạt động lớp như: thuyết trình, gán tên nhân vật cho người lớp làm lớp vui hơn, em nhớ tác phẩm Em thấy nên có nhiều thảo luận xem film Về thuyết trình, tụi em có nguồn tham khảo Internet, tụi em lại thiếu vốn sống, thiếu kinh nghiệm sống Khi thuyết trình, thầy cô nghe ừ Em nghĩ thầy cô nên cho tụi em thảo luận thêm sau thuyết trình, tụi em rút sống, cóp ý Internet học thuộc lịng chép lại tụi em khơng học thêm Khi thuyết trình xong, có bạn khơng hiểu được, khơng hình dung được, chất giọng phát âm tiếng Anh bạn, không thích tác phẩm nên khơng quan tâm, có khơng đọc trước Việc thuyết trình hiệu hay khơng cịn tùy thuộc nhiều vào sinh viên, sinh viên phải hiểu ý nghĩa giá trị môn học để học tốt Em thích đọc truyện có nội dung hồn nhiên, buồn cười, khơng bị áp lực, sống đơn giản Em thường đọc truyện để giải trí Khi phải phân tích tác phẩm em phân tích truyện có đề tài em thích, cịn đề tài em khơng thích em thấy gượng gạo, đơi phải ráng tìm chi tiết để phân tích khơng thích Đa phần thầy theo cách truyền thống, giảng lại, giải đáp thắc mắc, chưa mở rộng chun sâu Em thích thầy đặt chủ động cho sinh viên, để sinh viên động não, sáng tạo Đôi em thấy buồn ngủ, thầy giảng đều 128 - Nếu thầy giới thiệu thêm sách em đọc, đặc biệt tác phẩm giúp em hiểu tác phẩm em học - Em thấy khó nhiều từ vựng, từ vựng lại có nhiều nghĩa, khơng biết chọn nghĩa nào, có lại từ cổ Em yếu môn đọc hiểu, khơng hiểu cấu trúc ngữ pháp nên có đọc tác phẩm mà khơng hiểu hết Em thấy giáo viên giảng hay lan man đề tài, dạy theo cảm hứng, cho điểm theo cảm hứng Tưởng tượng yếu tố quan trọng việc học văn học Khi học văn học em hay tưởng tượng liên kết với mình, tưởng tượng nhân vật để hiểu nhân vật Một số thầy cịn áp đặt ý kiến Cách thầy suy nghĩ, phân tích đơi không thực tế, không gần gũi với tụi em, ý kiến thầy phân tích khơng có chứng tác phẩm Em nghĩ thầy nên phân tích kết luận sau liên kết ý tác phẩm, theo ý chủ quan Có đề tài không gần gũi, đọc em không hiểu không rút nội dung đề tài Tác phẩm gắn liền với tâm trạng em thích Những tác phẩm khó đọc khơng hiểu ngay, đợi thầy giảng em hiểu, thích Kinh nghiệm sống quan trọng việc học văn học Nếu chưa trải qua tâm trạng việc em khơng hiểu nhiều Tính cách người ảnh hưởng đến việc học văn Ví dụ người thực tế không hay suy nghĩ ‘dân văn’ khơng hiểu nhiều nhân vật với tính cách phức tạp suy từ suy nghĩ cá nhân Em thích học thêm nhiều đề tài tâm lý nhẹ nhàng, giáo dục giá trị nhân văn Hoạt động lớp: đóng kịch, thuyết trình, games, thảo luận, viết essay theo nhóm, sau lên chiếu cho lớp xem để tìm lỗi tìm ý Presentation: có nhóm chịu học làm tốt, nhóm khơng thích làm khơng tốt, có nhóm nói khơng nên chán, nên thấy không hiệu quả, khơng biết tránh khỏi Em thích thầy khuyến khích động viên tụi em làm tốt, tạo tinh thần thoải mái, thư giãn cho sinh viên Em thường đọc truyện để giải tâm trạng buồn, chán nản, self-help books, thích đọc truyện tâm lý nội dung nhẹ nhàng để thư giãn, thản, thấy vui hơn, không bị áp lực sống Việc đọc truyện đọc sách nhiều giúp em nhiều việc học văn học, hình thành kinh nghiệm sống, giúp hiểu nhiều hơn, làm quen với nhiều đề tài sống hơn, liên kết với tác phẩm học, đọc Thích truyện nhẹ nhàng, khơng q kịch tính, khơng q nhiều nhân vật I6: - - - - - - - - 129 - - Thầy cô nên liên kết đề tài tác phẩm với thực tế sống, liên quan đến sống tụi em, khiến tụi em suy nghĩ, quan tâm, tụi em thích học tác phẩm hơn, thích học tác phẩm mà thầy liên kết với giá trị nhân văn giáo dục Khi học tác phẩm không liên quan với sống em em thấy chán Thích xem thêm film Vì lười đọc nên em không giỏi môn I7 I8: - Em thấy khó từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, cách diễn đạt ý nhà văn, có khơng hiểu họ muốn nói - Học số tác phẩm khoảng kỷ 16 17 thấy xa vời q, nên khó hiểu - Em thấy chương trình khơng tác phẩm gần gũi, tác phẩm cần trải nghiệm, mà tụi em chưa có kinh nghiệm đó, em thấy kinh nghiệm sống quan trọng Tình tiết có phức tạp, có chán, để hiểu thêm cần xem film nhiều, thấy tâm trạng nhân vật dễ hơn, dễ hiểu - Thầy khơng cho feedback thuyết trình Các bạn lên nói xuống, sau chủ yếu thầy cô giảng lại theo ý thầy cô Em muốn thầy cho feedback thuyết trình, muốn biết sai Muốn thầy giải thích thầy nhìn tác phẩm theo khía cạnh khác sinh viên - Thích có forum văn học, xem film, sau viết lại cảm xúc - Kinh nghiệm sống quan trọng để hiểu tác phẩm nhân vật - Một số thầy cịn áp đặt ý kiến cá nhân lên sinh viên, nói văn học khơng có sai thật thầy chấp nhận ý kiến Ý kiến sinh viên chấp nhận, khơng chấp nhận tụi em muốn biết lý - Việc đọc truyện nhiều có ích, em hiểu nhiều tâm lý nhân vật, nên có thấy dễ dàng học văn học Với lại đọc sách nhiều em thấy khả cảm thụ văn chương tốt Thầy giới thiệu thêm truyện để đọc tốt, khơng có khơng bình thường em hay tự tìm đọc truyện I9: - - - Nhiều từ vựng q, đơi văn hóa, phong tục tập quán khác nên có tác phẩm dùng referent em khơng hiểu kịp Thích theme đề tài tâm lý người, giống với cảm xúc em trải qua, chưa có kinh nghiệm trải qua điều em thấy xa lạ với nhân vật, khó hiểu tác phẩm Presentation: thuyết trình thầy đừng cắt ngang nhiều làm tụi em hứng, thầy cô nên cắt ngang thật thấy cần thiết Hãy đợi đến tụi em xong đưa feedback tốt 130 - - - - - I10: - - - - - Việc thuyết trình chưa hiệu Để cải thiện thân sinh viên phải chủ động tìm hiểu thiết kế thuyết trình cho sinh động khơng giáo viên Để hiểu tác phẩm nhân vật chưa có kinh nghiệm em hay đặt vào nhân vật đó, tưởng tượng hồn cảnh Nếu khơng hiểu em nhờ bạn bè thầy cô Việc đọc nhiều giúp em học văn học tốt hơn, hiểu mặt văn hóa, với đọc nhiều tác phẩm em hiểu nhiều tâm lý nhân vật, trải qua nhiều cảm xúc, dễ cảm nghiệm tác phẩm Thích đọc tác phẩm giống cảm xúc em trải qua Tăng tính tương tác giáo viên sinh viên Giáo viên cởi mở, đừng áp đặt sinh viên, nên cho project đồng hành với sinh viên việc làm project Thầy cho thêm truyện đọc em thích, truyện thầy giới thiệu hay rồi, em lo khơng có thời gian đọc Từ vựng nhiều, cấu trúc câu, cách diễn đạt đơi lúc khó hiểu Đề tài chọn phong phú, học hỏi nhiều sống Tình tiết tương đối, khơng kịch tính lắm, dễ hiểu, lơi Thích đề tài nêu lên triết lý sống, tình cảm gia đình, tình bạn, khơng cần phải lớn lao thực tế Văn học cần có đam mê, em thấy học khóa introduction đủ có background, khơng cần học thêm nữa, học thêm em thấy giống bị ép buộc học, tinh thần làm việc sinh viên không cao Thuyết trình theo cấu trúc định làm tụi em thấy chán Giáo viên đưa gợi ý, sau tụi em thuyết trình cắt ngang tụi em, khơng quan tâm phần tụi em làm, nên em thấy chán Việc thuyết trình giống làm cho xong nhiệm vụ mình, tụi em chưa có đủ thời gian để suy nghĩ, lắng đọng Theo em chọn nhiều tác phẩm khóa học tụi em khơng đủ lắng đọng để hiểu (?) tác phẩm đó, em thấy cần chọn lại, dành nhiều thời gian cho tụi em suy nghĩ, lắng đọng, học nhiều Kinh nghiệm cần thiết cho em để đọc hiểu tác phẩm nhân vật, gặp vấn đề em trăn trở Nhưng tác phẩm có nội dung mà em khơng quan tâm em khơng có cảm hứng Việc đọc nhiều giúp em học văn học, góc nhìn bồi bổ hơn, kinh nghiệm sống nhiều Có nhìn sống theo hướng tích cực hơn, tinh thần cao Biết em lười đọc sách Thầy cô giới thiệu thêm truyện cho tụi em hay hơn, nhiều em nên đọc truyện Vô thư viện thấy đống truyện khơng Có em chọn đại cuốn, có thấy hay có lúc thấy dở nên không đọc 131 - I11: - - - - - I12: - - - - Phương pháp: thầy cô có cho tụi em tìm tịi, sáng tạo, khơng gợi ý hết, tụi em tự tìm tịi, tự làm, interrupt, nói khơng đúng, không đưa giải pháp cho tụi em, khơng được, tụi em cần thầy tổng kết lại tồn thầy dạy Đơi thầy cịn dẫn dắt tụi em theo suy nghĩ thầy cô Nhiều từ vựng quá, đọc khơng hiểu Chủ đề phù hợp, thích chủ đề bình đẳng giới, thiên nhiên, tình u, khơng thích tơn giáo, em khơng theo đạo nên thấy xa xơi, khơng quan tâm Tình tiết có đơn giản, có đơn giản quá, thấy bình thường khơng có kịch tính hết Vì q bình thường nên cuối khơng hiểu tác giả nói gì, em nghĩ em chưa đủ trình độ để hiểu tác phẩm Đầu khóa nên đưa trước tác phẩm chủ đề học để sinh viên chọn đọc trước Khi thuyết trình bạn khơng tham gia, không đọc trước bài, em cách thuyết trình để làm cho sinh động hơn, nên em thấy chán, bạn thuyết trình thấy chán, làm em chán học môn Kinh nghiệm sống quan trọng, hồn cảnh nhân vật hiểu sâu nhân vật, thường em đọc để giải trí nhiều hơn, nên em hay đọc truyện tranh, tiểu thuyết người ta nói nhiều em tị mị đọc thử xem sao, truyện hài hước, kết truyện có ý nghĩa chút Em hồn tồn đồng ý thầy giới thiệu thêm sách cho tụi em đọc tụi em có thêm kinh nghiệm việc hiểu tác phẩm nhân vật Tác phẩm có nhiều từ cổ, từ Nội dung chủ đề xa lạ, khơng gần gũi với đời sống sinh viên Tình tiết em thấy được, thật có truyện em khơng hiểu Có đơn giản đến mức đốn kết truyện ln Nói chung thiếu kịch tính chút Các bạn thuyết trình em khơng để ý lắm, em nghe nói, tóm ý lại, em có nghe bạn nói nhiều em vào đầu khơng hết Các bạn thuyết trình khơng có sáng tạo, không sinh động, cảm thấy nhàm chán Thầy cô nên đưa thêm câu chuyện ngồi có liên quan đến tác phẩm cho tụi em có nhiều ý kiến phong phú Em thích đọc truyện tâm lý người Em thấy nên có đóng kịch làm buổi học vui 132 - - I13: - - - - - - I14: - - Kinh nghiệm sống quan trọng chưa trải qua điều khơng hiểu người ta lại phản ứng Hơn em hiểu tác phẩm nhân vật tính cách em giống giống Nói chung thầy khoa tương đối thống hơn, đón nhận ý mới, cịn áp đặt Thầy cô nên liên hệ câu chuyện với sống tụi em, để em thấy thực tế, em muốn có liên hệ với sống em Từ q nhiều, nhiều từ điển khơng có từ đó, nên khơng cảm tác phẩm Đề tài hay hướng đề tài chiến tranh, em khó cảm nhận Còn gần gũi với tụi em sống hàng ngày thấy gần gũi Tình tiết bình thường, dễ hiểu, đều, nên không thu hút Em thấy bên cạnh văn học cổ điển, nên có “Alice lạc vào xứ sở thần tiên”, sống hàng ngày, tâm lý xã hội gần gũi với sống Thầy nói tụi em thuyết trình mà khơng gợi ý nhiều nội dung thuyết trình, tụi em phải tự làm, thao thao bất tuyệt, bạn khơng biết để nói, ngại khơng muốn góp ý Các bạn khơng hứng thú, làm người thuyết trình khơng tự nhiên Có làm em thấy chán, khơng cịn thích tác phẩm Để khắc phục thuyết trình, người phải tự cải thiện khả thuyết trình người Kinh nghiệm giúp em nhiều việc học văn học, trải qua nên em hiểu Đọc nhiều giúp em học văn học tốt hơn, dễ cảm Em thích đọc truyện có tính nhân văn, thích kết truyện có hậu Em khơng thích phân tích nhân vật phải theo khn mẫu trường, viết theo ý tụi em dễ hơn, đa số giáo viên cịn áp đặt ý kiến Thầy nói ý thầy làm em thấy chán Em khơng thích thầy đứng lớp nói tụi em nghe, chán chán Thầy nên gợi ý cho em đọc thêm tác phẩm ngồi có liên quan Thích truyện ngắn tâm lý người, hướng người tới đẹp sống Từ mới, từ lạ, từ cổ nhiều, tra từ điển “đuối” Em thích chủ đề tình cảm, có hành động kịch tính, lịch sử, chiến tranh Em thích thầy liên hệ tác phẩm với sống tụi em, để tụi em thấy thực tế, thấy thấy gần gũi Thuyết trình làm theo form định: tác giả, tác phẩm, nên chán Cịn muốn tụi em nói tụi em bó tay Tụi em bị rối chuẩn bị thơng tin thơi, địi hỏi mà phải nói ngắn gọn tụi em khơng biết Vì em thấy việc thuyết trình khơng hiệu Tốt khơng nên thuyết trình mơn văn học, tạo nên tiền lệ thuyết trình học 133 - - I15: - - - - I16: - - - kỹ, cịn khơng bạn khác khơng chịu đọc Hoặc bắt buộc phải có em muốn có ý kiến cho thuyết trình tụi em Cơ cho tụi em có ý mới, cuối làm lơ ý tụi em Kinh nghiệm đóng góp việc học văn học, đọc văn học tích lũy kinh nghiệm tụi em Nên em thích đọc nâng cao kiến thức lịch sử, lãng mạn, ly kỳ, ngây thơ, sáng tạo Nếu thầy giới thiệu sách cho tụi em q tốt Thầy nên giới hạn lại số tác phẩm học chương trình, giới thiệu cho tụi em đọc thêm số tác phẩm khác Từ mới, từ lạ, từ cổ nhiều Chủ đề nói chung phù hợp, em khơng thích thú Em thích truyện tâm lý tình cảm, khơng thích chiến tranh, tình cảm tâm lý gần gũi với tụi em Lớp em cho thảo luận nhóm lắm, chủ yếu thuyết trình, viết theo nhóm Thực tế em thấy bạn học đối phó nhiều, làm presentation cho xong, cho qua khơng thích thật Vì khơng quan trọng thuyết trình nên bạn khơng xem trọng thuyết trình Vì sợ bị ảnh hưởng điểm thi nên tốt nghe theo cô Bởi nhiều bạn lười động não, suy nghĩ, tính sáng tạo bị bào mịn Kinh nghiệm đóng góp nhiều việc hiểu nhân vật, tác phẩm; cá tính đóng góp, đọc sách truyện nhiều Em thấy đọc nên cảm xúc em chai sần Em nghĩ thầy cô cần để thúc đẩy sinh viên đọc tác phẩm đó, khơng thơi lười đọc Nếu thầy giới thiệu thêm tác phẩm khơng biết em có đọc khơng, em lười đọc lắm, nói chung em nghĩ có Từ vựng, từ q nhiều, khơng thể tra hết, cấu trúc phức tạp Những truyện học có nội dung kết thúc buồn, đọc xong thấy thất vọng, chán Em thích truyện tâm lý tình cảm Chủ đề truyện chương trình khơng phù hợp, tồn nói giải phóng phụ nữ, chủ đề buồn Khi thuyết trình số bạn nói khó hiểu em khơng muốn nghe Khi em thuyết trình em để bạn lắng nghe Sau thuyết trình xong khơng có feedback, khơng quan trọng thuyết trình tụi em Thầy cịn áp đặt ý thầy Tụi em khơng dám đưa ý vào làm thi, đưa ý kiến cô, sợ bị ảnh hưởng đến điểm thi Em đọc thêm truyện người ta nói hay 134 - - I17: - - - - - I18: - Biết đọc sách truyện nhiều giúp em học văn học tốt hiểu tâm lý nhân vật em đọc nên cảm thấy không sâu sắc bạn khác Em thích đọc tác phẩm có tình cảm, u thương lẫn Khơng nên dạy nhiều tác phẩm, cần số có đào sâu để sinh viên tư duy, lắng đọng, suy nghĩ nhiều tác phẩm Nếu thầy giới thiệu thêm tác phẩm khơng nên giới thiệu q nhiều tụi em khơng có thời gian đọc, nhiều tụi em đọc trước Từ cổ nhiều mà từ điển khơng có, cấu trúc ngữ pháp khó hiểu Một số chủ đề xa vời với sống tụi em, giáo viên truyền tải khơng hết tụi em khơng cảm thụ được, chí giáo viên truyền tải tụi em khơng hiểu được, ví dụ: chiến tranh Em ghét đề tài Nên chọn chủ đề gây tranh cãi xã hội để gây cảm hứng, ví dụ tác phẩm sâu đạo đức người, giá trị sống, mang tính giáo dục người Các bạn làm thuyết trình cho có, người thuyết trình đơi khơng hiểu nói gì, người khơng nghe, làm thời gian, tốn cơng sức Các bạn phải nói cho người khác hiểu concept, không hiểu concept người ta khơng hiểu liên quan Thầy cô nên đưa cho tụi em guideline trước buổi thuyết trình để tụi em biết cần tập trung vào phần nào, đừng để tụi em tự làm lan man, bạn không hiểu, dễ chán Nếu tụi em chán, không muốn học, nhà, cịn nhóm làm qua qt cho xong Để cải thiện giáo viên không nên ngồi chỗ giảng mà phải tương tác thường xuyên với sinh viên, kiểm tra xem sinh viên có nghe giảng hay khơng Nên cho xem film Kinh nghiệm quan trọng, trải qua, nghe nói giúp em học văn học tốt Đối với vấn đề cần suy nghĩ nhiều, đừng để trơi qua, hay bỏ qua nó, từ có nhiều kinh nghiệm sống Thích đọc tiểu thuyết tình cảm nhẹ nhàng, mang giá trị sống, giáo dục Đọc nhiều giúp quen với ngơn ngữ văn học, có nhiều idea mới, hiểu thêm nhiều tâm lý nhân vật Nếu thầy cô giới thiệu sách để đọc tốt, em nghĩ nên giới thiệu sách hợp gu với sinh viên, khơng tụi em chán Từ vựng, ẩn ý, hàm ý nhiều, tụi em không hiểu, mà tụi em tra nghĩa đen từ điển, cấu trúc ngữ pháp khó hiểu, phải đọc đọc lại Chủ đề thú vị, nên bỏ bớt poetry, ngơn ngữ khó hiểu, khó cảm, nên thêm vào chủ đề tác phẩm giới đương đại, tác phẩm kinh điển hơn, để tụi em hiểu thêm thực tế xã hội 135 - - - - - I19: - - - Việc thuyết trình chưa hiệu Thầy interrupt tụi em present để giúp tụi em hiểu vấn đề, thầy cắt ngang bạn nói dài dịng khó hiểu, để tránh thời gian người Đơi cảm thấy cịn bị áp đặt ý kiến thầy cô Nếu tụi em không bị áp lực điểm số, với lý thầy cô chấp nhận ý kiến thầy cô, tụi em không dám ghi ý kiến thi, tụi em học mơn thoải mái hơn, mơn cảm xúc quan trọng Kinh nghiệm sống quan trọng việc hiểu nhân vật, tác phẩm Ví dụ tác phẩm chiến tranh, khơng có hướng dẫn thầy tụi em hiểu hời hợt, thấy chán chường Em tích lũy vốn sống việc lắng nghe người khác nói chuyện, tham gia cơng việc ngồi xã hội (part-time job) Em thích đọc tin tức, tiểu thuyết, trinh thám Việc đọc nhiều truyện, tiểu thuyết giúp em nhiều việc học văn học, em tăng vốn sống, cách ứng xử, học cấu trúc câu Vì thầy nên giới thiệu thêm sách cho tụi em đọc Thêm chủ đề thực tế để giúp tụi em sau làm thực tế Nên cho đóng kịch Từ vựng, từ nhiều, không giống văn em đọc, không hiểu tầng nghĩa sâu xa Chủ đề thú vị, gần gũi, nhiên có số tác phẩm cao, khơng có người dẫn dắt khơng hiểu Nên đưa thêm tác phẩm đương ngôn ngữ đề tài gần gũi với sinh viên Trong lớp, em muốn có thêm xem film, đóng kịch, thời gian Presentation: chuẩn bị không công phu, không sáng tạo, phát âm khơng tốt, nói nghe khơng hay, khơng có kỹ nói chuyện Sau thuyết trình thầy nên synthesise lại học, cho feedback, khơng thuyết trình giống nhiệm vụ, phải làm khơng thích Nếu cảm thấy mệt mỏi, khơng thích mơn nữa, nghe giống tra Em thấy cho sinh viên focus vào mảng đó, đừng đưa hết cho sinh viên sinh viên khơng hiểu hết khơng thể thuyết trình Kinh nghiệm sống đóng góp nhiều cho việc học văn học hiểu tác phẩm, nhân vật Việc đọc nhiều có hỗ trợ cho em việc học văn học, giúp em liên hệ tác phẩm tác phẩm kia, có thêm vốn sống Thích đọc chicken soup học đó, thực tế, gần gũi với em Giáo viên nên cho thêm nhiều activities lớp để bớt buồn, giới thiệu thêm sách tác phẩm văn học hay để tụi em đọc thảo luận với 136 I20: - - - - Từ vựng, văn phong tác giả, cách viết văn chương khác với cách viết bình thường, nên đơi gây khó hiểu Chủ đề: khơng thích thú lắm, khơng gần gũi với em Tình tiết em cảm giác thiếu cao trào, kịch tính Em thích truyện phiêu lưu, trinh thám, truyện ma Presentation: bạn nói hay nghe, bạn nói đọc khơng nghe Các bạn khơng có kỹ nói, giọng không hay, nên bạn không nghe Các bạn hầu hết copy internet, đọc y chang, khơng có ý kiến riêng Các bạn nên cải thiện lại kỹ nói phát âm mình, phải có ý kiến riêng thuyết trình Nếu khơng ý em tìm mạng có, mà giống Đọc nhiều trí tưởng tượng bay bổng hơn, giúp em việc học văn học Nhưng cịn tùy thuộc vào khả nói viết em, có cảm nhận khơng diễn đạt Thêm hoạt cho nhóm viết luận chung, cải thiện kỹ viết mình, xem film, phân tích film truyện Em thấy thầy cô giới thiệu thêm sách hay truyện tốt, giúp em đọc nhiều bổ ích Vì nhiều em muốn đọc mà khơng biết đọc 137 APPENDIX ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC Tên mơn học: INTRODUCTION TO LITERATURE NHẬP MƠN VĂN HỌC Số tín chỉ: 03 TC (Lý thuyết: 02 TC, Thảo luận lớp: 01 TC) Trình độ: Cho sinh viên năm 3; thuộc khối kiến thức chung ngành, bắt buộc Phân bổ thời gian: - Lý thuyết: - Thảo luận lớp: 30 tiết 15 tiết Điều kiện tiên quyết: Đã học xong học phần Language Skills Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức yếu tố cấu thành tác phẩm văn học, kỹ cần thiết để giúp sinh viên đọc, phân tích hiểu tác phẩm văn học có độ khó trung bình Phần lý thuyết củng cố nâng cao qua phiên thực hành (nói viết) phân tích truyện ngắn chọn lọc phân bố tồn khóa học Mục tiêu mơn học: Giúp sinh viên phát triển kỹ đọc hiểu phân tích tác phẩm văn học, chủ yếu truyện ngắn Nhiệm vụ sinh viên: Dự lớp, tham gia thảo luận, làm đầy đủ tập nghiên cứu Tài liệu học tập: - Giáo trình chính: Loc, L H Tài liệu hướng dẫn NHẬP MÔN VĂN HỌC (viết tắt TLHD) Loc, L H Analyzing Fiction and Poetry: An Introductory Course in English Literature Ho Chi Minh City: VNU Publishing House, 2003 (viết tắt Analyzing) - Sách tham khảo: DiYanni, R Literature: Reading Fiction, Poetry, Drama, and the Essay, 4/e Boston: McGraw-Hill, 1998 Harris, R Short Stories for Teaching Literature and Developing Comprehension New York: Prentice-Hall, 1995 Kennedy, X J and D Gioia Literature: An Introduction to Fiction, Poetry, and Drama, Compact Edition, 3/e New York: Longman, 2001 Knickerbocker, K L and H W Reninger Interpreting Literature, 3/e New York: Holt, Rinehart and Winston, 1965 Loc, L H and N H Linh A Course in American Literature Ho Chi Minh City: VNU Publishing House, 2002 Martin, A and R Hill Modern Novels New York: Prentice-Hall, 1996 138 Myers-Shaffer, C How to Prepare for the SAT II, 2/e New York: Barron's Educational Series, 2000 Nadel, M and A Sherrer, Jr AP English: Literature and Composition, 5/e New York: Barron’s Educational Series, 1992 Spack, R The International Story An Anthology with Guidelines for Reading and Writing about Fiction New York: St Martins, 1994 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: - Thi kỳ 30% - Điểm hết mơn 70%, đó: - Dự lớp thảo luận: 20% - tập lớp: 30% - Thi cuối học kỳ: 50% 11 Thang điểm: 10, điểm đạt: 5/10 12 Nội dung chi tiết môn học: Chương Nội dung chương Fiction: Introduction Understanding biographical/cultural background Identifying the Formal Elements of Fiction Fiction: Plot Concepts: Conflict – Complications – Climax - Resolution Practice: Plot in Kate Chopin’s “The Story of an Hour” Fiction: Character Concepts: Protagonist/Antagonist/Round/Flat, etc Characterization Practice: Passages from short stories by J London, J Joyce and K Mansfield Fiction: Setting Concepts: Time and Place Practice: Setting in J London’s “To Build a Fire” Fiction: Point of View Concepts: First Person/Third Person – Narrative Voice Practice: Two versions of a fairy tale Fiction: Image, Symbolism and Allegory Concepts: Sense Impressions - Universal/Cultural/Contextual Symbols Practice: Symbolism in Doris Lessing’s “Flight” Fiction: Style, Tone and Language Concepts: Language Conventions – Voice – Attitudes Practice: Style in Doris Lessing’s “Flight” Fiction: Theme Concepts: Meaning Practice: Two versions of a fable by Aesop How to Read and Understand Poetry Concepts: Sound and Sense Practice: Analysis of “Stopping by Woods” by R Frost 13 Kế hoạch giảng dạy học tập cụ thể 139 Số buổi Nội dung môn học Introduction to Fiction: -Understanding biographical/cultural background -Identifying the formal elements of fiction: plot, character, setting, etc Focus on Plot Concepts::Conflict– Complications-ClimaxResolution Fiction: Character Concepts: Protagonist/Antagonist/Round/Flat, etc Characterization: methods of character development Fiction: Setting Concepts: Time and Place Số Nội dung học tập sinh Số tiết viên tiết - Đọc Tài liệu hướng dẫn (TLHD) (tr.6) để có khái niệm Đọc trước truyện ngắn “The Story of an Hour” tiểu sử tác giả Kate 10 Chopin (tr -9) -Nhận biết formal elements nêu TLHD - Đọc Tài liệu hướng dẫn (TLHD) (tr.6) để có khái niệm Đọc thêm chương Analyzing (tr.16-18) để có thêm kiến thức - Phân tích thảo luận yếu tố plot truyện “The Story of an Hour” - Hoàn chỉnh tập trang 10 10 Nêu lý lẽ để thuyết phục - So sánh với plot truyện ngắn khác Đọc Tài liệu hướng dẫn (TLHD) (tr.6) để có khái niệm Đọc thêm chương (tr.19 - 22) Analyzing (tr.16-18) để có thêm kiến thức - Hồn chỉnh tập trang 10 11, 12 13 (gồm trích đoạn truyện ngắn J.London, J.Joyce K.Mansfield) Nêu lý lẽ để thuyết phục - Phân tích thảo luận yếu tố plot truyện “The Story of an Hour” - So sánh với characterization truyện ngắn khác - Đọc Tài liệu hướng dẫn (TLHD) (tr.14) để có khái niệm - Hồn chỉnh tập trang 14 15 (gồm trích đoạn truyện ngắn J.London, “To build a fire”) Nêu lý lẽ để thuyết phục 10 - Phân tích tương tác 140 Fiction: Point of View Concepts: First person/Third Person Narrator – Narrative Voice 5 Fiction: Image, Symbolism and Allegory Concepts: Sense Impressions Universal/Cultural/Contextual Symbols Fiction: Style, Tone and Language Concepts: Language Conventions – Voice – Attitudes Fiction: Theme Concepts: Meaning 141 setting plot/character truyện ngắn khác (vd: “A White Heron” cuûa sarah Orne Jewette) - Đọc Tài liệu hướng dẫn (TLHD) (tr.16) để có khái niệm Đọc thêm chương Analyzing (tr.23-25) để có thêm kiến thức - Hồn chỉnh tập trang 16 17 (gồm phiên khác truyện cổ tích) Nêu lý lẽ để thuyết phục - Phân tích thảo luận point of view truyện “The Story of an Hour” Thử cho nhân vật khác kể lại câu chuyện - So sánh với point of view truyện ngắn khác (eg “The Boarding House” J Joyce) - Đọc Tài liệu hướng dẫn (TLHD) (tr.18 - 19) để có khái niệm - Đọc trước truyện ngắn “Flight” (tr 20-22) Hoàn chỉnh tập trang 16 17 contextual symbolism Nêu lý lẽ để thuyết phục - So sánh với symbolism truyện “The Boarding House” - Đọc Tài liệu hướng dẫn (TLHD) (tr.23) để có khái niệm Đọc thêm chương Analyzing (tr.26-27) để có thêm kiến thức - Hồn chỉnh tập TLHD (tr.24) Nêu lý lẽ để thuyết phục - So sánh với style, tone language truyện “Quality” John Galsworthy - Đọc TLHD (tr.25) để có khái niệm - Hoàn chỉnh tập tr 26-27 Nêu lý lẽ để thuyết 10 10 10 5 Poetry : How to Read and Understand Poetry Concepts: Sound and Sense phục - Đọc lại truyện “Quality” John Galsworthy phân tích xem tất formal elements plot, character, setting, point of view, symbolism style/tone/voice hòa quyện để thể theme Thử phát biểu theme truyện Nếu chứng cớ để thuyết phục - Đọc TLHD (tr.30-34) để có khái niệm - Xem phần Phân tích mẫu (Sample Analysis and Discussion- tr.35-40) để có minh họa cụ thể - Hoàn chỉnh Practice tr 41 Nêu lý lẽ để thuyết phục 10 10 Suggested Essay Topics Appearance/illusion and reality and the failure of characters to distinguish between them (eg “A Rose for Emily” by William Faulkner) Initiation, or the process by which a character progresses from innocence to experience (eg “The Killers” by Ernest Hemingway) An examination of how a specific setting contributes to the themes and ideas of the story as a whole (eg “The White Heron” by Sarah Orne Jewett) The veneer of civilization and the savage inner human being (eg “Roman Fever” by Edith Wharton) The conflict of good versus evil within a particular story (eg “The Rocking-Horse Winner” by D H Lawrence) The conflict between a protagonist and a society or circumstances that threaten to stifle his or her individuality (eg “Eveline” by James Joyce) The use of a particular symbol or image pattern in certain poems (eg the creature’s eating of his own heart in “In the Desert” by Stephen Crane) A comparison between two characters who seem to share similar situations or outlooks on the world (eg Mrs Mallard in “The Story of an Hour” by Kate Chopin and Angela in “The Legacy” by Virginia Woolf) A specific stanza that you need to analyze closely in terms of the relevance of its theme(s) and symbol(s) to the poem as a whole (eg a stanza from “Ode to the West Wind” by Percy Bysshe Shelley) Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2009 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN TS Nguyễn Thị Kiều Thu ThS Phan Thị Kim Loan ThS Lê Huy Lộc 142 ... existing in teaching and learning American/British Literature in DELL-USSH, which helps explain why a look into the students? ?? interest in learning the subject and the factors affecting their interest. .. studies in teaching and learning American / British Literature in DELL-USSH 19 2.5 FACTORS AFFECTING STUDENTS? ?? INTEREST IN LEARNING LITERATURE: AN OVERVIEW 20 2.5.1 Ausubel’s Meaningful... suggests and recommends teaching and learning approach to build up students? ?? interest in learning American/British Literature, after concluding the factors affecting students? ?? interest which came out