1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ruộng chùa ở miền trung dưới triều nguyễn (1802 1883)

59 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP ỌC Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn (1802-1883) Sinh viên thực : Lê Thị Yến Người hướng dẫn : Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Ruộng đất, ý nghĩa đời thường xương sống kinh tế người nông dân quốc gia nông nghiệp Nó tồn với tư cách tư liệu sản xuất, gắn liền với người xã hội lồi người Vì vậy, ruộng đất ln đặt quan hệ định, quan hệ sở hữu, quan hệ chiếm hữu, quan hệ phân phối sản phẩm… hay gọi chung chế độ ruộng đất Trong ba hình thức sở hữu ruộng đất: Quan điền quan thổ; Công điền công thổ; Tư điền tư thổ ruộng đất nhà chùa thuộc nhiều dạng sở hữu Ruộng chùa đời gắn liền với phát triển Phật giáo Ở Việt Nam từ thời Lý, Trần ruộng chùa phát triển mạnh mẽ chiếm diện tích đáng kể Qua thời kì Hậu Lê, Mạc, Trịnh- Nguyễn, Tây Sơn, Phật giáo lâm vào tình trạng suy thối Cùng với tình hình suy yếu Phật giáo, ruộng chùa khơng cịn phổ biến chiếm diện tích lớn thời kỳ trước, ngơi chùa có diện tích ruộng đất định phục vụ cho sinh hoạt Đến đầu kỉ XIX, vương triều Nguyễn thiết lập, với việc phục hồi độc tôn Nho giáo, vua đầu triều Nguyễn trọng quan tâm đến Phật giáo, ruộng chùa nhờ phục hồi phát triển khắp nước Miền Trung Việt Nam nằm trung tâm đất nước, nằm phần lãnh thổ Trong lịch sử mở đất, miền Trung xem trạm trung chuyển, đất dừng chân người Việt di cư phía Nam Với vị trí địa lý quan trọng đó, vua triều Nguyễn chọn Huế - địa phương miền Trung làm nơi đặt kinh đô Dưới triều Nguyễn, miền Trung triều Nguyễn quan tâm ý tất mặt đời sống, có Phật giáo Để đáp ứng nhu cầu tâm linh hoàng tộc quần chúng nhân dân, triều Nguyễn quan tâm xây dựng hàng loạt chùa chiền khắp địa phương nước, miền Trung Cùng với đời hưng thịnh chùa, ruộng đất – sở kinh tế nhà chùa ngày phát triển mở rộng Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn chiếm diện tích lớn tổng diện tích nước Do đó, việc nghiên cứu ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn giúp tái lại sở kinh tế Phật giáo, sách triều Nguyễn Phật Giáo lúc Đồng thời, nghiên cứu đề tài giúp có nhìn hiểu biết tồn diện mặt kinh tế, trị, xã hội, tôn giáo Việt Nam triều Nguyễn Hiện nay, ruộng đất vấn đề xúc liên quan đến đời sống kể nhân dân tơn giáo Việc tìm hiểu ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn góp phần giúp Đảng Nhà nước ta có nhìn tham chiếu từ q khứ, để rút học kinh nghiệm quý báu xây dựng sách tơn giáo đặc biệt vấn đề đất đai Xuất phất từ lý trên, định chọn đề tài “ Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn (1802-1883)” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trước năm 1975, có tài liệu cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề ruộng đất lịch sử Việt Nam Vào cuối thập kỉ 50 đầu 60 kỷ XX có số chuyên khảo vấn đề ruộng đất mà tiêu biểu tác phẩm Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ tác giả Phan Huy Lê, xuất năm 1959 Trong tác phẩm này, tác giả trình bày nét lớn sách ruộng đất – nông nghiệp Nhà nước Lê sơ kỉ XV Nguồn tư liệu chủ yếu tác phẩm là sử cũ sử gia phong kiến Đây tác phẩm chuyên đề tài giới sử học nước nhà kể từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Từ sau 1975, đặc biệt từ năm 80, 90 đến nay, đề tài ruộng đất quan tâm nghiên cứu nhiều xuất số chuyên khảo quy mô, đánh dấu bước tiến việc nghiên cứu vấn đề ruộng đất Trong chuyên khảo Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỉ XIX năm 1979, dựa sử triều Nguyễn, Vũ Huy Phúc hệ thống hoá sách lớn ruộng đất triều Nguyễn, thiết chế kết cấu ruộng đất hình thành từ sách đó, tác động hậu yêu cầu phát triển lịch sử Trong tác phẩm, tác giả đề cập đến vấn đề ruộng chùa triều Nguyễn, nhiên với số lượng khiêm tốn không đến nửa trang giấy, ta biết ruộng chùa tồn thời kì Trong chun khảo cơng phu quy mô Chế độ ruộng đất Việt Nam kỉ XI – XVIII (2 tập) xuất năm 1983 tái lại thành tập năm 2009, tác giả Trương Hữu Quýnh phác thảo nét tiến triển chế độ ruộng đất nước ta từ kỉ XI đến kỉ XVIII, qua bước đầu vạch xu phát triển chủ yếu tính chất kinh tế xã hội Bên cạnh việc sử dụng sử, tác giả cịn sử dụng hệ thống nguồn tư liệu địa phương phong phú (bao gồm văn bia, gia phả…) Vì vậy, chun khảo cịn có ý nghĩa việc cung cấp tư liệu tham khảo có giá trị vấn đề sở hữu ruộng đất thời phong kiến Với tác phẩm này, tác giả Trương Hữu Quýnh đề cập cách sơ lược phận ruộng đất nhà chùa kỷ XI-XVIII Tuy nhiên, ruộng chùa triều Nguyễn tác giả lại khơng đề cập đến Ngồi cịn kể tới số cơng trình “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp Việt Nam nửa đầu kỉ XIX” - Luận án PTS sử học tác giả Vũ Văn Quân; “Tình hình ruộng đất, kinh tế nơng nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn” Trương Hữu Quýnh chủ biên Đỗ Bang Bên cạnh tác phẩm luận án nói cịn có nhiều viết đề cập đến vấn đềruộng đất lịch sử được cơng bố tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Nghiên cứu kinh tế, Dân tộc học tác Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm, Nguyễn Hồng Phong, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh, Phan Đại Doãn, Vũ Huy Phúc, Vũ Văn Quân - Nguyễn Quang Ngọc, Đào Tố Uyên, Nguyễn Cảnh Minh, Nguyễn Khắc Đạm… Các viết nói đề cập đến nhiều khía cạnh khác chế độ sở hữu ruộng đất kinh tế nông nghiệp lịch sử Việt Nam từ kỉ XI đến đầu kỉ XX, nhiên vấn đề ruộng chùa lại không đề cập đến Ngồi ra, có nhiều viết sâu tìm hiểu vấn đề ruộng đất triều Nguyễn cơng bố tạp chí Nghiên cứu lịch sử như: Ngơ Văn Hịa (1987) “ Vài suy nghĩ quyền tư hữu ruộng đất Việt Nam hồi kỉ XIX”, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1-2 trang 33- 42; Thái Quang Trung (2001) “ Vài nét tình hình ruộng đất cơng Thừa thiên Huế nửa đầu kỉ XIX”, tạp chí nghiên cứu lịch sử, số 1, trang 62-67; Phạm Phương Thảo (2001) “ Biến đổi sở hữu ruộng đất Kiên Mỹ (Bình Định) sau sách qn điền năm Minh Mệnh thứ 20 (1839), tạp chí nghiên cứu lịch sử số 1, trang 61-69 Các viết nói đề cập đến vấn đề ruộng đất triều Nguyễn, nhiên viết chưa đề cập đến vấn đề ruộng chùa Mặc dù cơng trình, viết nghiên cứu cụ thể vấn đề ruộng đất lịch sử Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình viết nghiên cứu ruộng chùa triều Nguyễn Gần Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Phụng với đề tài “Ruộng chùa Huế triều Nguyễn 1802-1945” (2007) Lần đầu tiên, có cơng trình nghiên cứu chun biệt ruộng chùa Huế triều Nguyễn Tuy nhiên, tác giả tập chung nghiên cứu địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế chưa khái quát tình hình, đặc điểm ruộng chùa khu vực miền Trung Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn Tuy nhiên, tư liệu tư liệu tham khảo quý báu trình thực đề tài Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích Thực đề tài “Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn”, sở nguồn tư liệu có được, chúng tơi mong muốn góp phần phản ánh cách khoa học, chân thực tình hình sở hữu ruộng chùa miền Trung nửa đầu kỷ XIX Từ bước đầu phân tích đưa số nhận xét tình hình đặc điểm ruộng chùa thời Nguyễn so với thời kì trước 3.2 ối tượng Khóa luận tập trung vào nghiên cứu đối tượng cụ thể là: “Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn từ 1802 đến 1883” 3.3 Phạm vi nghiên cứu * Về thời gian Đề tài sâu vào nghiên cứu tình hình, đặc điểm ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn giai đoạn từ năm 1802 đến hết năm 1883 tức từ Gia Long lên đến hết thời gian trị vua Tự Đức * Về khơng gian Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu tình hình ruộng chùa thuộc tỉnh miền Trung (Thanh Hóa -> Bình Thuận) Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn nói hạn chế khơng trọng đến việc ghi chép ruộng đất nhà chùa Tuy nhiên số thư tịch cổ có nhiều tư liệu liên quan đến ruộng chùa tiêu biểu “Châu triều Nguyễn”, Nguồn tư liệu chứa đựng nhiều thông tin đặc biệt quan trọng có độ tin cậy cao “Châu bản” theo nghĩa văn vương triều nhà vua “ngự phê” mực đỏ sau lưu trữ tập trung theo quy định nghiêm ngặt Bên cạnh đó, có loại tư liệu quý quan trọng tư liệu văn bia, minh chuông Nguồn tài liệu nhà nghiên cứu Giới Hương sưu tầm, dịch in thành tập “Văn bia chùa Huế” Ngồi ra, cịn có tác phẩm Quốc Sử Quán triều Nguyễn biên soạn “Đại Nam thực lục”, NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2007 Bộ “Khâm định Đại Nam hội điển lệ” Viện Sử học dịch NXB Thuận Hóa, Huế, xuất năm 2005 Bộ Minh Mệnh yếu, Quốc triều biên tốt yếu; Khâm định Việt sử thơng giám cương mục; Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú; Đại Nam thống trí Quốc Sử quán triều Nguyễn… - Các nghiên cứu tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học… - Ngoài ra, số tư liệu thông tin lịch sử triều Nguyễn mạng Internet Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng, nhiệm vụ đề tài, t nh thực hiện, sử dụng nhiều phương pháp khác như: + Phương pháp lịch sử để dựng lại cách khái quát tình hình ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn thời gian 81 năm + Phương pháp logic: Trên sở phân tích rút số nhận xét, đánh giá đặc điểm ruộng chùa triều Nguyễn đồng thời kế thừa, phát huy điểm khác biệt so với triều đại trước - Về phương pháp cụ thể, t nh thực tác giả sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp đối chiếu so sánh để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Ngồi ra, tơi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác như: lập bảng thống kê, so sánh đối chiếu… óng góp đề tài Đây đề tài thực thành cơng có đóng góp sau: - Thơng qua việc tìm hiểu ruộng đất nhà chùa, Khóa luận mong muốn gợi mở hoạt động kinh tế nhà chùa miền Trung thời Nguyễn - Đánh giá rút học kinh nghiệm cho việc hoạch định sách nhà nước ta vấn đề ruộng đất sở tơn giáo - Khóa luận tài liệu tham khảo tốt cho người nghiên cứu ruộng chùa triều Nguyễn Bố cục Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục phần nội dung khóa luận kết cấu thành chương: Chương 1: Khái quát tình hình ruộng chùa trước triều Nguyễn Chương 2: Ruộng chùa miền Trung nửa đầu kỉ XIX (1802-1883) P ẦN NỘ DUN C Ư N 1: K QU T V T N TR N RUỘN C A TRƯỚC U N UY N 1.1 Vai trò Phật giáo lịch sử dân tộc Việt Nam Phật giáo truyền bá Việt Nam tính đến 2000 năm, trải qua thời kỳ lịch sử dân tộc, Phật giáo từ lâu ăn sâu bám rễ đời sống tinh thần người dân Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng người Việt, gắn bó tự nhiên, khơng áp đặt quyền, Phật giáo suy tôn Quốc giáo Cùng với tồn lâu dài đó, Phật giáo có đóng góp to lớn tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Trong suốt lịch sử phát triển mình, Phật Giáo Việt Nam theo đuổi chủ trương nhập thế, tinh thần nhập sinh động bật thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần Trong thời vị cao tăng có học thức, có giới hạnh mời tham gia triều làm cố vấn việc quan trọng quốc gia Thời vua Đinh Tiên Hoàng phong cho thiền sư Ngô Chân Lưu làm Tăng Thống, thời Tiền Lê có sư Vạn Hạnh, sư Đỗ Pháp Thuận, sư Khng Việt tham gia triều Trong đặc biệt sư Vạn Hạnh có cơng xây dựng triều đại nhà Lý đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, chấm dứt chế độ tàn bạo Lê Long Đỉnh Thời nhà Trần có thiền sư Đa Bảo, thiền sư Viên Thông… vua tin dùng bàn bạc quốc cố vấn triều đình Trong giai đoạn hiểm nghèo đất nước trước họa xâm lăng; nhiều vị thiền sư Phật giáo, đồng bào Phật tử chung lưng đấu cật với dân tộc Điều chứng minh hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ cứu nước, nhiều chùa chiền Phật giáo Việt Nam sở che ch nuôi dư ng cán bộ, chiến sĩ cách mạng, Tăng, Ni, Phật tử nằm đoàn thể cứu quốc, đoàn thể Phật giáo yêu nước, hịa vào sinh hoạt cách mạng Khi đất nước hịa bình, văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần khơng nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc Gắn liền với Phật giáo chùa Chùa nơi giáo dục, điều hướng, giúp người khai mở tâm trí, để xây dựng niềm tin chánh kiến, phát triển trí tuệ mở rộng lòng từ bi Mọi người dân Việt dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc Khơng vậy, kiến trúc, điều khắc, hôi họa Phật giáo có sức hấp dẫn khách du lịch Những mái chùa cong vút gần gũi, duyên dáng, tượng đài Thích Ca, tượng Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay, tượng La Han với đường nét tinh xảo, sống động mắt thán phục cung kính du khách quốc tế, lễ hội rộn ràng, văn chương trác tuyệt mãi niềm tự hào người Việt Nam Như vậy, với tư cách phương diện văn hóa, Phật giáo có khả thâm nhập vào nhiều mặt đời sống xã hội như: trị, văn học, kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc, phong tục, tập quán, tín ngư ng, lễ hội… Trong điều kiện xã hội nay, di sản văn hóa Phật giáo tiếp tục phát huy tác dụng, tạo nên sắc thái dân tộc, góp phần làm phong phú sắc văn hóa Việt Nam Gần đây, nhiều tổ chức cá nhân qun góp, cơng đức tiền để khôi phục, tôn tạo chùa chiền, xây cất tịnh xá, niệm Phật đường, đúc chuông, đắp tượng, dựng tháp… Ngồi ý nghĩa tâm linh, nhiều ngơi chùa trở thành danh thắng tiếng để du khách đến chiêm ngư ng Những giá trị văn hóa Phật giáo khơng tồn tư tưởng, mà cịn diện thơng qua lớn Vì vậy, nhà nước cần phải thu thuế để dùng vào việc chung đất nước Việc làm thể đắn công tầng lớp xã hội việc thực nghĩa vụ nhà nước thông qua tô thuế ặc điểm thứ là: Trong triều Nguyễn, việc phân cấp ruộng chùa vị vua khơng giống Điều xuất phát từ thái độ quan tâm ưu Phật giáo vị vua Dưới hai triều Gia Long Tự Đức việc cấp ruộng đất cho chùa không vua quan tâm ý triều Minh Mạng Thiệu Trị Sở dĩ triều Gia Long dựng lên sau thời gian dài loạn lạc, xã hội rối ren, phúc tạp Cịn đến thời Tự Đức, triều đình suy yếu, lực lượng chống đối ngày nhiều Vì với sách nghiêm ngặt khắc khe dối với Phật giáo nhà nước khơng ý đến việc cấp ruộng cho chùa Ngược lại thời Minh Mạng, Thiệu Trị, xã hội tương đối ổn định, đất nước thịnh trị Mặt khác thân hai vị vua có lịng hướng Phật, với sách quan tâm phát triển Phật giáo việc cúng ruộng cho chùa diễn phổ biến ặc điểm thứ là: Ruộng chùa phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung nơi Phật giáo phát triển, đặc biệt Huế Sở dĩ Huế kinh đơ, nơi tập chung nhiều Quốc tự, nơi đáp ứng nhu cầu tâm linh hồng triều Chính vị vua người hoàng thất chùa, cầu phật Mặt khác, Huế trung tâm phật giáo lớn nước với số lượng tín đồ đông đảo ảnh hưởng Phật giáo nơi triều đình lớn Chính ruộng chùa Huế chiếm số lượng nhiều tỉnh miền Trung nước Trên đặc điểm ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn Điều cho thấy tùy triều đại mà có sách, chủ trương quan tâm đến Phật giáo khác Do đó, dẫn đến khác việc ban cấp, sở hữu quyền lợi người sãn xuất mãnh ruộng P ẦN K T LUẬN Phật giáo Việt Nam tơn giáo có bề dày lịch sử, ln gắn với dân tộc gần 20 kỷ qua Kể từ ngày Phật giáo truyền vào Việt Nam, đóng góp to lớn Phật giáo cho đất nước lĩnh vực trị, tư tưởng, văn hóa điều phủ nhận Gắn liền với Phật giáo ngơi chùa Chùa nơi tổ chức nghi lễ Phật giáo, tu hành bậc xuất gia hành lễ hàng Phật tử Ngoài ra, chùa cịn trung tâm sinh hoạt văn hóa tất người Dù Phật tử làm lễ quy y, thọ giới người dân bình thường, niềm tin Phật có tiềm thức Mọi người đến chùa dù họ địa vị Viếng chùa vào ngày đầu xuân hay ngày sóc, vọng, viếng chùa để lấy lại thản cho cõi lòng, viếng chùa để cầu nguyện có viếng chùa thói quen cố hữu Ngồi ra,có dịp lễ hội, người ta nơ nức dự lễ hội chùa chẳng Phật tử Ngôi chùa, lễ hội chùa trở thành phần thiếu sinh hoạt văn hóa, tinh thần dân tộc Việt Dưới triều Nguyễn, dù có nhiều sách hạn chế việc xây dựng chùa chiền thực tế nhà vua, hoàng thất quan lại bỏ nhiều tiền để xây dựng, trùng tu chùa Ngoài dân gian, chùa làng mọc lên khắp làng q Có thể nói triều Nguyễn, khơng có địa phương khơng có chùa Miền Trung nơi có nhiều chùa, kinh Huế Để trì sống sinh hoạt chùa, tăng ni, phật tử chùa phải tự sản xuất mảnh ruộng chùa, làm ruộng để lấy lương thực, chi phí sinh hoạt chùa mà cịn thực có nghĩa vụ nộp tơ thuế cho nhà vua, cứu tế cho hồn cảnh khó khăn Trong lịch sử hình thành phát triển dân tộc, ruộng đất đóng vai trị quan trọng Các triều đại phong kiến lúc trọng giải vấn đề ruộng đất nông dân Ruộng chùa miền Trung triều nguyễn vựa lúa rộng lớn, tồn từ kinh đô đến làng xã miền Trung mà hầu hết chùa phải dựa vào ruộng để tồn phát triển Trong giai đoạn đầu kỉ XIX ruộng đất chùa ủng hộ vua, hồng thân, quốc thích, quan lại, ruộng cúng, mua nhiều phát triển rộng khắp tỉnh miền Trung Ruộng chùa triều Nguyễn nhà nước quy định rõ ràng văn bản, chia ruộng đất, cầm cố, mua bán Tô thuế đóng theo quy định nhà nước Ruộng hạng nộp hạng đó, nộp thuế lúa tiền tùy điều kiện địa phương Nhà chùa kết hợp hài hòa lấy lao động làm thiền, vừa tạo dựng cho chùa kinh tế vững vừa có lợi ích cho sống tu tập Công việc đồng thực nằm mơ hình kinh tế nhà chùa, giải nhu cầu sinh hoạt cho tăng chúng bước đường hành trình để đạt giải giác ngộ T L ỆU T AM K ẢO Dương Văn An ( 2001), Ô châu cận lục, NXB Thuận Hóa, Huế Thích Hải Ấn, Hà Xn Liêm, Lịch sử Phật giáo xứ Huế, NXB Văn hó Sài Gịn, TP HCM Huỳnh Cơng Bá (2002), “Tam giáo thời Mạc qua tư liệu văn bia”, Nghiên cứu lịch sử số 2, trang 57-58 Trần Lâm Bền (1990), Chùa Việt, NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Phương Chi (2008), “Tình hình cúng ruộng vào chùa thời Trần kỉ XII- XIV”, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 7, trang 1523 Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Chúc, Huệ Nguyễn (1999), Lược sử Phật giáo Chùa Phú Yên, NXB Thuận Hóa, Huế Phan Đại Dỗn (1997), Lê Thánh Tông (1442 - 1497) - Con người nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Văn Tiến Dũng (2005), Văn hóa Việt Nam thường thức, NXB văn hóa dân tộc 10 Đặng Vinh Dự (2011), “Chuyện Quốc tự Huế”, tạp chí Huế xưa nay, số 103, trang 99-105 11 Nguyễn Dữ (1971), Truyền kì nạn lục, NXB Hà Nội 12 Nguyễn Đình Đầu (2011), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Quãng Ngãi, NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Đình Đầu (2011), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, Đà Nẵng – Quảng Nam ( tập1,2), NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Hiền Đức (2006), Lịch sử Phật giáo Việt nam thời Trịnh Nguyễn PhânTranh, Tập 1, NXB Tổng hợpTp HCM 15 Nguyễn Đức Hiền (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, NXB thành phố Hồ Chí Minh 16 Lý Kim Hoa (2003), Sưu tầm biên dịch, Châu Bản triều Nguyễn (tư liệu Phật giáo), NXB văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Giới Hương (1994), Văn bia chùa Huế, Huế, Phật Lịch 2538 18 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam phật giáo sử luận I,II,III, NXB Văn học Hà Nội 19 Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp Lê sơ (thế kỷ XV), NXB Văn Sử Địa, Hà Nội 20 Phan Ngọc Liên, Đỗ Thanh Bình (2005) Lịch sử nhà Nguyễn cách tiếp cận mới, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Hà Xuân Liêm (2005), Những chùa tháp Phật giáo Huế, NXB Văn hóa thơng tin 22 Đinh Lực, Nhật Tâm (2003), Phật giáo Việt Nam Thế giới, NXB thông tin, Hà Nội 23 Nội triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Tập III, NXB Thuận Hóa, Huế 24 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ, NXB Thuận Hóa, Huế 25 Nhiều tác giả (2009), “Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XV đến kỷ XIX”, Kỉ yếu hội thảo khoa học 26 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB giáo dục 27 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, NXB Khoa học xã hội 28 Nguyễn Duy Phương (2007), Chính sách triều Nguyễn Phật giáo, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa Học, Đại học Huế 29 Nguyễn Văn Phụng (2007), Ruộng chùa Huế triều Nguyễn (1802 -1845), Luận văn thạc sĩ, Huế 30 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1994), Minh Mạng yếu, tập 2, NXB Thuận Hóa 31 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống trí, tập1, NXB Thuận Hóa 32 Quốc Sử Quán triều Nguyễn (1963), Đại Nam Thực lục biên, NXB Sử học, Hà Nội 33 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVIII), Tập 1(thế kỷ XI – XV), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVIII), Tập (thế kỷ XVI – XVIII), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa, Huế 36 Trương Hữu Quýnh (2009), Chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội 37 Bùi Thị Tân (1994), “Tình hình cúng ruộng đất phương thức sử dụng ruộng đất công làng Câu Hoan (huyện Hải Lăng – Quảng Trị) kỉ XIX”, tạp chí nghiên lịch sử, số 38 Quách Tấn (2004), Danh thắng miền Trung, NXB Thanh niên, Hà Nội 39 Hà Văn Tấn, Nguyễn Văn Kự, Phạm Ngọc Lang (1990), Chùa Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Thanh Tùng (2002), Thăm chùa Huế, NXB Đà Nẵng 41 Võ Văn Tường (1993), Việt Nam danh lam cổ tự, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Đào Thị Hồng Thắm (2009), Chính sách quản lý làng xã vương triều Nguyễn kỷ XIX (1802 – 1884), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 3, NXB TP HCM 44 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật Giáo Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 45 Đinh Khắc Thuân (2001), Lịch sử Triều Mạc qua thư tịch văn bia, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 2, NXB giáo dục 47 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tình hình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỉ XIX, NXB Thế giới 48 Trần Mạnh Thường (1999), Đình chùa lăng tẩm tiếng Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 49 Thích Mật Thể (1961), Việt Nam Phật giáo sử lược, NXB Minh Đức, Đà Nẵng 50 Nguyễn Quang Trung (2001), “Vài nét tình hình ruộng đất công thừa thiên Huế nửa đầu kỉ XIX”, Nghiên cứu lịch sử số 51 Trần Quốc Vượng ( 1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội 52 Nguyễn Đắc Xuân (2011), Nguyên cứu triều Nguyễn Huế xưa, NXB Thuận Hóa, Huế Một số trang Website 53 http://www Lieuquanhue.com.vn , An Sơn, Tăng, ni tần tảo làm ruộng, Ngày đăng:28/01/2012 54 http://www.phahe.vn/Denchua,Đền chùa >> Đền chùa miền Trung 55 http://mactrieu.vn, Thái Kế Toại, Phật giáo thời Mạc khoảng trống nghiên cứu lịch sử Phật giáo Việt Nam, Ngày đăng: 1/ 2012 56 http://vntimes.com.vn/ Dọc theo đất nước > Đình chùa 57 http://levinhbon.wordpress.com Lê Vinh Bổn, Lược sử Phật giáo chùa Quảng Ngãi, Ngày đăng: 02/10/2012 58 http://vanhoanghean.com.vn , Nguyễn Ngọc quỳnh, Tục cúng hậu lập bia hậu nước ta lịch sử , Ngày đăng: 06 -7 -2012 P Ụ LỤC MỘT SỐ N Ô C TT Tên Năm ịa chùa TL phương 1829 Huế AM N TRUN U N UY N Chùa Số ruộng DƯỚ TR ình ảnh chùa Cịn Khơng Linh Hựu Qn Giác Hồng Tường Vân 1839 1843 X X Huế Huế 10 mẫu X Chùa Tường Vân http://sotaydulich.com Thánh Duyên 1836 Huế X Chùa Thánh Duyên http://sotaydulich.com Từ Hiếu 1848 Huế X Chùa Từ Hiếu ( Huế) www.lamsao.com Diệu Đế 1844 Huế mẫu sào X Chùa Diệu Đế http://sotaydulich.com Linh Quang 1852 Huế X Chùa Linh Quang http://www.lukhach24h.com Châu Gia Quảng Long Long Ngãi X Chùa Châu Long www.vncgarden.com 10 Từ Lâm Thiên Phước 1814 1847 Quảng mẫu Ngãi sào Khánh Hòa X X Chùa Thiên Phước http://www.phahe.vn/Denchua 11 Hải Đức 1883 Khánh Hòa X Chùa Hải Đức http://www.quangduc.com/ 12 Hoa Tiên 1811 Khánh Hòa X Chùa Hoa Tiên ( khánh Hòa) http://baodatviet.vn 13 Bà Đức Sanh 1844 Bình Thuận X Chùa Bà Đức Sanh (Bình Thuận) http://sotaydulich.com MỤC LỤC P ẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục P ẦN NỘ DUN C Ư N TR 1: K QU T V T N N RUỘN C A TRƯỚC U N UY N 1.1 Vai trò Phật giáo lịch sử dân tộc Việt Nam 1.2 Vài nét ruộng chùa 11 1.3 Tình hình ruộng chùa từ kỉ XI đến kỉ XVIII 12 1.3.1 Ruộng chùa kỉ X-XIV 12 1.3.2 Ruộng đất nhà chùa kỉ XV 15 1.3.3 Ruộng chùa kỷ XVI- XVIII 17 C Ư N 2: RUỘN NỦA ẦU T C AỞM N TRUN KỈ X X 2-1883) 22 2.1 Vài nét vùng đất người miền Trung 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Văn hóa- xã hội dân cư 24 2.2 Diện mạo Phật giáo miền Trung triều Nguyễn 26 2.3 Tình hình ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn (1802-1883) 28 2.3.1 Ruộng chùa vua cấp, hoàng tộc quan lại cúng dường 28 2.3.2 Ruộng đất làng xã, cá nhân trích cúng cho chùa 32 2.3.3 Ruộng đất từ nguồn gốc khác 34 2.4 Việc quản lý, tổ chức sản xuất ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn (1802- 1883) 36 2.4.1 Vấn đề quản lý tổ chức ruộng chùa 36 2.4.2 Quy trình sản xuất 38 2.4.3 Vấn đề tô thuế ruộng chùa 39 2.5 Đặc điểm ruộng chùa triều Nguyễn (1802-1883) 42 P ẦN K T LUẬN 46 T L ỆU T AM K ẢO 48 P Ụ LỤC LỜ CẢM N *** Đề tài thực hướng dẫn Th.S Nguyễn Duy Phương – Giảng viên Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cơ, có hướng dẫn nhiệt tình q trình q trình tơi thực đề tài Tôi xin vô cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán thư viên trường Đại Học Sư Phạm- Đại Học Đà Nẵng; cán thư viên Quân Khu V, thư viện Tổng hợp Đà Nẵng thư viên Tổng hợp Huế tạo điều kiện cho tơi tìm kiếm tư liệu Đồng thời tơi cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giáo khoa Lịch sử bạn đóng góp ý kiến quý báu chân thành cho đề tài Một lần xin cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2013 Sinh viên Lê Thị Yến ... sản xuất ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn 2- 1883) 2.4.1 Vấn đề quản lý tổ chức ruộng chùa Dưới triều Nguyễn, với phát triển Phật giáo, phận ruộng chùa chiếm diện tích đáng kể tổng thể ruộng đất... lại triều Nguyễn mộ Phật dành nhiều ưu cho Phật giáo, theo ruộng chùa tiếp tục trì phát triển giai đoạn Dưới triều Nguyễn, ruộng chùa phân thành loại: ruộng chùa công ruộng chùa tư Trong đó, ruộng. .. chùa chiền khắp địa phương nước, miền Trung Cùng với đời hưng thịnh chùa, ruộng đất – sở kinh tế nhà chùa ngày phát triển mở rộng Ruộng chùa miền Trung triều Nguyễn chiếm diện tích lớn tổng diện

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w