Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN -THỊ HỒI XÍU HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Đức Luận Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HỒI XÍU XÍU Đà Nẵng, tháng 05/2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn T.S Lê Đức Luận Tôi xin chịu trách nhiệm tính trung thực nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồi Xíu Lời cảm ơn! Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ em trình hồn thành khố luận tốt nghiệp Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt Thầy giáo – T S Lê Đức Luận, người bảo, hướng dẫn tận tình cho em suốt trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồi Xíu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát truyền thuyết 1.1.1 Khái niệm truyền thuyết 1.1.2 Quan niệm truyền thuyết 1.1.3 Phân loại truyền thuyết 10 1.1.4 Nội dung phản ánh 13 1.1.5 Đặc điểm truyền thuyết 14 1.2 Nhân vật nhân vật nữ truyền thuyết 17 1.2.1 Khái niệm nhân vật 17 1.2.2 Khái quát nhân vật nữ truyện kể dân gian 19 1.2.3 Vị trí nhân vật nữ truyền thuyết 21 Chương ĐẶC ĐIỂM NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN THUYẾT VIỆT NAM 23 2.1 Vẻ đẹp nhân vật nữ truyền thuyết 23 2.1.1 Vẻ đẹp ngoại hình 23 2.1.2 Vẻ đẹp tâm hồn tính cách 25 2.2 Các kiểu loại nhân vật nữ 27 2.2.1 Nhân vật nữ anh hùng 27 2.2.2 Nhân vật nữ trung trinh, lẫm liệt 32 2.2.3 Nhân vật nữ hiếu nghĩa 36 2.2.4 Nhân vật nữ khảng khái, cương trực 39 2.2.5 Nhân vật nữ tài giỏi, trí tuệ 42 2.2.6 Nhân vật nữ nhẹ dạ, tin 45 2.3 Nhân vật nữ xét bình diện mối quan hệ 48 2.3.1 Mối quan hệ gia đình 48 2.3.2 Mối quan hệ xã hội 50 Chương NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT NỮ TRONG TRUYỀN THUYẾT 53 3.1 Đặc điểm cốt truyện 53 3.2 Nghệ thuật trần thuật 55 3.2.1 Nghệ thuật trần thuật trực tiếp 55 3.2.2 Nghệ thuật trần thuật nửa trực tiếp 57 3.3 Các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật 59 3.3.1 Nghệ thuật xây dựng ngoại hình nhân vật 59 3.3.2 Nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật 60 3.4 Phương thức tu từ 63 3.4.1 Phương thức so sánh 63 3.4.2 Phương thức phóng đại 66 3.5 Các kiểu môtip 69 3.5.1 Môtip ngôn ngữ 69 3.5.2 Mơtip kiện tình 71 3.5.3 Môtip hành động 72 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong trình phát triển văn học dân gian, truyền thuyết góp phần khơng nhỏ vào hình thành phát triển Truyền thuyết nói riêng văn học dân gian nói chung nơi lưu giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc Truyền thuyết vốn dân gian sáng tạo truyền miệng, song trình lịch sử, truyền thuyết ghi chép thành văn Có thể nói, thơng qua truyền thuyết người ta gửi gắm giá trị tinh thần dân tộc Đó phong tục tập quán, tinh thần yêu nước chống xâm lăng dân tộc…Trải qua thời gian dài, truyền thuyết văn học dân gian nói chung khẳng định vai trị Một vấn đề đáng ý truyền thuyết hình tượng người phụ nữ Từ xưa đến nay, người phụ nữ Việt Nam xuất trang văn với hình ảnh đẹp, họ đẹp mặt khởi sắc lẫn tâm hồn Đồng thời, họ khẳng định vai trò vị trí xã hội Và để thấy rõ vai trị vị trí người phụ nữ, chúng tơi chọn đề tài “Hình tượng nhân vật nữ truyền thuyết Việt Nam” để qua mong có nhìn sâu sắc tồn diện hình ảnh người phụ nữ truyền thuyết Đây đề tài mới, truyền thuyết trở thành đối tượng quan tâm giới nghiên cứu riêng hình tượng người phụ nữ truyền thuyết chưa nghiên cứu trọn vẹn Vì vậy, chọn đề tài để vào tìm hiểu khám phá thêm đặc điểm nhân vật nữ, góp phần tạo nên diện mạo kiểu nhân vật truyền thuyết nói riêng văn học dân gian nói chung 2 Lịch sử vấn đề Truyền thuyết với đóng góp với phát triển văn học dân gian tạo quan tâm ý giới nghiên cứu văn học Ở chúng tơi xin đưa số cơng trình nghiên cứu sau: Đến năm 50 kỉ XX, thuật ngữ truyền thuyết sử dụng nhiều Các tác giả nhóm Lê Qúy Đơn cơng trình Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam (NXB Xây dựng Hà Nội, 1957), xác định ranh giới thần thoại với truyền thuyết, bước đầu định nghĩa truyền thuyết sau: “Truyền thuyết tất chuyện lưu hành dân gian có thật xảy hay khơng khơng có đảm bảo Như có truyền thuyết lịch sử, mà có truyền thuyết khác, dính dáng đặc điểm địa lí (Chuyện nàng Tơ Thị, Chuyện Núi Vọng phu…), kể lại gốc tích vật (Chuyện Trầu Cau,…), giải thích phong tục tập quán, nói tích nghề nghiệp, tất chuyện kì lạ khác” …Cịn cơng trình “Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam” (NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, 1957), Nguyễn Đổng Chi lại sơ nhận xét thời đại xuất truyền thuyết sau: “Xét đề tài truyền thuyết, đốn rằng, truyền thuyết dã xuất sau thần thoại Truyền thuyết truyện lịch sử, truyện lịch sử có người có ý thức lịch sử mình” Từ cuối năm 60 năm 70 trở đi, đến năm cuối kỉ XX, có nhiều báo, cơng trình khoa học, giáo trình đại học viết truyền thuyết Có thể kể: Tầm Vu với “Tư tưởng chủ yếu người Việt thời cổ qua chuyện đứng đầu thần thoại truyền thuyết” (Tạp chí Văn học, số 3, 1967) Phạm Trần với “Tinh thần dân tộc qua truyền thuyết lịch sử” (Tạp chí Văn học, số 3, 1967) Đây hai báo đề cập đến tư tưởng yêu nước thương nòi tinh thần dân tộc truyền thuyết, bên cạnh phân biệt rõ ranh giới hai thể loại thần thoại truyền thuyết Tác giả Bùi Quang Thanh có “Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng” (Tạp chí văn học số 3, 1981) Tuy chưa có khám phá mới, song tác giả bước đầu quan tâm đến việc nghiên cứu đặc trưng cấu trúc nghệ thuật thể lọa truyền thuyết Vũ Ngọc Khánh – Mai Ngọc Chú – Phạm Hồng Hà, Nữ thần thánh mẫu Việt Nam (NXB Thanh niên, 2002) giới thiệu cho biết rõ việc thờ phụng nữ thần, thánh mẫu vốn phong phú xã hội nước ta từ trước tới Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ (NXB Khoa học xã hội, 2010) nghiên cứu tìm hiểu kĩ vấn đề liên quan đến truyền thuyết Ở đó, người ta có định nghĩa, phân loại cụ thể truyền thuyết Bên cạnh đó, truyền thuyết đề cập đến yếu tố thần kỳ nhân vật Viện Khoa học xã hội Việt Nam với hai Tổng tập văn học dân gian Việt Nam (tập tập 5), nói cơng trình sưu tập gần thực hiên công phu khoa học Từ việc kế thừa phát huy kết sưu tầm nghiên cứu trước, sưu tầm thực nhằm mục đích tổng hợp cách văn truyền thuyết dân gian người Việt công bố từ trước tới sở khảo sát văn cách khoa học, trung thực để qua góp phần bao quát kho tàng truyền thuyết dân gian người Việt Qua đó, thấy rõ hình ảnh người phụ nữ xây dựng tuyền thuyết Nhìn chung, vấn đề liên quan đến truyền thuyết tận nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Nhưng đa phần cơng trình tìm hiểu cách khái quát, chưa sâu vào vấn đề cụ thể Trong trình tiếp xúc tìm hiểu chúng tơi thấy hình tượng nhân vật nữ truyền thuyết vấn đề đáng quan tâm, nên chúng tơi vào tìm hiểu đề tài “Hình tượng nhân vật nữ truyền thuyết Việt Nam” để qua có nhìn cụ thể hơn, bao quát vấn đề truyền thuyết nói chung hình ảnh người phụ nữ truyền thuyết nói riêng Dựa sở tham khảo ý kiến nhà nghiên cứu trước cố gắng sâu vào việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài chúng tơi sâu vào tìm hiểu vấn đề “Nhân vật nữ truyền thuyết Việt Nam” 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về phạm vi nghiên cứu đề tài đề tài khảo sát hai tập Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 4) Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2004 Tổng tập văn học dân gian Người Việt (tập 5) Viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 2004 Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài này, tiến hành bước như: thu thập, tìm hiểu, xử lí tài liệu liên quan đến truyền thuyết nói chung đến nhân vật nữ nói riêng truyền thuyết Ngồi đề tiểu luận tơi cịn sử dụng số phương pháp như: - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê phân loại 65 thời Hùng Vương nói đến vẻ đẹp nàng Minh Phương người ta sử dụng thủ pháp so sánh để làm rõ vẻ đẹp nàng “Cô nhan sắc tuyệt trần, mặt hoa da phấn, tóc xanh mây, mày ngài mắt phượng, nàng tiên nữ, ơng lấy làm u” [20,tr.234] Sự tích Ả Tú, Ả Huyền, Thượng Cát ba nữ tướng thời Hai Bà Trưng, nói đến vẻ đẹp hai bà Ả Tú Ả Huyền người ta viết “Tinh thần trác lạc, dung mạo đẹp tiên giáng trần, tinh thần nết đất có tướng lạ thấy kì” [20,tr.461], nói đến bà Thượng Cát “…cũng bậc phong tư tuấn nhã, khí bẩm người” [20,tr.462] Để tạo ấn tượng vẻ đẹp nhân vật nữ tác giả dân gian cịn so sánh vẻ đẹp khn mặt nàng với thứ gương, ngọc, trăng, hoa đào…để làm bật lên vẻ đẹp nhan sắc người gái Ví Sự tích Bát Nàn cơng chúa tác giả dân gian so sánh khuôn mặt nàng với gương “Thục Nương mặt sáng gương” [20,tr.465] Hay vẻ đẹp khn mặt nàng Chu Nương so sánh với kính ngọc “…sinh gái mặt tươi kính ngọc” [20,tr.474] Đó cịn gái đẹp dịu dàng, so sánh với hình ảnh hoa đào “Ngài sinh hình dáng đẹp đẽ, dịu dàng tốt đẹp, mặt tươi hoa đào, miệng nói ngọc sinh hương, nói chung hình dung ngài đẹp” [20,tr.600] Cũng truyền thuyết Thần hậu thổ nói hình ảnh người gái 20 tuổi tác giả viết “…chợt thấy người gái ước chừng 20 tuổi, mặt tươi hoa đào, mày liễu…” [20,tr.866] Hay truyền thuyết Thành hoàng làng Thạch Lỗi nói nàng Vũ Thị Hương dùng thủ pháp so sánh để nói lên vẻ đẹp nàng “Dáng người chải chuốt, da dẻ mịn màng, mày liễu uốn cong hình trăng mới, hai bên mái tóc sáng tựa gương soi” [20,tr.596] Tác giả dân giân mượn hình ảnh “gương, ngọc, liễu…” để so sánh với vẻ đẹp nhân vật nữ truyền thuyết, điều tạo ấn 66 tượng mạnh cho người đọc lẫn người nghe, đồng thời nhấn mạnh vẻ đẹp nàng Thủ pháp so sánh sử dụng truyền thuyết để làm bật lên vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ mà so sánh để làm bật lên tài họ so với hình ảnh người nam nhi Trong truyền thuyết Truyện hai mẹ theo vua Trung đánh giặc Tơ Định nói hình ảnh nàng Cầu, người ta làm bật lên tài nàng cách so sánh tài bà với đám mày râu “Bà người văn thơng võ thạo chẳng đám mày râu” [20,tr.475] Nhìn chung, sử dụng thủ pháp so sánh mang lại ấn tượng thẫm mĩ phong phú gây ấn tượng mạnh mẽ cho độc giả tiếp cận với truyền thuyết Đồng thời thơng qua đó, biện pháp so sánh giúp tác giả dân gian tô đậm, tạo sắc nét miêu tả hình ảnh người anh hùng, hình ảnh người phụ nữ truyền thuyết 3.4.2 Phương thức phóng đại Phóng đại thủ pháp nghệ thuật sử dụng phổ biến truyền thuyết Phóng đại cách nói cường điệu thường gây ấn tượng mạnh cho người đọc lẫn người nghe Cách nói phóng đại tạo nên vóc dáng kì vĩ cho hình tượng nhân vật anh hùng vẻ đẹp nhân vật truyền thuyết, đặc biệt vẻ đẹp nhân vật nữ nói riêng Khi miêu tả hay nói hồn cảnh xuất thân nhân vật anh hùng, tác giả dân gian thường phóng đại lên, dùng cách nói cường điệu hóa giúp tạo ấn tượng mạnh cho xuất nhân vật truyện “Lúc sinh Ngài có đám mây tía che phủ nhà, ánh sáng rực rỡ chiếu vào, nhà, mùi hương thơm ngào ngạt” [21,tr.170] Biện pháp nhằm miêu tả 67 không gian hào hùng, để dựng lên môi trường đặc biệt cho người tài xuất Đặc biệt, hình ảnh người phụ nữ bút pháp phóng đại nâng lên tầm cao mới, tạo nên sức hút mạnh mẽ cho người phụ nữ truyền thuyết làm cho nhân vật nữ thêm phần hấp dẫn Khi miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ tác giả dân gian thường dùng cách nói phóng đại Nhân vật nữ thực tế người phụ nữ đẹp, tài giỏi, qua lối nói phóng đại họ lại đẹp hơn, lung linh hồn mĩ nhiều lần Ví số truyện cụ thể ta thấy điều Trước hết, chẳng hạn truyện Sự tích hai anh em Trù Công Thuận Nương giúp Bà Trưng đánh đuổi Tơ Định nói vẻ đẹp nàng Thuận nương tác giả viết “Em gái mày ngài mắt phượng, mặt tựa hoa mai…xinh đến mức chim sa cá lặn, trăng thẹn hoa hờn” [20,tr.433] Cũng truyền thuyết Bài ký Lệ Hải Bà Vương miêu tả nàng Ẩu tác giả dùng biện pháp phóng điệu cách nói cường điệu hóa “Bà mặt hoa, tóc mây, mắt chậu, mơi đào, mũi hổ, trán rồng, đầu báo, hàm én, tay dài đầu gối, tiếng chng lớn, cao chín thước, vú dài ba thước, vịng lưng rộng mười ơm, chân ngày năm trăm dặm, sức khua gió bặt cây, tay đánh chân đá thần, lại có sắc đẹp, làm động lịng người” [20,tr.569] Hình tượng nhân vật nữ truyền thuyết khơng phóng đại vẻ đẹp bên ngịai mà cịn phóng đại tài Trong truyền thuyết Nàng hát hay làm quay mn giáo nói người gái truyện tác giả viết “Thuở giặc Tần, Hán gọi ta “mọi rợ”, “man di” lộ ta có người gái đẹp ca hát hay Nàng hát Hội vật võ làm say mê muôn người Truyền rằng, nàng cất tiếng hát chim khắp nơi đậu quanh hội vật, nàng hát làm tắt nắng, làm trăng chao đảo, vật vờ, làm người chết sống lại, làm trai gái mê mêt nắm cổ tay 68 nhau…Nàng hát đêm qua đêm khác, ngày qua ngày khác” [20,tr.542] Cách nói làm cho người đọc người nghe liên tưởng tài người gái, mà cụ thể tiếng hát nàng Hình tượng nhân vật nữ truyền thuyết không phóng đại, cường điệu hóa qua vẻ đẹp mà cịn phóng đại qua hình ảnh họ trận giết giặc, lập chiến công hiển hách Việc phóng đại lên giúp ta thấy rõ hình ảnh anh dũng, tài ba người phụ nữ nơi chiến trận Cụ thể, truyền thuyết Sự tích Bà Qúy Minh thời Trần, miêu tả bà trận đánh giặc tác giả viết “Bà Qúy Minh tâu vua, xin mộ nhân dân làng Ma Ổ, lĩnh gia thần nhà vua, tất 1000 quân, theo ơng Trần Quốc Tuấn đánh giặc Đánh có trận, phá tan lần vây, chém tướng tỳ tướng 1000 người, máu chảy thuyền trơi, thây chất thành núi; cịn xót dư đảng giặc trốn đâu mất” [21,tr.130] Phải nói rằng, việc sử dụng phương thức phóng đại truyền thuyết nét nghệ thuật thiếu Nhờ có biện pháp phóng đại cách nói cường điệu làm cho việc xây dựng hình tượng anh hùng trở nên kì vĩ, oai phong Đặc biệt hoàn cảnh xuất thân họ chiến trận Bên cạnh đó, nhờ có biện pháp phóng đại lối nói cường điệu, hình ảnh người phụ nữ tô đậm thêm gấp nhiều lần vẻ đẹp bên lẫn tính cách Sử dụng biện pháp phóng đại giúp kích thích trí tưởng tưởng người đọc người nghe, mở trước mắt họ giới nhân vật đầy hồnh tráng, kì vĩ, giàu sức tưởng tượng Chính điều nên phóng đại lối nói cường điệu trở thành nét nghệ thuật đặc sắc truyền thuyết 69 3.5 Các kiểu môtip 3.5.1 Môtip ngôn ngữ Theo Từ điển thuật ngữ văn học mơ típ “từ Hán Việt mẫu đề, chuyển thành từ khn, dạng kiểu tiếng Việt, nhằm thành tố, phận lớn nhỏ hình thành ổn định bền vững sử dụng nhiều lần sáng tác văn học nghệ thuật, văn học nghệ thuật dân gian” [tr.197] Phải thấy rằng, mơ típ từ đỗi quen thuộc văn học dân gian truyền thuyết nói riêng vậy, thể loạivăn học dân gian tìm cho mơ típ quen thuộc Đối với truyền thuyết mơ típ sử dụng ngơn ngữ lặp lại tác giả dân gian sử dụng phổ biến Trở thành nét nghệ thuật điển hình góp phần xây dựng truyền thuyết Đặc điểm tiêu biểu truyền thuyết việc tác giả sử dụng ngơn ngữ động, miêu tả, chủ yếu thuật lại hành động nhân vật, ý kể chi tiết hoàn cảnh xuất thân nhân vật, bối cảnh câu chuyện, lời thoại nhân vật cách cô động Nhưng ngôn ngữ thường tác giả sử dụng lặp lại Trước hết, mơp típ ngơn ngữ lặp lại thể rõ tác giả dân gian giới thiệu hình ảnh vẻ đẹp nhân vật Ví miêu tả vẻ đẹp nhân vật nữ tác giả thường giới thiệu họ với vẻ đẹp sắc sảo ngôn từ“…em gái mày ngài mắt phượng” [20,tr.487], “tóc xanh mây, mày ngài mắt phượng” [20,tr.234] Hơn nữa, tác giả cịn sử dụng mơ típ ngơn ngữ lặp lại kiểu cặp vợ chồng già ăn hiền lành khơng có sau lại lên chùa cầu xin gặp duyên nằm mộng, thần thánh hóa làm Những hành động họ tác giả dân gian xây dựng thường thể chí khí người anh hùng “Trong trận đánh, Cội công 70 xông vào trận tả hữu xung đột, gặp nữ tướng dáng mạo đường đường, dung nghi lẫm lẫm, phi ngựa múa kiếm, miệng hét lớn xông vào trận tiền đánh với Cội cơng…” [20,tr.96] Đó cịn hình ảnh oai phong, lẫm liệt anh hùng trận “Nghị vương Mang công mang quân nghinh chiến Mang công trận tiền tả xung đột chém chết tướng giặc Thiết Kim Thần tướng Lũ giặc rắn đầu, đám tàn quân giặc chạy tan tác” [20,tr.264], “Trong tiếng trống trận rền vang, Dỗn cơng – Đào nương tả hữu xung đột ngàn địch, lập nhiều cơng lớn” [20,tr.513] Đó cịn ngơn ngữ lặp lại thể lời nhân vật thể chí khí họ tâm muốn đánh giặc, giúp dân Và đặc biệt, ngồi đấng nam nhi nhân vật nữ người có chí khí “Thiếp tơi người cháu gái Hùng Vương xin nghĩa trừ tàn, cầu khấn đấng thần linh chúng giám phù hộ cho đuổi giặc, cứu nước vớt nhân dân khỏi vịng nước lửa, khơng phụ ý trời mong muốn, thỏa vong hồn tổ tiên nơi chín suối” [20,tr.496] Cũng mang nội dung tương tự lời nhân vật, tác giả viết “Thiếp người nữ giới, xót thay người dân lầm than cực khổ, ách thống trị kẻ nước tên Tơ Định, mang thói khuyển dương hà khắc hại dân, độc ác khơng khác thú dữ, khơng người mà trời căm giận, thiếp vốn dòng dõi nhà Hùng, nỡ mà ngồi yên được, xin trời đất, thần thánh phù hộ cho thiếp để dấy quân giết giặc giữ nước cứu dân, kính dâng lòng thành, mong âm phù trời đất đấng thần linh” [20,tr.506] Mơ típ ngơn ngữ lặp lại phải nói tác giả dân gian sử dụng nhiều truyền thuyết nói riêng văn học dân gian nói chung Bởi truyền thuyết dân gian truyền miệng lại nên mô típ 71 ngơn ngữ trở nên quen thuộc Đây điều làm cho người ta dễ dàng nhận phân biệt truyền thuyết với loại dân gian khác 3.5.2 Môtip kiện tình Cùng với việc sử dụng mơ típ ngơn ngữ mơ típ kiện tình lặp lại tác giả dân gian sử dụng nhiều Đa phần truyền thuyết viết anh hùng lịch sử hay anh hùng văn hóa có mơ típ kiện tình tương tương giống Điều dẫn đến việc lặp lại mơ típ kiện tình vấn đề quen thuộc truyền thuyết tạo nên nét đặc sắc riêng cho thể loại truyền thuyết Trước hết, nhân vật truyền thuyết xây dựng theo mơ típ tình xuất thân sinh nở kì lạ nhân vật, thường hịa hợp tự nhiên người Đó việc bà mẹ tắm bị giao long phủ quanh người có mang “Khi trở phu nhân xuống suối tắm, thấy có giao long lên quấn quanh Nàng bâng khuâng nằm thiếp mé bờ suối Nàng mơ thấy rồng xanh bây từ trời xuống ngậm trứng nhả vào mồm phu nhân, bên tai phu nhân có tiếng nói văng vẳng: “Gia đình phúc hậu, nên trời sai Thủy thần tài giỏi xuống làm con” Phu nhân tỉnh dậy thấy dãi giao long thấm vào thơm mát Sau nàng có mang mười bốn tháng” [20,tr.268] Đó xuất nhân vật với mơ típ tình lặp lại thông qua việc thụ thai từ giấc mơ bà mẹ…rồi từ sinh nhân vật sau trở thành anh hùng Ví truyền thuyết Sự tích bà Qúy Minh trời Trần tác giả xây dựng mơ típ tình sinh nở, xuất thân kì lạ nhân vật “Có đêm, bà Huệ Nương nằm, thấy người gái mặt mũi khác thường, tay cầm bó hoa sen mà nói rằng: “Ta tiên trời giáng xuống, sau sinh gái, mặt mũi thần, tức ta vậy” Nói biến Đương 72 giấc mộng, bà Lý thị trơng lên giời thấy có đám mây đỏ, sáng rực tựa ban ngày, thấy sa bay vào miệng, bà Lý thị liền nuốt Đương sợ hãi, bà Lý thị tỉnh, tự thấy có thai” [21,tr.128 – 129] Đặc biệt, mơ típ tình quen thuộc thường tác giả dân gian sử dụng xây dựng truyền thuyết tình đất nước có giặc ngoại xâm “Vào thời ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ nước Nam Chúng coi dân ta cỏ rác, thi hành nhiều điều bạo ngược làm cho thiên hạ căm giận đến tận xương tủy” [21, 530] Bởi nên loại truyện dân gian khác, cụ thể truyện cổ tích tác giả xây dựng theo kiểu tình chàng dũng sĩ dùng gươm báu, kiếm thần…và tài để giết yêu quái, cứu người đẹp thực mục đích mang tính nhân văn mang tính riêng tư anh hùng nhân vật nữ truyền thuyết lại tác giả dân gian xây dựng theo kiểu mô típ tình đất nước có giặc ngoại xâm, nhân dân rơi vào cảnh lầm than tay bọn giặc anh hùng dùng sức mạnh, trí tuệ non sơng để thu non sông mối Với việc xây dựng mô típ tình vậy, truyền thuyết tạo nên chất riêng mình, làm cho người đọc người nghe người nghiên cứu vào tìm hiểu sâu vào khám phá dễ dàng phân biệt truyền thuyết với thể loại truyện khác văn học dân gian 3.5.3 Môtip hành động Truyền thuyết ngồi việc sử dụng mơ típ ngơn ngữ mơ típ tình người ta cịn sử dụng mơ típ hành động để nhằm xây dựng hình tượng nhân vật Sử dụng mơ típ hành động hiểu hành động lặp lặp lại nhân vật Đó việc làm cụ thể người nhằm mục đích định 73 Trong truyền thuyết nhân vật nữ xây dựng gắn với hành động cụ thể, hành động thường lặp lại truyền thuyết khác Đa số hành động nhân vật nữ đứng chiêu mộ quân sĩ, giúp nước đất nước có giặc Cụ thể số truyền thuyết mơ típ hành động lặp lại quen thuộc nhân vật nữ việc nàng thường đứng chiêu mộ binh sĩ theo giúp đỡ Bà Trưng quen thuộc “Về sau Thục nương cắt tóc giả làm người tu hành, sức hô hào tập hợp anh tài bốn phương, tích trữ lương thực, khí giới để diệt Tơ Định trả nợ nước thù nhà…Vừa gặp Bà Trưng đứng dậy phất cờ khởi nghĩa, Bà Trưng sai sứ tới nghĩa quân thỉnh cầu Thục nương Thục nương liền mang quân hộ gia nhập đoàn quan Hai Bà diệt thù” [20,tr.466] Cũng có hành động chiêu mộ binh sĩ tòng quân theo Bà Trưng đánh giặc nàng Thiều Hoa truyền thuyết Sự tích Thiều Hoa cơng chúa dốc để giệt giặc “Cô đứng mộ Song Quan 500 lực sĩ mang Hát Giang vào hầu bà Trưng Trắc tình nguyện theo bà dẹp giặc” [20,tr.494] Để giệt giặc nhân vật nữ dùng hành động để mê quân giặc Có nàng dùng tiếng hát, có nàng dùng tài “Nàng hát làm giặc ngẩn ngơ, bàng hồng, bng gươm hàng phục quay giáo chạy dài…Tiếng hát sắc đẹp nàng lại làm chúng mê mệt bàng hồng, thua chạy” [20,tr.542] Hay “Cơ bé giả trang đóng vai bán trầu cau thuốc lào, liên lạc làm mê bọn quân địch phát ám hiệu để qn ta tập kích thành cơng” [20,tr.829] Mơ típ hành động lặp lại nhân vật nữ xây dựng qua việc họ tin lời dụ dỗ kẻ thù nên nói tất bí mật quốc gia cho kẻ thù biết Cụ thể truyền thuyết Sự tích Thục nương cơng chúa Mỵ Châu nàng Mỵ Châu tin tưởng nghe lời Trọng Thủy nói tất bí mật 74 đánh giặc cha nàng cho chàng nghe Hành động sai lầm Mỵ Châu việc nàng đưa nỏ có lẫy vuốt rồng cho Trọng Thủy xem “Bỗng ngày, Trọng Thủy hỏi Mỵ Châu: “Năm trước hai người cha tranh chấp, có thuật mà cha ta ln thất bại?” Mỵ Châu ngây thơ, liền đem thần nỏ có lẫy vuốt rồng cho Trọng Thủy xem Trọng Thủy xem xong đánh tráo lấy nỏ thần…” [20,tr.404] Hay hành động nàng Thục nương truyền thuyết Sự tích Triệu Quang Phục, nàng nhẹ tin Mỵ nương nên nói hết cho Nhã lang biết lấy móng rồng thần nỏ cho Nhã lang xem “Có hơm Nhã lang hỏi Cảo nương: “Ngày trước vua cha chúng at thâm thù lẫn nhau, may thơng gia bên bảo vệ nhau, gìn giữ cho Nhưng cha nàng chẳng hay có diệu kế mà đánh lui quân cha ta” Cảo nương vơ tình lấy móng rồng thần nỏ khoe với chồng Nhã lang liền đánh tráo nóng rồng thần nỏ…” [20,tr.604] Việc xây dựng mơ típ hành động lặp lại góp phần vào việc xây dựng nên hình tượng nhân vật truyền thuyết Thơng qua hành động đó, tác giả dân gian giúp người đọc thấy rõ tính cách lời nói nhân vật hành động cụ thể Người đọc hay người nghe lại nắm bắt diễn biến truyện thơng qua hành động Đồng thời giúp cho truyền thuyết trở nên hấp dẫn Tiểu kết: Với chương này, chúng tơi trình bày đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu sử dung truyền thuyết Với việc sử dụng đặc điểm nghệ thuật điển hình mang lại giá trị riêng cho truyền thuyết đối sánh với thể loại dân gian khác Cụ thể rằng, cốt truyện truyền thuyết xây dựng xoay quanh nhân vật lịch sử, nghệ thuật trần thuật truyền thuyết thường sử dụng trần thuật trực tiếp nửa trực tiếp tạo cho câu chuyện truyền thuyết trở nên sinh động, hấp dẫn 75 Cùng với biện pháp xây dựng ngoại hình tính cách nhân vật phương thức so sánh phóng đại truyền thuyết xây dựng hình tượng nhân vật điển hình mang đầy yếu tố thần kì bao quanh, tạo hút cho người đọc người nghe Bên cạnh đó, việc sử dụng mơ típ ngơn ngữ, mơ típ tình truyền thuyết tạo nên giá trị nghệ thuật định nhằm phân biệt truyền thuyết với thể loại khác 76 KẾT LUẬN Hòa dòng chảy thời gian, văn học dân gian góp phần không nhỏ kho tàng văn học nước ta Nền văn học dân gian mảnh đất ni dưỡng tâm hồn dân tộc, chứa đựng thăng hoa văn hóa Và góp phần làm nên điều truyền thuyết khẳng định qua nét riêng Thông qua thể loại truyền thuyết, dường quay ngược với thời gian để hòa vào thời chiến đấu oanh liệt dân tộc Hình ảnh anh hùng lịch sử, anh hùng dân tộc làm nên chiến cơng cịn vẻ vang, truyền lại ngàn đời sau Với mong muốn hiểu rõ thể loại truyền thuyết hình ảnh nhân vật nữ nên chọn đề tài Thiết nghĩ, thông qua việc khám phá tìm hiểu chúng tơi có nhìn khái qt tồn diện mặt truyền thuyết nói chung hình ảnh nữ anh hùng truyền thuyết nói riêng Qua việc khám phá đó, chúng tơi thấy hình ảnh người phụ nữ truyền thuyết đóng vai trị quan trọng khơng thể thiếu Họ khẳng định vai trò vai trò vị trí việc dựng xây bảo vệ tổ quốc Vẻ đẹp ngoại hình với vẻ đẹp tâm hồn tính cách tạo sắc nét cho hình tượng nhân vật nữ truyền thuyết Vẻ đẹp ngoại hình họ ln ví hoa, gương,…đến mức “chim sa cá lặn, hoa ghen”, kèm theo họ cịn người có tính cách khảng khái, cương trực, người tài giỏi, trí tuệ, trung trinh lẫm liệt đầy hiếu nghĩa Đây nói vẻ đẹp hoàn thiện mà người phụ nữ truyền thuyết xây dựng Hơn nữa, hình ảnh khó quên nhắc đến người phụ nữ truyền thuyết tài ba, dũng cảm anh hùng họ Khơng có nhân vật nam xây dựng 77 anh hùng cứu quốc, mà qua việc tìm hiểu chúng tơi thấy hình tượng nhân vật nữ tác giả dân gian xây dựng với tinh thần dân tộc cao có giặc ngoại xâm Nếu gia đình họ người dâu, người vợ dịu dàng, hiếu thảo, biết chăm chỉ, chịu thương chịu khó, biết hy sinh cho chồng con, ngược lại trận họ người gan dạ, dũng cảm, biết dùng tài để đứng lên bảo vệ tổ quốc, bảo vệ đất nước Xứng đáng với câu nói nhà sử học Lê Tung“Vĩ đại thay người đàn bà giỏi/ Chí khí mạnh ngang vạn qn” Và góp phần vào việc xây dựng hình tượng nhân vật nữ ấy, biện pháp nghệ thuật đóng vai trị khơng thể thiếu Với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật như: xây dựng ngoại hình, tính cách nhân vật, sử dụng phương thức so sánh, phóng đại…đã tơ đậm thêm vẻ đẹp hình tượng người phụ nữ truyền thuyết, góp phần khẳng định nét riêng truyền thuyết so với thể loại dân gian khác Qua việc nghiên cứu hình tượng nhân vật nữ truyền thuyết, có nhìn sâu hình tượng nhân vật nữ mà cịn có nhìn bao qt khái niệm, quan niệm, đặc điểm nội dung chất thể loại Nhìn chung, với thể loại tự dân gian khác, truyền thuyết góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc, tơ đậm hình tượng anh hùng dân tộc cứu nước 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đổng Chi, (1957), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức, (2011), Những vấn đề thi pháp học dân gian, NXB Thanh niên Nguyễn Bích Hà, (2008), Giáo trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục Việt Nam Kiều Thu Hoạch, (1971), Truyền thống anh hùng dân tộc loại hình tự dân gian Việt Nam, Nxb khoa học xã hội Vũ Ngọc Khánh – Mai Ngọc Chừ – Phạm Hồng Hà, (2002), Nữ thần thánh mẫu Việt Nam, NXB Thanh niên Lê Đức Luận, (2010), Giáo trình văn học dân gian, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư Phạm Lê Đức Luận, (2005), Giáo trình thi pháp văn học dân gian, Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm 10 Lê Đức Luận, (2012, ), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Văn học 11 Lê Trường Phát, (2000), Thi pháp học dân gian, Nxb Giáo dục Hà Nội 12 Hoàng Phê (chủ biên), (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 13 Lê Chí Quế (chủ biên), (1900), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục 14 Lê Chí Quế (chủ biên), Nguyễn Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ, (1996), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 79 15 Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa – Phùng Ngọc Kiến – Nguyễn Xuân Nam, (2012), Lí luận văn học (tập 2), NXB Đại học Sư phạm 16 Hoàng Tiến Tựu, 1999, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo Dục 17 Bùi Quang Thanh, (1981), Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng, Tạp chí văn học số 18 Đỗ Bình Trị, (1978), Nghiên cứu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, NXB Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 19 Hội văn nghệ dân gian Việt Nam, (2010), Yếu tố thần kỳ truyền thuyết truyện cổ tích người Việt Nam Trung Bộ NXB Khoa học xã hội 20 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt (Tập 4), NXB Khoa học xã hội 21 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt (tập 5), NXB Khoa học xã hội 22 “Vinh danh phụ nữ truyền thuyết Việt Nam”, nguồn http://ecadao.com/ coinguon/vinhdanhphunutruyenthuyetvn.htm, truy cập ngày 10/04/2014 23 “Những đặc điểm chung truyền thuyết”, nguồn http://voer.edu.vn/c/ nhung-dac-diem-chung-cua-truyen-thuyet/77f801b4/a317ce46, truy cập ngày 10/04/2014 ... trí nhân vật nữ truyền thuyết Trong truyền thuyết, nhân vật chủ yếu người số nhân vật bán thần Ngoài nhân vật cịn có nhân vật phụ Nhân vật phụ đa dạng, có nhân vật người, có nhân vật thần Các nhân. .. gian nhân vật kiểu loại nhân vật cá nhân Vì vậy, nhân vật truyện kiểu loại đóng vai trị tình tiết 20 Khi nói đến vấn đề nhân vật truyện kể dân gian ta khơng thể khơng nhắc đến nhân vật nữ, nam. .. văn học hiểu nhân vật Có thể có hai cấp độ, cấp độ nhân vật hình ảnh sống đưa vào làm nền, nhân vật đám đông, quần chúng, nhân vật phụ Cấp độ cao hình tượng nhân vật, 19 cấp này, nhân vật có giá