X dễ dàng làm mất màu dung dịch KMnO 4 ở nhiệt độ thường thu được.. chất hữu cơ Y.[r]
(1)TẠP CHÍ HĨA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG
TẠP CHÍ HĨA HỌC & TUỔI TRẺ
Tác giả: Ngô Xuân Quỳnh
Câu 2: Chất X có cơng thức phân tử C4H8 X dễ dàng làm màu dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường thu
chất hữu Y Oxi hoá nhẹ Y CuO dư, nung nóng thu Cu có số mol số mol Y phản ứng Vậy X là:
A but-1-en B but-2-en C metylxiclopropan D isobutilen
-Hướng dẫn -
Chất X C4H8 có số pi + số vịng là: => Có thể có liên kết đơi vịng => Loại đáp án A
Chất X có khả tác dụng với dung dịch KMnO4 điều kiện thường => loại đáp án C
Khi anken bị oxi hóa dung dịch KMnO4 điều kiện thường => ancol chức Ancol bị oxi hóa CuO dư, nung
nóng thu Cu có số mol số mol Y phản ứng => Chỉ có nhóm ancol bị oxi hóa => Loại đáp án B Vậy đáp án đáp án D isobutilen
Phương trình phản ứng:
C C
C C
KMnO4
C C
C C
OH OH
CuO
C C C
OH CHO
Câu17: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Zn, Mg dung dịch chứa a mol HNO3 thu dung dịch Y
hỗn hợp gồm b mol NO c mol N2O (Biết N +5
HNO3 có hai thay đổi số oxi hóa) Cho V lít dung
dịch NaOH 1M vào dung dịch Y Thiết lập mối quan hệ V, a, b, c để kết tủa thu lớn nhất?
A V = a + b - c B V = a - 4b - 10c C V = a - b - c D V = a - b - 2c
-Hướng dẫn -
Theo định luật bảo toàn electron ta có:
5
2
5
2
2
3
2
2
N e N Zn e Zn
N e N Mg e Mg
Theo định luật bảo toàn electron => tổng số mol electron cho là: 3b + 8c (mol) Để kết tủa cực đại số mol NaOH phải số mol electron tham gia trao đổi
=> V = 3b + 8c = a – b + 2c
Câu 22: Nhiệt phân hồn tồn 0,20 mol Fe(OH)2 bình kín chứa 0,04 mol O2 thu chất rắn X Để hòa tan hết
X dung dịch HNO3 đặc, nóng giải phóng khí NO2 (sản phẩm khử nhất), số mol HNO3 tối thiểu cần dùng
là:
A 0,64 mol B 0,68 mol C 0,70 mol D 0,60 mol
-Hướng dẫn -
Fe(OH)2 => FeO + H2O 4FeO + O2 => 2Fe2O3
Theo tỉ lệ mà đề đưa rắn X gồm có FeO Fe2O3
(2)TẠP CHÍ HĨA HỌC & TUỔI TRẺ © HOAHOC.ORG
0
2
,2 1
mol
Fe eFe
2
0,04
5
4 2
1
O e O
N e N
Theo định luật bảo tồn electron số mol HNO3 tham gia tạo khí NO2 là: 0,04 mol
Theo định luật bảo tồn ngun tố số mol HNO3 tham gia muối Fe(NO3)3 là: 0,2.3 = 0,6 mol
Vậy tổng số mol HNO3 là: 0,64 mol
Câu 23: Cho m gam hỗn hợp X gồm Na Al vào nước dư thu V lít H2 Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X vào
dung dịch NaOH dư thu 2V lít H2 (đktc) Vậy % khối lượng Al hỗn hợp X là:
A 26,7% B 54,0% C 28,1% D 73,3%
-Hướng dẫn -
Theo Al cịn dư phần đầu (vào nước dư), phần sau (vào dung dịch NaOH dư) Al tham gia phản ứng hết Chọn số mol V có giá trị 22,4 lít
Số mol Na Al có hỗn hợp X a b mol
(vào nước dư)
2Na + 2H2O => 2NaOH + H2
a a 0,5a
2NaOH + 2Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2
a 1,5a Theo đề ta có 2a = => a = 0,5
(vào nước dd NaOH dư)
2Na + 2H2O => 2NaOH + H2
a a 0,5a
2NaOH + 2Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2
b 1,5 b Theo đề ta có 0,5a + 1,5b = => b = 1,667 Vậy % khối lượng Al có hỗn hợp là: 73,3%
Câu 25: Cho cặp chất sau tác dụng với nhau:
(1) CH3NH2 + C6H5NH3Cl; (2) C6H5NH3Cl + NH3; (3) CH3NH3Cl + NaOH; (4) NH4Cl + C6H5NH2
Những cặp xảy phản ứng là:
A (2) (3) (4) B (1) (3) (4) C (1) (2) (4) D (1) (2) (3)
-Hướng dẫn -
(1) CH3NH2 + C6H5NH3Cl => CH3NH3Cl + C6H5NH2 (bazo mạnh đẩy bazo yếu khỏi muối CH3NH2 > C6H5NH2)
(2) C6H5NH3Cl + NH3 => C6H5NH2 + NH4Cl (bazo mạnh đẩy bazo yếu khỏi muối NH3 > C6H5NH2)
(3) CH3NH3Cl + NaOH => CH3NH2 + NaCl + H2O (bazo mạnh đẩy bazo yếu khỏi muối NaOH > CH3NH2) Câu 27: Đun nóng 0,1 mol chất hữu X NaOH, sau phản ứng hồn tồn cạn dung dịch thu 14,2 gam muối Na2SO4 0,2 mol chất hữu Y chứa C, H, N Tỷ khối Y H2 22,5 Vậy phân tử khối chất
hữu X là:
A 143 B 188 C 186 D 160
-Hướng dẫn - Theo đề bài, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Na => Số mol NaOH 0,2 mol
Theo đề => X phải muối amin
(RNH3)2SO4 + 2NaOH => Na2SO4 + 2RNH2 + 2H2O Theo định luật bảo tồn khối lượng khối lượng chất X