1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

VAN 6TUAN 31

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành các câu khác nhau có tác dụng giúp người đọc hiểu đúng ý nghĩa của câu.. - Dùng dấu (,) làm cho câu này trở thành câu ghép có 2 vế như[r]

(1)

Tuần 31 Ngày soạn: 4/4/2012

Tiết 121 Ngày dạy: 12/4/2012

HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Bước đầu nắm khái niệm văn nhật dụng ý nghĩa việc học tập loại văn ny

- Hiểu ý nghĩa làm “chứng nhân lịch sử” cầu Long Biên qua bút ký có nhiều yếu tố hồi ký

- Tăng thêm hiểu biết tình yêu cầu Long Biên cầu có ý nghĩa nhân chứng đất nước vùng miền; từ nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm quê hương, đất nước, di tích lịch sử

B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1 Kiến thức

- Khái niệm văn nhật dụng

- Cầu Long Biên “chứng nhân lịch sử” thủ đô, chứng kiến sống đau thương mà anh dũng dân tộc ta

- Tác dụng biện pháp nghệ thuật 2 Kĩ năng

- Biết đọc diễn cảm văn nhật dụng có yếu tố thuyết minh kết hợp với biểu cảm theo dịng hồi tưởng

- Bước đầu làm quen với kỹ dọc – hiểu văn nhật dụng có hình thức bút ký mang nhiều yếu tố hồi ký

- Trình bày suy nghĩ, tình cảm, lịng tự hào thân lịch sử hào hùng, bi tráng đất nước

3 Thái độ

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước

C PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 6A1 Lớp 6A2

Vắng:…………

Phép……… Không……… Phép………Không………Vắng:…………

2 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra phần soạn học sinh 3 Bài mới: Giới thiệu bài

Cuộc sống quanh ta biến đổi ngày Nếu khơng theo dõi, nghe, nhìn khó nắm bắt điều diễn Cũng lí “văn nhật dụng” đưa vào chương trình, đưa em hịa nhập vào xã hội, cập nhật hiểu vấn đề thiết sống trước mắt để góp phần nâng cao chất lượng sống

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

(?) Thế văn nhật dụng ?

(?) Thể loại văn này? Trích đâu?

I GIỚI THIỆU CHUNG

- Khái niệm văn nhật dụng: sgk II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

(2)

GV: Hướng dẫn đọc; đọc mẫu, gọi HS đọc. (?) Cầu LB bắc qua sông ? Ai thiết kế ? Xây dựng từ ?

(?) Cầu long Biên hoàn thành mang tên ?

(?) Cây cầu có chiều dài ? Được tác giả so sánh với ?

(?) Hình ảnh so sánh gợi cho em cảm xúc như ?

(?) Thực dân Pháp xây dựng cầu nhằm mục đích ?

(?) Thái độ, tình cảm tác giả thể hiện nói q trình xây dựng cầu ? (?) Tại lại định đổi tên cầu Long Biên ?

(?) Cầu Long Biên thời kỳ nhân chứng cho điều ?

(?) Đặc sắc nghệ thuật văn ?

(?) Tình cảm em cầu ?

2 Tìm hiểu văn bản

a Khái quát cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử:

- Bắc qua sông Hồng; - Kỹ sư Ép-phen

- Xây dựng 1898, hoàn thành 1902

b Cầu Long Biên qua chặng đường lịch sử:

- Mang tên tồn quyền Pháp: Pơn-Đu-me; - Thuận lợi cho khai thác thuộc địa, bóc lột nhân dân, đàn áp khởi nghĩa nhân dân ta

Hàng ngàn người VN bị chết trình xây dựng cầu

- Làm nhân chứng cho thời kỳ đổi nhanh chóng đất nước, cho tình yêu người dân tộc VN;

Là nhịp cầu hồ bình thân thiện; tình u bền chặt tâm hồn tác giả

3 Tổng kết

a Nghệ thuật: Lời văn giàu kiện, ý nghĩa chuẩn xác

b Nội dung:

- Cầu LB chứng nhân lịch sử đau thương anh dũng dân tộc VN; tình yêu sâu lặng tác giả dành cho Hà Nội đất nước

III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Thuộc phần thích văn nhật dụng

- Chuẩn bị : "Viết đơn" E RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

Tuần 31 Ngày soạn: 29/3/2012

(3)

A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Củng cố kiến thức cách sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

- Hiểu công dụng ba loại dấu kế thúc câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

- Biết tự phát sửa lỗi dấu kết thúc câu viết người khác

- Có ý thức cao việc dùng dấu kết thúc B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

1 Kiến thức

- Công dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than 2 Kĩ năng

- Lựa chọn v sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than viết

- Phát sửa số lỗi thường gặp dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than

3 Thái độ - Yêu tiếng Việt

C PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, đàm thoại, vấn đáp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp : Kiểm diện học sinh

Lớp 6A1 Lớp 6A2

Vắng:…………

Phép……… Không………

Vắng:…………

Phép………Không……… 2 Kiểm tra cũ

- Nêu cấu tạo câu tồn Lấy ví dụ 3 Bài mới: Giới thiệu bài

- Các dấu câu phân thành loại: dấu đặt cuối câu dấu đặt câu Các dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than dấu đặt cuối câu

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY

(?) Em nhắc lại công dụng loại dấu câu: dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than ?

(?) Đặt dấu chấm, dấu hỏi, chấm than vào chỗ thích hợp có dấu ngoặc đơn? ( HS làm) (?) Giải thích em lại đặt dấu câu vậy?

(?) Cách dùng dấu chấm, chấm hỏi chấm than câu ví dụ có đặt biệt?

I TÌM HIỂU CHUNG : 1 Lý thuyết :

+ Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật

+ Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn

+ Dấu chấm than đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán

Ví dụ 1.

a, c: Dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán câu cầu khiến

d: Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật b: Dấu chấm hỏi đặt cuối câu nghi vấn Ví dụ 2:

Cách dùng đặt biệt :

(4)

(?) So sánh cách dùng dấu câu cặp câu?

- Học sinh tự làm tập 1: HS dùng bút chì gạch chéo vào chỗ hết câu, cần đặt dấu chấm.Sau HS trao đổi với nhau, lên chữa bảng lớp

- Giáo viên hướng dẫn HS làm tập 2,3,4 GV nhận xét, sửa chữa cho điểm

các câu dùng dấu chấm

b Dấu (!), (?) đặt ngoặc đơn để thể thái độ nghi ngờ châm biếm nội dung từ ngữ đứng trước với nội dung câu

2 Ghi nhớ: (Sgk ) 3 Chữa số lỗi:

a Dùng dấu chấm để phân tách lời nói thành câu khác có tác dụng giúp người đọc hiểu ý nghĩa câu - Dùng dấu (,) làm cho câu trở thành câu ghép có vế vế câu khơng liên quan chặt chẽ với

- Dùng dấu chấm để tách thành hai câu

b việc dùng dấu chấm để tách thành hai câu khơng hợp lí, làm cho phần vị ngữ thứ hai bị tách khỏi chủ ngữ, hai vị ngữ nối với quan hệ tự vừa vừa Do , việc dùng dấu phẩy dấu chấm phẩy hợp lí a Dấu chấm hỏi đặt cuố câu 1,2 sai câu hỏi

b " Chỉ cần lỗi nhỏ gắt um lên ! " câu trần thuật nên đặt dấu chấm than sai

III LUYỆN TẬP:

Bài tập 1; Dấu chấm đặt sau từ ngữ

- sông Lương, đen xám, đến, tỏa khói trắng xóa

Bài tập :

- Lần lượt đặt dấu câu : ? ! ? ! ! III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Nêu cách dùng dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than

- Xem trước bài: "Ôn tập dấu câu “ (dấu phẩy)

E RÚT KINH NGHIỆM

……… ………

Tuần 31 Ngày soạn: 5/4/2012

Tiết 123, 124 Ngày dạy: 12/4/2012

(5)

-Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ chương trình học kì I mơn ngữ văn theo nội dung văn miêu tả học Nhằm đánh giá lực tiếp nhận khả viết văn học sinh

- Giúp hs vận dụng kiến thức văn miêu tả để viết văn II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA.

- Hình thức: Tự luận

- Cách tổ chức kiểm tra: cho hs làm kiểm tra 90 phút III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh

Lớp 6A1 Lớp 6A2

Vắng:…………

Phép………Không phép……… Phép……… Không phép………Vắng:………… 2 Kiểm tra cũ: không

3 Bài mới :

ĐỀ BÀI:

Miêu tả khu vườn nhà em vào buổi sáng đẹp trời HƯỚNG DẪN VÀ BIỂU ĐIỂM

PHẦN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

MỞ BÀI - Giới thiệu chung cảnh khu vườn vào buổi sáng (1,5 đ) THÂN BÀI - Khu vườn vào buổi sáng có nét đẹp đặc trưng

- Màn sương làm cho khu vườn rửa mặt bừng tỉnh giấc

- Mùi thơm mùi mít, mùi thơm lồi hoa đua nở - Các loài ong, bướm kéo tới hút mật hoa, chúng đánh lẫn làm náo nhiệt góc vườn

- Tiếng chim ri ríu rít rủ chuyền cành Tiếng ve buổi sáng kêu râm ran tạo nên nhạc thật vui tai

- Mặt trời nhú lên xen qua kẽ lá, làm giọt sương tan ra, bầu trời xanh không gợn mây

- Một gió mát thoảng qua kẽ mắt vật tất bừng tỉnh thật

(5đ)

KẾT BÀI Nêu tình cảm cảu em khu vườn (1,5đ)

- Trình bày đẹp, tả, rõ bố cục (1đ 4 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

Ngày đăng: 23/05/2021, 17:32

w