Tác giả đã diễn tả một cách cụ thể và gợi cảm những ấn tượng, cảm giác của người lái xe trên chiếc xe không kính. Điệp từ “ nhìn ” có tác dụng khẳng định tư thế , thái độ của ngời lín[r]
(1)ÔN TẬP NGỮ VĂN 9:
I- Phần Văn : 1/ Phần truyện ký:
- Chuyện người gái Nam Xương :
Câu1:Giới thiệu sơ lược Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kì mạn lục.
TL: -Về tác giả:
+Nguyễn Dữ sống kỉ XVI,giai đoạn chế độ phong kiến từ đỉnh cao phát triển cuối kỉ XV,bắt đầu rơi vào tình trạng loạn ly suy yếu
+Nguyễn Dữ dật sĩ tiêu biểu,chỉ làm quan năm cáo quan ẩn giữ cách sống cao đến trọn đời.Dùvậy,qua tác phẩm,ông tỏ quan tâm đến xã hội người
-Về tác phẩm:
+Truyeăn kỳ mán lúc goăm hai mươi truyn viêt baỉng chữ HÁN,theo lôi bieăn ngău có xen lăn mt sô thơ +Nhađn vt truyn phú nữ có phaơm chât tôt đép,khao khát hánh phúc lứa đođi gaịp nhieău bât hánh,những trí thức phong kiên soẫng vòng cương toạ cụa l giáo
+Kết thúc tác phẩm có lời bình,bàn luận ý nghĩa câu chuyện (hiện chưa xác định lời bình tác giả hay người đời sau thêm vào)
+Truyền kì mạn lục Vũ Khâm Lân đời hậu Lê khen là”Thiên cổ kì bút”,”Chuyện ngườicon gái Nam xương” hai mươi truyện
Câu 2:Trình bày hiểu biêt em giá trị nghệ thuật đoạn đôái thoại lời tự bạch trong “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ?
TL:Giá trị nghệ thuật hững đoạn đối thoại lời tự bạch “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ
Chuyện có nhiều lời thoại tự bạch nhân vật,được xếp chỗ làm cho câu chuyện
trở neđn sinh đng hơn,góp phaăn khođng nhỏ vào vic khaĩc hố trình tađm lí tính cách nhađn vt(lời cụa bà mé Trương Sinh cụa mt người nana hu trại;lời cụa Vũ Nương chađn tht,dịu dàng,meăm mỏng có tình, có lý,ngay cạ lúc tức gin nhât,là lời cụa mt người phú nữ hieăn thúc,neẫt na,trong traĩng,khođng có khuât tât;lời cụa bé Đạn hoăn nhieđn tht thà)
Câu 3:Tóm tắt “Chuyện người gái Nam Xương”
TL:Xưa có chàng Trương vừa cưới vợ xong đaău quađn lính deơ lái người mé già người vợ trẹ Vũ Thị Thiêt, gói Vũ Nương,búng mang dá chửa.Mé Tương Sinh ôm chêt Vũ Nương lo ma chay chu tât.Giaịc tan,Trương Sinh trở veă nhà,nghe lời trai nghi vợ khođng chung thuỷ.Vũ Nương bị oan,thanh minh khođng được,bèn gieo xuông sođng Hoàng Giang tự văn.Sau vợ traăm tự sát,mt đeđm Trương Sinh trai ngoăi beđn đèn,đứa chư chiêc bóng tređn tường nói người hay tới với me ïđeđm đeđm.Lúc Trương Sinh hieơu vợ bị oan Phan Lang người làng với Vũ Nương,do cứu thaăn rùa Linh Phi,vợ vua Nam Hại,neđn cháy nán,chêt đuôi bieơn Linh Phi cứu sông đeơ trạ ơn.Phan Lang gaịp Vũ Nương đng cụa Linh Phi.Hai người nhn nhau.Phan Lang trở veă traăn gian,Vũ Nương gởi chieẫc hoa vàng lời nhaĩn với Trương Sinh.Trương Sinh nghe Phan Lang keơ,thương nhớ vợ vođ lp đàn giại oan tređn bờ Hoàng Giang.Vũ Nương trở veă”Ngoăi tređn kiu hoa,đứng dòng…lúc aơn,lúc hin”
Câu 4:Phân tích bi kịch vẻ đẹp người phụ nữ qua văn “Chuyện người gái Nam Xương” * Tích hợ p (tiế ng Việ t)
1.Có cách dẫn lời nói hay ý nghĩ người,một nhân vật?(2:dẫn trực tiếp,dẫn gián tiếp)
2.Thế dẫn trực tiếp?(Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật đặt lời nói hay ý nghĩ vào dấu ngoặc kép)
3.Thế cách dẫn gián tiếp?(Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật thay đổi dấu câu) 4.Lời trao đổi nhân vật tác phẩm văn học (nhất văn xuôi) thường dẫn cách nào?(trực tiếp) 5.Dấu hiệu để nhận lời nói nhân vật dẫn tác phẩm văn xuôi?(Thường viết tách kiểu viết đoạn văn;có thêm dấu gạch ngang đầu lời nói.)
*Phân tích bi kịch vẻ đẹp người phụ nữ qua văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ.
Gợi ý làm:
Gợi ý Bài làm
I Mở bài:
-Giới thiệu “Chuyện người gái Nam Xương” –Nguyễn Dữ -Nội dung truyện -Nêu vấn đề
II- Thân bài:
1-Phân tích nét phẩm chất tốt đẹp Vũ nương:
I-“Chuyện người gái Nam Xương” rút tác phẩm “Truyền kì mạn lục”, văn xuôi viết chữ Hán Nguyễn Dữ kỉ 16, kiệt tác văn chương cổ.Truyện kể lại câu chuyện truyền kì có nhiều yếu tố hoang đường lưu truyền dân gian bi kịch gia đình.Qua nhân vật Vũ Nương( Vũ Thị Thiết), tác giả ca ngợi vẻ đẹp đức hạnh, lòng vị tha thể số phận bi kịh người phụ nữ xã hội phong kiến
(2)
+Vũ Nương vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh
+Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương là người vợ thương chồng thủy chung.
+Vũ Nương người phụ nữ đảm đang, hiếu thảo
2-Phân tích bi kịch (nỗi oan Vũ Nương):
-Nỗi oan
-Ý nghĩa chết Vũ Nương (giá trị thực, giá trị tố cáo)
III- Kết luận :
-Giá trị truyện
-Cảm nghĩ người phụ nữ xã hội cũ
sắc lòng cảm phục nàng
+Vũ Nương vừa có nhan sắc vừa có đức hạnh: “tính tình thùy mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp”.Nhờ nên Trương Sinh, nhà hào phú “mến dung hạnh” xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới
+Trong đạo vợ chồng, Vũ Nương người vợ thương chồng thủy chung
Biết chồng có tính “đa nghi” nàng đã“ giữ gìn khn phép” khơng để xảy cảnh vợ chồng phải “thất hòa” Sống thời loạn lạc, Trương Sinh phải tòng quân chinh chiến biên ải xa xôi Buổi tiễn chồng trận, Vũ Nương rót chén rượu đầy chúc chồng “được hai chữ bình yên”; nàng chẳng mong đeo ấn phong hầu mặc áo gấm trở quê cũ Ước mong nàng thật bình dị, nàng coi trọng hạnh phúc gia đình cơng danh phù phiếm đời Những năm tháng xa cách, Vũ Nương thương nhớ chồng khôn kể xiết : “ mỗi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, nỗi buồn góc bể chân trời không thể ngăn được” Tâm trạng nhớ thương đau buồn Vũ Nương tâm trạng chung người chinh phụ thời loạn lạc xưa nay:
Nhớ chàng đằng đẵng đường lên trời Trời thăm thẳm xa vời không thấu Nỗi nhớ chàng đau đáu xong
(Ching phụ ngâm)
Thể tâm trạng ấy, Nguyễn vừa cảm thông với nỗi đau khổcủa Vũ Nương, vừa ca ngợi lòng thủy chung thương nhớ đợi chờ chồng nàng
+Vũ Nương người phụ nữ đảm đang, hiếu thảo Chồng trận tuần nàng sinh đứa trai đặt tên Đản Mẹ chồng già yếu, ốm đau, nàng “hết sức thuốc thang”, “ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn” Vừa phụng dưỡng mẹ già, vừa chăm sóc ni dạy thơ Lúc mẹ chồg qua đời, nàng “hết lời thương xót”, việc ma chay tế lễ lo liệu, tổ chức chu đáo “như cha mẹ đẻ mình” Qua đó, ta thấy Vũ Nương xuất ba người tốt đẹp: nàng dâu hiếu thảo, người vợ đảm chung thủy, người mẹ hiền đôn hậu.Đó hình ảnh người phụ nữ lí tưởng xã hội phong kiến
-Cũng người phụ nữ ngày xưa, đời Vũ Nương trang buồn đầy nước mắt.Sau ba năm đợi chờ, Trương Sinh bình yên trở về.Đay lúc đất sóng, bi kịch lại đến với nàng Trương Sinh trở về, thơ vừa học nói Tưởng hạnh phúc mỉm cười với đơi vợ chồng trẻ Nhưng chuyện “cái bóng” từ miệng đứa thơ làm cho Trương Sinh ngờ vực, “đinh ninh vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu,khơng có gỡ được” Vốn tính hay ghen lại gia trưởng , vũ phu, học hành Trương Sinh đối xử với vợ tàn nhẫn Giấu biẹt lời nói, Trương Sinh mắng nhiếc nàng đánh đuổi Vợ phân trần, không tin; hàng xóm khun can chẳng ăn thua cả! Chính chồng – người thân yêu Vũ Nương xô nàng đến bên bờ vực thẳm Thời chién tranh loạn lạc, nàng trải qua năm tháng cô đơn, đay đứng trước nỗi oan, nàng biết nuốt nước mắt vào lịng Vũ Nương có đường để bảo tồn danh tiết : nhảy xuống sơng Hồng Giang tự tử Lời nguyền nàng với trời thần sông làm cho người đời xót xa người gái “bạc mệnh duyên phận hẩm hiu” Vũ Nương làm “làm mồi cho cá tôm”, “làm cơm cho diều quạ”, không bị người đời phỉ nhổ mà nang nàng tiên cung nứơc thương tình nàng vơ tội, rẽ đường nước cho nàng thoát chết Và chẳng sau đó, Trương Sinh biết vợ chết oan chuyện “chiếc bóng” Nàng hầu hạ Linh Phi, hạnh phúc nàng trần bị tan vỡ “trâm gãy bình rơi”,quyền làm mẹ , làm vợ nàng vĩnh viễn khơng cịn Đó nỗi đau đớn ngườ phụ nữ
(3)-CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích Vũ trung tùy bút)
Câu hỏi:
Theo em, thể văn tùy bút “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” có khác so với thể truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”?
Trả lời:
-Truyện có cốt truyện hệ thống nhân vật Cốt truyện triển khai chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng có tính xung đột, nhânvật miêu tả từ ngoại hình đến nội tâm thể tính cách nhân vật Với truyện trung đại cịn có chi tết tưởng tượng, hoang đường
-Tùy bút nhằm ghi chép người, việc cụ thể, có thực qua tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ , nhận thức, đánh giá người, sống,…Sự ghi chép tùy theo cảm hứng chủ quan, tản mạn, khơng cần gị bó theo hệ thống, nhiên kết cấu tuân theo tư tưởng chu ûđạo ( thái độ phê phán thói ăn chơi xa xỉ tệ nhũng nhiễu dân bọn vua chúa quan lại hầu cận) Tùy bút cổ có chất trữ tình kín đáo (đoạn dự báo tình hình xã hội, đoạn than thở hồn cảnh thân)
-HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ – Trích Hồi thứ mười bốn Câu hỏi:
Cảm nhận hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ qua chiến cơng thàn tốc đại phá quân Thanh hồi 14 “Hồng Lê thống chí” ?
Trả lời:
+Đoạn trích hồi 14 “Hồng Lê thống chí” không ghi chép lại kiện lịch sử diễn biến gấp gáp qua mốc thời gian mà ý miêu tả hành động, lời nói nhân vật, đối lập hai đạo quân, đặc biệt hình ảnh người anh hùng Quang Trung có tính cách cảm, mạnh mẽ có trí tuệ sáng suốt nhạy bén, có tài dụng binh thần, người tổ chức linh hồn chiến công vĩ đại
+Khi nghe quân Thanh chiếm Thăng Long, Nguyễn Huệ định xuất quân ngay, lại dừng lại để lên hoàng đế Nguyễn Huệ biết nghe tướng sĩ dù giận Ý kiến việc lên ngôi, ân xá để lấy lòng người thuyết phục Nguyễn Huệ ý kiến sáng suốt Nguyễn Huệ Đã thể tính chất dan chủ vị tướng
+Nguyễn Huệ người hành động người có hành động đoán : nghe giặc chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương
giận lắm, định thân chinh cầm qn ngay Trong vịng tháng Bắc Bình Vương làm việc lớn: tế cáo trời đất, lên ngơi hồng đế, đốc suất đại binh Bắc, gặp gỡ người cống sĩ huyện La Sơn, tuyển mộ quân lính mở duyệt binh lớn Nghệ An, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân, đánh giặc kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng
+Nguyễn Huệ có trí sáng suốt, sâu xa, nhạy bén: Sáng suốt việc phân tích tình hình thời cuộc; đưa lời phủ dụ quân lính xem hịch ngắn, gọn có tác động kích thích lịng u nước; xét đốn dùng người tài trí qua việc xử trí tướng sĩ Tam Điệp; hiểu sở trường, sở đoản tướng sĩ, khen chê người, việc
+Trong chiến đấu , Nguyễn Huệ thể ý chí thắng tầm nhìn xa rộng( tầm nhìn chiến lược): Mới khởi binh, dám phương lược tiến đánh có tính sẵn, tính kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng nước lớn gấp mười nước mình
+Xuất quân thần tốc :Ngày 25/12 ( tháng chạp) xuất quân từ Phú Xuân, ngày 29/12 (tháng chạp) đến Nghệ An vượt 350 km núi đèo, ngày 30/12 (tháng chạp) tuyển quân, duyệt binh Nghệ An Tam Điệp (150km), đêm 30/12(tháng chạp) tiến Thăng Long đến ngày 5/1 (tháng giêng) ăn tết Thăng Long vượt kế hoạch ngày Hành quân xa chân (đi bộ), cáng, võng liên tục quân lính chỉnh tề
+Hình Quang Trung chiến trận thật lẫm liệt: Quang Trung thân chinh cầm quân thể tổng huy thật qua việc họach địnhphương lược tiến đánh, tự thống lĩnh mũi quân, cưỡi voi đốc thúc, xông pha tên đạn, lãnh đạo đánh trận thật đẹp,thắng áp đảo quân thù, tạo bất ngờ chiến đấu, công phá đồn Ngọc Hồi cách sáng tạo Hình ảnh vua bật trận Ngọc Hồi: khói tỏa mù trời, cách gang tấc khơng thấy gì, nhà vua
cưỡi voi đốc thúc Hình ảnh Quang Trung ngổi bành voi, chiến bào đỏ sạm đen khói súng, dẫn đầu đoàn tượng binh vào Thăng Long thật lẫm liệt oai hùng có lịch sử
+Hồi mười bốn tranh sinh động người anh hùng Nguyễn Huệ, vị vua văn võ song tồn huy tài tình hành binh thần tốc tiêu diệt bọn xâm lược Mãn Thanh, làm thất bại âm mưu xâm lược chúng
(4)TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU
Đê: Hãy viế văn thuyết minh ngắn giới thiệu nhà thơ Nguyễn Du giá trị tác phẩm “truyện Kiều”.
Gợi ý làm: Nội dung cụ thể
I- Mở bài:
-Giới thiệu khái quát Nguyễn Du (thiên tài văn học-“thi sĩ của các thi sĩ”
-Giới thiệu truyện Kiều (tác phẩm lớn Nguyễn Du, đỉnh cao nghệ thuật thi ca tiếng Việt).
II-Thân :
a/ Thuyết minh đời sự nghiệp văn học Nguyễn Du:
-Thân thế: sinh mất, bút hiệu, quê quán, gia đình
-Thời đại: đầy biến động
-Về cảnh đời :+Năng khiếu văn học bâm sinh
+Trải qua mười năm gió bụi => có vốn sống phong phú.
-Sự nghiệp văn chương : thơ chữ Hán, chữ Nôm.
b/ Thuyết minh giá trị truyện Kiều:
-Nguồn gốc. -Giá trị :
+Nội dung: thực, nhân đạo.
+Nghệ thuật?
I- Nguyễn Du coi thiên tài văn học, tác gia văn học tài hoa lỗi lạc văn học Việt Nam “thi sĩ nhà thi sĩ” Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) tác phẩm lớn của ông, đỉnh cao chói lọi nghệ thuật thơ ca tiếng Việt.
II-a/ Cuộc đời nghiệp văn học Nguyễn Du:
-Nguyễn Du (1765-1820) tên chữ Tố Như,hiệu Thanh Hiên;quê ở làng Tiên Điền , huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh; sinh gia đình đại quý tộc, nhiều đời làm quan có truyền thống văn học. Q hương ơng lưu truyền câu ca:
Bao ngàn Hống hết cây Sông Lam , họ hết quan.
Cuộc đời Nguyễn Du gắn bó với biến cố lịch sử giai đoạn cuối kỷ XVIII đầu hế kỷ XĨ Đây giai đoạn lịch sử đầy biến động với hai đặc điểm bật : chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng , bão táp phong trào nông dân khởi nghĩa nổi lên khắp nơi, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn.
Trong hoàn cảnh ấy, Nguyễn Du sống phiêu bạt nhiều năm đất Bắc (1786-1796) “Ơng trải qua mười năm gió bụi”, có lúc ốm đau khơng có thuốc, mái tóc sớm bạc Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du làm quan Ông làm chánh sứ sang Trung Quốc (1913-1914) Năm 1820, ông cử làm chánh sứ lần thứ hai, chưa kịp ,ông mất.
Năng khiếu văn học bẩm sinh, vốn sống vô phong phú, kết hợp với trái tim yêu thương vĩ đại tạo nên thiên tài Nguyễn Du Sự nghiệp văn chương Nguyễn Du vô rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán chữ Nơm:
Về chữ Hán có tập thơ : Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục, Thanh Hiên thi tập.
Về chữ Nơm có Truyện Kiều, Văn chiêu hồn b/ Truyện Kiều:
Nguyễn Du lấy cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện” Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) mà sáng tạo truyện Kiều thơ lục bát dài 3254 câu, đậm đà màu sắc dân tộc.
Giá trị nội dung nghệ thuật:
Về nội dung: Truyện Kiều có hai giá trị lớn giá trị hiện thực giá trị nhân đạo:
Giá trị thực : Truyện Kiều tranh thực xã hội bất công , tàn bạo.
Giá trị nhân đạo: Truyện Kiều tiếng nói thương cảm trước số phận bi kịch người, tiếng nói lên án, tố cáo lực xấu xa, tiếng nói khẳng định, đề cao tài năng, nhân phẩm khát vọng chân người khát vọng quyền sống, khát vọng tự do, cơng lý, khát vọng tình u, hạnh phúc.
Về nghệ thuật :
(5)III- Kết :
Phát biểu chung tác giả, tác phẩm.
dân tộc thể thơ lục bát đạt tới đỉnh cao rực rỡ Với tryuện Kiều , nghệ thuật tự có bước phát triển vượt bậc từ nghệ thuật dẫn chuyện đến nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, khắc họa tính cách và miêu tả tâm lý nhân vật.
III-Nguyễn Du đại thi hào dân tộc, niềm tự hào nhân dân ta, đất nước ta:
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương tiếng mẹ ru ngày
(Kính gửi cụ Nguyễn Du - Tố Hữu)
Truyện Kiều tập đại thành ngơn ngữ văn học dân tộc. Đoạn: CHỊ EM THÚY KIỀU (Trích truyện Kiều)
1 Qua đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” em có nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du ?
-Đoạn thơ miêu tả nhân vật theo bút pháp nghệ thuật ước lệ quen thuộc văn học cổ Nghĩa sử dụng qui ước biểu nghệ thuật dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: trăng , hoa , ngọc, tuyết,….để nói vẻ đẹp người Để gợi lên vẻ đẹp duyên dáng, cao, trắng người thiếu nữ :
Mai coát cách , tuyết tinh thần
Vẻ đẹp trang trọng, đoan trang Thúy Vân so sánh với hình tượng thiên nhiên, với thứ cao đẹp đời: trăng, hoa, mây, tuyết, ngọc:
Vaân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng dầy dặn nét ngài nở nang
Hoa cười ngọc doan trang
Mây thua nước tĩc tuyết nhường màu da Gợi tả vẻ đẹp Thúy Kiều, tác giả dùng hình tượng ước lệ:
Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm , liễu hờn xanh
Hình ảnh ước lệ “làn thu thủy” – nước mùa thu gợn sóng gợi lên thật sống động vẻ đẹp đơi mắt sáng, lonh lanh, linh hoạt,…Cịn hình ảnh ước lệ “nét xuân sơn” – nét núi mùa xuân lại gợi lên đôi mày tú giương mặt trẻ trung
Cái tài Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ chân dung hai chị em Thúy Vân, Thúy Kiều lên thật sinh động, đa dạng , “mỗi người vẻ mười phân vẹn mười”
Khi miêu tả chân dung nhân vật chân dung mang tính cách số phận Vẻ đẹp Thúy Vân tạo hòa hợp, êm đềm với xung quanh, “mây thua”, “tuyết nhường” nên nàng có đời bình lặng, sn sẻ Còn vẻ đẹp Thúy Kiều làm cho tạo hóa phải ghen ghét, vẻ đẹp khác phải đố kị – “hoa ghen”, “liễu hờn” – nên số phận nang phải éo le đau khổ
-Sự tinh tế tác giả miêu tả nhân vật Thúy Kiều, tác giả miêu tả chân dung Thúy Vân trước để làm bật lên chân dung Thúy Kiều Có thể coi thủ pháp nghệ thuạt địn bẩy Nguyễn Du dành bốn câu để gợi tả Vân, dành tới mười hai câu thơ để cực tả vẻ đẹp Kiều Vẻ đẹp Vân chủ yếu ngoại hình, cịn vẻ đẹp Kiều nhan sắc , tài , tâm hồn
Thúy Vân, Thúy Kiều nhân vật diện nên miêu tả tác giả chủ yếu tác giả dùng bút pháp ước lệ Vì vẻ đẹp hai chị em Kiều vẻ đẹp lí tưởng nên Nguyễn Du dùng khuôn mẫu, ước lệ để diễn tả vẻ đẹp vượt ngoài, vượt lên khn mẫu tuyệt sắc giai nhân
2-Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Du việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều ,cách miêu tả ấùy dự báo số phận hai nhân vật nào?
-“Chị em Thuý Kiều” đoạn thơ miêu tả nhân vật vô đặc sắc thơ trung đại, nét đặc sắc ấùy việc sử dụng từ ngữ
+Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều , Nguyễn bút pháp ước lệ – truyền thống văn học cổ điển, dùng hình tượng thiên nhiên đẹp : trăng, hoa, ngọc, tuyết, để nói vẻ đẹp người
+Cách sử dụng ngôn ngữ để miêu tả hai nhân vật có điểm khác Với Thuý Vân dùng “thua”, “nhường”:
Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da
Cịn Th Kiều dùng “ghen”, “hờn”:
Hoa ghen thua thắm, liễu hờn xanh
(6)*Vẻ đẹp Thuý Kiều vẻ đẹp sắc sảo mặn mà, khác nhiều với vẻ đẹp trang trọng hiền hoà Vân Một vẻ đẹp đếùn độ “hoa ghen”, “liễu hờn” Điều chứng tỏ nhan sắc Thuý Kiều vượt khn khổ, ngồi tưởng tượng ,ngồi qui luật tự nhiên Thiên nhiên ,tạo hố có ganh ghét , đố kị , báo hiệu trả thù sau trời đất (thiên nhiên)đối với số phậncủa Kiều Hai từ ghenhờn đã báo trước cuộc đời Kiều trải qua nhiều tai ương , bất hạnh.
Trong miêu tả, Nguyễn Du dự cảm thân phận người tương lai : Thuý Vân êm đềm phẳng lặêng, cịn tương lai Th Kiều đầy sóng gió bất trắc.
3-Cảm nhận vẻđẹp chị em Thúy Kiều đoạn “Vân xem trang trọng khác vời não nhân” ?
CẢNH NGÀY XUÂN (Đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên)
1- Phân tích tranh cảnh thiên nhiên bốn câu thơ đầu đoạn trích “Cảnh ngày xuân”?
“Cảnh ngày xuân” (Trích truyện Kiều - Nguyễn Du) tranh thiên nhiên mùa xuân với cảnh lễ hội xuân nhộn nhịp, tươi vui Trong dó, bốn câu đầu gợi tả khung cảnh mùa xuân :
Ngày xuân én đưa thoi,
Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi. Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm vài hoa. Hai câu đầu:
Ngày xuân én đưa thoi,
Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi
gợi tả mùa xuân theo cách riêng Trước hết hình ảnh “con én đưa thoi”là hình ảnh ẩn dụ nhân hóa vừa gợi thời gian vừa gợi khơng gian, Hình ảnh chim én bay liêng bầu trời xuân ất nhanh chiếc thoi chạy chạy lại khung dệt nêu lên nét đặc trưng mùa xuân (mùa xuân chim én về) mà cịn gợi thời gian trơi nhanh (như thoi đưa), ngày xuân , ngày vui trôi nhanh Cảm giác nuối tiêc thời gian thoáng câu thơ “Thiều quang chín chục ngồi sáu mươi” tác giả tả ánh sáng đẹp mùa xuân trải qua sáu mươi ngày, hết tháng hai sang tháng ba Những số từ “chín chục, ngồi sáu mươi” với từ “đã” nói lên điều Trong tháng cuối cùngcủa mùa xuân chim én rộn ràng bay liệng bầu trời sáng.
Hai câu thơ khơng hồn tồn sáng tạo Nguyễn Du Ông tiếp thu đổi từ hai câu thơ cổ Trung Quốc :
Phương thảo thiên liên bích Lê chi sổ điểm hoa
( cỏ non liền với trời xanh, tên cành lê có hoa)
So với hai câu thơ xưa, rõ ràng hai câu thơ Nguyễn Du trở thành họa tuyệt đẹp mùa xuân:
Cỏ non xanh tận chân trời, Cành lê trắng điểm vài hoa.
Gam màu làm cho bưcs tranh xuân thảm cỏ xanh non trải rộng tới chân trời Trên xanh dịu mát điểm xuyết vài hoa lê trắng Câu thơ cổ Trung Quốc nói cành lê điểm vài bơng hoa mà khơng nói tới màu sắc hoa lê Nguyễn Du thêm chữ “trắng” cho hoa lê mà bức tranh xuân khác Trong câu thơ Nguyễn Du , chữ trắng thành điểm nhấn, làm bậc thần sắc của hoa lê, tranh Màu xanh cỏ non sắc trắng hoa lê làm cho màu sắc có hài hịa tới mức tuyệt diệu Tất gợi lên vẻ đẹp riêng mùa xuân: “cỏ non” mẻ, tinh khiết, giàu sức sống; “xanh tận chân trời” khoáng đạt trẻo; “trắng điểm vài hoa” khiết Chữ “điểm” làm cho cảnh vật trở nên sinh động, có hồn không tĩnh tại.
Màu trắng –xanh hài hịa gợi cảm giác mênh mơng mà khơng quạnh vắng, sáng mà tẻ trung, nhẹ nhàng mà khiết Đúng họa tuyệt tác cảnh ngày xuân sáng.
2- Hãy phân tích sáu câu cuối đoạn trích “Cảnh ngày xuân”?
Sáu câu cuối đoạn thơ “Cảnh ngày xuân” ghi lại cảnh chị em Thúy Kiều chơi xuân đang dần bước trở nhà Mặt trời “tà tà” gác núi Ngày hội ngày vui trôi qua nhanh:
Tà tà bóng ngã tây Chị em thơ thẩn dan tay về
Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh
(7)suối “ngọn tiểu khê”, “dịp cầu nho nhỏ”; phong cảnh “thanh thanh”; dòng nước “nao nao” Cả một không gian êm đềm , vắng lặng.Tâm tình chị em Kiều dịu lại bóng tà dương Như đang đợi chờ đến, nhìn thấy? Cặp mắt “lần xem” gần xa:
Bước dần theo tiểu khê Lần xem phong cảnh có bề thanh
Nao nao dịng nước uốn quanh Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Tác giả sử dụng liên tiếp loạt từ láy: “tà tà”, “thơ thẩn”, “thanh thanh”, “nao nao”, việc dùng từ thi nhân vừa xác vừa tinh tế , vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc cho người đọc. Các từ láy vừa gợi tả hình ảnh vật, vừa thể tâm trạng người.
Cảnh mang , dịu mùa xuân : nắng nhạt, khe nước nhỏ, dịp cầu nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động nhẹ nhàng : mặt trời từ từ ngã bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh; tất nhạt dần , lặng dần Cảnh cảm nhận qua tâm trạng Những từ láy “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” không biểu đạt sắc thái cảnh vật mà bộc lộ tâm trạng người hai chữ “nao nao”(nao nao dòng nước uốn quanh) nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật Nỗi niềm man mác bâng khuâng thấm sâu , lan tỏa tâm hồn giai nhân đa tình , đa cảm Cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân mà linh cảm điều xảy xuất Dòng nước “nao nao” uốn quanh báo trước lúc Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên :
Sè sè nắm đất bên đường Dàu dàu cỏ nửa vàng nửa xanh Sẽ gặp chàng thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” – Kim Trọng.
Cảnh vật thời gian miêu tả bút pháp ước lệ tượng tưng sống động, gần gũi, thân quen người Việt Nam Khơng cịn xa lạ “ngọn tiểu khê” ấy, “dịp cầu nho nhỏ” màu sắc đồng quê, cảnh quê hương đất nước Tính dân tộc nét đẹp đậm đà trong thơ Nguyễn Du, vần thơ tả cảnh.
Đoạn trích: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH (Tryện Kiều – Nguyễn Du) Đặc điểm nghệ thuật: +Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật qua ngơn ngữ độc thoại +Tả cảnh ngụ tình
*Ngơn ngữ nhân vật: có hai hình thức tồn
-ngôn ngữ độc thoại :thường lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với
-ngơn ngữ đối thoại lời nhân vật bộc lộ bên ngoài, đối thoại với nhân vật khác
*Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: mượn cảnh vật để gửi gắm(ngụ) tâm trạng Cảnh không đơn tranh thiên nhiên mà tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả tâm trạng mục đích miêu tả
(so sánh với đoạn “Cảnh ngày xuân” – đơn tả cảnh; “Kiều lầu Ngưng Bích” –tả cảnh ngụ tình) Câu hỏi:
1- Nghệ thuật tả cảnh nghệ thuật tả cảnh ngụ tình giống khác nào?
2- Phân tích điểm thành cơng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du đoạn trích “Cảnh ngày
xn” tả cảnh ngụ tình tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”? Trả lời:
1- Nghệ thuật tả cảnh nghệ thuật tả cảnh ngụ tình: +Giống nhau: tả cảnh
+Khác :ở ngụ tình
-Nghệ thuật tả cảnh đơn đối tượng, mục đích miêu tả thiên nhiên, tác giả tực tiếp miêu tả cảnh vật -Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình mượn cảnh vật để gửi gắm (ngụ) tâm trạng Cảnh khơng đơn tranh thiên nhiên mà cịn tranh tâm trạng Cảnh phương tiện miêu tả cịn tâm trạng mục đích miêu tả Đoạn “Cảnh ngày xn” tả cảnh cịn đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” tả cảnh ngụ tình
2- Phân tích:
a/ Đoạn “ Cảnh ngày xn”
-Giới thệu đoạn thơ: “Cảnh ngày xuân” đoạn thơ trích phần đầu “truyện Kiều” – Nguyễn Du có điểm thành cơng nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du
-Phaân tích:
(8)*Tám câu gợi tả khung cảnh lễ hội tiết Thanh minh *Sáu câu cuối cảnh chị em Kiều du xuân trở
Kết cấu theo thời gian phù hợp với diễn biến tâm trạng người du xuân +Tác giả sử dụng thành công bút pháp nghệ thuật kết hợp tả gợi:
Ngày xuân én đưa thoi Thiều quang chín chục sáu mươi
Vừa miêu tả thời gian vừa gợi không gian mùa xuân.Ngày xuân thấm trôi mau, tiết trời bước sang tháng ba Trong tháng cuối mùa xuân, cánh chim én rộn ràng bay liệng bầu trời sáng thoi đưa +Để gợi khơng khí lễ hội thật rộn ràng , loạt từ hai âm tiết(cả từ ghép từ láy) tính từ, danh từ, động từ xuất :gần xa, nô nức, yến anh, chị em,tài tử, giai nhân, sắm sửa, dập dìu,…Cách nói ẩn dụ “nơ nức yến anh” gợi lên hình ảnh nam nữ tú, tài tử giai nhân, đoàn người nhộn nhịp chơi xuân chim én, chim oanh bay ríu rít
+Chỉ vài nét gợi tảmà khung cảnh chiều xuân lên thật rõ nét :nắng nhạt, khe nước nhỏ, nhịp cầu nhỏ bắc ngang Mọi chuyển động nhẹ nhàng: mặt trời từ từ ngã bóng tây, bước chân người thơ thẩn, dòng nước uốn quanh Tất nhạt dần, lặng dần Những từ láy:”tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” khơng biểu đạt sắc thái cảnh vật mà cịn bộc lộ tâm trạng người Hai chữ “naonao”(naonao dòng nước uốn quanh) nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật
-Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất gợi hình để miêu tả cảnh ngày xuân với đặc điểm riêng Tác giả miêu tả cảnh mà nói lên tâm trạng nhân vật
b/ Tám câu cuối đoạn “Kiều lầu Ngưng Bích”
-Cảnh truyện Kiều vừa tranh thiên nhiên vừa tranh tâm trạng.Đoạn:
“Buồn trơng cửa bể chiều hơm ……… tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”
Là đoạn thơ tiêu biểu cho nghệ thuật tả cảnh ngụ tình , mêu tả kết hợp hài hịa ngoại cảnh tâm cảnh
-Bao trùm tâm trạng kiều lâu Ngưng Bích nỗi buồn: buồn nhớ người yêu, buồn nhớ cha mẹ buồn cho Để diễn tả tâm trạng ơm trọn ba nỗi buồn với sắc thái không giống nhau, Nguyễn Du chọn cách biểu “tình cảnh”.Mỗi biểu cảnh vật tâm trạng buồn:
+Khi nhớ cha mẹ , quê hương thấm thía nỗi đơn trống vắng mình,thì:
Buồn trơng cửa bể chiều hơm Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?
+Khi nhớ người yêu, xót xa cho dun phận thì:
Buồn trơng nước sa Hoa trôi man mác biết đâu?
+Khi buồn cho cảnh ngộ mình:
Buồn trông nội cỏ rầu rầu Chân mây mặt đất màu xanh xanh
+Lúc Kiều tâm trạng lo âu, dự cảm tương lai hiểm nguy đón đợi phía trước cảnh tượng hãi hùng:
Buồn trông gió mặt duềnh m ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi
Cảnh lầu Ngưng Bích nhìn qua mắt tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến gần,màu sắc từ nhạt đến đậm, âm từ tĩnh đến động, nỗi buồn Kiều từ man mác, mơng lung đến lo âu, kinh sợ
“Gió cuốn” , sóng “ầm ầm”kêu quanh ghế ngồi” cảnh hãi hùng nhất, báo hiệu số phận Kiều sau đó:mắc lừa Sở Khanh để dấn thân vào đời “thanh lâu”
-Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ sáu chữ,tạo âm hưởng trầm buồn Là điệp khúc nhìn với cảnh, điệp khúc tâm trạng, tâm trạng nặng nề kéo dài
Có thể nói bút Nguyễn Du, hình tượng thiên nhiên lúc đảm nhận hai chức năng: thể ngoại cảnh thể tâm cảnh Ở chức thứ hai, hình tượng thiên nhiên phương tiện nghệ thuật đặc sắc để Nguyễn Du miêu tả nội tâm khắc họa tính cách nhân vật
3- Câu hỏi tích hợp: Phân biệt nghĩa từ: man mác, tan tác giải thích cụm từ “hoa trôi manmác” trôi nào? Tại nói từ man mác từ tả tâm trạng Kiều khơng phải hình dáng hoa?
(9)Đoạn Mã Giám Sinh mua Kiều (Trích truyện Kiều – Nguyễn Du) *Nét nội dung , nghệ thuật đoạn trích:
Nộâi dung: Tấm lịng nhân đạo Nguyễn Du hai phương diện: vừa lên án lực xấu xa tàn bạo , vừa thương cảm trước sắc đẹp, tài nhân phẩm bị chà đạp
Nghệ thuật: miêu tả nhân vật phản diện nét bút thực, khắc họa tính cách qua diện mạo cử ( khác với miêu tả nhân vật diện bút pháp nghệ thuật ước lệ có phần lí tưởng hóa nhân vật)
Câu hỏi:
1- Phân tích nét ngoại hình tính cách để làm bật chất xấu xa Mã Giám Sinh? Mã Giám Sinh xem viễn khách (khách phương xa) đến nhà Kiều với mục đích trang đẹp đẽ: vấn danh (hỏi tên tuổi người caon gái lấy làm vợ) :
Gần miền có mụ nào Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh
-Về lai lịch, tơng tích khơng rõ ràng:ngườiø “viễn khách” mà quê “ cũng gần”; tên Mã Giám Sinh giám sinh đâu phải tên, mà chung chung người họ Mã, học trường Quốc tử giám mà thôi! Không nói tên thật mình.Cách giới thiêu phải có dụng ý lừa dối mẹ Thúy Kiều (lấy chồng gần , người có học, dù làm lẻ an ủi phần nào).Để chứng tỏ giám sinh , đến nha øKiều có đám tớ theo sau, cảnh:
Trước thầy sau tớ xôn xao
Cho thấy “thầy” “tơù” lũ người ô hợp ; từ láy “xôn xao” tả dạng hàng tơm, hàng cá y
-Ngoại hình: Miêu tả ngoại hình Mã Giám Sinh, tác giả tác giả kết hợp “chụp cận cảnh” “quay lướt” Nguyễn Du chụp cận cản làm rõ mặt trang phục Mã:
Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi , áo quần bảnh bao
Hắn bốn mươi tuổi tuổi đứng đắn , tuổi làm cha , làm ông mà hỏi vợ lạ ( vợ bé, vợ lẽ -thiếp hay nàng hầu) Cái điều khiến ta nghi ngờ “mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao” Có làm dáng, làm đỏm đáng , kệch cỡm, khoe khoang lộ liễu khơng hợp với lứa tuổi Ngồi ra, “màyrâu nhẵn nhụi”, phải Nguyễn Du muốn nói đàn ơng mà khơng râu kẻ “vơ nghì” ( kẻ bất nhân , bất nghĩa :đàn ông không râu vơ nghì) Từ “nhẵn nhụi” gợi cảm giác trơ trẽn , phẳng lì Aùo quần “bảnh bao” là áo quần trưng diện thiếu tự nhiên Phủ lớp hào nhống lên vẻ bên ngồi nhân vật, tác giả chế giễu, mỉa mai tên buôn người họ Mã Sự đả kích sâu cay người “trạc ngoại tứ tuần” lại tỉa tót cơng phu, lại tơ vẽ cho dáng trẻ
-Nguyễn Du nhanh tay ghi lại (quay lướt) hành động:
Ghế ngồi tót sỗ sàng
“Ghế trên” ghế vị trí quan trọng, dành cho bậc cao niên , bậc huynh trưởng , bậc đáng kính Thế mà, Mã vừa vào nhà đả nhảy “tót” lên ngồi , quên kẻ hỏi vợ, chất bn bộc lộ, cho kẻ bề , kẻ có tiền , muốn làm chẳng đươc “Tót” hành động nhanh nhẹn Khác với “tót vời” tuyệt vời Ngồi tót hành động bất nhã Mã Giám Sinh Mã vơ tình hay cố ý? Đó chất thói quen hay sơ suất? Theo dõi Mã từ đầu, biết nguồn gốc Mã, dễ đốn hành động theo thói quen y, thói quen kẻ hạ lưu, vơ học, cậy có tiền chẳng coi Hành động “ngồi tót” là q bất ngờ, q nhanh,”ống kính” khơng nhanh, khơng nhạy ghi lại
-Nhàthơ nhanh ghi lại cách nói năng cộc lốc Mã ( mụ mối):
Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh gần”.
Câu trả lời nhát gừng, khơng có chủ ngữ, khơng thèm thưa gửi lời kẻ vô học hợm , cậy tiền, kẻ sợ nói nhiều lộ bịp bợm giả dối
Với cách giới thiệu lai lịch , tơng tích qua việc miêu tả ngoại hình , cử , ngôn ngữ Mã Giám Sinh, nhà thơ lột trần mặt hợm hĩnh, khoe của, bất lịch tên “buôn người” bịp bợm ,gian ngoa
- Về chất , Mã Giám Sinh điển hình chất bn lưu manh với đặc tính giả dối, bất nhân tiền Bản chất bất nhân , tiền Mã Giám Sinh bộc lộ qua cảnh mua bán Thúy Kiều
+Mã bất nhân tâm lí lạnh lùng vơ cảm, xem Kiều đồ vật:
Mối vén tóc baét tay ……….
Đắn đo cân sắt cân tài Eùp cung cầm nguyệt, thử quạt thơ
(10)hơn không kém, đẻ kiếm chác.Mã gật gù tán thưởng lời:”Mặn nồng vvẻ ưa”, chẳng khác cư đê tiện “lẩm nhẩm gật đầu” Sở Khanh sau Khi ưa, vừa ý hàng, Mã tùy dặt dìu, lựa lời nói khách sáo văn hoa Y trở giọng điệu chàng trai hỏi vợ:
Rằng:”Mua ngọc đến Lam Kiềup Sính nghi xin dạy cho tường
Vì Mã lại nói vậy? Hẳn Mã khoe y gíam sinh mà! Người có học phải nói văn hoa khác người thường chứ! Tuy nhiên, cách nói hồn tồn mâu thuẫn với chuỗi hành động Mã Rồi tiếp sau, nghe mụ mối phát giá, y bắt đầu mặêc cả, cò kè thêm bớt chi li hồi lâu
Bản chất tiền tên họ Mã thẻ hành động mặc keo kiệt, đê tiện:
Cò kè bớt thêm hai
Nếu trước đó, giành “ghế trên”, Mã vộ vàng “ngồi tót” lúc mua Kiều, lại chậm rãi, tính tốn chi li, hết “đắn đo”, hết “thử tài” lại “cò kè”, “thêm”,”bớt” Từ láy “cò kè” lột tả chân dung chất buôn keo kiệt, dìm giá, đầy mánh lới Mã Y mặc , lâu ngã giá non nửa theo giá phát ban đầu mụ mối Mã xứng tay mua hàng sành sỏi Cuối cùng, Mã nói vài câu hẹn ước nghi lễ tiếp theo: nạp thái, vu qui… thực chất định ngày đưa người (lấy hàng)
Với bút pháp kết hợp kể tả, số nét phác họa mối quan hệ mờ ám, vẻ chải chuốt, nói vơ lễ, cử vơ học,hành động vô lương, Nguyễn Du khắc họa sắc nét hình tượng Mã Giám Sinh, kẻ bn ngươiø từ ngoại hình, đến tính cách, Mã giám Sinh trở thành điển hình bất hủ cho đê tiện, tàn ác
2- Cảm nhận em hình ảnh Thúy Kiều qua đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”? (xem SBT trang 44-45)
3- Tấm lòng nhân đạo Nguyễn Du thể qua đoạn trích “ Mã Giám Sinh mua Kiều”?
-Tác giả tỏ thái độ khnh bỉ căm phẫn sâu sắc bọn buôn người, đồng thời tố cáo lực đồng tiền chà đạp lên người:
+Qua cách miêu tả Mã Giám Sinh với nhìn mỉa mai châm biếm, lên án :bộ mặêt nhẵn nhụi, quần áo bảnh bao không hợp với tuoiå tứ tuần Hành động “ghế ngồi tót”, gật gù tán thưởng hàng “ mặn nồng vẻ ưa”.
+Tố cáo lực đồng tiền biến người tài sắc trở thành hàng , để bọn bn người mua bán , kiếm chác Thái độ thể qua lời nhận xét: “Tiền lưng sẵn việc chẳng xong” Lời nhận xét khách quan chứa đựng chua xót, căm phẫn Đồng tiền biến nhan sắc thành hàng tủi nhục , biến kẻ tán tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc Thế lực đồng tiền với lực lưu manh, lực quan laiï hùa vào tàn phá gia đình Kiều, tàn phá đời Kiều
-Nguyễn Du thể niềm thương cảm sâu sắc trước thực trạng người bị hạthấp, bị chà đạp Nhà thơ hóa thân vào nhân vật để noiù lên nỗi đau đớn, tủi hổ Thúy Kiều
Đề: Nhận xét nghệ thuật tả người Nguyễn Du qua hai đoạn trích “Chị em Thúy Kiều” “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Trích truyện Kiều)
Đè tổng hợp: Qua việc tìm hiểu cốt truyện đoạn trích sách giáo khoa NV9, tập một,em phân tích nhân vật Thúy Kiều để làm bật giá trị nhân đạo truyện Kiều
(11)1- Truện Lục Vân Tiên kết cấu nào? Nhân vật miêu tả yếu tố nào? Nhận xét ngôn ngữ đoạn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”?
TL:-Truyện Lục Vân Tiên kết cấu theo kiểu thông thường loại truyện đời xưa Đó kiểu kết cấu truyền thống loại truyện phương Đông, nghĩa theo chương hồi, xoay theo diễn biến đời nhân vật Truyện viết nhằm mục đích trực tiếp truyền dạy đạo lí làm người
-Nhân vật miêu tả chủ yếu qua hành động , cử chỉ, lời nói Do mục đích sáng tác ban đầu để đọc truyền miệng, kể thơ , tác giả ý khắc họa chân dung ngoại hình, sâu vào diễn biến nội tâm, giống truyện cổ dân gian Hai nhân vật đoạn trích giới thiệu vài nét ước lệ cịn chủ yếu đặt mối quan hệ xă hội, tình xung đột đời sống, hành động, cử chỉ, lời nói tự bộc lộ tính cách
-Ngơn ngữ tác giả mộc mạc, bình dị gần với lời nói thơng thường, mang màu sắc điạ phương Nam Bộ Nó có phần thiếu trau chuốt, uyển chuyển phù hợp với ngôn ngữ kể, tự nhiên, dễ vào quần chúng Ngôn ngữ đa dạng, phù hợp với diễn biến trình tự tính cách nhân vật
2- Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” *Nội dung phân tích cần làm rõ ý sau:
+Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc họa qua mơ típ truyện nôm truyền thống: chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu
+Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng tác phẩm Đây chàng trai vừa rời trường học bước vào đời, lòng đày hăm hở muốn lập công danh, mong thi thố tài cứu người giúp đời Tnhf đánh cướp thử thách đầu tiên, hội hành động cho chàng
+Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng , tài lịng vị nghĩa Vân Tiên Vẻ đẹp Lục Vân Tiên vẻ đẹp riêng người dũng tướng Hành động Vân Tiên chứng tỏ đức người “vị nghĩa vong thân, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng nhiều lực bạo tàn.”
+Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp lại bộc lộ tư cách người trực, hào hiệp , trọng nhgiã khinh tài, từ tâm, nhân hậu
* Phân tích cụ thể:
A- Mở bài: Giới thiệu đoạn trích , giới thiệu nhân vật nêu khái quát dặc điểm nhân vật:
“Truyện Lục Vân Tiên” tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu sáng tác vào giai đoạn trước thực dân Pháp xâm lược nước ta Trong đó, Nguyễn Đình Chiểu xây dựng Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng, nhân vật đẹp Lục Vân Tiên tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài
B- Thân bài: (làn lượt phân tích ý trên)
-Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc họa qua mơ típ truyện nơm truyền thống: chàng trai tài giỏi, cứu gái khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu
-Lục Vân Tiên nhân vật lí tưởng tác phẩm Đây chàng trai vừa rời trường học bước vào đời, lịng đày hăm hở muốn lập cơng danh, mong thi thố tài cứu người giúp đời Tnhf đánh cướp thử thách đầu tiên, hội hành động cho chàng
-Sau từ biệt thầy học, đường thi gặp đám cướp làm cho dân chúng tán loạn “Đều đem chạy vào rừng, lên non” Hỏi rõ nguyên nhân, Vân Tiên khảng khái xin nhận việc diệt cướp:
Tôi xin sức anh hào, Cứu người cho khỏi lao đao buổi này
Mặc cho người khuyên can, Vân Tiên xơng tìm vũ khí:
Vân Tiên ghé lại bên đường Bẻ làm gậy nhằm làng xơng vơ
Chàng có mình, vũ khí gậy thơ sơ, bọn cướp đông người, gươm giáo đầy đủ, lẫy lừng “Người sợ có tài khơn đương”.Điều chứng tỏ tinh thần dũng cảm chàng
Cách đánh Lục Vân Tiên cong khai , đàng hồng, quang minh đại anh hùng hảo hán: gọi tên, trách mắng:
Kêu : Bớ đảng đồ, Chớ quen làm thói hồ đồ hại dân”
Đánh bọn cướp chúng hại dân, hành độâng hồn tồn nghĩa Hình ảnh Lục Vân Tiên trận đánh miêu tả thật thật đẹp:
Vân Tiên tả đột hữu xông Khác Triệu Tử mở vòng Đương Dang
(12)chính nghĩa dù vũ khí thơ sơ , dù than định thắng lợi Đó niềm tin ước vọng nhân dân
+Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng , tài lịng vị nghĩa Vân Tiên Vẻ đẹp Lục Vân Tiên vẻ đẹp riêng người dũng tướng Hành động Vân Tiên chứng tỏ đức người “vị nghĩa vong thân, tài bậc anh hùng sức mạnh bênh vực kẻ yếu chiến thắng nhiều lực bạo tàn.”
-Thái độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau đánh cướp lại bộc lộ tư cách người trực, hào hiệp , trọng nghiã khinh tài, từ tâm, nhân hậu
+Thấy hai gái cịn chưa hết hãi hùng, Vân Tiên “động lịng” tìm cách an ủi họ “Ta trừ dòng lâu la” ân cần hỏi han
+Khi nghe họ nói muốn lạy tạ ơn , Vân Tiên vội gạt ngay:
Khoan khoan ngồi ra Nàng phận gái ta phận trai
Ơû có phần câu nệ lễõ giáo (nam nữ thụ thụ bất thân), chủ yếu đức khiêm nhường Vân Tiên:
Làm ơn há dễ trông người trả ơn
Chàng không muốn nhận lạy tạ trả ơn hai cô gái
+ Vân Tiên từ chối lời mời thăm nhà để cha nàng đền đáp công ơn, chàng cho làm ơn không cần trả ơn Dường Lục Vân Tiên, làm việc nghĩa bổn phận, lẽ tự nhiên, người trọng nghĩa khinh tài khơng coi cơng trạng Đó cách cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp bậc anh hùng hảo hán:
Nhớ câu kiến nghĩa bất vi Làm người phi anh hùng C – Kết bài:
Qua nghệ thuật đặc trưng khắc họa tính cách nhân vật ngơn ngữ kể mang tính dân gian, ta cảm nhận phẩm chất nghiã hiệp Lục Vân Tiên Với nét tính cách , hình ảnh Lục Vân Tiên hình ảnh đẹp, hình ảnh lí tưởng mà Nguyễn Đình Chiểu gởi gắm niềm tin ước vọng
Đoạn trích: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN Câu hỏi:
Chứng minh hai nhân vật Trịnh Hâm ông Ngư (trong đoạn trích “ Lục Vân Tiên gặp nạn” hai nhân vật đối lập như nước với lửa?
Trả lời:
+Trên đời thiện ác có nhiều liền nối tiếp xếp vơ tình hay hữu ý hóa cơng để thử thách kiểm nghiệm lịng người , tình người Tình “Lục Vân Tiên gặp nạn” sông cứu tình để nói lên quan niệm thiện ác ,về nhân dân lao động Trong hai nhân vật Trịnh Hâm ơng ngư hai nhân vật đối lập nước với lửa
+Oâng Ngư đại diện cho thiện , Trịnh Hâm đại diện cho ác Tính chất thiện ác hai nhân vạt thẻ qua hành động cụ thể đẩy lên đến mức
-Nếu Trịnh Hâm tìm cách hãm hại Vân Tiên: Trong lúc thầy trò Lục Vân Tiên lâm vào tình cảnh khổ sở, đáng thương: tiền hết, mù lòa, thầy tớ bơ vơ nơi xa lạ, công danh Vân Tiên lở dở… mà với tư cách người bạn, Trịnh Hâm khơng giúp đỡ lại cịn tìm cách hãm hại cách dã man Y xếp kế hoạch tỉ mỉ chu đáo: dùng mưu mẹo ti tiện lừa tiểu đồng vào rừng, trói lại bỏ mặc , đưa Vân Tiên lên thuyền với lời hứa đưa bạn đến tận quê nhà Nhưng
Đêùn đêm khuya lặng lễ tờ …
Trịnh Hâm tay Vân Tiên bị gã xô xuống vời
Sau y hơ hốn người dậy giả vờ kêu cứu, giả thương xót để phi tang tội ác:
Trịnh Hâm giả tiếng kêu trời, Cho người thức dậy lấy lời phôi pha
Hành động y thật độc ác, bất nhân bất nghĩa bỡi nạn nhân y hồn tồn bất ngờ, khơng cách chống đỡ, nạn nhân bạn y,từng nhờ y giúp đỡ y nhận lời
-Thì ơng Ngư lại tìm cách để cứu Vân Tiên Thấy người bị nạn liền “vớt lên bờ” đem nhà chạy chữa để cứu sống Vân Tiên:
Hối vầy lửa giờ, Oâng hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Câu thơ thật mộc mạc chân chất, giàu màu sắc Nam Bộ Hiển trước mắt người đọc cảnh vội vã, lo lắng cấp cứu người bị nạn vợ chồng,con ông chài Mỗi người việc, ông chài giục giã vợ nhanh tay, nhanh chân làm cho Vân Tiên tỉnh lại: Hối vầy lửa, ơng hơ, mụ hơ..khơng cụ thể sinh động
(13)-Trịnh Hâm hãm hại Vân Tiên chẳng có lí đáng, Chỉ Vân Tiên giỏi giang hắn, thi thơ phú tài Đó xuất phát từ tính đố kị, ghen ghét tài năng, khơng muốn người khác mình:
Kiệm, Hâm đứa so đo Thấy Tiên dường âu lo lịng.
Khoa Tiên đầu cơng Hâm dầu có đậu khơng xong rồi.
Thế Vân Tiên mù, bỏ thi cịn đỗ cử nhân Vân Tiên hồn tồn vơ hại bước đường công danh Vậy tìm cấch giết hại? Chỉ nói loại người độc ác từ chất, từ máu thịt, loại tiểu nhân đắc chí Mối oán thù nhân câu chuyện văn chương tâm địa đứa tiểu nhân dẫn đến chuyện độc ác khơng ngờ mà người bình thường thật khó hình dung tưởng tượng
* Chỉ với tám dịng thơ mà Nguyễn Đình Chiểu dựng lại hành động tội ác, âm mưu đê hèn loại người xã hội Tàn nhẫn xảo quyệt xuất phát từ tính đố kị nhỏ nhen, lại có chút trình độ văn hóa khiến Trịnh Hâm trở thành nhân vật tiêu biểu cho ác truyện Lục Vân Tiên
-Đối lập với tính ích kỉ ,nhỏ nhen đến thành độc ác Trịnh Hâm lòng bao dung nhân ái, hào hiệp ông Ngư: cứu sống Vân Tiên mà ơng cịn sẵn lịng cưu mang chàng:
Ngư : người ta, Hôm mai hẩm hút với già cho vui.
Từ “hẩm hút” thật Nam Bộ, thật an cần vừa nói lên sống nghèo khổ vừa bộc lộ lịng nghĩa khí người dân lao động sẵn sàng cưu mang,giúp đỡ người bất hạnh ,cơ nhỡ Ơng khơng tính tốn đến ơn cứu mạng mà Vân Tiên chẳng thể báo đáp:
Dốc lòng nhân nghĩa, há chờ trả ơn
-Trịnh Hâm lo đến công danh cá nhân cịn ơng Ngư lại mơ ước sống tự ngồi vịng danh lợi Một sống hồn tồn xa lạ với toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, mưu danh , trục lợi, sẵn sàng chà đạp lên đạo đức, nhân nghĩa,…
+Trịnh Hâm ông Ngư hai nhân vật đối lập lửa với nước tong “Truyện Lục Vân Tiên” Trịnh Hâm với lòng ghen ghét, đố kị biến thành kẻ độc ác, bất nhân, bất nghĩa Cịn ơng Ngư lên đời, sống sạch, thản, khinh ghét đen bạc, tráo trở, bạo ngược tàn, có mặt lúc để cứu giúp người hoạn nạn với lòng trọng nghĩa “ Xin tròn nhân ngãi bạc vàng”
Cái Thiện biểu qua việc làm nhân đức nhân cách cao Ông Ngư qua đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” (Trích truyện Lục Vân Tiên)?
-Trong Đoạn trích “Lục Vân Tiên gặp nạn” (Trích truyện Lục Vân Tiên)cái thiện biểu qua việc làm nhân đức nhân cách cao Ông Ngư:
-Đối lập với hành động độc ác, bất nhân, bất nghĩa tâm hãm hại Lục Vân Tiên , Ơng Ngư hết lòng cứu người gặp nạn Khi thấy bị nạn :
Vừa may trời sáng ngày, Ông chài xem thấy vớt lên bờ.
Hối vầy lửa giờ Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Khơng ơng mà nhà nhốn nháo, hối lo chạy chữa cứu sống Vân Tiên cách.Đó đối lập hoàn toàn với mưu toan thấp hèn nhằm làm hại người Trịng Hâm
-Đối lập với tính ích kỉ ,nhỏ nhen đến thành độc ác Trịnh Hâm lòng bao dung nhân ái, hào hiệp ông Ngư;: cứu sống Vân Tiên mà ông sẵn lòng cưu mang chàng:
Ngư : người ta, Hôm mai hẩm hút với già cho vui.
Từ “hẩm hút” thật Nam Bộ, thật an cần vừa nói lên sống nghèo khổ vừa bộc lộ lịng nghĩa khí người dân lao động sẵn sàng cưu mang,giúp đỡ người bất hạnh ,cơ nhỡ Ơng khơng tính tốn đến ơn cứu mạng mà Vân Tiên chẳng thể báo đáp:
Dốc lòng nhân nghĩa, há chờ trả ơn
-Cái thiện biểu qua sống đẹp ơng Ngư Lời nói ơng Ngư sống khát vọng sống đẹp, lối sống đáng mơ ước người Đólà sống sạch, ngồi vịng danh lợi trọc:
Nước rửa ruột trơn Một câu danh lợi chi sờn lòng đây
(14)Rày doi mai vịnh vui vầy, Ngày hứng gió đêm nầy chơi trăng.
Một thong thả làm ăn, Khoẻ quơ chài lưới, mệt quăng câu dầm.
Nghêu ngao chích mai đầm, Một bầu trời đất vui thầm hay.
Kinh luân sẵn tay, Thung dung vui say trời.
Thuyền nan đời, Tắm mưa chải gió vời Hàn Giang
Một sống hoàn toàn xa lạ với toan tính nhỏ nhen, ích kỉ, mưu danh , trục lợi, sẵn sàng chà đạp lên đạo đức, nhân nghĩa,…
+Trịnh Hâm ông Ngư hai nhân vật đối lập lửa với nước tong “Truyện Lục Vân Tiên” Trịnh Hâm với lòng ghen ghét, đố kị biến thành kẻ độc ác, bất nhân, bất nghĩa Cịn ơng Ngư lên đời, sống sạch, thản, khinh ghét đen bạc, tráo trở, bạo ngược tàn, có mặt lúc để cứu giúp người hoạn nạn với lòng trọng nghĩa “ Xin tròn nhân ngãi bạc vàng”
Đề :
1/ Đọc kỹ hai câu thơ:
Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng
(Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm)
Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo biện pháp tu từ từ vựng nào? Có thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghiã khơng ? Vì sao?
2/Tìm khởi ngữ Đoạn văn sau:
- Vâng ! Ông giáo dạy phải ! Đối với sướng ( Lão Hạc – Nam Cao)
Qua đó, cho biết đặc điểm cơng dụng khởi ngữ câu?
3/ :
Ngôn ngữ giọng điệu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật có đặc điểm bật ? Ngơn ngữ giọng điệu có tác dụng việc khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn?
GỢI Ý LÀM BÀI
Câu 1:
Từ “mặt trời” câu thơ:
Mặt trời mẹ, em nằm lưng
Được sử dụng theop biện pháp tu từ ẩn dụ,
Không thể coi tượng nghĩa gốc từ phát triển thành nhiều nghĩa
Vì: Nhà thơ gọi em bé (đứa người mẹ Tà-ôi ) “mặt trời” dựa theo mối quan hệ tương đồng hai đối tượng cảm nhận theo chủ quan nhà thơ Sự chuyển nghĩa mặt trời câu thơ có tính chất lâm thời, khơng làm cho từ có thêm nghĩa khơng thể đưa vào để giải thích từ điển
1a/ Khởi ngữ:
-Khởi ngữ đoạn văn: (Đối với) Chúng mình Vị trí: thường đứng trước chủ ngữ
Tác dụng : nêu lên đề tài câu
Dấu hiệu : thêm quan hệ từ về, đối với vào trước khởi ngữ Câu :
(15) Ngôn ngữ : ngôn ngữ thơ gần với lời nói thường , mang tính ngữ , sinh động khỏe khoắn : Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính.
Khơng có kính, có bụi
Nhìn mặt lấm cười ha Giọng điệu:
+Giọng thơ tự nhiên gần với lời nói , có câu văn xi tưởng khó chấp nhận thơ:
Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính
Khơng có kính, có bụi
Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy
+Giọng thơ trẻ trung, tinh nghịch pha chút ngang tàng :
Ung dung buồng lái ta ngồi’ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
-Khơng có kính, có bụi
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Khơng có kính, ướt áo.
Chưa cần thay, lái trăm số nữa
Nhưng giọng điệu , ngôn ngữ lại nét độc đáo thơ, tạo nên giọng điệu ngang tàng, thể hiên ngang , bất chấp khó khăn , nguy hiểm anh lính lái xe Trường Sơn
Một số gợi ý phân tích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm tiến Duật:
I-Giới thiệu thơ: +Nói đến nhà thơ Phạm Tiến Duật người ta nhắc đến chùm thơ đặc sắc sủa ông viết người lái xe Trường Sơn, cô niên xung phong hồi chiến tranh chống Mĩ (những năm 60- 70 kỉ trước –Trường Sơn đông, Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em, cô niên xung phong, Nhớ .) Trong , “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” có vẻ đẹp riêng
+Bài thơ sáng tạo hình ảnh độc đáo: những xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến Trường Sơn hiên ngang , dũng cảm, trẻ trung, sôi
(Thể thơ: tự do, câu dài, nhịp linh hoạt câu văn xi, vần, câu khổ, khác với kiểu thơ tự đồng chí : câu ngắn , khổ thơ không nhau.)
II-Các nội dung phân tích:
+Nhan đề thơ hình ảnh xe khơng kính (Nhận xét nhan đề thơ? Hình ảnh xe khơng kính gợi cảm nhận suy nghĩ ?)
Bài thơ có nhan đề dài “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”, tưởng có chỗ thừa, nhan đề lại thu hút người đọc vẻ lạ, độc đáo Nhan đề thơ làm bật hình ảnh tồn : xe khơng kính Hình ảnh phát thú vị tác giả, thể gắn bó am hiểu thực đời sống chiến tranh tuyến đường Trường Sơn Nhưng tác giả cịn thêm vào nhan đề hai chữ thơ? Hai chữ cho ta thấy rõ cách nhìn cách khai thác thực tác giả: viết xe khơng kính khốc liệt chiến tranh , mà điều chủ yếu Phạm Tiến Duật muốn nói chất thơ thực ấy, chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, vượt lên thiếu thốn, gian khổ , hiểm nguy chiến tranh
Hình ảnh xe trần trụi, xây xước , móp méo, khơng kính, khơng đèn mà băng băng đường tiền tuyến, chở quân , chở súng đạn , lương thực hướng miền Nam hình ảnh thực thường gặp năm tháng chống Mĩ gian lao hào hùng Hình ảnh ấy, lần khơi dậy cảm hứng thơ Phạm Tiến Duật
+Hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn – chủ nhân xe khơng kính:
-( giọng điệu hai câu thơ đầu > tính cách người lái xe) : Hai câu thơ đầu có gịong điệu ngang tàng, lí với cấu trúc khơng có khơng phải khơng có :
Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật , bom rung kính vỡ rồi
(16)Trường Sơn Cách giải thích gợi lên ác liệt chiến tranh , người lính ln cận kề với hiểm nguy , với chết coi chuyện bình thường
- ( Tư , cảm giác tâm trạng người lính lái xe ? Tác dụng điệp từ “nhìn”) :những người lính lái xe điều khiển xe khơng kính kì lạ tư ung dung, hiên ngang , bình tĩnh, tự tin :
Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim
Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái
Tác giả diễn tả cách cụ thể gợi cảm ấn tượng, cảm giác người lái xe xe khơng kính Với tư “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Điệp từ “nhìn” có tác dụng khẳng định tư , thái độ ngời lính Qua khung cửa xe khơng cịn kính chắn gió, người lính lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi “nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng-Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” Câu thơ diễn tả cảm giác tốc độ xe lao nhanh khơng có kính chắn gió nên thấy đắng mắt, cay mắt, gió thổi vào mặt Qua khung cửa kính, khơng mặt đất mà bầu trời với trời, cánh chim ùa vào buồng lái Nhà thơ diễn tả xác cảm giác mạnh đột ngột người ngồi buồng lái, khiến người đọc hình dung rõ ràng ấn tượng, cảm giác xe khơng kính “ Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” cịn có ý nghĩa tượng trưng , đường mặt trận , đường giải phóng miền Nam
-Hai khổ thơ làm sáng lên vẻ đẹp phẩm chất người lính lái xe( phân tích hình ảnh: bụi ,mưa có ý nghĩa gì? tinh thần thái độ người lính qua ngơn ngữ, hình ảnh: chưa cần, cười ha ):
+Sau “gió vào xoa mắt đắng” “bụi”:
Khơng có kính, có bụi
cười ha
Gió , bụi tượng trưng cho thử thách , gian khổ đời Bốn chữ “ừ có bụi” tiếng “mặc kệ” cất lên, biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận cách chủ động người lính lái xe Bụi làm cho tóc xanh trở thành “ tóc trắng người già” “ mặt lấm” chắng cần vội rửa Cách hút thuốc “phì phèo” , tiếng “cười ha”là chi tiết nghệ thuật hóm hỉnh thể tinh thần lạc quan, hồn nhiên , yêu đời tiểu đội xe không kính
+“Tiểu đội xe khơng kính” xông pha cảnh “bom giật bom rung” , nếm trải gió bụi, vơ gian khổ ,các anh cịn hành qn mưa:
Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối ngồi trời
Mưa rừng dội, xe khơng kính, gian khổ kể xiết Chấp nhận phơi phới , lạc quan:
Chưa cần thay, lái trăm số nữa Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi.
Nhiệt tình người lính cách mạng khơng cịn trừu tượng nữa, tính cung đường “lái trăm số nữa” Cung đường bom đạn, mưa tuôn phải trả giá mồ hôi , xương máu! Câu thơ bảy chữ mà có đến sáu diễn tả phơi phới, thênh thang đầy ngị lực, bất chấp gian khổ : “Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi!”
-Hai khổ ghi lại hình ảnh tiểu đội xe khơng kính trú qn rừng(phân tích tình đồng đội, đồng chí, điệp ngữ “lại đi”, hình ảnh “trời xanh thêm”):
+Sau tháng ngày chiến dịch chở vũ khí, lương thực chi viện cho tiền phương, vượt qua hàng nghìn hàng vạn số mưa bom bão đạn , tiểu đội xe khơng kính “đã ” Một bắt tay thắm tình bè bạn, tình đồng chí:
Những xe từ bom rơi cửa kính vỡ rồi
Cũng năm tay, bắt tay người lính, thời khác Anh Vệ Quốc quan năm đầu kháng chiến chống Pháp :
Miệng cười buốt giá Thương tay nắm lấy bàn tay
( Đồng chí – Chính Hữu)
Anh giải phóng quân đường chiến dịch, gặp bạn bè đồng đội “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Tình thương yêu đồng chí đồng đội chất, sức mạnh người lính khơng thay đổi Từ “nắm lấy bàntay” đến “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” q trình trưởng thành đại quân đội ta chiến tranh giải phóng dân tộc đất nước
+Cuộc trú qn dã chiến tiểu đội xe khơng kính ngắn ngủi mà thắm tình đồng chí , đồng đội :
Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời trời xanh thêm
(17)Sau bữa cơm thân mật, mộtvài câu chuyện thân tình lúc nằm võng, người lính trẻ lại lên đườn Tiền phương vẫy gọi :
Lại đi, lại trời xanh thêm
Điệp ngữ “lại đi” diễn tả nhịp bước hành quân, cung đường, chặng đường tiến quân lên phía trước tiểu đội xe khơng kính Hình ảnh “trời xanh thêm” nét vẽ tài hoa mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc: lạc quan, yêu đời, chứa chan hy vọng Là hy vọng , chiến cơng đón chờ Đây đoạn thơ hể sinh hoạt vật chất tinh thần người lính thời đánh Mỹ, rát độc đáo mà ta gặp thơ thời
-Khổ cuối thơ nói lên suy nghĩ tác giả tiểu đội xe khơng kính:
Khơng có có trái tim
Hậu “bom giật,bom rung” , ác liệt chiến tranh mở rộng, nối dài Rồi “chiếc xe khơng kính” người lính Trường Sơn bị tước nhiều thứ khác Tuy nhiên, khổ thơ, có tương phản “có” với điều “khơng có” Cái có : có trái tim, trái tim người lính lái xe, trái tim yêu nước, u đời , tría tim dũng cảm Cái “có” đương đầu, thách thức chiếnthắng tất điều “khơng có”
Câu thơ cuối đọng lại lời tâm huyết, lời nhằm giải thích cho tất điều kì lạ, đệp dễ nói suốt 27 câu thơ nó:
Chỉ cần xe có tái tim
Bài thơ khép lại mà âm hưởng vang xa nhờ câu thơ Chỉ cần có trái tim! Đó trái tim người lính lái xe, trái tim nồng nàn yêu Tổ quốc, trái tim tha thiết miền Nam thân yêu, trái tim dũng cảm Trái tim có sức mạnh vơ biên, mạnh nguy nan, mạnh thứ bom đạn, mạnh chết
Kết: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thơ hay, kỷ niệm đẹp từ chiến đấu anh dũng bảo vệ Tổ quốc trải dài suốt chục năm chống Mỹ dân tộc ta Sau bốn mươi năm đời, thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ người đọc, bỡi hình ảnh chân thật, sinh động độc đáo, nhịp thơ nhanh vui, đặc biệt với cảm hứng tràn trề niềm yêu đời tình yêu đất nước
Đề :
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:
Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương tay năm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Đồng chí – Chính Hữu)
Trong từ : vai , miệng , chân , tay , đầu đoạn thơ, từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển dùng theo phương thức ẩn dụ , nghĩa chuyển dùng theo phương thức hoán dụ?
Câu 2:Viết văn nghị luận ( không trang giấy thi) trình bày suy nghĩ đức hy sinh
Câu :Cảm nhận em hình ảnh người lính hai thơ “ Đồng chí” (Chính Hưu) , “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật)
Gợi ý làm bài Câu 1:
Các từ dùng theo nghĩa gốc : Miệng , chân , tay
Các từ dùng theo nghĩa chuyển: Theo phương thức hoán dụ : vai Theo phương thức ẩn dụ : đầu Câu 2:
(18) Giải thích sơ lược, nêu biểu đức hi sinh: suy nghĩ, hành động người khác, cộng đồng Người có đức hi sinh khơng có lịng nhân mà người biết đặt quyền lợi người khác, cộng đồng lên quyền lợi thân mình…
Khẳng định: đức hi sinh tình cảm cao đẹp, phẩm chất cao đẹp người Người có đức hi sinh ln người yêu mến, trân trọng…
Liên hệ thực tế để thấy:
+Có nhiều gương giàu đức hi sinh, quên người khác, nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước Bác Hồ biểu tượng cao đẹp người hi sinh quên nhân dân, dân tộc
+Tuy nhiên sống số người có lối sống ích kỷ, nghĩ đến quyền lợi cá nhân mình…
(19)Đề:
Câu 1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi :
Chúng kể cho nghe cuộc sống buồn tẻ chúng, chuyện làm tơi buồn ; chúng kể cho nghe về chim bẫy sống nhiều chuyện trẻ khác, tơi nhớ lại chưa chúng nói lời bố dì ghẻ Thường chúng đề nghị tơi kể chuyện cổ tích; tơi kể lại chuyện bà kể, quên chỗ nào, bảo chúng đợi, chạy nhà hỏi lại bà Thấy bà hài lịng
Tơi kể cho chúng nghe nhiều bà tôi; hôm thằng lớn thở dài nói : - Có lẽ tất bà tốt, bà tớ ngày trước tốt
Nó thường nói cách buồn bã: ngày trước, trước kia, có thời dường sống trái đất trăm năm, mười năm
(M Go-rơ-ki, Thời thơ ấu)
a/ Trong số từ ngã câu in đậm, đâu lời dẫn trực tiếp, đâu lời dẫn gián tiếp , đâu lời dẫn
b/Vận dụng phương châm hội thoại học , giải thích nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ lời nhận xét
Câu 2: Trong tiếng Việt , xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hơ tơn” Em hiểu phương châm nào? Cho ví dụ minh họa
Câu 3:Cảm nhận em hình ảnh người lính hai thơ “ Đồng chí” (Chính Hưu) , “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật)
Gợi ý làm bài: Câu1: a/ - Lời dẫn trực tiếp :
-Có lẽ tất bà tốt, bà tớ ngày trước tốt
Vì nhắc lại ngun văn lời nói nhân vật; lời thoại nên trước có dấu gạch ngang (thay đặt tong dấu ngoặc kép)
- Lời dẫn gián tiếp :
ngày trước, trước kia, có thời Thuật lại lời nhân vật , không để dấu ngoặc kép - Không phải lời dẫn :
cuộc sống buồn tẻ chúng , chim bẫy sống nhiều chuyện trẻ con khác,chuyện cổ tích
Vì trước phần khơng phải lời dẫn khơng có thêm quan hệ từ
b/ Trong lời nhận xét mình, nhân vật “thằng lớn” phải dùng từ có lẽ điều nói chưa chưa có chứng xác thực ( Khi giao tiếp, đừng nói điều mà khơng tin khơng có chứng xác thực – phương châmvề chất)
Câu 2/ “xưng khiêm hô tôn”:
Khi xưng hô, người nói tự xưng cách khiêm tốn “xưng khiêm” gọi người đối thoại cách tơn kính gọi “hơ tơn”
Ví dụ : -Vua tự xưng “quả nhân” (người cỏi), để thể khiêm tốn gọi nhà sư “cao tăng” để thể tơn kính
- Các nhà nho tự xưng “hàn sĩ” , “kẻ hậu sinh” gọi người khác “tiên sinh” -Bạn bè xưa tự xưng “tiểu đệ” gọi người khác “đại ca”
(20)Câu
3-I-Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ hào hùng dân tộc, hình ảnh người lính lên thơ văn ln mang nhiều vẻ đẹp Trong số thơ nói họ “Đồng chí” (Chính Hữu) “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” (Phạm Tiến Duật) hai thơ đặc sắc viết người lính
Cả hai thơ viết theo thể tơ tự “Đồng chi” câu thơ ngắn ,các khổ thơ khơng ;cịn “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” câu dài, nhịp linh hoạt câu văn xi, vần , bốn câu khổ
1/Cảm nhận đọc “ Đồng chí” hình ảnh người lính lên chân thực, thực sống cịn nhiều vất vả lo toan họ Chính Hữu khai thác chất thơ từ hàng ngày, bình dị, khơng nhấn mạnh đến phi thường hình tượng người lính số thơ khác Nhà thơ khơng “mĩ lệ hóa” thiếu thốn gian khổ họ Người lính lên với vẻ đẹp bình dị mà cao Cụ thể anh đội hồi đầu kháng chiến chống Pháp
-Đó anh đội xuất thân từ nông dân:
Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá
Họ sẵn sàng bỏ lại q giá thân thiết sống nơi làng quê để nghĩa lớn: Ruộng nương anh gởi bạn thân cày
Gian nhà không mặc kệ giá lung lay
hai chữ “mặc kệ” nói lên mạnh mẽ dứt khốt có dáng dấp “trượng phu” Nhưng người lính gắn bó nặng lịng với làng q thân u Họ khơng vơ tình, khơng chẳng thể cảm nhận tình nhớ thương quê hương:
Giếng nước gốc đa nhớ người lính.
-Những người lính cách mạng trải qua gian lao thiếu thốn cùng: sốt rét rừng, trang phục phong phanh mùa đông giá:
Anh với biết ớn lạnh Sôt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá
Chân không giày.
Nhưng gian lao thiếu thốn làm bật vẻ đẹp anh đội, sáng lên nụ cười người lính “ miệng cười buốt giá”.
- Đẹp họ tình đồng chí đồng đội sâu sắc.Những điều làm cho người xa lạ trở nên gắn bó thân thiết với , trở thành đồng chí , kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ độc lập tự Tổ quốc Nó gắn bó anh “ súng bên súng, đầu sát bên đầu” Thiếu thốn làm cho anh thương yêu “Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ” Bệnh tật làm cho họ cảm thông , thương yêu hơn:
Anh với biết ớn lạnh Sôt run người vầng trán ướt mồ hơi
Tình đồng chí biểu cụ thể đoàn kết chiến đấu “Đứng cạnh bên chờ giặc tới” Trong thương yêu đùm bọc “Thương tay nắm lấy bàn tay” Thương yêu mộc mạc, khơng ồn thấm thía Bàn tay giao cảm thay cho lời nói Bàn tay nói lời im lặng đồn kết, gắn bó, cảm thơng hứa hẹn lập cơng Bàn tay nói khó nói thành lời
Bài thơ phác họa hình ảnh anh đội từ làng quê nghèo khắp miền đất nước đánh giặc Yếu tố định chiến thắng anh tình cảm nảy sinh tơi luyện, thử thách kháng chiến – tình “Đồng chí”
2/”Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật viết vào năm 1969 Đây thời kỳ chống Mỹ diễn vô ác liệt Máy bay Mỹ trút hàng ngàn bom xuống đường chiến lược Trường Sơn Những đồn xe vận tải qn nối phía trước tuyến đường Bài thơ ghi lại nét ngang tàng, dũng cảm lạc quan người người chiến sĩ lái xe binh đồn vận tải qn , qua đó, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam thời đánh Mỹ Đó người lính ln với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, coi thường gian khổ hiểm nguy, tâm hồn sôi trẻ trung, tình đồng đội , đồng chí cao đẹp, ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam , thống đất nước Đó hình ảnh hệ trẻ chiến tranh chống Mỹ Đó người ý thức hệ trách nhiệm Tổ quốc, với nhân dân
(21)mạnh tinh thần lớn lao họ Đặc biệt lòng dũng cảm, tinh thần bất chấp khó khăn gian khổ Họ người chiến sĩ can trường, dày dạn kinh nghiệm khói lửa với tư sẵn sàng chiến đấu với tư đẹp:
Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Họ sẵn sàng chấp nhận khó khăn gian khổ, coi việc đương nhiên:
Khơng có kính, có bụi
Khơng có kính, ướt áo. Họ ln hồn nhiên, lạc quan , yêu đời:
Chẳng cần rửa phì phèo châm điếu thuốc Nhìn mặt lấm cười ha
Chưa cần thay lái trăm số nữa Mưa ngừng , gió lùa khơ mau thơi. -Tình đồng đội, đồng chí thể hiện:
Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi
Cũng nắm tay , bắt tay người lính, thời khác Anh Vệ quốc quân năm kháng chiến chống Pháp:
Miệng cười buốt giá Thương tay nắm lấy bàn tay
(Đồng chí – Chính Hữu)
Anh Giải phóng qn kháng chiến chống Mỹ, đường chiến dịch, gặp bạn bè đồng đội “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi”.Tình u đồng chí , đồng đội chất, sức mạnh người lính khơng thay đổi Từ “nắm lấy bàn tay” đến “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” q trình trưởng thành đại quân đội ta trong chiến tranh giải phóng dân tộc
-Quyết tâm chiến đấu chí khí anh hùng người lính khơng có bom đạn qn thù làm lay chuyển được:
Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim
Người lính “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” chiến binh sống chiến đấu tư hiên ngang cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, sơi nổi, lạc quan yêu đời,sẵn sàng chiến đấu , săn sàng hy sinh nghiệp giải phóng miền Nam
3/(Khái quát điểm giống, khác nhau):
-Người lính hai thơ có điểm chung: người lính Cách mạng , anh đội Cụ Hồ Họ có đầy đủ phẩm chất người chiến sĩ cách mạng- yêu Tổ quốc thiết tha, sẵn sàng hy sinh tuổi xuân cho Tổ quốc; dũng cảm vượt lên khó khăn, gian khổ, hiểm nguy để hoàn thành nhiệm vụ Đăc biệt , họ có chung tình đồng chí , đồng đội keo sơn gắn bó tạo nên sức mạnh chiến đấu
-Nét khác nhau: +Bài “Đồng chí” tốt lên mộc mạc, ấm áp tình đồng đội người nơng dân mặc áo lính hồn cảnh nghèo khó, họ ln sát cánh bên lúc gian khổ nhất, lúc ốm đau bệnh tật họ có
+ Bài “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” người lính trẻ sơi nổi, ung dung , lạc quan u đời, chiến tranh ác liệt, phương tiện không đảm bảo
+Bài “Đồng chí” sâu lắng trầm tư
+ Bài “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” sơi , lạc quan pha chút ngang tàng (qua ngôn ngữ , giọng điệu)
+Bài “Đồng chí” người nơng dân vừa giải phóng, họ để bảo vệ độc lập vừa giành
+ Bài “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” người lính thời chống Mỹ ý thức giác ngộ cách mạng họ sâu sắc hơn, lý tưởng họ rõ ràng (vì nghiệp giải phóng miền Nam, lý tưởng xã hội chủ nghĩa)
(22)Câu hỏi:
1- Khởi ngữ dấu hiệu nhận biết ? Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu ? -Tìm khởi ngữ thành phần biệt lập câu sau :
a-Còn giương thủy tinh tráng bạc , người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác
(Băng Sơn)
b-Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, bỡi đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp
(Phạm Văn Đồng) c-Ngẫm tơi nói lấy sướng miệng tơi
(Tơ Hồi)
d-Trên chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng
(Hồng Văn Huyền) e-Có người khẻ nói:
-Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn) g-Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ân ngãi Quý bao vàng đầy (Tố Hữu)
Câu / Khổ thơ đầu cuối “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) có nhiều chi tiết hình ảnh giống Hãy phân tích tương đồng khác biệt hình ảnh, chi tiết nêu ý nghĩa phép điệp ngữ hai khổ thơ
Câu3/ (TLV) :Bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật,phân tích thơ ( Có thẻ đề mở : Phân tích thơ đại Việt Nam học (hoặc đọc thêm) mà theo em thơ có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật)
GỢI Ý BÀI LÀM
Câu1:
1a/ Khởi ngữ:
-Vị trí: thường đứng trước chủ ngữ -Tác dụng : nêu lên đề tài câu
-Dấu hiệu : thêm quan hệ từ về, đối với vào trước khởi ngữ (trong câu 2a : “(Còn) giương thủy tinh tráng bạc” khởi ngữ)
b/(1) Thành phàn tình thái :Là thành phần thể cách nhìn người nói, viết việc nói đến câu (trong câu 2b: “ có lẽ” , câu 2c : “ Ngẫm ra” , câu 2e : “ có khi” thành phần tình thái)
(2) Thành phần cảm thán : Là thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói, viết (vui, buồn, mừng, giận) (Vd: Chao ơi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài.)
(3) Thành phần gọi –đáp : Là thành phần dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp (trong câu e : “bẩm”, câu g : “Ơi” thành phần gọi đáp
(4) Thành phần phụ chú : Là thành phần dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu
( câu d: “dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng ” thành phần phụ chú).
* Dấu hiệu để nhận biết thành phần biệt lập : chúng không trực tiếp tham gia vào việc nói câu. Câu 2: Bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận gồm khổ thơ , khổ thơ xem công đoạn trình khơi đánh bắt, trở Đồn thuyền đánh cá Trong đó, khổ đầu khổ cuối thơ có nhiều chi tiết hình ảnh giống
Hai hình ảnh hai khổ thơ “ mặt trời” “đoàn thuyền” Ở khổ đầu “mặt trời xuống biển” (lặn) “đoàn thuyền đánh cá lại khơi” ; cịn khổ cuối “mặt trời đội biển nhơ màu mới” (mọc) “đoàn thuyền chạy đua mặt trời” trở Có câu thơ gần lặp lại nguyên vẹn ( khác chữ “cùng” – “với”) hai khổ thơ khác nằm cuối khổ đầu nằm đầu khổ cuối:
Câu hát căng buồm gió khơi ( khổ đầu) Câu hát căng buồm với gió khơi ( khổ cuối)
Việc lặp lại hình ảnh, chi tiết tạo tương ứng thơ đầu khổ thơ cuối bài, thể trọn vẹn hành trình khơi đánh cá trở đồn thuyền nhịp với vận hành thời gian ,khơng gian từ hồng đến bình minh Cịn câu thơ: “Câu hát gió khơi” lặp lại để thể niềm vui tinh thần phấn chấn người lao động đoàn thuyền đánh cá lúc trở với tinh thần tạo cho khổ thơ cuối điệp khúc hát
Điều góp phần tạo cho thơ khúc hát ca ngợi giàu đẹp biển , ca ngợi lao động người lao động làm chủ
3 / TLV: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật “Đồn thuyền đánh cá”:
Dàn ý Bài viết tham khảo
I – MB :
(23)đánh cá Huy Cận:
- Hoàn cảnh sáng tác thơ - Chủ đề thành công nghệ
thuật II – TB :
a/-Đặc sắc nghệ thuật bao trùm : Bút pháp lãng mạn thể trí tưởng tượng phong phú Nghệ thuật kết cấu
+ Việc đánh cá đêm : hồng – đêm – bình minh
+Bài thơ kể lại : cảnh khơi – đánh cá khơi - trở đất liền
b/Phân tích bút pháp lãng mạn thể hai khổ thơ đầu ( cảnh đoàn thuyền khơi):
+Vũ trụ nghỉ ngơi , người làm việc ( ý nghĩa hình ảnh đối lập)
+Tiếng hát căng buồm ( bút pháp lãng mạn) => niềm vui lao động
+Nội dung lời hát khơi
c/ Phân tích bút pháp lãng mạn thể bốn khổ (cảnh đánh cá khơi , đêm): + Con người hào nhập với trời cao biển rộng (lướt mây cao với biển bằng)
niềm vui mới, hăng hái phán khởi lao vào mặt trận lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội -Bài thơ miêu tả đêm đánh cá đồn thuyền biển Để ca ngợi khơng khí lao động , người lao động , người làm chủ công việc , làm chủ thiên nhiên , làm chủ biển bao la, nhà thơ Huy Cận sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuật độc đáo, tinh tế làm cho thơ có màu sắc riêng
II –
a/ Bao trùm lên tất trí tưởng tượng phong phú bút pháp lãng mạng bay bổng Chính bút pháp này, trí tưởng tượng tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu thơ
Bài thơ mở đầu khung cảnh :
Mặt trời xuống biển lửa
Và kết húc hình ảnh:
Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi
Như vậy, thơ miêu tả cảnh lao động biển suốt đêm Tất cảnh vật, người, công việc người nhìn vào ban đêm , mà thơ tranh có đường nét, màu sắc hình ảnh tươi sáng hài hịa tuyệt đẹp Chính trí tưởng tượng dồi dào, bút pháp lãng mạn giàu sức sống tạo nên hình ảnh đầy thi vị , đầy chất thơ, làm đẹp thêm người lao động công việc lao động đánh bắt biển khơi
b/(phân tích khổ đầu):
Đồn thuyền lúc hồng , mặt trời vừa lặn, đêm tối bắt đầu:
Mặt trời xuốn biển hịn lửa Sóng cài then , đêm sạp cửa
Bằng mắt quan sát tỉ mỉ tâm hồn thơ, tác giả tả cảnh chiều tà mặt biển thật đẹp, thật nên thơ Thời gian bắt đầu công việc đánh cá nhà thơ giới thiệu thật rõ ràng, buổi hồng hơn, ơng mặt trời chuyển sang màu đỏ lửa chìm xuống lịng đại dương , nhường lại không gian cho đêm đen Trong hai câu thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa So sánh “mặt trời” buổi chièu tà mặt biẻn với “hòn lửa” khổng lồ ấm nóng, thật kỳ vĩ Nhân hóa “sóng “ “cài then” “đêm sập cửa” , sóng then cài cửa đêm đêm cánh cửa khổng lồ,ta thấy rõ thời gian trôi, từ cảnh chạng vạng lúc hồng hơn, đêm bắt đầu buông xuống Kết thúc ngày Đất trời, vũ trụ chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi ngược lại, ngư dân bắt tay vào cơng việc mình:
Đoàn thuyền đánh cá lại khơi
Con người đất trời đối lập hành động khiến ta thấy khí nhiệt tình lao động người Lao động đánh cá biển đêm công việc nặng nhọc đầy nguy hiểm, mà ta tháy đoàn thuyền tiếng hát Tiếng hát tràn ngập không gian bao la, tiếng hát vang lên tâm tư người đánh cá, niềm say mê giàu đẹp biển quê hương:
Tiếng hát căng buồm gió khơi.
Gió căng buồm đâu phải câu hát ? Hình ảnh “câu hát căng buồm” sản phẩm trí tưởng tượng, làm cho câu thơ đẹp lên, ý thơ phong phú them để ca ngợi niềm vui nhiệt tình lao động người Ở thơ, ta bắt gặp nhiều chi tiết tràn đầy tưởng tượng đẹp, làm cho ý thơ thêm đa nghĩa Đó bút pháp lãng mạn, dùng yếu tố tưởng tượng để bổ sung, để nhân lên ý nghĩa đẹp đẽ thực miêu tả
Lời hát ngợi ca giàu có với vẻ đẹp lung linh, diệu kỳ biển trong đêm mong ước chân ngư dân Bút pháp lãng mạn nhà thơ vẽ nên khung cảnh vừa thực vừa ảo:
Hát cá bạc biển Đơng lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng
Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!
Giộng điệu thơ ngào, ngân dài vang xa: “Cá bạc” , “đồn thoi”,”dệt biển”, “luồng sáng”, “dệt lưới” hình ảnh so sánh ẩn dụ sáng tạo đem đến cho người đọc bao liên tưởng thú vị vẻ đẹp thơ ca viết vè lao động
c/ Phân tích 4khổ giữa: Trong khổ thơ miêu tả cảnh đánh cá ngồi khơi, ta bắt gặp hình ảnh tương tự: lồng vào yếu tố tả thực biến thể khác trí tưởng tượng
-Bằng cách đó, nhiều nhà thơ tạo nên hình ảnh kỳ ảo thật bất ngờ, có tưởng phi lý mà lại hợp lý :
Thuyền ta lái giáo với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng
(24)+Cảnh đánh cá đầy chất thơ ( trọng tâm phân tích): -Cảnh lao động khẩn trương
- cảnh biển đêm
+tiếng hát đêm biển
+ ánh sáng thể trí tưởng tượng phong phú ( qua hình ảnh , cảm xúc)
d/ Khổ cuối : (cảnh trở đất liền)
-Sự vận động đồn thuyền hịa nhịp với hành trình mặt trời
-Một tranh hùng vĩ lạc quan
e/Một số biện pháp nghệ thuật khác chi phố bút pháp lãng mạn
III- KB:
- Khái quát chủ đề : Sự giàu đẹp biển quê hương; vẻ đẹp lao động người lao động làm chủ
-Nét đặc sắc nghệ thuật: Chính bút pháp lãng mạn làm cho
trong thơ mộng gió, trăng , trời , biển Hình ảnh người lên hình ảnh người lớn ngang tầm vũ trụ chan hịa với hình ảnh trời nước bao la tuyệt đẹp Trên không gian bát ngát với mây cao , biển băng, thuyền lướt phơi phới tạo cho ta ấn tượng đẹp, cảm xúc dâng trào, gợi cho ta niềm tự hào vẻ đẹp người lao động làm chủ Công việc đánh cá nhên trở nên thơ mộng Ta tcs giả hòa nhập vào tâm trạng sảng khoái, lâng lâng người làm chủ vùng biển đất nước
-Nhưng du ngoạn thuyền Đến ngư trường , ngư dân khẩn trương lao vào cơng việc “ dị bụng biển”, “dàn đan trận” Cuộc đánh cá thực chiến đáu đẻ giành lấy từ thiên nhiên cải, tài nguyên, tất sức lực, trí tuệ người :
Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng
- Cứ thế, bút pháp lãng mạn trí tưởng tượng nhà thơ dẫn ta lạc vào cõi huỳen ảo biển trời:
Đêm thở , lùa nước Hạ Long
Đêm vật khổng lồ đại dương : thở Nhịp thở đem nhịp sóng dâng lên hạ xuống Nhưng nhà thơ tưởng tượng cắt nghĩa cách đầy bất ngờ: lùa nước Hạ Long làm nên nhịp thở đêm ! Hình ảnh lạ đem lại cho trời long lanh đáy nước độc đáo sáng tạo nghệ thuật , gợi vẻ đẹp hùng vĩ biển khơi
-Bài hát vang lên căng buồm đưa huyền khơi, hát lại vang lên lao động khẩn trương say mê:
Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao
Lần thứ hai tiếng hát vang lên biển Tiếng gõ thuyền đuổi cá hịa sóng biển Vầng trăng soi xuống mặt biển, mn ngàn ánh sáng tan theo sóng vỗ vào mạn thuyền Nhưng tác giả lại tưởng tượng trăng cao gõ thuyền gọi cá vào lưới Hiện thực bút pháp lãng mạn chắp cánh làm cho đẹp thêm công việc đánh cá biển - Ban đêm trời tối, đêm biển khơi tràn ngập ánh sáng Ánh sáng
trăng, ánh sáng đành, nước lấp lánh có ánh sáng Nhưng lại cịn có ánh sáng cá với nhiều sắc màu lạ: cá “dệt biển muôn luồng sáng” , “ cá song lấp lánh đuốc đen hồng” , đuôi cá “quẫy trăng vàng chóe” , “vẩy bạc, vàng” Tất màu sắc cá, cá ( ca ngợi giàu đẹp biển) Ta ngắm tranh sơn mài cẩn xa cừ loang lống, lấp lánh sắc màu Trí tưởng tượng nhà thơ, bút pháp lãng mạn nhà thơ thật bay bổng
d/ Khổ cuối:Khổ thơ cuối miêu tả cảnh trở đoàn thuyền đánh cá:
Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời
Mặt trời đội biển nhơ màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi
Vẫn tiếng hát khỏe khoắn người ngư dân dạn dày sóng nươc vươn lên làm chủ đời Tiếng hát hịa gió, thổi căng cánh buồm đưa đoàn thuyền khơi đêm trước, lại đoàn thuyền đầy ắp cá hân hoan bến Hình ảnh “Đồn thuyền chạy đua mặt trời” thực mà hào hùng Nó phản ánh thói quen lâu đời ngư dân đưa cá bến trước mặt trời lên, đồng thời hàm ý nói lên khí lên mạnh mẽ họ công dựng xay đất nước sau giải phóng
Hịa niềm vui to lớn người, nhà thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng bay bổng Đồn thuyền lao vun vút mặt biển, “Mặt trời đội biển nhô màu mới”, màu hồng rạng rỡ, tinh khôi, ánh mặt trời phản chiếu muôn ngàn mắt cá thuyền, khiến nhà thơ liên tưởng tới hàng ngàn mặt trời nhỏ tỏa sáng niềm vui Đến đây, tranh biển ngập tràn sắc màu tươi sáng ăm ắp chất sống dáng hình, đường nét cảnh,của người Khổ thơ thể khung cảnh lao động đầy khí người, khung cảnh sống ánh sáng rực rỡ
e/ Bài thơ có nét dặc sắc nghệ thuật ? Ta cịn kể nhiều nét đặc sắc : thể thơ (mỗi khổ thơ gồm có bốn câu thơ thơ tứ tuyệt, nghiêm trang, đỉnh đạc với cách gieo vần biến hóa), nhịp điệu nhạc điệu lúc sơi nổi, lúc ngân nga, lâng lâng bao trùm lên tất cả, chi phối tất bút pháp lãng mạn trí tưởng tượng dồi việc dựng nên hình ảnh thơ lạ, độc đáo đày sức gợi cảm Có thể nói, riêng mặt nghệ thuật, thơ thành công bật thơ ca đại Việt Nam
(25)thơ có vị trí xứng đáng
trong thơ đại Việt Nam lãng mạn kì lạ, thơ chiếm vị trí xứng đáng thơ ca đại Câu hỏi:
1-Phân tích thành phần biệt lập đoạn thơ sau:
Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi)P
(Giang Nam – Quê hương)
2- Trình bày nét nghệ thuật truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa” Nguyễn Thành Long.
3- Nêu mạch cảm xúc, cảm hứng chủ đạo phân tích câu đầu thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt
– TLV :Phân tích thơ “Bếp lửa” Bằng Việt thấy tình u q hương đất nước chan hịa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô thiết tha người bà kính u, người bà đơn hậu tần tảo sớm khuya sáng bừng lên lửa thần kỳ thiêng liêng
Gợi ý làm
Câu1:(phải xác định cho thành phần biệt lập đoạn thơ thành phần gì? nêu cho tác dụng thành phần : thành phần biệt lập đoạn thơ từ ngữ ngoặc đơn – thành phần phụ chú- tác dụng:để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu)
- Thành phần biệt lập đoạn thơ:
Cơ bé nhà bên (có ngờ) Cũng vào du kích Hơm gặp tơi cười khúc khích Mắt đen trịn (thương thương q thơi)
(Giang Nam – Quê hương)
là thành phần phụ : “có ngờ” , “thương thương thôi” nhằm nêu thái độ ( cử , hành động) kèm theo lời nói ngườ nói khơng trình bày việc gái làm (vào du kích) miêu tả đơi mắt gái (mắt đen trịn)
-Thành phần phụ trình bày thái độ người nói : ngạc nhiên trước việc gái tham gia du khích, xúc động trước nụ cười hồn nhiên đơi mắt đen trịn gái
Câu 2: (Khi phân tích nghệ thật truyện cần ý điểm : cốt truyện , tình truyên,nhân vật, lời văn ) Nghệ thuật củaTruyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa ( Nguyễn Thành Long):
-Truyện nàycó cốt truyện đơn giản, khơng có xung đột, khơng có nút thắt hay cao trào truyện ngắn khác
- Một nét mối chốt nghệ thuật truyện ngắn xây dựng tình truyện: tình bả truyện “Lặng lẽ Sa pa” gặp gỡ người niên làm việc trạm khí tượng với bác lái xe hai hành khách chuyến xe - ông họa sĩ cô kỹ sư lên thăm chốc lát nơi nơi làm việc anh niên Tình gặp gỡ hội thuận tiện để tác giả khắc họa “bức chân dung” nhân vật cách tự nhiên tập trung, qua quan sát củ nhân vật khác qua lời lẽ, hành động anh Đồng thời, qua “bức chân dung”(cả sống suy nghĩ) người niên, qua cảm nhận nhân vật khác (chủ yếu ông họa sĩ) vè anh người anh , tác giả làm bật chủ đề tác phẩm:Trong lặng lẽ, vắng vẻ núi Sa pa, nơi mà nghe tên người ta nghĩ đến nghỉ ngơi, có người ngày đêm làm việc miệt mài, say mê cho đất nước
-Các nhân vật người vơ danh Đó người bình thường, âm thầm lặng lẽ ngày đêm “làm việc lo nghĩ cho đất nước, cho sống” Nhân vật giới thiệu sau, qua lời kể nhân vật phụ với nét gây ấn tượng, gợi hứng thú người
-Lời văn truyện trau chuốt,giàu chất thơ Truyện vừa có chất thơ, chất họa Chất thơ bàng bạc toát lên từ chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên Sa pa đẹp tranh chất thơ cịn có tâm hồn nhân vật với cảm xúc suy nghĩ sáng, đẹp đẽ Chất thơ truyện liền với chất họa Truyện xem tranh đẹp, tranh cảnh thiên nhiên Sa pa, gặp gỡ ba nhân vật, chân dung ký họa nhân vật – anh niên
/Câu 3:a-Bài thơ “Bếp lửa” Bằng Việt mở với hình ảnh bếp lửa, từ gợi kỷ niệm tuổi ấu thơ sống với bà, làm lên hình ảnh bà chăm sóc, lo toan vất vả với tình thương u vơ bờ dành cho cháu Đứa cháu trưởng thành, từ nơi xa suy ngẫm, thấu hiểu bà Cuối người cháu gởi niềm thương nỗi nhớ với bà Vậy mạch cảm xúc thơ từ khứ đến tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tưởng
Cảm hứng chủ đạo thơ tình cảm bà cháu, nỗi nhớ, lịng kính u biết ơn vô hạn người cháu với bà với gia đình quê hương đất nước
b-Hình ảnh lên trí nhớ tác giả hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam từ thời thơ ấu:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
“Chờn vờn” từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi mờ nhịa hình ảnh ký ức theo thời gian Từ “ấp iu” sáng tạo mẻ nhà thơ Đó khơng phải từ láy, từ ghép đơn mà kết hợp biến thể hai từ “ấp ủ” “nâng niu” “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lịng chi chút người nhóm bếp, lại với cơng việc nhóm lửa cụ thể
-Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp - nhớ, tình thương với bà đứa cháu xa:
Cháu thương bà nắng mưa
(26)Hướng dẫn : Phân tích “Bếp lửa”:
Gợi ý Bài làm
I- Giới thiệu thơ “Bếp lửa”
( thơ viết tình cảm bà cháu) - Trở lại đề ( nêu lại phần gợi ý đề bài)
II- TB:
1/Mạch cảm xúc cảm hứng chủ đạo thơ
2/ Phân tích thơ (theo mạch cảm xúc - bố cục thơ)
a/ câu đầu : khơi nguồn dịng hồi tưởng cảm xúc:
-Hình ảnh bếp lửa hình dung trí nhớ tác giả (phân tích từ láy “chờn vờn”“ấp iu”)
-Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tới ngời nhóm lửa-người bà (phân tích hình ảnh ẩn dụ “(biết mấy) nắng mưa”)
b/Khổ thơ thứ (năm câu tiếp theo): Kỷ niệm tuổi thơ, kỷ niệm buồn khó quên “Lên bốn tuổi sống mũi cay”:
- Nhớ lại khứ : nhớ năm tháng chiến tranh chống Pháp gian khổ (đói mịn đói mỏi, khơ rạc ngựa gầy)
-Hình ảnh chi tiết ám ảnh đến bây giờ: mùi khói bếp (đến sống mũi cịn cay)
c/ Khổ 3:(11 câu: “Tám năm ròng cánh đồng xa”):
-Chi tiết lên hồi ức cháu : tiếng chim tu hú kêu ngày hè, âm đồng quê
-Tiếng chim tu hú vang vọng giúp tác giả lại nhớ bà
I- Viết người bà gia đình, với tình thương đức hy sinh cao cả, thơ “Bếp lửa” Bằng Việt thơ lắng sâu tâm hồn tuổi thơ
-Bài thơ cho thấy tình u q hương đất nước chan hịa với bao kỷ niệm tuổi thơ vô thiết tha người bà kính u, người bà đơn hậu tần tảo sớm khuya sáng bừng lên lửa thần kỳ thiêng liêng
II-1/-Bài thơ mở với hình ảnh bếp lửa, từ gợi kỷ niệm tuổi ấu thơ sống với bà, làm lên hình ảnh bà chăm sóc, lo toan vất vả với tình thương u vơ bờ dành cho cháu Đứa cháu trưởng thành, từ nơi xa suy ngẫm, thấu hiểu bà Cuối người cháu gởi niềm thương nỗi nhớ với bà Vậy mạch cảm xúc thơ từ khứ đến tại, từ kỷ niệm đến suy ngẫm theo dòng hồi tưởng
-Cảm hứng chủ đạo thơ tình cảm bà cháu, nỗi nhớ, lịng kính u biết ơn vơ hạn người cháu với bà với gia đình quê hương đất nước 2/
a-Hình ảnh lên trí nhớ tác giả hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam từ thời thơ ấu:
Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm
“Chờn vờn” từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa vừa gợi mờ nhịa hình ảnh ký ức theo thời gian Từ “ấp iu”
là sáng tạo mẻ nhà thơ Đó khơng phải từ láy, từ ghép đơn mà kết hợp biến thể hai từ “ấp ủ” “nâng niu” “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm bếp, lại với cơng việc nhóm lửa cụ thể
-Từ hình ảnh bếp lửa liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp - nhớ, tình thương với bà đứa cháu xa:
Cháu thương bà nắng mưa
“Biết nắng mưa” cách nói ẩn dụ gợi phần đời vất vả lo toan bà
b-Khổ thứ hai nói từ thời ấu thơ xa về, kỷ niệm buồn khó quên:
Lên bốn tuổi , cháu quen mùi khói Năm ,là năm đói mịn, đói mỏi Bố đánh xe, khơ rạc ngựa gầy Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu Nghĩ lại đến sống mũi cịn cay!
Hình ảnh năm tháng chiến tranh chống Pháp gian khổ qua thành ngữ “đói mịn, đói mỏi”- đói kéo dài làm mệt mỏi , kiệt sức (cuối năm 1944 đầu năm 1945, nạn đói kinh khủng xảy ra, hai triệu đồng bào ta bị chết đói).Hình ảnh ngựa gầy rạc người bố đánh xe gầy khô
- Nhưng ấn tượng sâu đậm mùi khói bếp: khói hun nhèm mắt cháu, khói nhiều cay khét Đó kỷ niệm “mùi khói”, “khói hun”, cảnh đời nghèo khổ gắn liền với bếp lửa gia đình trước cách mạng Vần thơ tiếng lòng thời thơ ấu gian khổ, chân thật cảm động “Nghĩ lại đến giờ” (đó 1963, 19 năm trơi qua), mà đứa cháu cảm thấy “sống mũi cay!” Kỷ niệm buồn , vết thương lịng , khó qn vậy!
c- Đoạn thơ thứ ba gồm 11 câu, nhắc lại vài kỷ niệm sâu sắc bà suốt thời gian “Tám năm ròng cháu bà nhóm lửa”
-Hình ảnh, chi tiết đến hồi ức nhân vật trữ tình tiếng chim tu hú:
Tám năm rịng cháu bà nhóm lửa Tu hú kêu cánh đồng xa Khi tu hú kêu, bà nhớ không bà
Chim tu hú kêu ngày hè, tiếng tu hú kêu cánh đồng xa khắc khoải kêu mãi, kêu hoài, thực tha thiết, nỗi nhớ lại trở nên da diết Tiếng chim tu hú âm đồng quê thật tha thiết Tiếng chim tu hú trở thành mảnh tâm hồn tuổi thơ Tiếng chim tu hú, chuyện kể bà Huế thân yêu trở thành kỷ niệm :
Bà hay kể chuyện ngày Huế Tiếng tu hú mà tha thiết thế!
-Tám năm ấy, đất nước có chiến tranh “Mẹ cha bận công tác không về”, cháu bà, cháu lớn lên tình thương chắm sóc ni dưỡng bà:
(27)d/Đoạn tiếp theo:(10 câu :Năm giặc đốt làng niềm tin dai dẳng) : Những phẩm chất cao quý bà:
-Vững long tin trước tai họa thử thách ( “Vẫn vững lịng bình an”).
-Bếp lửa thành lửa bất diệt, lửa tình thương
==> ý chí , lĩnh sống bà, người phụ nữ Việt Nam
đ/Đoạn thơ: “Lận đận đời bà thiêng liêng - bếp lửa”(8 câu): suy ngẫm người bà kính yêu, bếp lửa gia đình Việt Nam: - Điệp từ “nhóm”
-Lời khẳng định ca ngợi: “Ôi kỳ diệu và thiêng liêng - bếp lửa”
Bà dạy cháu làm , bà chăm cháu học
Hai câu thơ 16 chữ mà chữ bà, chữ cháu chiếm nửa Ngôn từ hội tụ tất tình thương bà dành cho cháu, gợi tả tình bà cháu quấn quýt yêu thương, tình thương ấp ủ, chở che Hay nhất, hàm súc từ ngữ “cháu bà”, “bà bảo”, “bà dạy”, “bà chăm” diễn tả cáh sâu sắc lịng đơn hậu, tình thương bao la , chăm chút bà cháu nhỏ Trong nhiều gia đình Việt Nam, nhiều cảnh ngộ khác nhau, mà vai trò người bà thay vai trị người mẹ hiền
-Năm tháng trơi qua mà bà “khó nhọc”, vất vả “nhóm bếp lửa” Nghĩ lửa hồng bếp lửa, nghĩ tiếng chim tu hú gọi bầy, đứa cháu gọi nhắn thiết tha chim tu hú “kêu chi hoài” Câu thơ cảm thán câu hỏi tu từ diễn tả nỗi thương nhớ bà bồi hồi tha thiết Nhà thơ đắm chìm suy tưởng để trị chuyện với chim q hương, trách khơng đến với bà để bà đỡ nhớ cháu, đỡ cô đơn tuổi già Câu thơ thật tự nhiên, cảm động, chân thành:
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc Tu hú ơi! Chẳng đến bà
Kêu chi hoài cánh đồng xa?
Năm chữ “nghĩ thương bà khó nhọc” nói lên lịng biết ơn bà đứa cháu mang nặng trái tim tình thương bà dành cho cháu
d- Miên man theo dịng cảm xúc hồi tưởng, hình ảnh bà lên rõ nét, cụ thể với phẩm chất cao q: Bình tĩnh, vững lịng, đinh ninh vượt qua thử thách khốc liệt chiến tranh,làm trọn nhiệm vụ hậu phương để người xa công tác yên lòng Bà chỗ dựa tinh thần vững Sống năm chiến tranh, “giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi” “đỡ đần” bà hàng xóm,hai bà cháu dựng lại túp lều tranh, bà “vững lòng” trước tai họa thử thách:
Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố chiến khu, bố cịn việc bố Mày có viết thư kể kể nọ Cứ bảo nhà bình yên!”
Lời dặn trực tiếp bà cháu viết thư cho bố khơng giúp ta hình dung giọng nói, tiếng nói, tình cảm suy nghĩ bà mà làm sáng lên phẩm chất người bà, người mẹ Việt Nam yêu nước, đầy lòng hy sinh, kiên trì nhóm lửa, giữ lửa -Từ “bếp lửa”, đứa cháu nghĩ “ngọn lửa”.Một hình tượng tráng lệ “Bếp lửa bà nhen” sớm sớm chiều chiều sáng bừng lên thành lửa bất diệt, lửa tình thương “luôn ủ sẵn”, lửa niềm tin vô “dai dẳng” bền bỉ bất diệt Cùng với hình tượng “ngọn lửa”, từ ngữ thời gian:”rồi sớm chiều”, động từ: “nhen”, “ủ sẵn” , “chứa” (chứa niềm tin dai dẳng) khẳng định ý chí, lĩnh sống bà, người phụ nữ Việt Nam thời loạn lạc:
Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chứa niềm tin dai dẳng
Điệp ngữ “một lửa” kết cấu song hành làm cho giọng thơ vang lên mạnh mẽ, đầy xúc động tự hào
đ/Tám câu thơ suy ngẫm sâu sắc nhà thơ , đứa cháu người bà yêu kính , bếp lửa gia đình Việt nam Cuộc đời bà nhiều “lận đận”, trải qua nhiều “nắng mưa” vất vả Bà cần mẫn lo toan, chịu thương chịu khó, thức khuya dậy sớm bát cơm, manh áo cháu gia đình Vần thơ chứa đựng bao nghĩa nặng tình sâu Cháu vô cảm phục biết ơn bà:
Lận đận đời bà nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà giữ thói quen dậy sớm
Bà khơng người giữ bếp giữ lửa mà người nhóm bếp, nhóm lửa:
Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm
Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ
(28)e/ Bốn câu cuối:Tình thương nhớ,lịng kính u biết ơn đứa cháu xa
III KB :
-Ý nghĩa thơ -Nét đặc sắc vè nghệ thuật
Chính từ mà, theo mạch suy ngẫm, nhà thơ lên khái quát tự nhiên hợp lý: “Ôi kỳ diệu thiêng liêng - bếp lửa” Đúng vậy, bếp lửa thật giản dị , bình thường phổ biến gia đình Việt Nam, bếp lửa thật cao quý, kỳ diệu thiêng liêng ln gắn liền với bà - người giữ lửa, nhóm lửa, truyền lửa, người tạo nên tuổi thơ cháu Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần cháu
e/ Bốn câu kết thể cách đằm thắm tình thương nhớ, lịng kính u biết ơn đứa cháu bé bỏng xa:
Giờ cháu xa Có khói trăm tàu Có lửa trăm nhà , niềm vui trăm ngả Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở
-Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?
Cuộc đời thật vui, thật đẹp,đã “có khói trăm tàu” “có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả”, cháu không nguôi nhớ bà, nhớ bếp lửa gia đình thương u Khơng gian thời gian xa cách, dù đời có đổi thay, tình thương nhớ bà thiết tha mãnh liệt Trở thời , nhà thơ lại muốn hỏi bà, nhắc bà việc nhóm bếp để nói ý không quên khứ, không quên hình ảnh bà với bếp lửa thời thơ ấu nghèo khổ,gian nan mà ấm áp nghĩa tình
Như vậy, hình ảnh trung tâm (bếp lửa) mở đầu, khơi nguồn mạch cảm xúc thơ, dịng hồi tưởng khép lại hình ảnh
III “Bếp lửa” thơ hay độc đáo Bài thơ không nói bà, tình bà cháu mà cịn có ý nghĩa triết lý thầm kín; Những thân thiết tuổi thơ người có lúc tỏa sáng, nâng đỡ người suốt đời Tình u thương lịng biết ơn bà biểu tình yêu thương , gắn bó với gia đình, q hương khởi đầu tình người, tình yêu nước
(29)Câu hỏi:
1 -Tìm khởi ngữ thành phần biệt lập câu sau từ cho biết khởi ngữ dấu hiệu nhận biết ? Kể tên nêu dấu hiệu nhận biết thành phần biệt lập câu ?
a-Còn giương thủy tinh tráng bạc , người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, khơng nói dối, khơng biết nịnh hót hay độc ác
(Băng Sơn)
b-Có lẽ tiếng Việt đẹp tâm hồn người Việt Nam ta đẹp, bỡi đời sống, đấu tranh nhân dân ta từ trước tới cao quý, vĩ đại, nghĩa đẹp
(Phạm Văn Đồng) c-Ngẫm tơi nói lấy sướng miệng tơi
(Tơ Hồi)
d-Trên chặng đường dài suốt 50, 60 ki-lô-mét, gặp dừa: dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng
(Hồng Văn Huyền) e-Có người khẻ nói:
-Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn) g-Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ân ngãi Quý bao vàng đầy (Tố Hữu)
h- Chao ôi, bắt gặp người hội hạn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác chặng đường dài
Câu / Khổ thơ đầu cuối “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) có nhiều chi tiết hình ảnh giống Hãy phân tích tương đồng khác biệt hình ảnh, chi tiết nêu ý nghĩa phép điệp ngữ hai khổ thơ
Câu3/ (TLV) :Bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật,phân tích thơ ( Có thẻ đề mở : Phân tích thơ đại Việt Nam học (hoặc đọc thêm) mà theo em thơ có nhiều nét đặc sắc nghệ thuật)
GỢI Ý BÀI LÀM
Câu1:
1- Khởi ngữ thành phần biệt lập:
- Câu a : “(Còn) giương thủy tinh tráng bạc” khởi ngữ
- Câu b: “ có lẽ” , câu c : “ Ngẫm ra” , câu e : “ có khi” thành phần tình thái
- Câu d: “dừa xiêm thấp lè tè, tròn, nước ngọt, dừa nếp lơ lửng trời, vàng xanh mơn mởn, dừa lửa đỏ, vỏ hồng ” thành phần phụ chú.
- Câu e : “bẩm”, câu g : “Ơi” thành phần gọi đáp -Câu h : “Chao ôi” là thành phần cảm thán Vậy :
* Khởi ngữ :
-Vị trí: thường đứng trước chủ ngữ -Tác dụng : nêu lên đề tài câu
-Dấu hiệu : thêm quan hệ từ về, đối với vào trước khởi ngữ * Các thành phần biệt lập:
(1) Thành phàn tình thái :Là thành phần thể cách nhìn người nói, viết việc nói đến câu (2) Thành phần cảm thán : Là thành phần dùng để bộc lộ tâm lí người nói, viết (vui, buồn, mừng, giận) (3) Thành phần gọi –đáp : Là thành phần dùng để tạo lập trì quan hệ giao tiếp
(4) Thành phần phụ chú : Là thành phần dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu
* Dấu hiệu để nhận biết thành phần biệt lập : chúng không trực tiếp tham gia vào việc nói câu. 2 –Văn : Bài : ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
Câu1: Bài “Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận gồm khổ thơ , khổ thơ xem cơng đoạn q trình khơi đánh bắt, trở Đồn thuyền đánh cá Trong đó, khổ đầu khổ cuối thơ có nhiều chi tiết hình ảnh giống
Hai hình ảnh hai khổ thơ “ mặt trời” “đoàn thuyền” Ở khổ đầu “mặt trời xuống biển” (lặn) “đoàn thuyền đánh cá lại khơi” ; khổ cuối “mặt trời đội biển nhơ màu mới” (mọc) “đồn thuyền chạy đua mặt trời” trở Có câu thơ gần lặp lại nguyên vẹn ( khác chữ “cùng” – “với”) hai khổ thơ khác nằm cuối khổ đầu nằm đầu khổ cuối:
Câu hát căng buồm gió khơi ( khổ đầu) Câu hát căng buồm với gió khơi ( khổ cuối)
(30)Còn câu thơ: “Câu hát gió khơi” lặp lại để thể niềm vui tinh thần phấn chấn người lao động đồn thuyền đánh cá lúc trở với tinh thần tạo cho khổ thơ cuối điệp khúc hát
Điều góp phần tạo cho thơ khúc hát ca ngợi giàu đẹp biển , ca ngợi lao động người lao động làm chủ
2 / TLV: Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật “Đoàn thuyền đánh cá”:
Dàn ý Bài viết tham khảo
I – MB :
Giới thiệu bàithơ đoàn thuyền đánh cá Huy Cận:
- Hoàn cảnh sáng tác thơ - Chủ đề thành công nghệ
thuật II – TB :
a/-Đặc sắc nghệ thuật bao trùm : Bút pháp lãng mạn thể trí tưởng tượng phong phú Nghệ thuật kết cấu
+ Việc đánh cá đêm : hồng – đêm – bình minh
+Bài thơ kể lại : cảnh khơi – đánh cá khơi - trở đất liền
b/Phân tích bút pháp lãng mạn thể hai khổ thơ đầu ( cảnh đoàn thuyền khơi):
+Vũ trụ nghỉ ngơi , người làm việc ( ý nghĩa hình ảnh đối lập)
+Tiếng hát căng buồm ( bút pháp lãng mạn) => niềm vui lao động
+Nội dung lời hát khơi
c/ Phân tích bút pháp lãng mạn
I-Bài “Đoàn thuyền đánh cá “ Huy Cận viết năm 1958 Hòn Gai chuyến nhà thơ thực tế dài ngày vùng mỏ Lúc miền Bắc nước ta tràn ngập niềm vui mới, hăng hái phán khởi lao vào mặt trận lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội -Bài thơ miêu tả đêm đánh cá đoàn thuyền biển Để ca ngợi khơng khí lao động , người lao động , người làm chủ công việc , làm chủ thiên nhiên , làm chủ biển bao la, nhà thơ Huy Cận sử dụng hàng loạt thủ pháp nghệ thuật độc đáo, tinh tế làm cho thơ có màu sắc riêng
II –
a/ Bao trùm lên tất trí tưởng tượng phong phú bút pháp lãng mạng bay bổng Chính bút pháp này, trí tưởng tượng tạo nên nét đặc sắc nghệ thuật kết cấu thơ.
Bài thơ mở đầu khung cảnh :
Mặt trời xuống biển lửa
Và kết húc hình ảnh:
Mặt trời đội biển nhơ màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi
Như vậy, thơ miêu tả cảnh lao động biển suốt đêm Tất cảnh vật, người, công việc người nhìn vào ban đêm , mà thơ tranh có đường nét, màu sắc hình ảnh tươi sáng hài hịa tuyệt đẹp Chính trí tưởng tượng dồi dào, bút pháp lãng mạn giàu sức sống tạo nên hình ảnh đầy thi vị , đầy chất thơ, làm đẹp thêm người lao động công việc lao động đánh bắt biển khơi
b/(phân tích khổ đầu):
Đồn thuyền lúc hồng , mặt trời vừa lặn, đêm tối bắt đầu:
Mặt trời xuốn biển lửa Sóng cài then , đêm sạp cửa
Bằng mắt quan sát tỉ mỉ tâm hồn thơ, tác giả tả cảnh chiều tà mặt biển thật đẹp, thật nên thơ Thời gian bắt đầu công việc đánh cá nhà thơ giới thiệu thật rõ ràng, buổi hồng hơn, ơng mặt trời chuyển sang màu đỏ lửa chìm xuống lịng đại dương , nhường lại khơng gian cho đêm đen Trong hai câu thơ, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh nhân hóa So sánh “mặt trời” buổi chiều tà mặt biển với “hịn lửa” khổng lồ ấm nóng, thật kỳ vĩ Nhân hóa “sóng “ “cài then” “đêm sập cửa” , sóng then cài cửa đêm đêm cánh cửa khổng lồ,ta thấy rõ thời gian trôi, từ cảnh chạng vạng lúc hồng hơn, đêm bắt đầu bng xuống Kết thúc ngày Đất trời, vũ trụ chuyển sang trạng thái nghỉ ngơi ngược lại, ngư dân bắt tay vào cơng việc mình:
Đồn thuyền đánh cá lại khơi
Con người đất trời đối lập hành động khiến ta thấy khí nhiệt tình lao động người Lao động đánh cá biển đêm công việc nặng nhọc đầy nguy hiểm, mà ta tháy đoàn thuyền tiếng hát Tiếng hát tràn ngập không gian bao la, tiếng hát vang lên tâm tư người đánh cá, niềm say mê giàu đẹp biển quê hương:
Tiếng hát căng buồm gió khơi.
Gió căng buồm đâu phải câu hát ? Hình ảnh “câu hát căng buồm” sản phẩm trí tưởng tượng, làm cho câu thơ đẹp lên, ý thơ phong phú thêm để ca ngợi niềm vui nhiệt tình lao động người Ở thơ, ta bắt gặp nhiều chi tiết tràn đầy tưởng tượng đẹp, làm cho ý thơ thêm đa nghĩa Đó bút pháp lãng mạn, dùng yếu tố tưởng tượng để bổ sung, để nhân lên ý nghĩa đẹp đẽ thực miêu tả
Lời hát ngợi ca giàu có với vẻ đẹp lung linh, diệu kỳ biển trong đêm mong ước chân ngư dân Bút pháp lãng mạn nhà thơ vẽ nên khung cảnh vừa thực vừa ảo:
Hát cá bạc biển Đơng lặng Cá thu biển Đơng đồn thoi Đêm ngày dệt biển muôn luồng sáng Đến dệt lưới ta đoàn cá ơi!
Giộng điệu thơ ngào, ngân dài vang xa: “Cá bạc” , “đoàn thoi”,”dệt biển”, “luồng sáng”, “dệt lưới” hình ảnh so sánh ẩn dụ sáng tạo đem đến cho người đọc bao liên tưởng thú vị vẻ đẹp thơ ca viết vè lao động
(31)thể bốn khổ (cảnh đánh cá khơi , đêm): + Con người hào nhập với trời cao biển rộng (lướt mây cao với biển bằng)
+Cảnh đánh cá đầy chất thơ ( trọng tâm phân tích):
-Cảnh lao động khẩn trương
- cảnh biển đêm
+tiếng hát đêm biển
+ ánh sáng thể trí tưởng tượng phong phú ( qua hình ảnh , cảm xúc)
d/ Khổ cuối : (cảnh trở đất liền)
-Sự vận động đồn thuyền hịa nhịp với hành trình mặt trời
-Một tranh hùng vĩ lạc quan
e/Một số biện pháp nghệ thuật khác chi phố bút pháp lãng mạn
bắt gặp hình ảnh tương tự: lồng vào yếu tố tả thực biến thể khác trí tưởng tượng
-Bằng cách đó, nhiều nhà thơ tạo nên hình ảnh kỳ ảo thật bất ngờ, có tưởng phi lý mà lại hợp lý :
Thuyền ta lái giáo với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng
Hình ảnh lãng mạn chỗ tưởng tượng rằng: “gió” làm “lái”, “trăng” làm “buồm” phóng bay mặt biển Thuyền người hòa nhập vào thiên nhiên, lâng lâng thơ mộng gió, trăng , trời , biển Hình ảnh người lên hình ảnh người lớn ngang tầm vũ trụ chan hòa với hình ảnh trời nước bao la tuyệt đẹp Trên không gian bát ngát với mây cao , biển băng, thuyền lướt phơi phới tạo cho ta ấn tượng đẹp, cảm xúc dâng trào, gợi cho ta niềm tự hào vẻ đẹp người lao động làm chủ Công việc đánh cá nhên trở nên thơ mộng Ta tác giả hòa nhập vào tâm trạng sảng khoái, lâng lâng người làm chủ vùng biển đất nước
-Nhưng du ngoạn thuyền Đến ngư trường , ngư dân khẩn trương lao vào cơng việc “ dị bụng biển”, “dàn đan trận” Cuộc đánh cá thực chiến đấu đẻ giành lấy từ thiên nhiên cải, tài nguyên, tất sức lực, trí tuệ người :
Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng
- Cứ thế, bút pháp lãng mạn trí tưởng tượng nhà thơ dẫn ta lạc vào cõi huyền ảo biển trời:
Đêm thở , lùa nước Hạ Long
Đêm vật khổng lồ đại dương : thở Nhịp thở đêm nhịp sóng dâng lên hạ xuống Nhưng nhà thơ tưởng tượng cắt nghĩa cách đầy bất ngờ: lùa nước Hạ Long làm nên nhịp thở đêm ! Hình ảnh lạ đem lại cho trời long lanh đáy nước độc đáo sáng tạo nghệ thuật , gợi vẻ đẹp hùng vĩ biển khơi
-Bài hát vang lên căng buồm đưa thuyền khơi, hát lại vang lên lao động khẩn trương say mê:
Ta hát ca gọi cá vào Gõ thuyền có nhịp trăng cao
Lần thứ hai tiếng hát vang lên biển Tiếng gõ thuyền đuổi cá hịa sóng biển Vầng trăng soi xuống mặt biển, muôn ngàn ánh sáng tan theo sóng vỗ vào mạn thuyền Nhưng tác giả lại tưởng tượng trăng cao gõ thuyền gọi cá vào lưới Hiện thực bút pháp lãng mạn chắp cánh làm cho đẹp thêm công việc đánh cá biển - Ban đêm trời tối, đêm biển khơi tràn ngập ánh sáng Ánh sáng
trăng, ánh sáng đành, nước lấp lánh có ánh sáng Nhưng lại cịn có ánh sáng cá với nhiều sắc màu lạ: cá “dệt biển muôn luồng sáng” , “ cá song lấp lánh đuốc đen hồng” , đuôi cá “quẫy trăng vàng chóe” , “vẩy bạc, đi vàng” Tất màu sắc cá, cá ( ca ngợi giàu đẹp biển) Ta ngắm tranh sơn mài cẩn xa cừ loang lống, lấp lánh sắc màu Trí tưởng tượng nhà thơ, bút pháp lãng mạn nhà thơ thật bay bổng
d/ Khổ cuối:Khổ thơ cuối miêu tả cảnh trở đoàn thuyền đánh cá:
Câu hát căng buồm với gió khơi Đồn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hồng mn dặm phơi
Vẫn tiếng hát khỏe khoắn người ngư dân dạn dày sóng nươc vươn lên làm chủ đời Tiếng hát hịa gió, thổi căng cánh buồm đưa đoàn thuyền khơi đêm trước, lại đoàn thuyền đầy ắp cá hân hoan bến Hình ảnh “Đồn thuyền chạy đua mặt trời” thực mà hào hùng Nó phản ánh thói quen lâu đời ngư dân đưa cá bến trước mặt trời lên, đồng thời hàm ý nói lên khí lên mạnh mẽ họ công dựng xây đất nước sau giải phóng
Hịa niềm vui to lớn người, nhà thơ chắp cánh cho trí tưởng tượng bay bổng Đồn thuyền lao vun vút mặt biển, “Mặt trời đội biển nhô màu mới”, màu hồng rạng rỡ, tinh khôi, ánh mặt trời phản chiếu muôn ngàn mắt cá thuyền, khiến nhà thơ liên tưởng tới hàng ngàn mặt trời nhỏ tỏa sáng niềm vui Đến đây, tranh biển ngập tràn sắc màu tươi sáng ăm ắp chất sống dáng hình, đường nét cảnh,của người Khổ thơ thể khung cảnh lao động đầy khí người, khung cảnh sống ánh sáng rực rỡ
(32)III- KB:
- Khái quát chủ đề : Sự giàu đẹp biển quê hương; vẻ đẹp lao động người lao động làm chủ
-Nét đặc sắc nghệ thuật: Chính bút pháp lãng mạn làm cho thơ có vị trí xứng đáng thơ đại Việt Nam
trang, đỉnh đạc với cách gieo vần biến hóa), nhịp điệu nhạc điệu lúc sơi nổi, lúc ngân nga, lâng lâng bao trùm lên tất cả, chi phối tất bút pháp lãng mạn trí tưởng tượng dồi việc dựng nên hình ảnh thơ lạ, độc đáo đày sức gợi cảm Có thể nói, riêng mặt nghệ thuật, thơ thành công bật thơ ca đại Việt Nam
III- KL: Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận cho ta thấy giàu đẹp biển quê hương vẻ đẹp lao động người lao động làm chủ quê hương đất nước Bài thơ nói với ta lịng yêu đời, yêu sống, yêu người Với bút pháp lãng mạn kì lạ, thơ chiếm vị trí xứng đáng thơ ca đại
Đề phân tích thơ, số khổ thơ: Chú ý nội dung khổ thơ :
Khổ1và khổ 2: Nói cảnh đồn thuyền khơi đánh cá: cảnh tráng lệ hồng hơn, hình ảnh đồn thuyền khơi, câu hát làm bật âm hồn người dân chài.
Bốn khổ : (Khổ 3,4,5,6,7) Về cảnh đánh cá đêm vịnh Hạ Long : cảnh biển giàu đẹp, con người lên dáng vẻ khỏe mạnh, trẻ trung yêu đời người làm chủ.(Khổ chủ yếu làm rõ hình ảnh đồn thuyền hịa nhập với thiên nhiên , ngư dân khẩn trương lao vào công việc; khổ 4 : Cái giàu đẹp biển cá tạo nên, hùng vĩ vịnh Hạ Long; Khổ : tiếng hát gọi cá, ân tình bển; Khổ 6: Cảnh kéo lưới, ngư dân lên khỏe đep, khẩn trương công việc, thành quả lao động, vể đẹp lao động).
(33)Câu hỏi:
Câu : Cho câu thơ:
a/Mặt trời mẹ em nằm lưng (Nguyễn Khoa Điềm) b/ Ngày xuân em dài
Xót lời máu mủ thay lời nước non (Nguyễn Du)
Hai từ “mặt trời” “xuân” từ từ chuyển nghĩa lâm thời, từ chuyển nghĩa theo cách phát triển từ vựng? Chuyển nghĩa theo phương thức nào? (nêu trường hợp)
Câu : Tình truyện “Làng” Kim Lân làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê, tinh thần yêu nước nhân vật ông Hai ?
Câu3 : Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có dáng dấp câu chuyện nhỏ đơn giản, dựa vào bài thơ để tóm tắt câu chuyện.
Tập làm văn:
Hãy phân tích, làm rõ ý nghĩa giá trị nghệ thuật thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy Gợi ý làm bài
Câu 1:
-“Mặt trời” chuyển nghĩa lâm thời , biện pháp tu từ ẩn dụ - so sánh ngầm đứa bé với mặt trời muốn mẹ đứa thành thiêng liêng cao quý nhất, thành lẽ sống, nguồn sống mẹ(như mặt trời bắp) Hơn mặt trời nằm lưng, vô gần gũi phần thể mẹ, cùng mẹ sống làm việc.
- “Xuân” : Đây chuyển nghĩa theo cách phát triển từ vựng Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ “xuân”có nghĩa trẻ , tuổi trẻ.
Câu 2:
Tình truyện “Làng”:
Thành công nghệ thuật bật truyện ngắn “Làng” xây dựng tình truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê tinh thần u nước người nơng dân Ơng Hai truyện người yêu làng Chợ Dầu ln tự hào Phải tản cư xa làng, lúc cũng nhớ làng, nói chuyện với khoe làng mình Thế mà ơng lại phải nghe tin từ những người vừa tản cư lên, làng lập tề theo giặc Tình bất ngờ khiến ơng đau xót, tủi hổ, day dứt xung đột tình yêu làng quê tinh thần yêu nước, mà tình cảm nào cũng tha thiết mạnh mẽ Đặt nhân vật vào tình ấy, tác giả làm bộc lộ sâu sắc hai tình cảm nói trên nhân vật cho thấy lòng yêu nước, tinh thần kháng chiến chi phối thống tình cảm khác người Việt Nam thời kháng chiến.
Câu :
Tóm tắt câu chuyện qua thơ “Ánh trăng”:
(34)Đề : Câu1:
Phân tích liên kết nội dung, hình thức câu đoạn văn sau:
(1)Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận sự thông minh, nhạy bén với mới.(2) Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu (3) Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu (4) Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “ thời thượng”, là khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề (5) Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với nên kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng.
(Vũ Khoan, Chuẩn bị hành trang vào kỷ mới) Câu 2:
Hình ảnh bao trùm xun suốt tồn thơ “Con cị” Chế Lan Viên hình ảnh cị Hình ảnh ấy vừa thống lại vừa có biến đổi Em nêu biến đổi ý nghĩa hình ảnh cò qua ba đoạn thơ?
Câu :
Viết đoạn văn trình bày cách hiểu cảm nghĩ em câu thơ sau: Dù gần con,
Dù xa con, Lên rừng xuống bể,
Cò tìm con. Cị u con
Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.
( Con cò – Chế Lan Viên ) 4/Tập làm văn:
Cảm nhận thơ “Con cò” Chế Lan Viên
Gợi ý làm bài Câu 1:
Phép liên kết câu đoạn văn: a/ Liên kết nội dung:
-Chủ đề chung đoạn văn khằng định lực trí tuệ người Việt Nam – quan trọng – hạn chế cần khắc phục Đó thiếu hụt kiến thức, khả thực hành sáng tạo yếu cách học thiếu thông minh gây Nội dung câu văn tập trung vào chủ đề Vậy câu đoạn văn có liên kết chủ đề.
-Trình tự xếp hợp lý ý câu sau: +Mặt mạnh trí tuệ Việt Nam
+Những điểm hạn chế.
+Cần khắc phục hạn chế để đáp ứng phát triển kinh tế mới. Vậy câu đoạn văn có liên kết lơ-gíc.
b/Liên kết hình thức:
-Các câu liên kết với phép liên kết:
+Bản chất trời phú ấy nối câu (2) với câu (1) – phép đồng nghĩa. +Nhưng nối câu (3) với câu (2) – phép nối.
+Ấy là nối câu(4) với câu (3) – phép nối.
+Lỗ hổng câu (40 câu (5) – phép lặp từ ngữ. +thông minh câu (5) câu (1) – phép lặp từ ngữ. Vậy câu đoạn văn có liên kết nội dung hình thức. Câu 2: Hình ảnh bao trùm xuyên suốt thơ “Con cò” – Chế Lan Viên:
(35)-Ở đoạn I,con cò qua câu hát ru để đến với tuổi ấu thơ cách vô thức qua âm điệu lời ru, đứa bé chưa biết cò, cần vỗ âm điệu ngào, dịu dàng lời ru, đón nhận trực giác tình yêu che chở mẹ.
-Trong đoạn II, hình ảnh cị gắn bó với người suốt đời, từ tuổi ấu thơ tuổi tới trường trưởng thành Con cò lời ru vào tâm thức người, chính lời ru mẹ theo suốt đời người Hình ảnh cị mang ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, chở che, bao dung, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng , bền bỉ mẹ hiền.
-Đến đoạn III hình ảnh cị nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lịng người mẹ ln theo sát, yêu thương nâng đỡ cho người, dù nơi đâu suốt đời.
Câu 3:
Bài thơ “Con cò” Chế Lan Viên , hình ảnh cị – cánh cò trắng làm xuyên suốt thơ, nối liền đoạn thơ Hình ảnh cị đoạn thơ thứ nghiêng biểu tượng cho lòng người mẹ, lúc bên suốt đời:
Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể,
Cị tìm con. Cò yêu con
Chữ “dù”, chữ “mãi” điệp lại, ý thơ khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son Dù lên rừng xuống bể, tác giả khẳng định lòng người mẹ theo sát đứa Từ , nhà thơ suy ngẫm khái quát quy luật tình mẹ hai câu sau:
Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.
Đối với người mẹ , dù trưởng thành cịn nhỏ bé mẹ chở che, nâng đỡ , lòng mẹ theo suốt đời Từ thấu hiểu lòng người mẹ , thơ khái quát lên qui luậtvề tình mẹ bền vững, rộng lớn sâu sắc.
Từ xúc cảm mở suy tưởng, khái quát thành triết lý, cách thường gặp thơ Chế Lan Viên.
Phân tích thơ : CON CÒ (Chế Lan Viên)
I- Mở : ( Giới thiệu thơ, nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật) Gợi ý:
-Dẫn dắt cách nêu bài thơ có lời ru người mẹ:
-Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật:
-Viết cò lời ru mẹ , nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn: Cái cị sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người Cũng không hết lời mẹ ru
Nguyễn Khoa Điềm có “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” (được Trần Hoàn phổ nhạc thành ca “Lời ru nương”; cịn Chế Lan Viên có “Con cị” bay bổng bay cao với đơi cánh cị lời ru thấm xuân mẹ hiền đưa võng ru trưa hè nắng lửa. Bài thơ viết năm 1962, in tập “Hoa ngày thường-chim báo bão” (1967).
-Bài “Con cò” mang âm điệu đồng dao, nhịp thơ giọng thơ thấm vào hồn ca dao dân ca cách đằm thắm, nhẹ nhàng.51 câu thơ tự do, câu ngắn chữ,câu dài chữ, đan xen, kết chuỗi thành lời ru ngân nga, ngào, biểu tình thương ước mơ ngườ mẹ thơ!
II- Thân bài:
1- (nêu kết cấu, mạch cảm xúc, hình tượng )
1- Mạch vận động cảm xúc tư tưởng thơ trữ tình thường gắn với vận động, biến đổi hình tượng trung tâm bài thơ Ở thơ “ Con cị” hình tượng trung tâm hình ảnh cị Hình tượng vừa thống lại vừa biến đổi ý nghĩa hình ảnh cị:
(36)2-Phân tích:
a/Hình ảnh cò qua những lời ru mẹ thời thơ ấu: ý nghĩa câu thơ đầu; giải thích cách viết “trong lời mẹ hát, có cánh cò bay”.
-Nhận xét cách vận dụng sáng tạo câu ca dao tác giả?
-Các câu ca dao “ Con cò bay la Đồng Đăng” gợi lên điều gì?
- “Con cò mà ăn đêm” gợi lên hình ảnh nào? (liên hệ số câu ca dao khác)
-Các hình ảnh đến với bé thơ nào?
cị, cần vỗ âm điệu ngào, dịu dàng lời ru, đón nhận trực giác tình yêu che chở mẹ.
-Trong đoạn II, hình ảnh cị gắn bó với người suốt cuộc đời, từ tuổi ấu thơ tuổi tới trường trưởng thành Con cò lời ru vào tâm thức người, chính lời ru mẹ theo suốt đời người Hình ảnh con cị mang ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, chở che, bao dung, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng , bền bỉ mẹ hiền.
-Đến đoạn III hình ảnh cò nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lịng người mẹ ln theo sát, yêu thương nâng đỡ cho con người, dù nơi đâu suốt đời.
2-a/Đoạn 1:
-Lời vào giới thiệu hình ảnh cị cách tự nhiên, hợp lý qua những lời ru mẹ thuở nằm nôi:
(chép câu thơ)
Tác giả muốn thể ý lời ru gắn với cánh cò bay Lời ru dần thấm vào tâm hồn con, tự nhiên âu yếm, vơ thức, dịng suối ngào, dòng sữa ngào, chưa hiểu chưa cần hiểu tuổi thơ thiếu lời ru với cánh cò ấy.
-Cách vận dụng nhà thơ sáng tạo, chỗ, ơng khơng trích ngun văn mà trích phần, vài từ ngữ đưa vào trng mạch thơ, mạch cảm xúc mình, lời ru mẹ.
-Các câu:
“Con cị bay la Đồng đăng”
Gợi tả khơng gian khung cảnh quen thuộc sống êm đềm bình lặng thời xưa từ làng quê đến thành thị Hình ảnh cị gợi lên hình ảnh nhịp nhàng, thong thả nhịp ca dao sống sinh hoạt thời phong kiến Việt Nam.
-Cịn hình ảnh cị:
“ Con cò xa tổ ăn đêm
lại tượng trưng hình ảnh người – người mẹ nhọc nhằn vất vả, lam lũ kiếm ăn nuôi giống cò thơ Tú Xương:
Lặn lội thân cò quảng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng (Thương vợ) và câu ca dao khác:
Cái cò lặn lội bờ sơng
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non. Cái cị đón mưa
Tối tăm mù mịt, đưa cò ?
-Qua lời ru mẹ, hình ảnh cị đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vô thức.Tuy chưa hiểu chưa cần hiểu, chưa thể hiểu nội dung câu ca dao, lời hát ru, điệu hồn dân tộc cứ thấm dần, thấm dần vào tâm hồn bé, nuôi dưỡng tâm hồn bé âm điệu dịu dàng, ngân nga tình mẹ bao la Mẹ thương con cò ca dao lận đận; mẹ dành cho bao chăm chút yêu thương Nhìn thơ:
“Con bế tay Con chưa biết cò”
(37)b/Hình nhr cị đoạn thơ thứ 2:
-Hình ảnh cị đoạn thơ phát triển thế nào mối quan hệ với em bé, với tình mẹ?
-Cánh cò lời ru vào tiềm thức tuổi ấu thơ với một động thái thé nào?
-Cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tới trường nào?
-Cánh cò từ tiềm thức theo đến tuổi trưởng thành sao?
-c/Đoạn 3:
Hình ảnh cị phát triển thành biểu tượng gì?
Cị cị phải kiếm ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ.
Mẹ dành cho thơ tất cả.Cánh tay dịu hiền mẹ.Lời ru câu hát êm đềm mẹ.Dòng sữa ngào mẹ.Những hốn dụ nghệ thuật hình tượng tình mẫu tử bao la Nhịp thơ nhịp võng, nhịp cánh nôi nhẹ đưa vỗ về:
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân!
Con chưa biết cò, vạc. Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân.
Điệp ngữ “ngủ yên”, “con chưa biết” “con cò” láy láy lại nhiều lần làm cho giọng thơ trở nên đầm ấm, ngào, thiết tha dìu dịu chan chứa hạnh phúc yêu thương.Đoạn thơ tạm khép đẹp ngữ thanh bình sống bình yên : Ngủ yên! Ngủ yên!
b/Trong đoạn 2, cánh cò từ lời ru vào tiềm hức tuổi thơ, tạo nen gần gũi thân thiết theo người đến suốt đời Ở hình ảnh cị ca dao tiếp tục sống tâm thức ngườ Hình ảnh cị xây dựng liên tưởng , tưởng tượng phong phú nhà thơ, bay từ câu ca dao để sống tâm hồn người theo nâng đỡ ngư ời chặng đường.Như thế, hình ảnh cị gợi ý nghiũa biểu tượng lịng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ ngườ mẹ.
- Cánh cò trở thành bạn đồng hành người suốt đường đời từ tuổi ấu thơ nơi:
Cị đứng quanh nơi; Rồi cị vào tổ, Con ngủ n có ngủ, Cánh cị,hai đứa đắp chung đơi.
Cị đùm bọc tuổi thơ người mẹ bên Con đắp chăn hay đắp cánh cò? - Khi tới trường:
Mai khơn lớn, theo cị học Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân
Cánh cò bay theo chân tung tăng đến lớp Cò dìu dắt vào giới tri thức mẹ nuôi dạy
- Và mai sau lớn lên làm thi sĩ Cuộc đời nhiều sáng tạo, miết chun cần “bay hồi khơng nghỉ” Hình ảnh cánh cị trắng bay thể ước mơ đẹp mẹ hiền đời tương lai Cò đưa vào giới nghệ thuật lịng mẹ mong ước Con nối chí cha Một câu hỏi, khẽ lên lòng mẹ hiền:
Lớn lên, lớn lên, lớn lên Con làm gì? Con làm thi sĩ!
Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ, Trước hiên nhà
Và mát câu văn
c/ Đến đoạn 3thì hình ảnh cò nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ, lúc bên đến suốt đời:
Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể,
Cị tìm con. Cị u con
Chữ “dù”, chữ “mãi” điệp lại, ý thơ khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son Dù lên rừng xuống bể, tác giả khẳng định lòng người mẹ theo sát đứa Từ , nhà thơ suy ngẫm khái quát quy luật tình mẹ hai câu sau:
(38)-Từ thấu hiểu lòng mẹ, nhà thơ khái quát lên qui luật tình cảm gì?
-Từ xúc cảm tình mẹ con, thơ mở suy tưởng gì?
*Nhận xét chung nghệ thuật thơ?
KL:Khái quát giá trị thơ
Đi hết đời, lòng mẹ theo con.
Đối với người mẹ , dù trưởng thành nhỏ bé mẹ chở che, nâng đỡ , lòng mẹ theo suốt đời Từ thấu hiểu lòng người mẹ , thơ khái quát lên qui luậtvề tình mẹ bền vững, rộng lớn sâu sắc
Từ xúc cảm mở suy tưởng, khái quát thành triết lý, cách thường gặp thơ Chế Lan Viên
-Từ xúc cảm tình mẹ con, thơ mở suy tưởng:
Một cị thơi Con cị mẹ hát Cũng đời
Vỗ cánh qua nơi
Đó suy tưởng lời ru cò, lời ru đời người đùm bọc mẹ, vuốt ve, âu yếm lời ru Cuộc đời lớn lên, trưởng thành từ nơi lời ru
*Bài thơ có câu thơ ngắn, dài bất thường, nhịp thơ biến đổi sinh động có âm hưởng lời ru, sử dụng nhều điệp ngữ tạo nên nhịp ru, giọng thơ vừa lời ru vừa suy ngẫm: nói thơ tự giúp tác giả thể tìnhcảm cách linh hoạt Hình ảnh cị xuất hện với nhịp ru sáng tạo độc đáo làm cho thơ mang tính dân gian, hình ảnh gợi nhiều liên tưởng
III.Kết luận:
(39)ĐỀ:
1-Viễn Phương khai triển tứ thơ “ Viếng lăng Bác”? 2- Xác định phép liên kết câu đoạn văn sau:
a/ -Ba khơng giống hình ba chụp với má -Sao không giống, lâu, ba già trước
-Cũng già, mặt ba khơng có thẹo mặt À vậy, bà biết
(Nguyễn Quang Sáng)
b/ Không hôm bà Hai quán mụ không sấn đến vạch thúng xem: -Ái chà! Nhà có mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin bát Thế chiều đến mụ sai bưng bát đến xin
(Kim Lân)
c/ Họa sĩ đến Sa Pa ! Ở vẽ Tôi đường ba mươi hai năm Trước Cách mạng tháng Tám, chở lên chởp nhiều họa sĩ bác Họa sĩ Tơ Ngọc Vân này, họa sĩ Hồng Kiệt
(Nguyễn Thành Long) 3- Phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Gợi ý làm:
Câu1: -Tứ thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương triển khai theo trình tự nào?, Tư chủ thể trữ tình? -Thời gian , khơng gian, hình tượng , cảm xúc khỏ thơ ( thêo bố cục)
-Nhận xét chung
Câu 2: Nêu phép liên kết dấu hiệu cụ thể: a/-Phép lặp -Phép
b/ -Phép nối c/ -Phép lặp: -Phép
Câu : Hướng dẫn phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Gợi ý:
I – Mở bài: - Có thể dựa vào thích giới thiệu ngắn gọn Thanh Hải hoàn cảnh sáng tác thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (1980); từ thi đề mùa xuân để giới thiệu thơ, hướng vào mùa xuân nho nhỏ với “Mùa xuân chín” (Hàn Mặc Tử), “Mùa xuân xanh” (Nguyễn Bính), “Mùa xuân mới” (Tố Hữu)
- Nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật thơ:
*Nếu phân tích số đoạn , ta cần nêu nội dung chép đoạn thơ cần phân tích (Ví dụ phân tích khổ1,4,5: -Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên tâm niệm nhà thơ thể khổ thơ: (chép khổ thơ)
II – Thân bài:
1- Mạch cảm xúc thơ? (cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hién cho đời.)
2- Phân tích:
a/ Khổ 1:- (4câu đầu)Tác giả phác họa hình ảnh thiên nhiên mùa xuân nào? +Cấu tạo ngữ pháp câu thơ đầu có đặc biệt ? (đảo vị ngữ)
+Ý nghĩa biểu từ mọc hịa sắc xanh – tím biếc việc miêu tả mùa xuân?
-Vậy qua đôi nét phác họa cảnh vật em thấy nhà thơ cảm nhận mùa xuân trời đất (đẹp (hoa tím trrên dịng sơng xanh),một sức sống (hoa mọc), nièm vui rạo rực(chim chiền chiện hót vang trời)
-Nhà thơ cảm xúc trước cảnh vật mùa xuân? Giải nghĩa hai câu thơ “Từng giọt long lanh tơi hứng” để tìm hiểu xúc cảm ấy? ( chuyển đổi cảm giác : say sưa , ngây ngất )
b/ Khổ 2-3: Cảm xúc mùa xuân đất nước: (chuyển ý giới thiệu khổ thơ) -Phân tích ý nghĩa hình ảnh “người cầm súng”, “người đồng” -Nghĩa tư “lộc”?
-Khơng khí đất nước vào xn? (hối hả, xơn xao)
c/Khổ3:Những suy tư nhà thơ đất nước nhân dân:
+Khái quát lịch sử đất nước (bốn ngàn năm vất vả gian lao)
+Phân tích hình ảnh so sánh “đất nước sao” khẳng định trường tồn phát triển đất nước , đầy tự hào d/ khổ 4:-Nhận xét chuyển đổi cách xưng hô “tôi” > “ta”
-Nhà thơ chọn nhiều hình ảnh để thể lẽ sống tâm niệm đời phục vụ đất nước, cống hiến cho đất nước Đó hình ảnh nào? (tiếng chim , cành hoa , nốt trầm )
+Cách chọn hình ảnh hay chỗ nào? (tự nhiên, hợp lí, lấy đẹp thiên nhiên để thể đẹp lịng người) +Điệp ngữ “ ta làm, ta nhập” có tác dụng gì? ( thiết tha , ngân lên lời ca )
đ/ Khổ5:-Làm mùa xuân nghĩa gì? (sống đẹp, giữ cho tâm hồn tràn đầy sức sống)“Mùa xn nho nhỏ “ có ý nghĩa gì? ( khiêm tốn ) > ý nghĩ nhan đề , chủ đề thơ?
-Nhận xét cách sử dụng ngôn từ? (nho nhỏ, lặng lẽ)
-Khái quát giá trị khổ thơ? (giọng thơ nhỏ nhẹ, có sức khái quát lớn) / Khổ cuối:
-Giọng thơ đoạn cuối? (vui – chậm ,ngẫm nghĩ, lắng nghe) – Giải thích
-Nhắc đến câu dân ca “Nam ai, Nam bình,nhịp phách tiền ” có dụng ý gì? ( Hiểu, yêu tha thiết quê hương đất nước) III- Kết luận: -Nhận xét sáng tạo Thanh Hải hình ảnh “Mùa xuân nho nhỏ”
-Khái quát lại chủ đề - Nêu cảm nghĩ, học
Bài làm Câu1:
Tứ thơ “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương triển khai theo trình tự thời gian không gian, tư người miền Nam vào lăng viếng Bác Hồ:
+Khổ 1: sáng sớm, đến trước lăng, tả bao quát cảnh bên lăng bật : hàng tre sương bát ngát gợi hình ảnh quê hương đất nước
(40)+Khổ 4: Ra lăng, niềm mong ước thiết tha phải trở q hương miền Nam,muốn lịng mãi lại bên lăng Bác
Tứ thơ triển khai hợp lý mạch lạc tạo nên bố cục đơn giản, tự nhiên , tạo nên nét đặc sắc thơ Câu 2:
Các phép liên kết:
a/-Phép lặp : giống, ba, già, ba -Phép :
b/ -Phép nối : c/ -Phép lặp: họa sĩ – họa sĩ -Phép thế: Sa Pa –
Câu : Hướng dẫn phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải Gợi ý:
I – Mở bài: - Có thể dựa vào thích giới thiệu ngắn gọn Thanh Hải hoàn cảnh sáng tác thơ “Mùa xuân nho nhỏ” (1980); từ thi đề mùa xuân để giới thiệu thơ, hướng vào mùa xuân nho nhỏ với “mùa xuân chín” (Hàn Mặc Tử), “Mùa xuân xanh” (Nguyễn Bính), “Mùa xuân mới” (Tố Hữu) - Nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật thơ:
*Nếu phân tích số đoạn , ta cần nêu nội dung chép đoạn thơ cần phân tích (Ví dụ phân tích khổ1,4,5: _Cảm xúc nhà thơ trước vẻ đẹp mùa xuân thiên nhiên tâm niệm nhà thơ thẻ khổ thơ: (chép khổ thơ)
II – Thân bài:
1- Mạch cảm xúc thơ? ((cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước khát vọng đẹp đẽ muốn làm mùa xuân nho nhỏ dâng hién cho đời.)
2- Phân tích: a/ Khổ 1:
- (4câu đầu)Tác giả phác họa hình ảnh thiên nhiên mùa xuân thé nào?
+Cấu tạo ngữ pháp câu thơ đầu có đặc biệt ? (đảo vị ngữ)
+Ý nghĩa biểu từ mọc hịa sắc xanh – tím biếc việc miêu tả mùa xuân? -Vậy qua đôi nét phác họa cảnh vật em thấy nhà thơ cảm nhận mùa xuân trời đất (đẹp (hoa tím trrên dịng sơng xanh),một sức sống (hoa mọc), nièm vui rạo rực((chim chiền chiện hót vang trời)
-Nhà thơ cảm xúc trước cảnh vật mùa xuân? Giải nghĩa hai câu thơ “Từng giọt long lanh tơi hứng” để tìm hiểu xúc cảm ấy? ( chuyển đổi cảm giác : say sưa , ngây ngất )
b/ Khổ 2-3: Cảm xúc mùa xuân đất nước:
I-MB:
Mùa xuân đề tài truyền thống thơ ca dân tộc, Thanh Hải góp cho thơ ca dân tộc thơ xn đẹp , đậm đà tình nghĩa.Đó “Mùa xuân nho nhỏt” Bài thơ viết năm 1980, tác giả nằm giường bệnh, xem lời tâm niệm đáng trân trọng nhà thơ để lại cho đời trước lúc Bài thơ nói đến lẽ sống, ý nghĩa đời sống người cảm xúc thật, điều tâm niệm chân thành, thiết tha với giọng thơ nhỏ nhẹ, tâm tình
II-TB:
1-Mạch cảm xúc:
Bài thơ bắt đầu cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên, trẻo trước vẻ đẹp sức sống mùa xuân thiên nhiên Từ đó, mở rộng thành hình ảnh mùa xuân đất nước vừa cụ thể với người cầm súng, người đồng, vừa khái quát: “Đất nước sao-Cứ lên phía trước”; từ cảm xúc, mạch thơ chuyền sang biểu suy nghĩ ước nguyện nhà thơ nhập vào hịa ca đì “một nốt trầm xao xuyến” riêng mình, mùa xn nhỏ góp vào mùa xuân lớn; thơ kết thúc trở với cảm xúc thiết tha, tự hào quê hương ,đất nước qua điệu dân ca xứ Huế
1- Phân tích:
a/ Khổ1:Mùa xuân thiên nhiên:
-Khổ thơ đầu tả cảnh thiên nhiên mùa xm với dịng sơng xanh, bbơng hoa tím biếc,một tiếng chim chiền chiện:
Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi! Cọn chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời.
+Trước hết cấu tạo ngữ pháp đảo vị ngữ hai câu đầu.Trật tự ngữ pháp bình thương là:
Một bơng hoa tím biếc/mọc dịng sơng xanh C V
Động từ mọc làm vị ngữ đặt trước phận chủ ngữ, đặt đầu khổ thơ, đầu thơ dụng ý nghệ thuật tác giả Nó khơng tạo cho người đọc ấn tượng đột ngột, bất ngờ, lạ mà làm cho hình ảnh, vật trở nên sống động diễn trước mắt Tưởng hoa tím biếc từ từ, lồ lộ mọc lên, xịe nở mặt nước xanh sơng xn đầy sức sống.Hoa tím biếcmọc, nở dịng sơng xanh Dó vẻ đẹp dịu nhẹ, mát say người thiên nhiên ban tặng người với không gian rộng thống Trong khơng gian ấy, tiếng chim chiền chiện hót ríu ran bầu trời xuân làm cho cảnh trở nên vui tươi, rộn ràng, ấm áp náo nức:
Ơi tiếng hót mê say chim chiền chiện Trên đồng lúa chiêm xuân, chao bay liệng. (Tố Hữu)
- Không kể từ cảm thàn “ôi” , “chi” trực tiếp bộc lộ cảm xúc, hai câu cuối khổ thơ biểu cao độ xúc cảm nhà thơ:
Từng giọt long lanh rơi Tơi đưa tay tơi hứng.
ở có tượng chuyển đổi cảm giác mang tính chủ quan nhà thơ, biến có tính thính giác nghe tiếng chim hót), thành có tính thị giác ( thấy tiếng chim đọng thành giọt long lanh có ánh sáng) có tính xúc giác (đưa tay hứng tiếng chim) Hình ảnh thơ có phi lí chấp nhận thơ, sáng tạo hợp lí để biểu cảm xúc say sưa, ngây ngất nhà thơ trước vẻ đẹp thiên nhiên, trời đất lúc vào xuân
Đoạn thơ không lột tả vẻ đẹp thiên nhiên mà diễn tả say đắm, ngỡ ngàng thái độ đón nhận trân trọng nâng niu tác giả
b/ K2-3:
(41)(chuyển ý giới thiệu khổ thơ)
-Phân tích ý nghĩa hình ảnh “người cầm súng”, “người đồng”
-Nghĩa tư “lộc”?
-Khơng khí đất nước vào xuân? (hối hả, xôn xao)
c/Khổ3:Những suy tư nhà thơ đất nước nhân dân:
+Khái quát lịch sử đất nước (bốn ngàn năm vất vả gian lao)
+Phân tích hình ảnh so sánh “đất nước sao” khẳng định trường tồn phát triển đất nước , đầy tự hào
d/ khổ 4:
-Nhận xét chuyển đổi cách xưng hô “tôi” > “ta”
-Nhà thơ chọn nhiều hình ảnh để thể lẽ sống tâm niệm đời phục vụ đất nước, cống hiến cho đất nước Đó hình ảnh nào? (tiếng chim , cành hoa , nốt trầm )
+Cách chọn hình ảnh hay chỗ nào? (tự nhiên, hợp lí, lấy đẹp thiên nhiên để thể đẹp lòng người)
+Điệp ngữ “ ta làm, ta nhập” có tác dụng gì? ( thiết tha , ngân lên lời ca )
đ/ Khổ5:
của đất nước với hình ảnh “người cầm súng”, “người đồng”: Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy quanh lưng Mùa xuân người đồng Lộc trải dài nương mạ
Bốn câu cấu trúc đối xứng rõ hai nhiệm vụ chiến lược: mùa xuân sản xuất chién đấu nhân dân ta Thực ý không mới, tác giả tạo nên sức gợi cảm cho câu thơ hình ảnh “lộc” non mùa xuân gắn với người cầm súng người đồng “lộc giắt đầy lưng”, “lộc trải dài nương mạ” “Lộc” chồi non, cành biếc mơn mởn.Khi mùa xuân cối đâm chồi nẩy lộc “Lôc” văn cảnh tượng trưng cho vẻ đẹp mùa xuân, sức sống mãnh liệt đất nước Người lính khốc lưng cành ngụy trang xanh biếc, mang theo sức sống mùa xuân, sức mạnh dân tộc để bảo vệ Tổ quốc Người nông dân đem mồ hôi sức lao động cần cù làm nên màu xanh cho đồng ruộng “trải dài nương mạ” bát ngát quê hương Mùa xuân đất trời đọng lại hình ảnh “lộc” non theo người cầm súng, người đồng họ đem mùa xuân đến nơi đát nước Ý thơ vô sâu sắc: máu mồ nhân dân góp phần tô điểm mùa xuân giữ lấy mùa xuân mãi
Cả dân tộc bước vào mùa xuân với khí khẩn trương náo nhiệt: Tất hối hả
Tất xôn xao
“hối hả” vội vã, gấp gáp, khẩn trương, “xôn xao” có nhiêu âm xen lẫn vào làm cho náo động.Ở câu thơ “xôn xao” niềm vui dâng lên Cặp từ láy “hối hả”, “xôn xao” với điệp ngữ “tất ” làm cho câu thơ vang lên nhịp điệu vui tươi, mạnh mẽ khác thường Đó hành khúc vào xuân thời đại
K3:Tiếp theo suy tư nhà thơ đất nước nhân dân: Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả gian lao Đất nước sao Cứ lên phía trước
Chặng đường lịch sử đất nước với bốn nghìn năm trường tồn, lúc suy vong, lúc hưng thịnh với bao thử thách “vất vả gian lao” Thời gian dằng đẵng ấy, nhân dân ta từ hệ sang hệ khác đem xương máu mồ hơi, lịng u nước tinh thần cảm dể bảo vệ xây dựng đất nước “Đất nước sao” hình ảnh so sánh đẹp đầy ý nghĩa Sao nguồn sáng lấp lánh, vẻ đẹp bầu trời, vĩnh không gian, thời gian So sánh đất nước với biểu lộ niềm tự hào đất nước Việt Nam anh hùng, giàu đẹp, khẳng định lòng tin phát triển đất nước dù khó khăn khơng ngăn cản “cứ lên phía trước” Ba tiếng “cứ lên” thể chí khí, tâm niềm tin sắt đá dân tộc để xây dựng Việt Nam “dân giàu, nước mạnh”.
c/Khổ -5
K4: Sau suy tư đất nước tâm niẹm nhà thơ Trước hết lời nguyện cầu hóa thân:
Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyền
-Nếu khổ đầu nhà thơ xưng “tôi” (tôi đưa tay tơi hứng) nhà thơ chuyển sang xưng “ta”, ngẫu nhiên Với “ta” vừa số vừa số nhiều , tác giả nói riêng biệt, cụ thể, đồng thời lại nói khái quát , chung Đây quan niệm, phương châm sống cống hiến tác giả mà -Khát vọng nhà thơ làm “con chim hót” làm “một cành hoa” thêm hình ảnh “một nốt trầm ” Từ hình ảnh đẹp mùa xuân thiên nhiên miêu tả phần đầu thơ , nhà thơ chọn nhiều hình ảnh để thể lẽ sống tâm niệm đời phục vụ đất nước, cống hién cho đất nước Cách chọn hình ảnh hay chỗ tự nhiên, hợp lí, theo chuyển nghĩa hình ảnh mùa xn từ thiên nhiên đến xuân tư tưởng, làm cho tầng lớp trước sau thơ gắn bó với chỉnh thể thống Lấy đẹp thiên nhiên để thể đẹp lòng người Con chim cành hoa vốn nhỏ bé đời chim vô tư cống hiến tiếng hot vui, hoa vô tư cống hiến hương thơm sắc đẹp, làm nen mùa xn đất trời Mượn hình ảnh chim trời, bơng hoa nhà thơ muốn nói lên tha thiết, khim tốn ước vọng sống có ích, góp phần bé nhỏ phục vụ đất nước, làm nên mùa xuân đất nước Một nốt nhạc nhỏ chưa đủ làm nên nhạc góp phần làm nên nhạc Nhà thơ ước vọng làm nốt nhạc “trầm” không véo von, ồn ào, ầm ĩ, nghĩa mong sống có ích, khiêm tốn âm thầm góp phần vào phát triển chung đất nước
Điệp ngữ “ta làm” láy láy lại thật thiết tha, lời thơ ngân lên thành lời ca Sống phải làm cho đời dù nhỏ
K5:
Khổ thơ làm ta hiểu rõ ý nghĩa nhan đề thơ “mùa xuân nho nhỏ”;
Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời
(42)-Làm mùa xuân nghĩa gì? (sống đẹp, giữ cho tâm hồn tràn đầy sức sống)
“Mùa xuân nho nhỏ “ có ý nghĩa gì? ( khiêm tốn ) > ý nghĩ nhan đề , chủ đề thơ?
-Nhận xét cách sử dụng ngôn từ? (nho nhỏ, lặng lẽ)
-Khái quát giá trị khổ thơ? (giọng thơ nhỏ nhẹ, có sức khái quát lớn)
e/ Khổ cuối:
-Giọng thơ đoạn cuối? (vui – chậm ,ngẫm nghĩ, lắng nghe) – Giải thích
-Nhắc đến câu dân ca “Nam ai, Nam bình,nhịp phách tiền ” có dụng ý gì? ( Hiểu, u tha thiết quê hương đất nước)
III- Kết luận:
Nhận xét sáng tạo Thanh Hải hình ảnh “Mùa xn nho nhỏ”
Nhà thơ cịn tâm niệm cố gắng làm “một mùa xuân nho nhỏ” lặng lẽ dâng cho mùa xuân rộng lớn đất nước Làm mùa xuân nghĩa gì? Nghĩa sống đời đẹp mùa xuân, giữ cho tâm hồn tràn đầy sức sống mùa xuân Nhưng lại mùa xuân nho nhỏ? Một ý thơ hay, khát vọng khiêm tốn, ý thức mối quan hệ cá nhân xã hội Hình ảnh mùa xuân thường gợi cảnh đất trời rộng lớn, trăm hoa đua nở, muôn màu ngàn sắc Nhà thơ nguyện làm mùa xuân nho nhỏ mùa xuân rộng lớn thuộc trời đất, đất nước , xã hôi, không cá nhân làm Nhưng cá nhân đóng góp mùa xuân đời riêng vào mùa xuân của đời chung làm cho phong phú, rực rỡ thêm Và lặng lẽ dâng chođời với tất khiêm tốn đáng yêu người tha thiết muốn cống hiến suốt đời cho đất nước, dù tuổi hai mươi hay tóc bạc người ý thức giới hạn cá nhân so với vô hạn đất nước, muốn đem mùa xn nhỏ đời góp thêm vào mùa xuân cách mạng lớn lao đất nước dân tộc Đói ý nghĩa nhan đề thơ mà chủ đề thơ
Cách sử dụng ngôn từ Thanh Hải xác, tinh tế gợi cảm: “nho nhỏ”, “lặng lẽ”, “dâng cho” “dù là” Cặp từ láy “nho nhỏ” “lặng lẽ” diễn tả thái độ chân thành, đức tính khiêm tốn; đạo lí sống đẹp Sóng để hiến dâng, để phục vụ đất nước nhân dân không ồn ào, khoe khoang mà “lặng lẽ dâng cho đời” biết sống “mình người” biết cách ứng xử đầy tính nhân văn “sống cho đâu nhận riêng mình”
Hai khổ thơ diễn tả giọng thơ nhỏ nhẹ lại mang sức khái quát lớn, có ý nghĩa triết lí Có thể xem đoạn thơ lời trăng trối ông
d/K cuối:Đoạn kết thơ thật vui Ta nghe nhà thơ vừa làm thơ vừa hát câu thơ mình, hát theo điệu dân ca trầm trầm, buồn buồn lạc quan đất quê hương xứ Huế Nhịp thơ năm chữ gieo vần hai câu khổ thơ dôi câu vần Bài thơ ngừng chậm lại, ngẫm nghĩ , lắng nghe:
Câu Nam ai, Nam bình Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
“Nước non ngàn dặm ”,mấy câu mở đầu ca Nam xứ Huế vào thơ cách tự nhiên Nhưng “ nước non ngàn dặm mình” lại “nước non ngàn dặm tình” , thật nhà thơ hiểu yêu đất nước lắm, yêu quê hương Nước non ngàn dặm mênh mơng, nước non ngàn dặm mình, nước non ngàn dặm tình yêu tha thiết
III KL:“Mùa xuân nho nhỏ” sáng tạo độc đáo Thánh Hải, góp vào hình ảnh mùa xn thơ ca Các nhà thơ từ xưa tới viết nhiều mùa xuân với nhiều cảm hứng phát riêng khác thường khai thác haiphương diện: mùa xuân thiên nhiên mùa xuân người Thanh Hải không hai phương diện thi đề mùa xn Cái dặc sắc hình ảnh “ mùa xuân nho nhỏ” Đó biểu tượng cho tinh tý, đẹp đẽ sống đời người Mùa xuân nho nhỏấy góp vào để làm nên mùa xuân lớn đời, đất nước Hình ảnh thể hiẹn quan niẹm thống riêng chung cá nhân cộng đồng
BÀI LÀM NGHỊ LUẬN VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN
Đề: (Đề tr.65 NV T.2): Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng.
A: Yêu cầu : - Nêu nhận xét tình cảm gia đình tình cha hoàn cảnh chiến tranh
( khác với sống đời thường)
- Từ tình cụ thể để làm rõ biểu tình cảm. B: Tìm ý:
+ Tóm tắt nội dung đoạn trích
+Niềm khát khao người lính sau năm xa cách trở lại quê hương gì? + Điều xảy gặp lại ? Tại sao?
+ Những biểu tình cảm cha con?Nó éo le điểm ? Tại sao? +Nêu suy nghĩ cụ thể tình phụ tử ; chiến tranh
C: Gợi ý làm:
I - Mở : -Nêu hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà”.
-Truyện nói đến tình phụ tử (cha con) cảnh ngộ éo le chiến tranh.
-Nhận xét: tình cảm đáng trân trọng thấy nỗi đau chiến tranh II- Thân :
(43)2/Tình cha con:
a/ Tình cha : ( qua nhân vật anh Sáu) b/Tình cha (qua nhân vật bé Thu) 3/Về tình cảm cha chiến tranh:
- Tình càm cha chiến tranh có xa cách trắc trở thiêng liêng sâu sắc.
- Người đọc thật xúc động tình cảm họ khơng khỏi có trăn trở, suy ngẫm. III - Kết :
-“Chiếc lược ngà” thơ tình cha con. - Nói nỗi đau chiến tranh
D: Bài làm: I- MB:
“ Chiếc lược ngà” truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Quang Sáng thời chống Mỹ Truyện viết trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt lại tập trung nói tình người Cụ thể tình cha con trong cảnh ngộ éo le chiến tranh Đó khơng tình cảm mn thuở, bền vững mà cịn được thể hoàn cảnh ngặt nghèo, éo le chiến tranh Vì tình cảm thật đáng trân trọng và đồng thời cho thấy nỗi đau mà chiến tranh mang đến cho đời sống bình thường người. II-TB:
1-Tóm tắt đoạn trích:
Ông sáu xa nhà kháng chiến Mãi đến gái lên tám tuổi, ơng có dịp thăm nhà, thăm con. Bé Thu không nhận cha vết sẹo mặt làm cha em khơng giống với cha ảnh chụp chung với má Em đối xử với ba người xa lạ Đến lúc Thu nhận cha, lúc tình cha thức dậy mãnh liệt em lúc ơng Sáu phải Tại khu cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa vào việc làm lược ngà voi để tặng cô gái bé bỏng Trong một trận càn, ông hy sinh Trước lúc nhắm mắt ơng cịn kịp trao lược cho người bạn để gởi cho con. 2-Tình cha con:
a/ Tình cha (nhân vật anh Sáu):
Anh Sáu xa nhà kháng chiến gái hai tuổi Mãi gái tám tuổi, anh có dịp về thăm nhà thăm Cái khao khát người lính sau năm xa cách trở lại quê hương , gặp lại vợ con, nghe cất tiếng gọi “ba” tiếng khơng trọn vẹn! Đó bi kịch thời chiến tranh Lúc chia tay để , ơng có khoảnh khắc hạnh phúc đứa gái ngây thơ nhận ba kêu thét lên “Ba Ba!” Bom đạn chiến tranh làm thay đổi hình hài của ơng Vết thẹo dài má - vết thương chiến tranh- làm cho đứa gái thương yêu, bé nhỏ không nhận bóng dáng người cha nữa!
Anh ,mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang cho lược với nỗi ân hận day dứt “sao lại đánh con” giày vị ơng Những ngày rừngvơ thiếu thốn, gian khổ , nguy hiểm, anh Sáu không nguôi nhớ vợ Khi kiếm khúc ngà voi, ông mừng vô cùng, ông dành hết tâm trí, cơng sức vào làm lược Chiếc lược ngà trở hành báu vật ơng Nó làm dịu nỗi ân hận day dứt Nó chứa đựng bao tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi người cha ngày xa cách Nhưng tình cảnh đau thương lại đến với cha ơng Sáu Ông Sáu hy sinh chưa gặp lại Chiếc lược chưa tới tay bé Thu Chiếc lược ngà trở thành vật ký thác thiêng liêng người lính tình cha sâu nặng bom đạn quân thù tàn phá được.
b/ Tình cha (nhân vật bé Thu):
(44)Nhưng vào thời điểm không ngờ, vào phút cuối chia tay, thái độ hành động bé Thu hoàn toàn thay đổi Thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha dậy người nó, lúc khơng ngờ đến kêu thét lên:
- Ba a a ba!
Đó tiếng “Ba” mà cố đè nén năm Từ ngờ vực xa cách, tới niềm tin thực tình cảm bộc lộ thật mãnh liệt chân thành.
Hình ảnh bé Thu tình yêu cha sâu sắc Thu gây xúc động mạnh lòng người đọc, để lại những ấn tượng sâu sắc.
3/Về tình cảm cha chiến tranh:
Câu chuyện lược ngà khơng nói lên tình u thương thắm thiết, sâu nặng mn đời của cha người chiến sĩ mà gợi cho ta nghĩ đến đau thương, mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao gia đình, bao người trở thành côi cút, bất hạnh đáng thương Nỗi đau, nỗi nhớ thương và mát quân giặc đem đến cho ơng Sáu, cho bao người lính, cho bao bà mẹ, em thơ khắp đất nước ta có nguôi.Anh Sáu hàng triệu chiến sĩ, đồng bào hy sinh chiến đấu đất nước dân tộc, tình vợ chồng, tình cha con
Chiếc lược ngà với dòng chữ “Yêu nhớ tặng Thu ba” mang theo bao tình cảm sâu nặng của người cha đứa bé bỏng ; mãi kỷ vật, nhân chứng nỗi đau, bi kịch đầy máu và nước mắt để lại nhiều ám ảnh đau thương lòng ta.
III –KL
Truyện “Chiếc lược ngà” tập trung vào chủ đề tình cha con, tình cha anh Sáu và bé Thu không sau anh Sáu hy sinh Tình cảm sống lịng gái anh, trong lòng người bạn anh bác Ba đồng chí Tình cha nối dài tình cảm cách mạng, tình cảm người đồng chí .Nhà văn khẳng định ca ngợi tình cảm cha sâu nặng trong hồn cảnh éo le, thời chiến tranh chống Mỹ miền Nam thiêng liêng giá trị nhân sâu sắc Tình cảm cao đẹp hồn cảnh khó khăn.Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” bài thơ tình cha con.
Đề: Câu1/
Bài “ Mùa xn nho nhỏ” Thanh Hải có hình ảnh mùa xuân ? Phân tích quan hệ các hình ảnh mùa xuân ấy?
Câu 2/
Tìm hàm ý Lỗ Tấn qua việc ơng so sánh “hy vọng” với đường câu sau:
Tôi nghĩ bụng: Đã gọi hy vọng khơng thr nói đâu thực, đâu hư Cũng giống đường mặt đất; kỳ thực mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường thơi.
( Lỗ Tấn , Cố hương) Câu 3/
Phân tích thơ “Viếng lăng Bác” Viễn Phương Hướng dẫn làm
Câu1:
-Bài “ Mùa xn nho nhỏ” Thanh Hải có ba hình ảnh mùa xuân : mùa xuân thiên nhiên (mọc dịng sơng xanh tơi đưa tay tơi hứng), mùa xuân đất nước (Mùa xuân người cầm súng lên phía trước), mùa xuân nhỏ người ( Ta làm chim hót dù tóc bạc)
(45)cho đời (góp vào mùa xuân lớn) Như vậy, hình ảnh mùa xuân trước chuẩn bị gợi hình ảnh mùa xuân Trong hình ảnh mùa xuân đất nước có hình ảnh mùa xn thiên nhiên Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ người thể chi tiết hình ảnh mùa xn thiên nhiên, có biến đổi: “Ta làm con chim hót – Ta làm cành hoa”.
Bài thơ thể cảm xúc trực tiếp, hồn nhiên trẻo nhà thơ trước cảnh xuân thiên nhiên,đất nước, từ nguyện góp một”mùa xuân nho nhỏ” vào mùa xuân chung
Câu 2:
Thông qua so sánh “hy vọng” với “con đường” Lỗ Tấn, hiểu hàm ý tác giả là: Tuy hy vọng chưa thể nói thực hay hư, cố gắng kiên trì thực thành cơng
Câu 3/ Phân tích “Viếng lăng Bác” – Viễn Phương. 2- Mở bài:
-Gới thiệu thơ: Từ thơ nhà thơ khác viết Bác, từ giới thiệu thơ “Viếng lăng Bác” -Nêu khái quát giá trị nội dung, nghệ thuật: giọng điệu , cảm xúc , tâm trạng
2- Thân bài:
a/ Cảm hứng bao trùm thơ mạch vận động tâm trạng nhà thơ: -Cảm hứng: xúc động, thành kính, biết ơn, tự hào, xót đau
-giọng điêu: thành kính , trang nghiêm -Mạch vận động cảm xúc theo trình tự vào viếng lăng Bác b/Phân tích:(theo khổ thơ) 1.Khổ 1:
+-Câu mở đầu cho ta biết điều gì?
-Giải thích nghĩa từ viếng, thăm Tại nhan đề, tác giả dùng viếng, câu thơ lại dùng thăm?
-Nhận xét cách xưng hô tác giả? +Hình ảnh tác giả quan sát cảm nhận gì?
-Hình ảnh hàng tre sương sớm gợi lên điều gì? Hình ảnh có hồn tồn giống hình ảnh hàng tre xanh xanh VN câu3?
-Thành ngữ sử dụng câu 4?Ý nghĩa?
-Biện pháp tu từ sử dụng? (liên hệ câu thơ, văn học nói tre VN)
I-Đề tài Bác Hồ trở thành phổ biến thơ ca Việt Nam đại.Tố Hữu nhiều lần viết Bác hay từ kháng chiến chống Pháp đến thăm nhà Bác, Bác qua đời lại “dắt em vào cõi Bác xưa” để theo chân Bác.Minh Huệ dựng lại “đêm Bác không ngủ” chiến trường Việt Bắc cách nửa kỷ Chế Lan Viên viết “Hoa trước lăng Người”, Thanh Hải từ miên Nam viết “Cháu nhớ Bác Hồ” Còn Viễn Phương từ thành phố Sài Gịn giải phóng, thành phố Hồ Chí Minh thân yêu, thăm lăng Bác trở với thơ “Viếng lăng Bác” - Bài thơ với giọng điệu trang trọng , tha thiết thể niềm xúc động, lòng tác giả từ miền Nam giải phóng viếng lăng Bác
II-a/-Cảm hứng bao trùm thơ niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi xót đau tác giả viếng lăng Bác.Cảm hứng chi phối giọng điệu thơ.Đó giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với khơng khí thiêng liêng lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ.Cùng với giọng suy tư tràm lắng nỗi đau xót lẫn niềm tự hào
-Mạch vận động cảm xúc theo trình tự vào lăng viếng Bác Mở đầu cảm xúc cảnh bên lăng, tập trung ấn tượng đậm nét hàng tre bên lăng.Tiếp xúc cảm trước hình ảnh dịng người bất tận vào lăng viếng Bác.Xúc cảm suy ngẫm Bác từ hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng:mặt trời, vầng trăng, trời xanh Cuối niềm niềm mong ước thiết tha phải mièn Nam
b/ 1.Khổ 1:
+Câu thơ mở đầu:
Con miền Nam thăm lăng Bác
mang tính tự ,thơng báo,giản dị câu văn xi, lời nói thường Nhưng khơng có thế, câu thơ mộc mạc chân tình hàm chứa xúc động, bồi hồi người từ miền Nam, từ mảnh đất nơi Bác Bác chưa về, mảnh đất làm cho trái tim Bác thương nhớ, mong chờ có ngày vào thăm :
Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha
(Bác ơi! – Tố Hữu) thăm lăng Bác, thăm thủ đô Hà Nội
-Viếng đến chia buồn với thân nhân người chết; thăm đến gặp gỡ, trò chuyện với người sống Trên nhan đề dùng viếng theo nghĩa đen, trang trọng , khẳng định thật, Bác qua đời Còn câu thơ mở đầu dùng thăm ngụ ý nói giảm, Bác sống lòng nhân dân miền Nam, gợi thân mật gần gũi
-Cách xưng hô con, Bác mang đậm phong cách miền Nam, gợi thêm thân mật ,gần gũi ,cảm động
*Câu thơ cho ta thấy hoàn cảnh tâm trạng xúc động thành kính tác giả lần viếng lăng Bác
+Hình ảnh tác giả cảm nhận hình ảnh hàng tre bát ngát sương sớm bên lăng Bác Trước hết hình ảnh thực.Hình ảnh thật gần gũi, thân thuộc xóm làng VN trở nên mờ ảo, dài rộng hơn, bát ngát sương buổi sớm
-Nhưng từ đó, nhà thơ suy nghĩ liên tưởng, mở rộng khái quát hai câu thơ tiếp theo: Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng
thì hình ảnh hàng tre ẩn dụ, biểu tượng cho người, cho dân tộc Việt Nam bất khuất kiên cường Thành ngữ “bão táp mưa sa” nhằm khó khăn gian khổ, vinh quang cay đắng mà nhân dân ta vượt qua trường kỳ dựng nước giữ nước “Đứng thẳng hàng” tinh thân đoàn kết đấu tranh , chiến đấu anh dũng, không khuất phục, tất độc lập tự nhân dân VN lãnh đạo Đảng Bác Hồ
-Tre anh hùng dân tộc anh hùng Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất.Cây tre Việt Nam.Cây tre xanh nhũn nhặn, thủy chung, can đảm.Cây tre mang đức tính người hiền,là tượng trưng cao quý cho dân tộc Việt Nam
(Thép Mới – Cây tre Việt Nam) Tre xanh, xanh tự bao giờ?
Tự ngàn xưa có bờ tre xanh Thân gầy guộc, mong manh Mà nên lũy, nên thành tre ơi! (Nguyễn Duy)
Từ hình ảnh tre mà nghĩ tới đất nước , người VN, tới Bác Hồ suy nghĩ tự nhiên,lơgích:Cây tre-Việt Nam-Hồ Chí Minh từ ngữ có quan hệ nội
(46)2 Khổ 2:
- Nêu cảm xúc khổ thơ thứ ? (cảnh đoàn người hàng vào lăng) -Trong câu đầu , em ý tới hình ảnh mặt trời Phân tích khác hai hình ảnh đó? Những biên pháp nghệ thuật sử dụng đây? Tác dụng chúng? (nhân hóa mặt trời lăng; mặt trời lăng ẩn dụ - Bác Hồ)
-Hai câu thơ lại có kết cấu giống hai câu chỗ nào? (câu hình ảnh thực, câu ẩn dụ đẹp, sáng tạo)
-Hình ảnh dịng người thương nhớ dịng người kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân đẹp hay chỗ nào?
3 Khổ 3:
-Về khơng gian, vị trí điểm nhìn thời gian khổ thơ thư3 khác với khổ trên?
-Hai câu đầu khổ thơ diẽn tả khung cảnh lăng Bác nào?
-ở nhà thơ sử dụng hình ảnh ẩn dụ mặt trời để Bác, lại sử dụng hình ảnh vầng trăng trời xanh Vậy có khác hình ảnh ẩn dụ, so sánh ấy? Lí giải?
(phân tích hình ảnh ẩn dụ “trời xanh”)
mình ấp ủ Sao trước lăng đền đài tráng lệ, rực rỡ vàng son, rồng chầu phượng đứng? Mà lại hàng tre giản dị, quen thuộc đến giấc mơ vậy? Sự quen thuộc, giản dị khiến người ta phải ngỡ ngàng, phải xúc động đến rơi nước mắt?
2 Khổ 2:
Khổ thơ thứ hai nói tới cảm xúc trước cảnh đồn người hàng vào lăng Khổ thơ tạo nên từ hai cặp câu với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi:
Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ.
Câu hình ảnh thực, câu hình ảnh ẩn dụ Nhân hóa mặt trời lăng đi, thấy Mặt trời lăng vật thể tự nhiên tượng trưng nguồn ánh sáng, nguồn sống mn lồi Mặt trời lăng đỏ để Bác Hồ nằm lăng So sánh Bác Hồ với mặt trời nhà thơ sử dụng từ lâu:
Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời ( Lưu Hữu Phước)
Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân người
(Tố Hữu – Sáng tháng năm)
Nhưng so sánh ngầm Bác Hồ nằm lăng với mặt trời đỏ nhìn chiêm ngưỡng ngày mặt trời tự nhiên sáng tạo mẻ độc đáo Viễn Phương Cùng với từ láy góp phần vĩnh viễn hóa , hóa hình tượng Bác Hồ lịng người, thiên nhiên vũ trụ; mặt khác ca ngợi vĩ đại, công lao trời biển Người nhân dân hệ người Việt Nam
-Cùng với mặt trời qua lăng là:
Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươ chín mùa xuân
Từ láy đầu câu ba dung điệp từ (nhắc lại câu 1) thể hiện tượng trở thành qui luật bình thường, đặn diễn tiến sống nhân dân Việt Nam: xếp hàng vào lăng viếng Bác
Dịng người thương nhớ hình ảnh thực, câu sau : kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân ẩn dụ đẹp sáng tạo nhà thơ Ngắm dòng người vào viếng lăng, nhà thơ lại nghĩ đến tràng hoa Tràng hoa chuỗi hoa vòng tròn.Tràng hoa khơng phải kết bơng hoa bình thường tràng hoa khác mà tràng hoa bất tận, mà đóa hoa hoa thật đời, hoa – người – mà Bác tạo nên đất nước này, sống bảy mươi chín mùa xuân Bác.(bảy mươi chín mùa xuân – hoán dụ- 79 tuổi , đời Bác đẹp mùa xuân)
Tố Hữu viét Theo chân Bác:
Xin nhớ từ đây, nhớ lại ngày Bác Hồ từ giã cõi Hôm nay Bảy mươi chín tuổi xuân sáng Vào trường sinh nhẹ cánh bay.
Trong hai dòng thơ Viễn Phương có liên tưởng đầy sáng tạo, xuất phát từ tình cảm u kính chân thành , thể lịng thành kính nhân dân ta Bác Hồ Khổ3:
-Về khơng gian, vị trí điểm nhìn thời gian khổ thơ có di chuyển theo bước chân người viếng Khổ 1,chợt đến nhìn bao quát khu lăng Bác, với hàng tre buổi sớm mờ sương Khổ 2,nhập vào dòng người xếp hàng vào lúc mặt trời lên, nắng lên Khổ3, diễn tả cảm xúc suy nghĩ tác giả vào lăng:
Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền
Câu thơ diễn tả xác tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Bác Có cảm giác vị cha già dân tộc nằm nghỉ ngơi nmột chút sau làm việc miệt mài Canh cho giấc ngủ “một vầng trăng sáng dịu hiền” Nhưng lại vầng trăng? Có lí cho sáng tạo nhà thơ: ánh sáng chiếu tỏa lăng thứ ánh sáng xanh xanh, dìu dịu ánh trăng Nhưng lí quan trọng là: nhà thơ nhớ Bác vốn yêu trăng, Bác ngắm nhiều vầng trăng, làm nhiều thơ trăng Trắng đến với Bác chốn tù đày, đến “cảnh khuya” núi rừng Việt Bắc; trăng thuyền sông Đáy, “trung thu trăng sáng giương”, “rằm xuân lồng lộng trăng soi”, Nhưng có Bác lúc lịng trí thảnh thơi để thật đến trăng Bởi “trong tù khơng rượu khơng hoa”, “việc quân bận”, mải “nhớ thương nhi đồng” Chỉ có bây giờ, giấc ngủ bình n , Bác thật trăng, để trăng Bác Hình ảnh vầng trăng dịu hiền gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng Bác Hình ảnh “vầng trăng sáng dịu hiền” dụng ý nhà thơ cịn muốn tạo hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác Người có lúc mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền ánh trăng Bác vậy.”Mặt trời”, “vầng trăng”, “trời xanh” mênh mơng bao la vũ trụ nhà thơ ví bao la rộng lớn tình thương Bác Đó biểu vĩ đại, rực rỡ, cao siêu người nghiệp Bác
-Dường Bác ta giấc ngủ bình n; lí trí lại nhắc đến thật cảnh chia li âm dương đơi ngả Sự hịa trộn tình cảm lí trí tạo nên hình ảnh thơ tượng trưng nói tới mát thương nhớ đặc biệt:
(47)4 Khổ 4:
-Tâm trạng nhà thơ phải rời lăng, trở vè miền nam thẻ nào? (luyến tiếc, thương trào nước mắt)
-Ước nguyện nhà thơ Nam gì? Điệp ngữ muốn làm có tác dụng gì?
-Hình ảnh tre có khác với hình ảnh tre khổ đầu?
III- KL;
- Nêu ngắn gọn chủ đề ( niềm xúc động tràn đầy lớn lao, tình cảm thành kính, sâu sắc cảm động tg – đồng bào miền Nam viếng lăng Bác)
-Những nét đặc sắc nghệ thuật? (Giọng điệu , thể thơ, hình ảnh )
“Trời xanh” hình ảnh ẩn dụ, Bác cịn với non sơng đất nước,như trời xanh mãi (Tố Hữu), Bác hóa thành thiên nhiên bao la (trời xanh), thiên nhiên trường tồn (mãi mãi).Bác khơng mất, Bác cịn sống với đất nước thiên nhiên Dù tin khơng đau xót Người.Nỗi đau xót nhà thơ biểu cụ thể, trực tiếp:
Mà nghe nhói tim!
Một từ “nhói” nhà thơ nói hộ ta nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên lí lẽ, lập luận lí trí
“Mà nghe nhói tim” nỗi đau hàng ngàn mũi kim đâm vào trái tim thổ thức tác giả Đó rung cảm chân thành nhà thơ
4.Khổ 4:
Cuối xót đau đến mấy, chia biệt phải xảy ra: Mai miền Nam thương trào nước mắt
Một tiếng “thương” miền Nam trọn vẹn tình cảm người miền Nam Bác “Thương” yêu, kính yêu, quí trọng đời cao thượng vĩ đại Bác giành hết cho nước, cho dân; cảm động đến xót xa, xót đau nỗi đau Bác Thương, thương đến trào nước mắt, thật tình thương nhân dân Việt Nam, nhân dân miền Nam Bác
-Cùng với niềm thương trào nước mắt ấy, lời lẽ tự nguyện trào dâng tâm trí: Muốn làm chim hót quanh lăng Bác
Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây Muốn làm tre trung hiếu chốn này
Nhà thơ muốn hóa thân thành chim hót quanh lăng Bác để làm vui Bác, thành hoa tỏa hương để đem hương thơm tỏa lên hồn Bác, thành tre trung hiếu để thể tình cảm thủy chung người với cha ( hiếu), người đân nước (trung) Điệp ngữ “muốn làm muốn làm muốn làm” thể nguyện vọng thật chân thành,mãnh liệt Tất nguyện ước hướng Bác, muốn gần Bác mãi, muốn làm Bác vui , muốn canh giấc ngủ Bác Hình ảnh tre lại xuất câu thơ cuối bài, với nét nghĩa bổ sung:cây tre trung hiếu Sự lặp lại tạo cho thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng Song khơng cịn hàng tre khách thể mà hòa tan vào chủ thể Ý nguyện hòa ý nguyện nhà thơ:làm tre trung hiếu mãi bên người
II- Kết luận:
Cả thơ bốn khổ, khổ trào dâng niềm thương nhớ bao la xót thương vơ hạn Tình cảm với Bác tình cảm cao cả, nâng cao tâm hồn người.Bằng cách sử dụng điêu luyện biện pháp tu từ hình ảnh ẩn dụ đẹp đẽ, trang nhã, tác giả thể tình cảm ngào đằm thắm lại giản dị chân thành Bác Viếng lăng Bác Viễn Phương đóng góp q vào kho tàng thi ca viết Hồ Chủ Tịch, lãnh tụ vĩ đại kính yêu dân tộc
câu 1/ Viết đoạn văn ngắn giới thiệu truyện ngắn “Bến quê” Nguyễn Minh Châu, có câu chứa khởi ngữ câu chứa thành phần tình thái
Câu 2/Nhận xét đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn “Những xa xôi” Lê Thị Minh Khuê ? Câu 3/
a/ Tĩm tắt ngắn gọn truỵện ngắn “Những ngơi xa xơi” (Lê Minh Khuê)?Truyện trần thuật từ nhân vật nào? Việc chọn vai kể có tác dụng việc thể nội dung truyện?
b/Cảm nghĩ em nhân vật Phương Định truỵện ngắn “Những xa xôi” (Lê Minh Khuê)
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Gợi ý Bài làm
Câu1/
-Yêu cầu tập: viết đoạn văn có liên kết nội dung hình thức ; đoạn văn có dùng khởi ngữ, thành phần tình thái
Câu 2:Cần nêu ý: -Phương thức trần thuật -Miêu tả tâm lí nhân vật -Ngôn ngữ giọng điệu
Câu1/
Gợi ý: (1)“Bến quê” câu chuyện đời – cuộc đời bình lặng quanh ta – với nghịch lí khơng dễ hố giải (2) Hình như sống hơm nay, gặp số phận giống gần giống số phận nhân vật Nhĩ câu chuyện Nguyễn Minh Châu? (3) Người ta mải mê kiếm danh, kiếm lợi để sau rong ruổi gần hết đời, lí đó, phải nằm n chỗ, người nhận giá trị vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình thường mà bễn vững quanh ta (4)Cái chân lí giản dị ấy, tiếc thay, Nhĩ kịp nhận vào ngày tháng cuối đời (5)Có thể nói, “Bến quê” câu chuyện bàn ý nghĩa sống, nhân vật Nhĩ thứ nhân vật tư tưởng hình tượng hố cách tài hoa có khả gây xúc động mạnh mẽ cho người đọc
Câu2/
Đặc điểm nhệ thuật truyện ngắn “Những xa xôi”: -Về phương thức trần thuật :
(48)3.a/Tóm tắt
-Nêu ngơi kể tác dụng
sự kiện, ngoại cnhr thể qua nhìnvà tâm trạng nhân vật kể chuyện, nên có màu sắc chủ quan rõ rệt Mặt khác, cách kể từ thứ tạo mối quan hệ gần gũi, thân mật người kể người đọc để dễ dàng chuyển tải nội dung tác phẩm đến người tiếp nhận
- Một nét đặc sắc bật nghệ thuật xây dựng nhân vật, chủ yếu miêu tả tâm lí ngơn ngữ nhân vật Tác giả diễn tả cách tự nhiên sinh động tâm trạng, cảm xúc , ý nghĩ cô gái chiến trường, đối mặt với chết mà sống hồn nhiên, lạc quan, giàu tình cảm khơng mơ mộng Chiến tranh làm cho họ dày dạn cứng cỏi hơn, làm họ nhạy cảm, hồn nhiên mơ mộng tuổi trẻ.Tâm lí nhân vật Phương Định lần phá bom miêu tả cụ thể, tinh tế đến cảm giác, ý nghĩ dù thoáng qua giây lát Mặc dù, quen công việc nguy hiểm này, chí ngày phải phá tới năm bom, lần thử thách với thần kinh cảm giác
-Ngơn ngữ giọng điệu:ngôn ngữ trần thuật phù hợp với nhân vật kể chuyện tạo cho tác phẩm có giọng điệu ngôn ngữ tự nhiên, gần với ngữ, trẻ trung có chất nữ tính Lời kể thường dùng câu ngắn, nhịp nhanh, tạo khơng khí khẩn trương hoàn cảnh chiến trường Ở đoạn hồi tưởng, nhịp kể chậm lại, gợi nhớ kỉ niệm tuổi niên thiếu hồn nhiên, vô tư không khí bình trước chiến tranh.
3/ a- Tóm tắt truyện ngắn “Những xa xôi”:
Ba nữ niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Họ gồm có hai gái trẻ Định Nho, tổ trưởng chị Thao, lớn tuổi Nhiệm vụ họ quan sát địch ném bom, đo khối lượng đất đá phải san lấp địch gây ra, đánh dấu vị trí trái bom chưa nổ phá bom Công việc họ nguy hiểm thường xuyên phải chạy cao điểm ban ngày máy bay địch ập đến lúc Đặc biệt, họ phải bình tĩnh đối mặt với thần chết lần phá bom – mà công việc diễn hàng ngày, chí lần ngày Họ hang, chân cao điểm, tách xa đơn vị Cuộc sống cô gái nơi trọng điểm chiến trường khắc nghiệt nguy hiểm có niềm vui hồn nhiên tuổi trẻ, giây phút thản, mơ mộng đặc biệt họ gắn bó, yêu thương tình đồng đội, dù người cá tính
Truyện trần thuật từ ngơi thứ người kể chuyện nhân vật chính Sự lựa chọn kể phù hợp với nội dung tác phẩm tạo thuận lợi để tác giả miêu tả, biểu giới tâm hồn, cảm xúc suy nghĩ của nhân vật Truyện viết chiến tranh, cố nhiên có chi tiết , việc bom đạn, chiến đấu, hi sinh, chủ yếu hướng vào giới nội tâm, làm lên vẻ đẹp tâm hồn người chiến tranh Tạo hiệu đó, phần nhờ cách lựa chọn nhân vật kể chuyện
b/ Nhân vật Phương Định
1: Giới thiệu tác phẩm :Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê Thanh Hoá, bút nữ chuyên truyện ngắn
-Truyện “Những xa xôi”ở số tác phẩm đầu tay Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc kháng chiến chống Mĩ diễn ác liệt Truyện viết sống chiến đấu tổ trinh sát mặt đường, đường chiến lược Trương Sơn thời đánh Mĩ
2.Tóm tắt nội dung truyện- giớ i thiệu nhân vật :
(49)b/ Nhân vật Phương Định:
- Cô gái Hà Nội xinh đẹpvào chiến trường,hồn nhiên yêu đời giàu cá tính (thích hát)
- Dũng cảm lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội (thể lần phá bom)
- Thích làm duyên, sáng mơ mộng
phút thản, mơ mộng đặc biệt họ gắn bó, u thương tình đồng đội, dù người cá tính Phương Định gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lịng ta
3.Nhân vật Phương Định:
a/ Phương Định, cô gái xinh đẹp , hồn nhiên yêu đời, giàu cá tính Phương Định gái Hà Nội“hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn” Đôi mắt Định anh lái xe bảo : “có nhìn mà xa xăm” Cơ kiêu kì, làm “điệu” tiếp xúc với anh đội “nói giỏi” đấy, suy nghĩ “những người đẹp nhất, thơng minh, can đảm cao thượng người mặc quân phục, có ngơi mũ” Thuở nhỏ hay hát Cơ ngồi thành cửa sổ phịng nhỏ bé hát say sưa ầm ĩ.Sống cảnh bom đạn ác liệt, chết kề bên, Định lại hay hát.Hát hành khúc, điệu dân ca quan họ, ca Ca – chiu-sa Hồng qn, dân ca Ý Cơ cịn biết bịa lời hát.Định hát khoảnh khắc im lăng máy bay trinh sát bay , bão lửa ụp xuống cao điểm Định hát để động viên Nho, chị Thao động viên Hát bom nổ, hát khơng khí ngột ngạt Đúng tiếng hát át tiếng bom người gái tổ trinh sát mặt đường, người khao khát làm nên tích anh hùng
b/Định, cô gái Hà Nội xinh đẹp, dũng cảm lửa đạn, giàu yêu thương đồng đội. “Những xa xôi” ghi lại cách chân thực chiến tích thầm lặng tổ trinh sát mặt đường Trọng điểm chìm mưa bom bão lửa, cảnh tượng chiến trường vắng lặng đến phát sợ Cảnh vật bị hủy diệt: xơ xác, đất nóng, khói đen vật vờ cụm không trung Phương Định dũng cảm bình tĩnh tiến đến gần bom Thần chết đợi chờ! Hai mươi phút trôi qua, tiếng còi chị Thao rúc lên, Định cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống lỗ đào, châm ngịi vào dây mìn Cơ khỏa đất chạy nhanh chỗ nấp Bom nổ, mảnh bom xé khơng khí, nổ váng óc Nguy hiểm căng thẳng khơng thể kể xiết Nho bị thương Bom nổ hầm sập Chị Thao Định phải moi đất bế Nho lên Máu tua ngấm vào đất Chị Thao nghẹn ngào.Định rửa vết thương cho Nho, tiêm thuốc cho Nho, pha sữa cho Nho Rồi chị Thao lại giục Phương Định hát Đó sống chiến đấu thường nhật họ Tác giả tái cảnh phá bom vô nguy hiểm, dựng lên tượng đài khí phách anh hùng lẫm liệt tổ trinh sát mặt đường.Chiến công thầm lặng họ với năm tháng lòng người
c/ Định, thiếu nữ trẻ , thích làm dun thơn nữ soi xuống giếng làng vừa mỉm cười vừa vuốt tóc Định “thích ngắm” đơi mắt gương Cơ tự hào cặp mắt “nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng” Tâm hồn Định sáng mộng mơ Cơ gửi lịng theo tiếng hát ; hát bom đạn Định, trái tim dạt yêu thương Cứ sau trận chiến đấu ác liệt “niềm vui trẻ nở tung ra, say sưa tràn đầy” Khi nhặt hạt mưa đá cao điểm tất kỷ niệm tuổi thơ lại ùa “xốy mạnh sóng” lịng cô gái thời đạn bom 4/Cảm nghĩ hệ trẻ Viẹt Nam thời chống Mỹ:
Qua nhân vật Phương Định cô gái niên xung phong, Lê Minh Khuê gợi cho người đọc hình dung phẩm chất tốt đẹp hệ trẻ kháng chiến chóng Mỹ Họ phải sống chiến đấu gian khổ, hiểm nguy Đó chàng trai, cô gái trẻ, dũng cảm, hiến dâng đời xuân cho đất nước, sẵn sàng hy sinh tính mạng để hồn thành nhiệm vụ Họ có giới nội tâm phong phú, đa dạng sáng Đặc biệt , hình ảnh cao đẹp niên xung phong truyện “Những xa xôi” tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam , cho hệ trẻ năm tháng hào hùng Tổ quốc *Truyện “Những xa xôi” Lê Minh Khuê làm sống lại lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp chiến công phi thường tổ trinh sát mặt đường Định , Nho , chị Thao, hàng ngàn, hàng vạn cô niên xung phong thời chống Mĩ Chiến công thầm lặng Phương Định đồng đội ca anh hùng
(50)Đề :
Câu1/Vận dụng kiến thức học số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo câu (đoạn ) sau:
a- Khi tâm hồn ta rèn luyện thành sợi dây đàn sẵn sàng rung động trước vẻ đẹp vũ trụ, trước cao quý đời, người cách hịan tồn
(Thạch Lam – Theo dịng)
b- Gậy tre , chơng tre chống lại sắt thép quân thù.Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hy sinh bảo vệ người tre, anh hùng lao động ! Tre, anh hùng chiến đấu! (Thép – Cây tre Việt Nam)
Câu 2/ Truyện “Bến quê” tập trung vào tình đặc biệt, tình nào? Hãy nghịch lí tình nêu ý nghĩa nó?
Câu 3/Phân tích ý nghĩa biểu tượng hình ảnh chi tiết truyên ngắn “Bến quê” HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Gợi ý Bài làm
Câu1:
-Xác định cho biện pháp tu từ (a-ẩn dụ , b- điệp ngữ, nhân hóa)
-Nêu dấu hiệu biện pháp tu từ (từ ngữ cụ thể: a- sợi dây đàn; b-tre, giữ,anh hùng, nhân hóa tre)
-Giải thích ý nghĩa tác dụng ? Câu2:
- Nêu tình (cảnh ngộ nhân vật Nhĩ)
- Chỉ nghịch lí (từng khắp nơi>< chưa lên bãi bồi; bay nửa vịng trái đất>< Khơng thể nhích dịch thân mình; nhờ sang bên bãi
Câu1:
a- Phép tu từ ẩn dụ : dùng sợi dây đàn để tâm hồn cong người, nhằm nói đến tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trước sống
b- Phép điệp ngữ nhân hóa : từ tre, giữ, anh hùng lặp lặp lại nhiều lần tác giả nhân hóa tre, coi tre gười, công dân xả thân q hương đất nước Ngồi tác dụng tạo nhịp nhàng cho câu văn, phép điệp ngữ cịn có tác dụng nhấn mạnh đến hình ảnh tre gần gũi với người hơn, gây ấn tượng với người đọc nhiều
Câu2:
-Cũng nhiều truyện ngắn khác Nguyễn Minh Châu , truyện ngắn “Bến quê” xây dựng tình nghịch lý Nhân vật truyện – anh Nhĩ – khắp nơi trái đất, cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bỡi bệnh hiểm nghèo , khơng thể tự dịch chuyển lấy vài mươi phân giường hẹp bên cửa sổ
-Khai thác tình này, tác giả phát nhấn mạnh vào điều nghịch lý cảnh ngộ nhân vật:
(51)bồi>< sa vào đám cờ thế, lỡ chuyến đò)
- Nêu ý nghĩa :( phát quy luật, chiêm nghiêm, triết lí đời)
Câu3: I-MB:
-Giới thiêu truyện ngắn “Bến quê” -Nét đặc sắc truyện ( có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng)
II- TB
-Nêu đặc điểm chung hình ảnh truyện (2 nghĩa)
1- Hình ảnh bãi bồi nhan đề tác phẩm có quan hệ nào?
2- Hình ảnh bãi bồi, bến sơng tồn khung cảnh thiên nhiên dựng lên truyện thực mang ý nghĩa khái quát, biểu tượng nào?
3-Cảnh vật thiên nhiên buổi sáng đầu thu, qua nhìn nhân vật Nhĩ có ý nghĩa gì?
4- Những chùm hoa lăng cuối mùa thưa thớt lại đậm sắc ;tiếng tảng đất lở bờ sông bên này, lũ đầu nguồn dồn về, đổ ụp vào giấc ngủ Nhĩ lúc gần sáng Hai chi tiết gợi điều gì? 5- Điều khát khao vơ vọng Nhĩ lúc đặt chân lên bãi bồi bên sơng có ý nghĩa gì?
6-Hình ảnh người trai khơng hiểu ý muốn cha nên làm việc cách miễn cưỡng bị hút vào trị chơi hấp dẫn bên đường lỡ chuyến đò ngang ngày giúp anh nhận qui luật đời ?
Ấy mà Nhĩ lại chưa đặt chân lên bãi bồi màu mỡ bên sông +Từng bay chuyến bay vượt nửa vòng trái đất, khơng thể nhích thân dịch chuyển vài mươi phân giường bệnh
+Khi Nhĩ phát thấy vẻ đẹp bãi bồi bên sơng, phía trước cửa sỏ nhà anh, anh biết sx khơng đặt chân lên mảnh đất ấy, dù gần anh, Nhĩ nhờ cậu trai thực giúp điều khao khát Nhưng cậu ta lại sa vào đám chơi cờ hè phố lỡ chuyến đị ngày
-Đưa nghịch lí ấy,nhà văn muốn lưu ý người đọc đến nhận thức đời: sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người ta Những tình nghịch lí truyện “ Bến q” cịn mở nội dung triết lí nữa, mang tính tổng kết nững trải nghiệm đời người, qua suy ngẫm nhân vật Nhĩ “con người ta đường đời thật khó tránh điều vịng chùng chình” giàu có lẫn vẻ đẹp gần gũi bãi bồi bên sơng hay người vợ tần tảo, giàu tình u đức hi sinh phải đến lúc này, giã biệt đời , Nhĩ cảm nhận thấm thía
Câu : Phân tích hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng truyện ngắn “Bến quê”
I – MB:
“Bến quê” truyện ngắn xuát sắc Nguyễn Minh Châu ( tập truyện “Bến quê”, xuất 1985) , chứa đựng nghững chiêm nghiệm, triết lí đời người cảm xúc tinh nhạy, thể lời văn tinh tế, có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng
II – TB:
*Trong truyện “Bến quê” hình ảnh mang hai lớp nghĩa: nghĩa thực nghĩa biểu tượng Hai lớp nghĩa gắn bó thống 1- Hình ảnh bãi bồi bên sông truyện mật thiết với nhan đề tác phẩm “ Bến quê” Cái “Bến quê truyện dùng cách chung chung mơ hồ bỡi tác giả không nhằm dẫn dắt người đọc đến bến sơng, bến đị, cụ thể Cái bến đị ngang nói truyện tưởng tượng mà “Bến quê” ám Bến quê điểm xuất phát đồng thời chỗ neo đậu cuối đời người Cho nên hành trình đời mình, thuận buồm xi gió, bao táp phong ba, cịn hưng hái xơng pha hay sức tàn, lực kiệt phải nhớ vè nơi xuất phát Bến q cụ thể thiêng liêng, khơng phỉ lúc ta có ý thức Tất cách hiểu, cách nghĩ gợi tính ám tên truyện Và tên truyện cần có mắt tinh đời phát ẩn ý nói
2-Hình ảnh bãi bồi, bến sơng tồn khung cảnh thiên nhiên dựng lên truyện thực mang ý nghĩa khái quát, biểu tượng Đó vẻ đẹp đời sống gần gũi, bình dị , thân thuộc, bến sông quê, bãi bồi, rộng quê hương ,xứ sở
3-Cảnh vật thiên nhiên buổi sáng đầu thu, qua nhìn nhân vật Nhĩ với vẻ đẹp riêng Những chùm hoa lăng cuối mùa thưa thớt lại đậm sắc ; sông Hồng màu đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm ra; vịm trời cao Khơng gian cảnh sắc vốn quen thuộc, gần gũi, lại với tất vẻ đẹp giàu có
4- Những chùm hoa lăng cuối mùa thưa thớt lại đậm sắc ;tiếng tảng đất lở bờ sông bên này, lũ đầu nguồn dồn về, đổ ụp vào giấc ngủ Nhĩ lúc gần sáng Hai chi tiết gợi cho biết sống nhân vật Nhĩ vào ngày cuối
5- Điều khát khao vô vọng Nhĩ lúc đặt chân lên bãi bồi bên sông Đây khát khao muốn tìm kiếm giá trị gần gũi đích thực sâu xa sống nơi quê hương mà người bồng bột ham muốn xa vời lúc cịn trẻ bỏ qua
6-Giờ anh phải nhờ đứa trai thay sang bờ bên sông đặt chân lên bãi phù sa màu mỡ bỡi anh thực niềm khao khát Hình ảnh người trai khơng hiểu ý muốn cha nên làm việc cách miễn cưỡng bị hút vào trò chơi hấp dẫn bên đường lỡ chuyến đị ngang ngày giúp anh nhận qui luật đời: “ Khó tránh khỏi điều vịng vèo, chùng chình sống” vẻ đẹp, giá trị bền vững, giản dị, gần gũi sống, quê hương người trải anh hiểu
(52)7-Hành động cuối Nhĩ cuối truyện anh thu hết tàn lực “giơ cánh tay gầy guộic ngồi cửa sổ khốt khốt y khẩn thiết hiệu cho người đó’ vừa có ý nghĩa gì?
III- KL:
-Nêu lại hình ảnh có ý nghĩa biểu tượng:
-Nêu điều mà nhà văn muốn thức tỉnh người?
cánh tay gầy guộc cửa sổ khoát khoát y khẩn thiết hiệu cho người đó’ vừa có ý nghĩa anh thúc giục cậu trai đừng để lỡ chuyến đị ngang ngày vừa có ý nghĩa khái quát tượng trưng Đó muốn thức tỉnh người khỏi vịng , chùng chình sống mà sa vào để hướng tới giá trị đích thực, bền vững mà gần gũi sống đời thường
III-KL:
“ Bến quê” thực tác phẩm sáng tạo nhièu hình ảnh vừa có ý nghĩa thực vừa có ý nghĩa biểu tượng “Mặt sơng”, “vịm trời”, “bãi bồi” , hình ảnh cụ thể biểu tượng cho quê hương xứ sở Những hoa lăng cuối mùa, tiếng tảng đất lở bên bờ sông biểu tượng cho sống Nhĩ vào ngày cuối Đứa trai Nhĩ với “chùng chình” gợi cho ta hình ảnh Nhĩ trước ln chùng chình vịng Đặt nhân vật vào tình nghịch lí để khám phá, phát điều có tính qui luật đời, Nguyễn Minh Châu thức tỉnh người: giá trị vẻ đẹp đích thực đời sống gần gũi, bình dị quanh ta
Đề :
1/Xác định thành phần khởi ngữ câu sau:
a Về công nghiệp, xây dựng thêm nhiều xí nghiệp
b Năm thầy, thầy cho đúng, khơng chịu ai, thành xô xát, đánh toạc đầu chảy máu c Cuốn tạp chí tơi xem
2/Tìm câu có hàm ý mời mọc hay từ chối đoạn đối thoại em bé với người mây sóng thơ “Mây sóng” Ta-go Hãy viết thêm vào đoạn câu có hàm ý mời mọc rõ
3/ Phân tích thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI Câu 1: Thành phần khởi ngữ :
a Về cơng nghiệp b Năm thầy c Cuốn tạp chí Câu 2:
-Các câu có hàm ý mời mọc:
(53)-Các câu có hàm ý từ chối:
“Mẹ đợi nhà” , “ Làm rời mẹ mà đến được?” -Viết thêm câu có hàm ý mời mọc rõ hơn:
“Bọn tớ chơi từ thức dậy lúc chiều tà, khơng biết có thích chơi với bọn tớ khơng?” “Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc, chơi với bọn tớ thích đấy!” Câu 3:
Phân tích thơ “ Sang thu” Hữu Thỉnh
Gợi ý Bài làm
I- MB:
- Giới thiệu đặc điểm thơ thu Hữu Thỉnh (viết nhiều, hay người, sống nông thôn, mùa thu)
-Giới thiệu bối cảnh thời gian, không gian “Thu sang”(Thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ)
-Khái quát nội dung, nghệ thuật:(cảnh giao mùa, hòa nhập thiên nhiên người, biến đổi đất trời , tuổi tác , hình ảnh đặc sắc, gợi cảm) II-TB:
* Kết cấu thơ: (ngũ ngôn, khổ, khổ câu :cảm nhận từ mơ hồ (k1:buổi đàu thu) > biểu rõ ràng (k2: thu về) > thu đến(k3)
*Phân tích: a/ Khổ 1:
-Giới thiệu khổ thơ (chép khổ thơ đầu)
-Nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa nào? (hương ổi, sương chùng chình)
-Cảnh vật mơ hồ thu thể qua cảm quan nào? (khứu giác (hương ổi) xúc giác (vận động gió), thị giác (sương chùng chình) -Từ cho thấy nhà thơ nhận thấy thu sang cách đột ngột với biểu chưa rõ ràng Tại cảm nhận đầu tiên-đột xuất lại
hương ổi, là gió sương? (từ bỗng, hình như: cảm nhận cịn mơ hồ trực cảm qua vài biểu tác động trực tiếp gần gũi nhất(sương trước ngõ,gió qua nhà, hương ổi vườn )
+Khi phân tích cần kết hợp yếu tố (từ ngữ, hình ảnh >cảm nhận)
b/ Khổ 2:Thu đến với biểu rõ ràng : -Không gian nghệ thuật tranh thu mở rộng nào? ( (mở rộng tầm cảm quan lên chiều cao, chiều rộng (sơng, mây) thính giác (tiếng chim), đặc biệt hình ảnh vận động có tính chất người (vội vã, vắt nửa mình) thể đồng cảm người với thiên nhiên thay đổi)
-Trong khổ thơ thứ 2, hình ảnh thiên nhiên sang thu tiếp tục phát bừng hình ảnh, chi tiết nào? (Chim vội vã, sông dềnh dàng, mây ) +Tại sông dềnh dàng mà chim bắt đầu vội vã? (sợ lạnh, đỉ tránh rét; khơng cịn mưa mùa hạ )
I-MB:
Hữu Thỉnh nhà thơ viết nhiều, viết hay người, sống nông thôn, mùa thu Nhiều vần thơ thu ông mang cảm xúc bâng khuâng, vấn vương trước đất trời trẻo biến chuyển nhẹ nhàng Bài thơ “Sang thu” tác giả sáng tác vào gần cuối năm 1977 Bài thơ ngắn có nhiều hình ảnh đặc sắc gợi cảm thời điểm giao mùa hạ - thu vùng nông thôn đồng Bắc Đây cảnh giao mùa tâm trạng nhân vật trữ tình Qua đó, ta thấy hòa nhập thiên nhiên người, biến đổi đất trời bién đổi tuổi tác
II-TB:
* “Sang thu” thơ ngũ ngôn, gồm ba khổ thơ, khổ có bốn câu nét đẹp êm đềm đất trời, tạo vật buổi đầu thu, thu về, thu đến
*Phân tích: a/ Khổ 1:
-Khổ thơ đầu thơ cảm nhận vè cảnh vật chuyển sang thu mơ hồ:
Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ
Hình thu về
-Mở đầu từ “ bỗng” thể đột ngột , bất ngờ, bất ngờ thật nên thơ! Bất ngờ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu Đó “hương ổi” thoang thoảng gió se –hơi lạnh khơ- Hương ổi “phả”, từ “phả” thay từ khác thổi, bay, đưa ,nhưng từ khơng có nghĩa đột ngột, bất ngờ Từ “phả” gợi hương thơm sánh lại, sánh hương đậm, gió se
-Cịn sương “ chùng chình” Tác giả nhân hóa sương.Nó bay (đi) qua ngõ nhà chậm chạp, muốn dừng lại, khác với ngày Có duyên dáng, yểu điệu sương
+Đã nhận hương vị ổi qua khứu giác, vận động gió qua xúc giác (phả vào người, se lạnh), vận động sương qua thị giác Những dấu hiệu đặc trưng mùa thu diện Thế mà tác giả lại viết “hình thu về” Từ ngữ “bỗng nhận ra” biểu lộc cảm xúc ngạc nhiên hai chữ “hình như” thể đoán nét thu mơ hồ vừa phát cảm nhận Cái bảng lãng , mơ hồ cảm giác “ hình như” tơn thêm vẻ khói sương lãng đãng lúc thu sang
+Khẳng định có người thực yêu mùa thu, yêu làng quê gắn bó với quê hương đất nước có cảm nhận tinh tế
b/ Khổ 2:Bỡ ngỡ ban đầu tan biến để nhường chỗ cho rung cảm mãnh liệt nhà thơ trước mùa thu:
Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu
-Không gian nghệ thuật tranh “sang thu” mở rộng chiều cao, độ rộng bầu trời với cánh chim bay đám mây trôi, chiều dài dịng sơng thính giác vơi nghe tiếng chim,đặc biệt hình ảnh vận động có tính chất người “vội vã, vắt nửa mình” -Sơng mùa thu miền Bắc nước ta thường đầy, xanh, êm đềm trơi Sơng nước đầy, khơng cịn mưa mùa hạ lũ nên “dềnh dàng”, nhẹ trôi cố tình chậm lại
(54)+Hình ảnh đám mây mùa hạ “vắt nửa sang thu” nên hiểu nào? Có thật có đám mây không?(mây kéo dài ra, vắt lên, đặt ngang bầu trời ,buông thõng xuống- đám mây liên tưởng, tưởng tượng tác giả “mây vắt mình” > gợi cảm giác chuyển mùa thật đẹp ,thật nên thơ)
c/ Khổ cuối: Cảm nhận suy nghĩ nhà thơ: -Tính giao mùa thể rõ nét qua khổ thơ cuối? (Biểu “nắng còn”, “mưa vơi”, “sấm bớt” Đó biểu rõ thời kỳ từ hạ sang thu qua cách cảm nhận tinh tế xác nhà thơ)
-Phân tích tính ẩn dụ câu cuối? (sấm biến động thiên nhiên, mang ý nghĩa tượng trưng cho thay đổi, biến đổi, khó khăn thử thách đời Hình ảnh
“hàng đứng tuổi” ẩn dụ nói lớp người trải, luyện nhiều gian khổ , khó khăn-Hai câu cuối cịn mang hàm nghĩa khẳng định bàn lĩnh cứng cỏi tốt đẹp nhân dân ta năm tháng gian khổ , khó khăn đất nước.)
III KL : Khẳng định giá trị thơ:
“Sang thu” , khúc giao mùa nhẹ nhàng, thơ mộng, bâng khuâng mà thầm triết lý Bài thơ nối tiếp hành trình thơ thu dân tộc, góp tiếng thơ đằm thắm mùa thu quê hương, đem đến cho ths hệ trẻ tình yêu đất nước qua nét thu đẹp Việt Nam
Nguyễn Khuyến có hình ảnh đàn chim “Một tiếng không ngỗng nước nào?”. Từ “bắt đầu” độc đáo Bắt đầu vội vã thôi, chưa phải vội vã Phải tinh tế coa thể nhận “bắt đầu” cánh chim bay Dù có vội vã chim (mới bắt đầu) khơng khí thu khơng khí thư thái, lắng đọng, chậm rãi, lâng lâng Vì thé mà đám mây mùa hạ thảnh thơ duyên dáng:
Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu
-Nhà thơ có liên tưởng bất ngờ , cách dùng từ độc đáo.Hữu Thỉnh không dùng từ (mây) lang thang, lơ lửng,bồng bềnh, nhẹ trôi mà lại dùng từ “vắt”.Mây kéo dài ra, vắt lên , đặt ngang bầu trời, buông thỏng xuống Đây hình ảnh liên tưởng sáng tạo thú vị Sự thật, khơng có đám mây Vì có phân chia rạch rịi, mắt nhìn thấy bầu trời Đó đám mây liên tưởng tưởng tượng tác giả Nhưng hình ảnh mùa hạ nối với mùa thu đám mây lững lờ, bảng lảng tầng không làm cho người đọc cảm nhận không gian thời gian chuyển mùa thật đẹp, thật khêu gợi hồn thơ Câu thơ tả đám mây mùa thu Hữu Thỉnh hay độc đáo, cách chọn từ dùng từ sáng tạo
*Hình ảnh bắt hồn thiên nhiên từ hạ sang thu Trong câu thơ chữ “dềnh dàng”, “vội vã”, “vắt ” thổi hồn vào thiên nhiên đến gần nhẹ êm mà lúc rõ dần thể đồng cảm người với thiên nhiên thay đổi c/ Khổ cuối:
Khổ cuối nói lên vài cảm nhận suy ngẫm nhà thơ nhìn cảnh vật ngày đầu thu:
Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi
-Tính giao mùa thể rõ nét dần qua biểu “nắng rớt”,, “mưa rơi”, “sấm lặng” Đó biểu rõ thờ kỳ từ hạ sang thu qua cách cảm nhận tinh tế xác nhà thơ Nắng mưa lúc sang thu không giống hồi hạ Nắng nhạt dần khơng cịn chói chang, gay gắt Mưa đi, khơng cịn trận mưa rào ầm ầm , ạt Bỡi sấm hơn, nhỏ khơng cịn bất ngờ cho hàng
-Các từ ngữ gần đồng nghĩa gợi tả hay thời lượng hữu vật , thiên nhiên : “Vẫn còn” diễn đạt hết nhiều, cịn ; “đã vơi” diễn đạt hết nhiều còn, “cũng bớt” diễn đạt hêt bắt đầu, nhiều Mùa hạ cịn níu giữ Nắng, mưa, sấm mùa hạ vương vấn đến mùa thu, vương vấn hàng đất trời
-Sang thu đậm chất dân gian làng quê dân dã, mang đậm thở ruộng đồng rõ nét triết lý:
Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi
Có hai tầng nghĩa: tả thực ẩn dụ :sấm mùa hạ sang thu Bỡi hàng khơng cịn bị giật đột ngột Nhưng cịn âm vang , ba động bất thường ngoại cảnh, đời Và người trải, đứng tuổi tất nhiên vững vàng, trầm tĩnh hơn, không bị bất ngờ, giật trước tác động ngoại giới, dù tiếng sấm đầu thu Hai câu cuối mang hàm nghĩa khẳng định bàn lĩnh cứng cỏi tốt đẹp nhân dân ta năm tháng gian khổ , khó khăn đất nước
III KL :
(55)NÓI VỚI CON Y Phương I - Giới thiệu thơ: (có thể làm
mở bài)
(Từ: Tình cảm gia đình – tình thương yêu tình cảm cao đẹp ngườiViệt Nam ==> giới thiệu thơ nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật.)
II-Phân tích:
1/Nhận xét bố cục (mạch cảm xúc):
2/Phân tích:
a/Đoạn 1: ( đẹp đời) – Nêu khái quát nội dung đoạn thơ để làm câu mở đoạn.
- câu đầu có cách diễn đạt thế ? Em hiểu ý nghĩa câu thơ sao?Những hình ảnh chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười nói lên điều gì?
- Phân tích 7câu tiếp theo:
+Khái quát nội dung câu thơ ? +”Người đồng mình” gì? +Các hình ảnh:
Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát và
Rừng cho hoa
con đường cho lòng thể sống nào quê hương? Các từ “ cài”, “len” ngồi nghĩa miêu tả cịn nói lên tình ý gì?
-Con đường có ý nghĩa gì?
I-Tình yêu thương cái, mơ ước hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao đẹp người Viẹt Nam ta suốt bao đời “Nói với con” của Y Phương(nhà thơ dân tộc Tày) thơ hướng vào đề tài với cách nói rieng, xúc động chân tình bằng hình thức người cha nói với con, tâm tình, dặn dị trìu mến, ấm áp và tin cậy.
II-
1- Mạch cảm xúc thơ từ tình cảm riêng mở rộng thành tình cảm chung : từ tình cảm với con, tình cảm gia đình mở rộng ra tình cảm quê hương;từ kỷ niệm gần gũi nâng lên thành lẽ sống 2- a/Đoạn đầu thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng con , lớn lên tình yêu thương cha mẹ. Bốn câu thơ mở đầu dùng cách nói hình ảnh cụ thể theo tư cách diễn đạt người miền núi:
Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười
Bốn hình ảnh “chân phải”, “chân trái”, “tiếng nói”, “tiếng cười” là tả đứa bé – con- ngây thơ, lẫm chẫm tập đi, tập nói vịng tay , tình yêu thương, chăm sóc nâng niu cha mẹ, gia đình Đó tranh gia đình hạnh phúc Gia đình là nơi êm, tổ ấm để sống, lớn lên trưởng thành bình yên tình yêu, niềm mơ ước cha mẹ.
Con dần lớn khôn, trưởng thành sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình sâu nặng người đồng – quê hương:
Người đồng yêu ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát
Rừng cho hoa
Con đường cho lòng
(56)b/ Phân tích đoạn 2:
-Làm rõ đức tính người đồng ước mơ người cha mình
+Người cha nói với đức tính “người đồng mình”? Qua đó, người cha muốn truyền cho dứa tình cảm với quê hương?
+ Giả thích câu thơ:
Sống đá không chê đá gập ghềnh
Sống thung không chê thung nghèo đói
Gập ghềnh xuống biển lên non Con đường tình nghĩa cịn nhớ chăng? (Ca dao)
Với Y Phương , đường nói với hình bóng thân thuộc của quê hương Đường gần đường làng bản, vào thng vào rừng, đường sông suối Là đường học, đường làm ăn Đường xa đường tốimị chân trời, đên miền đất nước Con đường tình nghĩa Y phương nói lên cách hàm súc, giản dị:
Con đường cho lòng
Sung sướng ơm thơ vào lịng, nhìn khơn lớn, suy ngẫm vè tình nghĩa làng quê nhà, nhà thơ nghĩ cội nguồn hạnh phúc:
Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp dời
b/Ở phần đầu, Y Phương viết” Người đồng yêu ơi”, phần hai, mở đầu đoạn ơng lại nhấn giọng:
Người đồng thương ơi Cao đo nỗi buồn
Xa ni chí lớn
“Người đồng mình” khơng cần cù khéo léo , tình nghĩa tài hoa, yêu đời mà cịn có bao phẩm chất tốt đẹp, đáng “thương lắm ơi”. Trong bao gian khổ khó khăn thử thách, bao niềm vui nỗi buồn đời, trải dài theo năm tháng, bà quê hương mình, “người đồng mình” rèn luyện hun đúc chí khí, “cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn”, nâng cao tâm đẹp Câu thơ bốn chữ, đăng đối tục ngữ, đúc kết thái độ, phương châm ứng xử cao quý Các từ “cao đo” ,”xa nuôi” thể bản lĩnh sống đẹp dân tộc Tày, người Việt Nam – không lùi bước trước thử thách khó khăn.
Cha nói với con, dạy bảo đạo lý làm người Trong bất cứ thời gian nào, hoàn cảnh “cha muốn” , cha mong biết ngẩng cao đầu sống đẹp:
Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói
Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc.
Quê hương sau năm dài chiến tranh khó khăn chưa giàu chưa đẹp Đường đến “gập ghềnh”, nhà sàn vách nứa, thung cịn “nghèo đói” thiếu thốn khó khăn Con nhớ “không chê không chê”. Con phải biết sống mạnh mẽ, kiên cường “như sông”, “như suối” Con phải giữ chí khí có lĩnh, dù phải “lên thác xuống ghềnh” “không lo cực nhọc.
Các điệp ngữ : “không chê không chê”, “sống sống trong sống ” làm cho vần thơ phong phú âm điệu nhạc điệu , lời cha dặn vô tha thiết Cách ví von, cách vận dụng thành ngữ làm cho lời cha dặn vừa cụ thể mộc mạc , vừa hàm nghĩa, sâu lắng, ân tình:
Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh
Không lo cực nhọc.
(57)Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con Người đồng tự đục đá kê cao
quê hương
Cịn q hương làm phong tục.
III- Tình cảm người cha đối với nào? Truyền giáo dục điều gì?
-Đặc sắc bật nghệ thuật thơ?
thác xuống ghềnh không lo cực nhọc “Người đồng mình” sống giản dị mộc mạc “ thơ sơ da thịt” , chịu khó chịu khổ, kiên nhẫn lao động làm ăn Chẳng “nhỏ bé”, chắng bao sống tầm thường trước đời trước thiên hạ:
Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con
Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục.
Họ xây dựng quê hương sức lực bền bĩ mình chống bão lụt, núi đổ, rừng động :”tự đục đá kê cao quê hương” Họ sáng tạo lưu truyền phong tục, tập quán tốt đẹp riêng Ba tiếng “người đồng mình” nhắc nhắc lại nhiều lần biểu lộ niềm yêu mến tự hào q hương khơng kể xiết.
Từ đó, người cha mong muốn biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời:
Con thô sơ da thịt Lên đường
Không nhỏ bé được Nghe con
Con chuẩn bị lên đường, cha nhắc không sống tầm thường, ống nhỏ bé trước thiên hạ Phải biét giữ cốt cách giản dị mộc mạc “người đồng minh” Hai tiếng “nghe con” một lòng cha bao la.
Một cảnh tượng cảm động diễn trước mắt Cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu Đứa cúi đầu lắng nghe cha nói cha dặn Y Phương tạo nên khơng khí gia đình ấm áp tình cha con.
III- “Nói với con” thơ hay thể tình thương , niềm tin người cha đứa yêu quí Người cha kỳ vọng gửi gắm người lòng tự hào lịng tự tin
-Bài thơ có giọng điệu tha thiết (nhiều câu cảm thán), hình ảnh cụ thể , có sức khái quát, mộc mạc , giàu chất thơ; bố cục mạch lạc, mạch cảm xúc diễn tiến hợp lí tự nhiên
- Đọc thơ, bồi hồi nhớ lại lời ru mẹ hiền thời thơ ấu:
(58)Câu hỏi ôn tập truyện (hk2):
Câu1: Những cảm nhận Nhĩ vẻ đẹp thiên nhiên thể “Bến quê” Nguyễn Minh Châu.
Câu 2: Giá trị nội dung nghệ thuật qua văn “Bố Xi-mông” Mô-pa-xăng.
Câu3 : Phần lớn truyện đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp viết sống và người ViệtNam giai đoạn 1945-1975 Qua tác phẩm ấy, với hiểu biết em về lịch sử dân tộc giai đoạn 1945-1975, em hình dung cảm nhận sống đất nước, người giai đoạn đó?
Câu 4: Phát biểu cảm nghĩ nhân vật để lại em ấn tượng sâu sắc (trong truyện Việt Nam).
Gợi ý: Câu1 : - Xác định cảnh thiên nhiên miêu tả truyện. -Vẻ đẹp cảnh,cảm nhận.
(- Cảnh vật thiên nhiên:
+miêu tả theo tầm nhìn Nhĩ: từ gần đến xa, từ thấp đến cao
+Một khơng gian nghệ thuật có chiều sâu chiều rộng : từ bơng hoa lăng ngồi cửa sổ đến sông Hồng màu đỏ nhạt lúc vào thu, vòm trời cao hơn, tia nắng sớm từ từ di chuyển lên bờ bãi bên sông, bãi bồi bên sông với vùng phù sa lâu đời
-Vẻ đẹp , cảm nhận:
Cảnh vật buổi sáng đầu thu qua nhìn Nhĩ với vẻ đẹp riêng mà có người như anh cảm nhận cảm xúc tinh tế, tác giả dùng phương thức miêu tả kết hợp với biểu cảm, cảnh vật thiên nhiên qua nhìn đầy trữ tình Nhĩ đẹp bỡi ấn tượng đậm nét.
+Những hoa lăng cuối thưa thớt cịn sót lại đậm sắc so với nở. +Những tia nắng sớm tư từ di chuyển từ mặt nước lên khoảng bờ bãi bên sông +và vùng phù sa lâu đời bãi bồi bên sông Hồng lúc phô trước khuôn cửa sổ gian gác nhà Nhĩmột thứ màu vàng thau xen với màu xanh non - màu sắc thân thuộc như da thịt, thở đất màu mỡ.
*Không gian cảnh sắc vừa thân thuộc lại mẻ với Nhĩ vừa tưởng chừng đây lần anh cảm nhận tất vẻ đẹp giàu có nó).
Câu : Thơng qua nhân vật : Xi – mơng , Phi-líp , Blăng-sốt để làm rõ giá trị nội dung nghệ thuật: - Giá trị nội dung :
+Qua nỗi đau khơng có bố Xi-mơng niềm khao khát có bố em, tác giả cảm thơng bênh vưc Xi-mông phê phán việc cười giễu ác ý trước nỗi đau người khác.
+Qua việc nhận làm bố bác Phi-líp, tác giả ca ngợi việ làm tốt đẹp cao thấm đượm tình u thương người.
+Mơ-pa-xăng nhì nhận độ lượng bênh vực người phụ nữ lầm lỡ chị Blăng-sốt Tuy lầm lỡ chị người dứng đắn, đáng nể trọng, đáng hưởng hạnh phúc người.
(59)- Giá trị nghệ thuật:
+ Nét đặc sắc truyện ngắn tác giả thấu hiểu sâu sắc tâm lý trẻ em, ngây thơ, hồn nhiên và dễ bị tổn thương tâm hồn trẻ.
+Diễn biến câu chuyện theo thời gian mà trì hứng thú, Xi-mông từ tuyệt vọng đến hy vọng tin tưởng Phi-líp an ủi đưa bé về, nhận đùa làm bố, từ ông bố danh nghĩa đến ơng bố thức.
+Câu chuyện có hậu mà không dễ dãi, giản đơn. Câu3 :-Xác định truyện, nội dung truyện.
-Điểm bật giai đoạn lịch sử (1945 -1975 ):hai kháng chiến chống Pháp, chông Mỹ cứu nước.
-Con người giai đoạn : gồm tầng lớp, hệ ,những biểu tinh thần, hành động
- Chú ý hệ trẻ.
(-Những truyện ngắn học : Làng (Kim lân),Chiếc lược ngà(Nguyễn Quang sáng), Lặng lẽ Sapa (Nguyễn Thành Long) , Những sa xa xôi (Lê minh Khuê): tập trung thể sống của đất nước, người Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975.
-Qua tác phẩm này, ta hình dung phần đất nước người giai đoạn lịch sử Giai đoạn lịch sử bật với kháng chiến đầy gian khổ, hy sinh rất anh dũng.
+Các tác phẩm cho ta hình dung chiến tranh nhân dân miền đất nước, với sự tham gia đông đảo tầng lớp, hệ Truyện “Làng” Kim Lân viết đề tài nông dân kháng chiến ngày đầu kháng chiến chống Pháp Nhân vật của truyện ông Hai, lão nông, cần cù , chất phác, giàu lịng u q hương đất nước Ơng gắn bó với cách mạng, tâm theo kháng chiến, trung thành tuyệt đối vào lãnh đạo sáng suốt của Cụ Hồ Chí Minh Những người “Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long hình ảnh những người sống đẹp , giàu tình nhân ái, hết lòng phục vụ đất nước nhân dân Sống nơi lặng lẽ non xanh họ chẳng lặng lẽ chút nào! Trái lại đời họ vô sơi nổi, đầy tâm huyết giàu nhiệt tình cách mạng Họ người sống cống hiến giữa Sa Pa lặng lẽ góp phần vào công xây dựng đất nước nghiệp giải phóng miền Nam trong thời chống Mỹ Nhân vật Thu truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng nữ chiến sĩ giao liên kháng chiến chống Mĩ chiến trường miền Nam tiếp đường chiến đấu gian khổ, vô oanh liệt vẻ vang cha anh dạt sức sống trẻ trung dũng mãnh.
+Một vài truyện phác họa sống lao động, từ làng quê năm kháng chiến chống Pháp (truyện Làng –Kim Lân) đến công việc thầm lặng người làm công tác khí tượng đỉnh núi cao Hồng Liên Sơn (Lặng lẽ Sapa - Nguyễn Thành Long)
+Đặc biệt tác phẩm tập trung thể thành cơng hình ảnh người Việt Nam thuộc nhiều lứa tuổi , tầng lớp, nghề nghiệp, bình thường , giản dị mà lại cao đẹp.
Đó người nông dân ông Hai (truyện Làng – Kim Lân) phải rời làng tản cư mà
không lúc nguôi nhớ làng quê với tất niềm yêu mến , tự hào, đồng thời tình yêu làng quê nâng lên thành tình yêu nước
Chiến tranh xa cách gian khổ hy sinh làm cho tình cảm bình
thường tình cha trở nên thấm thía sâu nặng Câu chuyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng khơng nói lên tình cha cha thấm thía sâu nặng của cha người chiến sĩ mà gợi người đọc thấm thía đau thương, mất mát, éo le mà chiến tranh mang đến cho bao gia đình, bao người trở thành cơi cút, bất hạnh đáng thương
Nổi bật hình ảnh hệ trẻ kháng chiến, với chủ nghĩa anh hùng, lòng dũng cảm,
tinh thần trách nhiệm ý thức công dân, đồng thời lại hồn nhiên, sáng, giàu tình cảm:
(60)Trong đó, anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu có suy nghĩ ,việc làm, cách sống đẹp đầy ý nghĩa Truyện ngắn nhà văn muốn khẳng định: Cuộc sống của chúng ta làm nên từ bao phấn đấu hy sinh lớn lao thầm lặng Những người cần mẫn nhiệt tình anh niên thật đáng trân trọng,thật đáng yêu.
- Truyện “Những xa xôi viết năm 1971, lúc kháng chiếnchống Mĩ dân tộc đang diễn ác liệt Cũng bao sáng tác thơ văn thời ấy, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng, ca ngợi phẩm chất cao người Việt Nam kháng chiến chống Mĩ. Truyện kể sống chiến đấu gian khổ hiểm nguy tâm hồn sáng, hồn nhiên , lạc quan ba cô gái hanh niên xung phong( Định , Nho Thao) “tổ trinh sát mặt đường” tại một trọng điểm tuyến đường Trường Sơn Mặc dù công việc họ hiểm nguy- giáp mặt với đạn bom chết- giữ vẹn nguyên tâm hồn sáng, nhạy cảm và nhiều mơ mộng Đó hình ảnh đẹp hệ trẻ Việt Nam năm sáu mươi bảy mươi kỉ XX.
Các tác phẩm phản ánh phần nét tiêu biểu đời sống xã hội và
con người Việt Nam giai đoạn lịch sử quan trọng đất nước với biến cố lớn lao : kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ xây dựng đất nước qua nhân vật chính tình điển hình Các hệ người Việt Nam miêu tả với nét tính cách chung : yêu quê hương , đất nước, trung thực , dũng cảm, hồn nhiên , yêu đời, khiêm tốn , giản dị, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh cho độc lập , tự đất nước.)
Câu 4: Tùy lựa chọn phát biểu (các nhân vật như: Ông Hai truyện “Làng”; Bé Thu ,ông Sáu trong truyện “Chiếc lược ngà” Nguyễn Quang Sáng; Anh niên làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu truyện “Lặng lẽ Sapa” Nguyễn Thành Long; Nhĩ truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu; Phương Định “Những xa xôi” Lê Minh Khuê)
Bài tham khảo: Cảm nghĩ nhân vật Phương Định truyện “Những xa xôi” –Lê Minh Khuê.
“Những xa xôi” Lê Minh Khuê viết sống chiến đấu tổ trinh sát mặt đường , đường chiến lược Trường Sơn thời đánh Mĩ Tổ trinh sát mặt đưịng gồm có ba cơ thanh niên xung phong : Nho, Phương Định chị Thao Họ hang chân cao điểm. Công việc họ vô nguy hiểm gian khổ Cả ba cô , cô đáng mến, đáng cảm phục. Phương Định cô gái để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc.
Trong truyện , Phương Định người kể chuyện nhân vật Cơ gái Hà Nội có “ hai bím tóc dày, tương đối mềm, cái cổ cao kiêu hãnh dài đài hoa loa kèn” với đơi mắt đẹp , đơi mắt “có nhìn xa xăm” Cơ có tâm hồn sáng, thích hát, yêu đời Sống cảnh đạn bom ác liệt cô thường xuyên hát Không hát hành khúc, điệu dân ca quan họ, hát Ca-chiu-sa, dân ca Ý mà bịa nhiều lời hát Định hát trong hồn cảnh nào, hát để động viên chị để đọng viên mình.
Phương Định người gái nhạy cảm, hồn nhiên thích mơ mộng; cơ thường sống với kỉ niệm nơi thành phố quê hương Phương Định có thời học sinh vơ tư sống bên mẹ một căn nhà nhỏ yên tĩnh Những ngày căng thẳng chiến trường tuổi thơ hồi ức tuổi thơ luôn sống dậy cô Đó khơng niềm khao khát sống nơi quê hương mà liều thuốc động viên tinh thần cô nơi tuyến lửa khốc liệt.
Ở chiến trường, tình thương u Phương Định ln dành cho đồng đội Cô yêu mến những người tổ Cơ ln q trọng cảm phục anh đội “những người mặc quân phục có ngơi mũ” Với người đẹp nhất, thông minh Phương Định người rất nhạy cảm, ln quan tâm đến hình thức Cơ biết nhiều người anh lính trẻ để ý và có thiện cảm Nhiều pháo thủ lái xe hay hỏi hăm, viết thư dài cho Nhưng khơng hay biểu lộ tình cảm tỏ kín đáo trước đám đông Tâm hồn nhạy cảm cô thể rõ khi “ mưa đá qua kỉ niệm lại thức dậy cô, kỉ niệm tuổi thơ, về gia đình, bạn bè”.
(61)trên bụi khô, đầu vùi xuống đất Bên bom, chết đến lúc nào, cảm giác của Phương Định đến cách sắc nhọn Cô bình tĩnh thao tác: “Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào bom Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tơi Tơi rùng bỗng hấy chậm Nhanh lên tí! Vỏ bom nóng Một dấu hiệu chẳng lành.” Những cảm giác không nhạy cảm vốn có mà cịn tích lũy kinh nghiệm sau nhiều lần phá bom ở tuyến lửa dũng cảm gái niên xung phong Phương Định cho biét với công việc mình: “Tơi có nghĩ đến chết Nhưng chết mờ nhạt, không cụ thể ”
Với ngịi bút miêu tả tâm lí sinh động, giới nội tâm phong phú đa dạng nhân vật lên như vốn có Tượng đài khí phách lẫm liệt tổ trinh sát mặt đường dựng lên hiện thực dội Tất ba cô gái phá bom với chiến công thầm lặng họ với năm tháng lịng người.Nhưng đơi mắt họ , trái tim rực đỏ họ - người gái niên xung phong Phương Định, Nho, Chị Thao “những xa xôi” mãi lung linh, tỏa sáng.
Truyện Bố Xi-Mơng
Phân tích nhân vật em bé mơng qua đoạn trích “Bố mong” truyện ngắn “Bố Xi-mông”.
Gợi ý Các nội dung
I- Giới thiệu đoạn trích : “Bố Xi-mông” – Mô-pa-xăng: kể nỗi đau khổ sung sứng
Xi-mơng(khơng có bố-có bố). -Giới thiệu nhân vật : Xi-mơng.
II-1-Hồn cảnh Xi-mơng: -Đứa ngồi giá thú. -Sống âm thầm ngơi nhà nhỏ.
-Đến trường bị trêu chọc khơng có bố, em thấy nhục nhã đau khổ đến cực điểm, em sông định tự tử.
I- “Bố Xi-mông” truyện ngắn thực Guy-đơ Mô-pa-xăng (nhà văn Pháp) Truyện kể nỗi đau khổ Xi-mông em khơng biết rõ bố nỗi sung sướng em nhận Phi-lip làm bố.
-Bé Xi-mông mẹ em -chị Blăng -sốt thật đáng thương; đời hai mẹ con để lại lòng độc giả nhiều thương cảm.
II-1- Xi-mơng đứa ngồi giá thú Mẹ em “một cô gái đẹp vùng” bị lầm lỡ tình yêu Hai mẹ sống âm thầm nhà nhỏ quét vôi trắng hét sức Người đàn bà này, chị Blăng-sốt “cao lớn, xanh xao” lao động cực nhọc để nuôi con, trước nhìn ghẻ lạnh người đời.Tuổi thơ Xi-mông chuỗi ngày cô đơn trong ngơi nhà nhỏ, lạnh lẽo Em thiếu tình thương chăm sóc bố.
(62)2-Tâm trạng Xi-mông: -Vẻ đẹp thiên nhiên xoa dịu nỗi đau.
-Nhớ nhà , nhớ mẹ. -Nhận xét việc diễn tả tâm lí trẻ em.
3- Tâm trạng gặp Phi-líp
cái ác, xấu sớm ngự trị tâm hồn chúng, bé Xi-mông trở thành đối tượng , mục tiêu cho lũ bạn trêu chọc đẩy dồn em đến chân tường Xi-mông phải tự vệ bị lũ trẻ “quỷ quái” hành hạ ngày qua ngày khác Bị lũ trẻ xua đuổi, bị đánh tả tơi, bé Xi-mơng đau khổ bế tắc hồn tồn Em phải chết Em khơng thể sống tủi nhục khơng có bố Dịng sơng, nơi em đến tự tử xoa dịu nỗi đau khổ cô đơn em Một đứa trẻ tám tuổi thấy nhục nhã “, bị bạn lớp “hành hạ” vì “khơng có bố”, cảm thấy khơng thể sống nỗi đau khổ, nhục nhã lên đến cực điểm Tình tiết cảm động điển hình cho nỗi đau khổ cô đơn em bé cõi đời lí mà “khơng có bố”.
2-Xi-mơng bãi cỏ, phía trước mặt dịng sơng Cảnh đẹp: trời ấm, ánh nắng êm đềm sưởi ấm cỏ Nước lấp lánh giương Bãi cỏ xanh nôi xoa dịu nỗi đau khổ cô đơn em Xi-mơng ngắm dịng sơng, em thèm nằm ngủ bãi cỏ nắng ấm.
Rồi tình cờ, em đuổi bắt “chú nhái màu xanh lục” Thế em có trị chơi tuổi thơ Em định sông tự tử, bãi cỏ nhái xanh”giương tròn mắt vàng vang”, vơ hình trung níu giữ em lại, Em được sống giây phut hồn nhiên tuổi thơ với thiên nhiên Nhưng chẳng m trở với thực nỗi đau thân phận lớn , “em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, thấy buồn hét sức, em lại khóc” Điều cho thấy em thương mẹ; tình thương mẹ gắn lièn với nỗi buồn cô đơn đứa bé “khơng có bố” Em khóc Em “chỉ khóc mà thơi” Em chẳng thấy Em dần đến tuyệt vọng Mơ-pa-xăng dã miêu tả tâm lí bé Xi-mơng với tất tình thương xót Ơng cho người thấy rằng, dù thiên nhiên có đẹp đến đâu, ngoại cảnh có đẹp đến đâu người bất hạnh khó sống cảnh ngộ cơ đơn thiếu tình thương, đứa bé “khơng có bố”.
3- Một tình bất ngờ đến Chú thợ rèn “cao lớn, râu tóc đen, quăn, nhân hậu” đến với Xi-mông Chú lau khô đôi mắt đẫm lệ của em, Chú an ủi em với tình thương người “có phép lạ” : “Thôi nào, nguôi nào, cháu bé, với nhà mẹ Người ta cho cháu ơng bố” Một câu nói giản dị xoa dịu buồn cô đơn cho bé Xi-mông Nước mắt khô dần má Xi-mông, em thợ rèn dắt tay với mẹ.
Tính cách bé Xi-mơng khắc họa đậm nét em gặp lại mẹ Em hỏi thợ rèn: “Chú có muốn làm bố cháu khơng?” Khi thợ rèn nhấc bổng lên,hôn vào má em ní: “Có chứ, có muốn” tâm hồn em “hoàn toàn khuây khỏa” em khắc tên Phi-líp vào lịng, với niềm tự hào “có bố” Câu nói Xi-mơng lời nguyền hẹn ước: “Chú Phi-líp, bố cháu nhé!”.Có bố niềm hạnh phúc của mỗi em bé cõi đời Có bố có nơi nương tựa “Con có cha nhà có nóc”(tục ngữ) Có bố tức có quyền làm người Có bố, uổi thơ thực sống hạnh phúc Xi-mông hãn diện tuyên bố với lũ bạn”như ném đá”:
“Bố tao ấy, bố tao Phi-líp”
Em có bố Em cảm thấy lớn lên! Đó niềm vui hạnh phúc tuổi thơ.
(63)đáng thương đáng yêu.
Em phân tích nêu cảm nghĩ nhân vật Phi –líp truyện ngắn “Bố Xi-mơng”, tác phẩm nổi tiếng nhà văn Phá Mô-pa-xăng.
I- “Bố Xi-mông” truyện ngắn thực Guy-đơ Mô-pa-xăng (nhà văn Pháp) Truyện kể về nỗi đau khổ Xi-mông em rõ bố nỗi sung sướng em nhận được Phi-lip làm bố Đặc biệt , truyện đề cao tám lòng nhân hậu Phi-líp, người thợ rèn đáng quý
Đề:
Câu 1/Vận dụng kiến thức học từ láy để phân tích hay việc dùng từ câu thơ sau:
Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh
(Truyện Kiều – Nguyễn Du) Câu 2:
Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:
Áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương tay nắm lấy bàn tay Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
(Chính Hữu – Đồng chí)
Trong từ : vai , miệng , chân , tay , đầu đoạn thơ , từ dùng theo nghĩa gốc, từ dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển dùng theo phương thức ẩn dụ , nghĩa chuyển dùng theo phương thức hoán dụ ?
Câu3 : Bài thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy có dáng dấp câu chuyện nhỏ đơn giản, dựa vào bài thơ để tóm tắt câu chuyện.
Tập làm văn:
Hãy phân tích, làm rõ ý nghĩa giá trị nghệ thuật thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy HƯỚNG DẪN LÀM BÀI
Gợi ý Bài làm
Câu1/
-Chỉ từ láy > nêu tác dụng chung từ láy đoạn thơ.
-Phân tích tác dụng : cảnh (sự vật) miêu tả ? (dựa vào đoạn thơ để diễn giải) tâm trạng nào? (đặc biệt từ láy “nao nao”)
Câu1/
Trong đoạn thơ:
Nao nao dòng nước uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
(64)I- MB:
-Giới thiệu tình để sáng tác thơ
-Khái quát nội dung
II TB:
* Thể thơ, đặc điểm bật các khổ thơ : thể thơ nam chữ, mỗi khổ xem câu thơ.
láy vừa gợi tả hình ảnh vật, vừa thể tâm trạng con người.
-Trong hai câu thơ đầu, hai từ láy “nao nao”, “nho nhỏ” gợi tả được cảnh sắc mùa xuân lúc chị em Thúy Kiều du xuân trở Cảnh vẫn mang nét tao, trẻo mùa xuân ,rất êm dịu:một nhịp cầu nho nhỏ, xinh xinh, khe nước nhỏ Cử động rất nhẹ nhàng: dòng nước uốn quanh Một tranh thật tĩnh lặng nhuốm đầy tâm trạng Chính việc sử dụng từ láy “nao nao” gợi được cảm giác bâng khuâng, xao xuyến ngày vui xuân đang còn mà linh cảm điều xảy xuất Dòng nước uốn quanh “nao nao” báo trước sau lúc thôi, Kiều gặp nấm mộ Đạm Tiên, gặp chàng thư sinh “phong tư tài mạo tót vời” – Kim Trọng.
-Ở hai câu thơ sau, dường cảnh vật thay đổi hẳn nhuốm một màu sắc thê lương , u ám:
Sè sè nắm đất bên đường Dầu dầu cỏ nửa vàng nửa xanh
Hai từ láy “sè sè”, “dầu dầu” vừa gợi hình ảnh nấm mồ quá thấp , nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc , lạc lõng ngày lễ tảo mộ; một nấm mộ chôn cất vội vàng , khơng chăm sóc Thật tội nghiệp đáng thương cho thân phận người nằm mộ Bức tranh cảnh vật mà thê lương , ảm đạm đến Chính hai từ láy “sè sè”, “dầu dầu” nhuốm màu sắc u ám lên cảnh vật, chuẩn bị cho xuất hình ảnh “âm khí nặng nề” những câu thơ tiếp theo.
Câu 2:
-Các từ dùng theo nghĩa gốc : Miệng , chân , tay. -Các từ dùng theo nghĩa chuyển:
+ Theo phương thức hoán dụ : vai + Theo phương thức ẩn dụ : đầu Câu :
Tóm tắt câu chuyện qua thơ “Ánh trăng”:
Từ thời thơ ấu đến thời đội chiến đấu, tác giả sống gần gũi thân thiết với vầng trăng người bạn thân tri kỷ không bao giờ quên người bạn im lặng dễ mến Thế mà chuyển về sống thành phố đại với ánh đèn điện cửa gương sáng lóa tự nhiên lại dửng dưng với vầng trăng Nhưng đêm, bỗng nhiên điện, phòng cao ốc tối om, tác giả vội mở cửa sổ thì thấy đột ngột, vành vạnh vầng trăng tròn Tác giả ngửa mặt nhìn trăng, nhớ đến năm tháng qua Trăng im phăng phắc khiến nhà thơ giật Qua câu chuyện tình cờ nhỏ nhoi đó, chủ thể trữ tình muốn gợi nhắc thân người đọc thái độ khứ. Tập Làm Văn: Bài thơ Ánh trăng
I - Vầng trăng tỏa ánh sáng dịu mát xuống khắp nhà, với mỗi người Việt Nam, thật vơ thân thuộc có đến mức bình thường Vậy mà có ta lãng quên người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc vơ tình gặp lại, ta giật tự ăn năn tự trách lòng ta? Bài thơ “Ánh trăng” (1978) Nguyễn Duy viết thành phố Hồ Chí Minh ba năm sau ngày đất nước thống khơi nguồn cảm hứng từ tình Có thể nói, “Ánh trăng” là lời nhắc nhở thân tình nghiêm khắc năm tháng gian lao qua, công ơn đất nước nhân dân đối với mỗi người
(65)1Khổ 1: Trăng ln có mặt trong cuộc đời từ thuở ấu thơ những năm kháng chiến.
2- Khổ 2:
Tâm hồn người khoảng thời gian ln gắn bó với thiên nhiên, lúc có trăng, vầng trăng tình nghĩa.
3- Khổ 3: Về thành phố , “trăng” thành người dưng qua đường.
thơ gồm sáu khổ thơ, khổ viết hoa chữ đầu câu, với ý nhấn mạnh khổ thơ câu liên tục, làm bật những đièu tác giả muốn khẳng định trăng, đồng thời làm bật sự chuyển biến tâm hồn người.
1- Bắt đầu kỷ niệm mà có: Hồi nhỏ sống với đồng
với sông với bể hồi chiến tranh rừng vầng trăng thành tri kỉ
Trăng gắn bó với tác giả từ thời thơ ấu Trăng gắn với đồng ruộng, dòng sông, biển Dù đâu, đâu trăng bên cạnh. Nhưng phải đến rừng nghĩa lúc tác giả sống tuyến đường Trường Sơn xa gia đình, trăng với người lính, trăng mới thành tri kỉ “Vầng trăng thành tri kỉ” gợi nhiều : vầng trăng bạn bè, vầng trăng thủy chung, vầng trăng chia sẻ tâm sự,vầng trăng như tấm lòng mãi sáng
2- Nhà thơ nói “hồi chiến tranh rừng, vầng trăng thành tri kỉ” là đã sâu sắc, mà nhà thơ khắc đậm thêm tình cảm giữa nhà thơ với trăng:
Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ khơng qn cái vầng trăng tình nghĩa
Người chiến sĩ sống rừng “trần trụi với thiên nhiên”, nói “trần trụi” nhà thơ muốn nói đến gần gũi với thiên nhiên, với trăng, khơng có ngăn cách Tâm hồn người chiến sĩ hồn nhiên vơ tư đến độ “như cỏ” Cho nên vầng trăng “tri kỉ” , mà cịn “tình nghĩa” Cho nên, từ mà nghĩ “ngỡ khơng bao giờ qn” hồn tồn chân thành:
ngỡ không quên cái vầng trăng tình nghĩa
3- Tuy nhiên , đời éo le, có điều xảy đến mà người ta không thể nghĩ trước Thoắt , đảo ngược:
Từ hồi thành phố quen ánh điện cửa gương
vầng trăng qua ngõ như người dưng qua đường
Sự thay đổi lịng người thật đáng sợ Hồn cảnh sống đổi thay, con người dễthay đổi, có lúc trở nên vơ tình, dễ trở thành kẻ ăn ở bạc Từ rừng, sau chiến thắng thành phố, trưng diện xài sang: buynh đinh, cao ốc, qun ánh điện cửa gương Và “vầng trăng tri kỉ” , “vầng trăng tình nghĩa” bị người lãng quên, dửng dưng Trăng nhân hóa, lặng lẽ qua đường, trăng người dưng (người khơng có quan hệ họ hàng, khơng thân thiết,quen biết gì) qua chẳng cịn nhớ, chẳg hay “ vầng trăng qua ngõ, như người dưng qua đường” Nghe thật giản dị , giản dị đến lạnh lùng, mà buồn thế, nao lịng đến Hóa ra, thành phố vẫn có trăng đấy, đêm trăng có vầng trăng qua ngõ kia Nhưng “vầng trăng tri kỉ” mà “người dưng qua đường” Thế biết hoàn cảnh tác động đến người ghê gớm thật ! Tố Hữu dự báo chục năm trước rồi:
Mình thành thị xa xơi Nhà cao cịn thấy núi đồi chăng
(66)4- Khổ 4:
Chuyện bất ngờ : đèn điện tắt, nhìn thấy vầng trăng qua cửa sổ. hú ý :hình ảnh vầng trăng trịn có ý nghĩa gì? Từ “đột ngột”?)
5- Khổ 5:
Cảm xúc dâng tào nhìn thấy vầng trăng.
-Mặt nhìn mặt? -Rưng rưng? -Như
6-Khổ 6:
Suy nghĩ vầng trăng, mình
-Trăng tròn vành vạnh? -Trăng im phăng phắc? -Giật mình?
Bây Nguyễn Duy nhắc nhở thêm , thấm thía.
4-Cuộc sống người lính thành phố mà tiếp tục nếu khơng có sợ cố:
Thình lình đèn điện tắt phịng buyn đinh tối om
Tình điện đột ngột đêm chuyện không hiếm gặp nước ta năm tháng (1978), khién tác giả vốn đã quen với ánh sáng, chịu cảnh tối om nơi phòng buyn đinh đại :
vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn
Ba động từ “vội”, “bật”, “tung” đặt liền diễn tả khó chịu và hành động khẩn trương, hối tác giả tìm nguồn sáng Và hình ảnh “vầng trăng trịn” tình cờ tự nhiên đột ngột vằng vặc trời, chiếu vào phòng tối om kia, chiếu lên khuôn mặt đang ngửa lên nhìn trời, nhìn trăng Khổ thơ cứu cánh, như nút để khơi gợi tâm trạng suy ngẫm tác giả. 5- “Vầng trăng” xuất thật bất ngờ, khoảnh khắc ấy,phút giây ấy, tác giả bàng hồng trước vẻ đẹp kì diệu vầng trăng Bao nhiêu kỉ niệm xưa ùa làm tác giả “rưng rưng”:
Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng
như đồng, bể như sông ,là rừng
Trong câu thơ “ngửa mặt lên nhìn mặt” , tác giả dùng hai từ “mặt” rất hay Nếu từ mặt thứ hai mà nói rõ mặt trăng câu thơ tầm thường “Ngửa mặt lên nhìn mặt” nhìn mặt tri kỉ, mặt tình nghĩa mà lâu dửng dưng Trăng chẳng nói, trăng chẳng trách, mà người lính cảm thấy “có rưng rưng” “Rưng rưng” nghĩa xúc động, nước mắt ứa khóc Bao kỉ niệm đẹp lại ùa về, tâm hồn gắn bó, chan hịa với thiên nhiên, với vầng trăng xưa, với đồng,với bể, với sông với rừng, với quê hương đất nước.
“Như là”, cảm xúc đến thật dồn dập Cùng lúc, quá khứ về, kỉ niệm đánh thức Vầng trăng thật diệu kì Cùng với trăng tất cả, bỡi tất ln ln gắn bó với vầng trăng Trăng đồng, trăng bể, trăng sông, trăng là rừng
6- Khổ cuối thơ, Nguyễn Duy đưa người đọc đắm chìm trong suy tư, chiêm nghiệm “vầng trăng tình nghĩa” một thời:
Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình
Hình ảnh “vầng trăng trịn vành vạnh” , ngồi nghĩa đen, cịn có nghĩa tượng trưng cho vẻ đẹp nghĩa tình khứ đầy đặn, thủy chung, nhân hậu bao dung thiên nhiên, đời, người, nhân dân ,đất nước Hình ảnh “vầng trăng im phăng phắc” có ý nghiã nghiêm khắc nhắc nhở, khơng vui, trách móc lặng im , tự vấn lương tâm dẫn đến giật câu cuối.
(67)III-KL:
Bài thơ có dáng dấp ngụ ngơn nhưng thực chất thơ trữ tình chân tình có ý nghĩa sâu xa
thân không làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên Thiên nhiên thật nghiêm khắc, lạnh lùng thật ân tình độ lượng bao dung, vầng trăng thiên nhiên trường tồn bất diệt Cái “giật mình” chân thành có sức cảm hóa lịng người.
III- “Ánh trăng” Nguyễn Duy có dáng dấp ngụ ngơn nó thực thơ trữ tình, thơ trữ tình hay Bài thơ đã gây nhiều xúc động nhiều hệ độc giả bỡi cách diễn đạt bình dị lời tâm sự, lời tự thú, lời tự nhắc nhở chân thành Giọng thơ trầm tĩnh, sâu lắng Tứ thơ bất ngờ, lạ. “Ánh trăng” cịn mang ý nghĩa triết lí thủy chung khiến người đọc phải “giật mình” suy nghĩ,nhìn lại để sống đẹp hơn, nghĩa tình hơn
Đề :
1/ Vận dụng kiến thức học số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo đoạn thơ sau
Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác
Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với tây dãi rừng liền
(Phạm Tiến Duật - Trường Sơn Đông , Trường Sơn Tây)
2/
Ngôn ngữ giọng điệu “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật có đặc điểm bật ? Ngơn ngữ giọng điệu có tác dụng việc khắc họa hình ảnh chiến sĩ lái xe tuyến đường Trường Sơn?
3/ Phân tích thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật
GỢI Ý LÀM BÀI
Câu 1:
Nét nghệ thuật độc đáo đoạn trích sau:
Một dãy núi mà hai màu mây Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác
Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với tây dãi rừng liền
(Phạm Tiến Duật - Trường Sơn Đông , Trường Sơn Tây)
(68)Câu :
Một nét đặc sắc “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Phạm Tiến Duật giọng điệu ngơn ngữ: Ngôn ngữ : ngôn ngữ thơ gần với lời nói thường , mang tính ngữ , sinh động khỏe khoắn : Không có kính khơng phải xe khơng có kính.
Khơng có kính, có bụi
Nhìn mặt lấm cười ha Giọng điệu:
+Giọng thơ tự nhiên gần với lời nói , có câu văn xi tưởng khó chấp nhận thơ:
Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính
Khơng có kính, có bụi
Chung bát đũa nghĩa gia đình đấy
+Giọng thơ trẻ trung, tinh nghịch pha chút ngang tàng :
Ung dung buồng lái ta ngồi’ Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng
-Khơng có kính, có bụi
Chưa cần rửa phì phèo châm điếu thuốc
Khơng có kính, ướt áo.
Chưa cần thay, lái trăm số nữa
Nhưng giọng điệu , ngơn ngữ lại nét độc đáo thơ, tạo nên giọng điệu ngang tàng, thể hiên ngang , bất chấp khó khăn , nguy hiểm anh lính lái xe Trường Sơn
3/ Một số gợi ý phân tích “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm tiến Duật:
Gợi ý Gợi ý làm
I-Giới thiệu thơ: II-Các nội dung phân tích: (Thể thơ: tự do, câu dài, nhịp linh hoạt câu văn xi, vần, câu khổ, khác với kiểu thơ tự đồng chí : câu ngắn , khổ thơ không nhau.)
1-+Nhan đề thơ hình ảnh xe khơng kính (Nhận xét nhan đề thơ? Hình ảnh xe khơng kính gợi cảm nhận suy nghĩ ?)
I-+Nói đến nhà thơ Phạm Tiến Duật người ta nhắc đến chùm thơ đặc sắc sủa ông viết người lái xe Trường Sơn, cô niên xung phong hồi chiến tranh chống Mĩ (những năm 60- 70 kỉ trước –Trường Sơn đông, Trường Sơn tây, Lửa đèn, Gửi em, cô thanh niên xung phong, Nhớ .) Trong , “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” có vẻ đẹp riêng
+Bài thơ sáng tạo hình ảnh độc đáo: những xe khơng kính, qua làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến Trường Sơn hiên ngang , dũng cảm, trẻ trung, sôi
(69)
2-Hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn – chủ nhân xe khơng kính:
-( giọng điệu hai câu thơ đầu > tính cách người lái xe)
- Tư , cảm giác tâm trạng người lính lái xe ? Tác dụng điệp từ “nhìn”)
-Hai khổ thơ tiếp theo(khổ 3,4) làm sáng lên vẻ đẹp phẩm chất người lính lái xe( phân tích hình ảnh: bụi ,mưa có ý nghĩa gì? tinh thần thái độ người lính qua ngơn ngữ, hình ảnh: chưa cần, cười ha ):
Hai khổ ghi lại hình ảnh tiểu đội xe khơng kính trú quân rừng(phân tích
hùng Hình ảnh ấy, lần khơi dậy cảm hứng thơ Phạm Tiến Duật
2-Hình ảnh chiến sĩ lái xe Trường Sơn – chủ nhân xe không kính: +Hai câu thơ đầu có gịong điệu ngang tàng, lí với cấu trúc khơng có khơng phải khơng có :
Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật , bom rung kính vỡ rồi
Thật nói cách đơn giản : Xe khơng có kính bom giật , bom rung Nhưng nhà thơ lại chọn cách nói muốn tranh cãi với Giọng phù hợp với tính cách ngang tàng dũng cảm , đầy nghị lực, tính tếu nhộn lái xe Trường Sơn Cách giải thích gợi lên ác liệt chiến tranh , người lính ln cận kề với hiểm nguy , với chết coi chuyện bình thường
+những người lính lái xe điều khiển xe khơng kính kì lạ tư ung dung, hiên ngang , bình tĩnh, tự tin :
Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim
Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa ùa vào buồng lái
Tác giả diễn tả cách cụ thể gợi cảm ấn tượng, cảm giác người lái xe xe khơng kính Với tư “nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng” Điệp từ “nhìn” có tác dụng khẳng định tư , thái độ ngời lính Qua khung cửa xe khơng cịn kính chắn gió, người lính lái xe tiếp xúc trực tiếp với giới bên ngồi “nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng-Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” Câu thơ diễn tả cảm giác tốc độ xe lao nhanh kính chắn gió nên thấy đắng mắt, cay mắt, gió thổi vào mặt Qua khung cửa khơng có kính, khơng mặt đất mà bầu trời với trời, cánh chim ùa vào buồng lái Nhà thơ diễn tả xác cảm giác mạnh đột ngột người ngồi buồng lái, khiến người đọc hình dung rõ ràng ấn tượng, cảm giác xe khơng kính “ Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim” cịn có ý nghĩa tượng trưng , đường mặt trận , đường giải phóng miền Nam
+Hai khổ thơ làm sáng lên vẻ đẹp phẩm chất người lính lái xe +Sau “gió vào xoa mắt đắng” “bụi”:
Khơng có kính, có bụi
cười ha
Gió , bụi tượng trưng cho thử thách , gian khổ đời Bốn chữ “ừ có bụi” tiếng “mặc kệ” cất lên, biểu thị thái độ sẵn sàng chấp nhận cách chủ động người lính lái xe Bụi làm cho tóc xanh trở thành “ tóc trắng người già” “ mặt lấm” chắng cần vội rửa Cách hút thuốc “phì phèo” , tiếng “ cười ha” chi tiết nghệ thuật hóm hỉnh thể tinh thần lạc quan, hồn nhiên , yêu đời tiểu đội xe khơng kính
+“Tiểu đội xe khơng kính” xơng pha cảnh “bom giật bom rung” , nếm trải gió bụi, vơ gian khổ ,các anh cịn hành qn mưa:
Khơng có kính ướt áo Mưa tn mưa xối trời
Mưa rừng dội, xe khơng kính, gian khổ khơng thể kể xiết Chấp nhận phơi phới , lạc quan:
Chưa cần thay, lái trăm số nữa Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi.
Nhiệt tình người lính cách mạng khơng cịn trừu tượng nữa, tính cung đường “lái trăm số nữa” Cung đường bom đạn, mưa tuôn phải trả giá mồ hôi , xương máu! Câu thơ bảy chữ mà có đến sáu diễn tả phơi phới, thênh thang đầy nghị lực, bất chấp gian khổ : “Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi!”
(70)tình đồng đội, đồng chí, điệp ngữ “lại đi”, hình ảnh “trời xanh thêm”):
+Cuộc trú qn dã chiến tiểu đội xe khơng kính ngắn ngủi mà thắm tình đồng chí , đồng đội :( khổ 6)
-Khổ cuối thơ nói lên suy nghĩ tác giả tiểu đội xe khơng kính:
Kết: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thơ hay, kỷ niệm đẹp từ chiến đấu anh dũng bảo vệ Tổ quốc trải dài suốt chục năm chống Mỹ dân tộc ta
Những xe từ bom rơi cửa kính vỡ rồi
Cũng năm tay, bắt tay người lính, thời khác Anh Vệ Quốc quân năm đầu kháng chiến chống Pháp :
Miệng cười buốt giá Thương tay nắm lấy bàn tay
( Đồng chí – Chính Hữu)
Anh giải phóng quân đường chiến dịch, gặp bạn bè đồng đội “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” Tình thương u đồng chí đồng đội chất, sức mạnh người lính khơng thay đổi Từ “nắm lấy bàntay” đến “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi” q trình trưởng thành đại quân đội ta chiến tranh giải phóng dân tộc đất nước +Cuộc trú qn dã chiến tiểu đội xe khơng kính ngắn ngủi mà thắm tình đồng chí , đồng đội :
Bếp Hoàng Cầm ta dựng trời trời xanh thêm
Sinh hoạt người lính lái xe, ăn ngủ bình thường người tóm lược vào hai hình ảnh “Bếp Hồng Cầm” “Võng mắc chơng chênh” Cái tạm bợ, động, gian khổ, cách nhìn, cách nghĩ chién sĩ chúng thật tươi tắn cảm động: là gia đình đấy Có bữa cơm hội ngộ Tình đồng đội tình anh em gia đình ruột thịt Sau bữa cơm thân mật, vài câu chuyện thân tình lúc nằm võng, người lính trẻ lại lên đường Tiền phương vẫy gọi :
Lại đi, lại trời xanh thêm
Điệp ngữ “lại đi” diễn tả nhịp bước hành quân, cung đường, chặng đường tiến quân lên phía trước tiểu đội xe khơng kính Hình ảnh “trời xanh thêm” nét vẽ tài hoa mang ý nghĩa tượng trưng sâu sắc: lạc quan, yêu đời, chứa chan hy vọng Là hy vọng , chiến công đón chờ Đây đoạn thơ hể sinh hoạt vật chất tinh thần người lính thời đánh Mỹ, độc đáo mà ta gặp thơ thời
+Khổ cuối thơ nói lên suy nghĩ tác giả tiểu đội xe không kính:
Khơng có có trái tim
Hậu “bom giật,bom rung” , ác liệt chiến tranh mở rộng, nối dài Rồi “chiếc xe khơng kính” người lính Trường Sơn bị tước nhiều thứ khác Tuy nhiên, khổ thơ, có tương phản “có” với điều “khơng có” Cái có : có trái tim, trái tim người lính lái xe, trái tim yêu nước, yêu đời , tría tim dũng cảm Cái “có” đương đầu, thách thức chiến thắng tất điều “không có”
Câu thơ cuối đọng lại lời tâm huyết, lời nhằm giải thích cho tất điều kì lạ, đẹp đẽ nói suốt 27 câu thơ nó:
Chỉ cần xe có tái tim
Bài thơ khép lại mà âm hưởng vang xa nhờ câu thơ Chỉ cần có trái tim! Đó trái tim người lính lái xe, trái tim nồng nàn yêu Tổ quốc, trái tim tha thiết miền Nam thân yêu, trái tim dũng cảm Trái tim có sức mạnh vơ biên, mạnh nguy nan, mạnh thứ bom đạn, mạnh chết
Kết: “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thơ hay, kỷ niệm đẹp từ chiến đấu anh dũng bảo vệ Tổ quốc trải dài suốt chục năm chống Mỹ dân tộc ta Sau bốn mươi năm đời, thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ người đọc, bỡi hình ảnh chân thật, sinh động độc đáo, nhịp thơ nhanh vui, đặc biệt với cảm hứng tràn trề niềm yêu đời tình yêu đất nước
: :
(71)Đề:
1- Xác định phép liên kết câu đoạn văn sau: a/
-Ba khơng giống hình ba chụp với má
-Sao không giống, lâu, ba già trước thôi.
-Cũng già, mặt ba khơng có thẹo mặt vậy. À vậy, bà biết.
(Nguyễn Quang Sáng) b/
Không hôm bà Hai quán mụ không sấn đến vạch thúng xem: -Ái chà! Nhà có mớ cá ngon gớm, chiều tớ phải xin bát được. Thế chiều đến mụ sai bưng bát đến xin
(Kim Lân) c/
Họa sĩ đến Sa Pa ! Ở vẽ Tôi đường ba mươi hai năm Trước Cách mạng tháng Tám, chở lên chởp nhiều họa sĩ bác Họa sĩ Tô Ngọc Vân này, họa sĩ Hoàng Kiệt này
(Nguyễn Thành Long) 2- Phân tích cấc biện pháp tu từ câu thơ sau:
Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa
(Đoàn thuyền đánh cá – Huy Cận) 3- Tập làm văn (Đề tổng hợp):
(72)Gợi ý làm Câu 1:Các phép liên kết:
a/-Phép lặp : giống, ba, già, ba con -Phép : vậy
b/ -Phép nối : là
c/ -Phép lặp: họa sĩ – họa sĩ. -Phép thế: Sa Pa – đấy.
Câu2 :Hình ảnh so sánh “ mặt trời xuống biển lửa” vừa độc đáo vừa gây ấn tượng mạnh.Mặt trời lặn sức sáng chói chuyển sang màu đỏ rực hịn lửa gợi vẻ đẹp kì vĩ của biển lúc hồng hơn.Hình ảnh nhân hóa “sóng cài then đêm sập cửa” vũ trụ nhà lớn,vơi đêm buông xuống cửa khổng lồ với lượn sóng then cửa.Hình ảnh nhân hóa gợi trước mắt người đọc khung cảnh vừa rộng lớn vừa gần gũi với người.,vũ trụ như băùt đầu nghỉ ngơi thư giãn
Gợi ý Các nội dung cụ thể
I- Nêu thơ đề cập đến tình mẹ con.
II-
a/“Khúc hát ru những em bé lớn lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm thể thống của tình yêu với lịng u nước, gắn với cách mạng ý chí chiến đấu của người mẹ dân tộc Tà-ơi hồn cảnh hết sức gian khổ chiến khu miền Tây Thừa Thiên, thời kì kháng chiến chống Mĩ (phân tích lời ru để làm rõ nội dung trên)
I- Ba thơ : “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm, “Con cị” Chế Lan Viên, “Mây Sóng” R Ta-go (Ấn Độ) đề cập đến tình mẹ Ba thơ ngợi ca tình mẹ con thắm thiết, thiêng liêng Cách thể có điểm gần gũi, dùng điệu ru, lời ru người mẹ lời em bá nói với mẹ Nhưng nội dung tình cảm, cảm xúc lại mang nét riêng biệt.
II-a/“Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm thể hiện thống tình u với lịng u nước, gắn với cách mạng ý chí chiến đấu người mẹ dân tộc Tà-ơi hồn cảnh gian khổ ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên, thời kì kháng chiến chống Mĩ Bà mẹ được nói đến thơ bà mẹ người Tà-ơi có mối tình thương mênh mơng: thương con, thương làng đói, thương đội ,thương đất nước. Bài thơ có khúc ru sáng tạo theo âm điệu dân ca, điệu ru của đồng bào Tà-ôi miền núi Trị Thiên Ba khúc hát ru mở đầu hai câu:
Em Cu Tai ngủ lưng mẹ ơi Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ và kết thúc lời ru trực tiếp người mẹ:
Ngủ ngoan A Kay ơi, ngủ ngoan A Kay hỡi.
đã thể cách đặc sắc tình cảm tha thiết , trìu mến người mẹ giành cho con.
Hình ảnh người mẹ gắn với hồn cảnh cơng việc cụ thể qua từng khúc hát.
+ Khúc hát thứ người mẹ giã gạo nuôi đội:
Nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi
Vai mẹ gầy nhấp nhô làm gối Lưng đưa nôi tim hát thành lời
Mẹ vất vả nên em vất vả theo Mồ hôi ướt đẫm áo em bù lại em được say giấc nồng lưng mẹ lời ru mẹ:
Lưng đưa nôi tim hát thành lời
Trong lời ru mẹ ta thấy chứa chan tình yêu con, tình yêu đội, yêu cách mạng kháng chiến Qua khúc hát ta thấy ước mơ mẹ thật giản dị và cảm động biết bao: Mẹ ước mơ lớn “Vung chày lún sân”
+ Khúc hát thứ hai, người mẹ tỉa bắp núi, nuôi làng ni đội: Lưng núi to lưng mẹ nhỏ
(73)b/”Con cò” khai thác và phát triển tứ thơ từ hình tượng cị ca dao, dân ca, để ngợi ca tình mẹ ý nghĩa của lời hát ru
mẹ lớn “Phát mười ka lưi ” +Khúc hát thứ ba:
Mẹ chuyển lán, mẹ đạp rừng
Mẹ trực tiếp trận “Mẹ đưa em để giành trận cuối” Mẹ em ra chiến trường , trực tiếp tham gia chiến đấu “Anh trai”, “Chị gái” Giờ đây mẹ ước mơ thấy Bác Hồ, ước mơ: “Mai sau lớn làm người tự do”.
Hình ảnh người mẹ lên khúc hát vừa có lặp lại, vừa có sự phát triển Khơng gian làm việc mẹ ngày mở rộng, từ giã gạo nhà đến phát rẫy nương cuối mẹ chiến trường Trong mỗi khúc hát ta thấy lúc đầu mẹ mẹ chiến sĩ, sau mẹ chiến sĩ. Những lời ru mẹ - “tim hát thành lời” tình cảm mẹ, khát khao ước vọng mẹ Nhưng tình mẫu tử thiêng liêng dành cho người mẹ , tình thương đó cịn dành cho đội, cho dân làng cho đất nước Hiện tại, tương lai của con gắn liền với dân làng với kháng chiến đất nước, dân tộc. Hình ảnh mẹ thơ khơng mang ý nghĩa cụ thể người mẹ Tà-ơi mà cịn mang ý nghĩa khái quát Trong kháng chiến thần thánh ấy có người mẹ Những người mẹ Việt Nam yêu con, yêu nước, sẵn sàng cống hiến , sẵn sàng tham gia vào kháng chiến vĩ đại độc lập tự dân tộc.
b/ Bài “Con cò” mang âm điệu đồng dao, nhịp thơ ,giọng thơ thấm vào hồn ca dao dân ca cách đằm thắm nhẹ nhàng Lời ru ngân nga, ngào biểu tình thương ước mơ người mẹ hiền thơ.
+ Đoạn đầu , người mẹ bế thơ tay, cất lời ru “Con cò” bay lả bay la “Con cò mà ăn đêm ” Nhìn thơ “Con cịn bế tren tay- Con chưa biết cò” mà lòng mẹ dạt tình thương Mẹ thương cị ca dao lận đận; mẹ dành cho bao chăm chút yêu thương.Con sống yên vui hạnh phúc lòng mẹ:
Cị cị phải kiếm ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ.
Mẹ dành cho thơ tất cả.Cánh tay dịu hiền mẹ.Lời ru câu hát êm đềm mẹ.Dòng sữa ngào mẹ.Những hoán dụ nghệ thuật hình tượng tình mẫu tử bao la Nhịp thơ nhịp võng, nhịp cánh nôi nhẹ đưa vỗ về:
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân!
Con chưa biết cò, vạc. Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân.
Giọng thơ đầm ấm, ngào, thiết tha dìu dịu chan chứa hạnh phúc yêu thương.
b/Trong đoạn 2, cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tuổi thơ, tạo nên sự gần gũi thân thiết theo người đến suốt đời Ở hình ảnh cị ca dao tiếp tục sống tâm thức người Hình ảnh cị xây dựng liên tưởng , tưởng tượng phong phú nhà thơ, bay từ câu ca dao để sống tâm hồn con người theo nâng đỡ người chặng đường.Như thế, hình ảnh cị gợi ý nghĩa biểu tượng lịng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ ngườ mẹ.
- Cánh cò trở thành bạn đồng hành người suốt đường đời từ tuổi ấu thơ nôi:
(74)c/ “Mây Sóng”: hóa thân vào lời trị chuyện hồn nhien ngây thơ của em bé với mẹ đẻ thể hiện tình yêu mẹ thắm thiết trẻ thơ Mẹ đối
Con ngủ n có ngủ, Cánh cị,hai đứa đắp chung đơi.
Cị đùm bọc tuổi thơ người mẹ bên Con đắp chăn hay đắp cánh cò?
- Khi tới trường:
Mai khơn lớn, theo cị học Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân
Cánh cò bay theo chân tung tăng đến lớp Cị dìu dắt vào giới tri thức mẹ nuôi dạy con.
- Và mai sau lớn lên làm thi sĩ Cuộc đời nhiều sáng tạo, miết chuyên cần “bay hồi khơng nghỉ” Hình ảnh cánh cị trắng bay thể hiện ước mơ đẹp mẹ hiền đời tương lai Cò đưa vào thế giới nghệ thuật lòng mẹ mong ước Con nối chí cha Một câu hỏi, khẽ lên lòng mẹ hiền:
Lớn lên, lớn lên, lớn lên Con làm gì? Con làm thi sĩ!
Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ, Trước hiên nhà
Và mát câu văn
c/ Đến đoạn 3thì hình ảnh cị nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho tấm lòng người mẹ, lúc bên đến suốt đời:
Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể,
Cị tìm con. Cò yêu con
Chữ “dù”, chữ “mãi” điệp lại, ý thơ khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son Dù lên rừng xuống bể, tác giả khẳng định lòng người mẹ theo sát đứa Từ , nhà thơ suy ngẫm khái quát quy luật tình mẹ hai câu sau:
Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.
Đối với người mẹ , dù trưởng thành cịn nhỏ bé mẹ chở che, nâng đỡ , lòng mẹ theo suốt đời Từ thấu hiểu lòng người mẹ , thơ khái quát lên qui luậtvề tình mẹ bền vững, rộng lớn sâu sắc.
-Từ xúc cảm tình mẹ con, thơ mở suy tưởng: Một cị thơi
Con cị mẹ hát Cũng đời
Vỗ cánh qua nơi
Đó suy tưởng lời ru cò, lời ru đời người trong đùm bọc mẹ, vuốt ve, âu yếm lời ru Cuộc đời lớn lên, trưởng thành từ nôi lời ru.
Bài thơ “Con cò” thơ đề tài nhỏ mang ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi tình mẫu tử bao la ước mơ thơ mẹ hiền, nói lên tình thương đời,rất nhân hậu nhân tình.
(75)với em bé vẻ đẹp, niềm vui, hấp dẫn lớn nhất, sâu xa vô tận, hơn tất điều hấp dẫn khác vũ trụ.
III- Khẳng định tình mẫu tử tình cảm thiêng liêng.
tình yêu mẹ tuổi thơ đẹp mãnh liệt:
Mẹ đợi nhà, tơi có lịng bỏ mẹ tơi.
Yêu mẹ hiền, yêu mái nhà êm ấm tình cảm sáng, đằm thắm em bé Có hạnh phúc sống bên mẹ hiền:
Con làm mây nhé, mẹ làm mặt trăng
Hai tay ơm mặt mẹ, cịn mái nhà ta trời xanh Ở tình mẫu tử nâng lên ngang tầm với vũ trụ.
+ Ngắm mây bay em bé nghe sóng reo, sóng hát Sóng vẫy gọi chào mời em bé Sóng thủ thỉ em viễn du: “Chúng ta ca hát sớm chiều, mãi”. Mơ ước muốn xa, em bé lại đắn đo băn khoăn: “Nhưng đến tối, mẹ tơi nhớ sao?” Sóng vỗ vào bãi cát lại rút xa, lại vỗ vào Em bé bâng khng nhìn theo sóng xa vời:
Tôi làm rời mẹ được
Họ mỉm cười, nhảy nhót , họ dần xa
Mơ ước xa, em bé lại đắn đo, băn khoăn Em đi du ngoạn Mây (bay cao) nên em khơng thể chơi Sóng (đi xa) Với em có mẹ , nguồn vui cao thiêng liêng mà tạo hóa dành cho phần : tình mẫu tử Em khơng nỡ để mẹ nhớ, mẹ buồn Em không thể “rời mẹ” giây, phút Niềm vui chói ngời hồn em:
Con làm sóng nhé, mẹ làm mặt biển
Con lăn, lăn sóng vỗ, tiếng cười giòn tan vào gối mẹ Và không đời biết mẹ ta đâu Khắc phục ham muốn thời, khơng cịn tìm cách bay bổng lên mây hay để sóng đi, bé nghĩ trị chơi Trị chơi sáng tạo và thú vị chỗ hịa hợp tình u thiên nhiên tình mẹ Nó dỡn với bến bờ kì lạ sóng lăn, lăn vỗ , vỗ tiếng cười giòn tan sóng – con, tiếng cười dịu dàng bờ -mẹ Không gian này biết mẹ ta chốn nghĩa mẹ ta khắp nơi, khơng tách rời, phân biệt Tình mẹ thiêng liêng bất tử. Trò chơi sáng tạo bé cịn thể niềm hạnh phúc vơ biên, tràn ngập của con, hòa hợp thương yêu hai mẹ con, thiên nhiên, vũ trụ sống người Câu thơ “Con làm sóng nhé, mẹ làm mặt biển” là câu thơ hàm nghĩa, giàu tính triết lí Khơng có biển khơng có sóng. Có biển có sóng, có mẹ có Lúc sóng vỗ lúc biển hát Lúc “con cười giịn tan vào gối mẹ” lúc mẹ vơ sung sướng Vì thế, ngoan vui chơi lòng mẹ hạnh phúc.
“Mây Sóng” giúp ta cảm nhận ý nghĩa thiêng liêng tình mẫu tử.
(76)Đề : Câu1 :
Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo (Đồng chí, Chính Hữu)
Những câu thơ gợi cho em suy nghĩ người lính chiến đấu? Hãy phân tích vẻ đẹp ý nghĩa hình ảnh câu thơ
Câu 2:
Em hiểu hai câu thơ:
Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng
(Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Phân tích tình cảm người mẹ câu thơ thứ hai
Câu :
Bài thơ “Con cò” Chế Lan Viên
Gợi ý làm bài:
Gợi ý Nội dung
1- Giới thiệu đoạn thơ
- Khái quát ý nghĩa tranh cảnh vật
- Cảnh thực: rừng hoang sương muối đêm với ba hình ảnh người lính, súng, vầng trăng-Sức mạnh tình đồng chí
Câu 1:
Bài “Đồng chí” Chính Hữu kết thúc hình ảnh đặc sắc:
Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo
Đây tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ
(77)- Hình ảnh “Đầu súng trăng treo” ý nghĩa biểu tượng
-Ấn tượng suy nghĩ tác giả hình ảnh
- Gới thiệu nêu nghĩa hai câu thơ
- Phân tích hình ảnh ẩn dụ câu thơ thứ hai để làm rõ tình cảm mẹ người
cảnh đêm trăng mùa đông vô lạnh giá nơi chiến trường
- Người lính cảnh phục kích rừng khuya cịn có người bạn nữa, vầng trăng “Đầu súng trăng treo” hình ảnh nhận từ đêm hành quân, phục kích tác giả Những hình ảnh cịn mang ý nghĩa biểu tượng, gợi bỡi liên tưởng phong phú Súng trăng, gần xa, thực mơ mộng, thực lãng mạn Đó vẻ đẹp hài hòa tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ, vẻ đẹp đời anh đội Xa hơn, xem biểu tượng cho thơ ca kháng chiến – thơ ca kết hợp chất thực cảm hứng lãng mạn
-Về hình ảnh ”Đầu súng trăng treo”, Chính Hữu nói với ấn tượng suy nghĩ tác giả: “Đầu súng trăng treo ngồi hình ảnh , bốn chữ cịn có nhịp nhịp lắc lơ lửng, chơng chênh, bát ngát” Nó nói lên lơ lửng xa không buộc chặt Suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao xuống thấp dần có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng Những đêm phục kích chờ giặc, vầng trăng người bạn;”rừng hoang sương muối” là khung cảnh thật
Và ý nghĩa biểu tượng đẹp khái quát cao nên tác giả dùng câu thơ làm nhan đề cho tập thơ chống Pháp chống Mỹ :tập thơ “Đầu súng trăng treo”
Câu 2:
-“Mặt trời” hình ảnh nói đến nhiều ca dao, dân ca, thơ ca dân tộc Trong thơ “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” Nguyễn Khoa Điềm so sánh, ẩn dụ sáng tạo qua cặp câu thơ song hành để nói lên liên tưởng đẹp , giàu ý nghĩa thẩm mĩ:
Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng
- “Mặt trời bắp” mặt trời thiên nhiên vĩnh hằng, đem ánh sáng sống cho mn lồi, đem lại tốt tươi cho lúa, ngô, khoai
- Từ mặt trời vũ trụ , nhà thơ liên tưởng đến “mặt trời mẹ” hình ảnh ẩn dụ, em Cu Tai (con mẹ) Em là mặt trời nhỏ bé gần gũi thân thương lưng mẹ Em nguồn sống, nguồn hạnh phúc niềm tự hào mẹ Em cần thiết với đời mẹ xiết bao!
Ca ngợi lịng mẹ, tình thương mẹ, câu thơ Nguyễn Khoa Điềm bình dị mà thấm thía biết bao! Đứa “mặt trời mẹ”, ẩn dụ sáng tạo làm rung động lịng người
Phân tích thơ : CON CÒ (Chế Lan Viên)
III- Mở : ( Giới thiệu thơ, nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật) Gợi ý:
-Dẫn dắt cách nêu những bài thơ có lời ru người mẹ:
-Nêu khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật:
-Viết cò lời ru mẹ , nhà thơ Nguyễn Duy có đoạn: Cái cò sung chát đào chua
Câu ca mẹ hát gió đưa trời Ta trọn kiếp người
Cũng không hết lời mẹ ru
Nguyễn Khoa Điềm có “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” (được Trần Hoàn phổ nhạc thành ca “Lời ru nương”; còn Chế Lan Viên có “Con cị” bay bổng bay cao với đơi cánh cị lời ru thấm xn mẹ hiền đưa võng ru trưa hè nắng lửa. Bài thơ viết năm 1962, in tập “Hoa ngày thường-chim báo bão” (1967).
-Bài “Con cò” mang âm điệu đồng dao, nhịp thơ giọng thơ thấm vào hồn ca dao dân ca cách đằm thắm, nhẹ nhàng.51 câu thơ tự do, câu ngắn chữ,câu dài chữ, đan xen, kết chuỗi thành lời ru ngân nga, ngào, biểu tình thương ước mơ của người mẹ thơ!
II- Thân bài:
1- (nêu kết cấu, mạch cảm xúc, hình tượng )
(78)2-Phân tích:
a/Hình ảnh cị qua những lời ru mẹ thời thơ ấu: ý nghĩa câu thơ đầu; giải thích cách viết “trong lời mẹ hát, có cánh cị bay”.
-Nhận xét cách vận dụng sáng tạo câu ca dao tác giả?
-Các câu ca dao “ Con cò bay la Đồng Đăng” gợi lên điều gì?
- “Con cị mà ăn đêm” gợi lên hình ảnh nào? (liên hệ một số câu ca dao khác)
-Các hình ảnh đến với bé thơ nào?
-Ở đoạn I,con cò qua câu hát ru để đến với tuổi ấu thơ một cách vô thức qua âm điệu lời ru, đứa bé chưa biết con cị, cần vỗ âm điệu ngào, dịu dàng lời ru, đón nhận trực giác tình yêu che chở mẹ.
-Trong đoạn II, hình ảnh cị gắn bó với người suốt cuộc đời, từ tuổi ấu thơ tuổi tới trường trưởng thành Con cò lời ru vào tâm thức người, hay là chính lời ru mẹ theo suốt đời người Hình ảnh con cị mang ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, chở che, bao dung, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng , bền bĩ mẹ hiền.
-Đến đoạn III hình ảnh cò nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lịng người mẹ ln theo sát, u thương nâng đỡ cho mỗi con người, dù nơi đâu suốt đời.
2-a/Đoạn 1:
-Lời vào giới thiệu hình ảnh cò cách tự nhiên, hợp lý qua những lời ru mẹ thuở cịn nằm nơi:
(chép câu thơ)
Tác giả muốn thể ý lời ru gắn với cánh cò bay Lời ru cứ dần thấm vào tâm hồn con, tự nhiên âu yếm, vô thức, dòng suối ngào, dòng sữa ngào, con chưa hiểu chưa cần hiểu tuổi thơ thiếu lời ru với cánh cò ấy.
-Cách vận dụng nhà thơ sáng tạo, chỗ, ơng khơng trích ngun văn mà trích phần, vài từ ngữ đưa vào trong mạch thơ, mạch cảm xúc mình, lời ru mẹ.
-Các câu:
“Con cị bay la Đồng đăng”
Gợi tả khơng gian khung cảnh quen thuộc sống êm đềm bình lặng thời xưa từ làng quê đến thành thị Hình ảnh cị gợi lên hình ảnh nhịp nhàng, thong thả nhịp ca dao sống sinh hoạt thời phong kiến Việt Nam.
-Còn hình ảnh cị:
“ Con cị xa tổ ăn đêm
lại tượng trưng hình ảnh người – người mẹ nhọc nhằn vất vả, lam lũ kiếm ăn ni giống cị thơ Tú Xương:
Lặn lội thân cò quảng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng
(Thương vợ)
và câu ca dao khác: Cái cị lặn lội bờ sơng
Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non. Cái cị đón mưa
Tối tăm mù mịt, đưa cò ?
-Qua lời ru mẹ, hình ảnh cò đến với tâm hồn tuổi ấu thơ cách vô thức.Tuy chưa hiểu chưa cần hiểu, chưa thể hiểu nội dung câu ca dao, lời hát ru, điệu hồn dân tộc cứ thấm dần, thấm dần vào tâm hồn bé, nuôi dưỡng tâm hồn của bé âm điệu dịu dàng, ngân nga tình mẹ bao la Mẹ thương con cò ca dao lận đận; mẹ dành cho bao chăm chút yêu thương Nhìn thơ:
“Con bế tay Con chưa biết cò”
(79)b/Hình nhr cị đoạn thơ thứ 2:
-Hình ảnh cị đoạn thơ phát triển thế nào mối quan hệ với em bé, với tình mẹ?
-Cánh cò lời ru vào tiềm thức tuổi ấu thơ với
một động thái nào?
-Cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tới trường nào?
-Cánh cò từ tiềm thức theo đến tuổi trưởng thành sao?
-c/Đoạn 3:
Hình ảnh cị phát triển thành biểu tượng gì?
đận; mẹ dành cho bao chăm chút yêu thương.Con sống yên vui hạnh phúc lịng mẹ:
Cị cị phải kiếm ăn Con có mẹ, chơi lại ngủ.
Mẹ dành cho thơ tất cả.Cánh tay dịu hiền mẹ.Lời ru câu hát êm đềm mẹ.Dịng sữa ngào mẹ.Những hốn dụ nghệ thuật hình tượng tình mẫu tử bao la Nhịp thơ nhịp võng, nhịp cánh nôi nhẹ đưa vỗ về:
Ngủ yên! Ngủ yên! Ngủ yên! Cành có mềm, mẹ sẵn tay nâng! Trong lời ru mẹ thấm xuân!
Con chưa biết cò, vạc. Con chưa biết cành mềm mẹ hát Sữa mẹ nhiều, ngủ chẳng phân vân.
Điệp ngữ “ngủ yên”, “con chưa biết” “con cò” láy láy lại nhiều lần làm cho giọng thơ trở nên đầm ấm, ngào, thiết tha dìu dịu chan chứa hạnh phúc yêu thương.Đoạn thơ tạm khép đẹp ngữ thanh bình sống bình yên : Ngủ yên! Ngủ yên!
b/Trong đoạn 2, cánh cò từ lời ru vào tiềm thức tuổi thơ, tạo nên gần gũi thân thiết theo người đến suốt cuộc đời Ở hình ảnh cị ca dao tiếp tục sống nó trong tâm thức người Hình ảnh cị xây dựng liên tưởng , tưởng tượng phong phú nhà thơ, bay từ những câu ca dao để sống tâm hồn người theo nâng đỡ con người chặng đường.Như thế, hình ảnh cò gợi ý nghĩa biểu tượng lòng mẹ, dìu dắt, nâng đỡ dịu dàng bền bỉ của người mẹ.
- Cánh cò trở thành bạn đồng hành người suốt đường đời từ tuổi ấu thơ nơi:
Cị đứng quanh nơi; Rồi cị vào tổ, Con ngủ n có ngủ, Cánh cị,hai đứa đắp chung đơi.
Cị đùm bọc tuổi thơ người mẹ bên Con đắp chăn hay đắp cánh cị?
- Khi tới trường:
Mai khơn lớn, theo cò học Cánh trắng cò bay theo gót đơi chân
Cánh cị bay theo chân tung tăng đến lớp Cị dìu dắt vào giới tri thức mẹ nuôi dạy
- Và mai sau lớn lên làm thi sĩ Cuộc đời nhiều sáng tạo, miết chun cần “bay hồi khơng nghỉ” Hình ảnh cánh cò trắng bay thể ước mơ đẹp mẹ hiền đời tương lai Cò đưa vào giới nghệ thuật lòng mẹ mong ước Con nối chí cha Một câu hỏi, khẽ lên lòng mẹ hiền:
Lớn lên, lớn lên, lớn lên Con làm gì? Con làm thi sĩ!
Cánh cị trắng lại bay hồi khơng nghỉ, Trước hiên nhà
Và mát câu văn
c/ Đến đoạn 3thì hình ảnh cị nhấn mạnh ý nghĩa biểu tượng cho lòng người mẹ, lúc bên đến suốt đời:
Dù gần con, Dù xa con, Lên rừng xuống bể,
(80)-Từ thấu hiểu lòng mẹ, nhà thơ khái quát lên qui luật tình cảm gì?
-Từ xúc cảm tình mẹ con, thơ mở suy tưởng gì?
*Nhận xét chung nghệ thuật thơ?
KL:Khái quát giá trị thơ
Cò yêu con
Chữ “dù”, chữ “mãi” điệp lại, ý thơ khẳng định, tình mẫu tử bền chặt sắt son Dù lên rừng xuống bể, tác giả khẳng định lòng người mẹ theo sát đứa Từ , nhà thơ suy ngẫm khái quát quy luật tình mẹ hai câu sau:
Con dù lớn mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ theo con.
Đối với người mẹ , dù trưởng thành nhỏ bé mẹ chở che, nâng đỡ , lòng mẹ theo suốt đời Từ thấu hiểu lòng người mẹ , thơ khái quát lên qui luậtvề tình mẹ bền vững, rộng lớn sâu sắc
Từ xúc cảm mở suy tưởng, khái quát thành triết lý, cách thường gặp thơ Chế Lan Viên
-Từ xúc cảm tình mẹ con, thơ mở suy tưởng: Một cò thơi
Con cị mẹ hát Cũng đời
Vỗ cánh qua nơi
Đó suy tưởng lời ru cò, lời ru đời người đùm bọc mẹ, vuốt ve, âu yếm lời ru Cuộc đời lớn lên, trưởng thành từ nơi lời ru
*Bài thơ có câu thơ ngắn, dài bất thường, nhịp thơ biến đổi sinh động có âm hưởng lời ru, sử dụng nhều điệp ngữ tạo nên nhịp ru, giọng thơ vừa lời ru vừa suy ngẫm: nói thơ tự giúp tác giả thể tìnhcảm cách linh hoạt Hình ảnh cị xuất hện với nhịp ru sáng tạo độc đáo làm cho thơ mang tính dân gian, hình ảnh gợi nhiều liên tưởng
III.Kết luận:
Bài thơ “Con cò” thơ đề tài nhỏ mang ý nghĩa sâu sắc: ca ngợi tình mẫu tử bao la ước mơ thơ mẹ hiền, nói lên tình thương đời,rất nhân hậu nhân tình