- Thái độ : Học sinh thêm yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của tác phẩm nghệ thuật, hình thành ước mơ chân chính và trong sáng.. II.[r]
(1)GIÁO ÁN MĨ THUẬT
GV: NGUYỄN PHAN HOÀ LAN
Ngày soạn: 15.01.2012 Tuần 21 Ngày dạy: 02.02.2012
Tiết 19 - Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(Tiết 2)
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Học sinh tìm, chọn nội dung biết cách vẽ tranh đề tài - Kĩ năng: Học sinh vẽ tranh thể ước mơ theo ý thích
- Thái độ: Học sinh thêm yêu thích môn học, cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật, hình thành ước mơ chân sáng
II CHUẨN BỊ:
Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:
- Một số tranh, ảnh đề tài ước mơ em - Một số vẽ học sinh năm trước
- Các bước minh hoạ cách vẽ tranh đề tài ước mơ em
* Học sinh:
- Sưu tầm tư liệu có liên quan đến học
- Tập ghi lý thuyết, giấy A4, bảng vẽ, viết chì, tẩy, màu, phác thảo, …
3 Phương pháp dạy học:
Phương pháp trực quan, quan sát, vấn đáp, gợi mở, luyện tập,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: 1’
2 Kiểm tra dụng cụ học tập: 1’
3 Giới thiệu mới: 1’
Tiết 19 – Vẽ tranh
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(Tiết 2)
TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG
35’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
- Nêu yêu cầu tập qui định thời gian vẽ
- Theo dõi HS vẽ bài, nhắc nhỡ em thực theo trình tự bước học
- Gợi ý HS phát huy tính tích cực, sáng tạo vẽ
- Xếp tập sách, lấy dụng cụ vẽ (dựa phác thảo)
- Tập trung vẽ
* Chú ý:
+ Cách xếp bố cục cho hợp lí chặt chẽ
+ Hình ảnh đẹp, sinh động,
* Bài tập:
(2)5’
Lưu ý: luật phối cảnh, không gian tranh
- Động viên khích lệ tinh thần em vẽ yếu
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Chọn số vẽ đính lên bảng yêu cầu HS nhận xét: + Nội dung
+ Bố cục + Hình ảnh + Màu sắc
=> Nhận xét chung, nêu ưu điểm, hạn chế vẽ giúp HS khắc phục vẽ sau
→ Đánh giá vẽ HS - Thu
có chính, có phụ
+ Màu sắc phù hợp, hài hòa
- Dừng vẽ Quan sát, nhận xét tranh theo gợi ý GV → Hs khác nhận xét
→ Tự đánh giá vẽ bạn
- Tập trung quan sát, lắng nghe để rút kinh nghiệm
- Nộp
2’ Dặn dò:
- Xem trước nội dung Bài: Vẽ chân dung - Sưu tầm tranh ảnh chân dung
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập
* RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm Hạn chế
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC