1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De cuong on tap sinh hoc 7 HK2

6 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 15,13 KB

Nội dung

Sự phức tạp hóa một hệ cơ quan thành nhiều bộ phận khác nhau tiến tới hoàn chỉnh các bộ phận ấy (sự chuyên hóa), có tác dụng nâng cao chất lượng hoạt động của cơ thể thích nghi với điề[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC HỌC KÌ 2 I) Cá chép :

1) Đời sống :

- Sống sông, hồ, ao, suối,… - Ăn tạp (động vật, thực vật,…) - Là động vật biến nhiệt

- Cá chép đẻ từ 15 vạn đến 20 vạn trứng

- Thụ tinh ngồi Trứng thụ tinh phát triển thành phơi 2) Cấu tạo ngồi :

- Cơ thể hình thoi, chia làm phần: đầu, mình, - Cơ quan đường bên giúp cá định hướng

- Cá chép có hai loại vây: vây lẻ (vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi) vây chẵn (vây bụng, vây ngực)

a) Đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi với đời sống bơi lặn :

Đặc điểm cấu tạo ngồi Ý nghĩa thích nghi Thân cá chép thon dài, đâu thuôn nhọn gắn

chặt với thân Giảm sức cản nước

Mắt khơng có mi, màng mắt tiếp xúc trực tiếp

với môi trường nước Màng mắt khơng bị khơ

Vảy có da bao bọc, da có nhiều tuyến

tiết nhầy Giảm ma sát da cá với môi trường nước Sự xếp vảy cá thân khớp với

như ngói lợp Giúp cho cá cử động dễ dàng theo chiều ngang Vây cá có tia vây căng da mỏng,

khớp với thân Có vai trị bơi chèo

b) Chức vây cá :

- Vây ngực vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ trái, rẽ phải, lên xuống - Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng theo chiều dọc

- Vây đuôi: giúp cá tiến lên phía trước II) Ếch đồng :

1) Đời sống :

- Ếch đồng có đời sống vừa nước, vừa cạn - Kiếm ăn ban đêm

- Có tượng trú đơng - Là động vật biến nhiệt

3) Cấu tạo di chuyển :

a) Cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống :

 Ở nước :

- Đầu dẹp nhọn khớp với thân tạo thành khối thn nhọn phía trước - Da trần, phủ chất nhầy ẩm, dễ thống khí

- Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu

- Các chi sau có màng bơi căng ngón chân (giống chân vịt)

 Ở cạn :

- Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thơng với khoang miệng

- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt b) Di chuyển: Ếch có hai kiểu di chuyển

- Bơi (dưới nước) - Nhảy cóc (trên cạn)

(2)

- Sinh sản vào cuối mùa xuân

- Tập tính: ếch đực ơm ếch cái, đẻ trứng bờ vực nước - Thụ tinh ngoài, đẻ trứng

- Trứng nở thành nòng nọc, qua biến thái thành ếch III) Cấu tạo ếch đồng:

1) Da : da ếch trần, trơn, ẩm ướt, mặt có nhiều mạch máu giúp ếch trao đổi khí 2) Nội quan :

a) Hệ tiêu hóa :

- Miệng có lưỡi, phóng bắt mồi

- Có dày lớn, ruột ngắn, gan-mật lớn, có tuyến tụy b) Hệ hơ hấp :

- Xuất phổi: hô hấp nhờ nâng hạ thềm miệng - Da ẩm, có hệ mao mạch dày da làm nhiệm vụ hô hấp

c) Hệ tuần hồn : xuất vịng tuần hồn phổi tạo thành vịng tuần hồn với tim ngăn (2 tâm nhĩ tâm thất) nên máu nuôi thể máu pha

d) Hệ tiết : thận thận giống cá, có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trước thải qua lỗ huyệt

e) Hệ thần kinh : gồm não trước, thùy thị giác phát triển, tiểu não phát triển, hành tủy, tủy sống

f) Hệ sinh dục :

- Ếch đực khơng có quan giao phối - Ếch đẻ trứng, thụ tinh IV) Cấu tạo thằn lằn :

1) Bộ xương :

- Xương đầu

- Cột sống có xương sườn kết hợp với xương mỏ ác tạo nên lồng ngực - Xương chi: xương đai xương chi

- Các đốt sống cổ 2) Các quan dinh dưỡng :

a) Hệ tiêu hóa :

- Ống tiêu hóa phân hóa rõ

- Ruột già có khả hấp thụ lại nước tiểu b) Hệ hô hấp:

- Phổi có nhiều vách ngăn, hơ hấp chủ yếu phổi - Có quan liên sườn tham gia vào hơ hấp

c) Hệ tuần hồn: Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất có vách hụt (máu pha trộn ít) d) Hệ tiết:

- Thận sau

- Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước tiểu, nước tiểu đặc e) Hệ sinh dục:

- Con đực có hai quan giao phối - Thụ tinh trong, đẻ trứng

- Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hoàn - Trứng nở trực tiếp thành thằn lằn

4) Thần kinh giác quan :

- Bộ não gồm phần

+ Não trước tiểu não phát triển (liên quan đến đời sống hoạt động phức tạp) - Giác quan :

(3)

V) Chim bồ câu : 1) Đời sống :

- Sống cây, bay giỏi - Có tập tính làm tổ - Là động vật nhiệt - Sinh sản:

+ Thụ tinh

+ Trứng có nhiều nỗn hồn, có vỏ đá vơi

+ Có tượng ấp trứng, ni sữa diều 2) Cấu tạo di chuyển :

a) Cấu tạo :

Đặc điểm cấu tạo Ý nghĩa thích nghi

Thân: hình thoi Giảm sức cản khơng khí bay

Chi trước: cánh chim Động lực bayCản khơng khí hạ cánh Chi sau: ngón trước, ngón sau, có

vuốt Giúp chim bám chặt vào cành

Lơng ống: có sợi lơng làm thành

phiến mỏng Giúp chim dang cánh tạo thành diện tích rộng Mỏ sừng bao lấy hàm, khơng có Làm đầu chim nhẹ

Cổ: dài, khớp đầu với thân Phát huy giác quan đầuThuận lợi bắt mồi, rỉa lơng Lơng tơ: có sợi lông mảnh làm

thành chùm lông xốp Giữ ấm làm thân nhẹ

b) Di chuyển : Chim có kiểu bay: - Bay vỗ cánh:

+ Cánh đập liên tục

+ Bay chủ yếu dựa vào động lực vỗ cánh - Bay lượn:

+ Đập cánh chậm rãi không liên tục + Cánh dang rộng mà không đập

+ Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ khơng khí hướng thay đổi luồng gió

VI) Thỏ : 1) Đời sống :

- Thỏ sống đào hang, lẩn trốn kẻ thù cách nhảy hai chân - Ăn củ, cách gặm nhấm, kiếm ăn buổi chiều - Là động vật nhiệt

- Sinh sản:

+ Thụ tinh

+ Có thai, gọi tương thai sinh + Con non yếu, nuôi sữa mẹ 2) Cấu tạo di chuyển :

a) Cấu tạo :

(4)

Giác quan

Mũi thính lơng xúc giác hai bên mơi

Vai trị xúc giác nhạy bén, phối hợp với khứu giác giúp thỏ thăm dị mơi trường thức ăn Tai thính, có vành dài, lớn, cử

động theo phía Định hình âm thanh, phát hiệnsớm kẻ thù Mắt không tinh lăm, cử động được,

có lơng mi Giúp bảo vệ mắt thỏ giữmàng mắt không bị khô b) Di chuyển : Thỏ di chuyển cách nhảy đồng thời hai chi sau

VII)Các Móng guốc, Linh trưởng, đặc điểm chung lớp Thú: 1) Các Móng guốc :

- Số ngón chân tiêu giảm

- Đốt cuối ngón chân có bao sừng, gọi guốc

- Bộ Guốc chẵn có số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại, đa số sống theo đàn - Bộ guốc lẻ có số ngón chân lẻ, khơng có sừng (trừ tê giác), khơng nhai lại, sống

theo đàn (ngựa) đơn độc (tê giác)

- Bộ Voi gồm thú móng guốc có ngón chân, guốc nhỏ, có vịi, sống đàn, ăn thực vật

* Các động vật thuộc thú Móng guốc thường chạy nhanh có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn chân ngón chân gần thẳng hàng nhau, có đốt cuối ngón chân có bao sừng tiếp xúc với mặt đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp

2) Các Linh trưởng: - Đi chân

- Bàn tay, bàn chân có ngón

- Ngón đối diện với ngón cịn lại Đây đặc điểm thích nghi với đời sống cầm nằm leo trèo

- Ăn tạp

 So sánh đặc điểm cấu tạo tập tính khỉ hình người với vượn khỉ:

Đại diện Chai môngĐặc điểm cấu tạoTúi má Đuôi Đời sống

Khỉ Lớn Lớn Dài Sống theo đàn

Vượn Nhỏ Khơng có Khơng có Sống theo đàn

Khỉ hình người

Đười ươi

Khơng có Khơng có Khơng có

Sống đơn độc

Tinh tinh Sống theo đàn

Gơrila 3) Vai trị Thú:

- Cung cấp thực phẩm (lợn, bò,…), sức kéo (trâu, bò, ngựa), dược liệu (ngựa, khỉ, hươu xạ,…) nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ (trâu, ngà voi,…), vật thí nghiệm (Khỉ, chó, thỏ, chuột,…)

- Tiêu diệt gặm nhấm có hại (mèo rừng, chồn,…)

5) Đặc điểm chung lớp Thú :

- Là động vật có xương sống có tổ chức cao - Thai sinh ni sữa

- Có lơng mao, phân hóa thành hàm, rẳng cửa, nanh - Tim ngăn

- Là động vật nhiệt

- Bộ não phát triển tiểu não bán cầu não

6) Biện pháp bảo vệ Thú :

- Bảo vệ động vật hoang dã

(5)

- Tổ chức chăn nuôi lồi động vật có giá trị VIII) Tiến hóa tổ chức thể:

1) So sánh số hệ quan động vật:

Tên động vật Ngành Hơ hấp Tuần hồn Thần kinh Sinh dục

Trùng biến

hình ngun sinhĐộng vật Chưa phânhóa Chưa phânhóa Chưa phân hóa Chưa phânhóa Thủy tức Ruột khoang Chưa phânhóa Chưa phânhóa Hình mạng lưới dục có ốngTuyến sinh

dẫn

Giun đất Giun đốt Da

Tim chưa có tâm nhĩ, thất, hệ tuần

hồn kín

Dạng chuỗi hạch (hạch não, hạch

dưới hầu, chuỗi hạch bụng)

Tuyến sinh dục có ống

dẫn

Châu chấu Chân khớp Hệ thốngống khí

Tim chưa có tâm nhĩ, thất, hệ tuần

hoàn hở

Dạng chuỗi hạch (hạch não lớn, hạch hầu, chuỗi hạch bụng

và ngực)

Tuyến sinh dục có ống

dẫn Cá chép

Động vất có xương sống

Mang

Tim có tâm nhĩ tâm thất, hệ tuần

hồn kín

Dạng ống (bộ não tủy sống)

Tuyến sinh dục có ống

dẫn

Ếch đồng Da&phổi

Thằn lằn

bóng Phổi

Chim bồ câu Phổi&túi khí

Thỏ Phổi&túi khí

2) Sự phức tạp hóa tổ chức thể : Sự phức tạp hóa hệ quan hơ hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục,… thể phức tạp hóa (sự phân hóa) tổ chức thể Sự phức tạp hóa hệ quan thành nhiều phận khác tiến tới hoàn chỉnh phận (sự chuyên hóa), có tác dụng nâng cao chất lượng hoạt động thể thích nghi với điều kiện sống thay đổi trình tiến hóa giới Động vật

IX) Tiến hóa sinh sản: 1) Các hình thức sinh sản:

a) Sinh sản vơ tính :

- Là hình thức sinh sản khơng có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục

- Gồm hình thức:

+ Sinh sản sinh dưỡng: tái sinh, mọc chồi,… + Phân đôi thể

b) Sinh sản hữu tính :

- Là hình thức sinh sản có kết hợp tế bào sinh dục đực tế bào sinh dục cái, tạo thành hợp tử

- Xảy cá thể đơn tính cá thể lưỡng tính 2) Sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính :

- Từ thụ tinh ngồi đến thụ tinh

- Từ đẻ nhiều trứng đến đẻ trứng đến đẻ

- Từ phôi phát triển có biến thái đến phơi phát triển trực tiếp không thai đến phôi phát triển trực tiếp có thai

- Con non khơng ni dưỡng đến non bú sữa mẹ đến non học tập thích nghi với sống

X) Cây phát sinh giới động vật :

(6)

- Giới Động vật từ hình thành có cấu tạo thường xuyên thay đổi theo hướng thích nghi với thay đổi điều kiện sống

- Các động vật có mối quan hệ họ hàng với Người ta chứng minh được: lưỡng cư cổ bắt nguồn từ cá vây chân cổ, bò sát cổ bắt nguồn từ lưỡng cư cổ, thú chim cổ bắt nguồn từ bò sát cổ

2) Cây phát sinh giới Động vật :

Ngày đăng: 23/05/2021, 12:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w