Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
784,65 KB
Nội dung
ĐỒNG THỊ THANH Bài giảng QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP – NĂM 2014 LỜI NÓI ĐẦU Quản lý dự án phát triển mơn học chương trình đào tạo kỹ sư ngành Khuyến nông trường Đại học Lâm nghiệp, đưa vào giảng dạy từ khóa 56 ngành Khuyến nơng Bài giảng “Quản lý dự án phát triển” biên soạn nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo, học tập nghiên cứu Bài giảng gồm có nội dung sau: Chương 1: Những khái niệm quản lý dự án phát triển Chương 2: Xây dựng dự án phát triển Chương 3: Thẩm định dự án phát triển Chương 4: Thực dự án phát triển Chương 5: Giám sát đánh giá dự án phát triển Để hồn thành giảng này, chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chuyên môn, nhà quản lý, thầy cô giáo đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Trong trình biên soạn giảng, có nhiều cố gắng khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu, nhà chuyên môn, nhà quản lý, thầy, cô giáo đồng nghiệp để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải DDSH Đa dạng sinh học LFA Logical Framework Approach LFM Logical Framework Matrix HGD Hộ gia đình HST Hệ sinh thái NLKH Nông lâm kết hợp PTD Phát triển kỹ thuật có tham gia PTNT Phát triển nông thôn PRA Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân QĐ Quyết định DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ dự án, chương trình, kế hoạch, sách 14 Sơ đồ 1.2: Hình thành dự án phát triển nông thôn 16 Sơ đồ 2.1: Cây vấn đề 48 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ nhánh vấn đề 49 Sơ đồ 2.3: Chuyển vấn đề thành mục tiêu 51 Sơ đồ 2.4: Cây mục tiêu 52 Sơ đồ 2.5: Mối quan hệ mục tiêu phương án 54 Sơ đồ 2.6: Các bước xác định giả định quan trọng 65 Sơ đồ 2.7: Ví dụ sơ đồ Pert đường Gantt 69 Sơ đồ 4.1: Tiến trình thực dự án 83 Sơ đồ 4.2: Hệ thống tổ chức máy quản lý dự án phát triển quy mô nhỏ 84 Sơ đồ 5.1: Phân biệt giám sát đánh giá 92 DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Cơ sở hình thành dự án phát triển 16 Hình 1.2: Chu trình dự án 19 Hình 1.3: Các cấp độ tham gia 24 Hình 5.1: Tiến trình bước giám sát dự án 94 Hình 5.2: Mối quan hệ khung logic nội dung đánh giá 101 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Một số loại thông tin mà nhà nghiên cứu cộng đồng 28 cần chu trình dự án Bảng 1.2: Các yêu cầu thông tin 29 Bảng 2.1: Ma trận khung logic- LFM 36 Bảng 2.2: Nội dung công cụ phân tích bên liên quan 40 Bảng 2.3: Ví dụ bảng phân tích bên liên quan dự án Xóa đói 41 giảm nghèo Bảng 2.4: Mẫu ma trận khung logic dự án 56 Bảng 2.5: Trình tự logic dọc 57 Bảng 2.6: Trình tự logic ngang 58 Bảng 2.7: Mối liên hệ loại tiêu giám sát khung logic 62 Bảng 2.8: Ví dụ loại tiêu dự án 63 Bảng 2.9: Ví dụ ma trận khung logic dự án 66 Bảng 2.10: Ma trận cột để lập kế hoạch hoạt động 68 Bảng 2.11: Trình tự hoạt động tạo trồng rừng cộng đồng 69 Bảng 2.12: Ví dụ kế hoạch tạo 70 Bảng 4.1: Mẫu lập kế hoạch thực thi dự án 87 Bảng 5.1: Phân biệt giám sát đánh giá 92 Bảng 5.2: Ví dụ theo dõi tình hình thực dự án tín dụng 95 Bảng 5.3: Ví dụ việc giải vấn đề nảy sinh dự án tín dụng 97 Bảng 5.4: Sự khác giám sát, đánh giá có tham gia 102 khơng có tham gia Bảng 5.5 : Mẫu biểu thu thập số liệu đánh giá dự án 104 Bảng 5.6: Bảng ô vuông giám sát 108 Bảng 5.7: Hệ thống câu hỏi, tiêu, nguồn phương pháp thu thập thông tin giám sát đánh giá Áp dụng với lĩnh vực trồng trọt, lâm nghiệp 110 Bảng 5.8: Hệ thống câu hỏi, tiêu, nguồn phương pháp thu thập thông tin giám sát đánh giá 112 Áp dụng với lĩnh vực chăn nuôi Bảng 5.9: Hệ thống câu hỏi, tiêu, nguồn phương pháp thu thập thông tin giám sát đánh giá Áp dụng với lĩnh vực tín dụng 114 Bảng 5.10: Hệ thống câu hỏi, tiêu, nguồn phương pháp thu thập thông tin giám sát đánh giá 116 Áp dụng với lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm dự án 1.1.1 Khái niệm dự án Thuật ngữ “dự án” dùng tương đối phổ biến nước ta năm gần Theo từ điển Bách khoa toàn thư, thuật ngữ “dự án” lý giải là: “điều người ta có ý định làm” hay “đặt kế hoạch cho ý đồ, q trình hành động” Như thấy khái niệm “dự án” phải kết hợp hai mặt: ý tưởng hành động Hiện có nhiều quan điểm dự án, sau số khái niệm thơng dụng nhất: Theo Cleland King (1975) dự án kết hợp yếu tố nhân lực tài lực thời gian định để đạt mục tiêu định trước Theo Gittinger (1982) đưa quan điểm: Dự án tập hợp hoạt động mà tiền tệ đầu tư với hy vọng thu hồi lại Trong q trình cơng việc kế hoạch, tài vận hành hoạt động thể thống nhất, thực khoảng thời gian xác định Theo David (1995), dự án chuỗi hoạt động liên kết tạo nhằm đạt kết định phạm vi ngân sách thời gian xác định Theo Stanley (1997), dự án tập hợp hoạt động khác có liên quan với theo logic nhằm vào mục tiêu xác định, thực nguồn lực khoảng thời gian định trước Theo Nguyễn Thị Oanh (1995), dự án can thiệp cách có kế hoạch, nhằm đặt hay số mục tiêu hình thành cơng việc định trước địa bàn khoảng thời gian định, với tiêu phí tài tài nguyên định trước Ở Việt Nam, quan điểm phổ biến cho dự án tổng thể hoạt động dự kiến với nguồn lực chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định nhằm tạo kết cụ thể để thực mục tiêu định Tóm lại, dự án tổng thể hoạt động dự kiến với nguồn lực chi phí cần thiết, bố trí theo kế hoạch chặt chẽ với lịch thời gian địa điểm xác định nhằm tạo kết cụ thể thông qua việc thực mục tiêu định trước 1.1.2 Đặc điểm dự án 1) Có điểm xuất phát kết thúc rõ ràng Tất dự án phải có điểm khởi đầu điểm kết thúc rõ ràng, thực khoảng thời gian xác định trước Sự đời dự án xuất phát từ nhu cầu giải vấn đề cụ thể mà việc thực chúng vượt khả hoạt động thường xuyên đơn vị/cơ quan, nghĩa giải hoạt động thường xuyên Dự án nhằm tạo thay đổi theo mục đích mục tiêu vạch đặt vào khoảng thời gian xác định trước Bất kỳ chậm trễ kéo theo chuỗi biến cố bất lợi bội chi, khó tổ chức lại nguồn lực, ảnh hưởng đến tiến độ cung ứng sản phẩm, Vì việc quản lý dự án có tính chất riêng, khác với hoạt động thường xuyên 2) Phải có kế hoạch cụ thể để đạt mục tiêu định Mỗi dự án có kế hoạch riêng Kế hoạch bao gồm khung thời gian với điểm bắt đầu điểm kết thúc Lập kế hoạch để đảm bảo dự án hoàn thành thời gian nguồn ngân sách định mang lại kết mong đợi 3) Dự án thường bị ràng buộc nguồn lực Để đạt mục tiêu, dự án cần phải có nguồn lực định như: tài chính, phương tiện, nhân lực, công cụ, Các nguồn lực xác định từ trước huy động từ nhiều nguồn khác Một nhiệm vụ quản lý dự án đảm bảo cho nguồn lực sử dụng cách hữu hiệu nhằm tạo kết tác động mong đợi Khối lượng chi phí nguồn lực thơng số chủ yếu phản ánh mức độ thành công dự án Thực dự án giới hạn nguồn lực thỏa thuận điều quan trọng công tác quản lý dự án 4) Về phương diện quản lý Dự án hồn thành với đóng góp cơng sức trí tuệ nhóm người làm việc chung với Bộ máy quản lý tồn thời gian dự án tập trung chủ yếu cho việc thực thi dự án 10 - Thông tin định lượng: cho biết số lượng diễn tả số tuyệt đối tỷ lệ Các thơng tin định lượng có cách đo đếm đo lường Ví dụ: 50% số hộ gia đình vay vốn tín dụng, mơ hình trình diễn xây - Thơng tin định tính: Chỉ số biểu nhận thức đối tượng liên quan đến tồn q trình thực dự án/mơ hình liên quan khía cạnh cụ thể việc thực dự án Ví dụ: 70% số người cho buổi tập huấn khuyến nơng khơng có hiệu do: nội dung không phù hợp, thời điểm tập huấn không hợp lý, chưa gắn lý thuyến với thực hành, người dân không thạo tiếng Kinh, Như vậy, nhiều trường hợp thơng tin định tính có ý nghĩa việc nói lên chất, nguyên nhân việc mà thông tin định lượng không phản ánh 5.3.2 Phương pháp cơng cụ thu thập thơng tin Có nhiều phương pháp công cụ thể thu thập thông tin giám sát đánh giá, cần vào tình hình cụ thể (tài chính, thời gian, ) để lựa chọn cơng cụ thích hợp Một số phương pháp sử dụng sau đây: Việc lựa chọn phương pháp cơng cụ giám sát, đánh giá có tham gia phụ thuộc vào báo, người tiến hành (trong ngoài), mục tiêu việc giám sát/đánh giá Thơng thường cộng đồng tham gia tích cực vào q trình giám sát đánh giá cần thiết kế công cụ đơn giản, thân thiện với người sử dụng Các phương pháp công cụ thường dùng là: - Sử dụng tài liệu thơng tin có sẵn: Xem xét hồ sơ, sổ sách, chứng từ, báo cáo, tài liệu dự án Rất nhiều thơng tin tư liệu có sẵn, ghi chép dạng khác nhau, tổ chức quan, dự án khác có liên quan Đây nguồn tư liệu q, sử dụng cho giám sát đánh giá Đây liệu cở cho phép theo dõi thay đổi theo thời gian cung cấp thơng tin giải thích cho thay đổi Tuy nhiên, thơng tin có sẵn cần kiểm tra, xác minh mặt thời gian, độ xác, 106 - Họp nhóm: Là công cụ hữu hiệu cho giám sát đánh giá, cho phép trao đổi ý kiến đanh giá khác nhua nhóm người khác nhau, ngồi - Sổ tay người nơng dân: Sổ tay nơng dân chứa đựng thơng tin q trình hành động, thiết kế người hay cộng đồng cho phù hợp với vùng trường hợp cụ thể - Các công cụ PRA: Rất nhiều công cụ PRA khác vân dụng giám sát đanh giá dự án Việc lựa chọn công cụ vào báo cần theo dõi, mục đích đối tượng sử dụng Các công cụ PRA sử dụng như: vấn người liên quan đến dự án, thảo luận nhóm, quan sát trường 5.4 Giới thiệu hệ thống tiêu, số giám sát đánh giá có tham gian dùng cho dự án phát triển nông thôn 107 Bảng 5-6 Bảng ô vuông giám sát Mức độ Giám sát kết Nội dung giám sát - Chỉ số Những kết dự kiến Những kế ngồi dự kiến - Q trình thúc đẩy: gồm q trình đóng góp vào kết như: thay đổi, mạng lưới, trình định … - Quá trình làm hạn chế đến kết như: xung đột, rủi ro … Giám sát tác động, ảnh hưởng (những ảnh hưởng dự án kết mục tiêu đạt được) - Tác động, ảnh hưởng mong muốn Tác động, ảnh hưởng không mong muốn Giám sát bối cảnh - Nhân tố tích cực (Mơi trường xung quanh thúc đẩy làm hạn chế đến hoạt động) - Nhân tố tiêu cực Giám sát trình (Quá trình thực hiện, trình học tập, trình hợp tác) 108 - 108 - Chỉ số định lượng - Chỉ số định tính - Chỉ số trực tiếp - Chỉ số gián tiếp Nguồn, phương pháp công cụ Thời gian Người giám sát Bảng 5-7 Hệ thống câu hỏi, tiêu, nguồn phương pháp thu thập thông tin giám sát đánh giá Áp dụng với lĩnh vực trồng trọt, lâm nghiệp Hoạt động Câu hỏi/ tiêu I-Lập kế hoạch Sự thu hút, tham gia nông dân tổ chức bên ngồi vào q trình lập Báo cáo lập kế hoạch kế hoạch (số lượng, cấu theo giới tính, thành phần kinh tế, xá hội), mức độ Các báo cáo định kỳ trí họ So sánh hoạt động thực tế với Tình hình thơng tin với bên có liên quan lựa chọn dự kiến, thu nhận hoạt động kế hoạch (về thời phản hồi, mức độ trí, thoả thuận, cam kết gian, kết quả) 109 Tốc độ triển khai hoạt động kế hoạch Tính khả thi can thiệp dự án mặt kinh tế, kỹ thuật II-Đào tạo, tập huấn Nguồn/ Phương pháp TTTT Số lượng, loại hình, chủ đề khố đào tạo Báo cáo định kì thơn, xã, Học viên: số lượng, đặc tính kinh tế, xã hội (nam nữ, dân tộc, thơn xóm, huyện, văn phịng dự án giàu nghèo ) Đánh giá trường: Hậu cần đào tạo: kinh phí, địa điểm, tổ chức, giáo viên, tài liệu, phương vấn, quan sát, ma trận, phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội, hạn pháp giảng dạy Các hoạt đơng sau đào tạo: thành lập nhóm sở thích, thử nghiệm, ứng dụng chế) kiến thức, kỹ học Kết giám sát, đánh giá mục II, III Số kượng, tỷ lệ học viên trở thành nông dân chuyên môn hố (sản xuất hạt giống, ) bán kiến thức/kỹ kết kinh doanh họ 109 Số lương, tỉ lệ, đối tượng HGĐ phục vụ dịch vụ đào tạo mang lại Đánh giá nông dân chất lượng dịch vụ đào tạo mang lại (cung cấp hạt giống, ) so với dịch vụ khác loại III-Các thử nghiệm Số lương, loại hình, phân bố thử nghiệm nông, lâm nghiệp( giống Ghi chép nông dân lúa mới, mơ hình SALT, trồng ăn ) 110 Báo cáo định kì thơn, xã, Đóng góp HGĐ, cộng đồng hoạt đơng (lao động, tiền vốn, huyện, văn phòng dự án vật tư, thức ăn ) Đánh giá trường: Mức độ cách thức hỗ trợ dự án ( đầu vào, cố vấn, cho không, cho vay, vấn, quan sát, ma trận, phân tích bảo hiểm rủi ro ) điểm mạnh điểm yếu, hội, hạn Kết thử nghiệm mặt cơng nghệ, thời gian (Ví dụ: Năng suất ruộng thử chế nghiệm, sinh trưởng lồi mơ hình NLKH ) Ngun nhân thành công, thất bại Mức độ chấp nhận, mở rộng phạm vi ảnh hưởng thử nghiệm: 5.1 Số lượng thực tế người làm theo công nghệ thử nghiệm 5.2 5.3 Ước đoán mức độ áp dụng công nghệ thử nghiệm Số lượng chất lương sản phẩm sản xuất theo công nghệ mới: Gạo, ngô, hoa quả, măng, tre 110 Bảng 5-8 Hệ thống câu hỏi, tiêu, nguồn phương pháp thu thập thông tin giám sát đánh giá Áp dụng với lĩnh vực chăn nuôi Hoạt động I-Lập kế Câu hỏi/chỉ tiêu hoạch Nguồn/ Phương pháp TTTT Sự thu hút, tham gia nông dân tổ chức bên ngồi vào q trình lập Báo cáo lập kế hoạch kế hoạch (số lượng, cấu theo giới tính, thành phần kinh tế, xã Các báo cáo định kỳ hội), mức độ trí họ So sánh hoạt động thực tế với 111 Tình hình thơng tin với bên có liên quan lựa chọn dự kiến, thu hoạt động kế hoạch (về thời gian, kết nhận phản hồi, mức độ trí, thoả thuận, cam kết quả) Tốc độ triển khai hoạt động kế hoạch Tính khả thi can thiệp dự án mặt kinh tế, kỹ thuật II-Đào tạo, tập huấn Kết giám sát, đánh giá mục II, III Số lượng, loại hình, chủ đề khố đào tạo Báo cáo định kì thơn, xã, huyện, Học viên: số lượng, đặc tính kinh tế, xã hội (nam nữ, dân tộc, thôn xóm, văn phịng dự án giàu nghèo ) Đánh giá trường: vấn, Hậu cần đào tạo: kinh phí, địa điểm, tổ chức, giáo viên, tài liệu, phương quan sát, ma trận, phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội, hạn chế pháp giảng dạy Các hoạt đơng sau đào tạo: thành lập nhóm sở thích, thử nghiệm, ứng dụng kiến thức, kỹ học Số kượng, tỷ lệ học viên trở thành nơng dân chun mơn hố (thú y viên, tạo giống ) bán kiến thức/kỹ kết kinh doanh họ 111 Số lương, tỉ lệ, đối tượng HGĐ phục vụ dịch vụ đào tạo mang lại Đánh giá nông dân chất lượng dịch vụ đào tạo mang lại (thú y viên, thuốc thú y, lợn giống ) so với dịch vụ khác loại III-Các thử nghiệm Số lương, loại hình, phân bố thử nghiệm chăn nuôi (chuồng trại, Ghi chép nông dân thức ăn ) Báo cáo định kì thơn, xã, huyện, Đóng góp HGĐ, cộng đồng hoạt đơng (lao động, tiền vốn, văn phòng dự án thức ăn ) Đánh giá trường: vấn, 112 Mức độ cách thức hỗ trợ dự án (đầu vào, cố vấn, cho không, cho vay, quan sát, ma trận, phân tích điểm bảo hiểm rủi ro ) mạnh điểm yếu, hội, hạn chế Kết thử nghiệm mặt cơng nghệ, thời gian (Ví dụ: Số lượng, chất lượng lợn giống tỉ lệ gia súc tiêm phòng tỉ lệ mắc bệnh) Nguyên nhân thành công, thất bại Mức độ chấp nhận, mở rộng phạm vi ảnh hưởng thử nghiệm: 5.1 Số lượng thực tế người làm theo công nghệ thử nghiệm 5.2 5.3 Ước đoán mức độ áp dụng công nghệ thử nghiệm Số lượng chất lượng sản phẩm sản xuất theo công nghệ mới: trứng, thịt, lợn 112 Bảng 5.9: Hệ thống câu hỏi, tiêu, nguồn phương pháp thu thập thông tin giám sát đánh giá Áp dụng với lĩnh vực tín dụng Hoạt động I-Lập kế hoạch Câu hỏi/ tiêu Sự thu hút, tham gia nông dân tổ chức bên ngồi vào q trình lập -Báo cáo lập kế hoạch kế hoạch (số lượng, cấu theo giới tính, thành phần kinh tế, xá hội), mức độ -Các báo cáo định kỳ trí họ -So sánh hoạt động thực tế với Tình hình thơng tin với bên có liên quan lựa chọn dự kiến, thu nhận hoạt động kế hoạch (về thời phản hồi, mức độ trí, thoả thuận, cam kết gian, kết quả) Tốc độ triển khai hoạt động kế hoạch -Kết giám sát đánh giá mục Tính khả thi can thiệp dự án mặt kinh tế, kỹ thuật 113 II-Đào tạo, tập huấn Nguồn/ Phương pháp TTTT II, III, IV Số lượng, loại hình, chủ đề khố đào tạo -Báo cáo định kì thơn, xã, Học viên: số lượng, đặc tính kinh tế, xã hội ( nam nữ, dân tộc, thơn xóm, huyện, văn phòng dự án giàu nghèo ) -Đánh giá trường: Hậu cần đào tạo: kinh phí, địa điểm, tổ chức, giáo viên, tài liệu, phương vấn, quan sát, phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội, hạn chế) pháp giảng dạy Đánh giá học viên chất lượng đào tạo Quy định mức tiền gửi, tiền vay, điều kiện vay/ gửi, lãi suất vay/ gửi III- Xây dựng quy Quy đinh trách nhiệm, quyền lợi vật chất cấp quản lý chế, Số lượng, phân bố địa lý nhóm TD, TK 113 -Ghi chép nơng dân -Báo cáo định kì thơn, xã, huyện, văn phòng dự án thành lập ban quản lý, Đóng góp HGĐ, cộng đồng trợ giúp dự án trình xây -Đánh giá trường: dựng, thành lập (quy chế, quản lý) vấn, quan sát, ma trận, phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội, hạn nhóm TD, TK 114 IV- Huy động tiền gửi, rải ngân, sử dụng thu hồi vốn vay chế Tổng lượng tiền gửi huy động được, số HGĐ gửi TK (tổng số, tỷ lệ tồn -Ghi chép nơng dân thơn, cấu theo thành phần kinh tế, xã hội) mức gửi nhiều nhất, nhất, bình -Báo cáo định kì thơn, xã, qn huyện, văn phịng dự án Tổng lượng tiền vay, số HGĐ vay (tổng số, tỷ lệ tồn thơn, cơcấu theo -Đánh giá trường: thành phần kinh tế, xã hội), mức vay nhiều nhất, nhất, bình qn vấn, quan sát, ma trận, phân tích Sử dụng vốn: Cơ cấu vốn vay sử dụng theo mục đích, hiệu sử dụng Mức độ thu hồi vốn lãi: tỷ lệ % HGĐ + Hoàn trả thời hạn + Trả chậm + Khơng thể hồn trả Đánh giá nông dân sử dung vốn vay (thành công, thất bại, khó khăn) 114 điểm mạnh điểm yếu, hội, hạn chế Bảng 5-10 Hệ thống câu hỏi, tiêu, nguồn phương pháp thu thập thông tin giám sát đánh giá Áp dụng với lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng Hoạt động I-Lập kế hoạch Câu hỏi/ tiêu 115 II-Đào tạo, tập huấn Sự thu hút, tham gia nông dân tổ chức bên ngồi vào q trình lập -Báo cáo lập kế hoạch kế hoạch (số lượng, cấu theo giới tính, thành phần kinh tế, xã hội), mức độ -Các báo cáo định kỳ trí họ -So sánh hoạt động thực Tình hình thơng tin với bên có liên quan lựa chọn dự kiến, thu nhận tế với hoạt động kế hoạch phản hồi, mức độ trí, thoả thuận, cam kết (về thời gian, kết quả) Tốc độ triển khai hoạt động kế hoạch Tính khả thi can thiệp dự án mặt kinh tế, kỹ thuật Nguồn/ Phương pháp TTTT -Kết giám sát đánh giá mục II, III, IV Số lượng, loại hình, chủ đề khố đào tạo -Báo cáo định kì thơn, xã, Học viên: số lượng, đặc tính kinh tế, xã hội (nam nữ, dân tộc, thơn xóm, huyện, văn phòng dự án giàu nghèo ) -Đánh giá trường: Hậu cần đào tạo: kinh phí, địa điểm, tổ chức, giáo viên, tài liệu, phương vấn, ma trận, quan sát, phân tích điểm mạnh điểm pháp giảng dạy Các hoạt đông sau đào tạo: thành lập nhóm sở thích, ứng dụng kiến thức, yếu, hội, hạn chế kỹ học Số kượng, tỷ lệ học viên trở thành nơng dân chun mơn hố (Xây dựng, sửa chữa cơng trình thuỷ lợi nhỏ, điện gia dụng ) bán kiến thức/kỹ kết kinh doanh họ 115 III- Thiết kế, thi công xây dựng Số lượng, chủng loại, quy mô, vùng hưởng lợi, phân bố địa lý cơng trình -Ghi chép nơng dân CSHT -Báo cáo định kì thơn, xã, Đóng góp HGĐ, cộng đồng hoạt đơng (lao động, vật liệu, tổ huyện, văn phịng dự án chức ) -Đánh giá trường: Mức độ cách thức hỗ trợ dự án (vật liệu, kỹ thuật, cố vấn, cho không, vấn, quan sát, ma trận, cho vay, bảo hiểm rủi ro ) phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội, hạn chế Cách thức tổ chức quản lý trình xây dựng (trách nhiệm bên) Kết thi công xây dựng chất lượng, công suất, thời gian Nguyên nhân 116 thành công, thất bại xây dựng IV- Sử dụng, bảo quản, sửa chữa Tài chính: sử dụng miễn phí /tự trang trải chi phí -Ghi chép nơng dân Quản lý: trách nhiệm điều hành, phân phối, bảo dưỡng, sửa chữa -Báo cáo định kì thơn, xã, huyện, văn phịng dự án Đánh giá nơng dân chất lượng cơng trình -Đánh giá trường: vấn, quan sát, ma trận, phân tích điểm mạnh điểm yếu, hội, hạn chế 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Cộng đồng chung Châu Âu (2004) Tài liệu hướng dẫn xây dựng quản lý dự án phát triển nông thôn Dự án phát triển nông thôn Cao Bằng – Bắc Kạn Chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội (2002) Bài giảng Quản lý dự án lâm nghiệp xã hội Đại học Lâm nghiệp Bảo Huy (2008) Bài giảng Quản lý dự án phát triển Đại học Tây Nguyên Nguyễn Bá Ngãi, Đinh Đức Thuận, Phạm Xuân Phương, Đặng Tùng Hoa, (2006) Lâm nghiệp xã hội đại cương Nhà xuất Nơng nghiệp Hồng Mạnh Quân (2003) Bài giảng Quản lý dự án phát triển nơng thơn Đại học Huế Hồng Mạnh Qn (2007) Giáo trình Lập quản lý dự án phát triển nông thôn Nhà xuất Nông nghiệp Đồng Thị Thanh, Phạm Quang Vinh (2012) Bài giảng Lâm nghiệp cộng đồng Đại học Lâm nghiệp Phạm Quang Vinh (2011) Bài giảng Giám sát đánh giá hoạt động khuyến nông khuyến lâm Đại học lâm nghiệp 117 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 1.1 Khái niệm dự án 1.1.1 Khái niệm dự án 1.1.2 Đặc điểm dự án 10 1.1.3 Phân loại dự án 11 1.1.4 Phân biệt dự án, chương trình, kế hoạch, sách 13 1.2 Dự án phát triển nông thôn 16 1.2.1 Khái niệm dự án phát triển nông thôn 16 1.2.2 Đặc điểm dự án phát triển nông thôn 16 1.3 Chu trình dự án phát triển 18 1.3.1 Các giai đoạn chu trình dự án 18 1.3.2 Nội dung công tác quản lý giai đoạn chu trình dự án phát triển 21 1.4 Sự tham gia cộng đồng dự án phát triển 22 1.4.1 Các cấp độ tham gia 22 1.4.2 Các hình thức tham gia dự án phát triển 24 4.2.2 Tham gia đóng góp lao động 24 1.4.3 Vai trò cộng đồng tổ chức cộng đồng dự án phát triển 26 1.5 Nguồn thông tin liệu dự án phát triển 27 1.5.2 Thơng tin chu trình dự án 28 1.5.3 Các yêu cầu thông tin 29 118 Chương XÂY DỰNG DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 32 2.1 Lập kế hoạch dự án 32 2.1.1 Khái niệm 32 2.1.2 Đặc điểm lập kế hoạch dự án 33 2.1.3 Các loại kế hoạch dự án phát triển 33 2.2 Phương pháp lập kế hoạch dự án theo khung Logic 34 2.2.1 Cơ sở tiếp cận khung logic (Logical Framework Approach – LFA) 34 2.2.3 Ưu, nhược điểm phương pháp LFA 36 2.3 bước lập kế hoạch dự án theo phương pháp LFA 37 2.3.1 Phân tích bên liên quan dự án phát triển 38 2.3.2 Phân tích vấn đề 44 2.3.3 Phân tích mục tiêu 49 2.3.4 Phân tích khả 52 2.3.5 Lập kế hoạch dự án theo ma trận khung logic 55 2.3.6 Lập kế hoạch thực dự án 67 3.6.2 Các bước lập kế hoạch thực dự án 67 2.3.7 Những nội dụng đề xuất dự án 70 Chương THẨM ĐỊNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 71 3.1 Khái niệm thẩm định dự án 71 3.2 Mục đích thẩm định dự án 71 3.3 Ý nghĩa thẩm định dự án 71 3.4 Yêu cầu thẩm định dự án 72 3.5 Nội dung thẩm định 72 3.5.1.Thẩm định điều kiện pháp lý dự án 72 3.5.2 Thẩm định mục tiêu dự án 73 3.5.3 Thẩm định kỹ thuật công nghệ dự án 73 3.5.4 Thẩm định tài kinh tế Dự án 74 3.6 Phương pháp thẩm định dự án 77 3.7.1 Thủ tục thẩm định dự án 80 119 Chương THỰC HIỆN DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 83 4.1 Tổ chức máy để thực dự án 84 4.1.1 Hệ thống tổ chức dự án 84 4.1.2 Nguyên tắc xây dựng máy quản lý dự án 85 4.1.3 Chức ban quản lý 86 4.2 Lập kế hoạch dự án 86 4.3 Quản lý nguồn lực dự án 87 Chương GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN PHÁT TRIỂN 91 5.1 Khái niệm chung giám sát đánh giá dự án 91 5.1.1 Giám sát dự án 93 5.1.2 Đánh giá dự án 97 5.1.3 Giám sát đánh giá dự án có tham gia 101 5.2 Xây dựng tiêu giám sát đánh giá 105 5.2.1 Căn để xây dựng tiêu 105 5.3 Thu thập thông tin để giám sát đánh giá 105 5.3.1 Thông tin giám sát đánh giá dự án 105 5.3.2 Phương pháp công cụ thu thập thông tin 106 5.4 Giới thiệu hệ thống tiêu, số giám sát đánh giá có tham gian dùng cho dự án phát triển nông thôn 107 120 ... Những khái niệm quản lý dự án phát triển Chương 2: Xây dựng dự án phát triển Chương 3: Thẩm định dự án phát triển Chương 4: Thực dự án phát triển Chương 5: Giám sát đánh giá dự án phát triển Để hồn... đoạn sau Chu trình dự án minh họa sơ đồ sau: 18 Dự án Nhận biết dự án Đánh giá dự án Xây dựng dự án Thực thi giám sát dự án Thẩm định dự án Phê duyệt dự án Hình 1-2 Chu trình dự án (Nguồn: Ngân... ảnh hưởng dự án 3) Nhóm cán thực dự án: cán khuyến nông, cán phát triển, cán quản lý cấp (xã thôn bản), cán tín dụng, hội đồn thể, Đây nhóm người khơng hưởng lợi trực tiếp từ dự án dự án hỗ trợ