Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
KIỀU TRÍ ĐỨC, BÙI THỊ CÚC, TRẦN BÌNH ĐÀ, PHẠM QUANG VINH Bài giảng CANH TC NễNG NGHIP TRNG I HỌC LÂM NGHIỆP - NĂM 2010 Lời nói đầu Canh tác nông nghiệp môn học sở nằm chương trình đào tạo bắt buộc kỹ sư ngành nông lâm kết hợp, lâm nghiệp xã hội Để đáp ứng đòi hỏi thực tiễn sản xuất nông lâm nghiệp đổi mục tiêu chương trình đào tạo Trường Đại học Lâm nghiệp, giảng canh tác nông nghiệp biên soạn theo khung chương trình đào tạo phê duyệt; đồng thời giúp cho người học có nhìn tổng qt nông nghiệp, kiến thức cụ thể biện pháp kỹ thuật canh tác lý luận thực tiễn sản xuất Xuất phát từ vị trí mơn học mục tiêu đào tạo kỹ sư ngành lâm nghiệp xã hội nông lâm kết hợp, đồng thời tài tiệu tham khảo cho số ngành học có liên quan Trường Đại học Lâm nghiệp, tác giả cố gắng biên soạn, tổng hợp kiến thức ngành Lâm nghiệp phù hợp với sinh viên Trường Đại học Lâm nghiệp Cuốn giảng phát triển từ giảng "Canh tác nơng nghiệp, 2000" Chương trình lâm nghiệp xã hội Để hồn thành giảng chúng tơi nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà chuyên môn đồng nghiệp, đặc biệt ý kiến nhà khoa học: PGS.TS Hà Thị Thanh Bình, PGS.TS Phạm Xn Hồn, TS Vũ Đình Chính Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q báu Trong q trình biên soạn giảng này, có nhiều cố gắng trình độ thời gian hạn chế nên giảng xuất lần tránh khỏi khiếm khuyết Với tinh thần cầu thị chia sẻ thông tin, mong nhận góp ý nhà khoa học, đồng nghiệp bạn đọc để giảng ngày hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Các tác giả Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NƠNG NGHIỆP Nơng nghiệp 1.1 Khái niệm nông nghiệp Để hiểu nơng nghiệp, thấy có đồng ý chung công cụ vật dụng, với người, trồng, vật ni, gọi nông nghiệp Tuy nhiên, không đầy đủ bỏ qua vai trị khoa học nơng nghiệp, vai trị tầm quan trọng nông nghiệp tồn hưng thịnh loài người làm để nâng cao hiệu ngành nông nghiệp Nông nghiệp loại hoạt động người tiến hành trước hết để sản xuất lương thực, sợi, củi đốt, vật liệu khác, cân nhắc kỹ lưỡng sử dụng có điều khiển trồng vật ni (Speding, 1979) Hay nói cách khác: Nơng nghiệp hoạt động có mục đích người vào cảnh quan dùng để canh tác thông qua hoạt động đặc thù trồng trọt chăn nuôi nhằm tạo ngày nhiều sản phẩm nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu khác người Hoạt động nông nghiệp phận đời sống xã hội, phải gắn liền với nhiều ngành khoa học tự nhiên xã hội, khoa học kinh tế, quản lý tài nguyên, khoa học nhân văn v.v… 1.2 Vai trị nơng nghiệp Nói đến nông nghiệp người ta nghĩ đến lương thực, thực phẩm, sản phẩm thiết yếu cho sống hàng ngày người Như vậy, việc sản xuất lương thực, thực phẩm không quan tâm số người mà liên quan đến sống xã hội lồi người Ngồi nơng nghiệp liên quan đến nhiều ngành sản xuất khác, liên quan đến nhiều người tham gia gián tiếp hay có hoạt động liên quan đến sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Vai trò trồng - Sản xuất lương thực, thực phẩm - Sản xuất đồ uống - Sản xuất dầu thực vật - Sản xuất sợi - Sản xuất dược liệu - Trang trí giải trí - Sản xuất gỗ, chất đốt - Sản xuất thức ăn gia súc - Sản xuất nguyên cho công nghiệp - Bảo vệ cải tạo đất: + Che phủ đất, giữ đất, giữ nước + Làm phân xanh + Cố định đạm tự 1.2.2 Vai trị vật ni - Cung cấp thực phẩm - Cung cấp phân bón cho trồng trọt - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp - Cung cấp sức kéo - Chức đặc biệt khác Hệ thống hệ thống nông nghiệp 2.1 Hệ thống Hệ thống tập hợp phần tử có quan hệ với tạo nên chỉnh thể thống vận động, nhờ xuất thuộc tính mới, thuộc tính gọi tính trồi Phần tử tế bào nhỏ tạo nên hệ thống, có tính độc lập tương đối thực chức hoàn chỉnh Trong phần tử lại hệ thống có phần tử nhỏ Như hệ thống phép cộng đơn giản phần tử mà điều quan trọng xem xét tập hợp phần tử có tạo nên hệ thống hay khơng? có xuất tính trồi hay khơng? 2.2 Hệ thống nông nghiệp Khái niệm hệ thống nông nghiệp nhà địa lý sử dụng để phân kiểu nông nghiệp giới nghiên cứu tiến hoá chúng (Grigg, 1977) Ở nước nói tiếng Anh, khái niệm “ farming systems” sử dụng rộng rãi, có nghĩa hệ thống nông nghiệp hay hệ thống kinh doanh nông nghiệp, hệ thống trang trại xếp độc ổn định cách hợp lý việc kinh doanh nông nghiệp hộ nông dân quản lý, tuân theo hoạt động xác định, tuỳ thuộc vào môi trường vật lý, sinh học, kinh tế – xã hội phù hợp với mục tiêu, sở thích nguồn lợi nơng hộ - Hệ thống nông nghiệp biểu không gian phối hợp ngành sản xuất kỹ thuật xã hội thực để thoả mãn nhu cầu Nó biểu tác động qua lại hệ thống sinh học – sinh thái môi trường tự nhiên đại diện hệ thống xã hội – văn hoá, qua hoạt động xuất phát từ thành kỹ thuật (Vissac, 1979) - Hệ thống nông nghiệp trước hết phương thức khai thác mơi trường hình thành phát triển lịch sử, hệ thống sản xuất thích ứng với điều kiện sinh thái, khí hậu không gian định, đáp ứng với điều kiện nhu cầu thời điểm (Mozoyer,1986) - Hệ thống nơng nghiệp thích ứng với phương thức khai thác nông nghiệp không gian định xã hội tiến hành, kết phối hợp nhân tố tự nhiên, xã hội – văn hoá, kinh tế kỹ thuật (Jouve, 1988) - Hệ thống nông nghiệp thực chất thống hai hệ thống: (1) Hệ sinh thái nông nghiệp phận hệ sinh thái tự nhiên, bao gồm vật sống (cây trồng, vật nuôi) trao đổi lượng, vật chất thông tin với ngoại cảnh, tạo nên suất sơ cấp (trồng trọt) thứ cấp (chăn nuôi) hệ sinh thái; (2) Hệ kinh tế-xã hội, chủ yếu hoạt động người sản xuất để tạo cải vật chất cho toàn xã hội (Đào Thế Tuấn, 1989) Nông nghiệp du canh 3.1 Khái niệm Nông nghiệp du canh thay đổi nơi sản xuất từ vùng sang vùng khác, từ khu đất sang khu đất khác sau độ phì đất nghèo kiệt 3.2 Đặc trưng nông nghiệp du canh - Người nông dân phát nương làm rẫy di chuyển từ vùng sang vùng khác để sản xuất - Người dân lợi dụng điều kiện tự nhiên sẵn có để làm sản phẩm mong muốn, đất trở nên xấu đi, suất trồng thấp, người dân chuyển đến canh tác vùng đất - Thông thường phương thức nông nghiệp du canh xảy nơi đất dốc, rừng núi, có mật độ dân cư thấp - Tuỳ theo khả phục hồi đất nhanh hay chậm mà người dân quay lại nơi sản xuất cũ để bắt đầu chu kỳ sản xuất mới, chu kỳ canh tác thường từ 10 đến 15 năm thỏa mãn điều kiện đáp ứng cho du canh, ngược lại với chu kỳ canh tác khoảng đến năm - Người dân quan tâm đến việc bảo vệ phục hồi dinh dưỡng đất dẫn đến đất canh tác bị thoái hoá, nghèo kiệt xói mịn, rửa trơi 3.3 Đặc điểm nông nghiệp du canh Việt Nam Ở Việt Nam du canh tồn hàng ngàn năm nay, giữ vai trò quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân miền núi và tồn với phát triển cộng đồng dân tộc địa sống miền núi Canh tác nương rẫy tập quán canh tác truyền thống gắn với người nơng dân miền núi, biểu mối quan hệ người tự nhiên Canh tác nương rẫy hoạt động sản xuất chủ yếu 53/54 dân tộc nước ta, nét đặc trưng cho văn hoá đa dạng phong phú cộng đồng dân tộc địa miền núi Việt Nam Cần có nhìn nhận đắn nhiều phương diện khác nhằm đảm bảo hiệu bền vững kinh tế, xã hội môi trường hệ thống canh tác nương rẫy Muốn trì hệ nông nghiệp sinh thái nương rẫy, nương cũ phải bỏ hố để trở lại thành rừng lần Trong vùng nhiệt đới ẩm, diễn tự nhiên dẫn tới tái sinh rừng nương rẫy không sử dụng thời gian dài nương không lớn Tuy nhiên, trước thời gian bỏ hoá thường trùng với thời gian phục hồi rừng, thời gian gần đất làm nương rẫy bị hạn chế, sức ép dân số ngày tăng nên thời gian bỏ hố rẫy thường nhiều so với thời gian đủ để phục hồi rừng thứ sinh sau nương rẫy Trước thời gian bỏ hoá kéo dài 15-20 năm, sau rút xuống khoảng 10 năm trung bình 3-5 năm Chu kỳ canh tác nương rẫy có pha bỏ hố cho đất phục hồi pha bỏ hoá ngày bị rút ngắn, chí pha canh tác bị rút ngắn lại làm cho suất trồng giảm sút nhanh chóng Trước tình hình cần phải có biện pháp quản lý đất nương rẫy tích cực, đặc biệt thời gian bỏ hố để giúp cho trình phục hồi thảm thực vật sau nương rẫy xẩy cách nhanh chóng Nhiều nghiên cứu vùng quản lý tích cực người du canh vận dụng để tác động vào diễn lên từ bỏ hoá: trồng thêm ăn quả, tạo điều kiện rừng tái sinh, giữ số lại nương rẫy tạo điều kiện tái sinh, làm cỏ chọn lọc, Như vậy, người du canh nhận thức đám nương họ “lỗ trống rừng” có khả trở lại thành rừng qua diễn họ góp phần quản lý để tạo điều kiện cho tái sinh nhanh Việc rừng tái sinh trở lại điều mong muốn họ khơng có rừng khơng cịn thành phần nằm chu trình du canh tương lai Do mục tiêu người du canh phá hủy mà phát quang làm nương quản lý diễn để phục hồi rừng, để có thu hoạch liên tục đảm bảo bền vững chu kỳ sau Phát đốt Rừng tái sinh 15-20 năm* (4-6 năm)** Lúa nương 2-3 năm* (1-2 năm)** Hệ canh tác nương rẫy lúa – ngơ – bỏ hố Ngơ 3-4 năm* (1-2 năm)** Bỏ hố Ghi chú: * trước năm 1985 ** Sơ đồ Chu kỳ canh tác nương rẫy Vùng Tây Bắc trước năm 1985 Ở Việt Nam có hình thức nơng nghiệp du canh chủ yếu là: + Du canh tiến triển: Chủ yếu thực vùng cao Tây Bắc (độ cao 1000m), đặc thù người H’Mơng,Thái cịn kiểu du canh người Dao, Tày, Vân Kiều… Du canh tiến triển kiểu canh tác sử dụng triệt để độ phì đất, suất trồng giảm sút mạnh, canh tác liên tục chi phí đầu tư hạt giống, công làm cỏ nhiều so với sản phẩm trồng thu hoạch nên người dân bỏ hẳn khơng sử dụng mảnh đất dời nơi khác Canh tác du canh tiến triển phá hoại mạnh mẽ môi trường, đặc biệt làm suy thoái tài nguyên đất, làm giảm khả phục hồi rừng 10 - Hệ thống phòng trừ tổng hợp cần có tác dụng phịng trừ bệnh cho trồng hệ thống luân canh Dựa vào hệ thống trồng, đặc điểm khí hậu tình hình kinh tế cụ thể để có biện pháp sát thực, đảm bảo tính thực thi biện pháp 2.2.2 Các biện pháp phòng trừ bệnh hại trồng - Sử dụng giống chống bệnh: dùng giống chống bệnh, hạt giống, giống không bị bệnh biện pháp chủ động phòng trừ loại bệnh hại Tuyển lựa giống chống loại bệnh có tác dụng giải vấn đề bệnh hại thời gian dài, giảm tổn thất bệnh chi phí cho biện pháp phịng trừ khác Muốn bảo tồn tính chống chịu bệnh cần đảm bảo đầy đủ yêu cầu kỹ thuật trồng trọt giống - Biện pháp canh tác: Những biện pháp canh tác làm đất, thời vụ gieo trồng thích hợp, bón phân hợp lý, luân canh… nhằm mục đích đạt suất cao ổn định Những biện pháp kỹ thuật vừa có tác dụng làm cho sinh trưởng tốt, vừa hạn chế tiêu diệt bệnh hại bảo vệ trồng gọi biện pháp canh tác thể mặt sau: + Tạo điều kiện cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, tăng sức sống khả chống chịu bệnh cây, giúp cho phục hồi nhanh bị bệnh + Trực tiếp gián tiếp khống chế, tiêu diệt nguồn bệnh, cách ly cô lập bệnh hại, tạo môi trường hanh chế tồn lây lan nguồn bệnh Biện pháp canh tác phòng bệnh chủ động nhiều trường hợp có tác dụng chữa bệnh hiệu cao Biện pháp đơn giản, dễ kết hợp với biện pháp khác Luân canh loại trồng không loại bệnh phá hoại, tức tạo cách ly không gian thời gian chủ với nguồn bệnh, có tác dụng tiêu diệt làm thay đổi điều kiện sống ký sinh tiêu diệt phần lớn nguồn bệnh tồn đất 106 Cày lật đất vùi loại hạch nấm xuống đất sau 15 – 20 cm làm sức nảy mầm lây bệnh chúng Làm đất phơi ải tạo điều kiện đất tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng mặt trời, thay đổi nhiệt độ độ ẩm đất có tác dụng tiêu diệt nguồn bệnh đất Bón phân đầy đủ, cân đối điều kiện quan trọng góp phần tăng tính chống bệnh cho trồng Vai trị tác dụng loại phân trồng bệnh có khác Nhìn chung, bón phân đạm sinh trưởng mạnh, giảm độ dày tầng cutin làm cho trồng dễ nhiễm bệnh Bón phân đạm nhiều, cân lân kali dẫn đến tượng tích luỹ nhiều đạm tự làm cho giảm sức chống chịu nhiều loại bệnh đạo ôn, bạc lúa Kali thúc đẩy trao đổi gluxit, tạo thành bó mạch tăng sức chống bệnh cho Bón đầy đủ kỹ thuật cân đối nguyên tố đa lượng vi lượng có tác dụng điều khiển q trình sinh trưởng cây, tăng cường sứ sống, sức chống bệnh đặc biệt tránh loại bệnh lý - Biện pháp sinh học biện pháp dùng sinh vật có ích chất kháng sinh chúng sản sinh để diệt ký sinh gây bệnh hại trồng Ưu điểm biện pháp chúng sản sinh để diệt ký sinh gây bệnh hại trồng, người gia súc, không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, đầu tư nghiên cứu cho biện pháp chưa nhiều, ứng dụng sản xuất hạn chế, giá thành cao Đây biện pháp có triển vọng tương lai Biện pháp sinh học phòng trừ bệnh hại nghiên cứu ứng dụng theo hướng sau: + Sử dụng siêu ký sinh trùng: Trong thiên nhiên có nhiều vi sinh vật gây hại trồng lại bị loại sinh vật khác ký sinh tiêu diệt Những sinh vật ký sinh tiêu diệt Những sinh vật ký sinh thể sinh vật gây bệnh gọi siêu ký sinh ký sinh bậc Bằng cách phân ly nuôi cấy, nhân giống siêu ký sinh môi trường nhân tạo sản xuất thành chế phẩm người ta tạo loại “thuốc sinh vật” phun lên xử lý đất để trừ bệnh hại trồng 107 + Sử dụng sinh vật đối kháng chất kháng sinh Các vi sinh vật đối kháng tiêu diệt ức chế hoạt động vi sinh vật gây bênh cho chủ Các chất kháng sinh có hiệu lực mạnh, có khả nội hấp phận giữ tác dụng thời gian dài Thuốc kháng sinh chế từ chất kháng sinh có thể vi sinh vật đối kháng dùng để xử lý hạt giống phun lên Với loại bệnh, nguồn bệnh tồn đất dùng thuốc vi sinh vật chế từ vi sinh vật đối kháng nuôi cấy, nhân lên hàng loạt mơi trường nhân tạo bón trực tiếp vào đất + Sử dụng Fitonxit: Có thể dùng chất số loại cây, chất đề kháng trồng sinh sản có tác dụng diệt vi sinh vật gây bệnh Các chất nghiên cứu ứng dụng nhiều củ hành, tỏi, rau ngải… Nước ta nhân dân ta từ lâu dùng nước tỏi nước xoan phun phòng trừ sâu bệnh cho số loại trồng - Biện pháp lý học: Bao gồm phương pháp phòng trừ có tác dụng gián tiếp trực tiếp tiêu diệt mầm mống bệnh Nhổ bỏ bị bệnh ký chủ cỏ dại cắt cành bị bệnh để ngăn ngừa lây lan - Biện pháp kiểm dịch thực vật hệ thống nhà nước quy định nhằm ngăn chặn việc nhập giống trồng, nơng sản có nguồn bệnh hại chưa có đồng Các loại bệnh chưa xuất trồng nước bệnh thuộc đối tượng kiểm dịch đối ngoại Có loại bệnh xuất vùng nước thuộc đối tượng kiểm dịch đối nội - Biện pháp hố học có vai trị quan trọng phịng trừ bệnh có tác dụng nhanh Trong trường hợp có xuất nguy nạn dịch, bệnh phát biện pháp hố học có tác dụng ngăn chặn dập tắt phát triển lan rộng bệnh, bảo vệ suất bệnh nấm sương mai, nấm phấn trắng Song biện pháp hoá học có nhược điểm định dễ gây độc cho người, trồng gia súc sử dụng không triệt để tuân theo quy định an toàn thực phẩm, cho người lao động Dễ bị cản trở yếu tố 108 khí hậu thời tiết, phương pháp sử dụng phức tạp Dùng nhiều thuốc nhiều lần liên tục làm cho sinh vật gây bệnh có tính quen thuốc Có thể tích luỹ nơng sản lượng chất độc nên sử dụng thuốc phải theo hướng dẫn khắc phục nhược điểm + Cơ chế tác động độc thuốc hố học phịng trừ dịch hại tác động vào trình trao đổi sinh vật gây bệnh, thể phá huỷ hoạt động men Các loại thuốc chứa đồng có tác dụng ức chế hoạt động men amilaza, men tham gia q trình chuyển hố tinh bột thành đường vật ký sinh Một số loại thuốc trừ nấm sản phẩm phân giải chúng có phản ứng với kim loại chất xúc tác trình sinh lý sinh hoá tế bào + Để nâng cao hiệu kinh tế, đảm bảo an toàn cho cây, gia súc người, bảo vệ môi trường sinh thái dùng thuốc phải tuân theo số nguyên tắc sau: Dùng thuốc Mỗi loại thuốc phòng trừ loại bệnh số bệnh hại định cần dùng loại thuốc để phịng trừ Dùng sai thuốc vừa khơng có hiệu phịng trừ bệnh, lại vừa gây lãng phí nhiễm môi trường Dùng thuốc lúc Mỗi loại bệnh, loại ký sinh trùng có chu kỳ phát triển nhiều phụ thuộc vào điều kiện sinh thái Dùng thuốc lúc có tác dụng tiêu diệt nguồn bệnh kịp thời nhanh chóng Dùng thuốc phương pháp Tuỳ theo loại thuốc sử dụng phải cách, nồng độ lượng quy định Nếu nồng độ thấp, lượng thuốc dùng mức quy định, hiệu không cao Ngược lại, nồng độ cao, lượng thuốc dùng q nhiều vừa lãng phí, vừa gây độc cho trồng người Để thực quy định an toàn lao động bảo quản thuốc Thuốc độc hoá học phải chuyên chở phương tiện riêng cất trữ cẩn thận Khi làm việc với thuốc phải có đầy đủ trang bị bảo hiểm Không ăn uống, hút 109 thuốc làm việc với thuốc bảo vệ thực vật Khi phun thuốc khơng ngược chiều gió, khơng để thuốc dây vào người Nếu bị thuốc dây vào da phải tắm rửa xà phòng Thời gian làm việc với thuốc độc phun thuốc phun thuốc trực tiếp không kéo dài giờ/ngày + Tuỳ thuộc vào dạng thuốc, đặc điểm vị trí bảo tồn nguồn bệnh mà ta dùng phương pháp xử lý khác * Xử lý hạt giống: Xử lý hạt giống thuốc hoá học trước gieo có tác dụng khử trùng, diệt nguồn bệnh hạt giống, củ giống đồng thời bảo vệ hạt giống suốt thời gian hạt giống nằm đất Có thể xử lý theo cách: Xử lý khô: trộn thuốc bột với hạt giống để thuốc bám dính lớp mịn hạt giống Thuốc dùng để xử lý hạt phải có độ mịn cao, độ bám dính tốt, thuốc phải trộn Xử lý nửa khô: phương pháp dùng nước thuốc phun lên hạt giống ủ kín trong thời gian định Xử lý ướt phương pháp ngâm hạt vào dung dịch thuốc thời gian vớt hong khô Nồng độ, lượng thuốc dùng thời gian xử lý thuốc thay đổi theo loại thuốc, loại hạt giống nên xử lý cần nắm vững kỹ thuật loại * Phun lỏng: Các dạng thuốc pha chế để phun lỏng thường dạng dung dịch, dạng keo, dạng huyền phù dạng sữa Dựa vào đặc tinh sinh vật học vật ký sinh, đặc điểm phát triển bệnh điều kiện thời tiết để dự báo thời điểm phun thuốc thích hợp Để tăng khả bám dính thuốc nên phun vào lúc sương khô, không nên phun vào lúc cường độ ánh sáng lớn dễ gây cháy lá, không nên phun vào lúc trời mưa dễ bị rửa trơi * Phun bột: Thuốc hoá học dùng để phun bột loại thuốc bột gồm có chất độc chất độn dạng mịn Độ mịn cao độ bám dính thuốc tốt Phun thuốc bột dựa nguyên tắc phun lỏng khác chỗ nên phun vào lúc cịn sương để tăng độ bám dính thuốc 110 * Xử lý đất: Xử lý đất phương pháp tưới bón, tưới chất hoá học vào đất để tiêu diệt loại vi sinh vật gây bệnh tồn đất Trước xử lý thuốc, cần làm cỏ, xốp ẩm Sau xử lý – ngày gieo hạt Phương pháp tốn thuốc nên thường áp dụng vườn ươm Phòng trừ sâu hại trồng 3.1 Tác hại sâu hại trồng Theo số liệu thống kê FAO (1954) hàng năm sâu bệnh gây thiệt hại giới 83 triệu lương thực đồng ruộng khoảng 6% tổng sản lượng, kho khoảng 10% tổng sản lượng) Với tổng số lượng thực ni sống 400 triệu người năm Ở nước ta, thiệt hại sâu bọ gây lớn, phạm vi mức độ thiệt hại tùy thuộc năm, vùng sản xuất Sơ đánh giá thiệt hại hàng năm đồng ruộng sâu bệnh gây 10 – 15% Đối với nông sản bảo quản kho tàng, điều kiện bảo quản không tốt, cấu trúc kho sơ sài, nhiệt độ, độ ẩm cao thiệt hại thơng thường từ – 15% Năm 1969 điều tra kho ngô Đồng Đăng cho thấy mọt làm thiệt hại 30 – 40% trữ lượng 3.2 Nguyên tắc phương hướng phòng trừ sâu hại trồng Trong nông nghiệp đại, công tác bảo vệ thực vật xem khâu kỹ thuật chủ yếu để nâng cao suất phẩm chất trồng Xuất phát từ mục tiêu này, nguyên tắc cơng tác phịng chống sâu hại phải mang lại hiệu kinh tế Để đảm bảo nguyên tắc cần ý đến điểm sau: - Trong công tác bảo vệ thực vật phải coi việc phịng ngừa Nếu để sâu hại phát sinh, gây hại trừ chi phí thường lớn mang lại hiệu kinh tế Đối với số loại sâu hại sâu đục thân, chúng phá hoại thường phịng trừ khó có kết Nhóm sâu hại rau vậy, dù trừ giá trị thương phẩm hàng hoá bị giảm sút nghiêm trọng 111 - Việc phòng trừ sâu hại phải thực theo quy trình tổng hợp để vừa bảo vệ trồng vừa bảo vệ mối cân sinh học tự nhiên hạn chế tối đa nhiễm môi trường sống Trong điều kiện cụ thể nước ta, để thu kết tốt cơng tác bsỏ vệ thực vật phải dựa chủ yếu vào lực lượng quần chúng Muốn việc tuyên truyền, phổ biến hiểu biết công tác bảo vệ thực vật cho nông dân phải coi trọng Trên sở nhận thức đắn mối quan hệ trồng, sâu hại yếu tố ngoại cảnh, công tác phòng trừ sâu hại vào phương hướng sau: Điều khiển sinh quần nông nghiệp theo hướng có lợi cho người Từ hiểu biết mối quan hệ hỗ trợ đối kháng thành viên sinh quần, tìm biện pháp tác động nâng cao tính bền vững cấu trúc sinh quần để trì cân sinh học tự nhiên Trong điều kiện khó xảy bùng phát số lượng loài sâu hại Cải biến điều kiện sinh sống sâu hại Mỗi lồi sâu hại sinh sống thuận lợi điều kiện sinh thái định Do dùng biện pháp (chủ yếu kỹ thuật canh tác) để tạo nên điều kiện sinh thái sinh cảnh, vượt khả thích ứng số loại sâu hại đó, khiến chúng khơng thể sinh sống bình thường bị chết Giảm nhẹ khả bị sâu phá hại cho trồng Chọn lọc lai tạo giống trồng có khả chống chịu sâu hại Ngày nay, phương hướng ngày trở nên lạc hậu, sử dụng biện pháp bất đắc dĩ Tuy nhiên, trường hợp có dịch sâu hại, biện pháp trực tiếp tiêu diệt sâu hại lại có ý nghĩa quan trọng Những nước cơng nghiệp chưa phát triển, phương hướng có giá trị hàng đầu 3.3 Các phương pháp phòng trừ sâu hại trồng 3.3.1 Phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác Phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác việc kết hợp khâu kỹ thuật canh tác nhằm tạo điều kiện sinh thái không phù hợp với yêu cầu sinh sống 112 đối tượng phòng trừ làm cho chúng phát triển hơn, phải di chuyển bị tiêu diệt Đây phương pháp có hiệu bản, có ý nghĩa phịng ngừa tích cực đơn giản, dễ thực có hiệu kinh tế rõ rệt Tuy nhiên, loại trồng bị nhiều loại sâu hại có yêu cầu sinh thái khác phá hoại Do đó, hiệu biện pháp canh tác không giống tất loài sâu hại gây bệnh Đó hạn chế phương pháp Phương pháp phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác bao gồm biện pháp: Luân canh, gieo trồng thu hoạch vào thời vụ thích hợp dựa kết dự tính dự báo, dùng giống trồng chống chịu sâu hại, biện pháp làm đất tiêu diệt sâu hại, tiêu diệt cỏ dại dọn tàn dư thực vật đồng ruộng, bón phân tưới nước hợp lý đồng thời chăm sóc tốt tạo điều kiện tiểu khí hậu phù hợp để phát triển chống chịu tốt với sâu hại 3.3.2 Phòng trừ sâu hại giới vật lý Phòng trừ sâu hại giới vật lý gồm biện pháp dùng sức người vật dụng thô sơ để ngăn chặn tiêu diệt sâu hại, dùng bẫy ánh sáng để dẫn dụ tiêu diệt côn trùng trưởng thành, dùng bả độc để tiêu diệt sâu bệnh ngồi đồng Đối với sâu hại khó điều khiển nhiệt độ ẩm độ môi trường ẩm độ thức ăn để tiêu diệt sâu hại 3.3.3 Phòng trừ sâu hại sinh học Phòng trừ sâu hại sinh vật áp dụng vài chục năm gần trở thành phận quan trọng hệ thống tổng hợp biện pháp phòng trừ sâu hại Phương pháp bao gồm biện pháp: Sử dụng loài vi sinh vật gây hại cho côn trùng dạng chế phẩm, sử dụng côn trùng dạng bắt mồi ký sinh tiêu diệt côn trùng Phương pháp khơng gây nhiễm mơi trường, có hiệu kinh tế lớn thực theo hướng sau: Tích cực bảo vệ phát triển lồi sinh vật có ích thơng qua việc sử dụng hợp lý thuốc trừ dịch hại, phát tán nhập nội thiên địch 3.3.4 Phịng trừ sâu hại thuốc hố học Trong công tác phong trừ sâu hại để bảo vệ trồng, phương pháp hoá học phương pháp quan trọng sử dụng rộng rãi ưu điểm sau: 113 Tiêu diệt sâu hại nhanh, triệt để chắn Tuy nhiên có hạn chế làm ô nhiễm môi trường sống, gây hại cho người, gia súc loại sinh vật có ích khác Để hạn chế ảnh hưởng xấu thuốc hoá học cần chấp hành quy định sử dụng thuốc hoá học cần chấp hành quy định sử dụng loại thuốc 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đậu Quốc Anh (2000), Sổ tay lưu giữ kiến thức địa, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Hà Thị Thanh Bình (2002), Trồng trọt đại cương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bình (1987), Lâm nghiệp phục vụ cho phát triển nơng thơn, vai trị quan trọng NLKH sử dụng đất Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp Lê Thạc Cán, Nguyễn Quang Mỹ, (1982), Quan sát xói mịn đất Việt Nam, Báo cáo khoa học Nguyễn Văn Chiển (1987), Tài nguyên điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (2000), Bài giảng canh tác nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Cục Khuyến nông – Khuyến lâm (1996), Công nghệ canh tác nông lâm kết hợp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Cục Khuyến nông – Khuyến lâm (2002), Những điều nông dân miền núi cần biết (tập 1,2), Nhà xuất Nơng nghiệp,Hà nội Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan (2003), Cơ sở lý thuyết thực tiến phát triển nông thôn bền vững, Nhà xuất NN, Hà Nội 10 Đinh Văn Cự (1995), Hệ thống trồng trung du, miền núi đất cạn đồng bằng, Chương trình KN 01- Phát tiển lương thực thực phẩm, Viện lương thực thực phẩm, Hà nội 11 Đường Hồng Dật (2006), Phương pháp Xây dựng mơ hình điều kiện thành cơng mơ hình, Hà nội 12 Nguyễn Đậu (1991), Xây dựng hệ thống canh tác hợp lý cho vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt nam, Huế 115 13 Trần Đức (1998), Mơ hình kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 FAO, (1994), Nơng nghiệp an tồn lương thực, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 15 Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 16 Lê Thế Hoàng (1995), Nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng địa bàn huyện Việt Yên, Hà Bắc, Luận án Phó tiến sỹ khoa học kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà nội 17 Trần Ngọc Lân (1998), Nghiên cứu phát triển hệ thống canh tác đất dốc vùng đệm khu BTTN Pù Mát Nghệ An nhằm phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ tài ngun mơi trường, Chương trình nghiên cứu Việt Nam – Hà Lan 18 Nguyễn Đức Lương (1999), Nông nghiệp môi trường, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chính (1987), Canh tác học, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Bá Ngãi (2006), Phương pháp đánh giá nông thôn, Trường Đại học Lâm nghiệp 21 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Quát (1994), Sử dụng đất dốc bền vững – kinh tế hộ gia đình miền núi, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội 23 Ngơ Đình Quế, cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng mơ hình luân canh rẫy nhằm rút ngắn thời gian bỏ hóa Tây Bắc, Trung tâm sinh thái môi trường rừng, Viện khoa học Lâm Nghiệp 24 Nguyễn Văn Sở (1998), Kỹ thuật Nông lâm kết hợp, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh 25 Phạm Chí Thành (1996), Hệ thống nông nghiệp, NXBNN Hà Nội 116 26 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc trung bộ, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Huy Trí (2006), Hệ thống nông nghiệp phát triển bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Trương (1985), Kiến tạo mơn hình NLKH, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Đào Thế Tuấn (1984), Cơ sở khoa học để xác định trồng hợp lý, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội 30 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nơng dân, NXB Chính trị Quốc gia 31 Hà Đình Tuấn (2000), Một số lồi che phủ đất phục vụ phát triển bền vững nông nghiệp vùng cao, NXBNN Hà Nội 32 Trần Đức Viên, Phạm Văn Phê (1998), Sinh thái học nông nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Đức Viên, Phạm Thị Hương, Phạm Tiến Dũng (2001), Kinh nghiệm địa phương tiến kĩ thuật quản lý đất bỏ hóa Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Trần Đức Viên (2001), Kinh nghiệm quản lý đất bỏ hóa sau canh tác nương rẫy, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Trần Đức Viên (2002), Canh tác nương rẫy Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1993), Nông nghiệp trung du miền núi: trạng triển vọng, NXB Nông nghiệp 117 MỤC LỤC Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NÔNG NGHIỆP Nông nghiệp 1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.2 Vai trị nơng nghiệp Hệ thống hệ thống nông nghiệp Hệ thống 2.2 Hệ thống nông nghiệp Nông nghiệp du canh 3.1 Khái niệm 3.2 Đặc trưng nông nghiệp du canh 3.3 Đặc điểm nông nghiệp du canh Việt Nam 3.4 Các bước hệ thống canh tác nương rẫy bỏ hoá 11 3.5 Các hình thức canh tác thay du canh 12 Nông nghiệp định canh 12 4.1 Nơng nghiệp chun mơn hố 12 4.2 Nông nghiệp hỗn hợp 13 4.3 Nông nghiệp định canh vùng núi Việt Nam 14 Nông nghiệp bền vững 16 5.1 Khái niệm 16 5.2 Mục đích nơng nghiệp bền vững 16 5.3 Nguyên tắc phát triển nông nghiệp bền vững 19 5.4 Tiềm trở ngại phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 20 Chương 2: HỆ THỐNG CÂY TRỒNG VÀ LUÂN CANH 32 Hệ thống trồng 32 1.1 Khái niệm 32 1.2 Ý nghĩa hệ thống trồng 34 1.3 Những mục tiêu việc xây dựng hệ thống trồng 35 1.4 Cơ sở khoa học xác định hệ thống trồng 36 118 Luân canh tăng vụ trồng 40 2.1 Khái niệm 40 2.2 Tác dụng luân canh 41 2.3 Vị trí trồng luân canh 44 2.4 Các hình thức luân canh 45 Chương 3: LÀM ĐẤT 49 Khái niệm nhiệm vụ làm đất 49 Ảnh hưởng chung làm đất đến đất 50 2.1 Độ xốp 50 2.2 Độ ẩm 51 2.3 Khơng khí 51 2.4 Nhiệt độ 51 2.5 Vi sinh vật 51 2.6 Mùn 52 2.7 Kết cấu viên đất 52 2.8 Độ phì 52 Tác động ảnh hưởng công cụ, máy kéo đến làm đất 53 Làm đất hợp lý 55 Làm đất cho trồng nước 61 Làm đất cho trồng cạn 66 Làm đất đất dốc 68 Chương PHÂN BÓN 72 Vai trị phân bón sản xuất nông nghiệp 72 Phân hóa học 73 2.1 Phân Đạm 73 2.2 Phân lân 77 2.3 Phân kali 80 2.4 Phân vi lượng 82 2.5 Phân phức hợp 84 119 Phân hữu 85 3.1 Khái niệm 85 3.2 Tác dụng phân hữu 85 3.3 Phân chuồng 86 Các nguyên tắc bón phân cho trồng 90 4.1 Bón chủng loại phân 90 4.2 Bón lúc 90 4.3 Bón đối tượng 91 4.4 Bón vụ thời tiết 92 4.5 Bón phương pháp 93 Chương 5: PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI CÂY TRỒNG 94 Cỏ dại biện pháp phòng trừ 94 1.1 Khái niệm 94 1.2 Tác hại cỏ dại 94 1.3 Đặc điểm sinh học cỏ dại 96 1.4 Biện pháp phòng trừ cỏ dại 98 1.5 Trừ cỏ kỹ thuật nông nghiệp 98 1.6 Trừ cỏ hoá chất 100 1.7 Trừ cỏ biện pháp sinh học 102 1.8 Phối hợp biện pháp trừ cỏ 103 Phòng trừ bệnh hại trồng 103 2.1 Tác hại bệnh hại trồng 103 2.2 Biện pháp phòng trừ bệnh hại trồng 104 Phòng trừ sâu hại trồng 111 3.1 Tác hại sâu hại trồng 111 3.2 Nguyên tắc phương hướng phòng trừ sâu hại trồng 111 3.3 Các phương pháp phòng trừ sâu hại trồng 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 120 ... nơng nghiệp định canh miền núi là: + Nông nghiệp định canh tưới + Nơng nghiệp định canh có tưới 14 4.3.1 Nơng nghiệp định canh khơng có tưới (định canh nhờ nước trời) Đây hình thức canh tác hồn... chuyển đổi từ hình thức du canh quay vịng sang hình thức du canh tiến triển + Du canh bổ trợ: Người nông dân canh tác nương rẫy mà biết canh tác ruộng lúa nước Du canh bổ trợ thực dân tộc Thái,... vùng trung du, nông nghiệp định canh cách sản xuất chính, vùng núi cao người nơng dân khơng hồn tồn canh tác định canh mà kết hợp với canh tác nương rẫy (có thể coi họ định cư du canh bổ trợ) Có