1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Nhay xaGDTC 17

23 71 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giúp sinh viên nắm được đầy đủ 4 giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, trên không và rơi xuống cát ( tiếp đất) của kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” và thực hiện tốt kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi nhằ[r]

(1)

CHƯƠNG I

LÝ THUYẾT NHẢY XA

BÀI 1: GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÔN NHẢY XA

(2 tiết)

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MƠN NHẢY XA:

Thời Hy Lạp cổ đại, ĐH Olympic từ năm 708 TCN nội dung thi mơn phối hợp (Petalon) có thi nhảy bật bước cầm tạ đơi – người ta coi khởi đầu nhảy xa ngày Sau công nguyên, từ năm 1851 mơn nhảy xa tổ chức Thành tích ghi nhận 5,30m VĐV người Anh Pauoel vào năm 1860

- Năm 1868 A Tôsuel (Anh) nâng kỷ lục lên 6,40m

- Năm 1874 đồng hương A.Tôsuel Đ.Lêin nâng lên 7,05m - Tại ĐH Olympic đại đầu tiên, E.Klark (Mĩ) giành vô địch nhảy thành tích 6,34m Lúc VĐV biết nhảy xa kiểu “ngồi”

- Năm 1898, M.Prinstein (Mỹ) người nhảy xa kiểu “cắt kéo” đạt thành tích là: 7,24m

- Năm 1901, kỉ lục IAAF công nhận 7,61m P.O.Konor (AiLen) – kỷ lục đứng vững đến 20 năm

- Vào năm 1920 V.Timlok (Phần Lan) dùng kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” đạt với thành tích là: 7,56m

- Từ năm 1921 kỉ lục nhảy xa liên tiếp bị phá: 1921- VĐV Mĩ E.Guđai lập 7,70m, năm: 1924 – R.Lêznađơ Mĩ lập thành tích: 7,76m, năm 1925- U.Habat (Mĩ) 7,89m

- Ngày 7/7/1928: E Hem (Mĩ): 7,90m - Ngày 9/9/1928: S.Katô (Haiti): 7,93m - Năm 1931: S Nambu (Nhật) 7,98m

- Năm 1935 có VĐV nhảy xa 8m E.PiKốc (Mĩ) 8,03m Đ.Ôoen (Mĩ) 8,13m Mãi đến 25 năm sau kỉ lục 8,13m bị phá VĐV người Mĩ R.Bơstơn lập với thành tích 8,21m Từ đua Bơstơn Iter.Ơvanhexian (Liên Xô cũ) Cả đạt kỉ lục 8,35m VĐV Mĩ đạt năm 1965, VĐV LX đạt năm 1967

(2)

Với nữ: Kỉ lục nhảy xa thuộc VĐV Nhật Bản K.Hitômi từ năm 1928: 5,98m, đến 48 năm sau VĐV nữ nâng thành tích lên thêm khoảng 1m, lần kỉ lục nâng lên, VĐV LX lần, lần VĐV CHDC Đức (trước đây), lần VĐV cuả Ba Lan lần VĐV Rumani Trong năm 1978 V Bađauskene lần lập kỉ lục TG với thành tích 7,07m 7,09m

- Năm 1982 VĐV Rumani A Cusmia nâng kỉ lục lên 7,15m thành 7,21m 7,43m năm 1983 vận động viên người CH DC Đức H Đreslơ tiếp tục phá kỉ lục 7,44m năm 1985 7,45m năm 1986, kỉ lục tính đến hết năm 2002 7,52m VĐV LX cũ G.Tristiacôva lập ngày 11/6/1988 kỉ lục là:

Trong trình phát triển thể thao Việt Nam nói chung ĐK Việt Nam nói riêng, kỉ lục quốc gia khơng ngừng nâng cao, VĐV cống hiến kỉ lục nhảy xa cho đất nước như: Vũ Mộng Thư, Nguyễn Bích Vân, Vũ Đức Thượng, Dương Đức Thủy Kỉ lục Nam là: 7,7m Nguyễn Ngọc Quân (HP) lập ngày 21/5/1997, nữ 6,57m Phạm Thu Lan(KH) lập giải ĐK quốc tế HN mở rộng tháng 5/2001 Kỉ lục nay:

Ý NGHĨA TÁC DỤNG CỦA TẬP LUYỆN NHẢY XA

- Tập luyện nhảy xa trước hết giúp cho người tập nâng cao thành tích (TT) nhảy xa thân giúp ta vượt qua khoảng cách mà ta bước qua đứng chổ nhảy qua

- Do nhảy xa phải chạy đà nhanh phải bật nhảy tích cực, nên người nhảy xa tốt tức ta phát triển khả tốc độ (sức nhanh) sức bật (sức mạnh chân)

- Thông qua tập luyện để giậm nhảy xác chạy với tốc độ cao hoàn thành động tác không, người tập không nâng cao khả cảm giác không gian cảm giác thời gian, lực cần cho tập luyện, thi đấu thể thao sinh hoạt người

- Tốc độ chạy, sức mạnh giậm nhảy không cần với người nhảy với VĐV nhảy xa mà cần với người tập VĐV nhiều môn thể thao khác Nên không tập ĐK tập nhảy xa

- Ngoài tác dụng sức khỏe, thể lực, tập nhảy xa tập môn thể thao khác cịn có tác dụng giáo dục nhiều phẩm chất tâm lý cần thiết (tính tập thể, tính cần cù, lịng dũng cảm….)

- Tập luyện nhảy xa làm phong phú nội dung hoạt động thể dục thể thao (tập luyện thi đấu) trường học…

(3)

BÀI 2: NGUYÊN LÝ KĨ THUẬT VÀ CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NHẢY XA

(2 tiết) I NGUYÊN LÝ KĨ THUẬT NHẢY XA

Muốn đạt thành tích cao mơn nhảy xa điều cần kéo dài giai đoạn bay, cách chạy lấy đà chuẩn xác giậm nhảy phải tích cực

Q trình bay, trọng tâm thể chuyển động không gian theo qũy đạo định Quỹ đạo định yếu tố chủ yếu: tốc độ bay ban đầu, góc độ bay, lực khơng khí lực hút trái đất

Tốc độ bay ban đầu người nhảy nhân tố định thành tích mơn nhảy xa Góc độ bay nhảy xa khoảng 18 – 23o Do tập

luyện thi đấu, người tập cần tận dụng hết khả cách có hiệu quả, để tạo khoảng cách bay xa

Quỹ đạo chuyển động trọng tâm thể lúc bay phụ thuộc vào tốc độ chạy đà, lực giậm nhảy góc bay Để xác định thành tích nhảy xa người ta tính theo cơng thức sau:

S = V20 Sin2 α

g Trong đó:

- S: bay xa (thành tích) - V0: tốc độ bay ban đầu

- : Góc bay

- g: gia tốc rơi tự

II CÁC GIAI ĐOẠN CỦA NHẢY XA:

Nhảy xa bao gồm nhiều động tác liên kết lại với nhau, thành kỹ thuật hoàn chỉnh thường chia kĩ thuật nhảy xa thành giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, bay không rơi xuống cát (giai đoạn tiếp đất)

1 Giai đoạn chạy đà: Mục đích giai đoạn chạy đà nhảy xa tạo tốc độ tối đa theo phương nằm ngang trước giậm nhảy (GN) đặt chân giậm xác vào ván giậm với TTCB giậm nhảy phù hợp

- Các VĐV nam xuất sắc thường chạy từ 18 – 24 bước, đà dài 38 – 48m - Các VĐV nữ thường từ 16 – 22 bước đà dài 32 – 42m

2 Giai đoạn giậm nhảy: Đa số VĐV nhảy xa đặt chân giậm xuống ván GN từ gót chân bàn chân – động tác thực chủ động so với đặt chân bước chạy bình thường

Tại thời điểm đặt chân, cần tạo góc có độ lớn Sau chạy ván giậm 0,013s phản lực điểm chống chân tăng lên nhiều lần (tới 800  150kg) Theo quán

(4)

0,02s cịn khoảng 250  50kg Chính vào thời điểm phải phối hợp dùng

sức tồn thân thực động tác giậm nhảy, chân giậm khỏi ván dậm nhảy Duỗi thẳng hết khớp chân giậm, đồng thời gập cẳng chân đưa nhanh đùi chân lăng lên trước, tay đánh so le với chân có động tác dừng tích cực cánh tay phía trước tới độ cao song song với mặt đất, tay đánh phía sau gập khủyu, đánh sang ngang vừa để nâng cao vai, vừa để giữ thăng Cơ thể bay lên tư bước không

Khi giậm nhảy, lực giậm nhảy tác động lên trọng tâm thể làm cho trọng tâm thể di chuyển theo hứng từ lên từ sau trước lực theo phương nằm ngang 87% lực theo phương thẳng đứng chiếm 13%

3 Giai đoạn bay không:

Sau giậm nhảy, người nhảy chuyển sang giai đoạn bay không Theo nguyên lý kĩ thuật, sau rời khỏi mặt đất, trọng tâm thể bay theo quỹ đạo (có hình vịng cung) Các động tác phận thể bay làm thay đổi quỹ đạo trên, mà có tác dụng giữ cho thể thăng tạo điều kiện để thực động tác rơi xuống cát cho có lợi Sự khác biệt kiểu nhảy có giai đoạn chủ yếu

Sau thể bay lên tư “bước bộ” người nhảy tiếp tục trì tư bay Khi bay ½ đường bay phải dùng sức để kéo chân giậm lên trên, trước song song với chân lăng cố nâng đùi chân lên sát ngực

4 Giai đoạn rơi xuống cát:

Trong lần nhảy giai đoạn rơi xuống cát tính từ thể có phận chạm vào mặt cát thể dừng lại hồn tồn, khơng tiếp tục chuyển động trước ½ Khi thể chạm cát thường gót chân, thể tiếp tục chuyển động trước – xuống khoảng 20 – 25cm cát xốp

Nếu dùng sức chân chống lại chuyển động trước, người nhảy ngồi cát, mơng tay chạm cát phía sau điểm chạm cát chân, thiệt đo thành tích

Việc cố với chân trước rơi làm cho lực quán tính động tác khuỵu gối không giúp cho hông thân vượt qua điểm chống chân để trước cho hậu tương tự Để tránh tình trạng thân phải tiếp tục gập tích cực trước đồng thời khuỵu gối vừa giúp hỗn xung vừa tạo điều kiện cho hơng thân tiếp tục chuyển động trước

* Giai đoạn bay không kiểu “ưỡn thân”.

(5)

- Đầu, cổ giữ thẳng (không ngửa cổ, không cúi gằm)

- Hai tay co khuỷu, đưa sang bên – sau làm căng ngực Cũng đưa xuống sau lên giữ song song đầu

- Ngực ưỡn cố đưa trước

- Hông chủ động đưa trước, thể ưỡn căng thắt lưng ngực

- Chân lăng hạ xuống, đùi chân song song cố đưa sau Hai gối co chân lăng duỗi thẳng Hai chân phía sau so với hông vai

* Giai đoạn bay không kĩ thuật kiểu “cắt kéo”.

(6)

BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN NHẢY XA

Tiến trình giảng dạy kỹ thuật nhảy xa:

Nhiệm vụ 1 : Xây dựng khái niệm kỹ thuật thông qua biện pháp sau:

- Giới thiệu, phân tích, làm mẫu, cho xem phim, ảnh kỹ thuật kiểu nhảy làm quen

- Cho học sinh nhảy tự để xác định chân giậm nhảy nắm đặc điểm học sinh

- Tập chạy tăng tốc độ 30-50m

Nhiệm vụ : Dạy kỹ thuật giậm nhảy bước thông qua biện pháp sau: - Phân tích làm mẫu kỹ thuật

- Tại chỗ tập đặt chân giậm giậm nhảy

- Chạy bước, bước đà làm động tác giậm nhảy - Tập bước liên tục (3-6 lần tổ)

- Chạy -5 bước giậm nhảy bước đầu chạm vật chuẩn treo cao (bóng cành lá)

- Chạy đà ngắn giậm nhảy bước qua xà thấp 40 – 50 cm đặt cách ván giậm nửa đường bay

Nhiệm vụ : Dạy kỹ thuật chạy đà giậm nhảy bước thông qua biện pháp sau:

- Chạy đà bước giậm nhảy bước liên tục (30 – 50m)

- Chạy đà – 11 bước làm động tác giậm nhảy bước rơi xuống hố cát chân lăng chạy thẳng khỏi hố

- Chạy với đà trung bình (13 – 15 bước ) làm động tác giậm nhảy bước rơi xuống hố cát chân lăng (yêu cầu đặt chân giậm nhảy ván giậm nhảy)

Nhiệm vụ : Dạy kỹ thuật bay không kiểu ngồi rơi xuống đất thông qua biện pháp sau:

- Nhảy xa chỗ, rơi xuống hố cát hai chân

- Nhảy xa với đà ngắn đến nửa đường bay thu chân giậm trước, với chân lăng duỗi cẳng chân rơi vào hố cát có đánh dấu trước

- Nhảy xa kiểu ngồi với đà ngắn trung bình

Nhiệm vụ 5 : Dạy kỹ thuật nhảy kiểu “ưỡn thân” thông qua biện pháp sau: - Tại chỗ, từ tư bước làm động tác ưỡn thân (ép miết chân lăng căng thân) sau bật trước, rơi xuống hai chân

- Đứng bục cao làm động tác ưỡn thân rơi xuống hố cát

- Chạy đà ngắn, giậm nhảy bước bộ, miết gót chân lăng chạm vào vật chuẩn đặt cách ván giậm 1,5 – 1,8m

- Nhảy xa ưỡn thân với chiều dài đà tăng dần

Nhiệm vụ 6: Hồn thiện kỹ thuật thơng qua biện pháp sau:

- Hoàn thiện phần kỹ thuật động tác kiểu nhảy quy định, xác định cự ly đà thức

(7)

BÀI 4: SÂN TẬP, DỤNG CỤ, PHƯƠNG PHÁP TRỌNG TÀI VÀ TỔ CHỨC THI ĐẤU

I Sân tập, dụng cụ 1 Đường chạy đà

Đường chạy đà phải dài tối thiểu 40m có độ rộng 1,22m + 0,01m và

được đánh dấu vạch trắng rộng 5cm Độ dài tối đa đường chạy đà phải 45 m đo từ vạch giậm nhảy có liên quan tới cuối đường chạy đà

2 Ván giậm nhảy (bục giậm nhảy)

2.1 Giậm nhảy thực ván giậm chôn ngang mức với đường chạy đà bề mặt khu vực rơi (hố cát) Cạnh ván giậm gần với khu vực rơi gọi vạch giậm nhảy Ngay sau vạch giậm nhảy đặt ván phủ chất dẻo để giúp cho trọng tài xác định phạm quy

Nếu lắp đặt ván phủ chất dẻo trên, áp dụng phương pháp sau: sau vạch giậm nhảy tạo khn đất xốp cát có chiều dài chiều dài ván giậm nhảy chiều rộng 10cm Khuôn cát đất xốp có góc vát 300 dọc theo chiều dài nó.

2.2 Khoảng cách ván giậm nhảy mép xa khu vực rơi (hố cát) phải có độ dài tối thiếu 10m

2.3 Ván giậm nhảy phải đặt cách mép gần khu vực rơi từ 1-3m

2.4 Cấu trúc: Ván giậm nhảy khối hình hộp chữ nhật gỗ liệu cứng phù hợp khác có chiều dài từ 1,22m + 0,01m, chiều rộng 20cm (+2mm)

và chiều cao (sâu) 10cm Mặt ván giậm nhảy sơn màu trắng

2.5 Ván xác định phạm quy, ván gồm cứng rộng 10cm (+2mm) dài 1,22m + 0,01m gỗ vật liệu phù hợp Ván

này gắn vào khoản trống giá đường chạy đà cạnh ván giậm nhảy gần phía khu vực rơi Mặt ván cao mặt ván giậm nhảy 7mm (+1mm) Hai cạnh bên có mặt vát với góc 450 và mặt vát hướng phía đường

chạy phủ lớp chất dẻo có độ dày 1mm cắt thành hõm, phủ đầy chất dẻo mặt phải đảm bảo độ vát 450 .

Phần ván xác định phạm quy phải phủ lớp chất dẻo dày khoảng 3mm suốt chiều dài ván

Khi lắp vào vị trí, tồn khối lắp ghép phải đủ độ chắn để chịu toàn lực giậm nhảy VĐV

Bề mặt ván phía lớp chất dẻo phải vật liệu để mũi đinh giầy VĐV bám không bị trượt

(8)

3 Khu vực rơi xuống

3.1 Khu vực rơi xuống (hố cát) phải có chiều rộng tối thiểu 2,75m tối đa 3,00m

3.2 Khu vực rơi xuống phải đổ đầy cát ẩm xốp Mặt khu vực rơi phải với ván giậm nhảy

II Phương pháp trọng tài tổ chức thi đấu nhảy xa

Trong thi đấu thể thao, trọng tài người trực tiếp thay mặt Ban tổ chức (BTC) điều hành việc thi đấu VĐV Trách nhiệm trọng tài (TT) phải tổ chức thi đấu luật hành điều bổ sung giải

1 Phân công trọng tài: Chức danh trách nhiệm

- 01 tổ trưởng trọng tài nhảy xa: Quyết định lần nhảy thành công phạm quy VĐV, giám sát việc đo định thành tích

- 03 trọng tài viên.

+ Số 1; Hỗ trợ bắt phạm vi, đo thành tích sửa ván phủ chất dẻo để bắt phạm quy

+ Số 2: Theo dõi đánh dấu điểm rơi, đo thành tích + Số 3: Xới san cát sau lần nhảy

(Khi thi đấu sở, cần trọng tài viên, trọng tài tự giác làm thêm việc)

- 02 thư kí:

+ 01 người điểm danh, ghi kết bấm theo dõi thời gian từ gọi tên VĐV đến VĐV nhảy để phát trường hợp trì hỗn lần nhảy

+ 01 người theo dõi đối chiếu thực tế thi đấu với biên công bố kết (khi thi đấu sở, cần thư kí)

2 Bố trí trọng tài sân: Vị trí trọng tài sân bố trí sau:

T.kí

Trưởng TT

Biển TT

TT viên

TT viên

(9)

3 Dụng cụ: bàn ghế cho thư kí

- Biên thi đấu (theo mẫu quy định BTC phát) - đồng hồ bấm giây

- thước dây 10 – 20m (nên thước dây kim loại) - cờ đỏ cờ trắng cho tổ trưởng trọng tài - vài ván phủ chất dẻo để bắt phạm vi - cờ nhỏ để đánh dấu mốc kỉ lục

- bảng thơng báo thành tích - Các vật để VĐV đánh dấu

- Trong thi lớn cần cơng nhận kỉ lục, phải có máy đo tốc độ gió xác định hướng gió

4 Trình tự tiến hành: Đến thi đấu (theo lịch công bố) thư ký tập trung VĐV điểm danh, thứ tự điểm danh thứ tự nhảy VĐV Tổ trưởng nhắc luật, sau trọng tài VĐV vị trí để thi đấu bắt đầu

Thư ký gọi VĐV vào nhảy, lệnh gồm có nội dung: “Nhảy lần thứ nhất, VĐV………… (đọc đủ họ tên) nhảy! VĐV………… chuẩn bị, VĐV nhảy tiến vào vị trí chuẩn bị chạy đà Tổ trưởng trọng tài quan sát lại tình hình sân nhảy, trọng tài…nếu sẵn sàng giơ cờ cho phép VĐV nhảy VĐV thực lần nhảy Tổ trưởng trọng tài viên số theo dõi xem lần nhảy có phạm quy hay khơng; phạm quy, tổ trưởng phất cờ đỏ qua lại phía hô “Phạm quy!”; lần nhảy không phạm quy giơ cờ trắng lên cao hơ “Được!” Trong trường hợp trọng tài viên số xác định điểm rơi (điểm chạm cát gần ván giậm nhảy nhất) để phục vụ việc đo thành tích Khi đo thành tích đặt điểm thước vào đó; trọng tài số kéo thước vng góc với ván giậm để tổ trưởng trọng tài đọc kết - Số đo thước mép trước bục giậm nhảy, thư kí ghi kết vào biên Sau đo thành tích xong, trọng tài viên số san lại cho mặt cát phẳng (khi thấy cát khơng xốp chủ động xới xới có lệnh tổ trưởng) Thư kí tiếp tục gọi VĐV khác vào nhảy nhắc lại VĐV chuẩn bị Cuộc thi tiếp tục hết vòng (vòng đầu – VĐV nhảy lần) Hết vòng loại, thư ký xác định thành tích cao lần nhảy VĐV để lấy VĐV có thành tích cao vịng loại vào chung kết Phải cơng bố danh sách để VĐV chuẩn bị yên tâm nghỉ ngơi chờ đến ngày thi chung kết Việc công bố phải Tổ trưởng đảm nhiệm, có thư kí thực

Trong thi với số lượng VĐV khơng nhiều thi loại chung kết thường tiến hành buổi

(10)

Thi đấu chung kết tiến hành thi loại thứ tự nhảy VĐV theo quy định: Người có thành tích thấp phải nhảy trước

(11)

BIÊN BẢN THI ĐẤU MÔN NHẢY XA

Tên gọi thi đấu:………

Ngày … tháng……năm…

Thứ tự

Họ tên VĐV

Đơn

vị đeoSố

Thành tích Thành tích cao

Thứ

hạng Ghichú

1

Thư kí Tổ trưởng trọng tài

(12)(13)

III Một số điều luật môn nhảy xa: Cuộc thi đấu

- Nếu lí nhảy VĐV bị cản trở trọng tài giám sát có quyền cho VĐV nhảy lại

- Trì hỗn lần nhảy: Nếu VĐV cố tình trì hỗn lần nhảy sau trọng tài gọi lần nhảy bị coi phạm quy Thời gian phép phút

- Thứ tự nhảy – thực theo kết rút thăm

- Khi số VĐV nhiều người, VĐV nhảy lần người có thành tích cao nhảy thêm lần theo thứ tự ngược với thành tích Khi chọn VĐV vào chung kết có trường hợp thành tích xét thành tích cao thứ 2; xét thành tích cao thứ

Khi có (hoặc hơn) VĐV dự thi VĐV nhảy lần - VĐV phạm lỗi nếu:

a Trong giậm nhảy, chạm đất phía sau vạch giậm nhảy phận thể, dù chạy đà khơng giậm nhảy có giậm nhảy

b Giậm nhảy từ phía bên ngồi phạm vi hai đầu ván, dù phía sau hay phía trước đường kéo dài vạch giậm nhảy

c Chạm đất khu vạch giậm nhảy khu vực rơi xuống

d Sử dụng hình thức nhào lộn chạy lên hành động giậm nhảy

e Trong trình tiếp đất, VĐV chạm vào phần phía bên ngồi hố gần vạch giậm nhảy so với điểm chạm gần cát

f Khi rời khu vực rơi, điểm tiếp xúc đất bên hố cát gần vạch giậm nhảy so với điểm chạm gần cát khu vực rơi xuống, bao gồm điểm chạm thăng rơi nằm hoàn toàn hố cát gần vạch giậm nhảy so với điểm chạm lúc rơi xuống

- Nếu VĐV giậm nhảy vị trí trước đạt tới ván giậm khơng bị coi phạm lỗi

- Tất lần nhảy đo từ điểm chạm gần phận thể chân tay khu vực rơi tới vạch giậm nhảy đường kéo dài vạch giậm nhảy Việc đo phải tiến hành vng góc với vạch giậm nhảy đường kéo dài vạch

(14)

BÀI 5: THỰC HÀNH KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU “NGỒI” (5 tiết)

I Mục tiêu:

- Giúp sinh viên nắm đầy đủ giai đoạn: chạy đà, giậm nhảy, không rơi xuống cát ( tiếp đất) kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” thực tốt kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi nhằm để đáp ứng tốt cho việc học tập trường vận dụng vào việc giảng dạy mai sau Yêu cầu sinh viên nghiêm túc học tập, thực theo hướng dẫn giáo viên, đảm bảo an toàn biết đoàn kết giúp đỡ lẫn để tiến

II Chuẩn bị – Phương tiện:

- Giáo viên: soạn giáo án, tranh ảnh, còi, vệ sinh sân tập an toàn - Sinh viên: Trang phục gọn gàng

III Trọng tâm: Giai đoạn không IV Phương pháp:

Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải kĩ thuật, tập luyện đồng loạt, phân nhóm, quay vịng…

V Nội dung phương pháp tổ chức:

NỘI DUNG Đ.LƯỢNGSL/TG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I Phần mở đầu:

- Ổn định tổ chức lớp

- Giáo viên nhận lớp phổ biến MT học

- Khởi động:

+ Chung: Xoay khớp cổ tay, cổ chân, gối hông, khuỷu tay…

+ C.Môn: Thực động tác bổ trợ

- Kiểm tra cũ: “Hãy cho biết nhiệm vụ trọng tài 1?”

10’ – 15’ 2’ – 3’ 2’ – 3’

2’ – 3’

2’ – 3’

- Lớp hàng ngang

- LT tập trung lớp hàng ngang Báo cáo sỉ số lớp với GV Chúc sức khỏe giáo viên

- Lớp hàng ngang giãn hàng khoảng cách dang tay đứng xen kẽ

x x x x x 

x x x x x 

x x x x x 

x x x x x 

- Gọi vài giáo viên lên trả lời câu hỏi Sinh viên nhận xét – giáo viên nhận xét ghi điểm

II Phần bản:

- Giáo viên hướng dẫn sinh viên tập luyện kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi thông qua bước sau:

Bước 1: Xây dựng khái niệm kỹ thuật nhảy xa kiểu “ngồi”

- Giáo viên giới thiệu sơ lược kĩ thuật – phân tích kĩ thuật làm mẫu kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” cho sinh viên xem

425’- 430’

(15)

điểm quan trọng giai đoạn kĩ thuật (chạy đà, giậm nhảy, không tiếp đất)

- Cho SV chạy đà – NX để đánh giá khả em tự xđ chân giậm nhảy

Bước 2: Giáo viên dạy KT giậm nhảy “bước bộ” thông qua BT sau:

- BT1: Đứng chổ đặt chân giậm - BT2: Đứng chổ đặt chân giậm giậm nhảy lên

- BT3: Chạy 1-3 bước đà thực kĩ thuật động tác giậm nhảy

BT4: Chạy đà 3-5 bước thực kĩ thuật động tác giậm nhảy

BT5: GN thực bước

BT6: GN – bước bộ, chân lăng chạm đất chuyển sang chạy nhẹ nhàng BT7: Kết hợp chạy đà 3-5 bước thực GN – bước chuyển sang chạy chậm

Bước 3: GV dạy KT đo đà chạy đà thông qua BT sau:

BT1: Giáo viên hướng dẫn cho SV cách đo đà bước thường = bước chạy

BT2: Cho SV đo chạy đà 3-5 bước đặt chân giậm vào ván bước vào hố cát

BT3: Giống BT2 thực bước đà 5-7 bước

BT4: Chạy đà 5-7 bước giậm ván thực động tác “bước bộ” vào hố cát

Bước 4: Dạy phối hợp chạy đà, giậm nhảy “bước bộ” không BT sau:

BT 1: Chạy đà 3-5 bước thực GN – bước – rơi xuống = chân lăng

3’ – 5’

10’ – 15’

3 – lần

3 - lần

3 – lần

3-5 lần 3-5 lần

5-7 lần

2’ -3’ 3-5 lần

- Lớp tập trung giống ĐH hàng đầu ngồi, hàng sau đứng

- Lớp hàng ngang giản hàng khoảng cách dang tay đứng xen kẻ

Lớp đứng hàng ngang giản hàng đứng xen kẻ

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV

- ĐH tập luyện giống ĐH - ĐH giống trên, sau hàng ngang thực

- Lớp hàng ngang khoảng cách dang tay giản hàng đứng xen kẻ

- Lớp tập trung bên đường biên dọc đường chạy đà hố nhảy xa

- ĐH giống ĐH Sau em thực chạy đà giậm ván

(16)

BT2: Chạy đà với tốc độ cao từ 5-7 bước thực GN, rơi xuống chân lăng chạy nhẹ nhàng khỏi hố cát

BT3: Chạy toàn đà thực GN – bước rơi xuống cát chân với tốc độ chạy đà cao

Bước 5: Dạy KT giai đoạn trên không rơi xuống cát (gđ tiếp đất) thông qua BT sau:

BT1: GN – bước thu chân giậm trước rơi xuống cát = chân BT2: Chạy đà 3-5 bước GN – bước sau thu chân giậm đưa trước lên rơi xuống = chân (phải hình thành kiểu ngồi)

BT3: Giống BT2 đường chạy đà dài 7-10 bước

Bước 6: Hoàn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “ngồi” thông qua BT sau: BT1: Đo đà – 10 bước thực chạy đà GN - khơng hình thành kiểu ngồi tiếp đất = chân

BT2: Giống BT GN phải vượt qua chướng ngại vật cao khoảng 50 – 60cm

BT3: Giống BT2 GN vượt qua chướng ngại vật phải với tay lên cao chụp bóng treo phía

- Củng cố: Gọi vài SV lên thực lại KT nhảy xa kiểu “ngồi”

5 – lần

5 – lần

5 – lần

5 – lần

5 – lần

5 – lần

5 – lần

5 – lần

5 – 10 lần

- ĐH giống ĐH

[[

- ĐH giống ĐH BT số

- Đội hình giống ĐH tập số (ở trên)

ĐH giống ĐH lớp tâp trung bên đường biên dọc hố nhảy

ĐH ĐH BT số (ở trên)

(17)

5 – 10 lần

2 – lần

III Phần kết thúc: - GV cho lớp thả lỏng - Nhắc nhở – dặn dò

5 – 10’ – 5’

- Lớp hàng ngang giản hàng đứng xen kẻ

- Lớp hàng ngang dồn hàng ngồi xuống

KIỂM TRA HỌC TRÌNH (1 Tiết)

BÀI 6: THỰC HÀNH KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU “ƯỠN THÂN” (7 tiết)

I Mục tiêu:

- Giúp sinh viên nắm kĩ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” nhằm đáp ứng cho việc học tập vận dụng giảng dạy sau Yêu cầu nghiêm túc tập luyện, chấp hành theo hướng dẫn giáo viên, đồn kết đảm bảo an tồn q trình tập luyện, giúp đỡ SV yếu

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: tranh ảnh kĩ thuật, cịi, sân tập an tồn vệ sinh sẽ, giáo viên soạn giáo án - Sinh viên: Trang phục gọn gàng

III Trọng tâm: Giai đoạn kỹ thuật bay không kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” IV Phương pháp:

Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải kĩ thuật, tập luyện đồng loạt, nhóm,… V Nội dung phương pháp tổ chức:

NỘI DUNG Đ.LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

SL/TG I Phần mở đầu:

- Ổn định tổ chức lớp

- Giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu

- Khởi động:

+ Chung: Xoay khớp chân, gối… + C.Môn: Thực động tác bổ

10’ – 15’ 1’ – 2’ 2’ – 3’

2L x nhịp

1đt/ lần

- LT tập trung lớp nắm sỉ số báo cáo với giáo viên

- Lớp hàng ngang dồn hàng lắng nghe

- Lớp hàng ngang dãn hàng cự ly dang tay đứng xen kẻ

(18)

trợ

- Kiểm tra cũ: “Kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi”

- Gọi vài SV lên thực lớp nhận xét – giáo viên nhận xét ghi điểm

II Phần bản:

- Giáo viên giới thiệu sơ lược kĩ thuật gđ nhảy xa kiểu “ưỡn thân” bước:

- Giáo viên thị phạm kĩ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” phânm tích giảng giải kĩ thuật gđ “bay không” - Giáo viên giảng dạy kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” (giai đoạn bay không) thông qua bước sau: Bước 1: Cho sinh viên ôn lại kĩ thuật chạy đà (từ đà ngắn  đà dài)

- Giáo viên giảng dạy kĩ thuật gđ “Bay không” kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân thông qua tập sau:

+ BT 1: Đứng chổ thực kĩ thuật đánh tay “ưỡn thân”

+ BT2: Bước 1,2,3 bước thực đánh tay đẩy hơng hình thành tư ưỡn thân

+ BT3: Đi 1, 2, bước đặt chân giậm bật lên hình thành tư ưỡn thân BT4: Chạy  bước GN hình

thành tư ưỡn thân

BT5: Giống BT chạy BT6: Đứng bục cao giậm nhảy chân lên cao hình thành tư ưỡn thân rơi xuống hố cát

BT7: Chạy đà 3-5 bước giậm ván bật lên cao hình thành tư ưỡn thân rơi xuống hố cát

BT8: Giống BT đường đà dài

- Hoàn thiện kỹ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân” thông qua BT sau: + BT1: Chạy đà GN bật qua chướng ngại vật rơi xuống cát

2’ – 3’

5 – 10L

5 – 10L

5 – 10L

5 – 10L

5 – 10L – 10L – 10L

5 – 10L

- Lớp hàng ngang dồn hàng ngồi xuống

- Lớp hàng ngang ngồi ý quan sát

- Lớp hàng ngang cự ly dãn cách dang tay đứng xen kẻ

- ĐH

- ĐH

- Lớp hàng ngang dãn cách dang tay đứng xen kẻ

- ĐH

(19)

cao hình thành tư ưỡn thân chụp bóng treo cao

+ BT3: Kết hợp BT1 + BT2 vừa vượt qua vật cản hình thành tư “ưỡn thân” chụp bóng cao

+ BT4: Đo đà dài thực kĩ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”

- Củng cố: Gọi vài SV lên thực lại kĩ thuật nhảy xa kiểu “ưỡn thân”

5 – 10L

5 – 10L

5 – 10L

5 – 10L

5 – 10L

2 – 3L

- ĐH

- ĐH giống khơng có chướng ngại vật, có treo bóng cao

- ĐH giống hình vẽ vừa có chướng ngại vật, vừa có treo bóng cao

- ĐH

III Phần kết thúc: - Thả lỏng

- Giáo viên nhận xét - nhắc nhở – dặn dò

5 – 10’

- Lớp hàng ngang dãn cách cự ly dang tay đứng xen kẻ

- Lớp dồn hàng ý lắng nghe - Xuống lớp

BÀI 7: THỰC HÀNH KỸ THUẬT NHẢY XA KIỂU “CẮT KÉO” VÀ “BA BƯỚC”

(7 tiết)

I Mục tiêu:

- Giúp cho em SV – GS nắm thực kĩ thuật nhảy xa kiểu “cắt kéo” ba bước đặc biệt gđ không nhảy xa kiểu “cắt kéo” nhằm giúp em đáp ứng tốt cho việc học tập giảng dạy mai sau Yêu cầu em nghiêm túc luyện tập, thực theo hướng dẫn giáo viên, đảm bảo an toàn, đoàn kết giúp đỡ lẫn trình học tập

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: tranh ảnh kĩ thuật, soạn giáo án, còi, vệ sinh sân tập an toàn - Sinh viên: Trang phục gọn gàng

(20)

IV Phương pháp:

Giáo viên làm mẫu, phân tích giảng giải kĩ thuật, tập luyện đồng loạt, phân nhóm, quay vịng…

V Nội dung phương pháp tổ chức:

NỘI DUNG Đ.LƯỢNGSL/TG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC I Phần mở đầu:

- Ổn định tổ chức lớp

- Giáo viên nhận lớp phổ biến mục tiêu học

- Khởi động: chạy nhẹ nhàng, xoay khớp cổ tay, chân, gối…

C.Môn: Thực động tác bổ trợ - Kiểm tra cũ: “Kĩ thuật nhảy xa kiểu ưỡn thân”

10’ – 15’

2 vòng

2 lần/ 1đt

- LT tập trung lớp nắm sỉ số báo cáo giáo viên

- Lớp tập trung hàng ngang dồn hàng ý lắng nghe giáo viên - Lớp chạy theo hình vòng tròn - Lớp hàng dọc

- Lớp hàng ngang dồn hàng ngồi xuống Giáo viên gọi vài SV lên thực lớp nhận xét – giáo viên nhận xét ghi điểm

II Phần bản:

- Giáo viên giảng dạy kĩ thuật nhảy xa kiểu “cắt kéo” thông qua bước sau:

+ Bước 1: Xây dựng khái niệm kĩ thuật cách cho em xem tranh ảnh giáo viên phân tích, giảng giải kĩ thuật

+ Bước 2: GV thị phậm kĩ thuật động tác mẫu

+ Bước 3: GV phân tích gđ khơng nhảy xa kiểu “cắt kéo” + Bước 4: GV cho SV ôn lại kĩ thuật nhảy xa kiểu ngồi

- Giáo viên giảng dạy gđ kĩ thuật “Bay không nhảy xa kiểu cắt kéo” thông qua tập (BT) sau:

+ BT1: Đứng chổ thực kĩ thuật đá lăng trước liên tục

+ BT2: Đi bước thực GN đá lăng trước

BT3: Chạy 3,5,7 bước thực GN

425’- 430’

2 – lần

2-3 lần 3’-5’

3L - 5L

3L - 5L

- Lớp đứng bên đường dọc hố nhảy

- Lớp hàng ngang dồn hàng ý lắng nghe hàng 1,2 ngồi; 3,4 đứng

- Lớp hàng ngang dãn hàng đứng xen kẻ khoảng cách dang tay

ĐH

(21)

BT4: Đứng bục cao GN chân thuận thực đá lăng trước (đt cắt kéo)

BT5: Chạy đà 3, bước GN đá lăng chân cắt kéo rơi hố cát

BT6: Giống BT cự ly chạy đà dài

BT7: Chạy đà 5-7 bước GN đá lăng trước cắt kéo, đá chân chạm bóng treo phía trước

- Hồn thiện kĩ thuật nhảy xa kiểu “cắt kéo” thông qua BT sau: + BT1: Chạy đà 10 – 15b GN qua chướng ngại vật thực “cắt kéo” + BT2: Giống BT bật qua chướng ngại vật thực động tác “cắt kéo” tay phải chồm lên cao chạm bóng treo phía + BT3: Chạy đà dài giậm ván thực toàn giai đoạn nhảy xa kiểu “cắt kéo”

Củng cố: Gọi vài SV lên thực lại kĩ thuật nhảy xa kiểu “cắt kéo” - Giáo viên giảng dạy kĩ thuật nhảy tam cấp (nhảy xa bước) thông qua nội dung sau:

+ Giáo viên giới thiệu sơ lược kĩ thuật nhảy tam cấp

+ Giáo viên thị phạm kĩ thuật nhảy tam cấp phân tích kĩ thuật

+ Giáo viên hướng dẫn sinh viên thực bước nhảy chổ

+ Nhảy bước khơng đà rơi vào hố cát (có vạch kẻ sẳn)

+ Chạy đà ngắn thực bước trượt bước (bước 1, bước 2) vào hố cát

+ Chạy đà ngắn thực bước bước nhảy

+ Chạy đà ngắn nhảy bước qua vật cản

3L - 5L

5L - 7L

5L - 7L

5L - 7L

5L - 7L

5L - 7L

5L - 7L

1L - 2L

2’ – 3’ – 2L

5 – 10L

5 – 10L

5 – 10L

5 – 10L

phía trước

- ĐH giống

- ĐH

ĐH khơng có chướng ngại vật bóng treo cao

ĐH – SV nhận xét – GV nhận xét

- Lớp dồn hàng ý lắng nghe - Lớp ý quan sát

(22)

+ Hoàn thiện kĩ thuật nhảy bước - Củng cố: Gọi vài sinh viên lên thực lại kĩ thuật

5 – 10L

5 – 10’

- Lớp tập trung bên đường dọc hố nhảy xa

- ĐH

- ĐH - ĐH - ĐH

Lớp tập trung hàng ngang (hàng 1,2 ngồi; hàng 3,4 đứng) để quan sát nhận xét – giáo viên nhận xét kĩ thuật

III Phần kết thúc: - Thả lỏng

- Giáo viên nhận xét - nhắc nhở – dặn dò

5 – 10’ - Lớp hàng ngang dản hàng đứng xen kẻ cự ly khoảng cách dang tay

- Lớp hàng ngang dồn hàng ngồi xuống

KIỂM TRA HỌC TRÌNH (1 Tiết)

BÀI 9: TẬP DẠY (6 tiết)

I Mục tiêu:

- Giúp cho em tập đứng lớp dạy thực tiến trình tiết dạy nào? Thơng qua nhằm để vận dụng cho trình giảng dạy sau Yêu cầu lớp phải nghiêm túc tập luyện chấp hành theo phân công giáo viên, thành viên lớp phải hợp tác với bạn đứng lớp dạy tiết dạy hoàn thành tốt đạt yêu cầu

II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn giáo án, còi

- Sinh viên: Soạn giáo án, còi, tranh ảnh cho nội dung dạy, trang phục gọn gàng

III Trọng tâm: Nắm tiến trình tiết học mơn TD hồn thành tiết dạy lên lớp

IV Phương pháp:

Dạy cho SV xem 2-3 tiết mẫu LBG V Nội dung phương pháp tổ chức:

(23)

Ngày đăng: 23/05/2021, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w