1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH RỪNG CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO TẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP QUY NHƠN

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH ĐỊNH CƠNG TY TNHH LÂM NGHIỆP QUY NHƠN BÁO CÁO KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH RỪNG CĨ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO TẠI CƠNG TY TNHH LÂM NGHIỆP QUY NHƠN Quy Nhơn, Tháng năm 2019 MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ I Khái niệm rừng có giá trị bảo tồn cao II Nguyên tắc HCVF FSC III Phương pháp điều tra, thu thập số liệu phân loại rừng có giá trị bảo tồn cao Thu thập thông tin, liệu đầu vào Phương pháp điều tra, đánh giá công cụ phân loại 2.1 Phương pháp điều tra, đánh giá 2.2 Công cụ IV Diện tích quản lý trạng sử dụng đất Diện tích quản lý Hiện trạng sử dụng đất V Kết điều tra rừng có giá trị bảo tồn cao Kết điều tra đa dạng sinh học 1.1 Thực vật 1.2 Thú 1.3 Chim 1.4 Bò sát lưỡng cư Kết đánh giá rừng có giá trị bảo tồn cao CÁC GIÁ TRỊ VỀ SINH THÁI CÁC GIÁ TRỊ VỀ XÃ HỘI 142 VI Đề xuất xác lập khu HCVF 15 VII Kết luận chung 17 PHỤ LỤC 18 CÁC TỪ VIẾT TẮT CTLN Công ty lâm nghiệp ĐDSH Đa dạng sinh học FSC Hội đồng Chứng rừng (Forest Steward Council) HCV Giá trị bảo tồn cao (High conservation value) HCVF Rừng có giá trị bảo tồn cao (High conservation value Forest) IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Thế giới SĐVN Sách Đỏ Việt Nam NĐ 06 Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 10/3/2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp ĐẶT VẤN ĐỀ Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn (CTLN Quy Nhơn) nằm địa bàn 12 xã/phường thuộc 02 huyện/thành phố Bao gồm: phường Ghềnh Ráng, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Nhơn Phú, Đống Đa, Lê Hồng Phong, Ngô Mây, Quang Trung; xã Nhơn Châu, Phước Mỹ - thành phố Quy Nhơn xã Canh Vinh, Canh Hiển - huyện Vân Canh Trụ sở Cơng ty đóng số 1134 đường Hùng Vương, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn Tổng diện tích Cơng ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn giao quản lý 8.455,99 ha; - Đất rừng phòng hộ : 4.782,82ha - Đất rừng đặc dụng : 1.436,33 ha; - Đất rừng sản xuất : 1.619,36 ha; - Đất quy hoạch lâm nghiệp: 606,93 - Đất phi nông nghiệp: 10,55 Diện tích rừng tự nhiên Cơng ty qua tác động khai thác, săn bắt thuộc kiểu rừng rậm nhiệt đới, rừng nửa rụng rừng hỗn giao, kiểu rừng có giá trị bảo tồn cao tính đa dạng sinh học tính mỏng manh chúng (trở nên dễ bị tác động) Trong khuôn khổ báo cáo này, tập trung đánh giá loài động, thực vật nguy cấp, quý hiếm; nhằm cung cấp sở khoa học cho Công ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn xác định khu “Rừng có giá trị bảo tồn cao” tiến trình Quản lý rừng bền vững cấp Chứng rừng I Khái niệm rừng có giá trị bảo tồn cao Khái niệm “Rừng có giá trị bảo tồn cao” - HCVF hình thành ban đầu bối cảnh Chứng rừng Nguyên tắc số nguyên tắc Quản lý rừng bền vững Hội đồng Quản trị rừng giới dùng để nhận biết riêng loại rừng có giá trị bảo tồn cao cần bảo vệ đặc biệt đặc trưng có liên quan đến thuộc tính hệ sinh thái, dịch vụ môi trường giá trị xã hội chúng II Nguyên tắc HCVF FSC Nguyên tắc (FSC): Duy trì Rừng có giá trị bảo tồn cao Các hoạt động quản lý khu rừng có giá trị bảo tồn cao cần phải trì phát huy thuộc tính tạo nên loại rừng Các định liên quan tới khu rừng có giá trị bảo tồn cao cần xem xét bối cảnh trọng giải pháp phòng ngừa 9.1 Đánh giá xác định tồn thuộc tính rừng có giá trị bảo tồn cao, phù hợp với quy mô cường độ quản lý rừng 9.2 Các hoạt động tư vấn trình đánh giá cấp chứng phải trọng vào thuộc tính bảo tồn xác định, giải pháp trì đưa từ 9.3 Kế hoạch quản lý phải bao gồm thực biện pháp cụ thể nhằm đảm bảo việc trì và/hoặc tăng cường thuộc tính bảo tồn thích ứng với phương pháp tiếp cận phòng ngừa Những biện pháp bao gồm cụ thể tóm tắt kế hoạch quản lý cơng khai sẵn có 9.4 Giám sát phải tiến hành hàng năm để đánh giá hiệu biện pháp áp dụng để trì tăng cường thuộc tính bảo tồn áp dụng (FSC 2004) Nhằm đưa hướng dẫn chi tiết cho nhà quản lý rừng, FSC xa việc định nghĩa Rừng có giá trị bảo tồn cao loại rừng có hay nhiều thuộc tính sau: - - - HCV 1: Rừng chứa đựng giá trị đa dạng sinh học có ý nghĩa quốc gia, khu vực tồn cầu (ví dụ: loài đặc hữu, bị đe dọa, loài di trú) Giá trị liên quan đến việc trì đa dạng sinh học mức độ loài HCV 2: Rừng cấp cảnh quan lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực toàn cầu, nằm trong, bao gồm đơn vị quản lý rừng, nơi mà nhiều quần xã hầu hết tất loài xuất tự nhiên tồn mẫu chuẩn tự nhiên HCV 3: Rừng thuộc bao gồm hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa nguy cấp HCV 4: Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng (ví dụ: phịng hộ đầu nguồn, kiểm sốt xói mịn) HCV 5: Rừng đóng vai trị tảng việc đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương (ví dụ: sinh kế, sức khỏe) HCV 6: Rừng đóng vai trị quan trọng việc nhận diện văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương (khu vực có ý nghĩa văn hóa, sinh thái, kinh tế tôn giáo nhận biết qua hợp tác với cộng đồng địa phương đó) Việc xác định HCVF có ảnh hưởng định giải pháp quản lý Mục tiêu hoạt động quản lý phải trì tăng cường giá trị khơng phải để bảo tồn Tương tự, hoạt động tiếp diễn khu vực có giá trị xã hội hoạt động quản lý không gây tác động tiêu cực đến giá trị cho thiết yếu cộng đồng địa phương Các ý tưởng đưa HCVF khơng phải Có nhiều cơng cụ khác dùng để xếp hạng ưu tiên theo mức độ quan trọng bảo tồn xã hội, lý HCVF trở nên phổ biến kết hợp yếu tố mơi trường lẫn xã hội khái niệm tương đối giản đơn III Phương pháp điều tra, thu thập số liệu phân loại rừng có giá trị bảo tồn cao Thu thập thông tin, liệu đầu vào Các thông tin liệu đầu vào cần thu thập bao gồm: i ii iii iv v vi vii viii ix x xi xii Số liệu điều tra đa dạng sinh học, loài động thực vật đe dọa nguy cấp, loài đặc hữu; Số liệu điều tra trạng rừng, đa dạng sinh học có quần thể loài trọng yếu; Số liệu điều tra trạng rừng thảm thực vật rừng có kiểu rừng đặc trưng cho khu vực; Độ dốc, độ dài sườn dốc, loại đất, độ dầy tầng đất; Nhu cầu sử dụng nước cộng đồng; Hệ thống sông suối đầu nguồn, Phân cấp phịng hộ đầu nguồn; Hệ thống sơng suối, hồ đập; Hiện trạng rừng, trữ lượng rừng, khả tăng trưởng rừng, điều kiện tiếp cận; điều kiện lập địa, khả tiếp cận; lâm sản ngồi gỗ; Thơng tin kinh tế, xã hội: Nhu cầu sử dụng lâm sản người dân, phong tục tập quán; Thông tin kinh tế: Vai trò rừng việc phát triển kinh tế người dân địa phương; Thông tin xã hội: sắc văn hóa, phong tục tập quán; Các thông tin kinh tế, xã hội khác, hoạt động nghiên cứu khoa học Phương pháp điều tra, đánh giá công cụ phân loại 2.1 Phương pháp điều tra, đánh giá a) Phương pháp điều tra ngoại nghiệp Phương pháp điều tra ngoại nghiệp thực theo tuyến điển hình Tuyến bố trí qua trạng thái, địa hình điển hình hệ sinh thái Trên tuyến, tiến hành mô tả cấu trúc hệ sinh thái, chụp ảnh Ngoài ra, tuyến, quan sát, đánh giá tác động người tới hệ sinh thái Phương pháp mô tả chi tiết Báo cáo điều tra đa dạng sinh học b) Phương pháp đánh giá thực vật Kế thừa kết điều tra đa dạng sinh học có khu vực nghiên cứu, sở rà sốt, đánh giá lại lồi nguy cấp quý Áp dụng tuyến điều tra điển hình cho loài lứa tuổi khác c) Phương pháp đánh giá động vật - Phỏng vấn thợ săn người dân; - Điều tra thu thập thông tin mẫu vật địa phương; - Phương pháp quan sát thực địa theo tuyến điển hình Các tuyến qua rừng khu rừng tự nhiên, tuyến ghi nhận dấu vết như: Dấu chân, vết ăn, vết đào ủi cào, phân, tiếng kêu,… 2.2 Công cụ i Bộ cơng cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao WWF Đông Dương (2010); ii Bộ cơng cụ xác định rừng có giá trị bảo tồn cao Việt Nam; iii Sử dụng đồ địa hình vùng xung yếu xung yếu (Theo quy định hành Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn); iv Sử dụng phương pháp xây dựng đồ có tham gia người dân phân vùng đầu nguồn cung cấp nước sinh hoạt; v Điều tra nhanh nơng thơn PRA có tham gia người dân địa phương; vi Bản đồ phân bố ô đo đếm, khu vực phục vụ mục đích nghiên cứu khoa học, điều tra đa dạng sinh học IV Diện tích quản lý trạng sử dụng đất Diện tích quản lý Cơng ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn (CTLN Quy Nhơn) nằm địa bàn 12 xã/phường thuộc 02 huyện/thành phố Bao gồm: phường Ghềnh Ráng, Bùi Thị Xuân, Trần Quang Diệu, Nhơn Phú, Đống Đa, Lê Hồng Phong, Ngô Mây, Quang Trung; xã Nhơn Châu, Phước Mỹ - thành phố Quy Nhơn xã Canh Vinh, Canh Hiển - huyện Vân Canh Trụ sở Cơng ty đóng số 1134 đường Hùng Vương, phường Nhơn Phú, thành phố Quy Nhơn (hình 1) Tổng diện tích Cơng ty TNHH Lâm nghiệp Quy Nhơn giao quản lý 8.455,99 ha; - Đất rừng phòng hộ: 4.782,82ha - Đất rừng đặc dụng: 1.436,33 ha; - Đất rừng sản xuất: 1.619,36 ha; - Đất quy hoạch lâm nghiệp: 606,93 - Đất phi nông nghiệp: 10,55 Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích Cơng ty quản lý sử dụng Nhà nước giao đất, cho thuê đất giao trồng rừng phòng hộ, đặc dụng 8.455,99 Hiện trạng sử dụng đất theo quy hoạch loại rừng Đơn vị: Quy hoạch loại rừng Loại đất, loại TT rừng Tổng cộng Tổng cộng 8.455,99 Đất có rừng 1.1 Rừng tự nhiên 1.2 Rừng trồng Khoanh ni 1.3 phục hồi rừng TN Đất chưa có rừng Đất phi nông nghiệp Cộng loại rừng Đặc dụng Rừng Đất phi ngồi nơng Phịng hộ Sản xuất lâm nghiệp nghiệp 1.436,33 4.782,82 1.619,36 606,93 6.456,86 5.945,80 1.449,81 1.449,81 981,17 3.422,64 1.541,99 1.449,81 511,06 4.772,50 4.261,44 981,17 511,06 234,55 1972,83 234,55 1.988,58 1.988,58 1307,44 10,55 234,55 455,16 1360,18 77,37 95,87 10,55 10,55 V KẾT QUẢ ĐIỀU TRA RỪNG CÓ GIÁ TRỊ BẢO TỒN CAO Kết điều tra đa dạng sinh học Kết điều tra đa dạng sinh học Viện quản lý rừng bền vững Chứng rừng thực tháng năm 2019 diện tích 1.449,81 rừng tự nhiên CTLN Quy Nhơn ghi nhận: 1.1 Thực vật Kết điều tra ghi nhận CTLN Quy Nhơn sau: - Ghi nhận 603 loài, 421 chi, 113 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch - Xác định 15 họ thực vật có số lượng lồi lớn - chi có số lượng lồi lớn bao gồm: Ficus, Diospyros, Bauhinia, Syzygium, Xanthophyllum, Carex - Trong tổng số 603 loài thực vật ghi nhận CTLN Quy Nhơn xác định 487 loài thuộc 18 yếu tố địa lý thực vật khác nhau, cịn lại 116 lồi thuộc nhóm chưa xác định - Xác định 11 dạng sống tổng số 603 loài thực vật ghi nhận CTLN Quy Nhơn - Tại khu vực nghiên cứu ghi nhận lồi có sách đỏ Việt Nam - Kết qủa điều tra tìm thấy 13 lồi có sách đỏ Thế giới, có lồi Sao mạng thuộc hạng CR hạng nguy cấp - Kết điều tra ghi nhận khu vực nghiên cứu có lồi nằm Nghị định 06/2019/NĐ-CP, có 01 lồi nằm phục lục IA lồi nằm phục lục IIA - Có loài danh lục Cites ghi nhận CTLN Quy Nhơn 1.2 Thú - Đã ghi nhận 39 lồi thú thuộc 20 họ thơng qua quan sát trực tiếp thiên nhiên (quan sát, dấu chân, vết ăn, dấu phân, tiếng kêu), mẫu vật 03 lồi ghi nhận thơng qua vấn dân - Trong số 39 loài thú ghi nhận CTLN Quy Nhơn, có 11 lồi thuộc diện nguy cấp, nguy cấp, quý, ưu tiên bảo tồn, bao gồm: lồi có tên Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài thuộc Danh lục Đỏ giới (IUCN, 2018) 11 loài thuộc Nghị định 06/2019/NĐ-CP Đặc biệt phải kể đến 02 loài Chà vá chân xám - Pygathrix cinerea loài đặc hữu Việt Nam Vượn đen má Trung Bộ - Nomascus annamenis loài phát cho Việt Nam Tất lồi có trữ lượng thấp phân bố sinh cảnh rừng tự nhiên CTLN Quy Nhơn 1.3 Chim - Kết ghi nhận CTLN Quy Nhơn có 58 lồi chim thuộc 27 họ 11 Trong đó, có 52 loài quan sát trực tiếp thiên nhiên ghi nhận qua vấn người dân địa phương cán Công ty - Trong số 58 loài chim ghi nhận CTLN Quy Nhơn, có lồi thuộc diện nguy cấp, q, gồm: loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài thuộc Danh lục Đỏ giới (2015) thuộc Nghị định 06/2019/NĐ-CP (bảng 8) Đây loài mà CTLN Quy Nhơn cần đặc biệt ý bảo tồn 1.4 Bò sát lưỡng cư - Tại CTLN Quy Nhơn ghi nhận 23 lồi bị sát thuộc họ, 13 loài lưỡng cư thuộc họ, Trong đó, chủ yếu quan sát trực tiếp rừng loài rắn (Rắn hổ mang Hổ mang chúa) ghi nhận qua vấn loài rùa núi vàng ghi nhận nuôi nhốt dân - Trong tổng số 36 lồi bị sát, lưỡng cư ghi nhận CTLN Quy Nhơn, có 12 lồi thuộc diện nguy cấp, quý, hiếm; bao gồm 12 loài thuộc Sách Đỏ Việt Nam (2007), loài thuộc Danh lục Đỏ giới (IUCN, 2018) loài thuộc Nghị định 06/2019/NĐ-CP phủ Số liệu cho thấy việc bảo tồn khu hệ bò sát lưỡng cư CTLN Quy Nhơn cấp thiết Kết đánh giá rừng có giá trị bảo tồn cao Cơng ty Lâm nghiệp Quy Nhơn cịn diện tích 1.449,81 rừng tự nhiên Mặc dù rừng bị tác động khai thác gỗ, khai thác lâm sản gỗ chủ yếu rừng phục hồi sau khai thác Tuy nhiên kết điều tra tài nguyên rừng ghi nhận nhiều khu vực có trữ lượng gỗ lớn 200 m3/ha Hệ sinh thái rừng tự nhiên trì nhiều giá trị đa dạng sinh học động thực vật, đó, có lồi thuộc diện nguy cấp, quý, ưu tiên bảo tồn nước giới Nếu quản lý bảo vệ tốt, sinh cảnh rừng dần phục hồi tạo điều kiện thuận lợi cho lồi sinh vật có giá trị bảo tồn cao phát triển Trên sở kết điều tra đa dạng sinh học kinh tế xã hội xác định tồn diện tích 1.449,81 rừng tự nhiên rừng có giá trị bảo tồn cao, tiêu chí đánh giá: CÁC GIÁ TRỊ VỀ SINH THÁI Giá trị HCV 1: Rừng nơi chứa đựng giá trị đa dạng sinh học Quốc gia, khu vực toàn cầu 1.1: Các khu vực bảo vệ 1.1.1: Khu rừng có phải khu bảo tồn có hay đề xuất khơng? KHƠNG Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU 1.1.2: Khu rừng có liền kề khu bảo tồn khơng? KHƠNG Hiện khu rừng cách xa khu bảo tồn thiên nhiên Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 1.2: Các lồi bị đe dọa nguy cấp 1.2.1: Có nhiều lồi liệt kê danh sách loài bị đe dọa nguy cấp Việt Nam tìm thấy khu vực khơng? CĨ Kết điều tra đa dạng sinh học ghi nhận 52 loài động, thực vật quý, nằm Sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ giới IUCN Nghị định 06, chúng cần phải bảo vệ tình trạng nguy cấp nguy cấp Cụ thể bảng sau: TT Tên khoa học Tên Việt Nam SĐVN 2007 IUCN 2018 NĐ06 2019 Thực vật Bauhinia ornata Móng bị LC Calamus nambariensis Song mật VU Canthium dicoccum Xương cá VU Castanopsis hystrix Kha thụ nhiếm VU Cycas pectinata Thiên tuế lược VU Cymbidium aloifolium Kiếm lô hội VU IIA IIA Dacryodes rostrata Xuyên mộc Dipterocarpus grandiflorus Dầu đọt tím Fibraurea recisa Hoàng đằng IIA 10 Gastrochilus sp Túi thơ IIA 11 Gnetum macrostachyum Gắm LC 12 Hopea odorata Sao đen VU 13 Hopea reticulata Sao mạng CR 14 Irvingia malayana Cày 15 Kibatalia laurifolia Thần linh quế 16 Magnolia cattienensis Giổi cát tiên EN 17 Magnolia coco Giổi coco DD 18 Nepenthes mirabilis Nắm ấm trung LC 19 Renanthera imschootiana Lan phượng vĩ 20 Scaphium macropodum Ươi 21 Sindora tonkinensis Gụ lau 22 LR/lc VU EN IA LR/lc VU IIA LR/lc EN Alstonia annamensis (Monach.) Sữa trung Sidiyasa IIA EN Thú 23 Nycticebus bengalensis Cu li bé VU VU IB 24 Macaca arctoides Khỉ mặt đỏ VU VU IIB 25 Macac leonina Khỉ đuôi lợn VU VU IIB 26 Nomascus annamensis Vượn đen má Trung Bộ EN EN IB 27 Pygathrix cinerea Chà vá chân xám CR CR IB 28 Prionailurus bengalensis Mèo rừng IB 29 Paguma larvata Cầy vòi mốc IIB 30 Viverra zibetha Cầy giơng IIB 31 Paradoxurus hermaphroditus Cầy vịi hương 32 Viverricula indica Cầy hương 33 Capricornis milneedwardsii Sơn dương IIB IIB VU IB Chim 34 Spilornis cheela Diều hoa miến điện 35 Lophura diardi Gà lơi hơng tía VU NT IB 36 Buceros bicornis Hồng hoàng VU NT IB 37 Emberiza aureola Sẻ đồng ngực vàng 38 Otus sunia Cú mèo nhỏ IIB IIB NT IIB 10 39 Otus bakkamoena Cú mèo khoang cổ IIB 40 Glaucidium cuculoides Cú vọ IIB Lưỡng cư Bò sát 41 Gekko gekko Tắc kè VU 42 Physignathus cocincinus Rồng đất VU 43 Varanus nebulosus Kỳ đà vân EN 44 Coelognathus radiatus Rắn sọc dưa EN 45 Ptyas korros Rắn thường EN 46 Ptyas mucosus Rắn trâu EN 47 Bungarus candidus Rắn cạp nia nam 48 Bungarus fasciatus Rắn cạp nong EN 49 Naja atra Rắn hổ mang EN VU IIB 50 Ophiophagus hannah Rắn hổ mang chúa EN VU IB 51 Indotestudo elongata Rùa núi vàng EN 52 Ingerophrynus galeatus Cóc rừng VU IB IIB IIB IIB IIB Ghi CR: Critical endangered: Cực kỳ nguy cấp VU: Vulnerable: Sắp nguy cấp EN: Endangered: Nguy cấp LC: Lồi quan tâm LR/1c: Lồi quan tâm NT: Lồi bị đe dọa thấp IA: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (Thực vật) IIA: Hạn chế khai thác, sử dụng mục đích thương mại (Thực vật) IB: Nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (Động vật) IIB: Hạn chế cấm khai thác, sử dụng mục đích thương mại (Động vật) Giá trị HIỆN HỮU 1.2.2: Tại thời điểm này, khu rừng có đánh giá có tầm quan trọng đa dạng sinh học khơng? CĨ Rừng khu vực nghiên cứu có kiểu thảm thực vật rừng rậm nhiệt đới gió mùa nửa rụng lá, Rừng hỗn giao rộng rừng sườn núi đá vơi Ghi nhận có tới 603 lồi, 421 chi, 113 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch; 39 loài thú thuộc 20 họ bộ; 58 loài chim thuộc 27 họ 11 23 lồi bị sát thuộc họ bộ, 13 loài lưỡng cư thuộc họ, Giá trị HIỆN HỮU 1.2.3: Rừng có nằm khu vực trước ghi nhận có tầm quan trọng đa dạng sinh học khơng? KHƠNG 11 Gía trị KHƠNG HIỆN HỮU 1.3: Lồi đặc hữu: 1.3.1: Có lồi đặc hữu cận đặc hữu ghi nhận khu rừng khơng? CĨ Có loài đặc hữu khu rừng gồm: Giổi cát tiên (Magnolia cattienensis), Nắp ấm trung (Nepenthes mirabilis) Vượn đen má trung (Nomascus annamensis) Giá trị HIỆN HỮU 1.3.2: Khu rừng có nằm khu vực trước nhận biết có tính đặc hữu cao khơng? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 1.4: Công dụng quan trọng theo thời gian 1.4.1: Có nguồn cung cấp thức ăn/ khu ngập nước/ quần xã di cư hữu khu rừng vào số thời điểm hay thời gian khơng? KHƠNG Các kết điều tra khơng phát lồi di cư có mặt khu rừng Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 1.4.2: Có phải nguồn tài nguyên quan trọng tồn quần thể hay quần xã sinh học khơng? KHƠNG Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU 1.4.3: Khu vực có phải nằm khu bảo tồn đề xuất hay khơng? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU Giá trị HCV 2: Rừng cung cấp cảnh quan lớn có ý nghĩa quốc gia, khu vực toàn cầu, nằm trong, bao gồm đơn vị quản lý rừng, nơi mà nhiều quần xã hầu hết tất loài xuất tự nhiên tồn phân bố phong phú kiểu mẫu tự nhiên 2.1: Khu rừng có phải phần dải rừng liên tục khơng? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 2.2: Tồn khu rừng có phải tình trạng gần chưa bị tác động khơng? KHƠNG Rừng bị tác động phục hồi Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU 2.3: Tồn tổ hợp rừng có rộng 10.000 khơng? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 2.4: Có quần thể lồi trọng yếu hay khơng? KHƠNG 12 Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU Giá trị HCV Rừng thuộc bao gồm hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa nguycấp 3.1: Có kiểu rừng liệt kê tìm thấy khu rừng khơng? CĨ Trong cơng ty có kiểu rừng liệt kê kiểu rừng nửa rụng rừng hỗn giao rộng kim tự nhiên Rừng kim loài tự nhiên Rừng hỗn giao rộng kim tự nhiên Rừng núi đá vôi Hệ sinh thái đất ngập nước, đầm lầy nước Rừng ngập mặn Rừng thường xanh vùng đất thấp Rừng khộp Rừng bán thường xanh (nửa rụng lá) Rừng chuyển tiếp rừng thường xanh rừng bán thường xanh 10 Rừng lùn đỉnh núi 11 Rú gai chuông gai khô hạn 12 Rừng rêu Giá trị HIỆN HỮU 3.2: Kiểu rừng có đặc trưng cho khu vực khơng? CÓ Giá trị HIỆN HỮU Giá trị HCV Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng 4.1: Rừng đóng vai trị quan trọng việc trì điều tiết nguồn nước cho sinh hoạt tưới tiêu 4.1.1: Khu vực có xác định rừng phịng hộ Việt Nam hay khơng? CĨ Tồn diện tích rừng khu vực xác định rừng phịng hộ Giá trị HIỆN HỮU 4.1.2: Có tiểu khu phạm vi lâm trường/công ty lâm nghiệp quy định rừng phịng hộ khơng? CĨ Tiểu khu 352 353 Giá trị HIỆN HỮU 4.1.3: Thôn/làng cộng đồng sinh sống gần khu rừng có sử dụng 90% nhu cầu nước cho sinh hoạt, tưới tiêu từ vài nguồn khu rừng hay khơng? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 13 4.2: Rừng đóng vai trị quan trọng việc phịng chống sạt lở đất, lũ qt, xói mịn, gió bão, bồi lắng phòng hộ ven biển 4.2.1: Diện tích rừng có cộng đồng quy định rừng phịng hộ cộng đồng bảo vệ hay khơng? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 4.2.2: Diện tích rừng có nằm khu vực hay xảy thiên tai (lũ, lũ quét, sạt lở đất, bão, sóng biển dâng, cát bay, ) khơng? KHƠNG Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU 4.2.3: Thiên tai xảy khu vực có diện tích rừng có nghiêm trọng khơng? KHƠNG Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU CÁC GIÁ TRỊ VỀ XÃ HỘI Giá trị HCV Rừng đóng vai trị tảng việc đáp ứng nhu cầu cộng đồng địa phương 5.1: Có cộng đồng sinh sống bên gần khu rừng khơng? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 5.2: Những cộng đồng có sử dụng rừng để đáp ứng nhu cầu họ khơng? KHƠNG Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU 5.3: Những nhu cầu có tảng cộng đồng địa phương khơng? KHƠNG Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU Giá trị HCV Rừng đóng vai trị quan trọng việc nhận diện văn hoá truyền thống cộng đồng địa phương 6.1: Có cộng đồng sinh sống bên gần khu rừng hay khơng? KHƠNG Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU 6.2: Những cộng đồng có sử dụng rừng cho mục đích nhận dạng văn hố họ hay khơng? KHƠNG 14 Giá trị KHƠNG HIỆN HỮU 6.3: Khu rừng có vai trị quan trọng việc nhận dạng văn hóa hay khơng? KHÔNG Giá trị KHÔNG HIỆN HỮU VI ĐỀ XUẤT XÁC LẬP KHU HCVF Trên sở kết điều tra thực địa với việc đánh giá giá trị thông qua công cụ, thấy giá trị hữu khu rừng Khu rừng đáp ứng giá trị HCV1 (Đa dạng sinh học), HCV3 (Rừng thuộc bao gồm hệ sinh thái bị đe dọa nguy cấp) HCV4 (Rừng cung cấp dịch vụ tự nhiên tình quan trọng) đáp ứng số tiêu đánh giá cơng cụ chứa đựng lồi đặc hữu, nguy cấp, quý hiếm, đồng thời có ý nghĩa xã hội lớn có vai trị điều tiết nguồn nước chống sạt lở đất Việc quản lý, bảo vệ khu rừng có giá trị bảo tồn cao việc làm có ý nghĩa Vì việc xác lập khu vực có giá trị bảo tồn cao để có kế hoạch quản lý dài hạn việc làm quan trọng Dựa đánh giá khách quan thông qua nhiều tiêu công cụ khác nhau, đề xuất xác lập 01 khu rừng có giá trị bảo tồn cao (HCVF) toàn khu vực rừng tự nhiên CTLN Quy Nhơn thông tin sau: a Vị trí: Khu HCVF thuộc khu rừng tự nhiên, xã Phước Mỹ, thành phố Quy Nhơn Tọa độ (VN2000): (412100;1207100) đến (414000;1205000); b Diện tích: Khu HCVF có diện tích 1.449,81 ha; c Sinh cảnh: Khu vực có sinh cảnh rừng rộng nửa rụng rừng hỗn giao lá rộng kim; d Giá trị đặc trưng: Là khu rừng tự nhiên có diện tích lớn thành phố Quy Nhơn, hệ sinh thái rừng phục hồi nhanh chóng số khu vực đạt tới trạng thái rừng giàu có trữ lượng 200 m3/ha Đây khu vực có nhiều thác, suối có nước quanh năm, nơi cư trú nhiều loài động vật thực vật, có nhiều lồi quý Đồng thời khu vực đầu nguồn có vai trò quan trọng điều tiết nước khu vực 15 BẢN ĐỒ HCVF CỦA CTLN QUY NHƠN 16 VII KẾT LUẬN CHUNG Qua điều tra thực tế ghi nhận diện tích rừng tự nhiên thuộc CTLN Quy Nhơn quản lý có: Có hệ sinh thái rừng gồm: hệ sinh thái rừng nửa rụng lá, hệ sinh thái rừng hỗn giao rộng kim, hệ sinh thái rừng sườn núi đá vơi Ngồi cịn hệ sinh thái trảng cỏ, trảng gai, lau lách Có 603 lồi, 421 chi, 113 họ thuộc ngành thực vật bậc cao có mạch; 39 lồi thú thuộc 20 họ bộ; 58 loài chim thuộc 27 họ 11 23 lồi bị sát thuộc họ bộ, 13 loài lưỡng cư thuộc họ, bộ; Khu hệ động, thực vật khu vực nghiên cứu có giá trị bảo tồn cao, với 52 lồi thực vật nguy cấp, quý nằm Sách đỏ Việt Nam, Sách đỏ Thế giới IUCN NĐ 06/2019/NĐ-CP; Đồng thời khu vực đầu nguồn có vai trị quan trọng điều tiết nước khu vực Vùng rừng đề xuất có giá trị bảo tồn cao thuộc HCV1, HCV3 HCV4 bao gồm toàn diện tích rừng tự nhiên CTLN Quy Nhơn với tổng diện tích 1.449,81 đề xuất có kế hoạch quản lý 17 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Khung chiến lược quản lý giá trị bảo tồn cao Đe dọa Mục tiêu quản lý Giải pháp Diện tích 1.449,81 rừng tự nhiên - Rừng coi quan trọng đa dạng sinh học - Có số loài động thực vật quý đặc hữu Việt Nam - Có nhiều lồi liệt kê danh sách loài HCV1 bị đe dọa nguy cấp Việt Nam - Khai thác trái phép lồi gỗ có giá trị kinh tế làm suy giảm đa dạng sinh học, gây mắt cân sinh thái; - Săn bắt động vật hoang dã làm hủy diệt số loài động vật Nhiều loài có phân bố lịch sử khu vực đến khơng cịn tìm thấy Sự số loài suy giảm nghiêm trọng quần thể loài động vật; - Khai thác nhựa nhựa Dầu đọt tím mức dẫn đến nguy làm chết - Lửa rừng từ hoạt động kinh doanh, khai thác rừng - Duy trì độ che phủ rừng tự nhiên mức tốt có thể; - Bảo vệ loài động vật hoang dã quý sinh cảnh chúng; - Phục hồi rừng tự nhiên đạt kết cấu ổn định - Bảo tồn nâng cao tính đa dạng sinh học; tăng cường cơng tác quản lý phát triển loài động, thực vật quý bị suy giảm, trì phát triển nguồn gen quý hiếm; - Giảm thiểu tối đa tác động đến tài nguyên rừng, tăng cường mối quan hệ sinh thái rừng, bảo tồn phát triển bền vững đa dạng sinh học - Xây dựng kế hoạch đồng quản lý vùng đệm, hoạt động tuần tra bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã - Phối hợp với quyền người dân địa phương triển khai tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã thôn - Tiến hành khoanh số vùng đại diện có kiểu hỗn giao rộng, kim rừng bán rụng để bảo tồn; - Thực nghiêm quy định cấm hình thức săn bắn, khai thác loài động, thực vật hoang dã Diện tích 1.449,81 rừng tự nhiên - Rừng thuộc hệ sinh thái hiếm, bị đe dọa hỗn giao rộng, kim HCV3 rừng nửa rụng - Khai thác trái phép lồi gỗ có giá trị kinh tế dẫn đến thay đổi cấu trúc kiểu rừng đặc trưng - Khai thác nhựa nhựa Dầu đọtt tím thành phần quna trọng hệ sinh thái rừng nửa rụng mức dẫn đến nguy làm chết - Khai thác lâm sản ngồi gỗ khơng kiểm sốt làm tính ổn định kết cấu - Giữ ổn định kết cấu rừng; - Bảo vệ kiểu rừng khộp bán rụng lá; - Duy trì ổn định phát triển tốt kiểu rừng khộhỗn giao rộng, kim bán rụng khu vực - Xây dựng kế hoạch quản lý rừng lâu dài, ổn định; - Tiến hành khoanh số vùng đại diện có kiểu hỗn giao rộng, kim rừng bán rụng để bảo tồn; - Tăng cường nhận thức đồng bào sống gần với khu vực quản lý môi trường, nhằm khuyến khích cộng đồng địa phương khơng thực săn bắn khai HCV Thực trạng 18 HCV Thực trạng Đe dọa Mục tiêu quản lý rừng - Lửa rừng đe dọa tính liên tục rừng - Tồn diện tích 1.449,81 khu vực rừng phịng hộ cho hồ nước Long Mỹ sơng Hà Thanh Là nguồn cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất cộng đồng sống khu vực - Là khu rừng coi quan trọng HCV4 bảo vệ môi trường cho cư dân sống khu vực thành phố Quy Nhơn - Nạn khai thác trái phép gỗ đặc biệt lâm sản ngồi gỗ: Dầu Trà beng, dầu Đọt tím đốt than gây tác động xấu đến chất lượng rừng Phá vỡ cấu trúc bền vững sẵn có rừng, làm giảm chức phòng hộ rừng - Lửa rừng mối nguy đe dọa đến diện tích rừng Giải pháp thác sử dụng bn bán lồi thực vật q hiếm; - Lập biển báo phòng cháy chữa cháy rừng; - Thực giải pháp phục hồi, làm giàu rừng tự nhiên có điều kiện - Giữ diện tích - Xây dựng kế hoạch rừng khơng suy quản lý rừng lâu dài, giảm ổn định - Bảo đảm cấu trúc ổn định chất lượng rừng - Duy trì chức phịng hộ - Tăng cường nhận thức đồng bào sống gần với khu vực quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường, nhằm khuyến khích cộng đồng địa phương khơng thực săn bắn khai thác sử dụng buôn bán loài thực vật quý hiếm; - Lập biển báo phòng cháy chữa cháy rừng; - Thực giải pháp phục hồi, làm giàu rừng tự nhiên có điều kiện - Thực giải pháp đồng quản lý rừng nhằm hạn chế khai thác lâm sản gỗ bừa bãi 19 PHỤ LỤC Khung kế hoạch quản lý giá trị bảo tồn cao TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 4.1 4.2 Các hoạt động Xây dựng kế hoạch chi tiết, lập hồ sơ quản lý HCV1, HCV3, HCV4 Điều tra bổ sung, đánh giá số loài động vật nguy cấp chủ yếu khu vực Điều tra bổ sung, đánh giá, lập kế hoạch quản lý rừng tự nhiên QLBV số loài thực vật nguy cấp chủ yếu Lập hồ sơ quản lý loài động vật, thực vật nguy cấp điều tra, đánh giá Khoanh vẽ, xác định diện tích khu vực có hỗn giao rộng, kim rừng nửa rụng Đóng cọc mốc phân định loại biển báo khu HCVF Bảo vệ rừng tự nhiên động vật hoang dã Giao cụ thể cho Đội Long Mỹ tiếp tổ chức hoạt động xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng thành lập tổ đội có tham gia lực lượng địa phương cộng đồng dân cư thôn để tuần tra bảo vệ rừng Xây dựng chế đồng quản lý rừng với cộng đồng quyền địa phương Theo dõi loài nguy cấp, qúy sau lập hồ sơ, năm tiến hành theo dõi 02 lần Tổ chức tuần tra bảo vệ rừng có tham gia hộ gia đình gần rừng, ngăn chặn hoạt động xâm lấn rừng, khai thác, săn bắt trái phép, kiểm soát lửa rừng tới khu HCVF Tuyên truyền giáo dục Áp dụng biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng lập 04 bảng dẫn cấp dự báo cháy rừng, 04 bảng tuyên truyền khu HCVF Tuyên truyền bảo vệ loài động vật, thực vật nguy cấp bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, phòng cháy chữa cháy Các hoạt động phối hợp với đơn vị địa bàn Xây dựng ký cam kết phối hợp bảo vệ rừng với quyền địa phương Tổ chức phối hợp tuần tra với trạm bảo vệ rừng, phịng chức cơng ty TỔNG KINH PHÍ Thời gian Mức Kinh phí ưu tiên (tr đồng) Năm 2021 2022 Cao 30 Năm 2021 2022 Cao 20 Năm 2021 2022 Cao Năm 2020 Cao 15 Quý IV/ 2020 Cao 20 Quý IV / 2020 Cao 15 Quý IV/2020 Trung bình 15 2020 - 2025 Cao 40 2020 – 2025 (01 lần/ tháng) Cao 50 Năm 2020 Trung bình 15 2020 - 2025, quý 01 lần Cao 40 Quý I / 2021 Trung bình 10 2020 – 2025 lần/ tháng Cao 50 325 20 PHỤ LỤC Khung giám sát giá trị bảo tồn cao STT Tiêu chí kiểm tra Đối với HCV1 Diện tích rừng tự nhiên khu vực có HCVF có quản lý kế hoạch quản lý nêu trước không? Nếu không  yêu cầu hoạt động cần tính đến khả bị khai trừ ! Rừng tự nhiên có bị xâm lấn khơng? Nếu có  nguyên nhân yêu cầu hoạt động Diện tích rừng tự nhiên có thay đổi năm không? Nếu giảm  nguyên nhân yêu cầu hoạt động Có thơng tin lồi thực vật q bị chặt trộm khơng? Nếu có  đâu yêu cầu hoạt động Số lượng số loài gỗ quý sách đỏ cấp EN trở lên có bị khai thác q lớn khơng? Nếu có  đâu yêu cầu hoạt động Có nhiều lồi Hoa lan bán dọc đường khơng? Nếu có  đâu u cầu hoạt động Có thơng tin lồi Chà vá chân đen, Vượn đen má trung bộ, xác định trước không? Nếu không  nguyên nhân yêu cầu hoạt động Rừng tự nhiên có bị khai thác săn bắt trái phép khơng? Nếu có  nguyên nhân yêu cầu hoạt động Có thơng tin lồi động vật quan trọng vượn đen má trung bị bắt không? Nếu có  đâu yêu cầu hoạt động Yêu cầu Những điều xác hoạt động? định Có hay không Đối với HCV3 11 12 13 Các hệ sinh thái rừng tự nhiên có bảo vệ khơng? (thể khai thác rừng có làm thay đổi kết cấu rừng) Nếu không  lý yêu cầu hoạt động Diện tích rừng tự nhiên có bị thu hẹp tán rừng có bị phá vỡ khơng? Nếu có  nguyên nhân yêu cầu hoạt động cấp thiết Các sơng, suối, hồ khu vực có bị cạn nước so với trước khơng? Nếu có  nguyên nhân yêu cầu hoạt động cấp thiết 21 PHỤ LỤC Kế hoạch điều tra bổ sung loài Trên sở kết điều tra lồi động thực vật có giá trị bảo tồn tồn diện tích rừng tự nhiên cơng ty song song với q trình sản xuất kinh doanh, quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ giá trị bảo tồn cơng ty tiếp tục thực phương pháp tìm kiếm lồi bổ sung vào danh mục loài hai hình thức sau: - Đối với cán công ty đặc biệt trực tiếp đội QLBVR Long Mỹ: Quá trình tác nghiệp kết hợp điều tra phát loài bổ sung vào danh mục - Đối với cộng đồng: Công ty phổ biến rộng rãi đến thơn xóm đồng thời đưa khuyến khích (thưởng) phát lồi lâm phần cơng ty báo cáo cho cán công ty biết xác minh xác * Tất lồi phải có chứng (hình ảnh, địa điểm ) phải có xác minh tính xác PHỤ LỤC Khung điều tra bổ sung loài Người phát Ngày Địa điểm (khu Loài phát hiện (Họ tên, TT tháng năm vực, tiểu khu, địa chỉ, số phát khoảnh) điện thoại ) Bằng chứng (dấu vết, tiếng kêu, hình ảnh ) Xác minh thực địa (có/khơng), chứng Tên cán xác minh 22

Ngày đăng: 23/05/2021, 03:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w