1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ

76 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 7,54 MB

Nội dung

BỘ XÂY DỰNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ Xuất bởi: Hà Nội, tháng 04 năm 2018 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam coi số quốc gia giới phải chịu ảnh hưởng nhiều từ tác động biến đổi khí hậu Các thị Việt Nam phát triển nhanh chóng, mang lại nhiều lợi ích song khơng rủi ro phải đối mặt với thiên tai biến đổi mơi trường Tốc độ thi hóa nhanh chóng , diễn biến biến đổi khí hậu với xu phát triển kinh tế mơi trường địi hỏi phải phương thức tiếp cận tăng cường khả thích ứng quy hoạch quản lý, đồng thời tăng cường hợp tác, liên kết hiệu tổ chức, quan phủ khu vực tư nhân Cục Hạ tầng kỹ thuật (ATI) - Bộ Xây dựng Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ thực Chương trình Thốt nước chống ngập úng đô thị quy mơ vừa vùng dun hải Việt Nam nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu (FPP) Đây Chương trình Hợp tác Kỹ thuật Chính phủ Đức Chính phủ Việt Nam với nguồn vốn từ Bộ Hợp tác Phát triển Kinh tế Liên Bang Đức Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ (SECO) tài trợ Mục đích Chương trình nhằm nâng cao lực cho cấp quyền trung ương, địa phương người dân, từ tăng cường khả thích ứng thị ứng phó với ngập úng tác động biến đổi khí hậu Trên tay bạn đọc Báo cáo “Thích ứng với biến đổi khí hậu Việt Nam: Đánh giá giải pháp thích ứng thị” ATI GIZ tổ chức biên soạn Báo cáo phản ánh kinh nghiệm chúng tơi tích lũy nhiều năm hợp tác hoạt động lĩnh vực môi trường đô thị Chúng hy vọng quý độc giả quan, đơn vị tham gia Chương trình nhiệt tình đón nhận áp dụng nội dung, học kinh nghiệm trình bày báo cáo cơng việc hàng ngày Nhân hội này, ATI/MoC GIZ chân thành cảm ơn lãnh đạo cán bộ, ngành Việt Nam có ý kiến đóng góp quý báu cho báo cáo Chúng ghi nhận cảm ơn hỗ trợ Giáo sư John Soussan, đặc biệt Nhóm Điều phối nhà tài trợ lĩnh vực Vệ sinh Quản lý Nước thải Việt Nam góp ý cho báo cáo PGS.TS Mai Thị Liên Hương TS Dirk Pauschert Cục trưởng Cục Hạ tầng kỹ thuật Bộ Xây dựng Giám đốc Chương trình Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ MỤC LỤC 1  Bối cảnh 1.1 Giới thiệu 1.2 Các vùng Đơ thị Phát triển 1.3 Biến đổi Khí hậu Thiên tai Việt Nam 1.4 Đô thị có khả thích ứng với biến đối khí hậu Khung sách Quốc gia 2.1 Chính sách Phát triển Đơ thị 2.2 Quản lí Rủi ro Thiên tai 2.3 Biến đổi Khí hậu 2.4 Bảo vệ Mơi trường   Những lĩnh vực Hành động trọng tâm Tăng cường Khả Thích ứng cho Vùng thị 3.1 Giới thiệu 3.2 Quản lý Ngập úng Rủi ro Thiên tai 3.3 Mở rộng phạm vi bảo hiểm ứng phó với hiểm họa liên quan đến biến đổi khí hậu 3.4 Phát triển vùng Duyên hải 3.5 Mức độ tổn thương, Chỉ số thích ứng Lập mơ hình 3.5.1 Giới thiệu 3.5.2 Các số 3.5.3 Bản đồ Thích ứng – Cơng cụ để Lập quy hoạch thị ứng phó với hiểm họa   Xây dựng Khung khổ Lập kế hoạch Đơ thị Thích ứng với Biến đổi Khí hậu THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ MỤC LỤC 6 10 18 24 25 28 30 37 40 40 42 46 50 56 56 56 62 66 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ BỐI CẢNH 1.1 Giới thiệu Việt Nam coi số quốc gia giới phải chịu ảnh hưởng nhiều từ hiểm họa liên quan đến tượng thời tiết cực đoan tác động biến đổi khí hậu tương lai Mỗi năm qua lại thấy rõ thêm tác động người dân kinh tế đất nước Trong năm 2017 – thời gian báo cáo thực hiện, bão Doksuri, Damrey bão khác gây thiệt hại nghiêm trọng người kinh tế Những thiệt hại tiếp diễn, chắn nghiêm trọng năm tới thập kỷ tới Ngân hàng Thế giới1 dự báo “khoảng 70% dân số phải đối mặt với hiểm họa bão, lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất, cháy rừng động đất” Một thách thức chủ yếu phát triển Việt Nam phải hồn thiện hệ thống hành lập kế hoạch để giảm thiểu hiểm họa này, đồng thời ứng phó hiệu với ngập lụt thiên tai khác Các đô thị Việt Nam khu vực lân cận phát triển nhanh chóng, mang lại nhiều lợi ích song tiềm ẩn khơng rủi ro phải đối mặt với thiên tai biến đổi môi trường Những diễn biến với xu hướng kinh tế mơi trường tồn cầu làm xuất thách thức mới, đòi hỏi phải Trang web Ngân hàng Thế giới (2012) Ngân hàng Thế giới Quản lý Rủi ro Thiên tai Đồng Á Thái Nình Dương, WB, Washington D.C THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ có thay đổi mang tính kiến tạo hệ thống hành quản lý Hai xu hướng tốc độ thị hóa nhanh chóng thay đổi mơ hình cư trú rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu tần xuất ngày tăng thiên tai Bài viết đề cập đến mối liên hệ, tương tác hai q trình này, đồng thời phân tích cần thiết phải tăng cường khả thích ứng hai q trình quản lý thị khu vực lân cận Báo cáo cho thấy cải thiện hệ thống hành lập kế hoạch địi hỏi phải có cách tư cách vận hành có lồng ghép phương thức tiếp cận tăng cường khả thích ứng lập kế hoạch quản lý, đồng thời tăng cường hợp tác, liên kết hiệu tổ chức, quan phủ khu vực tư nhân, phạm vi tỉnh vượt địa giới hành chính, đặc biệt quyền tỉnh, thành phố BỐI CẢNH Thành phố Đà Nẵng THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ BỐI CẢNH 1.2 Các Vùng Đô thị Phát triển Một báo cáo gần GIZ2 cho giảm thiểu tổn thương đô thị với biến đổi khí hậu rủi ro thiên tai, hiệu thực quy mô rộng – vùng đô thị: “Các vùng đô thị bao gồm đô thị hạt nhân khu vực đô thị lân cận, cấu thành từ hệ thống liên hoàn với chức tự nhiên, sinh thái, kinh tế xã hội” (trang 3) Báo cáo tiếp tục đưa ý kiến thành phần cốt lõi chức vùng thị mối quan hệ với việc trì cung cấp dịch vụ đô thị thiết yếu: “Một cách khác để xác định vùng đô thị “nơi cung cấp hạ tầng” hệ thống cấp nước, lượng, giao thông, rác thải thành phố thường vượt khỏi địa giới hành trung tâm thị” (trang 5) Vì vậy, khái niệm Vùng Đô thị bao gồm yếu tố địa lý, thành phố vùng lân cận có kết nối chặt chẽ với (trong số trường hợp tạo thành từ nhóm khu vực hành quận tỉnh), thành phần chức năng, khu vực mà dịch vụ cụ thể chức khác thực Từ đó, điều liên quan đến đơn vị sinh thái lưu vực song (hoặc phần lưu vực) quần xã định có mối quan hệ chức với thành phố Các vùng thị xác định mối liên hệ với tương tác nhóm bên liên quan chủ yếu, qua chức cụ thể thực Báo cáo nói GIZ xác định nhóm bên liên quan cần tham gia vào hành động liên quan đến tăng cường khả ứng phó với thiên tai (sẽ đề cập chi tiết đầy đủ phần tiếp theo), là: (i) đơn vị hành bang bao gồm thành phố dẫn đầu quyền tỉnh, thị, quận lân cận, ngành hữu quan cấp trung ương; (ii) người dân nhóm cộng đồng; (iii) người quản lý dịch vụ hạ tầng đô thị thiết yếu; (iv) khu vực tư nhân bao gồm đơn vị cung cấp dịch vụ doanh nghiệp phải chịu ảnh hưởng thiên tai bão lũ; (v) tổ chức, cá nhân cung cấp kiến thức, có khả giúp đảm bảo người định có đủ thơng tin cần thiết, thời điểm để dự báo ứng phó với rủi ro, tận dụng hội phát triển vùng đô thị Ở Việt Nam, vùng đô thị thực thể quy định rõ cấu sách thể chế thơng thường (sẽ đề cập chi tiết phần tiếp theo) song có hai Vùng Đơ thị xác định liên quan đến Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, thể Hình Vùng Thủ đô Hà Nội (Hà Nội) thành lập theo Quyết định số 490/QĐ-TTg ngày tháng năm 2008 bao gồm thành phố Hà Nội trước 10 tỉnh, sau tỉnh sau có định Quốc hội sát nhập Hà Tây vào Hà Nội Vùng Thủ Hà Nội có tổng diện tích 24.314,7 km2, gấp nhiều lần quy mơ khu vực hành riêng Hà Nội Điều dựa khu vực hành (tỉnh) khơng có chức hành cấp khu vực; Vùng Thủ đô Hà Nội xác định để điều phối thành phố riêng lẻ quan hành cấp tỉnh khu vực Tương tự vậy, Vùng thị Thành phố Hồ Chí Minh Vùng Đô thị Bộ Xây dựng đề xuất vào tháng năm 2008 Vùng đô thị bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh lân cận hai tỉnh thuộc Đồng Sông Cửu Long, tổng cộng tỉnh Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích khoảng 30.404 km², với bán kính ảnh hưởng từ 150-200 km dân số 25 triệu người Vùng bao gồm khu vực chức quan trọng có mối liên hệ chặt chẽ phần khu vực hành Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm cảng lớn, sân bay quốc tế Long Thành Tân Sơn Nhất, nhiều khu đô thị lớn số khu nghỉ dưỡng, giải trí Cách tiếp cận là, lần nữa, Vùng Đô thị thực chức nhờ phối hợp với khu vực hành khác chức cụ thể thay lập nên cấp độ hành bao trùm lên toàn vùng Việc thiết lập hai Vùng Đơ thị nói trên, dựa phối hợp khu vực hành có, cho thấy Việt Nam nhận thức rõ tầm quan trọng cần thiết phải có phối hợp chức cụ thể lĩnh vực liên quan đến việc vận hành chức thành phố lớn, tác động đến khu vực rộng lớn Vì vậy, quy mơ tốc độ thị hóa địi hỏi phương thức tiếp cận quản lý hành điều phối chức dịch vụ chủ yếu Rosenzweig, C., Bader, D & Ali, S (2014) Tăng cường Khả Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Khu vực Đô thị, Báo cáo GIZ, GIZ Bonn THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ Hình 1: Những Vùng Đơ thị Việt Nam Tỉ lệ thị hóa Việt Nam năm gần tăng 2,8% năm (so với tỉ lệ tăng trưởng dân số mức 1%) Đây tốc độ tăng cao khu vực Đông Nam Á3 hai thập kỷ vừa qua kể từ có sách Đổi mới, tỉ lệ người dân sống đô thị tăng từ 20% vào năm 1998 lên 24% vào năm 2006 36,6% vào năm 2016 tổng diện tích thị khoảng 41.700 km2 tương đương với 12,6% tổng diện tích Việt Nam4 Dự kiến tổng số dân sống khu vực đô thị 33,1 triệu người vào năm 2017 (so với tổng dân số dự kiến 95,6 triệu người), tăng từ 27 triệu người vào năm 2010, 19,7 triệu người vào năm 2000 13,95 triệu người vào năm 1990 Nói cách khác, dân số đô thị Việt Nam tăng lên gấp đôi 25 năm trở lại đây5 Tầm quan trọng thành phố phát triển quốc gia Việt Nam, giống quốc gia khác, khó ước tính q cao: Trong Chiến lược Quốc gia SECO6 Việt Nam viết: “Các khu vực thị Việt Nam đóng góp 2/3 cho GDP quốc gia tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình năm cao gấp hai lần so với tốc độ tăng trưởng quốc gia” Chiến lược đề cập đến tầm quan trọng việc đảm bảo đô thị hóa cần theo hướng bền vững thích ứng tốt với biến đổi khí hậu, từ địi hỏi “quy hoạch phát triển đô thị đắn” BỐI CẢNH hành động tích cực nhằm khắc phục điều phối chưa chặt chẽ, đảm bảo đầu tư hạ tầng cung cấp dịch vụ hiệu Hai đô thị lớn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh có tỉ lệ dân số thị cao tăng trưởng nhanh chóng, ngồi ra, đô thị nhỏ phát triển tốc độ nhanh chí hai thành phố Ví dụ, tăng trưởng Cần Thơ thuộc Đồng Sông Cửu Long năm 2010 2015 mức 46%, cao nhiều so với hai thành phố lớn Việt Nam so với tốc độ tăng trưởng kỳ quốc gia 23%7 Yếu tố thúc đẩy phía sau tốc độ tăng trưởng việc người dân di chuyển từ khu vực nông thơn đến khu vực thị, triệu người di chuyển đến thành phố năm xu hướng chưa ho thấy dấu hiệu giảm bớt Dự kiến dân số đô thị tăng lên 50% vào năm 2025 60% vào năm 2050 Những đô thị phát triển động lực phát triển kinh tế, đóng góp 50% GDP cho đất nước số tăng thêm tương lai Ở đô thị, tỉ lệ thất nghiệp thấp (khoảng 4,6% Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 2016), thu nhập cao người dân tiếp cận tốt với dịch vụ Tăng trưởng đô thị phần quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam, tăng trưởng GDP đầu người trung bình 6,4% kể từ năm 2000 nghèo tuyệt đối giảm đáng kể: năm 1993, nửa dân số Việt Nam sống mức 1,9 đô la Mỹ ngày, đến 3% dân số sống mức nghèo tuyệt đối này8 Năm 2014, khoảng 13.5% dân số xác định sống mức nghèo theo định nghĩa đói nghèo khoảng 40 triệu dân thoát nghèo hai thập kỷ trước Nhiều người mức nghèo chủ yếu sinh sống nông thôn, đặc biệt miền núi phía Bắc miền Trung Ở Việt Nam, giống hầu hết quốc gia khác, người dân di chuyển đến thành phố viễn cảnh kinh tế, tiếp cận với dịch vụ thiết yếu tốt nhiều so với khu vực nông thôn nơi họ rời Báo Thanh Niên số ngày 13 tháng năm 2016 Trang thông tin điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam: Đơ thị hóa Việt Nam cần phải tăng trưởng bền vững, ngày 11 tháng năm 2007 Trang thông tin Điện tử Worldometers ngày 21 tháng năm 2017 SECO (2017) Hợp tác Phát triển Kinh tế Thụy Sỹ - Việt Nam từ năm 2017-2020 Bern, Thụy Sỹ Trang thông tin Điện tử ASEAN ngày 20 tháng năm 2017 Trang thông tin Điện tử Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Thế giới Tổng quan Việt Nam, ngày 13 tháng năm 2017 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ BỐI CẢNH 1.3 Biến đổi Khí hậu Thiên tai Việt Nam Bão lũ thiên tai khác có liên quan đến nước phần sống người dân Việt Nam kể từ người dân ổn định nơi sinh sống, nhiều nơi, sinh kế hệ thống quản lý tài nguyên phải tìm cách đối phó với hầu hết tượng thiên tai hàng năm Trên thực tế, có nhiều ví dụ việc ngập úng thường xuyên mang lại lợi ích cho người dân nông thôn tăng độ màu cho đất, nước, khôi phục nguồn nước ngầm, thu hoạch cá, loài sống nước lợi ích khác Điều đặc biệt dự báo trước thời gian cường độ ngập úng, có nghĩa hệ thống sinh kế điều chỉnh để tận dụng lợi ích tiềm tàng, đồng thời giảm thiểu rủi ro mà ngập úng mang lại Như nói trên, người dân tận dụng lợi ích ngập úng bắt đầu tương đối chậm dự báo mùa vụ Những thiên tai có cường độ cao, xảy không thời điểm cảnh quan, hạ tầng khơng dễ kiểm sốt để đối phó với tượng mang lại hiểm họa sống sinh kế người dân, ví dụ lũ lớn, lũ quét, sạt lở đất, tổn thất tổn hại hệ thống hạ tầng, chăn nuôi, xây dựng tác động tiêu cực khác Vì vậy, việc kiểm sốt bão lũ ln phải cân bên tận dụng lợi ích tiềm tàng với bên khả giảm thiểu phục hồi từ tác động tiêu cực phải chịu nhiều áp lực Tuy nhiên, với thay đổi thời gian cường độ lũ, thay đổi tổn thất rừng ngập mặn làm tăng mức độ tổn thương ảnh hưởng bão lũ xâm nhập mặn có liên quan đến mực nước biển khai thác mức nguồn nước ngầm Nhiều khu vực miền núi, cao nguyên miền Bắc miền Trung Việt Nam dễ bị tổn thương lũ quét sạt lở đất mà điều không liên quan đến yếu tố lượng nước hay vị trí địa lý gây ngập lụt từ sơng Mặc dù vậy, hậu vơ Ngập úng sau mưa lớn Hà Nội Việt Nam số quốc gia chịu nhiều tác động tượng thời tiết cực đoan9, đứng thứ mức độ tổn thương tượng thời tiết cực đoan từ năm 1996 đến năm 2015 đứng thứ tư giới tỉ lệ dân số phải đối mặt với rủi ro ngập úng từ sông Từ năm 2007 đến năm 2011, trung bình hàng năm có 430 người bị tử vong thiên tai, tổn thất kinh tế dự kiến 1% GDP kỳ10 Đây tượng mới: tổn thất trung bình hàng năm giai đoạn từ 2005-2010 460 người chết, 908 người bị thương, 32.689 nhà bị phá hủy với thiệt hại kinh tế dự kiến hàng năm gần tỉ đô la Mỹ Từ năm 1989 đến năm 2016, bão lũ lấy sinh mạng gần 15.000 người làm bị thương gần 17.000 người Thiệt hại nhà cửa, sở hạ tầng hoạt động kinh tế mức nghiêm trọng khơng Hình thái bão, lũ thiên tai khí hậu khác khu vực khác đất nước có nhiều khác biệt Người dân sinh sống khu vực trũng, gần sông đồng đồng duyên hải quen với mùa lũ hàng năm coi phần sống, họ điều chỉnh hệ thống sản xuất để thích ứng Đến nay, khu vực lớn số Đồng Sông Cửu Long đề cập chi tiết phần báo cáo này, ngồi cịn có Đồng Sơng Hồng nhiều khu vực nhỏ toàn quốc Các chiến lược sinh kế cho người dân ngày Luu, C et al (2017) Phân tích trường hợp tử vong ngập lụt sử dụng sở liệu quốc gia thiên tai Thuật toán Cây; Báo cáo khoa học Hiểm họa Tự nhiên Hệ thống Trái đất, Tạp chí Hiểm họa Tự nhiên Hệ thống Trái đất, số ngày 12 tháng năm 2017 10 Reuters ngày tháng năm 2012, trích phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Hội nghị An ninh Lương thực Biến đổi Khí hậu Hà Nội 10 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ NHỮNG LĨNH VỰC HÀNH ĐỘNG TRỌNG TÂM TRONG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CHO CÁC VÙNG ĐƠ THỊ 62 Hoạt động nói trên, thời điểm viết báo cáo này, thực Dự kiến phương thức tiếp cận xây dựng để xác định số tổng hợp (hạn chế mức 10 số) tập hợp nội dung xác định nhằm cung cấp cho người định hiểu biết sâu sắc vấn đề quan trọng liên quan đến tăng cường khả thích ứng cho tỉnh, thành phố Những số tổng hợp này, nói trên, dựa số liệu thu thập thường xuyên để việc thu thập phân tích số liệu, cập nhật số không làm phát sinh nhiều chi phí Q trình phân tích thảo luận đạt yêu cầu số tốt cần có: cung cấp nhìn sâu sắc xu khu vực khảo sát tạo hiểu biết rộng khả ứng phó – cách tiếp cận dẫn đường cho phát triển thành phố tỉnh Thành phố Cần Thơ 3.5.3 Bản đồ Thích ứng – Cơng cụ để Lập quy hoạch thị ứng phó với hiểm họa Ở nhiều nơi quy hoạch đô thị chưa có cân nhắc đầy đủ hiểm họa tự nhiên tác động tiềm tàng hiểm họa kết cấu hạ tầng nhà ở, cửa hàng, cửa hiệu, nhà máy cơng trình hạ tầng khác Trong vài trường hợp sơ suất chủ yếu nhà quy hoạch khơng tìm đồ chi tiết thực ý nghĩa cho thấy mức độ nguy hiểm địa điểm khác Nhiều đồ hiểm họa sử dụng nhóm từ hiểm họa “thấp, trung bình cao”, làm cho nhà quy hoạch phải tự hỏi tần suất mức độ nghiêm trọng hiểm họa có vượt mức độ cho phép khơng nguy hiểm thứ yếu bỏ qua Điều trở nên nghiêm trọng nhiều hiểm họa tác động vào địa điểm – vốn tình điển hình hầu hết khu vực Việt Nam Nhiều thành phố nằm khu vực chịu ảnh hưởng bão, nằm dọc dòng sơng gây ngập lụt Hầu hết thành phố nằm khu vực chịu nguy ngập lụt mưa, thường bị trầm trọng lực yếu hệ thống thoát nước Mốt số thị dun hải phải chịu sóng bão sóng thần từ Máng Biển Manila Hà Nội nằm khu vực dễ xảy động đất Các thị có đồi núi dốc (như thị duyên hải miền trung) phải đối mặt với nguy sạt lở Rất khó dự đốn mối đe dọa tổng hợp từ tất hiểm họa Tác động chúng nhà cửa có khác biệt lớn Ngập lụt bắt đầu tạo nên tổn thất từ móng trở lên, cịn gió bão cơng từ mái nhà trở xuống Các loại nhà cửa khác chịu ảnh hưởng loại hiểm họa mức độ khác Điều quan trọng cường độ hiểm họa mà mức độ tổn thương tài sản hiểm họa đó, với tần xuất dự kiến xảy hiểm họa Thông thường, kiện nghiêm trọng xảy thường xuyên so với kiện xảy gây tác động lớn Vậy cách nhà quy hoạch thị tập hợp tất yếu tố để dự đoán mức độ nguy hiểm địa điểm khác nhau? Theo thuật ngữ kinh tế, mẫu số tất yếu tố kể giá trị tổn thất dự kiện theo thời gian Những tổn thất tất tính chất khác xác xuất khác có điểm chung chúng gây nhiều tổn thất quy đổi thành giá trị tiền tệ Đó thể đồng Việt Nam (nếu tính giá trị tòa nhà cụ thể) tỉ lệ phần trăm giá THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ GIZ xây dựng mơ hình để tính tốn tổng hợp tổn thất dự kiến từ thiên tai đa phức hợp Philipin áp dụng ba đô thị Việt Nam Rạch Giá, Long Xuyên Cà Mau Mơ hình cân nhắc tất hiểm họa khu vực Do đó, bước q trình lập đồ thích ứng lựa chọn hiểm họa gây nhiều tác động Ví dụ, thành phố Long Xuyên khu vực Đồng sơng Cửu Long có hai loại ngập úng cần quan tâm, ngập úng mưa ngập úng từ sơng Ngồi ra, thành phố cịn bị bão nhiệt đới có sẵn mà cần phải đưa giả định để thay cho quan sát thực tế Một số hiểm họa chịu thay đổi theo thời gian, đặc biệt hiểm họa thời tiết chúng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu Việc tích hợp thay đổi dự báo đòi hỏi phải đưa hai định Quyết định thứ phải xác định thời điểm đồ phản ánh trạng Đó thời điểm cuối kỷ 21 thời gian lựa chọn khác Quyết định thứ hai lựa chọn mơ hình coi kịch thực tế để phát triển tương lai Điều thật thách thức mơ hình biến đổi khí hậu mơ hình khác cho thấy dự báo trái ngược mơ hình mưa bão tương lai Các hoạt động khác người điều tiết dòng chảy dịng sơng đập đê để chống ngập lụt cần cân nhắc kỹ lưỡng Các loại hiểm họa chia thành năm nhóm với xác xuất xảy chu kỳ lặp khác (ví dụ 5, 10, 25, 50, 100 năm ngập lụt 50, 100, 250, 500 1000 năm bão), nhóm cường độ hiểm họa lớn tính tốn từ số thống kê dựa ghi chép lịch sử Đó số liệu thu thập địa phương từ nguồn từ trung ương chí quốc tế Thơng thường thơng tin khơng THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ NHỮNG LĨNH VỰC HÀNH ĐỘNG TRỌNG TÂM TRONG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG ỨNG CHO CÁC VÙNG ĐƠ THỊ trị tịa nhà Thời giant ham chiếu số thường năm Tổng giá trị tổn thất thông thường thiên tai phức hợp xác xuất tổn thất xảy dao động từ đến 5%/năm 5% có nghĩa mặt tính tốn thống kê dự kiến giá trị tồn tịa nhà thời gian 20 năm Thông thường người cho thực mức độ cao chấp nhận Tuy nhiên, giá trị cho thấy địa điểm thích hợp để xây dựng địa điểm khơng; đồ có tên gọi đồ thích ứng xây dựng 63 NHỮNG LĨNH VỰC HÀNH ĐỘNG TRỌNG TÂM TRONG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG ỨNG CHO CÁC VÙNG ĐÔ THỊ Đường biểu thị mức độ tổn thương mô tả tác động hiểm họa với cường độ khác tòa nhà Những đường cong thể sở quan sát tổn thất thời gian xảy thiên tai từ đợt kiểm tra kỹ sư Nhiều số liệu chưa áp dụng điều kiện Việt Nam chúng tơi sử dụng số liệu từ quốc gia khác Số liệu hiểm họa mức độ tổn thương nhân với để tính dự kiến nguy tổn thất giai đoạn chu kỳ lặp hiểm họa Bước cuối nguy cộng lại để tính giá trị gộp tất nguy khu vực cụ thể Những tính tốn thực phần mềm Hệ thống Thông tin Địa lý (GIS) Hình A ví dụ quy trình tính tốn theo hệ thống phần mềm Loại đồ thích ứng nhà quy hoạch sử dụng đất áp dụng nhiều thành phố Philipin dự kiến giúp nhà quy hoạch thị Việt Nam Ngồi ứng dụng quy hoạch đô thị, khu vực tư nhân sử dụng thơng tin thích ứng Các nhà đầu tư chắn quan tâm đến loại thiên tai đe dọa địa điểm họ định sử dụng xây dựng nhà máy cơng ty bảo hiểm sử dụng thơng tin để xác định phí bảo hiểm cho tịa nhà Một số nguồn thơng tin sử dụng cập nhật có số liệu mới, đặc biệt Mơ hình Bề mặt Số, số liệu sụt lún dự báo biến đổi khí hậu Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa số liệu làm thay đổi tổn thất tính tốn phương pháp khơng dễ bị tác động thay đổi nhỏ Đối với thành phố Long Xuyên, Rạch Giá Cà Mau, việc áp dụng phương pháp lập đồ thích ứng khơng có giá trị nhà cửa tòa nhà đơn giản mà cịn có nhiều ý nghĩa kết cấu Mức độ nhạy cảm học cơng trình hạ tầng khác ngập lụt hiểm họa khác so với khu nhà ở, mức độ tổn thương yếu tố cần phải cần nhắc dù mức độ hiểm họa khơng thay đổi Ngồi ứng dụng bối cảnh thị, mơ hình thích ứng mang lại lợi ích cho ngành nơng nghiệp cần xem xét mức độ ảnh hưởng chi tiết hoa màu Nhân viên Công ty Quản lý Cầu Đường Hamburg mở ngăn bể chứa nước chống ngập úng cho thành phố 64 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ NHỮNG LĨNH VỰC HÀNH ĐỘNG TRỌNG TÂM TRONG TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG ỨNG CHO CÁC VÙNG ĐƠ THỊ 65 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ XÂY DỰNG KHUNG KHỔ LẬP KẾ HOẠCH ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Những nội dung đề cập chương trước cho thấy cần thiết tiềm hành động hướng tới tăng cường khả thích ứng lập kế hoạch quản lý vùng đô thị Việt Nam Xu hướng phủ rõ ràng việc phát triển vùng phạm vi toàn quốc, đồng thời nhận thức rõ vùng có thách thức riêng Việc Chính phủ nhận rõ cần thiết thực phương thức tiếp cận thể văn gần Văn phịng Chính phủ, Nghị số 120/NQCP ngày 17 tháng 11 năm 2017 Phát triển Bền vững Đồng Sông Cửu Long Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Nghị thể kết thảo luận nhiều bên có liên quan Hội nghị Phát triển Bền vững Đồng sơng Cửu Long Thích ứng với Biến đổi Khí hậu diễn vào ngày 26-27 tháng năm 2017 Như vậy, việc xây dựng phương thức tiếp cận để đạt tới phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu nội dung trọng tâm tư phủ cách tiếp cận thí điểm đồng sông Cửu Long để thành công, đánh giá, điều chỉnh áp dụng phù hợp với đặc điểm điều kiện vùng miền khác Nghị nói có tính chất tồn diện chỗ đề cập đến nhiều vấn đề quy định trách nhiệm chủ chốt nhiều quan, đơn vị khác Một tiền đề quan trọng biến đổi khí hậu mực nước biển dâng xu tất yếu truyền thống từ lâu đời người dân sống chung với lũ đồng sông Cửu Long cần phải đặt vị trí trọng tâm phát triển, đồng thời mở rộng để giải thách thức xâm nhập mặn Nghị ghi rõ “Lấy tài nguyên nước yếu tố cốt lõi, sở cho việc hoạch định chiến lược, sách” (Điều 3) “Tiếp cận tổng thể, tích hợp phát triển kinh tế – xã hội tồn vùng đồng sơng Cửu Long; tăng cường hợp tác liên kết phát triển địa phương vùng, vùng với Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh miền Đơng Nam Bộ vùng khác nước, Tây Nam Bộ với Đông Nam Bộ, Việt Nam với nước” Điều phản ánh rõ nét quan điểm phát triển Vùng Đô thị cần thiết phải tăng cường hợp tác tỉnh, thành phố tỉnh, thành với Thành phố Đà Nẵng 66 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ Thành phố Đà Nẵng Những nội dung nói Nghị Chính phủ thời điểm chuẩn bị báo cáo đưa chúng phản ánh chuyển đổi tư vấn đề liên quan đến thích ứng với biến đổi khí hậu thiên tai Nghị đặt khả thích ứng vào vị trí trung tâm phát triển Đồng Sông Cửu Long – khu vực vừa có mức độ tổn thương cao, vừa có tầm quan trọng chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Tăng cường hợp tác cấp độ, tỉnh tỉnh với yếu tố trọng tâm, điều đặc biệt quan trọng để từ giúp xác định bước đảm bảo khả thích ứng đô thị bứt phá khỏi ý tưởng hay để trở thành nguyên lý quản lý lập kế hoạch phát triển khu vực dễ bị tổn thương Phương thức tiếp cận hướng với Dự thảo Luật Quản lý Phát triển Đô thị (bản dự thảo ngày tháng năm 2018) Mặc dù Dự thảo Luật q trình hồn thiện song thể rõ ràng phương hướng chuyển đổi lập kế hoạch phát triển đô thị tương lai Điều 20 Dự thảo luật nói “những ngun tắc chủ đạo thị tăng trưởng xanh, đô thị thông minh đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu” Điều quy định phương thức tiếp cận thị có khả thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh thông minh phải lồng ghép quy hoạch quản lý đô thị vùng lân cận; đồng thời nêu rõ “đơ thị thích ứng với biến đổi khí hậu phải xây dựng tỉnh chịu nhiều tác động thiên tai” mà thực tế hầu hết nơi toàn quốc XÂY DỰNG KHUNG KHỔ LẬP KẾ HOẠCH ĐÔ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Liên quan đến khả thích ứng thị, Nghị định quy định trách nhiệm cụ thể cho Bộ Xây dựng bao gồm tiếp tục thúc đẩy “chương trình phát triển thị thông minh”, đảm bảo phương thức tiếp cận phát triển theo nguyên tắc sinh thái giải pháp cụ thể nhằm giảm thiểu nguy hiểm họa ngập lụt, bão lũ mực nước biển dâng Nghị đồng thời đưa giải pháp cho Bộ TNMT bộ, ngành khác liên quan đến việc thu thập liệu thiên tai biến đổi khí hậu, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm thiên tai Sự cần thiết phải có “khung hợp tác mới” tài nguyên nước biến đổi khí hậu xác định Nghị quyết; đối tác phát triển quốc tế có GIZ SECO – quan tài trợ cho Dự án mà báo cáo thực đặt vị trí tham gia tích cực vào hoạt động hợp tác Điều 21 Dự luật quy định chế ưu đãi, khuyến khích phát triển thị thích ứng với biến đổi khí hậu, tăng trưởng xanh, thơng minh quản lý quy hoạch đô thị Những chế bao gồm khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư xây dựng phát triển thị thích ứng với biến đổi khí hậu Những quy định Dự luật có liên quan mật thiết với nội dung Nghị Đồng sông Cửu Long đề cập đến phần trên, lại, hai văn thời điểm thể phương thức tiếp cận khả thích ứng nội dung trọng tâm cách tư phát triển tỉnh thị ứng phó với thiên tai biến đổi khí hậu THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ 67 XÂY DỰNG KHUNG KHỔ LẬP KẾ HOẠCH ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Lãnh đạo Cục Hạ tầng Kỹ thuật, Cục Quản lý Đô thị, UBND Sở Xây dựng An Giang, Cà Mau Kiên Giang thảo luân chủ đề Quản lý Rủi ro Thiên tai Trụ sở GIZ Eschborn, CHLB Đức Ý nghĩa phân tích trình bày xun suốt báo cáo rõ ràng: thách thức liên quan đến nguy tăng thêm từ thiên tai tác động biến đổi khí hậu Việt Nam ngày lớn tương lai, đặc biệt nghiêm trọng khu vực Đồng sông Cửu Long vùng duyên hải nơi phải chịu nhiều ảnh hưởng Để giải thách thức cần phải có hành động nhịp nhàng số lĩnh vực khác mà điều địi hỏi phải có hợp tác gắn kết mức cao lập kế hoạch hành động khu vực hành khác nhau, đặc biệt tỉnh, thành phố Hợp tác điều phối cấp độ cao phạm vi tỉnh tỉnh, thành phố trình để từ đạt tới gắn kết chặt chẽ Sự gắn kết cấp 68 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ quyền trung ương địa phương điều nhiều hành động phụ thuộc vào mơi trường pháp lý sách thuận lợi Phân tích sách văn quy phạm pháp luật báo cáo thể khía cạnh khác phương thức tiếp cận thích ứng ngày trở thành quy chuẩn xác định cách rõ ràng văn pháp lý gần Nghị Đồng sông Cửu Long Dự luật quản lý phát triển đô thị, tảng cho hành động tương lai Đây động thái tích cực mang đến nhiều cảm hứng, song địi hỏi phải có nỗ lực nhịp nhàng để đảm bảo hợp tác gắn kết sâu sắc ngành quan địa giới hành Một bối cảnh, điều kiện thực thay đổi tiếp tục trình phân cấp Việt Nam vốn trở hành ưu tiên trọng tâm sau Đại hội Đảng năm 1986, khởi đầu quy trình đổi Đây mục tiêu sách trọng tâm, song cịn nhiều rào cản để đạt tới phân cấp đầy đủ hiệu quả; rào cản cần tháo gỡ để thực phương thức tiếp cận khả thích ứng, giảm thiểu nguy thiên tai tác động biến đổi khí hậu tương lai Sự chuyển đổi từ kế hoạch tập trung theo ngành kiểu truyền thống sang kế hoạch phân cấp ngành khác cho thấy thách thức to lớn coi “đang q trình thực hiện” Một phần tính phức tạp quy trình: chuyển giao kế hoạch, quyền lực ngân sách quản lý hành cho tỉnh trì trật tự ổn định quốc gia, để đảm bảo cấp độ gắn kết phương thức tiếp cận phát triển quốc gia cần có nhiều thời gian khu vực khác đạt tiến độ mức khác tỉnh, thành phố tỉnh, thành phố với Một phần trình giúp tạo nên hợp tác gắn kết sâu sắc trước hết tạo dựng liên kết xây dựng hồn thiện khung sách quy định pháp lý Đặc biệt, văn quy phạm pháp luật Luật Quy hoạch (thông qua vào tháng 11 năm 2017) Luật Quản lý Phát triển Đơ thị q trình hồn thiện cần có nghị định, định chế sách làm phương tiện để biến ý định, mục đích luật thành quy trình thực cụ thể Ở số nơi phải đẩy nhanh tiến độ muốn thực hệ thống quản trị kế hoạch phân cấp triệt để Điều bao gồm cần thiết phải tăng cường hệ thống kế hoạch cấp tỉnh, thành phố hệ thống manh mún ngành khác tỉnh, thành chưa cân nhắc đầy đủ đến vấn đề vượt khỏi cách thức kế hoạch tập trung kiểu truyền thống Kế hoạch tổng thể cần phải thay phải đổi nhằm đảm bảo kế hoạch dựa chứng cụ thể đưa định hướng chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu xác định đắn thứ tự ưu tiên dự án Diện tham gia bên liên quan lập kế hoạch quản lý cần mở rộng, đặc biệt cần thu hút tham gia nhiều khu vực tư nhân cộng đồng trình lập kế hoạch thực dự án đầu tư hạ tầng dự án khác Các tỉnh cần phải giữ lại nhiều thu nhập có thể, tạo nhiều thu nhập thơng qua phí dịch vụ để chủ động thực nhiệm vụ định phân bổ ngân sách địa phương lựa chọn dự án công XÂY DỰNG KHUNG KHỔ LẬP KẾ HOẠCH ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU sớm chiều, mà cần phải phân chia thành giai đoạn khác giải pháp thiết thực có trình tự logic, đạt lợi ích trước mắt góp phần vào quy trình tăng cường hợp tác gắn kết rộng lớn Một số lĩnh vực hợp tác xếp tiềm đề cập Chương song nội dung thảo luận chưa thể làm thành danh mục toàn diện lĩnh vực hành động ban đầu thích hợp có khác vùng miền, tỉnh thành khác đất nước Thống quỹ đạo phát triển tương lai xếp quản lý, lập kế hoạch chặt chẽ thực THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ 69 XÂY DỰNG KHUNG KHỔ LẬP KẾ HOẠCH ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Q trình phân cấp quản lý điều tất yếu Những trách nhiệm củng cố Luật Quy hoạch bối cảnh để xây dựng thực Quốc hội thơng qua vào tháng 11 năm 2017, nhận rõ phương thức tiếp cận thích ứng Điều cần thiết phải nâng cao chất lượng hiệu quy hoạch cấp thể hiên sách, quy định tỉnh thành phố Các giải pháp thúc đẩy kế hoạch phân cấp văn quy phạm pháp luật ban hành thời đồng hành với việc phân cơng trách nhiệm tài kiểm sốt gian gần Luật Tổ chức Chính quyền Địa cao cho tỉnh, thành phố Nghị định 52/2017/NĐ-CP phương Luật Tổ chức Chính quyền Trung ương Quản lý cho vay lại nguồn vốn nước ngồi Chính phủ Ủy Quốc hội thông qua năm 2015 Những luật ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ban hành gần tiếp tục tăng cường vai trị quyền tỉnh quyền thị Như vậy, khung sách pháp lý xây dựng phương thức tiếp lĩnh vực thuộc kế hoạch thích ứng quy cận dựa khả thích ứng lập kế hoạch quản lý cấp hoạch, xây dựng vận hành cơng trình hạ tầng tỉnh thành phố xây dựng hoàn thiện, song cấp nước, thoát nước, chống ngập thiết lập cải thiện đáng kể năm gần Phương quản lý hệ thống phòng chống thiên tai, cảnh phướng chung thay đổi rõ ràng hướng đến tổ chức báo sớm hành phân cấp với quyền hạn cao trách nhiệm nhiều định hướng phát triển tương lai Do đó, giải thách thức ngày lớn quản lý rủi ro Đại sứ Đức, Đại sứ Thụy Sỹ Lãnh đạo Ủy ban Khoa học Công nghệ Môi trường – Quốc hội Việt Nam cơng bố sách chun khảo “Ứng phó với Biến đổi Khí hậu Việt Nam” Quản lý lập kế hoạch gắn kết hơn, hướng cấp thành phố cấp tỉnh tạo tảng tăng cường hợp tác tỉnh thành phố Đây điều nhiều khu vực mà thách thức (bao gồm hiểm họa ngập lụt tác động biến đổi khí hậu) vốn vượt khỏi địa giới hành khoản đầu tư (như đầu tư cho hạ tầng quản lý nước) công tác quản lý (như quản lý hệ thống cảnh báo sớm) hưởng lợi từ hiệu kinh tế theo quy mô từ dịng thơng tin chia sẻ tỉnh Điều xảy số nơi kinh nghiệm quản lý đới bờ đề cập đến sáng kiến cần tiếp tục thực kế thừa Phần phân tích bảo hiểm rủi ro thiên tai hạ tầng chương trước lĩnh vực tiềm để tăng cường hợp tác tích cực q trình phát triển Cách thức tiếp cận tăng cường hợp tác liên kết tỉnh có khả thành cơng tổ chức có hệ thống, thiết lập hợp tác bước lĩnh vực xác định rõ ràng lĩnh thấy rõ lợi ích mang lại Điều tạo niềm tin hiểu biết lẫn nhau, đặt móng cho hợp tác hiệu thời gian địa điểm cần thiết Phương thức tiếp cận công nhận Hội nghị Phát triển Bền vững Đồng sơng Cửu Long Thích ứng với Biến đổi Khí hậu tổ chức vào tháng năm 2017 sau đưa vào Nghị 120 nói Nghị kêu gọi phát triển “một quy hoạch tổng thể tích hợp phát triển bền vững vùng đồng sơng Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu”, kế thừa ví dụ có hợp tác, điều phối vùng tỉnh, thành phố Đồng sông Cửu Long 70 THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ điều chưa biết đến điều kiện xã hội, kinh tế phố tăng cường lực để ứng phó với mơi trường biến đổi điều cần đưa vào hệ hiểm họa bất định thống quản lý lập kế hoạch tỉnh thành phố Tăng cường thơng tin có sẵn xu Quá trình thay đổi để tăng cường lập kế hoạch quản lý phân điều quan trọng muốn lập kế hoạch dựa cấp, nói trên, tiến triển trải qua nhiều giai chứng xác lập ưu tiên hành động, đầu tư đoạn khác Mặc dù tình hình, điều kiện tỉnh, thành cách hiệu phố khác nhau, bước tăng cường hợp tác gắn kết trình định tỉnh và, bối cảnh vùng đô thị thành phố tỉnh thuộc vùng thị Sự manh mún tập trung vào ngành riêng lẻ lập kế hoạch cần chuyển đổi theo hướng định hình định chủ chốt khung khổ thích ứng Điều bao gồm việc nhận rõ cần thiết phải giải rủi ro trước mắt lâu dài gia tăng tượng thời tiết cực đoan tác động lớn biến đổi khí hậu Linh hoạt tiếp tục tăng cường khả ứng phó với XÂY DỰNG KHUNG KHỔ LẬP KẾ HOẠCH ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU thiên tai biến đổi khí hậu tùy thuộc vào việc tỉnh, thành Thành phố Hà Nội THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ 71 XÂY DỰNG KHUNG KHỔ LẬP KẾ HOẠCH ĐƠ THỊ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 72 Trong số ví dụ tổ chức hợp tác, điều phối liên tỉnh bốn tỉnh An Giang, Bến Tre, Cần Thơ Đồng Tháp thiết lập vào tháng năm 2015 với thỏa thuận hợp tác lập kế hoạch thực hoạt động thí điểm liên kết tỉnh phát triển chuỗi giá trị nông nghiệp phát triển sản phẩm Thỏa thuận lồng ghép Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội bốn tỉnh Một sáng kiến khác nhằm tăng cường hợp tác Quyết định số 593/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày tháng năm 2016 Kế hoạch Hành động ban hành theo Quyết định số 2220 ngày 17 tháng 11 năm 2016 thí điểm điều phối, liên kết vùng đồng sông Cửu Long thông qua dự án, chương trình liên tỉnh phát triển thể chế cho khu vực Trong tương lai xa hướng đến hệ thống lập kế hoạch quản lý toàn diện phạm vi toàn vùng, làm sở cho hợp tác điều phối hiệu thành phố tỉnh Điều đạo thực theo kiểu từ xuống thành thực sớm chiều, ngược lại cần xây dựng từ móng hỗ trợ khung sách quy định thuận lợi Chúng ta thấy điều diễn Hỗ trợ phương thức tiếp cận cần tăng cường lĩnh vực hợp tác sâu phạm vi tỉnh tỉnh, thành phố với cần xác định hỗ trợ thực Sự kết hợp việc nhận rõ thách thức từ thiên tai biến đổi khí hậu, tiềm phương thức tiếp cận thích ứng tăng trưởng xanh làm sở để giải thách thức với biến đổi lớn mặt xã hội, kinh tế, sách hướng đến phương thức tiếp cận lập kế hoạch quản lý sáng tạo, đổi Nền tảng phương thức tiếp cận văn pháp lý hành động tăng cường khả hợp tác, điều phối tỉnh, thành tỉnh thành, để cuối xây dựng chế có tính hệ thống để điều phối lập kế hoạch phát triển, quản lý thiên tai, đầu tư hạ tầng lĩnh vực khác mang lại lợi ích thiết thực, hữu hình cho người tham gia Khơng nên đánh giá thấp thách thức tồn đọng, song hành trình thay đổi cần có hướng mà mục tiêu luật, THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐƠ THỊ sách, quy định phủ ban hành thời gian qua rõ ràng Để đạt thay đổi cần tận dụng hỗ trợ ổn định từ tổ chức phát triển quốc tế mà nhiều số có mặt hoạt động tích cực số lĩnh vực, góp phần tạo nên thay đổi Sự mạnh mẽ phát triển kinh tế dân số đô thị mức độ tăng nhanh chưa có hành động, tương tác vùng lân cận làm cho vùng đô thị, cách tự nhiên, trở thành nơi biến thay đổi thành thực Thành phố Đà Nẵng THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ & GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG TẠI CÁC ĐÔ THỊ 73 Xuất Chịu trách nhiệm Hình ảnh Deutsche Gesellschaft für Dr Dirk Pauschert Trần Quang Hưng, Bộ Xây dựng, Internationale Zusammenarbeit (GIZ) GmbH Trung tâm Điều hành Chương trình Chống ngập nước Trụ sở đặt Tác giả Bonn Eschborn Prof John Soussan, Dr Tim McGrath Chương trình Thốt nước Với đóng góp Chống ngập úng Đơ thị Ứng phó với Biến đổi Khí hậu 37 Lê Đại Hành, Hà Nội Nhóm Điều phối Nhà tài trợ Thành phố Hồ Chí Minh, trang web Chính phủ GIZ chịu trách nhiệm nội dung ấn phẩm Vệ sinh Đô thị Quản lý Nước thải Việt Nam Dưới uỷ quyền Xuất Tháng năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh; Cơng ty nước Đơ thị Dàn trang trình bày Inca Media Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Liên bang Đức Cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w