Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP & ĐỐI TÁC CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP Chương CÔNG TÁC ĐIỀU TRA RỪNG Ở VIỆT NAM KS Võ Văn Hồng ThS Trần Văn Hùng KS Phạm Ngọc Bảy NĂM 2006 Mục lục Đặt vấn đề Phần 1: Lịch Sử Điều Tra Rừng Việt Nam Điều tra rừng giai đoạn trước1945 Điều tra rừng giai đoạn 1945-1954 Điều tra rừng giai đoạn 1955-1975 3.1 Điều tra rừng miền Bắc giai đoạn 1955-1975 3.2 Điều tra rừng miền Nam giai đoạn 1955-1975 Điều tra rừng từ năm 1975 trở lại 4.1 Chương trình điều tra, đánh giá rừng toàn quốc lần thứ năm 1981-1983 4.2 Chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc năm 1991-1995 4.3 Chương trình ĐT, ĐGvà TD diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc năm 1996-2000 10 4.4 Chương trình tổng kiểm kê rừng tồn quốc năm 1997-1999 11 4.5 Chương trình ĐT, ĐGvà TD diễn biến tài nguyên rừng toàn quốc năm 2000-2005 11 Phần 2: Khuôn Khổ Pháp Lý Điều Tra Rừng 13 Phần 3: Nguồn Gốc, Sự Phong Phú Không Đồng Bộ Của Số Liệu Điều Tra Rừng 15 Nguồn gốc số liệu 15 1.1 Số liệu điều tra rừng Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thu thập xử lý 15 1.2 Số liệu điều tra rừng Đoàn điều tra rừng tỉnh thu thập 16 1.3 Số liệu điều tra rừng lực lượng Kiểm Lâm thu thập 16 Sự phong phú tài liệu điều tra rừng 17 Sự không đồng thông tin điều tra rừng 17 Phần 4: Dụng Cụ, Thiết Bị Dùng Trong Điều Tra Rừng 18 Hiện trạng thiết bị, dụng cụ điều tra rừng 18 Nhu cầu thiết bị dụng cụ tiên tiến 22 Phần Đo Đếm Cây Riêng Lẻ 23 Đo ngả phận ngả 23 1.1 Mục đích 23 1.2 Nội dung phương pháp 23 Đo đếm đứng 24 Điều tra tính tốn kích thước bị 35 Phần Các Hệ Thống Điều Tra Rừng Áp Dụng Ở Việt Nam 36 Điều tra rừng cục 36 1.1 Mục đích chung cơng tác điều tra rừng cục 36 1.2 Mức độ điều tra thiết kế 36 1.3 Bản đồ 36 1.4 Phân chia ranh giới đối tượng điều tra 36 1.5 Phân loại đất đai 37 1.6 Phân loại rừng theo chức 38 1.7 Phân chia kiểu trạng thái rừng 39 1.8 Phương pháp khoanh vẽ ranh giới loại đất đai 48 1.9 Phương pháp kiểm kê trữ lượng 48 Điều tra rừng hệ thống 49 2.1 Thiết kế ô mẫu điều tra 50 2.2 Các phương pháp lấy mẫu điều tra rừng 53 2.3 Nội dung phương pháp điều tra đo đếm 56 2.4 Xây dựng đồ xác định diện tích rừng cấp hành theo định kỳ 69 2.5 Điều tra thu thập nhân tố điều tra rừng theo hệ thống 69 Quản lý hệ thống thông tin điều tra rừng 70 3.1 Các phận hệ thống thông tin điều tra rừng 70 3.2 Các thông tin đầu vào 70 3.3 Lưu trữ, cập nhật, xử lý thông tin 70 3.4 Thông tin đầu 70 Phần 7: Tổ Chức Thực Hiện Điều Tra Rừng 73 Tổ chức thực điều tra rừng Viện ĐTQH rừng 73 Tổ chức thực điều tra rừng Cục Kiểm Lâm 74 Tổ chức điều tra rừng đoàn ĐTQH rừng tỉnh 75 Tổ chức thực điều tra rừng lâm trường 75 Sự phối hợp quan điều tra rừng 76 Những khó khăn cơng tác tổ chức điều tra rừng 76 Đề xuất 76 Phụ lục 1: Mẫu biểu điều tra rừng .76 Phụ lục 2: Bản đồ ô sơcấp 87 Phụ lục 3: Cấu trúc báo cáo điều tra rừng 89 Định mức đồ 91 Định mức lao động Điều tra ô mẫu 92 Phụ lục 4: Giới thiệu phần mềm VIDAP 95 Tài liệu tham khảo .96 Đặt vấn đề Cẩm nang ngành Lâm nghiệp bốn công cụ quan trọng hỗ trợ việc thực hiệu chương trình Hỗ Trợ Ngành Lâm Nghiệp Việt Nam Cụ thể, cẩm nang giúp đối tác hoạt động ngành Lâm nghiệp tìm kiếm thơng tin sử dụng việc lập kế hoạch, thực giám sát hoạt động dự án riêng lẻ tồn Chương trình Hỗ Trợ Ngành Điều tra rừng công tác mở đường việc xây dựng phát triển ngành Lâm nghiệp Đó sở để triển khai hoạt động kinh doanh sử dụng rừng Mục tiêu chủ yếu điều tra rừng điều tra để đánh giá tài nguyên rừng, điều tra nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, biến động diện tích trữ lượng rừng Ngồi điều tra rừng giúp đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh sử dụng rừng qua giai đoạn, cung cấp sở liệu để xây dựng phương án quy hoạch phát triển lâm nghiệp, xắp xếp quy hoạch cách hợp lý mặt xây dựng sản xuất lâm nghiệp, quan trọng hơn, ngành điều tra rừng cịn cung cấp thơng tin phục vụ việc xây dựng sách chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia dài hạn Do nội dung chương 10 “Điều tra rừng” phần thiếu cẩm nang ngành lâm nghiệp Để thực dự án chương trình ngành Lâm nghiệp, việc tham khảo văn luật, sách, khn khổ pháp lý Nhà nước Việt Nam ban hành, chủ dự án, chương trình cần phải hiểu nguồn, chất lượng phương pháp thu thập liệu, thông tin dùng q trình thực dự án Trong khn khổ cẩm nang, Chương 10 có nội dung hoạt động điều tra rừng, bao gồm có phần, nhằm miêu tả phân tích đối tượng, phương pháp, thành độ tin cậy số liệu điều tra rừng Tuy nhiên, chương cố gắng tổng kết hoạt động điều tra rừng tiêu biểu Việt Nam từ trước đến nay, mà tổng kết khoa học điều tra rừng nói chung Vì vậy, khuôn khổ Chương 10 không cho phép ban biên tập sâu phân tích tất điều tra rừng thực Việt Nam, mà sàng lọc cơng trình điều tra rừng có ý nghĩa lớn cơng tác điều tra rừng nói chung Việt Nam Riêng nội dung ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) đóng vai trị quan trong cơng tác điều tra rừng nội dung chương 10 chưa có điều kiện đề cập Nội dung điều tra nghiên cứu tăng trưởng rừng tách thành chương riêng cẩm nang Dựa tài liệu thơng tin có, nhóm biên tập Chương 10 làm nhiệm vụ chọn lọc, phân tích xếp nội dung theo trình tự lơ gích giúp người đọc tiện theo dõi tham khảo Trong trình chọn lọc tài liệu biên tập khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm biên tập mong nhận ý kiến góp ý độc giả để lần tái sau, chương 10 có nội dung đầy đủ Phần 1: Lịch Sử Điều Tra Rừng Việt Nam Điều tra rừng giai đoạn trước1945 Thời xa xưa, chưa có bút tích ghi chép tài nguyên rừng mà có truyền thuyết, truyện dân gian ca dao, tục ngữ truyền miệng để ca ngợi giàu có chúng Vào kỷ thứ 18, "Vân đài loại ngữ", Lê Quý Đôn nói tỷ mỷ đến nhiều lồi rừng có hột, có chất thơm, có dầu, có sợi, để làm thuốc, có chất nhuộm, dùng để thắp sáng, loài gỗ q, lồi tre, vầu, lồi chim thú có giá trị Trong "Phủ biên tạp lục" Lê Q Đơn, có đoạn mơ tả chi tiết giàu có rừng núi phía Nam Việt nam, vùng Thuận Hoá (nay tỉnh Thừa Thiên Huế) Một số tài liệu, bút ký vào cuối kỷ thứ 18, đầu kỷ thứ 19 tác giả nước, nhà hàng hải, thương nhân, nhà truyền giáo người nước ngồi mơ tả đất nước Viêt nam vùng đất giàu có tài nguyên rừng, nơi sưu tìm loại hương liệu, ngà voi, gỗ quý rừng Trong suốt thời gian dài trước năm 1945, khơng có khả thực việc điều tra rừng Thời kỳ có số liệu tài nguyên rừng công bố cơng trình "Lâm nghiệp Đơng Dương" P Maurand số liệu thường xem tài liệu gốc để so sánh diễn biến rừng Việt Nam từ năm 1945 trở sau Theo tài liệu đồ Maurand đến năm 1943, rừng Việt nam cịn khoảng 14.352.000 ha, che phủ 43,7% diện tích lãnh thổ Thời kỳ đó, độ che phủ rừng Bắc Bộ vào khoảng 68%, Nam Trung Bộ vào khoảng 44%, Nam Bộ khoảng 13% Điều tra rừng giai đoạn 1945-1954 Các tài liệu lịch sử ngành Lâm nghiệp giai đoạn 1945-1954 không thấy đề cập đến việc điều tra rừng mà sâu phân tích hoạt động bảo vệ rừng, khai thác tài nguyên rừng, trồng gây rừng đào tạo cán lâm nghiệp Trong giai đoạn này, số liệu tài nguyên rừng công bố Điều tra rừng giai đoạn 1955-1975 3.1 Điều tra rừng miền Bắc giai đoạn 1955-1975 Ngày 1/5/1955 Bộ Nông Lâm Nghị định số 12 NL-QT/NĐ cấu Vụ Lâm nghiệp Lúc thành lập, Vụ Lâm nghiệp có ba phịng (1) Phòng Khai thác; (2) Phòng Điều tra thiết kế; (3) Phòng Điều tra rừng phận Văn thư- Tổ chức Phịng Điều tra thiết kế sau đổi tên thành Phòng Điều tra kế hoạch, giao thực nhiệm vụ hướng dẫn, theo dõi, tổng kết công tác điều tra rừng đội tỉnh; nghiên cứu việc điều chế, phân loại rừng xây dựng kế hoạch cho toàn Vụ Ngày 20/11/1958 Bộ Nông Lâm ban hành Nghị định số 535/ND việc thành lập Cục Lâm nghiệp trực thuộc Bộ Nông lâm Theo Nghị định này, nhiệm vụ Cục lâm nghiệp phải thực điều tra nắm tình hình rừng để làm sở cho việc xây dựng sách, kế hoạch phát triển lâm nghiệp Từ năm 1955-1958, tổ chức thực công tác điều tra rừng sơ khai Ở Trung ương, Vụ Lâm nghiệp thành lập phòng điều tra, điều chế rừng, có vài cán kỹ thuật chuyên trách để đạo, hướng dẫn kỹ thuật cho đội điều tra rừng Trung ương địa phương Thời kỳ khôi phục rừng kinh tế, Trung ương thành lập số đội điều tra rừng có quy mơ nhỏ, trực thuộc Vụ Lâm nghiệp, để sơ thám khu rừng nhiều gỗ số vùng đất cát, đồi trọc trọng điểm nhằm xác định địa điểm để thành lập công trường khai thác gỗ, Trạm trồng rừng quốc doanh tổ chức Hạt Lâm nghiệp Thời kỳ đó, đội điều tra rừng Trung ương bình quân hàng năm điều tra 170.000 rừng, tập trung vào khu rừng có nhiều tài nguyên để tổ chức chi nhánh quốc doanh lâm khẩn xác định diện tích rừng sản lượng gỗ khai thác hàng năm Vào năm 1957, Ty Lâm nghiệp tổ chức đội điều tra rừng trực thuộc Ty để làm nhiệm vụ phát sơ thám khu rừng nhiều gỗ để tổ chức công trường khai thác trực thuộc Ty Ở chi nhánh quốc doanh lâm khẩn tổ chức đội điều tra rừng kiêm thiết kế đường lâm nghiệp để thực nhiệm vụ mở khu khai thác thiết kế đường vận xuất gỗ Trong thời kỳ khôi phục kinh tế miền Bắc, công tác điều tra rừng tập trung tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hà Giang, Tuyên Quang Đến năm 1956, thám sát sơ 650.000 rừng 20 tỉnh để xác định địa điểm tổ chức công trường khai thác gỗ, đặt Trạm quản lý rừng tỉnh Năm 1958, tăng cường cho phòng điều tra điều chế rừng thuộc Cục Lâm nghiệp số cán kỹ thuật trung cấp đại học để đạo công tác đồ bản, đo đạc, hướng dẫn thống kê tài nguyên rừng toàn quốc, lập phương án điều chế rừng Trực thuộc Cục Lâm nghiệp vào thời kỳ có nhiều đội điều tra rừng, điều tra khu rừng trọng điểm Trung ương trực tiếp quản lý Với hợp tác CHDC Đức, năm sử dụng ảnh máy bay để điều tra rừng vùng Hữu Lũng (tỉnh Lạng Sơn), lập biểu thể tích đứng theo 10 cấp chiều cao; áp dụng hệ thống phân loại rừng để phục vụ mục đích kinh doanh Đó bước tiến kỹ thuật bản, tạo điều kiện xây dựng công cụ cần thiết để nâng cao chất lượng công tác điều tra rừng nước ta Vào thời kỳ này, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ điều tra, đo đạc rừng bắt đầu có tiến Các đội điều tra rừng Trung ương tỉnh trang bị địa bàn để đo đạc, vẽ đồ, có cán kỹ thuật chuyên trách việc xây dựng đồ Cục Lâm nghiệp trang bị số máy móc để làm việc Tại địa phương, đội điều tra rừng trực thuộc Ty chi nhánh quốc doanh lâm khẩn tiếp tục bổ sung cán kỹ thuật, tăng cường huấn luyện kỹ thuật nhằm thống phương pháp điều tra rừng tồn quốc Chính nhờ yếu tố nên thời kỳ 1958-1960, cơng tác điều tra rừng có nhiều tiến bộ, chất lượng công tác điều tra rừng nâng cao Từ cuối năm 1958, bình quân năm điều tra khoảng 200.000 rừng, sơ thám tình hình rừng đất đồi núi, lập thống kê tài nguyên rừng đơn giản vẽ phân bố tài nguyên rừng miền Bắc Đến cuối năm 1960, tổng diện tích rừng điều tra vào khoảng 1,5 triệu Bộ số liệu cung cấp cho quan lâm nghiệp cấp xây dựng kế hoạch năm lần thứ (1961-1965) sở ban đầu để quản lý rừng xây dựng kế hoạch lâm nghiệp dài hạn Ngày 29/9/1961 HĐCP ban hành Nghị định số 140 CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Tổng cục Lâm nghiệp Theo đó, Cục Điều tra quy hoạch rừng thành lập Nhiệm vụ Cục Điều tra rừng trực tiếp quản lý đoàn, đội điều tra rừng trực thuộc đặt vùng đạo nhiệm vụ kỹ thuật điều tra rừng cho đoàn điều tra rừng thuộc Ty Lâm nghiệp tỉnh Thời kỳ này, Tổng cục điều động phần lớn cán kỹ thuật trung cấp kỹ sư lâm nghiệp tốt nghiệp trường Đại học Nông lâm, trường Trung cấp Nông Lâm Trung ương nhiều cán tốt nghiệp trường Đại học Tổng hợp, Đại học Bách khoa để bổ sung cho lực lượng điều tra rừng Tổng cục chủ trương tập trung lực lượng điều tra quy hoạch rừng Trung ương quản lý để tiến hành điều tra quy hoạch khu rừng trọng điểm nhằm nâng cao nhanh chóng trình độ cán cơng nhân Trong giai đoạn 1962-1965, phối hợp chuyên gia Trung quốc, Tổng cục Lâm nghiệp đạo Cục Điều tra Rừng thực chương trình điều tra rừng chi tiết khu vực Sông Hiếu Đây điều tra rừng lớn từ trước đến nay, có nội dung sau: Khu rừng Sông Hiếu vùng Tây bắc tỉnh Nghệ An có diện tích tự nhiên gần 400.000 ha, lựa chọn để thực chủ trương Tháng 5/1962, Tổng cục thành lập Đoàn điều tra quy hoạch rừng Sông Hiếu ông Nguyễn Đức Khải làm trưởng địan ơng Hồng Hịe làm phó đoàn phụ trách kỹ thuật, tập trung gần 450 người, có 30 kỹ sư, gần 300 cán trung cấp kỹ thuật với 41 chuyên gia Trung Quốc Tổng cục tổ chức đầy đủ môn để tiến hành điều tra rừng Thành điều tra rừng Sông Hiếu bao gồm (1) báo cáo điều tra rừng Sông Hiếu; (2) báo cáo điều tra lâm trường khu Sông Hiếu; (3) báo cáo điều tra thực vật rừng danh lục thụ mộc Sông Hiếu; (4) báo cáo thổ nhưỡng hệ thống phân loại đất Sông Hiếu; (5) báo cáo điều tra tái sinh rừng Sông Hiếu; (6) báo cáo điều tra lập biểu đo cây, biểu trữ lượng tiêu chuẩn, biểu thể tích, biểu đẳng cấp xuất gỗ, biểu cấp đất nhiều biểu nhân tố điều tra khác; (7) hệ thống đồ gồm đồ bản, đồ lâm tướng, đồ thiết kế kinh doanh lâm trường, đồ phân bố thổ nhưỡng lâm trường, đồ phân bố rừng tồn khu Sơng Hiếu, sơ đồ tồn khu Sông Hiếu lâm trường Biểu Một số nhân tố điều tra bình qn khu Sơng Hiếu Nhân tố điều tra bình quân Tuổi bình quân (năm) Cấp đất bình quân Độ đầy bình quân Độ dốc bình quân (độ) Trữ lượng bình quân (m3/ha) Lượng sinh trưởng hàng năm (tồn khu) Loại hình Loại hình Ngát, Ràng ràng Táu, Lim 72 48 IV.2 III 0,45 0,35 26 19 212 134 285,537 m3 59,198 m3 Loại hình Hu 0,42 19 41 43,241 m3 Nguồn: Báo cáo tài nguyên rừngkhu Sông Hiếu, 1965 Ghi chú: tất tài liệu liên quan đến chương trình điều tra rừng Sơng Hiếu lưu trữ Viện Điều tra Quuy hoạch Rừng Những năm tiếp theo, công tác điều tra rừng tiếp tục phát triển, tiến hành điều tra nhiều vùng rừng trọng điểm Miền bắc Trong có việc điều tra rừng hai huyện Hàm Yên (Tuyên Quang) Bắc Quang (Hà Giang) thực từ 10/1971 đến 6/1972 điều tra rừng lớn thứ hai Miền Bắc nước ta Sau đó, tiến hành điều tra rừng vùng trung tâm Bắc bộ, gồm tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Vĩnh Phú phục vụ mục tiêu quy hoạch vùng nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng Công tác điều tra quy hoạch rừng tiếp tục lớn mạnh phát triển, tập trung vào điều tra theo chuyên đề lâm học, thực vật, động vật kinh tế lâm nghiệp Đầu năm 1965 hoàn thành quy trình điều tra quy hoạch rừng Việt Nam sở đó, Sổ tay điều tra quy hoạch rừng xuất Từ năm 1962-1968, công tác điều tra rừng sử dụng quy trình điều tra rừng Trung quốc Năm 1968 sử dụng ảnh máy bay công tác điều tra rừng cho lâm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn Dựa vào ảnh máy bay, khoanh loại rừng, sau thực địa kiểm tra đo đếm cho loại rừng, xây dựng đồ trạng rừng thành Từ năm 1968 Cục Điều tra Quy hoạch rừng quan kinh tế, kỹ thuật khai thác có hiệu máy tính điện tử Minsk 22 Liên Xô cũ trang bị cho Ủy ban khoa học kỹ thuật nhà nước Tiếp theo ngành Lâm nghiệp trang bị riêng máy tính điện tử C8205Z Đức giao cho Cục Điều tra Quy hoạch trực tiếp quản lý sử dụng Có thể khẳng định Cục Điều tra Quy hoạch đơn vị tiên phong ứng dụng có hiệu công nghệ tin học vào công tác chuyên môn ngành lâm nghiệp Khi kết thúc công tác điều tra rừng khu Sông Hiếu, lực lượng cán điều tra rừng có khoảng 2200 người, khoảng 100 người tốt nghiệp đại học, 400 cán tốt nghiệp trung cấp Đây bước phát triển vượt bậc lực lượng điều tra rừng so với thời kỳ trước Trong giai đoạn 1965-1975, lực lượng điều tra quy hoạch rừng thực nhiều công tác khác miền Bắc tổ chức lại đội điều tra, bố trí lực lượng đáng kể, thành lập đội điều tra rừng chuyên trách thực nhiệm vụ giúp Lào công tác điều tra quy hoạch rừng Trong giai đoạn này, giúp đỡ Cục Điều tra rừng tiến hành điều tra rừng tỉnh Quảng Ninh nhằm xác định khả cung cấp gỗ trụ mỏ phục vụ việc khai thác than Hệ thống phân loại đất rừng áp dụng theo hệ thống phân loại Loschau M 3.2 Điều tra rừng miền Nam giai đoạn 1955-1975 Ở Miền Nam ảnh máy bay sử dụng từ năm 1959, xác định tổng diện tích rừng miền Nam triệu Diện tích rừng tính theo đầu người thời kỳ 0,52 ha/người Nét bật lâm nghiệp miền Nam thời kỳ trước 1975 huỷ diệt rừng phương tiện chiến tranh phát triển công nghiệp khai thác, chế biến gỗ lâm sản cách tự do, tình trạng khơng kiểm sốt Vì vậy, sau 1975, gần việc xây dựng phát triển lâm nghiệp tỉnh phía Nam phải bước Điều tra rừng từ năm 1975 trở lại 4.1 Chương trình điều tra, đánh giá rừng tồn quốc lần thứ năm 1981-1983 Từ trước đến thời điểm này, Việt nam thực số cơng trình điều tra rừng, chúng thực quy mô nhỏ, thường cho địa phương cơng trình cụ thể Sau đất nước thống nhất, từ năm 1981 đến năm 1983, giúp đỡ Tổ chức Nông Nghiệp Lương Thực Liên Hợp Quốc (FAO), lần lịch sử mình, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng tiến hành điều tra, đánh giá tài nguyên rừng phạm vi toàn quốc Mục tiêu chương trình điều tra đánh giá tài nguyên rừng phạm vi tòan quốc nhằm cung cấp số liệu, thông tin cho Nhà nước xây dựng sách chiến lược phát triển lâm nghiệp phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 1983-1990 Phương pháp thực chương trình kết hợp điều tra mặt đất giải đóan ảnh vệ tinh FAO hỗ trợ Phương pháp điều tra rừng Sơng Hiếu sở, tảng phương pháp điều tra rừng truyền thống (mặt đất) Vào đầu năm 1980, ảnh vệ tinh ảnh hàng khơng cịn hạn chế, đáp ứng u cầu điều tra rừng số vùng định, mà chưa có đủ cho tịan quốc Ảnh vệ tinh sử dụng thời kỳ Landsat MSS Vì vậy, chương trình điều tra rừng ứng dụng tổng hợp phương pháp điều tra từ trước đến nay, tùy thuộc vào điều kiện, trang thiết bị, kỹ thuật khu vực Các nhân tố điều tra thu thập dựa mẫu điển hình, thiết kế đại diện cho kiểu rừng trạng thái rừng Thành chương trình số liệu diện tích, trữ lượng loại rừng theo tỉnh phạm vi tòan quốc số tiêu bình quân Hiện số liệu lưu trữ Viện Điều tra Quy hoạch Rừng 4.2 Chương trình điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng tồn quốc năm 1991-1995 Chương trình thực theo Quyết định số 575/TTg Phó Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải ký ngày 27/11/1993 Mục tiêu dài hạn Chương trình điều tra rừng tồn diện liên tục quy mơ tồn quốc Mục tiêu trước mắt Chương trình (a) thống kê, đánh giá tài ngun rừng tồn diện; (b) phân tích đánh giá biến động tài nguyên rừng Việt Nam năm trước đây; (c) xây dựng hệ thống ô định vị toàn đất lâm nghiệp lưu trữ liệu máy tính; (d) đề xuất hướng quản lý sử dụng tài nguyên rừng lâu bền có hiệu quả; (e) hồn thiện phương pháp điều tra tăng cường lực cho đội ngũ cán điều tra rừng Nội dung Chương trình (1) điều tra đánh giá trạng tài nguyên rừng; (2) phân tích diễn biến tài nguyên rừng; (3) xây dựng sở liệu cho hệ thống điều tra rừng liên tục lâu dài; (4) đề xuất hướng quản lý sử dụng phát triển tài nguyên rừng; (5) xây dựng đồ trạng tài nguyên rừng; (6) điều tra trữ lượng nhân tố điều tra khác tài nguyên rừng; (7) Xử lý số liệu thu thập từ ô sơ cấp ô thứ cấp, đưa nhân tố điều tra bình quân; (8) xây dựng báo cáo chuyên đề tài nguyên rừng; (9) xây dựng số liệu tài nguyên rừng Phương pháp thực chương trình xác định tuỳ theo nội dung cần điều tra, cụ thể (1) đồ trạng tài nguyên rừng xây dựng dựa đồ trạng rừng có thời kỳ trước năm 1990, sau dùng ảnh vệ tinh Landsat MSS Landsat TM có độ phân giải 30x30m để cập nhật khu vực thay đổi sử dụng đất, nơi rừng nơi có rừng trồng hay tái sinh phục hồi Ảnh vệ tinh Landsat MSS Landsat TM dạng in màu giấy (hardcopy), tỷ lệ 1:250.000, giải đoán khoanh vẽ trực tiếp ảnh mắt thường Kết giải đốn chuyển hoạ lên đồ địa hình tỷ lệ 1:100.000 kiểm tra trường; (2) nội dung khác thực việc thu thập xử lý số liệu thông qua hệ thống sơ cấp, có diện tích km2, thiết kế theo hệ thống cách km toàn phạm vi đất lâm nghiệp Trong sơ cấp có 20 đo đếm, diện tích 500 m2; (3) Trong sơ cấp, điều tra viện thực việc khoanh lô trạng thái rừng theo tuyến điều tra Các tuyến điều tra thiết kế song song với nhau, theo hướng Bắc Nam cách 250 m; (4) Số liệu thu thập từ ô sơ cấp nhập vào máy vi tính, xử lý tính tốn nhân tố điều tra Chương trình điều tra rừng toàn quốc Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thực đạo Ban Chỉ đạo Quốc gia Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Trưởng ban Thành chương trình đa dang phong phú Từ năm thứ chương trình, Viện Điều tra Quy hoạch rừng tiến hành hoàn thiện loại số liệu, biên tập in ấn toàn thành vào năm thứ năm Thành bao gồm (1) số liệu tài nguyên rừng toàn quốc, vùng tỉnh; (2) báo cáo thuyết minh đồ sinh thái thảm thực vật rừng vùng tỷ lệ 1:250.000; (3) báo cáo đồ dạng đất đai tỉnh tỷ lệ 1:100.000 vùng tỷ lệ 1:250.000; (4) báo cáo lâm học khu hệ thực vật rừng vùng; (5) báo cáo tài nguyên động vật rừng vùng; (6) báo cáo tình hình sâu bệnh hại rừng trồng vùng; (7) báo cáo số đặc sản chủ yếu rừng Việt Nam 4.3 Chương trình ĐT, ĐGvà TD diễn biến tài ngun rừng tồn quốc năm 1996-2000 Mục tiêu chương trình (1) thống kê đánh giá tài nguyên rừng toàn diện phục vụ việc xây dựng điều chỉnh kế hoạch phát triển lâm nghiệp dài hạn tới năm 2005; (2) phân tích, đánh giá biến động tài nguyên rừng Việt Nam hai thời kỳ 1995-2000; (3) đánh giá xu diễn biến tài nguyên rừng Nội dung chu kỳ 1996-2000 tương tự nội dung chu kỳ 1990-1995, có điều tra thêm số định vị sinh thái Phương pháp thực chương trình tương tự chương trình 90-95, nhiên, số ô sơ cấp tăng cường thêm Bản đồ trạng rừng xây dựng phương pháp viễn thám Ảnh vệ tinh sử dụng SPOT3, có độ phân giải 15mx15m, phù hợp với việc xây dựng đồ tỷ lệ 1:100.000 Ảnh SPOT3 xử lý tổ hợp màu giả, in giấy (hardcopy) So với ảnh Landsat MSS Landsat TM, ảnh SPOT3 có độ phân giải cao hơn, đối tượng ảnh thể chi tiết Ảnh SPOT3 giải đoán mắt thường nên kết giải đốn cịn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm chuyên gia giải đoán chất lượng ảnh Điều tra trữ lượng gỗ, tre nứa nhân tố điều tra khác thực thông qua hệ thống ô sơ cấp Phần lớn số ô sơ cấp chương trình 1996-2000 kế thừa từ chu kỳ I tiến hành điều tra lần 2, nhằm xác định thay đổi nhân tố điều tra, để từ xác định diễn biến tài ngun rừng Ngồi ra, cịn thiết kế thêm số ô sơ cấp để tăng cường thêm độ xác cơng tác điều tra Số ô thiết kế hệ thống, nằm bốn sơ cấp chu kỳ I Ơ sơ cấp thiết kế hệ thống đồ 1:250.000 1:50.000 Diện tích sơ cấp km2, diện tích đo đếm 500 m2 Các biện pháp kỹ thuật đo đếm nhân tố điều tra thực tương tự chu kỳ I Phương pháp khoanh lô ô sơ cấp thực tương tự chu kỳ I Ngồi ra, cịn đo đếm, thu thập thông tin từ 74 ô định vị nghiên cứu sinh thái Chương trình ĐT, ĐG TD TNR 1996-2000 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng thực hiện, đạo Ban đạo Trung ương Thứ trưởng Bộ NN&PTNT làm Trưởng ban Thành Chương trình 1996-2000 bao gồm (1) báo cáo số liệu tài nguyên rừng; (2) báo cáo thuyết minh đồ phân vùng sinh thái thảm thực vật cấp vùng toàn quốc; (3) báo cáo thuyết minh đồ phân loại đất cấp tỉnh, vùng toàn quốc; (4) báo cáo thuyết minh đồ trạng rừng cấp tỉnh, vùng toàn quốc; (4) báo cáo lâm học cho 15 kiểu rừng; (5) báo cáo khu hệ côn trùng rừng tự nhiên; (6) báo cáo tổng quát hệ sâu bệnh hại rừng trồng; (7) báo cáo sâu bệnh hại rừng loài Thông phổ biến Việt Nam; (8) báo cáo tổng hợp diễn biến tài nguyên rừng thời kỳ 1996-2000; (9) số liệu điều tra ô sơ cấp; (10) hệ thống bảng biểu tài nguyên rừng; (11) biểu tăng trưởng lâm phần rừng tự nhiên; (12) biểu suất kiểu rừng tự nhiên; (13) biểu tăng trưởng thể tích loài rừng trồng; (13) đồ trạng rừng tỷ lệ 1:100.000; 1:250.000; 1:1000.000 Ghi chú: tất loại tài liệu lưu trữ thư viện Viện Điều tra Quy hoạch Rừng 10 Số TT Hạng mục thống kê - Trâu - Bò - Ngựa - Gia súc khác - Gia cầm loại - DT thả cá Đơn vị tính Năng suất lúa - vụ Tên dân tộc Kính Mường Tổng cộng kg/năm m2 tấn/ha - vụ tấn/ha - Năng suất lúa nương tấn/ha - Năng suất màu qui thóc tấn/ha - Giá trị cơng nghiệp 1000đ/ha Tổng sản lượng - Thóc - Màu qui thóc - Cây công nghiệp 1000đ DT phát nương hàng năm 10 Nhu cầu lâm sản - Gỗ m3 - Củi ster - Tre nứa 1000 11 Tập quán canh tác địa phương (ghi tóm tắt) Người điều tra: Ngày điều 81 PHIẾU TN3: ĐIỀU TRA THU THẬP TRONG Ô ĐO ĐẾM Điều tra lần thứ A.Mơ tả điều kiện hồn cảnh đo đếm 1.Số hiệu ơsc tồn quốc Tên loài bụi Số hiệu ô đo đếm Chiều cao bụi m Vị trí địa hình: chân Sườn Đỉnh 10 Tên lồi thảm tươi Độ cao so với mặt biển 11 Chiều cao thảm tươi m Hướng dốc 12 Trạng thái Độ dốc trung bình 13 Kiểu tác động Tỷ lệ đá 14 Đặc điểm ô 15 Thổ nhưỡng: Đất đai chia cấp: Thịt sét Nguồn gốc đất trống: ĐT từ lâu Cát pha Rẫy bỏ hoang Cát Rừng bị cháy Rừng bị khai thác liên tục Độ ẩm chia cấp: Rất ẩm ẩm trung bình Độ dầy tầng mùn cm Khô Dạng lập địa (Ký hiệu) B Đo đếm tái sinh TT Loài Hvn (dm) Tuổi ĐK tán TB ĐT 82 Chất lượng BN Khoẻ Yếu Nguồn gốc TB Hạt Chồi Người điều tra Ngày điều tra 83 C Ghi chép ô đo đếm số: Số TT Tên loài Đ Đ D1,3 (cm) Chiều cao (mét) Phẩm chất theo đoạn Ghi chép cho tre nứa Vút Dưới S bụi Non Vừa Già cành 10 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 84 ghi 11 23 24 25 26 27 28 29 Người điều tra: Ngày điều tra: 85 Mục D (của phiếu TN3) ĐIỀU TRA ĐO ĐẾM CÂY ĐẶC SẢN Điều tra lần thứ: Người điều tra: Ngày điều tra: Số hiệu ƠSC tồn quốc: Số hiệu đo đếm: Tên lồi đặc sản Số đo đếm Sản lượng Cây chủ cánh kiến Cây lấy dầu, nhựa Cây làm thuốc Tre nứa 86 Mùa hoa Cường độ khai thác Mây song Cây ăn quả: Dẻ gai Loài khác 87 PHIẾU TN5 : ĐIỀU TRA ĐỘNG VẬT RỪNG Số hiệu ô: Điều tra lần thứ: Toàn quốc: Ngày điều tra: Nội tỉnh: Người vấn: Tỉnh: Huyện: Xã: Thôn (bản): Dân tộc: Số nhân khẩu: Số thợ săn: Số súng kíp: Súng hai nòng: Súng thể thao: Súng trận: Số hiệu mảnh BĐ: Tên người vấn: Tên loài chim thú cần vấn Mật độ SC/năm/bản Tên loài chim thú cần vấn Mật độ SC / năm / Hổ 13 Voi Gấu Chó 14 Hươi Xạ Gấu Ngựa 15 Vượn Chó Sói 16 Vượn Đen Báo Hoa Mai 17 Voọc Chà Vá Báo Gấm 18 Voọc Mũi Hếch Beo Lửa 19 Voọc Xám Cà Tong 20 Voọc Bạc Má Hươu Vàng 21 Khỉ Mặt Đỏ 10 Nai 22 Công 11 Mang 23 Trĩ Sao 12 Lợn Rừng Loài khác 88 89 TN6: PHIẾU MÔ TẢ TRÊN ĐƯỜNG ĐIỀU TRA Số hiệu OSC: thứ: Điều Toàn quốc: Nội tỉnh: tra: Số hiệu tuyến Cự ly (lấy tròn 5m) Từ mốc Đến mốc tra lần Ngày điều tra: Người điều Số hiệu Trạng thái Đặc Ghi lô lô điểm 90 91 PHẾU ĐO ĐẠC ĐỊA BÀN Số hiệu ơsc tồn quốc: Tỉnh Nội tỉnh Trang số Xã Đường điều tra Huyện Số hiệu máy Góc đứng Góc phương vị Điểm đặt máy Điểm ngắm Trị số Trị số đọc T.B (độ) 92 Khoảng cách Nghiêng Bằng (m) (m) Ghi Đoàn Người đo Tổ Người ghi PHIẾU TÍNH DIỆN TÍCH 93 Số hiệu ô sơ cấp toàn quốc Xã Nội tỉnh Huyện Tỉnh Lô Thái Kh Trạng Số đo diện tích Lần Lần TB DT Số DT DT DT TT HC SBS Trừ (ha) (ha) (ha) Bỏ (ha) CT (ha) 94 Ghi Người kiểm tra Người tính tốn Ngày tháng .Năm 95 ... toàn quốc; (3) b? ?o c? ?o thuyết minh đồ phân loại đất cấp tỉnh, vùng toàn quốc; (4) b? ?o c? ?o thuyết minh đồ trạng rừng cấp tỉnh, vùng toàn quốc; (4) b? ?o c? ?o lâm học cho 15 kiểu rừng; (5) b? ?o c? ?o. .. Hiếu; (3) b? ?o c? ?o điều tra thực vật rừng danh lục thụ mộc Sông Hiếu; (4) b? ?o c? ?o thổ nhưỡng hệ thống phân loại đất Sông Hiếu; (5) b? ?o c? ?o điều tra tái sinh rừng Sông Hiếu; (6) b? ?o c? ?o điều tra lập... điều tra rừng cho lâm trường Hữu Lũng, Lạng Sơn Dựa v? ?o ảnh máy bay, khoanh loại rừng, sau thực địa kiểm tra ? ?o đếm cho loại rừng, xây dựng đồ trạng rừng thành Từ năm 1968 Cục Điều tra Quy hoạch