1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

tuần 14

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc, cách viết vần eng, iêng và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk, hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần eng, iêng2. - Phát triển lời nói t[r]

(1)

TUẦN 14

Ngày soạn: 07/12/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018 HỌC VẦN

Tiết 119 + 120 BÀI 55: ENG – IÊNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết vần eng, iêng tiếng từ câu ứng dụng sgk, tiếng từ câu ghép vần eng, iêng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Ao, hồ giếng.”hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.

3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn tiếng việt Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường sach, đẹp

* GDBVMT:

- Ao, hồ, giếng đem lại cho người nhiều ích lợi Để giữ vệ sinh nước ăn, em bạn cần bảo vệ nguồn nước.

II CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, Tranh sgk trình chiếu - HS: BĐ DTV, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n đ nh t ch c l p: ( 2’)Ổ ị ổ ứ 2 Kiểm tra cũ: (7’)

- Đọc bài: ung, ưng, súng, sừng hươu, bánh chưng, vui mừng, trung thu…Đọc câu ứng dụng

- hs đọc cá nhân- GV nhận xét -Viết bảng con: súng, sừng hươu

- GV nhận xét cách viết

-Viết bảng con: súng, sừng hươu 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)Bài 55: eng – iêng

b.Giảng mới:

•Cho hs quan sát tranh trình chiếu - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Tranh vẽ gì? - lưỡi xẻng

- Trong từ “ lưỡi xẻng.có tiếng, tiếng, “lưỡi” học, tiếng “xẻng” tiếng mới, tiếng xẻng có âm x học cịn vần eng vần hôm học

- HS theo dõi

• Nhận diện, phát âm tổng hợp vần, tiếng (5’)

(2)

- GV đọc mẫu “eng” - hs đọc: eng

+ Nêu cấu tạo vần eng? - âm e đứng trước, âm ng đứng sau + Đánh vần e – ngờ – eng

- Đọc trơn eng

- e – ngờ – eng (10 hs đọc) - hs đọc: eng

- Có vần “eng” muốn có tiếng “xẻng” làm nào?

- Ghép âm x trước, vần eng đứng sau tiếng xẻng

- GV đọc mẫu: xẻng - hs đọc: xẻng

- Phân tích tiếng xẻng? - Có âm x đứng trước, vần eng đứng sau

- Con đánh vần được? - xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng (10 hs đọc)

- Đọc: xẻng - xẻng(5 hs đọc)

Từ lưỡi xẻng.tiếng có vần vừa học? Từ lưỡi xẻng tiếng xẻng có vần eng vừa học

- HS đọc cột từ - eng – xẻng – lưỡi xẻng ( 5hs đọc) • Dạy vần ưng theo hướng phát triển 7’

- Cô thay âm “e” âm “iê”, ân ng

cơ giữ ngun vần gì? - vần iêng

- GV đọc mẫu “iêng” - hs đọc: iêng

+ Nêu cấu tạo vần iêng? - Có âm: âm iê đứng trước, âm ng đứng sau

+ Đánh vần iê - ngờ – iêng + Đọc trơn: iêng

- iê - ngờ – iêng (10 hs đọc) - hs đọc: iêng

- Có vần “iêng” thêm âm ch đứng

trước, tiếng gì? - chiêng

- GV đọc mẫu “chiêng” - hs đọc: chiêng

- Phân tích tiếng chiêng? - Có âm ch đứng trước, vần iêng đứng sau

- Con đánh vần được? - chờ - iêng – chiêng (10 hs đọc)

- Đọc trơn: chiêng - chiêng (5 hs đọc)

- Đưa từ trống chiêng gọi hs đọc - trống chiêng (5 hs đ ọc) - Từ trống chiêng tiếng có vần vừa

học?

- Từ trống chiêng, tiếng chiêng có vần iêng vừa học

• GV giảng từ: trống chiêng - Cho hs quan sát tranh sgk - HS đọc cột từ - iêng – chiêng - trống chiêng(5hs

đọc) - Hôm học vần nào?

- Vần eng, iêng có điểm giống khác nhau?

- eng, iêng

+ Giống nhau: đếu ghép âm, có âm ng đứng sau

(3)

• Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép - Gọi hs đọc

- HS ghép

- eng – xẻng – lưỡi xẻng

- iêng – chiêng – trống chiêng • Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’) Cái kẻng củ riềng

Xà beng bay liệng - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa

vần học

- Gọi hs đọc từ, GV giải nghĩa từ

kẻng, beng (eng ) - riềng, liệng (iêng) - Mỗi từ 3, hs đọc - HS đọc cột từ GV kiểm tra

chống đọc vẹt

- hs đọc

- Đọc cá nhân toàn - - hs đọc toàn - GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng - Đọc đồng lần • Luyện viết bảng con: (5-6’)

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết - GV uốn nắn chữ viết cho hs

Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng…

- HS quan sát viết tay không

- HS viết bảng con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng

- Nhận xét hs viết bảng

Tiết 2 b Luyện tập:

• Luyện đọc: ( 10’)

- HS luyện đọc sgk (tiết 1) - 10 hs đọc cá nhân • Luyện đọc câu ứng dụng

+ Tranh vẽ gì? - bạn học bài, có bạn đến rủ đá bóng

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm

mới học - Tiếng “nghiêng, kiềng” (iêng)

+ HS luyện đọc từ có vần - nói nghiêng, kiềng ba chân

- Gọi hs đọc câu - hs đọc

Dù nói ngả nói nghiêng Lịng ta vững kiềng ba chân + GV đọc mẫu giảng nội dung câu

- Câu tục ngữ nói lên kiên định vững vàng, khơng lay chuyển cho dù có nói không thay đổi

- HS đọc tồn - hs đọc tồn

• Luyện viết: (15’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết - HS quan sát viết tay khơng - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs

- HS viết vào

(4)

- GV thu số nhận xét ưu nhược điểm hs

- HS thấy nhược điểm để rút khinh nghiệm sau

• Luyện nói: (5’)

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói

- Tranh vẽ gì? - Ao, hồ giếng

- Chủ đề hơm nói gì? - Ao, hồ giếng

- Ao nơi nào? + Vùng đất nhỏ, trũng, có nước để ni cá, thả bèo

- Con hiểu hồ? + Hồ vùng đất trũng có nhiều nước - Giếng nơi để làm gì? + Giếng hố sâu, người ta đào để lấy nước

ăn - HS luyện nói câu

- GV uốn nắn câu nói cho hs

GDBVMT:

? Ao, hồ, giếng đem lại cho người những ích lợi gì?

?Để giữ vệ sinh nước ăn, em bạn làm gì

- Ao nhà em nuôi nhiều cá mè - Giếng nước nhà em - Hồ Ba Bể rộng

- Lưu ý hs nói nhiều câu khác 4 Củng cố dặn dị (4’)

- Hơm học vần gì? - eng, iêng -2 hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc

- Tìm tiếng ngồi có vần ung, ưng - HS nêu: gõ kẻng, khiêng cá.… - GV nhận xét tuyên dương kịp thời

- VN tìm tiếng có vần eng, iêng viết vào ô ly

- VN đọc bài, viết bài, làm tậptrong vở, chuẩn bị sau

_ ĐẠO ĐỨC

Bài 7: ĐI HỌC ĐÚNG GIỜ (tiết 1)

I MỤC TIÊU:

Kiến thức: Giúp hs hiểu học Biết lợi ích việc học HS biết nhiệm vụ hs phải học

Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ quan sát, nghe, nói trước tập thể.

Thái độ: Giáo dục hs có thói quen học giờ, biết nhắc nhở bạn bè cùng học

* QTE: - Đi học quyền lợi bổn phận em dể thực tốt quyền học tập

* KNS:

(5)

- Kĩ quản lí thời gian để học

II CHUẨN BỊ

- G V: phiếu thảo luận - HS: Vở tập đạo đức.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n đ nh t ch c l p: (2’)Ổ ị ổ ứ 2.Kiểm tra cũ: (5’) - Giờ trước học gì?

Khi chào cờ phải đứng - Vì phải đứng nghiêm trang chào cờ?

- Nghiêm trang chào cờ

- Đứng nghiêm trang, quần áo chỉnh tề mắt nhìn lên cờ

- Để thể lịng tơn kính, u q hương đất nước

3.Bài mới:

a Giới thiệu bài: (1’)

Bài 7: Đi học giờ.(tiết 1) b Giảng mới:

•Hoạt động 1: (10’)

Quan sát tranh trả lời câu hỏi. - GV cho hs quan sát tranh tập 1.

- Tranh vẽ gì? - Rùa, thỏ, gấu

- Thỏ rùa có đặc điểm gì? - Thỏ nhanh nhẹn rùa chậm chạp

- Khi bác gấu đánh trống vào lớp có - Rùa ngồi vào bàn học, thỏ cịn chưa

chuyện sảy ra? đến lớp

Tại thỏ nhanh nhẹn mà học muộn rùa chậm chạp lại đến lớp giờ?

- Thỏ chậm chạp không la cà dọc đường thỏ học nhởn nhơ hái hoa bắt bướm nên học muộn

- Qua câu chuyện thấy bạn nào đáng khen? sao?

- Bạn rùa đáng khen học - Con hiểu học giờ? - Đi học trống vào lớp

phải có mặt lớp học + GV chốt lại: Quan câu chuyện bạn

rùa thật đáng khen đến lớp bạn thỏ thật đáng chê học muộn •Hoạt động 2: (10’) HS thảo luận đóng vai.

- GV cho hs quan sát tranh vẽ tập2

- HS quan sát gv phân tích nội dung tranh

- Tranh vẽ gì? - Bạn nhỏ ngủ say, mẹ gọi bạn

nhỏ dậy học

- Khi gọi bạn nhỏ mẹ nói nào? - Đến học dậy - Khi mẹ gọi bạn nhỏ có thái độ

thế nào?

(6)

+ Bước 1: GV chia lớp làm nhóm - Các nhóm thảo luận đóng vai theo câu hỏi gợi ý gv

+ Bước 2: GV cho nhóm lên thực hành việc đóng vai nhóm

- HS quan sát nhận xét cách đóng vai ,thể tình bạn - GV tuyên dương nhóm thực hành tốt

- Nếu có mặt làm gì? Muốn học phải làm gì?

- Con bảo bạn dậy học đến rồi,nếu không bị muộn học - Ngủ dậy sớm, đánh rửa mặt, ăn sáng học

- Chuẩn bị sách vở, quần áo từ tối - Không thức khuya, để đồng hồ báo thức

- Tại phải học giờ? - Đi học hiểu giúp em mau tiến

GVchốt lại: HS đọc ghi nhớ SGK - HS nêu tên bạn học giờ, gv tuyên duơng

+ Liên hệ: Trong lớp ta có bạn học giờ? bạn học chưa giờ?

- HS nêu tên bạn học chưa giờ, gv nhắc nhở

4.củng cố dặn dò (5’) - Hơm học gì?

- Con hiểu học giờ? * QTE: -Đi học quyền lợi bổn phận em dể thực tốt quyền học tập mình.

VN thực hành nhiều lần cho thành thạo

- Đi học

- Có mặt trước trống vào lớp

_ Ngày soạn: 08/12/2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 11 tháng 12 năm 2018 HỌC VẦN

BÀI 56: UÔNG ƯƠNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết vần uông, ương tiếng từ câu ứng dụng sgk, tiếng từ câu ghép vần uông, ương - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đồng ruộng.”hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.

3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn tiếng việt Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường sach,đẹp

II CHUẨN BỊ

(7)

- HS: BĐ DTV, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (7’)

- Đọc bài: eng, iêng, lưỡi xẻng, xà beng, kẻng, bay liện, thiêng liêng, …

- hs đọc cá nhân - GV nhận xét Viết bảng con: gõ kẻng, củ riềng

- GV nhận xét cách viết

- Viết bảng con: gõ kẻng, củ riềng 3 Bài mới:

a.Gt bài: (1’) Bài 56: ng -ương b.Giảng mới:

•Cho hs quan sát tranh trình chiếu - HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi

- Tranh vẽ gì? - chng

- Trong từ chng có tiếng, tiếng, học, cịn tiếng chng tiếng mới, tiếng chng có âm ch học cịn vần ng vần hôm học

- HS theo dõi

• Nhận diện, phát âm tổng hợp vần, tiếng (5’)

- GV ghi vần uông lên bảng - Cả lớp quan sát

- GV đọc mẫu: uông - hs đọc uông

+ Nêu cấu tạo vần uông? - âm uô đứng trước, âm ng đứng sau + Đánh vần: uô – ngờ – uông

- Đọc trơn uông

- uô – ngờ – uông (10 hs đọc) - hs đọc: ng

- Có vần “ng” muốn có tiếng chng làm nào?

- Ghép âm ch trước, vần uông đứng sau tiếng chuông

- GV đọc mẫu: chuông - hs đọc: chng

- Phân tích tiếng chng? - Có âm ch đứng trước, vần ng đứng sau

- Con đánh vần được? - chờ- uông – chuông.(10 hs đọc)

- Đọc: chuông - chuông (5 hs đọc)

- Từ chng.tiếng có vần vừa học?

- Từ chng tiếng chng có vần uông vừa học

- HS đọc cột từ - uông - chuông - chuông (5hs đọc) - Cô thay âm “uô âm “ươ”, ân ng

cơ giữ ngun vần gì? - vần ương

- GV đọc mẫu “ương” - hs đọc: ương

+ Nêu cấu tạo vần ương? - Có âm: âm ươ đứng trước, âm ng đứng sau

(8)

+ Đọc trơn: ương - hs đọc: ương - Có vần“ ương”cơ thêm âm đ đứng

trước, tiếng gì? - đường

- GV đọc mẫu “đường” - hs đọc: đường

- Phân tích tiếng đường? -Có âm đ đứng trước, vần ương đứng sau

- Con đánh vần được? - đờ - ương - đương- huyền - đường (10 hs đọc)

- Đọc trơn :đường - đường (5 hs đọc)

- Đưa từ đường gọi hs đọc - đường (5 hs đ ọc) - Từ đường tiếng có vần vừa

học?

- Từ đường tiếng đườngcó vần ương vừa học

• GV giảng từ: đường - Cho hs quan sát tranh sgk - HS đọc cột từ - ương - đường - đường (5hs đọc) - Hôm học vần nào?

- Vần - ng,ương có điểm giống khác nhau?

- ng,ương

+ Giống nhau: đếu ghép âm, có âm ng đứng sau

+ Khác nhau: ng có đứng trước ương có ươ đứng trước - Gọi HS đọc cột từ - HS đọc cột từ (4HS)

• Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép - Gọi hs đọc

- HS ghép

- uông –chuông - chuông - ương – đường – đường • Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’) muống nhà trường

Luống cày nương rẫy - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa

vần học

- Gọi hs đọc từ, GV giải nghĩa từ + Luống cày: Khi cày lật đất lên tạo thành rãnh

- Nương rẫy: Đất trồng trọt đồng

- muốn, luống (uông ) - Trường, nương (ương) - Mỗi từ 3,4 hs đọc

bào miền núi

- HS đọc cột từ GV kiểm tra chống đọc vẹt

- hs đọc - Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống

đọc vẹt - – hs đọc toàn

- GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng - Đọc động lần • Luyện viết bảng con: (5-6’)

GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết

- HS quan sát viết tay không

- HS viết bảng con: uông, ương, chuông, đường

(9)

Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng…

- Nhận xét hs viết bảng

Ti t 2ế b Luyện tập:

• Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc sgk (tiết 1) - 10 hs đọc, gv KT chống đọc vẹt • Luyện đọc câu ứng dụng

+ Tranh vẽ gì? - bác nơng dân gặt lúa

+ HS đọc nhẩm câu tìm từ chứa âm

học - Nương, mường (2 hs đọc)

+ HS luyện đọc từ có vần nương, mường

- Gọi hs đọc câu - hs đọc

- Nắng lên, lúa nương chín Trai gái mường vui vào hội + GV đọc mẫu giảng nội dung câu

- Vào ngày mùa lúa chín người lên nương gặt lúa hội

- HS đọc toàn - hs đọc toàn

• Luyện viết: (15’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết - HS quan sát viết tay khơng - GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - HS viết vào

1dịng vần ng 1dịng từ chng 1dịng vần ương 1dịng từ đường - GV thu số nhận xét ưu nhược điểm

của hs

- HS thấy nhược điểm để rút kinh nghiệm sau

• Luyện nói: (5’)

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói

- Tranh vẽ gì? - Bác nơng dân cày cấy đồng

ruộng - Chủ đề hơm nói gì?

+ Đồng ruộng

- Trồng rau, hoa quả, làm cỏ, bón phân - HS luyện nói câu GV uốn nắn câu nói

cho hs

Bác nông dân cày cánh đồng -Bác Hà trồng khoai ruộng Lưu ý hs nói nhiều câu khác

4 Củng cố - dặn dị (4’)

- Hơm học vần gì? - ng, ương - hs đọc bài, gv nhận xét cách đọc

(10)

- VN tìm tiếng có vần - ng, ương viết vào ô ly

- VN đọc bài, viết bài, làm tập vở, chuẩn bị sau

TOÁN

Tiết 53: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ ghi nhớ bảng trừ phạm vi HS biết làm tính trừ phạm vi Biết viết phép tính thích hợp với tình tranh vẽ 2 Kỹ năng: Rèn cho hs có kỹ tính tốn nhanh, biết sử dụng số ngơn ngữ tốn học

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tốn, cẩn thận tỉ mỉ làm bài.

II CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DT, mơ hình hình tam giác, hình trịn, hình vng - HS: BĐ DT, SGK,VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (4’) - hs lên bảng

- Dưới lớp đọc bảng cộng - GV nhận xét chữa

a Tính: b < > =

2 + + = + = + + + = + > + + + = + < +

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

Tiết 53: Phép trừ phạm vi 8. b.Giảng mới:

•HD HS lập bảng trừ 8: (12’) - GV gắn đồ dùng lên bảng nêu toán

- Cơ có hình trịn bớt hình

trịn Hỏi cịn lại hình trịn? - hs nêu lại tốn - hình trịn bớt hình trịn cịn

lại hình trịn?

- hình trịn bớt hình trịn cịn lại hình trịn

+ Vậy bớt mấy? - Vậy bớt - bớt ta lập phép tính

như gài phép tính: - HS gài - = - Gọi HS đọc GV viết bảng - = - nhiều hs đọc - = + Dựa vào phép tính vừa lập

lập phép tính khác? - HS gài phèp tính: – = - Gọi hs đọc, GV ghi bảng – =

+ Cơ có tam giác bớt tam giác Hỏi cịn lại tam giác?

(11)

- tam giác bớt tam giác lại tam giác?

+Vậy bớt mấy?

- tam giác bớt tam giác lại tam giác

- Vậy bớt - bớt ta lập phép tính

như gài phép tính: - HS gài - = - Gọi HS đọc GV viết bảng.8 - = - nhiều hs đọc - = + Tương tự với phép tính cịn lại – = ( hs đọc)

– = ( hs đọc) – = ( hs đọc) – = ( hs đọc – = ( hs đọc

- Con có nhận xét phép tính - Số thứ 8, có dấu trừ vừa lập?

- Đây phép tính trừ phạm vi

• Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ

- HS luyện đọc bảng trừ - Nhiều hs đọc cá nhân - GV xoá dần bảng , hs học thuộc bảng

trừ

- HS đọc xuôi, ngược - GV để kiểm tra chống đọc

vẹt

8 – = – = – = – = – = – = – =

b Luyện tập:

Bài 1: (4’) HS đọc yêu cầu tập. + Bài: Tính: - Để tính kết nhanh

con dựa vào đâu?

- Dựa vào bảng trừ

- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa 8 8 8

- - -

- Khi thực phép tính ý điều gì?

- Viết số thẳng cột

-BT1 cần nắm kiến thức gì? - Cách thực phép trừ theo cột dọc Bài 2: (4’) HS đọc yêu cầu tập.

- Con làm để tính kết nhanh?

- HS làm tập, nêu kết , gv chữa

- Con có nhận xét phép tính cộng trừ?

+ Bài 2: Tính:

- Con dựa vào bảng cộng, trừ

+ = + = – = – =

– = – =

- Phép tính trừ phép tính ngược lại phép cộng

(12)

phạm vi Bài 3: (4’) HS đọc yêu cầu tập.

- Con có nhận xét cách tính tập 3?

+ Bài 3: Tính:

- BT3 phần có phép tính - Khi thực phép tính ý

điều gì?

- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa

- Thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

– = – = – – = – – = – – = – – = - Con có nhận xét pt

cột?

-3 = -1 -2 = -2 -1vì có kết

Bài tập cần nắm kiến thức gì? - Cách thực phép tính trừ theo thứ tự từ trái sang phải

Bài 4: (4’)HS đọc yêu cầu tập. - Trước viết phép tính phải làm gì?

- Nhìn vào tranh nêu tốn

+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Nhìn vào tranh vẽ, nêu tốn

- Có thỏ, có thỏ chạy Hỏi cịn lại thỏ ?

- Muốn biết lại thỏ làm nào?

- Lấy số thỏ lúc đầu có trừ số thỏ chạy

- Con nêu phép tính – =

- BT cần nắm kiến thức gì? - Cách lập tốn phép tính 4 Củng cố - dặn dị: (5’)

Giờ học cần nắm kiến thức gì?

- HS đọc lại bảng trừ

Phép trừ phạm vi

8 – = – = – = – = 8– = – =

Chuẩn bị cho sau

- VN làm tập 1,2,3,4 sgk

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Bài 14: AN TOÀN KHI Ở NHÀ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kể tên số vật sắc nhọn nhà gây đứt tay. 2 Kỹ năng: Xác định số vật nhà gây nóng, bỏng cháy. 3 Thái độ: Biết giữ an toàn nhà.

* KNS:

- Kỹ định: Nên hay khơng nên làm để phịng tránh đứt tay chân, bỏng, điện giật

- Kỹ tự bảo vệ: Ứng phó với tình nhà

- Phát triển kỹ giao tiếp thông qua tham gia hoạt động học tập

(13)

1 số vật sắc nhọn

III CÁC HO T Ạ ĐỘNG CHÍNH: Kiểm tra cũ (5’)

- Kể tên số công việc em thường làm nhà?

2 Dạy học Hoạt động 1.(10) Quan sát tranh SGK

- Mục tiêu: HS biết vật dễ gây đứt tay cách phòng tránh

- Hoạt động nhóm kết hợp chung lớp - Các nhóm quan sát tranh (trang 30)

- Thảo luận theo câu hỏi

Các bạn hình làm gì?

Khi dùng dao hhoặc đồ dùng sắc nhọn em cần ý điều gì?

* HS trình bày trước lớp nội dung thảo luận

* Giáo viên nêu kết luận 2 Hoạt động (10’) Thảo luận nhóm

- Mục tiêu: HS biết cách phòng tránh số tai nạn lửa, chất gây cháy

- Các nhóm quan sát hình SGK (T 31) - Thảo luận theo câu hỏi

- Điều xảy với hình ảnh tranh?

- Nếu điều khơng may xảy ra, em làm gì?

* Đại diện HS trình bày nội dung thảo luận nhóm

* Giáo viên nêu kết luận III Hoạt động nối tiếp (10’) - HS làm tập vào tập

- H1: bạn dùng dao bổ dưa, thái cà rốt

- H2: bạn bê khay có chai cốc đac làm đổ vỡ chai

- Khi dùng dao đồ dùng có sắc nhọn ta ý không đứt tay

Cần phải cẩn thận với vật sắc nhọn, dễ vỡ dùng

- Tranh Điều xảy cháy thắp đèn dầu để nằm đọc sách - Tranh Có thể bị bỏng nước nóng - Tranh Có thể bị điện giật nghịch điện - Nhờ người lớn giúp, gọi cứu hoả

- Không để đèn dầu vật dụng gây cháy hay để gần đồ dễ bắt lửa

- Nên tránh xa vật nơi gây bỏng cháy

(14)

- Các em phải cẩn thận đề phòng cháy bỏng, đứt tay nhà

- Nếu điều không may xảy em kịp thời gọi cứu hoả, nhờ người lớn giúp - Nhận xét học (3’)

Ngày soạn: 09/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018 HỌC VẦN

Tiết 123 + 124 Bài 57: ANG - ANH

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết vần ang, anh tiếng từ câu ứng dụng sgk, tiếng từ câu ghép vần ang, anh

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Buổi sáng” hs luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.

3 Thái độ: Giáo dục hs yêu thích mơn tiếng việt Biết giữ gìn bảo vệ mơi trường xanh sach, đẹp

II CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, Tranh sgk - HS: BĐ DTV, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (10’)

- Đọc bài: uông, ương, chuông, rau muống, buông màn, nương ngô,…

- hs đọc cá nhân- GV nhận xét -Viết bảng con: rau muống

nương ngô

-Viết bảng con: rau muống, nương ngô - GV nhận xét

3 Bài mới:

a GT (1’) Bài 57: ang - anh. b Giảng mới:

- GVcho hs quan sát tranh trình chiếu HS quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? - Cây bàng

- Từ bàng có tiếng học cịn tiếng bàng tiến mới, tiếng bàng học âm b huyền vần ang vần hôm học

- HS theo dõi

(15)

- GV viết vần ang lên bảng - GV đọc, gọi hs đọc

- Cả lớp quan sát - hs đọc ang

+ Phân tích vần ang? - âm a đứng trước, âm ng đứng sau - Đánh vần: a - ngờ - ang - hs đọc a - ngờ - ang

- Đọc trơn: ang - hs đọc ang

- Có vần “ang” muốn có tiếng bàng làm nào?

- Ghép âm b trước vần ang thêm dấu huyền tiếng bàng

- GV đọc mẫu: bàng - hs đọc: bàng

- Phân tích tiếng bàng? - Có âm b đứng trước, vần ang đứng sau - Con đánh vần được? - bờ- ang - bang- huyền – bàng (10 hs đọc

- Đọc: bàng - bàng (5 hs đọc)

- Từ bàng tiếng có vần vừa học? Từ bàng tiếng bàng có vần ang vừa học - HS đọc cột từ - ang - bàng - bàng (5hs đọc)

- Cô giữ nguyên âm a đứng trước cô thay âm ng âm nh vần gì?

- vần anh

- GV đọc mẫu :anh - hs đọc: anh

+ Nêu cấu tạo vần anh? - Có âm: âm a đứng trước,âm nh đứng sau + Đánh vần a - nhờ – anh

+ Đọc trơn: anh

- a - nhờ – anh.(10 hs đọc) - hs đọc: anh

- Có vần“anh”cơ thêm âm ch đứng

trước, tiếng gì? - chanh

- GV đọc mẫu “chanh” - hs đọc: chanh

- Phân tích tiếng chanh? - Có âm ch đứng trước, vần anh đứng sau - Con đánh vần được? - chờ -anh - chanh (10 hs đọc)

- Đọc trơn: chanh - chanh (5 hs đọc)

- Đưa từ cành chanh gọi hs đọc - cành chanh (5 hs đ ọc) - Từ cành chanh tiếng có vần vừa

học

Từ cành chanh tiếng chanh có vần anhvừa học

• GV giảng từ: cành chanh - Cho hs quan sát tranh sgk - HS đọc cột từ - anh - chanh - cành chanh (5hs đọc) - Hôm học vần nào?

- Vần ang, anh có điểm giống khác nhau?

ang, anh

+ Giống nhau: đếu ghép âm, có âm a đứng trước

+ Khác nhau: ang có ng đứng sau anh có nh đứng sau - Gọi HS đọc cột từ - HS đọc cột từ.(4HS)

- Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép - Gọi hs đọc

- HS ghép

- ang – bàng – bàng - anh – chanh – cành chanh • Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’) buôn làng bánh chưng

(16)

- HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa vần học

- Gọi hs đọc từ, GV giải nghĩa từ + bn làng: làng xóm người dân tộc miền núi

+ Hải cảng: Nơi đậu tàu thuyền biển

- làng, cảng (ang) - Bánh, lành (anh) - Mỗi từ 3,4 hs đọc

- HS đọc cột từ GV kiểm tra chống đọc vẹt

- hs đọc - Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống

đọc vẹt

- – hs đọc toàn - GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng - Đọc động lần • Luyện viết bảng con: ( 5-6’)

- GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết

- HS quan sát viết tay không

- HS viết bảng con: ang, anh, bàng, cành chanh

- GV uốn nắn chữ viết cho hs

Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng…

- Nhận xét hs viết bảng

Ti t 2ế b Luyện tập:

• Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc sgk (tiết 1) - hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt

• Luyện đọc câu ứng dụng

+ Tranh vẽ gì? - Dịng sông, nhà, thuyền, cánh diều + HS đọc nhẩm câu tìm từ chứa âm

mới học

-Từ: có cánh, tiếng cánh (anh) có cành, tiếng cánh, (anh) + HS luyện đọc từ có vần - có cánh, có cành (2 hs đọc) + HS luyện đọc câu thơ

- GV kiểm tra chống vẹt + HS đọc câu thơ

- hs đọc

- Khơng có chân có cánh Sao gọi sơng Khơng có có cành Sao gọi gió + GV đọc mẫu giảng nội dung câu

- HS đọc toàn - hs đọc tồn

• Luyện viết: (15’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết - HS quan sát viết tay không GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs

- HS viết vào

(17)

- GV thu số nhận xét ưu nhược điểm hs

- HS thấy nhược điểm để rút khinh nghiệm sau

• Luyện nói: (5’)

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói

- Tranh vẽ gì? - Buổi sáng, bạn nhỏ học, bác nông dân đồng cày cấy

- Chủ đề hơm nói gì?

Buổi sáng người thường làm gì? - HS luyện nói câu.GV uốn nắn câu nói cho hs

+ Buổi sáng

- Mọi người đồng làm việc - Buổi sáng bố em cày ruộng - Mẹ chợ vào lúc buổi sáng sớm - Lưu ý hs nói nhiều câu khác

4 Củng cố - dặn dò (4’)

- Hơm học vần gì? - ang,anh - Gọi HS đọc bài, gv nhận xét hs đọc

- Tìm tiếng ngồi có vần ang,anh - HS nêu: vẽ tranh, sang trọng - GV nhận xét tuyên dương kịp thời

VN tìm tiếng có vần ang, anh, viết vào ô ly

- VN đọc bài, viết bài, làm tập vở, chuẩn bị sau

TOÁN

Tiết 54: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs củng cố cách thực phép cộng, phép trừ số phạm vi HS biết làm tính cộng, trừ, biết quan hệ phép cộng phép tính trừ.HS biết biểu thị tình tranh phép tính thích hợp

Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ tính tốn nhanh, thành thạo

Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ làm bài.

II CHUẨN BỊ

GV: BĐ DT, mơ hình HS: VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (5’) - hs lên bảng

+ HS nhắc lại phép tính trừ phạm vi

a Tính: b Điền < > = - - = + > - - GV nhận xét chữa

7 + - = - < + + - = - < + c Số?

(18)

- = = - 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1’)Tiết 52: Luyện tập

b Hướng dẫn luyện tập.

Bài 1: (5’) HS đọc yêu cầu tập. - Khi thực phép tính ý điều gì?

- HS nêu kết gv nhận xét chữa - Bài tập củng cố kiến thức gì?

+ Bài 1: Tính:

- Viết số thẳng cột với

8 8

+ - - + -

5

- Củng cố cách thực phép tính cộng trừ theo cột dọc phạm vi Bài 2: (5’) HS đọc yêu cầu

- Cho hs chơi trò chơi

Chọn đội chơi mối đội HS

- Luật chơi: Khi GV phát lệnh hs lên nối, phút đội xong trước đội thắng

+ Bài 2: Nối theo mẫu

- Gọi HS nhận xét Nhận xét

- Bài cần ghi nhớ kiến thức gì? - Củng cố bảng cộng Bài 3: (5’) HS đọc yêu cầu tập.

- HS làm nêu kết ,gv chữa

+ Bài 3: Tính ?

8 - - = + + 1= 8 + - =

8 - + = 5 + + = + - 4= + Nêu cách nhẩm - + = 5? - = 2, + = Vậy - + = - BT củng cố kiến thức gì? - Cách thực phép tính cộng, trừ

trong phạm vi học Bài 4: (5’) HS đọc yêu cầu tập. Nối theo mẫu

Cho hs làm bài, nêu kết

> + < - > + + Vì lại nối > + 2với 8,9? - + = 7; < 7…

4 Củng cố dặn dò: (5’)

1 + 7 3 + 5 8 - 1

8 4 + 4 - 2

8 + 0 0

2 + 5 8 - 0

(19)

- Bài hôm củng cố cho kiến - Cách thực phép tính cộng, trừ

thức gì? phạm vi

-2 hs nêu lại pt trừ phạm vi - = - = - Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ xung - VN làm tập sgk.1,2,3,4

- Chuẩn bị sau

_ THỦ CÔNG

TIẾT 14 GẤP ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU

I MỤC TIÊU:

- KT: HS biết cách gấp đoạn thẳng cách Gấp đoạn thẳng cách theo đường kẻ, nếp gấp chưa thẳng, phẳng

- KN: Rèn kĩ khéo léo gấp sản phẩm giấy

- GD: HS cẩn thận, khéo léo sử dụng đồ dùng học môn thủ công

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hình mẫu, giấy màu

- HS: Giấy màu có kẻ ơ, thủ cơng, khăn lau tay, giấy nháp III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

1 Kiểm tra cũ: 5’

- GV kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét, đánh giá

- GV nhận xét chung 2 Dạy mới: 32’

a GTB: GV nêu mục đích, ghi bảng đầu

b GV hướng dẫn HS quan sát nhận xét:

- GV cho HS quan sát mẫu gấp

- GV hướng dẫn HS để rút nhận xét: Các nếp gấp nào?

c GV hướng dẫn HS mẫu cách gấp: + Gấp nếp gấp thứ nhất: GV thao tác + Gấp nếp gấp thứ hai: GV thao tác + Gấp nếp gấp thứ ba:

- GV thao tác lật tờ giấy ghim mẫu gấp lên trên, gấp vào ô nếp gấp trước hình

+ Gấp nếp gấp thứ tư: GV thao tác d GV hướng dẫn HS thực hành. - GV nhắc lại cách gấp, gọi HS nhắc lại - GV hướng dẫn HS gấp theo qui trình

- HS để dụng cụ học tập lên bàn - HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nhắc lại tên

- HS quan sát

- Các nếp gấp cách - HS quan sát

(20)

- GV giúp đỡ HS lúng túng

- GV nhắc HS gấp giấy li trước, sau gấp giấy màu

e Đánh gản phẩm HS:

- GV gọi HS nêu tiêu chí đánh giá

- GV HS nhận xét, đánh giá sản phẩm số HS hoàn chỉnh

- GV nhận xét chung 3 Củng cố - dặn dị: 3’

Có bước để gấp đoạn thẳng cách đều?

- GV tóm tắt nội dung toàn bài, nhận xét học, giao nhà cho HS

- Nhắc HS chuẩn bị giấy màu, hồ dán để học sau

- HS nhắc lại

- HS nhắc lại - HS lắng nghe - HS lắng nghe

ÂM NHẠC

ÔN TẬP BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI

Nhạc lời : Hoàng Vân

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hát thuộc lời ca, giai điệu, nhịp giọng.

2 Kĩ năng: Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp, phách bài. 3 Thái độ: Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng.

II- Giáo viên chuẩn bị :

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ - Một vài động tác phụ hoạ cho hát III- Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp (1phút) Hoạt động 2: Bài cũ.

? Kiểm tra đan xen học Hoạt động 3: Bài (31phút)

Nội dung1: Ôn tập hát Sắp đến tết rồi(16phút)

- Cho HS nghe giai điệu hát Sắp đến tết rồi.

- Hỏi HS tên hát vừa nghe giai điệu, tác giả ai?

- Hướng dẫn HS ôn lại lời hát nhiều hình thức:

+ Bắt giọng cho HS hát

- Lắng nghe GV đàn giai điệu - Trả lời : Sắp đến tết

(21)

+ Đệm đàn cho HS hát

+ Cho HS hát gõ đệm theo phách + Cho hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Nhận xét

a) Nội dung 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ(15phút)

- Hướng dẫn HS hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp - Làm mẫu vài động tác phụ hoạ - Hướng dẫn HS động tác cụ thể + Câu 1, 2: Vỗ tay vào tiếng “rồi, vui”

+ Câu 3: Đưa ngón trỏ lên ngang vai bên trái, phải theo nhịp

+ Câu 4: Đưa tay lên ôm chéo ngang ngực, bàn tay xoè

- Cho HS lên biểu diễn trước lớp - GV nhận xét

+ Hát theo nhạc đệm

+ Hát kết hợp gõ đệm theo phách + Hát gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Nhận xét bạn hát gõ đệm - Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo hướng dẫn GV

- Quan sát GV làm mẫu

- Thực động tác theo GV hướng dẫn

- Tập biểu diễn trước lớp: + Từng nhóm

+ Cá nhân - HS nhận xét 4 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò(3phút)

- Cho lớp hát lại toàn kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Nhắc HS nhà học

Ngày soạn: 10/12/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 13 tháng 12 năm 2018 TOÁN

Tiết 55: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs thành lập ghi nhớ bảng cộng Biết làm tính cộng số trong phạm vi Biết viết phép tính thích hợp với tình tranh vẽ

2 Kỹ năng: Rèn kỹ tính tốn nhanh, sử dụng ngơn ngữ tốn cho hs. 3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học, cẩn thận tỉ mỉ làm bài.

II CHUẨN BỊ

GV: BĐ DT, mơ hình hình tam giác, hình trịn, 9que tính… HS: VBT, SGK.BĐ DT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ (4’)

(22)

- Dưới lớp đọc bảng cộng ,trừ - GV nhận xét chữa

+ + = - = – – = = - c < > =

+ > + + < + 3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’)

T 54: Phép cộng phạm vi 9. b HD HS lập bảng cộng (10’)

- GV đưa trực quan, nêu toán - HS theo dõi - Trên bảng Cơ có hình trịn, lấy

thêm hình trịn nữa, hỏi có tất

mấy hình trịn? - hs nêu lại tốn

- Vậy hình trịn thêm hình trịn hình trịn?

8 hình trịn thêm hình trịn hình tròn - Vậy thêm ta viết phép

tính nào? Hãy ghép phép tín? - Viết phép tính + = 9, gọi hs đọc

- HS ghép phép tính đọc - + = (5 hs đọc)

+ Cơ có hình trịn thêm hình trịn có tất hình trịn? Hãy

ghép phép tính tương ứng? - HS ghép: + = - Gọi hs đọc, GV viết bảng

+ =

- Trên bảng Cơ có hình vng, lấy thêm hình vng nữa, hỏi có

tất hình vng? - hs nêu lại tốn - Vậy hình vng thêm hình

vng hình vng?

7 hình vng thêm hình vng hình vng

- Vậy thêm ta viết phép tính nào? Hãy ghép phép tín? - Viết pt + = 9, gọi hs đọc

- HS ghép phép tính đọc - + = (5 hs đọc) + Cơ có hình vng thêm hình

vng có tất hình vng?

Hãy ghép phép tính tương ứng? - HS ghép : + = Gọi hs đọc, GV viết bảng + =

+ Tương lập phép tính:

6 + = 9, + = + = + =

- Con có nhận xét phép tính vừa lập được?

- Các phép tính có kết có dấu cộng

(23)

- GV bảng hs đọc xuôi, ngược, đọc để kiểm tra chống đọc vẹt

3 - hs đọc, l p đ cớ ọ + =

7 + = + = + =

+ = + = + =

+ = + HS học thuộc bảng cộng 7: (5’)

- HS đọc cá nhân, hs đọc xuôi, đọc ngược

- Nhiều hs đọc, lớp đọc - GV kiểm tra sắc xuất để kiểm tra

chống đọc vẹt

- cộng 9? - Cộng b Luyện tập: (20’)

Bài (4’) HS đọc yêu cầu tập. + Bài 1: Tính: - Để tính kết dựa vào

đâu? - Dựa vào bảng cộng

- HS làm bài, gv uốn nắn hs yếu

+ + + + + +

9 9 9 9 9 9

- Bài cần nắm kiến thức gì? - Cách thực phép tính cộng theo cột dọc - Khi thực phép tính ý

gì?

- Viết số thẳng cột Bài 2: (3’) HS đọc yêu cầu tập.

- Con làm để tính kết

+ Bài 2: Tính:

- Dựa vào bảng cộng trừ học nhanh

- HS làm nêu kết quả, gv chữa - Qua BT2 cần ghi nhớ điều gì?

4 + = + = + = + = + = + = 7 – = – = – =

- Cách thực phép cộng trừ phạm vi học, Phép cộng số với

Bài 3: (3’) HS đọc yc tập.

- Cách tính có khác với cách tính 2?

- Con nêu cách tính: + + =… - HS làm phép tính cịn lại - BT3 cần nắm kiến hức gì?

+ Bài 3: Tính:

- Bài thực cộng số với - Bài thực cộng số với - + = 8, + = 9.=> + + = + = + = + + = + + = + + = + + =

- Cách thực thứ tự phép tính từ trái sang phải

Bài 4:(3’) HS đọc yêu cầu tập - Trước nối phải làm gì? - HS làm gv chữa nhận xét

+ Bài 4: Nối theo mẫu:

- Con tính kết quả, so sánh, nối

4 + + +

(24)

- Tại khơng nối phép tính + với

- BT4 cần nắm kiến thức gì?

- Vì + =

- Các phép tính cộng phạm vi

Bài 5:(3’)HS đọc yêu cầu tập.

- Muốn viết phép tính thích hợp dựa vào đâu?

- Nhìn vào tranh nêu toán - Muốn biết tất bạn làm nào?

- Con viết pt nào? - BT5 cần nắm kiến thức gì?

+ Bài 5: viết phép tính thích hợp: - Quan sát tranh vẽ

Bài tốn: Có bạn đi, có thêm bạn chạy đến Hỏi tất có bạn?

- Con lấy số bạn lúc đầu có, cộng với số bạn chạy đến

6 + =

- Biết cách lập toán, viết pt cộng tương ứng với tranh

4 Củng cố - dặn dò: (5’)

- Bài hơm cần nắm gì?

- 3 hs đọc lại bảng cộng

- Các phép tính cộng phạm vi - GV kiểm tra chống đọc vẹt

- Về nhà làm tập 1,2,3,4 (sgk) - Chuẩn bị sau

_

HỌC VẦN

Tiết 125+ 126 Bài 58: INH - ÊNH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết vần inh, ênh tiếng từ câu ứng dụng sgk, tiếng từ câu ghép vần inh, ênh

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính” hs

luyện nói từ đến câu theo chủ đề

2 Kỹ năng: Qua đọc rèn cho hs kỹ nghe, nói, đọc, viết từ, câu cho hs.

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tiếng việt Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sach, đẹp

II CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, Tranh sgk trình chiếu - HS: BĐ DTV, VBT, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 n đ nh t ch c l p: (2’)Ổ ị ổ ứ 2 Kiểm tra cũ: (10’)

- Đọc bài: ang, anh, hải cảng, hiền - hs đọc cá nhân- GV nhận xét

(25)

lành, bánh chưng, buôn làng…

-Viết bảng con: bàng, cành chanh -Viết bảng con: bàng, cành chanh - GV nhận xét

2 Kiểm tra cũ: (7’) 3 Bài mới:

a GT bài: (1’) Bài 58: inh - ênh b.Giảng mới:

- GVcho hs Quan sát tranh trình chiếu HS quan sát tranh

- Tranh vẽ gì? - Máy vi tính

- Từ: Máy vi tính.có tiếng (máy, vi ) học cịn tiếng tính tiến mới, tiếng tính học t dấu sắc vần inh vần hôm học

- HS theo dõi

• Nhận diện, phát âm tổng hợp vần, tiếng (5’)

- GV viết vần inh lên bảng - GV đọc, gọi hs đọc

- Cả lớp quan sát - hs đọc inh

+ Phân tích vần inh? - âm i đứng trước, âm nh đứng sau - Đánh vần: i - nhờ - inh - hs đọc i - nhờ - inh

- Đọc trơn: inh - hs đọc inh

- Có vần inh muốn có tiếng tínhcon làm nào?

- Ghép âm t trước vần inh thêm dấu sắc tiếng tính

- GV đọc mẫu: tính - hs đọc: tính

- Phân tích tiếng tính? - Có âm t trước vần inh đứng sau thêm dấu sắc tiếng tính

- Con đánh vần được? - tờ - inh – tinh - sắc – tính.(10 hs đọc

- Đọc: tính - tính (5 hs đọc)

- Từ máy vi tính, tiếng có vần vừa học?

- Từ máy vi tính tiếng tính có vần inh vừa học

- HS đọc cột từ - inh - tính -máy vi tính.(5hs đọc) - Cơ thay âm “i” âm “ê”, ân nh

giữ ngun vần gì? - vần ênh

- GV đọc mẫu: ênh - hs đọc: ênh

+ Nêu cấu tạo vần ênh? - Có âm: âm ê đứng trước, âm nh đứng sau

+ Đánh vần ê - nhờ – ênh + Đọc trơn:ênh

- ê - nhờ – ênh 10 hs đọc) - hs đọc: ênh

- Có vần“ênh”cơ thêm âm k đứng trước

cơ tiếng gì? - kênh

- GV đọc mẫu “kênh” - hs đọc: kênh

(26)

thành tiếng kênh

- Con đánh vần được? - ca - ênh - kênh (10 hs đọc)

- Đọc trơn: kênh - kênh (5 hs đọc)

- Đưa từ dòng kênh gọi hs đọc - dòng kênh (5 hs đọc)

-Từ dòng kênh tiếng cóvầnvừa học Từ dịng kênh, tiếng kênh cóvần ênh vừa học

• GV giảng từ: dịng kênh - Cho hs quan sát tranh sgk - HS đọc cột từ - ênh - kênh - dịng kênh (5hs đọc) - Hơm học vần nào?

- Vần inh, ênhcó điểm giống khác nhau?

- inh, ênh

+ Giống nhau: đếu ghép âm, có nh đứng trước

+ Khác nhau: inh có i đứng trước ênh có ê đứng trước - Gọi HS đọc cột từ - HS đọc cột từ.(4HS)

- Ghép vần, tiếng, từ

- Theo dõi nhận xét cách ghép - Gọi hs đọc

- HS ghép

- inh – tính – máy vi tính - ênh – kênh – dịng kênh • Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’) Đình làng bệnh viện

Thông minh ễnh ương - HS đọc nhẩm cột từ, tìm tiếng chứa

vần học

- Gọi hs đọc từ, GV giải nghĩa từ GV đọc mẫu, giảng từ: Đình làng

- Đình, minh (inh ) - Bện, ễnh (ênh ) - Mỗi từ 3, hs đọc - HS đọc cột từ GV kiểm tra

chống đọc vẹt - hs đọc

- Đọc cá nhân toàn bài, kiểm tra chống

đọc vẹt - – hs đọc toàn

- GV nhận xét cách đọc

- Cho hs đọc đồng - Đọc động lần • Luyện viết bảng con: (5-6’)

-GV viết mẫu kết hợp nêu qui trình viết

- HS quan sát viết tay không

- HS viết bảng con: inh, ênh, dịng kênh, máy vi tính

- GV uốn nắn chữ viết cho hs

Lưu ý hs tư ngồi, cách cầm phấn, cách để bảng…

- Nhận xét hs viết bảng

Ti t 2ế b Luyện tập:

• Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc sgk (tiết 1) hs đọc cá nhân, gv kiểm tra chống đọc vẹt • Luyện đọc câu ứng dụng

(27)

+ HS đọc nhẩm câu tìm từ chứa âm học

-Từ: lênh khênh, ngã kềnh (ênh ) + HS luyện đọc từ có vần - lênh khênh, lênh khênh

ngã kềnh (2 hs đọc) + HS luyện đọc dòng

- HS đọc dòng

- GV kiểm tra chống vẹt

- hs đọc

Cái cao lớn lênh khênh

Đứng mà khơng tựa ngã kềnh + GV đọc mẫu giảng nội dung câu

- HS đọc toàn - hs đọc tồn

• Luyện viết: (15’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết - HS quan sát viết tay không GV quan sát uốn nắn chữ viết cho hs - HS viết vào

1dịng vần inh 1dịng từ máy vi tính 1dịng vần ênh 1dòng từ dòng kênh - GV thu số nhận xét ưu nhược

điểm hs

- HS thấy nhược điểm để rút khinh nghiệm sau

• Luyện nói: (5’)

- HS quan sát tranh nêu chủ đề nói

- Tranh vẽ gì? - Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính

- Chủ đề hơm nói gì? - Máy cày dùng để làm gì? - Máy khâu dùng để làm gì?

- Ngồi loại máy biết loại máy khác?

- Các loại máy - Cày ruộng

- Để may vá quần áo - Máy bừa, máy sát… - HS luyện nói câu.GV uốn nắn câu nói

cho hs

- Bố em mua máy khâu - Ông em lái máy cày

Lưu ý hs nói nhiều câu khác 4 Củng cố - dặn dị (4’)

- Hơm học vần gì? - inh,ênh

- Gọi HS đọc bài, gv nhận xét - hs đọc

- Tìm tiếng ngồi có vần ng,ương - HS nêu: trắng tinh Kênh rạch - GV nhận xét tuyên dương kịp thời

- VN tìm tiếng có vần - inh, ênh.,viết vào ô ly

- VN đọc bài, viết bài, làm tập vở, chuẩn bị sau

Ngày soạn: 11/12/2018

(28)

HỌC VẦN Tiết 59: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs nắm cấu tạo, cách đọc, cách viết vần học có kết thúc âm ng, nh tiếng từ câu ứng dụng học từ 52 đến 59

+ HS nghe, hiểu nội dung câu chuyện “Quạ công” kể lại câu chuyện theo tranh

2 Kỹ năng: Qua học rèn kỹ nghe, nói, đọc, viết tiếng, từ Câu cho hs.

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn học Biết u q bảo vệ, lồi động vật thiên nhiên

II CHUẨN BỊ

- GV: BĐ DTV, tranh sgk, bảng ôn kẻ sẵn Tranh kể chuyện -HS: BĐ DTV, sgk, phấn, giẻ lau, bảng…

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (10’)

- Đọc bài: inh, ênh, thông minh, ễnh ương, nghênh ngang, linh tinh, bình…

- hs đọc cá nhân

- Viết bảng con: bình, gập gềnh - Viết bảng con: bình, gập gềnh - GV nhận xét

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) Bài 59: ôn tập b.Hướng dẫn ơn tập.

•GV cho hs quan sát tranh nêu câu hỏi 2’ - HS quan sát tranh, rút kiến thức cần ôn

- Tranh vẽ gì? - bàng

- Tiếng “ bàng ” ghép âm, vần nào?

- bàng = b trước + vần ang sau

- Vần ang ghép âm? âm: âm a đứng trước, âm ng đứng sau

- Ai đánh vần được? - a – ngờ – ang

- Đọc trơn: ang Ang (10 hs đọc)

• Vần anh hướng dẫn HS tương tự •Hệ thống lại kiến thứcđã học 5’

- Trong tuần vừa qua vần ang, anh học vần khác có ân ng, nh cuối vần.?

- ênh, inh, ăng, âng, ung, ưng, ong, ông - GV ghi âm, vần vào bảng kẻ

sẵn

- GV bảng HS đọc âm theo cột - Nhiều hs đọc

ng nh

a ang anh

ă ăng …

â âng …

o ong …

ô ong …

ê … ênh

(29)

dọc, theo hàng ngang

Hướng dẫn HS ghép âm với vần để tạo thành tiếng: (10’)

- Ghép âm a cột dọc, với âm ng

hàng ngang vần gì? - Vầnn ang

- Con nêu cách đọc - a – ng – ang cá nhân

- Đọc trơn: ang - ang (5hs đọc)

- Tương tự hs ghép tiếng lại

- GV cho hs đánh vần đọc trơn - Mỗi hàng cột 3, hs đọc - GV cho hs đọc để kiểm tra

chống đọc vẹt

+ Nhìn vào bảng có nhận xét âm nh, ng

- Âm ng ghép vói tất nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ,

- Âm nh ghép với âm i, ê, a - hs đọc tồn bảng ơn

- GV nhận xét cách đọc

• Luyện đọc từ ứng dụng: (5-6’)

Bình minh nhà rơng nắng chang chang - HS nhẩm cột từ tìm tiếng chứa vần

vừa ơn

- bình minh (inh) nhà rơng (ơng) - HS luyện đọc từ, GV giải nghĩa từ - hs đọc

+ bình minh: Vào lúc sáng sớm mặt trời nhô lên khỏi núi

Nắng chang chang: nắng, nắng gay gắt

* Luyện viết bảng con: (5- 6’) - GV viết mẫu, nêu qui trình viết - GV uốn nắnchữ viết cho hs

- HS quan sát viết tay không - HS viết từ: bình minh, nhà rơng Ti t 2.ế

b Luyện tập: • Luyện đọc: (10’)

- HS luyện đọc sgk tiết - hs đọc cá nhân theo cột, theo hàng - Luyện đọc câu ứng dụng

+ Tranh vẽ gì? - Các gái hái bơng

+ HS đọc nhẩm câu tìm tiếng chứa âm có bảng ơn

- bơng, đông (ông) làng (ang) - Trắng (ăng)

- HS luyện đọc câu - Mỗi câu hs đọc - GV đọc mẫu, giảng nội dung

- Bơng có màu trắng mây, gái đội đội mây làng

(30)

nhịp khổ thơ • Luyện viết( 12’)

- GV viết mẫu, nêu qui trình viết -GV nhận xét uốn nắn chữ viết cho hs

- HS quan sát viết tay khơng - HS viết dịng: bình minh dịng: nhà rơng - GV thu số nhận xét ưu nhược

điểm hs

- HS thấy nhược điểm, rút kinh nghiệm cho sau

• Kể chuyện: (7- 8’) quạ công.

- GV kế chuyện lần - Cả lớp theo dõi - GV kể lần cho hs quan sát tranh

- Câu chuyện có nhân vật? - Quạ cơng rủ làm gì? - Quạ vẽ cho cơng nào?

- Có 2nhân vật: quạ cơng - Vẽ lại lông cho đẹp

- Quạ khéo tay, vẽ lông cho công đẹp

- Công vẽ cho quạ nào?

- Nghe tiếng lợn kêu quạ nghĩ làm gì?

- Cơng vẽ lúng túng xấu

- Quạ nghĩ kiếm bữa, bảo công đổ lên người - Khi vẽ xong lông quạ

nào?

- Câu chuyện khuyên điều gì?

- Cả lơng quạ có màu đen xì, nhem nhuốc

- Khơng nên vội vàng hấp tấp, làm việc phải cẩn thận tỉ mỉ

HDHS kể chuyện theo tranh.

- HS kể chuyện theo tranh dựa vào câu

hỏi gợi ý gv - HS kể chuyện gv nhận xét

4 Củng cố - dặn dò: (5’)

- Hơm ơn lại vần gì? - hs đọc toàn bài, gv nhận xét cách đọc - Tìm tiếng ngồi có vần vừa ơn

- ong, ông, âng, ăng,… - GV kiểm tra chống vẹt

- HS nêu: đồng ruộng, dây… - VN đọc bài, viết bài, chuẩn bị sau

TOÁN

Tiết 56: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Giúp hs thành lập bảng trừ ghi nhớ bảng trừ phạm vi HS biết làm tính trừ phạm vi Biết viết phép tính thích hợp với tình tranh vẽ 2 Kỹ năng: Rèn cho hs có kỹ tính tốn nhanh, biết sử dụng số ngơn ngữ tốn học

3 Thái độ: Giáo dục hs u thích mơn tốn, cẩn thận tỉ mỉ làm bài.

II CHUẨN BỊ

(31)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức lớp: (2’) 2 Kiểm tra cũ: (4’) - hs lên bảng

- Dưới lớp đọc bảng cộng - GV nhận xét chữa

a Tính: b < > =

6 + = + = + + = + > + + = + > +

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài: ( 1’)

Tiết 56: Phép trừ phạm vi 9 b.Giảng mới:

•Hướng dẫn HS lập bảng trừ 9: (12’) - GV gắn đồ dùng lên bảng nêu toán

- Cơ có hình trịn bớt hình

trịn Hỏi cịn lại hình trịn? - hs nêu lại tốn - hình trịn bớt hình trịn cịn

lại hình trịn?

- hình trịn bớt hình trịn cịn lại hình trịn

+ Vậy bớt mấy? - Vậy bớt - bớt ta lập phép tính

như gài phép tính: - HS gài - = - Gọi HS đọc GV viết bảng - = - nhiều hs đọc - = + Dựa vào phép tính vừa lập

lập phép tính khác? - HS gài phèp tính: – = - Gọi hs đọc, GV ghi bảng – =

+ Cơ có tam giác bớt tam giác Hỏi cịn lại tam giác?

- hs nêu lại toán - tam giác bớt tam giác lại

mấy tam giác?

+Vậy bớt mấy?

- tam giác bớt tam giác lại tam giác

- Vậy bớt - bớt cịn ta lập phép tính

như gài phép tính: - HS gài - = - Gọi HS đọc GV viết bảng.9 - = - nhiều hs đọc - = + Tương tự với phép tính cịn lại – = ( hs đọc)

– = ( hs đọc) – = ( hs đọc) – = ( hs đọc – = ( hs đọc – = ( hs đọc

- Con có nhận xét phép tính - Số thứ 9, có dấu trừ vừa lập?

(32)

• Hướng dẫn HS học thuộc bảng trừ

- HS luyện đọc bảng trừ - Nhiều hs đọc cá nhân - GV xoá dần bảng, hs học thuộc bảng

trừ

- HS đọc xuôi, ngược - GV để kiểm tra chống đọc

vẹt

– = – = – = – = – = – = – = – = b Luyện tập:

Bài 1: (4’) HS đọc yêu cầu tập. + Bài: Tính:

- Để tính kết nhanh - Dựa vào bảng trừ dựa vào đâu?

- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa

9 9 9

- - -

- Khi thực phép tính ý điều gì?

- Viết số thẳng cột

- BT1 cần nắm kiến thức gì? - Cách thực phép trừ theo cột dọc Bài 2: (4’) HS đọc yêu cầu tập.

- Con làm để tính kết nhanh?

- HS làm tập, nêu kết quả, gv chữa

- Con có nhận xét phép tính cộng trừ?

+ Bài 2: Tính:

- Con dựa vào bảng cộng, trừ

+ = + = – = – = – = – = - Phép tính trừ phép tính ngược lại phép cộng

- BT2 cần ghi nhớ điều gì? - Cách thực phép tính, cộng trừ phạm vi

Bài 3: (4’) HS đọc yêu cầu tập. + Bài 3: Tính: - Khi thực phép tính ý

điều gì?

- HS làm bài, nêu kết quả, gv chữa

- Thực phép tính theo thứ tự từ trái sang phải

9 – – = – – = – – = – – = Bài tập cần nắm kiến thức gì? - Cách thực phép tính trừ theo

thứ tự từ trái sang phải Bài 4: (4’)HS đọc yêu cầu tập.

- Trước viết phép tính phải làm gì?

- Nhìn vào tranh nêu toán

+ Bài 4: Viết phép tính thích hợp: - Nhìn vào tranh vẽ, nêu tốn

- Có chim, có chim bay Hỏi lại chim?

- Muốn biết lại chim làm nào?

- Lấy số chim lúc đầu có trừ số chim bay

- Con nêu phép tính – =

(33)

4 Củng cố - dặn dò: (5’)

Giờ học cần nắm kiến thức gì?

- HS đọc lại bảng trừ

Phép trừ phạm vi

– = – = – = – = – = – = – = – = Chuẩn bị cho sau

- VN làm tập 1, 2, 3, sgk

_

SINH HOẠT TUẦN 14

I MỤC TIÊU

HS thấy việc làm chưa làm tuần có hướng phấn đấu tuần 15

HS nắm nội quy trường, lớp, nắm công việc tuần 15

II CHUẨN BỊ :

Sổ theo dõi HS

III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1 Kiểm điểm lớp tuần 14 HS tổ kiểm điểm với

Tổ trưởng nhận xét chung hoạt động tổ tuần Lớp trưởng nhận xét chung

2 GV kiểm điểm lớp a Ưu điểm

Đi học đều, giờ, đồng phục đầy đủ ý thức đạo đức tốt Có nề nếp tự quản tốt VS cá nhân vệ sinh lớp học

Nhiều em có ý thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng bài: b Tồn

- Xếp hàng thể dục chậm Một số HS vệ sinh cá nhân chưa

- Nhiều em HS cịn lười học bài, lớp khơng ý nghe giảng: ……… ……… 4.Phương hướng tuần 15

- Duy trì tốt ưu điểm, khắc phục tồn

- nhà học làm đầy đủ trước đến lớp - Trỏnh tình trạng quên sách vở, đồ dùng học tập

KỸ NĂNG SỐNG

Chủ đề 1: KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ

I MỤC TIÊU:

Qua học:

(34)

HS tự làm việc đơn giản đến trường

HS tự làm việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng…

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ

Tranh BTTH kỹ sống

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tiết 4 Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV giới thiệu ghi mục Hoạt động 2: Bài tập

Bài tập 10 GV nêu yêu cầu (7') Em đánh dấu x vào trống hình vẽ bạn mặc quần áo chưa

GV nhận xét hs

HS làm việc theo nhóm đơi Đại diện nhóm trả lời câu hỏi Bài tập 11 Hoạt động cá nhân.(5)

GV nêu yêu cầu Kể cách mặc quần HS kể trước lớp.GV nhận xét kết luận

- lHS làm vào bt

Bài tập 12 Làm việc cá nhân.(6') Bạn làm làm quần áo bị bẩn? GV nhận xét theo câu trả lời hS

HS trả lời 3- Củng cố - dặn dò.

(35)

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w