Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐÔ THỊ VIỆT NAM TRONG TÌNH HÌNH MỚI & NHỮNG THÁCH THỨC PHÁT TRIỂN MỤC LỤC III ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ QUỐC GIA 3.1 Triển khai thực chƣơng trình thị quốc gia 3.1.1 Định hướng thị tồn quốc theo Quyết định số 445/QĐ-TTg năm 2009 (QHTT 445 năm 2009) a) Bối cảnh mục tiêu QHTT 445 năm 2009 b) Kết thực c) Các vấn đề đặt thời gian tới 3.1.2 Chương trình nâng cấp thị theo Quyết định số 758/QĐ-TTg (NUUP) 11 a) Mục tiêu Chương trình NUUP 11 b) Kết thực 11 c) Những yêu cầu đặt thời gian tới 13 3.1.3 Chương trình phát triển thị quốc gia theo Quyết định số 1659/QĐ-TTg (NUDP) 13 a) Mục tiêu Chương trình NUDP 13 b) Kết thực 14 3.2 Vai trị Chính phủ, ngành TW địa phƣơng 16 3.3 Các vấn đề tồn phát triển đô thị 18 a) Tăng trưởng thị hố chất lượng thị hố 18 b) Biến đổi cấu trúc thị hình thái thị 22 c) Phương thức phát triển đô thị theo định hướng/chiến lược, qui hoạch 23 IV ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐƠ THỊ TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HỐ 24 4.1 Hệ thống thị Việt nam môi trƣờng phát triển 24 4.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 24 4.1.2 Hệ thống đô thị Việt Nam môi trường phát triển 25 a) Thích ứng với BĐKH NBD 25 b) Tăng trưởng anh 28 c) Phát triển bền vững 31 4.1.3 Đánh giá lực hội nhập địa phương/đô thị 33 a) Cạnh tranh đô thị 33 b) Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương 35 c) Thành phố toàn cầu 38 4.2 Hệ thống đô thị Việt Nam bƣớc hƣớng đến hội nhập 39 4.2.1 Phát triển m ng lưới thị hình thành cực v ng thị hố động lực hàng lang tăng trưởng chủ đ o 39 a) Mạng lưới đô thị 39 b) Các v ng đô thị h a 41 c) Các cực tăng trưởng chủ đạo 43 d) Các hành lang tăng trưởng chủ đạo 44 4.2.2 Vai trò thành phố TW 45 a) Trung tâm kinh tế quốc gia 45 b) Trung t m văn h a hoa h c đào tạo ngu n nh n lực quốc gia 49 4.2.3 Liên kết vùng 50 a) Thủ đô Hà Nội vùng Thủ đô Hà Nội 50 b) Thành phố HCM vùng thành phố HCM 56 c) Thành phố Đà Nẵng vùng duyên hải miền Trung 59 e) Thành phố Cần Thơ v ng Đ ng sông Cửu Long 63 4.2.4 Các đô thị vừa nhỏ gắn với vùng nông nghiệp – nông thôn 66 4.3 Nhận định u hƣớng phát triển đô thị Việt Nam 67 a) Hướng điều chỉnh chiến lược để đảm bảo khả hội nhập 67 b) Xu hướng phát triển đô thị Việt Nam 68 V NHỮNG VẤN ĐỀ THÁCH THỨC TRONG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VIỆT NAM 71 5.1 Tăng trƣởng đô thị 71 5.1.1 Đối mặt với nhu cầu nhà ở, việc làm, h tầng dịch vụ đô thị 71 5.1.2 Đối mặt với yêu cầu phát triển đô thị bền vững 74 5.1.3 Khai thác hội giải thách thức tăng trưởng thị hố 78 5.2 Xây dựng chiến lƣợc quản lí phát triển lãnh thổ 80 5.2.1 Cần thiết lập điều chỉnh QHTT 445 năm 2009 80 5.2.2 Một số vấn đề quản trị đô thị quản lý đầu tư xây dựng 81 a) Quản lý đất đai mật độ đô thị 81 b) Huy động ngu n lực để quản trị đô thị 84 5.2.3 Phát triển đô thị thực mục tiêu phát triển bền vững 84 5.2.4 Thúc đẩy phát triển đô thị mối liên kết vùng 86 5.3 Tài thị nhu cầu đổi 87 5.3.1 Các nguồn tài thị h n chế mà đô thị Việt Nam phải đối mặt 87 5.3.2 Các yêu cầu đổi tài thị để thúc đẩy tốc độ chất lượng thị hóa 88 BIỂU BẢNG Bảng 1: Bảng tăng trưởng dân số thành thị - nông thôn Việt Nam (1975-1915) 19 Bảng 2: Biểu thị hố tăng trưởng kinh tế Việt Nam 20 Bảng 3: Thống ê gia tăng số lượng đô thị mở rộng hông gian đô thị giai đoạn 1990-2004 20 Bảng 4: Bảng thông kê liệu dân số đất đai v ng ven biển Việt Nam, 2012 26 Bảng 5: Tỷ lệ đô thị hoá so sánh vùng KT-XH (giai đoạn 2009-2014) 42 Bảng 6: Một số tiêu phát triển so sánh vùng thủ đô Hà Nội v ng TPHCM năm 2013 43 Bảng 7: Biểu đ tỷ lệ GDP bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước 45 Bảng 8: Biểu đ GDP/người nước so với GDP/người bình quần bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) DVT: triệu đ ng 46 Bảng 9: Biểu đ Tỷ lệ thu ngân sách bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 46 Bảng 10: Thu ng n sách bình qu n đầu người bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 ĐVT: ngàn đ ng 46 Bảng 11: Tỷ lệ chi ngân sách bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 47 Bảng 12: Chi ng n sách bình qu n đầu người bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 ĐVT: ngàn đ ng 47 Bảng 13: Tỷ lệ đ ng g p im ngạch xuất nhập bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 47 Bảng 14: Tỷ lệ vốn FDI đăng ý bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 48 Bảng 15: Biểu đ tỷ tr ng đ ng g p vào tổng số doanh nghiệp nước bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với phần lại Việt Nam năm 2005 2010 48 Bảng 16: So sánh chuyển dịch cấu kinh tế bình quân bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 49 Bảng 17: So sánh trình độ lao động bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 49 Bảng 18: Biều đ tỷ tr ng đ ng g p vào tổng số trường đại h c cao đẳng nước bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với phần lại Việt Nam năm 2005-2010 49 Bảng 19: Biểu đ so sánh tỷ lệ hộ nghèo bình quân bốn thành phố trực thuộc TW (Hà Nội TPHCM Đà Nẵng, Cần Thơ) so với nước giai đoạn 2005-2011 50 HÌNH MINH HOẠ Hình 1: Hình tốc độ thị hố số nước khu vực Đông nam Á 18 Hình 2: Chỉ số lực cạnh tranh PCI cấp tỉnh, thành Việt Nam năm 2014 (Ngu n VCCI) 35 Hình 3: Năng lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương (PEII) Năm 2013 37 Hình 4: Thực trạng hệ thống đô thị Việt Nam phát triển theo giai đoạn hướng tới mơ hình phát triển theo Mạng lưới sau năm 2025 (ngu n Viện quy hoạch đô thị nông thôn quốc gia) 40 Hình 5: Vùng thủ Hà Nội “v ng thị lớn đa trung t m – tích hợp 51 Hình 6: Định hướng khơng gian vùng TPHCM 57 Hình 7: Định hướng khơng gian thành phố Đà Nẵng 60 Hình 8: Định hướng không gian thành phố Cần Thơ 64 Hình 9: Đô thị phát triển lan tỏa, bám theo trục đường (Theo dải) 75 Hình 10: Sáp nhập khu vực liền kề (Trường hợp Thủ đô Hà Nội TP Quảng Ngãi) 75 Hình 11: Ùn tắc giao thông Thủ đô Hà Nội 76 Hình 12: Lũ lụt Miền Trung Việt Nam 77 Hình 13: Triều cường thành phố H Chí Minh 77 Hình 14: Nhà ổ chuột (phi thức) chất lượng môi trường sống đô thị 77 Hình 15: Ngu n lực quản lí thị (Dr.Hieu Nguyen 2014) 84 HỘP GIẢI THÍCH Hộp 1: Các tiêu đặt theo QHTT 445 NÁM 2009 Hộp 2: Hộp 10 số đánh giá lực cạnh tranh/Tổ chức thị trưởng giới (City Mayors) bao gồm: 34 Hộp 3: Hộp 10 số đánh giá lực cạnh tranh cấp tỉnh, thành Việt Nam 35 Hộp 4: Chỉ số lực hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa phương (PEII) 36 Hộp 5: Nh m tiêu chí đánh giá ph n loại thành phố toàn cầu 38 Hộp 6: Các số đánh giá ph n loại mức độ toàn cầu thành phố 39 Hộp 7: Tăng trưởng đô thị khái quát số vấn đề chung giới 71 Tài liệu tham khảo: 1) Đánh giá chất lượng quản trị đô thị - tiếp cận tổng hợp cho đô thị trung bình Việt Nam/TS.Hieu Nguyen, 2014; 2) T o nguồn tài phát triển thị/TS Ph m Sĩ Liêm VT Viện N/C đô tị phát triển h tầng; 3) Tài thị Việt Nam biện pháp tăng nguồn thu để phát triển đô thị; 4) Tăng trưởng cần thiết đô thị hóa/Đỗ Lê 5) Điều chỉnh Định hướng Qui ho ch tổng thể phát triện hệ thống đô thị Việt Nam (QHTT) đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 (QĐ số 445/QĐ – TTg ngày 07/4/2009) 6) Định hướng QHTT phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020 (QĐ số 10/1998/QĐ – TTg ngày 23/1/1998) 7) T p chí Quy ho ch xây dựng Số 70/2014 áo cáo Đánh giá thị hóa Việt Nam Ngân hàng giới (W ) 8) áo cáo quốc gia cho Ha itat III Nước CHXHCN Việt Nam (DRAFT/20150930/V4.3) 9) 10) Chương trình Phát triển Liên hợp Quốc UN P 2015 11) Đơ thị hóa Việt Nam/Hồng Thịnh Đồn Thị Thanh Huyền 12) Chương trình nghị 21 Chính phủ phát triển bền vững; 13) QHXD bền vững thị Việt Nam (dự án VIE/01/021/Dự án thí điểm) 14) Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam 15) Kịch ứng phó với ĐKH Việt Nam III ĐÁNH GIÁ TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH ĐÔ THỊ QUỐC GIA 3.1 Triển khai thực chƣơng trình thị quốc gia 3.1.1 Định hƣớng thị toàn quốc theo Quyết định số 445/QĐ-TTg năm 2009 (QHTT 445 năm 2009) a) Bối cảnh mục tiêu QHTT 445 năm 2009 Việc lập QHTT 445 năm 2009 đặt ối cảnh mà Định hướng quy ho ch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2020 theo Quyết định số 10/1998/QĐ – TTg ngày 23/1/1998 (QHTT 10 năm 1998) đ triển khai thực 10 năm tình hình phát triển KT – XH Việt Nam 20 năm Đổi đ thu thành tựu to lớn ên c nh tình hình quốc tế c ng có nhiều thay đổi xu hướng hợp tác tồn cầu hóa đ ngày kh ng định mối quan hệ đa phương đa lĩnh vực trình độ ngày cao Phát triển ền vững thích ứng với ĐKH N c ng vấn đề có tính tồn cầu mà nhân lo i cần chung tay giải QHTT 10 năm 1998 sở để địa phương nước đ o tổ chức lập qui xậy dựng hệ thống đô thị điểm dân cư nông thôn địa ản tỉnh Xác đinh chương trình kế ho ch đầu tư xây dựng cải t o xây dựng đô thị xây dựng khu công nghiệp tập trung khu kinh tế c a khu du lịch Nhiều dự án lớn h tầng kĩ thuật đường cầu sân ay cảng giai đo n c ng quan tâm triển khai đầu tư xây dựng Các dự án coi yếu tố quan tr ng t o động lực thúc đẩy phát triến kinh tế thị nơng thơn Theo tốc độ thị hóa Việt Nam c ng có chiều hướng gia tăng Theo đánh giá năm 1995 dân số đô thị Việt Nam khoảng 14 triệu người tỉ lệ thị hóa 20 ; năm 2000 dân số đô thị khoảng 18.8 triệu người tỉ lệ thị hóa 24 ; năm 2005 dân số đô thị khoảng 22 triệu người tỉ lệ đô thị hóa 27 Năm 1998 tổng số thị Việt Nam 633 thị TP trực thuộc Trung ương 04 TP; TP thuộc tỉnh 20 thị x 62 thị trấn 547; năm 2007 tổng số đô thị 731 (tăng 98 đô thị) Trong TP trực thuộc Trung ương 05 TP; TP thuộc tỉnh 40 (tăng 20 đô thị) thị x 49 thị trấn 637 (tăng 90 đô thị) Tuy nhiên giai đo n thực tr ng phát triển đô thị Việt Nam đ cho thấy có thay đổi lớn so với QHTT 10 năm 1998 Sự phát triển nóng thị Việt Nam đ t o sức p lớn nhiều mặt có nguy d n đến chất lượng thị hóa thấp phát triển thị khơng ền vững Đặc biệt nhiều vấn đề đô thị nảy sinh mà Việt Nam phải đối mặt như: dân số dịch cư lao động việc làm nhà chênh lệch giàu ngh o ảo tồn phát triển hiệu s dụng nguồn tài nguyên đất đai ô nhi m mơi trường ĐKH Trình độ quản trị thị T i thời điểm cho thấy trình phát triển quản lí kiểm sốt phát triển thị theo định hướng năm 1998 có vấn đề cần giải sau: (1) Chất lượng thị hóa thấp; (2) Phát triển cân đối tính liên kết; (3) Phát triển thiếu chiến lược tính ền vững; (4) Đơ thị thiếu ản sắc tính c nh tranh; (5) Cơ chế sách văn ản qui ph m chưa đồng ộ; (6) Thiếu tính minh ch l ng phí nguồn tài nguyên đất đai; (7) Thiếu nguồn lực để phát triển; (8) Trình độ quản trị thị yếu Có thể nói tác động kinh tế thị trường vào q trình thị hóa ngược l i đ xuât nhiều vấn đề đ i hỏi cần phải nghiên cứu giải để đảm ảo q trình thị hóa phát triển qui luật khách quan mang l i nhiều lợi ích cho trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam Trong ối cảnh Chính phủ định điều chỉnh QHTT 10 năm 1998 đặt mục tiêu ản là: Từng ước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống đô thị Việt Nam phát triển theo mô hình m ng lưới thị; có sở h tầng k thuật h tầng xã hội ph hợp đồng ộ, đ i; có mơi trường chất lượng sống thị tốt; có kiến trúc thị tiên tiến giàu ản sắc; có vị xứng đáng có tính c nh tranh cao phát triển kinh tế - xã hội quốc gia khu vực quốc tế góp phần thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng x hội chủ nghĩa ảo vệ tổ quốc Hộp 1: Các tiêu đặt theo QHTT 445 NÁM 2009 Định hƣớng phát triển hệ thống đô thị quốc gia Định hướng phát triển chung: Hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 phát triển theo giai đo n ảo đảm kế thừa ưu điểm định hướng quy ho ch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020 đ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998 ph hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo thời k hội nhập kinh tế quốc tế Định hướng phát triển chung không gian đô thị nước theo hướng ảo đảm phát triển hợp lý v ng đô thị hóa ản v ng kinh tế - xã hội quốc gia miền ắc miền Trung miền Nam; phía Đơng phía Tây; gắn với việc phát triển cực tăng trưởng chủ đ o thứ cấp quốc gia đồng thời ảo đảm phát triển theo m ng lưới có liên kết tầng ậc theo cấp lo i đô thị Từ đến 2015 ưu tiên phát triển v ng kinh tế tr ng điểm v ng đô thị lớn khu kinh tế tổng hợp đóng vai tr cực tăng trưởng chủ đ o cấp quốc gia; từ năm 2015 đến 2025 ưu tiên phát triển v ng thị hóa ản giảm thiểu phát triển phân tán cục ộ; giai đo n từ năm 2026 đến năm 2050 chuyển dần sang phát triển theo m ng lưới đô thị Định hướng tổ chức hông gian hệ thống đô thị nước M ng lưới đô thị quốc gia phân theo cấp ao gồm: đô thị trung tâm cấp quốc gia; đô thị trung tâm cấp v ng liên tỉnh; đô thị trung tâm cấp tỉnh; đô thị trung tâm cấp huyện; đô thị trung tâm cụm khu dân cư nông thôn (g i tắt đô thị trung tâm cấp khu vực) đô thị Các đô thị trung tâm cấp phân ố hợp lý sở v ng kinh tế x hội quốc gia là: (1) V ng trung du miền núi phía ắc gồm 14 tỉnh: Lai Châu Lào Cai Hà Giang Cao ng L ng Sơn Điện iên Sơn La Yên Tuyên Quang ắc K n Thái Nguyên ắc Giang H a ình Phú Th ; phân thành tiểu v ng nhỏ ao gồm: v ng núi Đông ắc ộ; v ng núi ắc ắc ộ v ng núi Tây ắc ộ; (2) V ng đồng ng Sông Hồng gồm 11 tỉnh thành phố: ắc Ninh Vĩnh Phúc Quảng Ninh thành phố Hà Nội Hải ương thành phố Hải Ph ng Hưng Yên Hà Nam Nam Định Thái ình Ninh ình; (3) V ng ắc Trung ộ duyên hải miền Trung gồm 14 tỉnh thành phố: Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng ình Quảng Trị Thừa Thiên Huế thành phố Đà N ng Quảng Nam Quảng Ng i ình Định Phú Yên Khánh H a Ninh Thuận Bình Thuận; phân thành tiểu v ng nhỏ ao gồm: v ng ắc Trung ộ, vùng Trung Trung Bộ vùng Nam Trung Bộ; (4) V ng Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Đắk Nông Lâm Đồng; (5) V ng Đông Nam ộ gồm tỉnh thành phố: Rịa – V ng Tàu ình ương ình Phước Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh Tây Ninh; (6) V ng đồng ng sông C u Long gồm 12 tỉnh thành phố: Đồng Tháp Vĩnh Long ến Tre Trà Vinh thành phố Cần Thơ An Giang Tiền Giang Hậu Giang Sóc Trăng Kiên Giang c Liêu Cà Mau Các đô thị lớn cực lớn chu i ch m đô thị Các đô thị lớn đô thị cực lớn Thủ đô Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Hải Ph ng Vinh Huế Đà N ng Quy Nhơn Cần Thơ tổ chức phát triển theo mơ hình ch m thị thị đối tr ng thị vệ tinh có vành đai ảo vệ để h n chế tối đa tập trung dân số sở kinh tế phá v cân ng sinh thái V ng Thủ đô Hà Nội v ng thành phố Hồ Chí Minh v ng thị lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thị trung tâm b) Kết thực QHTT 445 năm 2009 sau năm thực (từ năm 2009 đến 2015) đ kh ng định vai trò quản lý nhà nước điều hành vĩ mô tổ chức không gian vùng lãnh thổ phân bố m ng lưới đô thị nh m thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa-hiện đ i hóa đất nước QHTT 445 năm 2009 ản Chính phủ đ o triển khai hướng với kịch ản Phát triển hệ thống đô thị theo giai đo n giai đo n từ 2009 đến năm 2015 Chính phủ đ tập trung đ o: u tiên phát triển v ng kinh tế tr ng điểm (v ng KTTĐ phía KTTĐ miền Trung v ng KTTĐ phía Nam v ng KTTĐ Đ SCL); ắc v ng Rà soát khu kinh tế ven iển hải đảo c a iên giới để ưu tiên tập trung phát triển 13 khu kinh tế (05 khu kinh tế ven iển: Chu Lai/Quảng Nam - ung Quất/Quảng Ng i; Khu kinh tế Đình V - Cát Hải/Hải Ph ng; khu kinh tế Nghi Sơn/Thanh Hóa; khu kinh tế V ng Áng/Hà Tĩnh; khu kinh tế đảo Phú Quốc Cụm đảo Nam An Thới/Kiên Giang 08 khu kinh tế c a khẩu: Móng Cái/Quảng Ninh; Đồng Đăng/L ng Sơn; Lào Cai/Lào Cai; Cầu Treo/Hà Tĩnh; Lao ảo/Quảng Trị; Y/Kon Tum; Mộc ài/Tây Ninh Hà Tiên/Kiên Giang) đóng vai tr cực tăng trưởng chủ đ o cực tăng trưởng thứ cấp quốc gia Phát huy m nh v ng tr ng điểm để v ng đóng góp ngày lớn cho phát triển chung đất nước Tập trung thu hút vốn đầu tư phát triển v ng đô thị lớn (v ng Thủ đô Hà Nội v ng TP Hồ Chí Minh) thị lớn thị cực lớn (Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hải Ph ng Đà N ng Cần Thơ ) đóng vai tr h t nhân động lực phát triển v ng t o phát triển cân ng v ng l nh thổ quốc gia để góp phần thúc đẩy phát triển toàn ộ kinh tế đất nước Đồng thời đô thị lớn trở thành nơi lan toả tri thức đổi sáng t o đẩy m nh c nh tranh đa d ng hoá ho t động kinh tế tác động to lớn đến chuyển đổi kinh tế tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường động Đây c ng tảng thuận lợi để Chính phủ tiếp tục đ o thực Qui ho ch 2009 ước sang giai đo n là: i Giai đo n từ năm 2016 đến năm 2025 Thúc đẩy v ng đô thị hóa ản phát triển động kinh tế vững m nh ảo đảm mối liên kết phát triển hài h a v ng; miền ắc miền Trung miền Nam phía Đơng phía Tây; khu vực đô thị nông thôn ii Giai đo n từ năm 2026 đến năm 2050 Thúc đẩy việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thị Việt Nam phát triển theo Mơ hình M ng lưới đô thị c) Các vấn đề đặt thời gian tới Để có thể/nếu muốn tiếp tục thực QHTT 445 năm 2009 Việt Nam cần phải nhận iết vấn đề tồn t i yếu k m q trình thị hóa thời gian qua vấn đề phải đối mặt có tính toàn cầu hội nhập kinh tế ĐKH N suy giảm nguồn tài nguyên đói ngh o Cụ thể: (1) Đơ thị hóa gắn với q trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Giai đo n vừa qua kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ kinh tế kế ho ch hóa quan liêu ao cấp sang kinh tế thị trường định hướng XHCN với mơ hình CNH – HĐH đất nước phát triển theo chiều rộng mà chưa vào chiều sâu chất lượng hiệu Đơ thị hóa Việt Nam c ng ị tác động (và ngược l i) Hệ thống đô thị Việt Nam phát triển theo số lượng qui mô chủ yếu mà chưa sâu vào chất lượng hóa thị cụ thể chất lượng sống đô thị Thời gian tới Việt Nam chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế (đi vào chiều sâu) chất lượng thị hóa Việt Nam c ng s cải thiện vào chiều sâu Và tốc độ chất lượng thị hóa c ng s góp phần tích cực vào q trình chuyển đổi kinh tế có hiệu (2) Đơ thị hóa phát triển thị thiếu tầm nhìn phát triển ền vững Đô thị phát triển nhanh cân đối từ tầm nhìn qui ho ch đến thực tế c n có khoảng cách xa; phát triển không đồng ộ mở rộng không gian đô thị chất lượng đô thị; việc phân lo i nâng cấp đô thị đ t mục tiêu tăng qui mô đất đai dân số đô thị mà chưa coi tr ng tới việc đổi nâng cao chất lượng sống đô thị; tượng phát triển ảo (thông qua dự án khu đô thị mới) ất chấp nhu cầu phát triển thực đô thị với mục đích kinh doanh ất động sản đ trở thành phổ iến H tầng kĩ thuật đô thị phát triển chưa đồng ộ T lệ đất giao thông đô thị chưa đ t yêu cầu hầu hết đ t 10 đất xây dựng đô thị; t lệ dân đô thị cấp nước t lệ nước thị c n thấp tình tr ng ngập úng cục ộ m a mưa ô nhi m môi trường c n nặng nề chậm khắc phục ; hệ thống h tầng x hội thiết yếu chưa quan tâm đầu tư mức; nhiều đô thị thiếu xanh công viên, mặt nước thiếu trường h c tr m y tế sân chơi cho tr người già đối tượng khỏc; kiến trúc khu vực đô thị khu vực nông thôn c n lộn xộn thiếu ản sắc theo v ng miền đặc trưng thị Như đ phân tích dân số đô thị Việt Nam năm 2014 đ t khoảng 30 triệu người ( ự áo QH 2009 năm 2015 khoảng 35 triệu người) t lệ thị hóa trung ình Việt Nam t i thời điểm đ t khoảng 34 tăng trung ình năm (Thấp so với dự áo QH2009 khoảng ) Đơ thị hóa tập trung cao t i v ng Đông Nam ộ/v ng TP Hồ Chí Minh (64 15 ) thấp t i v ng Trung u miền núi phía ắc (21 72 ) Các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có t lệ dân số thị cao cao TP Hồ Chí Minh 83 ình ương 71 Quảng Ninh 68 86 Các tỉnh có t lệ dân số đô thị thấp Việt Nam: Thái ình 10 Tuyên Quang 12 41 Sơn La 13 ắc Giang: 13 05 Về đất đô thị đến tổng diện tích đất tự nhiên tồn đô thị đ t 34 017 km2 chiếm khoảng 10 26 diện tích đất tự nhiên nước nội thành nội thị 14.760 km2 chiếm khoảng 42 diện tích đất tự nhiên nước (Tăng so với dự áo QH2009 khoảng ) Nhiều khu vực nội thành nội thị v n c n 50 - 60% diện tích đất nơng nghiệp để trống chưa s dụng phát triển đô thị thời gian qua Việt Nam đ phát triển nhiều dự án ảo l ng phí nguồn tài nguyên đất đai Hiện tượng găm đất chuyển đổi chuyển nhượng cho thuê chấp góp vốn ng quyền s dụng đất đặc biệt v ng ven đ di n khó kiểm sốt gây nhiều hệ lụy khó lường (3) Đơ thị hóa thiếu tính liên kết tính đa ngành Xu hướng phát triển khu iệt địa giới hành tỉnh có nguy t o lỗ hổng lớn mối liên kết v ng mang tính chiến lược tầm nhìn quốc gia Ngay ản thân đô thị v ng đô thị lớn động lực chủ đ o c ng thiếu tính liên kết (v ng TP Hồ Chí Minh v ng Thủ Hà Nội ví dụ điển hình); phối hợp đa ngành phát triển quản lí thị c n lỏng l o Đặc biệt tính liên kết khu vực thị nông thôn c ng c n nhiều ất cập Mặc d khu vực nông thôn c ng hưởng lợi nhiều từ q trình thị hóa Nhưng ngược l i c ng ị ảnh hưởng nhiều từ yếu tố tiêu cực chênh lệch giàu ngh o hội việc làm văn hóa lối sống Thiếu tính đa ngành c n thể cách tiếp cận lập đồ án QHX Chưa coi tr ng cách tiếp cận theo hướng qui ho ch tích hợp (đa ngành) n đến tính tr ng chồng ch o ộ Ngành địa phương thờ trách nhiệm Nhất lo i đồ án QHX v ng Việt Nam c n tranh luận chưa thống coi QHX việc tổ chức không gian l nh thổ có tính tổng hợp mang tính chiến lược có tầm nhìn dài h n (30 50 năm xa ) sở phan ố tổ chức ho t động KT – XH kết cấu h tầng kĩ thuật, xã hội dân cư đất đai tích hợp ho ch phát triển ngành qui ho ch đô thị nông thôn s dụng đất ảo vệ môi trường v ng l nh thổ để thống quản lí kiểm sốt phát triển tiết kiệm có hiệu (4) Đơ thị hóa thiếu nguồn lực để phát triển thị Đơ thị hóa c ng trở thành trở ng i khơng có tầm nhìn xa tầm nhìn xác với quy ho ch đắn ân số đô thị tăng cao gây áp lực lớn nhà sở h tầng dịch vụ phúc lợi x hội có Cơ sở h tầng t i thành phố lớn đ trở nên căng th ng với nhu cầu ngày cao nhân dân khu vực tư nhân Giá trị vốn đầu tư cho sở h tầng cần phải đ t khoảng 70 G P kinh tế nước để trì phát triển thị nhiên mức chuẩn chiếm khoảng 47 năm 2013 Việt Nam cần lượng đầu tư lớn gấp năm lần năm 2013 2030 để hỗ trợ đô thị phát triển (GoVN 2015c: 104) Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển h tầng kĩ thuật thị lớn việc xã hội hóa, huy động nguồn lực x hội c n h n chế Chưa xác định dự án chiến lược dể đầu tư d n đến việc tập trung nguồn lực đầu tư phát triển h tầng kĩ thuật c n manh mún dàn trỉa l ng phí k m hiệu Trong chiến lược thị hóa phải gắn với chiến lược thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Việt Nam c ng thiếu kinh nghiệm thị hóa xây dựng thị lớn đ i Đây c ng yếu điểm cần khắc phục (5) Đơ thị hóa đối mặt với số vấn đề có tính tồn cầu Hiện thị Việt Nam c n đứng trước vấn đề lớn nảy sinh mang tính tồn cầu hội nhập c nh tranh thị; iến đổi khí hậu nước iển dâng cao phát triển ền vững gắn với tăng trưởng xanh Nhất vấn đề phức t p q trình thị hóa phát triển đô thị dịch cư chênh lệch giàu ngh o nhà lao động, việc làm; phát triển v ng ven đô lien kết đô thị - nông thôn (liên kết v ng) tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên (6) Đơ thị hóa tình tr ng trình độ quản trị thị yếu Tốc độ phát triển nhanh đô thị đ vượt khả điều hành quyền địa phương Năng lực quản lí phát triển thị chưa theo kịp nhu cầu đ i hỏi thực 10 giới gây ô nhi m mơi trường khơng khí tiếng ồn nghiêm tr ng; thị hóa làm tăng d ng người di dân từ nông thôn thành thị gây nên áp lực đáng kể nhà vệ sinh môi trường hình thành khu nhà ổ chuột khu ngh o đô thị Theo số liệu thống kê sở giao thông Hà Nội lưu lượng xe ô tô trục đường đ t khoảng 3000 - 7000 xe/giờ Tỉ lệ xe máy ôtô tăng nhanh ước khoảng từ 17- 20% năm Các lo i xe phần lớn c k l c hậu hệ thống đường l i tình tr ng tải thiếu s a chữa ảo dư ng xe thô sơ l n với xe giới nên xe phải thường xuyên thay đổi tốc độ khí thải xả nhiều gây nhi m khơng khí nghiêm tr ng Ô nhi m ụi: Hà Nội khoảng 2mg/m3 gấp - lần tiêu chuẩn cho ph p; Hải Ph ng khoảng 8mg/m3; thành phố Hồ Chí Minh khoảng1 6mg/m3 Một nguyên nhân tình tr ng nhi m mơi trường t i đô thị vấn đề môi trường chưa đề cập đầy đủ quan tâm mức quy ho ch xây dựng thị Ngồi việc quy ho ch s dụng đất phân khu chức vấn đề sở h tầng k thuật thị hệ thống nước thu gom x lý rác x lý nước thải giảm ô nhi m khơng khí tiếng ồn chưa ý mức Mặc d việc lập áo cáo đánh giá tác động môi trường cho đồ án quy ho ch đô thị đ quy định Luật ảo vệ môi trường công tác triển khai thực v n c n chậm chưa hiệu chưa chứng tỏ tầm quan tr ng việc ảo vệ môi trường quy ho ch xây dựng thị Hình 11: Ùn tắc giao thông Thủ đô Hà Nội Một nguyên nhân khác d n đến việc đô thị phải chịu sức p môi trường ngày tăng việc thiếu iện pháp hữu hiệu đ o quản lý quy ho ch xây dựng Tình tr ng xây dựng lộn xộn thiếu kiểm soát t i đô thị lớn vấn đề ức xúc đ i hỏi iện pháp quản lý cấp ách hiệu không giá phải trả cho việc giải hậu môi trường s vô c ng lớn Công tác quản lý quy ho ch xây dựng ước cụ thể hoá công tác lập quy ho ch xây dựng đô thị yếu tố then chốt việc xây dựng thị ền vững hồ hợp với mơi trường 76 Hình 12: Lũ lụt Miền Trung Việt Nam Hình 13: Triều cường thành phố H Chí Minh Hình 14: Nhà ổ chuột (phi thức) chất lượng mơi trường sống thị 77 Phát triển ền vững đô thị tư q trình thị hóa di n giải sở trì hiểu iết kinh tế văn hóa ảo vệ mơi trường Phát triển đô thị tảng vững để CNH-HĐH đất nước Một cách hiểu đơn giản phát triển ền vững đô thị can thiệp với cách thức có chiến lược người vào q trình thị hóa ph hợp với xu nguồn lực qui luật phát triển chung đặc trưng riêng quốc gia Ngày 17 tháng 08 năm 2004 QĐ sơ 153/2004/QĐ-TTg Chính phủ Việt Nam đ an hành Định hướng chiến lược phát triển ền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) nh m phát triển ền vững đất nước sở kết hợp chặt ch hợp lý hài hoà phát triển kinh tế phát triển x hội ảo vệ môi trường Định hướng chiến lược phát triển ền vững Việt Nam chiến lược khung ao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để ộ ngành địa phương tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực đồng thời thể cam kết Việt Nam với quốc tế Để cụ thể t i Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Chính phủ Việt Nam đ phê duyệt Chiến lược phát triển ền vững Việt Nam giai đo n 2011-2020 đ nhấn m nh phát triển ền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển; kết hợp chặt ch hợp lí hài h a phát triển kinh tế với phát triển x hội ảo vệ tài nguyên môi trường đảm ảo quốc ph ng an ninh trật tự an toàn x hội Phát triển ền vững phải đôi với giảm thiểu tác động tiêu cực ho t động kinh tế đến mơi trường Khai thác hợp lí s dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc iệt tài nguyên không tái t o Ph ng ngừa kiểm sốt khắc phục nhi m suy thối mơi trường ảo vệ phát triển rừng ảo tồn đa d ng sinh h c H n chế tác h i thiên tai chủ động thích ứng có hiệu với iến đổi khí hậu nước iển dâng…Căn cư chiến lược Việt Nam cần rà soát l i qui ho ch tổng thể đô thị từ cách tiếp cận đô thị ền vững (đô thị xanh sinh thái kinh tế…) với tr ng tâm s dụng quản lí tài nguyên ền vững có qui mơ hợp lí tránh tình tr ng tập trung dân số mức tải tr ng môi trường h tầng kinh tế - x hội 5.1.3 Khai thác hội giải thách thức tăng trƣởng thị hố Mối quan hệ tăng trƣởng đô thị tăng trƣởng kinh tế Thực ti n lịch s c ng nghiên cứu cho thấy q trình thị hóa thường gắn với thúc đẩy kinh tế phát triển Tuy nhiên việc thị hóa quy ho ch kế ho ch thực thi (theo ý chí chủ quan người) ảnh hưởng đến lợi ích thu từ q trình Đơ thị hóa thiếu kiểm sốt phát triển cách tràn lan khơng qui luật d n đến tác động ngược, chí khiến kinh tế giảm sút l ng phí Theo nghiên cứu công ố tác động đô thị hóa đến tăng trưởng kinh tế t i khu vực Standard Chartered ản q trình thị hóa có tác động tích cực đến phát triển kinh tế Trong nghiên cứu Standard Chartered chia 10 kinh tế khối AS AN theo a nhóm dựa cấp độ thị hóa: (1) Nhóm có mức độ thị hóa từ 75 trở lên gồm Singapore runei Malaysia; (2) Nhóm có mức độ thị hóa từ 50 trở lên gồm: Indonesia Philippines; (3) 78 Nhóm có mức độ thị hóa thấp 50 gồm Lào Thái Lan Myanmar Việt Nam Campuchia Mục đích nghiên cứu nh m tìm hiểu xem G P ình quân đầu người t i khu vực s phát triển nước Nhóm đ t mức thị hóa nước Nhóm (50 ) c n nước Nhóm đ t mức nước Nhóm (75 ) với giả định G P ình quân đầu người nước Nhóm giữ nguyên Hai kết thu là: Thứ G P ình qn đầu người AS AN s đ t mức 10.290 US tăng gấp lần so với 3.509 US năm 2011 Thứ hai tăng trưởng G P khu vực đ t mức trung ình giai đo n 20122019 cao mức tăng trung ình giai đo n 2000-2011 Theo số liệu Ngân hàng Thế giới (W ) giới đ đ t t lệ đô thị hóa 50 vào năm 2007 Tuy nhiên t i AS AN v n có tới n a số quốc gia chưa đ t mốc (tính đến năm 2012) Như vượt qua rào cản thị hóa giúp khu vực trì đà tăng trưởng Đơ thị hóa thường song hành c ng với thúc đẩy phát triển kinh tế Và với mức thị hóa v n c n tương đối thấp nước AS AN quy luật lợi tức giảm dần (tức mức độ thị hóa cao tác động đến tăng trưởng ngày giảm dần) v n chưa có nguy xảy Việt Nam n m nhóm c ng có nhiều hội tăng trưởng kinh tế tốc độ thị hóa đ t ngư ng dự áo định hướng chiến lược Chính phủ Việt Nam Khai thác hội để tăng trƣởng thị Trong ối cảnh hợp tác hóa tồn cầu hóa Việt Nam đ tham gia hiệp định song phương đa phương hợp tác kinh tế thương m i đầu tư với tổ chức quốc tế WTO AFTA FTA (Hiệp định tự thương m i Châu u – Việt Nam) TPP (Hiệp định Đối tác xuyên Thái ình ương) kinh tế hội nhập toàn diện với kinh tế giới Việt Nam xem có triển v ng kinh tế VISTA (gồm Việt Nam Indonesia Nam Phi Thổ Nhĩ K Argentina); Với chiến lược Đổi lần sở tái cấu trúc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế năm 2020 Việt Nam hướng tới trở thành nước công nghiệp phát triển đ i Hiện đ i hóa nông nghiệp nông thôn phát triển ền vững Việt Nam trở thành quốc gia đóng góp đáng kể vào tăng trưởng thịnh vượng chung khu vực Với hội thuận lợi tốc độ tăng trưởng đô thị Việt Nam có di n cách ngo n mục hay không mà hai giai đo n ng phát đô thị trước c n để l i nhiều h n chế cần phải khắc phục Hệ thống thị Việt Nam có đảm ảo phát triển ổn định ền vững góp phần thúc đẩy kinh tế hội nhập cách chủ động vào khu vực giới tương xứng với vai tr vị không gian kinh tế chung khu vực Châu Á – Thái ình dương tồn cầu C ng với chiến lược Đổi lần sở tái cấu trúc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế để tốc độ tăng trưởng thị có chất lượng Việt Nam cần nhanh chóng đổi phương pháp lập qui ho ch chế sách (Luật Nghị định Thông tư TCQC …); đổi phương thức phát triển thị vừa mang tính chiến lược qui ho ch kế ho ch…Tăng cường công tác quản trị đô thị có hiệu ền vững 79 5.2 Xây dựng chiến lƣợc quản lí phát triển lãnh thổ 5.2.1 Cần thiết lập điều chỉnh QHTT 445 năm 2009 Để nâng cao chất lượng thị hóa phát triển thị ền vững t i Việt Nam Chính phủ Việt Nam đ phê duyệt Điều chỉnh định hướng qui ho ch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 (QHTT 445 năm 2009) với mục tiêu chiến lược là: Từng ước xây dựng hoàn chỉnh hệ thống thị Việt Nam phát triển theo mơ hình m ng lưới thị; có sở h tầng kĩ thuật x hội ph hợp đồng ộ đ i; có mơi trường chất lượng sống thị tốt; có kiến trúc thị tiến tiến giàu ản sắc; có mối quan hệ vị xứng đáng có tính c nh tranh cao phát triển kinh tế x hội quốc gia khu vực quốc tế góp phần thực tốt hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng x hội chủ nghĩa ảo vệ tổ quốc Việc hình thành phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 phải đảm ảo: (1) Ph hợp với phân ố trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước với yêu cầu trình CNH-HĐH xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam t o nguồn lực để phát triển kinh tế-x hội; (2) Phát triển phân ố hợp lý địa àn nước t o phát triển cân đối v ng Coi tr ng mối liên kết Đô thị–Nông thôn đảm ảo chiến lược an ninh lương thực quốc gia; nâng cao chất lượng đô thị ảo tồn phát huy gía trị văn hóa truyền thống ph hợp với giai đo n phát triển chung đất nước; (3) Phát triển ổn định ền vững trường tồn sở tổ chức hợp lý môi sinh s dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên đất đai tiết kiệm lượng; ảo vệ mơi trường giữ gìn cân ng sinh thái; (4) Xây dựng đồng ộ sở h tầng x hội h tầng k thuật với trình độ thích hợp đ i tu thuộc vào yêu cầu khai thác s dụng chiến lược phát triển môĩ đô thị; (5) Tăng cường vai tr quản lý nhà nước kiểm soát phát triển thị; đổi chế sách; huy động nguồn lực vào mục đích cải t o xây dựng đô thị đảm ảo cho đô thị phát triển theo quy ho ch pháp luật; (6) Đẩy m nh việc ứng dụng tiến ộ khoa h c cơng nghệ vào mục đích cải t o xây dựng đ i hóa thị; xây dựng quyền thị điện t ; (7) Kết hợp chặt ch với việc đảm ảo an ninh quốc ph ng an toàn x hội; đô thị ven iển hải đảo đô thị d c hành lang iên giới phải gắn với việc ảo vệ giữ vững chủ quyền quốc gia Theo hệ thống thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 ản phát triển theo mơ hình m ng lưới thị ph hợp với yêu cầu phát triển KT-XH phát triển ền vững đất nước theo thời kì xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Định hướng phát triển chung không gian đô thị nước theo hướng đảm ảo phát triển hợp lí v ng thị hóa ản (được xác định dựa sở v ng kinh tế x hội quốc gia phát triển theo xu hướng tăng trưởng xanh) miền ắc miền Trung miền Nam; phía Đơng phía Tây gắn với việc phát triển cực tăng trưởng chủ đ o thứ cấp quốc gia đồng thời đảm ảo phát triển theo m ng lưới có liên kết tầng ậc theo cấp lo i đô thị Giai đo n cần phải điều chỉnh l i QHTT 445 năm 2009 đặc iệt cần lồng ghép yếu tố ĐKH N quản lý phát triển đô thị 80 5.2.2 Một số vấn đề quản trị đô thị quản lý đầu tƣ xây dựng a) Quản lý đất đai mật độ đô thị Về quản lý đất đai Về tổng thể Việt Nam cần lập kế ho ch s dụng đất đô thị s dụng công cụ quy ho ch để quản lí kiểm sốt phát triển Điều chỉnh định hướng qui ho ch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 thực theo giai đo n Trên sở tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương cần rà soát lập điều chỉnh qui ho ch xây dựng v ng tỉnh QHC đô thị địa àn… Tiến hành lập kế ho ch s dụng đất đô thị dựa quy ho ch điều chỉnh cho k h n năm 10 năm đến theo quy định Luật Đất đai hành để có sở lập quy ho ch phân khu qui ho ch chi tiết thiết kế đô thị phục vụ cho dự án phát triển đô thị t i khu thị có khu thị Quy ho ch phân khu qui ho ch chi tiết thiết kế đô thị công cụ quy ho ch quan tr ng cơng tác quản lí s dụng đất ên c nh việc cơng khai đồ án qui ho ch qui định qui chế quản lí k m theo để tiện theo d i đánh giá Kinh nghiệm Ấn Độ việc lập kế ho ch s dụng đất coi kế ho ch tổng hợp trung h n phát triển không gian - kinh tế đô thị (Medium-term comprehensive plan of urban spatio economic development) Ở nhiều nước đ áp dụng nguyên tắc s dụng đất hỗn hợp (mixed land – use) khác với chủ nghĩa công Thế k 20 (hay CNXH trước đổi t i Việt Nam) quy định khu đất đô thị s dụng theo a chức làm việc mua sắm – giải trí kết nối với ng không gian lưu thông Với việc phát triển kinh tế thị trường chuyển đổi cấu mô hình tăng trưởng kinh tế đ tác động m nh m vào chuyển hóa cấu trúc thị theo qui luật thị trường t i Việt Nam Đô thị h c ngày khuyến khích s dụng đất hỗn hợp nhiều chức khác cách linh ho t để tăng khả s dụng tiết kiệm đất đai đảm ảo người dân cần di chuyển cự ly ngắn chí ng ộ hay xe đ p đến nơi cần ngày Đường phố c ng không gian công cộng nơi người dân có nhiều hội giao tiếp cần thiết kế xây dựng đảm ảo khả tiếp cận cho m i đối tượng có lối cho người tàn tật trang ị tiện ích thị ph hợp (vệ sinh cơng cộng nơi nghỉ chân chỗ tránh mưa nắng mái hiên) Trên sở thiết lập khu vực phát triển thị (Theo NĐ 11 Chính phủ Việt Nam) dồ án quy ho ch chi tiết thiết kế đô thị sở để lập dự án đầu tư xây dựng cấp giấy ph p xây dựng nh m thực kế ho ch s dụng đất trước mắt khơng phải để phủ kín qui ho ch theo kế ho ch nghị đ o từ cấp trước khiến nảy sinh tình tr ng quy ho ch treo khơng xuất phát từ nhu cầu phát triển thật đô thị Các dự án khu đô thị cần phát triển khu vực phát triển đô thị đ thiết lập để t o kết nối đồng ộ h tầng khung đô thị Các dự án quy ho ch cải t o chỉnh trang đô thị sở cho việc lập dự án đầu tư cải t o chỉnh trang hồn chỉnh khu thị c cần quản lí theo phương châm làm đâu g n khơng để tình tr ng tồn thị công trường xây dựng ảnh hưởng đến môi trường sống người dân việc vận hành đô thị Về thu hồi gom đất điều chỉnh đất 81 Đất đai vấn đề nh y cảm ức xúc tác động đến nhiều mặt đời sống x hội Đất đai tài sản đặc iệt quốc gia nguồn nội lực quan tr ng nguồn vốn to lớn đất nước Vì thiết phải khai thác s dụng đất mục đích tiết kiệm có hiệu phát huy tối đa tiềm nguồn lực đất; đầu tư mở rộng diện tích nâng cao chất lượng ảo vệ đất canh tác nông nghiệp ảo đảm an ninh lương thực quốc gia môi trường sinh thái theo quy ho ch kế ho ch Nhà nước Chiến lược s dụng tài nguyên đất đai gắn liền với trình xây dựng quy ho ch kế ho ch s dụng đất đai có ý nghĩa đặc iệt quan tr ng cần thiết làm định hướng cho việc tổ chức s dụng quản lí qu đất đai tương lai xa Ở nhiều nứớc giới để đáp ứng yêu cầu thực mục tiêu phát triển kinh tế – x hội thời kì khác đ xây dựng hệ thống thống nhất: Chiến lược – Quy ho ch – Kế ho ch s dụng đất công cụ quan tr ng để tổ chức s dụng quản lí cách tồn diện hợp lí có hiệu đất đai – nguồn tài nguyên h n chế không tái t o quốc gia Thực tế nguồn tài nguyên đất đai Việt Nam chưa thực khai thác s dụng hiệu để trở thành động lực cho phát triển kinh tế – x hội Trong phát triển công nghiệp đô thị nhiều dự án phát triển mở hầu hết địa phương t i Việt Nam tỉ lệ lấp đầy thấp s dụng l ng phí …Một phần khơng xuất phát từ nhu cầu phát triển thật đô thị (Chỉ với mục đích kinh doanh ất động sản theo chế Tư nhiệm kì Xin – Cho) Tình tr ng đất Nhà nước giao cho thuê để thực dự án đầu tư chậm s dụng không đưa vào s dụng nhượng án cho nhà đầu tư thứ cấp v n c n di n phổ iến Đất đai không ố trí cân lượng vốn đầu tư tiếp cận c ng với nguồn nhân lực eo hẹp có kể lực cơng nghệ cần có Thực tế t i Việt Nam cơng tác thu hồi đất ồi thường giải phóng mặt ng tổ chức tái định cư để có đất s ch theo yêu cầu dự án phát triển đô thị công nghiệp h tầng… gặp nhiều trở ng i người dân ủng hộ nhiều nguyên nhân (do thiếu minh ch công ng…) làm cho tiến độ thực dự án ị chậm tr nhiều năm chi phí tốn k m mà nhiều c n gây ất ổn x hội (vì tranh chấp khiếu kiện…) Vì Việt Nam cần phải tiến hành cải thiện đổi chế sách để nhanh chóng cải thiện tình tr ng khó khăn Ngồi phương thức dự trữ đất ản dựa quyền lực nhà nước Việt Nam cần h c tập kinh nghiệm quốc tế (như Nhật ản Hàn Quốc Ấn Độ Nepal Anh Hoa K ) để điều chỉnh diện tích hình dáng lơ đất cho ph hợp với u cầu qui ho ch Đó phương thức gom đất (land pooling) điều chỉnh đất (land readjustment) hợp khối đất (land consolidation) theo chế thị trường t o điều kiện để có lơ đất vng vức ngắn tuyến đường mở cải t o có lộ giới hướng tuyến ph hợp nh m cải t o chỉnh trang thị có hiệu Thời gian qua nhiều dự án mở rộng đường c mở đường đô thị Việt Nam Hà Nội TP Hồ Chí Minh đ t o nhà siêu mỏng siêu m o không vuông góc với đường phố đ ỏ qua công tác gom đất điều chỉnh lô đất kinh nghiệm quốc tế đ (Mặc d t i Khoản Điều 31 Khoản Điều 62 Luật Quy ho ch thị đ có quy định cụ thể nhiều lí chế sách chưa r chưa đồng ộ thiếu nguồn vốn…hoặc chưa có đồng thuận dân chúng quyền thị thiếu trách nhiệm viện khó khăn để khơng cố gắng thực hiện) 82 Hiển nhiên công tác gom đất điều chỉnh đất phải tiến hành dân chủ cởi mở minh ch cơng ng…Đó q trình thương lượng àn c trao đổi l i khó khăn tốn thời gian đ i hỏi quyền phải có lực tương xứng cần đến tham vấn tổ chức tư vấn chuyên nghiệp th o việc Nếu đ hoàn thành tốt giai đo n chuẩn ị/giai đo n thương lượng việc thực gom đất l i sn s nhanh chóng t o thuận lợi cho phát triển đô thị theo quy ho ch Gom đất phương thức hồn tồn ph hợp với phương châm Nhà nước nhân dân c ng làm Nhà nước Việt Nam giúp g khó cho việc thu hồi đất Về quản lý mật độ đô thị Theo chuyên gia Hội Xây dựng Việt Nam quản lý s dụng đất đai có liên quan mật thiết với quản lý dân số nói rộng với hình thái thị (Ur an form) tức cấu trúc không gian việc định cư mà nhân tố quan tr ng mật độ đô thị (Ur an density) với hai số ản là: (1) Mật độ dân số (2) Mật độ xây dựng Hai số có mối tương quan định nơi có Mật độ dân số cao Mật độ xây dựng c ng cao ngược l i Mật độ dân số ình quân tính nội ngo i thị hay mật độ dân số riêng cho nội thành nội thị (được d ng làm tiêu chí phân lo i thị Việt Nam) Mật độ dân số ình quân thị tính chung cho tồn ộ diện tích nội thành nội thị chưa thể r đặc điểm phân ố dân cư không đồng t i khu vực thường tập trung cao t i khu trung tâm thương m i giảm dần xa Mật độ xây dựng ao gồm mật độ xây dựng mật độ xây dựng gộp mà trị số tối đa quy định Quy chuẩn k thuật quốc gia quy ho ch xây dựng đô thị t y theo chức s dụng diện tích lơ đất chiều cao cơng trình Mật độ xây dựng hệ số s dụng đất có liên quan với Khu vực thị có mật độ xây dựng cao đất đai c ng có giá trị cao Theo điều tiết phần giá trị gia tăng đất nhờ tăng mật độ xây dựng để t o nguồn lực tài cần thiết cho việc tái phát triển khu vực Vì N/C cho ph p nâng mật độ xây dựng dự án cải t o chỉnh trang tái phát triển đô thị cao mật độ có khu thị iện pháp nhiều nước áp dụng để t o điều kiện triển khai thực dự án t o thị trường chuyển nhượng quyền phát triển Quy chuẩn Việt Nam c ng cho ph p nâng mật độ gộp tối đa cho ph p dự án nhà x hội lên 70 so với mức 60 t i đơn vị thơng thường Trên giới có nhiều thị có mật độ xây dựng c ng mật độ dân số cao (như Thượng Hải Hồng Kơng/Trung Quốc) Đây hình thức thị n n (compact cities) s dụng đất đai tiết kiệm hiệu nhiều N/C đánh giá có khả ứng phó tốt với o lụt iến đổi khí hậu… Về quản lý cốt san Cốt xây dựng (trong công tác chuẩn ị đất xây dựng thị) có liên quan mật thiết với quy ho ch hệ thống h tầng kĩ thuật với hệ thống giao thơng nước mưa Quy ho ch nước có việc xác định cốt san tiến hành quy ho ch ho ch phân khu quy ho ch chi tiết Cốt san quy ho ch chung có tính khống chế để đảm ảo việc nước tổng thể thị xây dựng hồn chỉnh theo quy ho ch chung T i Việt Nam cách thức phát triển thị thời gian qua chưa mang tính tổng thể nên có nhiều ất cập quản lý cốt 83 san quy ho ch phân khu quy ho ch chi tiết ởi: (1) o dự án phát triển ất động sản lập không tập trung vào khu vực phát triển đô thị (theo qui định Nghị định 11) mà phát triển rải rác t i nơi chưa có h tầng khung nên phải định cốt san c n mang tính cục ộ để giải hướng nước t m thời vào nơi tr ng gần ao hồ hướng t m thời ị dự án sau chặn l i gây tượng úng ngập cục ộ; (2) o chưa phối hợp tốt việc phân cấp cấp ph p xây dựng cấp thành phố cấp quận quan chủ quản dự án h tầng nên d xảy thiếu thống quản lý cốt san Đ có nhiều trường hợp xảy ra…ranh hai khu dự án liền kề chênh lệch cốt tới – m chí cao nhiều…do khác iệt thực tế qui ho ch thông tin cung cấp… Tình tr ng xây dựng tự phát khơng theo qui ho ch dự án triển khai diên tích đất nơng nghiệp c n xen kẹt đô thị c ng yếu k m quản lý cốt san đ gây tình tr ng ngập úng cục ộ thị mưa to hay lúc triều cường Cách khắc phục phải phát triển đô thị sở xác lập khu vực phát triển đô thị sau qui ho ch chung đ cấp có thẩm quyền phê duyệt thực chuẩn ị đất đai xây dựng hồn chỉnh có kế ho ch cấp đất cho dự án ất động sản riêng l Mặt khác phải kiên chống tượng xây dựng tự phát khu vực đất ven đô d c tuyến đường ngo i thành hướng vào trung tâm đô thị b) Hu động nguồn lực để quản trị thị Hình 15: Ngu n lực quản lí thị (Dr.Hieu Nguyen 2014) 5.2.3 Phát triển đô thị thực mục tiêu phát triển bền vững Ngày 17 tháng 08 năm 2004 QĐ sơ 153/2004/QĐ-TTg Chính phủ Việt Nam đ ban hành Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam) nh m phát triển ền vững đất nước sở kết hợp chặt ch hợp lý hài hoà phát triển kinh tế phát triển x hội ảo vệ môi trường Định hướng chiến lược phát triển ền vững Việt Nam chiến lược khung ao gồm định hướng lớn làm sở pháp lý để ộ ngành địa phương tổ chức cá nhân có liên quan triển khai thực đồng thời thể cam kết Việt Nam với quốc tế 84 Để cụ thể t i Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12/4/2012 Chính phủ Việt Nam đ phê duyệt Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 đ nhấn m nh phát triển ền vững yêu cầu xuyên suốt trình phát triển; kết hợp chặt ch hợp lí hài h a phát triển kinh tế với phát triển x hội ảo vệ tài nguyên môi trường đảm ảo quốc ph ng an ninh trật tự an toàn x hội Phát triển ền vững phải đôi với giảm thiểu tác động tiêu cực ho t động kinh tế đến mơi trường Khai thác hợp lí s dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc iệt tài nguyên không tái t o Ph ng ngừa kiểm sốt khắc phục nhi m suy thối mơi trường ảo vệ phát triển rừng ảo tồn đa d ng sinh h c H n chế tác h i thiên tai chủ động thích ứng có hiệu với iến đổi khí hậu nước iển dâng… Trong ối cảnh n a dân số tồn cầu đ vào sống khu vực thị Ngân hàng Thế giới (W ) đề xuất Chiến lược phát triển đô thị ền vững với độ đo (nhóm số) ản là: (1) Tính An cư/Liva ility; (2) Năng lực c nh tranh/Competitiveness; (3) Trị lý giỏi/Good Governance (4) Tài lực vững/ anka ility (An cư - C nh tranh - Trị lý - Tài lực) ốn nhóm số hiểu cụ thể sau: (1) Đáp ứng cho người dân nhà việc làm chất lượng h tầng đô thị; (2) Đảm ảo cân ng nhu cầu người dân hướng đến xây dựng lợi ích chung cộng đồng quốc gia; (3) Làm chủ quản lý đất đai xây dựng h tầng chỉnh trang đô thị; (4) ảo vệ tài nguyên tránh dàn trải đô thị; (5) T o thuận lợi cho ho t động kinh tế; (6) Chống ất ình đảng x hôi Trên sở nguyên lý phát triển ền vững với đặc th đô thị khái niệm phát triển đô thị ền vững (PTĐT V) dựa nguyên tắc hợp nhất: Kinh tế đô thị; x hội đô thị; môi trường sinh thái đô thị; sở h tầng đô thị; không gian đô thị (chứa đựng yêu cầu không gian thành phần trừ thành phần mềm); quản lý đô thị (thành phần mềm) để tìm v ng chung/tiếng nói chung đảm ảo u cầu: cơng ng sống tốt tính ền vững Để xác định tiêu chí phát triển thị ền vững cần thay đổi phương pháp lập qui ho ch Qui ho ch nói ho ch thị nói riêng cần tích hợp lo i quy ho ch: kinh tế x hội ảo vệ môi trường sở h tầng đô thị không gian đô thị (theo phương pháp quy ho ch chiến lược hợp nhất) sở xác lập chiến lược phát triển khu vực/không gian l nh thổ chung/tiếng nói chung đảm ảo yêu cầu cơng ng có điều kiện sống tốt tính ền vững Đồng thời phải vào chiến lược để xác định số phát triển đô thị ền vững đ nêu theo nhóm chí số ản phát triển thị ền vững W đề xuất An cư - C nh tranh - Trị lý - Tài lực… Quy ho ch thị Việt Nam cần mang tính chiến lược linh ho t có tính hành động cụ thể thiết thực hơn; đảm ảo tính cơng khai ình đ ng có tham gia rộng r i cộng đồng đảm ảo hài h a lợi ích ên liên quan; kiến t o cấu trúc đô thị theo hướng thân thiện ảo vệ môi trường tiết kiệm tài nguyên nâng cao chất lượng không gian sống hướng tới cấu trúc Đô thị vị nhân sinh 85 5.2.4 Thúc đẩy phát triển đô thị mối liên kết vùng Hệ thống thị Việt Nam hình thành phát triển ản ph hợp với phân ố trình độ phát triển lực lượng sản xuất với u cầu q trình cơng nghiệp hóa – đ i hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam; Phát triển phân ố tương đối hợp lý địa àn nước t o phát triển cân đối v ng ắc Trung Nam địa àn nước Các mối liên kết v ng thiết lập sở phân ổ nguồn lực không gian kết cấu h tầng chế sách Thực tế với ốn v ng KTTĐ ốn v ng đặc iệt quan tr ng Việt Nam sáu v ng KT – XH khu kinh tế tổng hợp v ng thị hóa thị lớn địa àn nước Việt Nam ước đầu đ t o nguồn lực phát triển KT – XH có ý nghĩa mang tính đầu tàu có sức lơi k o lan tỏa thúc đẩy phát triển tỉnh thành nội ộ v ng địa phương lân cận Tuy nhiên nhận thức phát triển v ng theo cực tăng trưởng c n l n lộn lo i v ng (KT – XH KTTĐ v ng đô thị hóa thị lớn…) Sự phối hợp tỉnh thành phố v ng chủ yếu dừng mức độ cam kết thỏa thuận địa phương ph m vi liên kết c n hẹp Đặc iệt tính liên kết chia s chức nội ộ nhiều v ng (kể các v ng đô thị lớn v ng thị hóa ản ) c n h n chế lỏng l o…Tính động lực người d n đầu số tỉnh thành không c n nhiều ý nghĩa trước chế phối hợp quản lí phát triển v ng chưa có Mới U N tỉnh ình ương tổ chức Hội thảo quốc tế nh m lấy ý kiến đơng đảo chun gia để chuyển đổi mơ hình tăng trưởng nh m tiếp tục giữ vững phong độ địa phương động top khu vực phía Nam Nhiều chun gia đ nhìn nhận ình ương c ng với Đồng Nai Rịa - V ng Tàu đ phải tự liên kết với thông qua lo t sách phát triển h tầng vệ tinh đồng ộ mang tính kết nối Theo PGS Trần Đình Thiên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam: Vì ản thân địa phương đ nhận việc có mặt khu vực kinh tế động trông chờ vào người d n đầu để làm động lực thúc đẩy toàn v ng phát triển (TP Hồ Chí Minh) đ khơng thể hiệu ng việc tự t o sức m nh liên kết để c ng đứng đầu mà không phụ thuộc vào người d n đầu Điều c ng ph hợp với ý kiến chuyên gia Viện Quy ho ch xây dựng miền Nam: Hiện TP.Hồ Chí Minh có nhiều thỏa thuận ký kết hợp tác kinh tế với nhiều tỉnh/thành khác nước (kể với Tây ắc) Trong t i nội v ng kinh tế tr ng điểm phía Nam, khu vực gần hội tụ m i yếu tố cần thiết để hợp tác tồn diện l i kết nối cách lỏng l o chí đơi chỗ c n kìm chân Thực tế cho thấy liên kết v ng theo chiều d c (là phân cấp - phân quyền) v n lo i liên kết chủ yếu Trong liên kết theo chiều ngang (chia s lợi ích trách nhiệm tỉnh v ng) l i mờ nh t chí khơng có Việc liên kết v ng c ng dừng cấp quyền tỉnh/thành với mà chưa có kết nối doanh nghiệp Phần lớn v ng KTTĐ v ng thành phố lớn (ngo i trừ v ng Thủ đô Hà Nội) c ng v ng kinh tế/đơ thị hóa ản v n chưa có an đ o c ng chưa có chế điều phối thực mặc d quy ho ch xây dựng v ng đ Thủ tướng Chính phủ phê duyệt l i tiếp tục điều chỉnh 86 Hiện nhiều ý kiến cho r ng quy ho ch xây dựng v ng liên tỉnh (các lo i v ng KTTĐ v ng thị lớn v ng thị hóa…thuộc lo i v ng liên tỉnh) lập chưa r đối tượng quản lý quy định trách nhiệm tổ chức thực c n chung chung nên triển khai thực Quy ho ch thiếu gắn kết không thống c n nhiều chồng ch o mâu thu n thiếu tính hợp đa ngành làm giảm hiệu lực hiệu quy ho ch Đặc iệt thiếu gắn kết d n tới tình tr ng phải x lý vấn đề mang tính liên ngành liên v ng di n phổ iến địa àn v ng nước Trên c ng l nh thổ nhiều quy ho ch có tr ng lặp nội dung cấp phê duyệt d n đến khó khăn tổ chức triển khai thực làm giảm hiệu quy ho ch Quy ho ch xây dựng v ng chủ yếu thiên k thuật thiếu sở để xác định động lực cho phát triển xem nhẹ gắn kết ngành l nh thổ Tính pháp lí qui ho ch v ng c n thấp Như để đảm ảo tính liên kết v ng thực chất có hiệu cần nhận thức đầy đủ ản chất qui luật khách quan phát triển kinh tế thị trường nhu cầu phát triển chủ thể Theo Đề án N/C đề xuất chủ trương sách kinh tế v ng liên kết v ng ( an kinh tế - CHT ) cần thiết phải: (1) Nâng cao nhận thức lực cấp l nh đ o từ Trung ương đến địa phương cần thiết phát triển kinh tế v ng thúc đẩy liên kết v ng phát triển kinh tế địa phương; (2) Trên sở điều kiện tự nhiên KT – XH nước cần tiến hành tổ chức Qui ho ch tổng thể phát triển KT – XH không gian l nh thổ quốc gia; (3) Xây dựng an hành chiến lược phát triển KT – XH vùng; (4) Xây dựng mơ hình thể chế quản trị kinh tế v ng liên kết v ng đa d ng ph hợp với nhu cầu thực ti n điều kiên phát triển KT – XH tự nhiên; (5) Phân cấp hợp lí kết hợp với giải trình minh ach… Đặc iệt phải tăng cường tính liên kết tính hợp đa ngành phát triển Theo cần tăng cường: (1) Tình liên kết nội v ng; (2) Tính liên kết ngo i v ng ngược l i; (3) Tính liên kết phải mang tính đa chiều linh ho t v ng ph hợp với yêu cầu q trình tái cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam 5.3 Tài thị nhu cầu đổi 5.3.1 Các nguồn tài đô thị hạn chế mà đô thị Việt Nam phải đối mặt Ngân sách đô thị hưởng theo t lệ khoản thu (thu từ tài nguyên từ tài sản từ sản xuất kinh doanh dịch vụ công)5 t lệ cấp tỉnh quy định sở tính tốn nguồn thu nhiệm vụ chi thị Đơ thị có quyền hoàn toàn chi phối khoản thu từ nguồn huy động ao gồm: (1) Viện trợ khơng hồn l i đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân nước nước ngồi cho thị; (2) Huy động từ tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật; (3) Thu từ kết dư ngân sách đô thị khoản thu khác theo quy định pháp luật ự án NU S: Lĩnh vực kinh tế thị 87 Tài thị t i Việt Nam đ có đổi thể chế v n c n h n chế yếu k m cách xa tiêu chí tài lực vững mà nước khu vực quốc tế đ áp dụng (Hy v ng từ năm tài 2017 c nhiều đổi thông qua việc Luật Ng n sách Nhà nước số 83/2015/QH13 c hiệu lực) Là cấp ngân sách địa phương ho t động theo chế điều tiết theo Luật NSNN hành tài thị Việt Nam gặp phải mâu thu n khó khăn làm h n chế nhiều mặt việc phát triển đô thị Các mâu thu n thể mặt: (1) Chức quyền thị >< Nguồn thu phân cấp quản lí; (2) Các u cầu phát triển thị >< Nguồn tài phát triển thị; (3) Sự phát triển đô thị >< Chế độ phân cấp ngân sách Trong số trường hợp ản thân quyền thị c ng gặp khó khăn mâu thu n ranh giới hành ph m vi thu, chi ngân sách Nhiều đô thị phải san x nguồn tài tài cho mục tiêu phát triển khu vực nông thôn (v ng ven khu vực mở rộng đô thị…) ph m vi quản lí Các h n chế chủ yếu tài thị thuộc tỉnh là: (1) Các nguồn thu ngân sách eo hẹp; (2) K m thu hút khu vực tư nhân tham gia cung ứng dịch vụ công cộng; (3) It nguồn thu ổ sung ngồi ngân sách Muốn t o nguồn tài phát triển cho thị phải xóa ỏ thu hẹp h n chế kể hoàn thiện thể chế tài để đ t tài lực vững Nếu thị có tài lực vững để phát triển cấp tỉnh c ng hưởng lợi thị s đóng góp nhiều vào ngân sách tỉnh tác động lan tỏa phát triển toàn tỉnh (Tài lực vững hiểu c lực c n đối tài đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị thông qua hệ thống thu chi rành mạch c thể dự báo tu n theo thơng lệ ế tốn quản lý tài sản mua sắm cơng đủ tín nhiệm để vay tín dụng hi tiếp cận thị trường vốn Tài lực vững đánh giá qua loạt số thể tỷ lệ % thuế phí hoản bổ sung cấp tiền vay ngu n thu hác tổng thu ng n sách ngồi cịn số l i nợ phải trả tỷ lệ vay chấp tổng tiền vay) 5.3.2 Các yêu cầu đổi tài thị để thúc đẩy tốc độ chất lƣợng thị hóa Thực tế thị Việt Nam có nhiều nguồn thu tiềm huy động Để có tài vững quyền thị cần trao quyền rộng r i phải đổi chế sách…về tài thị góp phần thúc đẩy tốc độ chất lượng thị hóa Hồn thiện thể chế tài thị o đặc điểm với tập trung quy mơ tính đa d ng x hội khả thu hút lực lượng kinh tế quyền thị có trách nhiệm cung cấp dịch vụ (hoặc dịch vụ có quy mơ lớn có yếu tố ngo i lai tác động đến nhiều địa phương) nhiều so với quyền địa phương ởi lực quy mơ tài ngân sách thị thường lớn nh m đảm ảo thực trách nhiệm đặc th quyền thị Theo quyền thị cần phân cấp m nh có quyền tự chủ ngân sách lớn thể qua: (1) Quyền định sách thu riêng đô thị; (2) T lệ ngân sách đô thị tổng ngân sách quốc gia; (3) Mức độ tự chủ đô thị phân ổ chi tiêu ngân sách Căn Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 an hành ngày 25 tháng năm 2015 có hiệu lực thi hành từ năm ngân 88 sách 2017 Chính phủ Việt Nam cần an hành Nghị định hướng d n k m theo với việc ổ sung gợi ý trên…để địa phương có kế ho ch triển khai Đối với đô thị đặc th (Theo v ng miền/khó khăn…) c ng cần có chế sách mang tính đặc th sở t o điều kiện tốt cho địa phương có nguồn tài thị thỏa đáng…để thúc đẩy phát triển đô thị theo qui ho ch kế ho ch… Ổn định tăng cƣờng nguồn thu cấp tỉnh phân bổ Một đặc điểm đô thị nơi quần tụ ho t động kinh tế phi nơng nghiệp với mật độ cao có ho t động kinh tế văn hóa x hội trị sơi động địa àn đóng góp t lệ quan tr ng vào nguồn thu ngân sách địa phương Để thực tốt chức quần tụ vai tr đầu tàu phát triển kinh tế - x hội khu vực quyền thị cần t o điều kiện khuyến khích khả chủ động linh ho t x lý m i vấn đề nẩy sinh cần trang ị cơng cụ quản lý cần thiết ao gồm công cụ tài Vì việc HĐN tỉnh phân ổ t lệ khoản thu có phân chia cho cấp thị thuộc tỉnh cần có quy chế rành m ch theo qui định Luật NSNN qui định khác có liên quan Cụ thể: (1) T lệ phân chia khoản thu cần giữ ổn định cho k kế ho ch năm; (2) Đô thị hưởng 100 thuế nhà đất (c n g i thuế tài sản thường chiếm 30-70 thu ngân sách đô thị nước); (3) Đô thị lo i lo i lập qu dự trữ tài từ nguồn tăng thu kết dư ngân sách huy động vốn nước cần thiết cấp tỉnh; (4) Đô thị chủ đầu tư dự án phát triển KCHT đô thị kể dự án s dụng vốn ổ sung tỉnh vốn O A Tính tính đủ chi phí dịch vụ cơng cộng Chính sách trợ giá cho số dịch vụ cơng cộng (thốt nước chiếu sáng thị…) góp phần gánh nặng cho ngân sách thị t i Việt Nam Việc giảm nhẹ hoăc xóa ỏ khoản trợ giá c ng góp phần tăng nguồn thu để cân đối ngân sách Thực giảm trợ giá cần tiến hành theo lộ trình quan tr ng phải tính tính đủ chi phí dịch vụ dựa nguyên tắc chế thị trường Chính quyền thị có trách nhiệm ảo đảm cho người dân đô thị dược s dụng dịch vụ đầy đủ với chất lượng tốt HĐN đô thị cấp quy định mức thu phí dịch vụ khơng nên HĐN tỉnh qui định Khu ến khích khu vực tƣ nhân tham gia cung ứng dịch vụ công cộng Khuyến khích thu hút tham gia khu vực tư nhân cung ứng dịch vụ công cộng nhiều giải pháp có hiệu giúp thị đ t tài vững Việt Nam đ coi tr ng có sách mở c a ngành dịch vụ công cộng cho khu vực tư nhân nước nước tham gia theo hợp đồng OT TO OO T… Đa d ng hóa nguồn huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - x hội có kế ho ch phát hành trái phiếu quyền thị vay tín dụng ưu đ i Nếu giá dịch vụ tính tính đủ cơng khai minh ch s khuyến khích t o điều kiện thu hút khu vực tư nhân tham gia m nh m vào lĩnh vực kinh doanh Hu động nguồn thu ngồi thuế từ đất đai thị 89 Trong q trình phát triển nguồn thu ngồi thuế từ đất đai thị nguồn cấp tài quan tr ng phát triển đô thị Đất đô thị s dụng theo quy ho ch giá trị đất đai phụ thuộc chủ yếu vào vị trí cấu trúc thi Đất thị khu vực đ xây dựng t i khu vực dự kiến phát triển Thị trường đất đô thị Việt Nam gồm hai cấp: (1) Thị trường cấp Nhà nước độc quyền chi phối ng cách thu hồi đất để giao cho người s dụng lợi ích cơng cộng kể để thực quy ho ch; (2) Thị trường cấp người có quyền s dụng đất hợp pháp chuyển nhượng trao đổi cho Thị trường ất động sản đóng góp lớn vào nguồn tài phát triển thị cần t o điều kiện để vận hành thơng suốt lành m nh minh ch Với cơng cụ thuế thích hợp ngồi thuế giá trị gia tăng c n đánh thuế l y tiến vào lợi nhuận thu qua hợp đồng mua án ất động sản quyền thị mặt vừa h n chế ho t động đầu mặt khác vừa t o nguồn thu đáng kể cho ngân sách Tuy nhiên giá đất đô thị q cao c ng có ảnh hưởng khơng nhỏ tới q trình phát triển thị Cách làm hợp lý tổ chức đấu thầu công khai minh ch để ch n dự án phát triển đô thị cách hiệu có đóng góp tài thỏa đáng cho thị Quản lí có hiệu tài thi Với phân cấp nguồn thu ngân sách theo luật định tài thi đáp ứng nhu cầu ản để chi thường xuyên Nguồn thu c n l i đáp ứng phần cho đầu tư phát triển tu ảo dư ng cơng trình h tầng k thuật x lý nước thải vệ sinh môi trường o để đầu tư phát triển thị quyền đô thị phải huy động nhiều nguồn lực từ vốn ngân sách vốn O A tập trung khai thác qu đất để t o nguồn thu tiếp tục đầu tư sở h tầng chỉnh trang đô thị phát triển giao thông Việc đầu tư phát triển khu cơng nghiệp c ng có kêu g i đầu tư từ doanh nghiệp F I doanh nghiệp nước…Để nâng cao hiệu tài thị quyền thị cần triển khai giải pháp quản lý tài thị hữu hiệu ước đột phá quản lý tài thị triển nghiêm túc Luật Đầu tư để lập kế ho ch đầu tư công dài h n chấn chỉnh công tác lập quy ho ch phân lo i mức độ ưu tiên đầu tư cơng trình dự án ph hợp với tình hình phát triển kinh tế- x hội địa phương Đối với dịch vụ công phục vụ thị quyền thị cần triển khai đấu thầu lựa ch n nhà cung cấp dịch vụ tu ảo dư ng hệ thống giao thông x lý nước thải vệ sinh môi trường…Các doanh nghiệp tham gia thực dịch vụ công phải đổi công tác quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ theo hướng hiệu Ở lĩnh vực quản lý đầu tư phải thực công khai minh ch việc lựa ch n nhà thầu nhà đầu tư tham gia dự án đầu tư địa àn Nguồn tài thị cơng khai để tổ chức cá nhân tham gia giám sát việc s dụng nguồn tài cơng 90 ... Sự thi? ??u kiểm soát tốc độ gia tăng phương tiện giao thông giới cá nhân Phương tiện giao thông giới cá nhân s tiếp tục gia tăng xu hướng tất yếu kinh tế đô thị phát triển m nh mà hệ thống giao... nông thôn Quốc gia, BXD Theo thống kê giai đo n ng phát thị hóa thứ nhất, Việt Nam giai đo n khởi động, tốc độ đô thị hóa chưa nhanh Giai đo n 1990-1999 tăng thêm 104 đô thị Ở giai đo n ng phát... tế thời gian qua Việt Nam c ng đ tiến hành qui ho ch tái cấu trúc khơng gian l nh thổ có tính chiến lược Tiếp tục xây dựng hồn thi? ??n khơng gian kinh tế 06 v ng phát triển KT – XH ản quốc gia QHTT