DE THI HOC KY II MON VAT LY 11 thay hay thi thanks nha

9 7 0
DE THI HOC KY II MON VAT LY 11 thay hay thi thanks nha

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính, người ta tìm được hai vị trí của TKcho ảnh rõ nét trên màn.. Tính ti[r]

(1)

+ Công thức Descartes: /

1 1

fdd

/ d f

d

d f

 ,

/ /

d f d

d f

 ,

/ /

d d f

d d

 

+ Công thức tìm số phóng đại ảnh:

/

d k

d



+ Vật thật: vật sáng, đoạn thẳng AB  chùm sáng đến quang cụ chùm

phân kỳ; d >

+ Ảnh thật  chùm sáng ló khỏi thấu kính chùm hội tụ, ảnh nằm khác

phía thấu kính so với vật; d / > 0

+ Ảnh ảo  chùm sáng ló khỏi thấu kính chùm phân kỳ, ảnh nằm

phía thấu kính so với vật; d / < 0

(2)

II/ PHÂN LOẠI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG THEO DẠNG CỦA TỪNG NHÓM BÀI TẬP THẤU KÍNH:

1 BÀI TỐN THUẬN: Xác định ảnh vật sáng cho bới thấu kính  Xác định d /

, k, chiều ảnh so với chiều vật + Dạng đề toán:

©

Cho biết tiêu cự f thấu kính khoảng cách từ vật thật đến thấu kính d, xác định vị trí, tính chất ảnh số phóng đại ảnh k.

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải toán:

- Xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh xác định d / , k Từ giá trị d / , k để suy tính chất ảnh chiều ảnh

- Giải hệ hai phương trình: / d f

d

d f

/

d k

d



Bài toán 1.1: Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính, cách thấu kính 30cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh Vẽ hình tỷ lệ

Giải:

Giải hệ hai phương trình với d = 30cm, thấu kính hội tụ f >  f = 10cm:

/ d f

d

d f

/

d k

d



ta có: d / = 15cm > : Ảnh thật

k = ─ ½ < 0: Ảnh ngược chiều vật, cao nửa vật

Kết luận: Ảnh thu ảnh thật, ngược chiều vật, cao nửa vật nằm cách thấu kính 15cm

Vẽ hình:

Bài tốn 1.2: Cho thấu kính phân kỳ có tiêu cự 10cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vuông góc trục thấu kính, cách thấu kính 20cm Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh số phóng đại ảnh

Giải hệ hai phương trình với d = 20cm, Thấu kính phân kỳ f <  f = ─10cm:

A B

F

(3)

/ d f

d

d f

/

d k

d



ta có: d / = ─ (20/3) cm < : Ảnh ảo

k = 1/3 > 0: Ảnh chiều vật, cao 1/3 vật

Kết luận: Ảnh thu ảnh ảo, chiều vật, cao phần ba vật nằm cách thấu kính 20/3 cm

Kinh nghiệm:

Khi giải loại tập dạng thông thường học sinh mắc phải sai lầm thay số không ý đến dấu đại lượng đại số nên kết thu thường sai Một sai lầm học sinh thay số trực tiếp vào biểu thức Descartes

/

1 1

fdd làm cho phép tính rắc rối em.

Do vậy, giảng dạy cần phải nhắc nhở em ý đến dấu f ứng với loại thấu kính biểu thức biến đổi để phép tính đơn giản Nếu tập dạng tự luận thiết phải có kết luận cuối giải

2 BÀI TOÁN NGƯỢC:

Đối với toán ngược (là toán cho kết d /, k f, k , xác định d,f d, d / ) có nhiều dạng Và dạng tốn khó học sinh Cụ thể:

2.1 Dạng 1: Cho biết tiêu cự f thấu kính số phóng đại ảnh k, xác định khoảng cách từ vật thật đến thấu kính d, xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh.

Bài tốn 2.1.a. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao gấp hai lần vật Xác định vị trí vật ảnh

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải toán:

Với giả thiết ảnh cao gấp hai lần vật, ta phải lưu ý cho học sinh ảnh thật ảnh ảo vật thật cho thấu kính hội tụ cao vật Do giá trị số phóng đại k trường hợp giá trị tuyệt đối k =  k = 

+ Giải hệ hai phương trình:

/ d f

d

d f

 

/

d k

d



(4)

Cũng toán có thêm giả thiết ảnh ngược chiều vật xác định ảnh thật : k = ─ 2, cịn ảnh chiều vật ảnh ảo k = +2

Bài toán 2.1.b Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật ảnh

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải toán:

Với giả thiết ảnh ảnh cao nửa vật thật, thấu kính hội tụ phải ảnh thật, ngược chiều với vật Nghĩa k <  k = ─ ½

+ Giải hệ phương trình:

/ d f

d

d f

 

/

d k

d



= ─ ½

Bài tốn 2.1.c Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao vật Xác định vị trí vật ảnh

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải tốn:

Với giả thiết ảnh ảnh cao vật thật, thấu kính hội tụ phải ảnh thật, ngược chiều với vật Nghĩa k <  k = ─

+ Giải hệ phương trình:

/ d f

d

d f

 

/

d k

d



= ─

Bài toán 2.1.d Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cao nửa vật Xác định vị trí vật ảnh

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải tốn:

Đối với thấu kính phân kỳ, vật thật ln cho ảnh thật chiều nhỏ vật k >  k = ½

+ Giải hệ phương trình:

/ d f

d

d f

 

/

d k

d



(5)

2.2 Dạng 2: Cho biết tiêu cự f thấu kính khoảng cách vật ảnh l , xác định khoảng cách từ vật thật đến thấu kính d, xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh.

Các trường hợp xảy vật sáng:

a Thấu kính hội tụ, vật sáng cho ảnh thật d > 0, d / > 0:

b Thấu kính hội tụ, vật sáng cho ảnh ảo, d > 0, d / < 0:

c Thấu kính phân kỳ, vật sáng cho ảnh ảo, d > 0, d / > 0:

Tổng quát cho trường hợp, khoảng cách vật ảnh

Tùy trường hợp giả thiết tốn để lựa chọn cơng thức phù hợp

Bài tốn 2.2.a. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cách vật 25cm Xác định vị trí vật ảnh

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải toán:

Đây toán tổng quát, ảnh vật sáng ảnh thật d / > ảnh ảo

d / < Do có hai khả xảy ra:

- ảnh thật d / >  Giải hệ phương trình:

/ d f

d

d f

 

A B

F

F /A / B / O

d d /

O A

B B

/ A/

d / d

O F/

A

B B/

A/

d /’ d

l = d + d /

l = ─ (d / + d)

l = d / + d l = d / + d

(6)

- ảnh ảo d / <  Giải hệ phương trình:

/ d f

d

d f

 

Bài toán 2.2.b. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh cách vật 25cm Xác định vị trí vật ảnh

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải tốn:

Ảnh vật ảnh thật d / > Giải hệ phương trình: / d f

d

d f

 

Bài tốn có cách giải tương tự có giả thiết:Vật sáng cho ảnh ngược chiều ảnh nhỏ vật ảnh thật

Bài tốn 2.2.c. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 6cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh chiều vật cách vật 25cm Xác định vị trí vật ảnh

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải toán:

Ảnh vật sáng chiều với vật, ảnh ảo d / < Giải hệ phương trình:

/ d f

d

d f

 

Bài tốn 2.2.d Một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 30cm Vật sáng AB đoạn thẳng đặt vng góc trục thấu kính cho ảnh vật 25cm Xác định vị trí vật ảnh

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải tốn:

Ảnh vật sáng cho thấu kính phân kỳ luôn ảnh ảo d / < Giải hệ phương trình:

/ d f

d

d f

 

l = ─ (d + d /)

l = d + d /

l = ─(d + d /)

(7)

2.3 Dạng 3: Cho khoảng cách vật ảnh L, xác định mối liên hệ giữa L f để có vị trí đặt thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét màn.

Bài toán 2.3: Một ảnh đặt song song với vật sáng AB cách AB đoạn L Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt khoảng vật cho AB vng góc với trục thấu kính.Tìm mối liên hệ L & f để

a có vị trí TK cho ảnh rõ nét b có vị trí TK cho ảnh rõ nét a khơng có vị trí TK cho ảnh rõ nét + Phân tích đề để xác định phương pháp giải toán:

Vật thật cho ảnh thất nên d & d / có giá trị dương Vì ta có phương trình thứ nhất: d + d / = L.

Kết hợp với công thức:

/ d f

d

d f

 

Ta có phương trình bậc hai: d 2 + Ld + Lf = 0

Sau có phương trình cần phải yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm mà em học lớp Điều chắn có nhiều học sinh quên lên lớp giải phương trình bậc máy tính

+ Lập biệt số:  = b ─ 4ac = L ─ 4Lf

a Để có hai vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét phương trình bậc phải có nghiệm phân biệt d1 & d2, đó:  >  L > 4f

b Để có vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét phương trình bậc phải có nghiệm kép,  =  L = 4f

c Để khơng vị trí thấu kính cho ảnh rõ nét phương trình bậc phải vơ nghiệm,  <  L < 4f

2.4 Dạng 4: Cho khoảng cách vật ảnh L, cho biết khoảng cách giữa hai vị trí đặt thấu kính hội tụ cho ảnh rõ nét l Tìm tiêu cự f.

Đây phương pháp đo tiêu cự thấu kính hội tụ ( phương pháp Bessel) áp dụng cho thực hành Vì giáo viên cần phân tích kỹ tượng vật lý để giúp cho học sinh hình dung cách giải tốn Đơng thời kết hợp với tốn 2.3 để nắm điều kiện có hai ảnh

(8)

+ Phân tích đề để xác định phương pháp giải toán: AB f A B/ /

Vị trí 1: d1 = d , d / 1= d / Vị trí 2: d2 , d

/

- Vì lý đối xứng nên vật ảnh đổi chổ cho được, nên: d2 = d

/ 1= d / d/2 = d1 = d Do đó, ta có:

d + d / = L d / = d + l

Giải hệ phương trình ta có: d = ½ ( L – l), d / = ½ ( L + l) Thay d & d / vào cơng thức tính tiêu cự

/ /

d d f

d d

 , ta :

2

L f

L

 

(9)

III/ PHẦN KẾT:

Trên đúc kết rút từ thực tiễn giảng dạy cá nhân Khi cho đối tượng học sinh có học lực khác giải ví dụ tất học sinh từ trung bình trở lên vận dụng cách nhanh chóng Bên cạnh cịn khơng học sinh lười học, quen thói nhìn thầy viết vẽ bảng mà chép nguyên xi vào Do vậy, đối tượng cần phải buộc em làm thất nhiều ví dụ, tập mong khắc sâu phương pháp giải tập thấu kính cho học sinh

Mặc dù có thử nghiệm khơng thể tránh khỏi thiếu sót, nên chúng tơi mong đóng góp ý kiến để sửa sai ngày hồn thiện chuyên môn tay nghề

Người viết

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan