Đề thi học kỳ ii môn: vật lý 12 – Mã đề: 228 ppsx

5 307 0
Đề thi học kỳ ii môn: vật lý 12 – Mã đề: 228 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mã đề 228 – Trang 1 TRư ờng THPT đống đa năm học 2008 – 2009 *** Đề thi học kỳ ii môn: vật lý 12 – ban khtn Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm có 30 câu, in trong 04 trang) 1. Một đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c. Hỏi sau 30 phút (tính theo đồng hồ đó) thì đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên bao nhiêu giây? A) t = 1050s B) t = 1000s C) t = 1200s D) t = 1400s 2. Dãy quang phổ Banme của nguyên tử hyđrô chứa: A) Toàn các vạch trong miền hồng ngoại. B) Toàn các vạch trong miền khả kiến (hay miền thấy được bằng mắt) C) Một số vạch trong miền khả kiến và rất nhiều vạch trong miền tử ngoại. D) Toàn các vạch trong miền tử ngoại. 3. Trong thí nghiệm Y - âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( đ = 0,76m) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( 1 = 0,40m) cùng một phía của vân trung tâm là: A) 1,8mm B) 2,4mm C) 2,9mm D) 1,5mm 4. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. A) Tần số không đổi và vận tốc không đổi. B) Tần số thay đổi và vận tốc thay đổi. C) Tần số thay đổi và vận tốc không đổi. D) Tần số không đổi và vận tốc thay đổi. 5. Năng lượng nghỉ của một hạt có khối lượng m = 1mg là: A) 9.10 9 J B) 9.10 8 J C) 9.10 11 J D) 9.10 10 J 6. Sự phân hạch là sự vỡ 1 hạt nhân nặng: A) Thành 2 hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtrôn sau khi hấp thụ 1 nơtrôn chậm. B) Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. C) Thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtrôn. D) Một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn. 7. Chiết suất của một thứ thuỷ tinh, đối với hai bức xạ màu đỏ và màu tím lần lượt là 1,50 và 1,54. Chiếu một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang nhỏ, A = 5 0 , thì góc giữa hai tia ló đỏ và tím là: A) 15' B) 10' C) 8' D) 12' 8. Làm thí nghiệm hai khe Y - âng, lần lượt với hai bức xạ bước sóng  1 và  2 , người ta thấy rằng 6 khoảng vân i 1 của  1 trùng đúng với 7 khoảng vân của  2 . Biết  1 = 560nm, thì  2 là: A) 0,48m B) 510nm C) 0,6m D) 600nm. Mã đề: 228 Mã đề 228 – Trang 2 9. Tính độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng bằng 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c. A) l = 14cm B) l = 12cm C) l = 16cm D) l = 10cm 10. Cho phản ứng hạt nhân 23 11 Na + p  4 2 He + 20 10 Ne. Biết khối lượng hạt nhân: m Na = 22,983734u; m p = 1,007276u; m He = 4,001506u; m Ne = 19,986950u. Phản ứng trên thuộc loại toả năng lượng hay thu năng lượng? Hãy tìm năng lượng toả ra hoặc thu vào của các phản ứng đó (tính ra eV). A) Toả năng lượng; E = 1,38MeV B) Thu năng lượng; E = 2,38MeV C) Thu năng lượng; E = 1,38MeV D) Toả năng lượng; E = 2,38MeV 11. Cho hạt  có động năng E bắn phá hạt nhân nhôm ( C 23 17 A1) đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nhân X là hạt nhân nào trong các hạt nhân sau: A) Chì B) Phốt pho C) Liti D) Một hạt nhân khác 12. Bước sóng của 5 vạch trong dãy Laiman kể từ đầu bước sóng dài của quang phổ hiđrô như sau:  1 = 0,1220m;  2 = 0,1029m;  3 = 0,0975m;  4 = 0,0952m và  5 = 0,0940m. Bước sóng của các vạch chàm (H  ) của dẫy Banme trong quang phổ đó. A) 0,4112m B) 0,4221m C) 0,4334m D) 0,414m 13. Phép phân tính quang phổ có tiện lợi gì? A) Có thể phân tích được các vật phát sáng ở xa. B) Tất cả các tiện lợi trên. C) Rất nhạy, chỉ cần một mẫu nhỏ. D) Đơn giản, cho kết quả nhanh. 14. Cho hạt nhân 4 2 He lần lượt có khối lượng là: 4,001506u, m p = 1,00726u; m n = 1,008665u; u = 931,5MeV/c 2 . Năng lượng liên kết riêng của nhân 4 2 He có giá trị là: A) 7,073811 MeV B) 9,073811MeV C) 7,6311MeV D) 7,073811eV 15. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là sai? A) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B) ánh sáng do Mặt trời phát ra là ánh sáng đơn sắc vì nó có màu trắng. C) Hiện tượng chùm sáng trắng, khi đi qua một lăng kính, bị tách ra thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau là hiện tượng tác sắc ánh sáng. D) ánh sáng trắng là tổng hợp (hỗn hợp) của nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím. 16. Mỗi phản ứng phân hạch của U 235 toả ra trung bình 200MeV. Năng lượng do 1g U 235 toả ra, nếu phân hạch hết cả, là: A) 82MJ B) 8,5.10 9 MJ C) 8,2MJ D) 850MJ 17. Giới hạn quang điện của niken là 248nm, thì công thoát của electron khỏi niken là: A) 5,5eV B) 0,5eV C) 5,0eV D) 50eV Mã đề 228 – Trang 3 18. Hiện tượng quang điện được Hertz phát hiện bằng cách nào? A) Cho một dòng tia catôt đập vào một tấm kim loại có nguyên tử lượng lớn. B) Chiếu một nguồn sáng giàu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm. C) Chiếu một chùm ánh sáng trắng đi qua lăng kính. D) Dùng chất pôlôni 210 phát ra hạt  để bắn phá lên các phân tử nitơ. 19. Một máy bay chuyển động với vận tốc 600m/s đối với mặt đất. Đối với một quan sát viên mặt đất độ dài máy bay bị co ngắn bao nhiêu nếu độ dài riêng của máy bay là 60m? A) l = 10 -9 m B) l = 10 -8 m C) l = 10 -10 m D) l = 10 -11 m 20. Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của hạt. A) 3,9.10 7 m/s B) 6,27.10 8 m/s C) 3,2.10 18 m/s D) 2,6.10 8 m/s 21. Nhận định nào dưới đây về tia Rơngen là đúng? A) Tia Rơn - ghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng lan truyền trong điện trường và có tác dụng huỷ diệt các tế bào sống. B) Tia Rơn - ghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân tích quang phổ. C) Tia Rơn - ghen có khả năng ion hoá, gây phát quang các màn huynh quang, có tính chất đâm xuyên và được sử dụng trong thăm dò khuyết tật của các vật liệu. D) Tia Rơn - ghen có tính đâm xuyên, ion hoá và dễ bị nhiễu xạ. 22. Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát êlectron A 0 = 2,2eV. Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ có bước sóng . Muốn triệt tiêu dòng quang điện người ta phải đặt vào anôt và catôt một hiệu điện thế hãm U h = 0,4V. Hãy tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện. A) 9.85.10 5 m/s B) 29,5.10 5 m/s C) 8,95.10 5 m/s D) 3,75.10 5 m/s 23. Công thoát êlectron (êlectron) ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10 -34 j.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s và 1eV = 1,6.10 -19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: A) 0,66.10 -19 m B) 0,66m C) 0,33m D) 0,22m 24. Hạt nhân C 14 6 phóng xạ  - . Hạt nhân con được sinh ra có: A) 6 prôtôn và 7 nơtrôn B) 7 prôtôn và 7 nơtrôn C) 7 prôtôn và 6 nơtrôn D) 5 prôtôn và 6 nơtrôn 25. Tìm bước sóng và tần số của 1phôtôn có năng lượng 1,0keV. A) Đáp án khác B)  = 12,4 . 10 -10 m, f = 2,42 . 10 17 Hz C)  = 10,4 . 10 -10 m, f = 2,52 . 10 17 Hz D)  = 9,4 . 10 -10 m, f = 2,62 . 10 17 Hz 26. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T ban đầu có 80mg chất phóng xạ này. Sau khoảng thời gian t = 2T, lượng chất này còn lại là: Mã đề 228 – Trang 4 A) 40mg B) 60mg C) 10mg D) 20mg 27. Để nguyên tử hyđrô hấp thụ một phôton, thì phôton đó phải có năng lượng: A) Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng có năng lượng cao nhất. B) Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất. C) Bằng năng lượng của một trong các trạng thái dừng. D) Bằng hiệu năng lượng của năng lượng ở hai trạng thái dừng bất kỳ. 28. Một tế bào quang điện, khi chiếu vào một bức xạ điện từ có bước sóng  = 0,400m vào bề mặt catôt thì tạo ra một dòng điện bão hoà có cường độ I. Người ta làm triệt tiêu dòng điện này bằng một hiệu điện thế hãm U h = 1,2V. Biết công suất bức xạ rọi vào catôt là 2W. Giả sử trong trường hợp lý tưởng cứ mỗi phôtôn đến đập vào catôt làm bứt ra một êlectron. Cường độ dòng quang điện bão hoà I bh là: A) 0,34A B) 0,54A C) 0,64A D) 0,44A 29. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y - âng, biết D = 1m, a = 1mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng là: A) 0,52m B) 0,44m C) 0,60m D) 0,58m 30. Cho hạt  có động năng E  = 4 MeV bắn phá hạt nhân nhôm ( C 23 17 A1) đứng yên. Sau phản ứng, hai hạt sinh ra là X và nơtrôn. Hạt nơtrôn sinh ra có phương chuyển động vuông góc với phương chuyển động của các hạt . Biế m  = 4,0015u; m A1 = 26,974u; m x = 29,970u; m n = 1,0087u. Động năng các hạt nhân X và Nơtrôn có giá trị nào trong các giá trị sau? A) E x = 0,5490 eV và E n = 0,4718 eV. B) E x = 0,3490 eV và E n = 0,2718 eV. C) E x = 1,5409 MeV và E n = 0,5518 MeV. D) E x = 0,5490 MeV và E n = 0,4718 MeV. Mã đề 228 – Trang 5 Đáp án mã đề: 4 Bài : 1 1 C) 2 C) 3 B) 4 D) 5 D) 6 A) 7 D) 8 A) 9 D) 10 D) 11 B) 12 C) 13 B) 14 A) 15 B) 16 A) 17 C) 18 B) 19 C) 20 D) 21 C) 22 D) 23 B) 24 B) 25 B) 26 D) 27 D) 28 C) 29 C) 30 D) . Mã đề 228 – Trang 1 TRư ờng THPT đống đa năm học 2008 – 2009 *** Đề thi học kỳ ii môn: vật lý 12 – ban khtn Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi gồm có 30 câu,. 0,6m D) 600nm. Mã đề: 228 Mã đề 228 – Trang 2 9. Tính độ co chiều dài của một cái thước có chiều dài riêng bằng 30cm, chuyển động với vận tốc v = 0,8c. A) l = 14cm B) l = 12cm C) l = 16cm. 0,5490 MeV và E n = 0,4718 MeV. Mã đề 228 – Trang 5 Đáp án mã đề: 4 Bài : 1 1 C) 2 C) 3 B) 4 D) 5 D) 6 A) 7 D) 8 A) 9 D) 10 D) 11 B) 12 C) 13 B) 14 A) 15 B) 16 A) 17 C) 18 B)

Ngày đăng: 08/08/2014, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan