Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
LUẬNVĂNTỐTNGHIỆP MỘT SỐBIỆNPHÁPNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁỞCÔNGTYTHIẾTBỊGIÁODỤC I Giáo viên hướng dẫn : Ts Phạm Quang Huấn Sinh viên thực hiện : LỜI MỞ ĐẦU Vấn đề muôn thủa với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường là kết quả và hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp đó. Kết quả và hiệuquảở đây không chỉ đơn thuần là lợi nhuận, là tỷ suất lợi nhuận của doanh nghiệp mà nó còn phải gắn liền với mục tiêu của doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi doanh nghiệp phải có lãi. Muốn vậy thì doanh nghiệp phải như thế nào để bán được nhiều hàng, với số lượng ngày càng tăng. Vì vậy có thể nói tiêuthụ là một khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản xuất. Nó là cầu nối giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng, là khâu cuối cùng của hoạt động kinh doanh hànghoá trong doanh nghiệp, đảm bảo cân đối giữa cung và cầu đối với từng mặt hàng cụ thể, góp phần ổn định giá cả thị trường. Đồng thời tiêuthụ tạo điều kiện cho các hoạt động kinh doanh khác nhau trong doanh nghiệp diễn ra bình thường, ăn khớp với nhau, nhất là hoạt động sản xuất cung ứng và dự trữ. Ngày nay tiêuthụhànghoá quyết định toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó, là một sinh viên khoa Quản lý Doanh nghiệp trường Đại học Quản lý và Kinh doanh, dựa trên kiến thức, lý luận đã được học trong nhà trường và trong quá trình tìm hiểu khảo sát thực tế tiêuthụhànghoáởCôngtyThiếtbịGiáodục I, em xin mạnh dạn chọn đề tài "Một sốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquảtiêuthụhànghoáởCôngtyThiếtbịGiáodục I" làm đề tàitốtnghiệp của mình. Bài luậnvăn được trình bày làm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về hiệuquảtiêuthụhànghoá của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Chương II: Thực trạng hoạt động kinh doanh và hiệuquảtiêuthụhànghoáởCôngtyThiếtbịGiáodục I. Chương III: Một sốbiệnphápnhằmnângcaohiệuquả hoạt động tiêuthụhànghoáởCôngtyThiếtbịGiáodục I. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Phạm Quang Huấn đã tận tình hướng dẫn em thực hiện bài luậnvăn này. Và em cũng xin cám ơn các bác, các chú cùng toàn thể công nhân viên trong CôngtyThiếtbịGiáodục I đã nhiệt tình chỉ bảo, giải thích và cung cấp sốliệu để em hoàn thành bài luậnvăn này Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn ! Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. I/ TIÊUTHỤHÀNGHOÁ VÀ HIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNG HOÁ. 1/ Khái niệm về doanh nghiệp sản xuất và hoạt động tiêuthụhànghoá trong doanh nghiệp sản xuất. a/ Khái niệm về doanh nghiệp và doanh nghiệp sản xuất. Doanh nghiệp là một đơn vị kinh tế được thành lập hợp pháp, thực hiện các hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời và lấy hoạt động kinh doanh làm nghề nghiệp chính kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc toàn bộ công đoạn của quá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêuthụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ nhằmthu lợi. Doanh nghiệp sản xuất là doanh nghiệp có chức năng chủ yếu là tạo ra sản phẩm hànghoá cung cấp cho thị trường. Trước đây trong cơ chế tổ chức bao cấp thì doanh nghiệp sản xuất chỉ thực hiện việc sản xuất, còn tiệuthụ đã có Nhà nước đứng ra lo phân phối. Nhưng ngày nay trong cơ chế thị trường doanh nghiệp sản xuất phải tự mình tiêuthụ sản phẩm, nghĩa là doanh nghiệp phải tìm thị trường và phát triển, mở rộng nó làm sao cho nhanh nhất. b/ Khái niệm tiêuthụhàng hoá. Tiêuthụhànghoá là quá trình gồm nhiều hoạt động: nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn xác lập các kênh phân phối, các chính sách và hình thức bán hàng, tiến hành quảng cáo xúc tiến, cuối cùng thực hiện các công việc bán hàngtại điểm bán. Tiêuthụhànghoá tuỳ theo những góc độ tiếp cận khác nhau mà người ta đưa ra các khái niệm khác nhau: 2 - Tiêuthụhànghoá là quá trình chuyển quyền sở hữu và sử dụng hànghoá - tiền tệ giữa các chủ thể kinh tế. - Tiêuthụhànghoá là quá trình thực hiện giá trị của hàng hoá, hànghoá được chuyển từ trạng thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn kinh doanh của doanh nghiệp đã hoàn thành. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải tự mình giải quyết 3 vấn đề trung tâm là: sản xuất cái gì? sản xuất bằng cách nào? sản xuất cho ai? hoạt động hànghoá trong thời kỳ này là phụ thuộc vào khả năng của doanh nghiệp và sự vận động của các qui luật thị trường (qui luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung cầu). 2/ Vai trò của tiêuthụhànghoá a/ Đối với doanh nghiệp. - Thúc đẩy quá trình tái sản xuất trong doanh nghiệp diễn ra nhanh chóng. - Giữ vị trí quan trọng trong việc phát triển thị trường, duy trì mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh nghiệp với khách hàng. - Giữ vị trí quan trọng trong việc phản ánh kết quả cuối cùng của quá trình kinh doanh. - Giữ vị trí quan trọng trong việc nângcaohiệuquả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Là phương tiện để đạt được mục tiêu mà giới chủ doanh nghiệp đã đề ra. - Giữ vai trò quan trọng đối với người lao động trong doanh nghiệp. Tóm lại, tiêuthụhànghoá sẽ giúp cho doanh nghiệp giải quyết được các vấn đề như: thu hồi vốn, có lợi nhuận, có tiền lương cho CBCNV, tiếp tục đầu tư cho quá trình sản xuất ở kỳ sau. Như vậy khi doanh nghiệp có sản phẩm hànghoá trong tay thì điều quan trọng là phải bán được hàng, giải quyết những vấn đề trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và đạt được những mục tiêu kinh doanh giúp thu hồi vốn nhanh, bảo đảm tăng vòng quay của vốn, chứng tỏ doanh nghiệp đã có uy tín đối với khách hàng, đã thắng trong cạnh tranh và thu được lợi nhuận. Do đó mà tất các các doanh nghiệp trên thị trường đều phải tìm mọi cách, mọi biệnphápnhằm tăng được hànghoátiêu thụ. 3 b/ Đối với Nhà nước và xã hội. + Đối với Nhà nước: Giúp cho ngân sách nhà nước tăng lên, góp phần tăng trưởng kinh tế. + Đối với xã hội: Tiêuthụhànghoá phát triển thì doanh nghiệp mới mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, mới tạo thêm được việc làm, thu hút thêm lao động trong xã hội. Mặt khác thông qua hoạt động ngân sách nhà nước, Nhà nước sử dụng vốn đầu tư cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thực hiện phúc lợi xã hội, đầu tư cho y tế giáodục . góp phần nângcao đời sống thành viên trong xã hội theo hướng tiến bộ hơn, văn minh hơn. 3/ Hiệuquảtiêuthụhànghoá trong doanh nghiệp. a/ Khái niệm hiệuquảtiêuthụhàng hoá. Hiệuquảtiêuthụhànghoá là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực được thể hiện thông qua mối quan hệ so sách giữa kết quả đạt được (đầu ra) với chi phí bỏ ra (đâù vào) trong quá trình tiêuthụhàng hoá. Các khoản chi phí ở đây bao gồm các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh như: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay . b/ Các tiêu chuẩn đánh giá hiệuquả kinh tế của doanh nghiệp. Hiệuquả kinh tế của doanh nghiệp được đánh giá theo các chỉ tiêu nhất định. Những chi tiêu này bị lệ thuộc bởi các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định. Các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp thường là kết quả cụ thể mà doanh nghiệp phải phấn đấu đạt được và thường ấn định theo các lĩnh vực cụ thể sau: - Mức lợi nhuận. - Năng suất, chi phí. - Vị thế cạnh tranh, tăng thị phần. - Nângcao chất lượng phục vụ. - Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp. 4 - Đạt sự ổn định nội bộ. Tại một thời điểm doanh nghiệp có thể có nhiều mục tiêu khác nhau, các mục tiêu này thay đổi theo thời gian và khi mục tiêu thay đổi thì quan điểm đánh giá hiệuquả của doanh nghiệp cũng thay đổi theo. Song, về mặt kinh tế các mục tiêu đều qui tụ về một mục tiêu cơ bản là tăng mức lợi nhuận để đảm bảo ổn định và phát triển của doanh nghiệp. Do đó lợi nhuận được xem là tiêu chuẩn để thiết lập các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệuquả kinh tế. 4/ Sự cần thiết phải nângcaohiệuquảtiêuthụhàng hoá. Hiệuquả trong kinh doanh không chỉ là thước đo chất lượng hoạt động kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao, thì doanh nghiệp càng có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh về cả chiều rộng lẫn chiều sâu: Đầu tư trang thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học và qui trình công nghệ mới tạo ra sản phẩm chất lượng cao, đảm bảo cạnh tranh thắng lợi và doanh nghiệpthu được lợi nhuận sẽ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, xã hội và người lao động trong doanh nghiệp. * Đối với người lao động trong doanh nghiệp: Nângcaohiệuquảtiêuthụhànghoá sẽ đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo điều kiện cải thiện nângcao đời sống việc làm cho họ. * Đối với xã hội: Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tiết kiệm chi phí và lao động cho xã hội. Qua đó góp phần làm cho xã hội phát triển hơn về nhiều mặt như trình độ dân trí được nâng cao, thu nhập bình quân theo đầu người tăng có nghĩa là khả năng bảo vệ sức khoẻ cho người dân tốt hơn. * Đối với Nhà nước: Nângcaohiệuquảtiệuhànghoá giúp doanh nghiệp thực hiện tốt và đầy đủ hơn nghĩa vụ đóng góp của mình đối với Nhà nước thông qua nộp thuế, phí và lệ phí. Qua đó giúp Nhà nước có điều kiện tốt hơn để thực hiện 5 các chính sách kinh tế của mình, góp phần tăng trưởng kinh tế, giảm lạm phát, tăng nguồn thu cho ngân sách. Có thể nói rằng, tiêuthụhàng có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Do đó nghiên cứu hoạt động tiêuthụ và nắm bắt các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả hoạt động tiêuthụ là tiền đề tốt cho mỗi doanh nghiệp để đánh giá hiệuquả kinh doanh của mình một cách chính xác, qua đó xác định hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệp trong tương lai nhằm khai thác mọi tiềm năng để nângcaohiệuquả của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó cần tăng cường tích luỹ để tái sản xuất kinh doanh góp phần nângcaohiệuquả kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. II/ HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁ TRONG DOANH NGHIỆP. 1/ Các chỉ tiêu tổng hợp. a/ Các chỉ tiêu phản ánh hiệuquả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp. M HQ = _______________________ G V + F M: Doanh thu thuần đạt được trong kỳ. Gv: Trị giá vốn hànghoá đã tiêu thụ. F: Chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu. Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh. Có nghĩa là trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệpthu được bao nhiêu đồng doanh thu trên một đồng chi phí bỏ ra. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ trình độ sử dụng nguồn nhân lực của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. b/ Chỉ tiêutỷ suất lợi nhuận. LN HQ en = ________________________ * 100% 6 GV + F QH en : Tỷ suất lợi nhuận. LN: Lợi nhuận thuần đạt được trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng chi phí bỏ ra doanh nghiệpthu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này còn gọi là hệ số sinh lời của chi phí. Hệ số này càng cao chứng tỏ hiệuquảtiêuthụ càng tốt và ngược lại. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu: LN HQ en = ____________________ * 100% M Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời gian nhất định doanh nghiệpthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận trên 1 đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao thì hiệuquả càng cao. 2/ Chỉ tiêu bộ phận a/ Tốc độ chu chuyển hànghoá được tính bằng 2 chi tiêu: số lần (số vòng) chuyển và số ngày chu chuyển. - Số lần chu chuyển hàng hoá: là số lần quay vòng của khối lượng hànghoá dự trữ trong một thời kỳ nhất định. M (GV) L = _______________________ D (GV) M (GV) : Mức tiêuthụhànghoá trong thời kỳ tính theo giá vốn. L : Số lần chu chuyển hànghoá trong kỳ. D (GV) : Mức dự trữ hànghoá bình quân trong kỳ, tính theo giá vốn. Trong đó D (GV) được tính như sau: 7 D 1 /2 + D 2 + D 3 + D n /2 D (GV) = ______________________________________________________________ n - 1 D i (i=1,n) : Mức dự trữ hànghoáở các thời điểm. n: Số thời điểm. Số lần chu chuyển hànghoá càng lớn chứng tỏ tốc độ chu chuyển hànghoá càng nhanh, điều này sẽ nângcao được lợi nhuận thông qua việc tiết kiệm vốn kinh doanh do tăng số lần chu chuyển hànghoá và ngược lại. - Số ngày chu chuyển hàng hoá: Phản ánh thời gian của một lần dự trữ được đổi mới, còn gọi là thời gian của một vòng quay hàng hoá. D N = __________________ m (GV) D: Mức dự trữ hàng hoá. N: Số ngày chu chuyển hàng hoá. m (GV) : Mức lưu chuyển hànghoá bình quân 1 ngày, tính theo giá vốn. M m (GV) = _______________ T Số ngày chu chuyển hàng hoá, phản ánh thời gian lưu thông hàng hoá. Vì vậy số ngày chu chuyển hànghoá càng giảm chứng tỏ tốc độ chu chuyển hànghoá càng nhanh, thời gian lưu thông càng ngắn và ngược lại. b/ Hệ số quay kho (số vòng quay của hànghoá tồn kho). 8 Hệ số quay kho phản ánh số vòng quay của hàng tồn kho bình quân trong kỳ, hay thời gian hànghoá nằm trong kho trước khi bán ra. Giá vốn hànghoátiêuthụ Hệ số quay kho: = ____________________________________________ Trị giá hàng tồn kho bình quân Hệ số quay kho cho biết số vòng quay của hàng tồn kho bình quân trong kỳ nhiều hay ít. Nếu số vòng quay nhanh chứng tỏ tình hình tiêuthụhànghoá của doanh nghiệp là tốt, hàng không bị ứ đọng trong kho, mà nhập đến đâu bán đến đó và ngược lại. c/ Vòng quay của vốn lưu động. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động không ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động sẽ giúp doanh nghiệp giải quyết được nhu cầu về vốn qua đó góp phần nângcaohiệuquả sử dụng vốn lưu động. Thường thông qua 3 chỉ tiêu: - Số vòng quay của vốn lưu động. M L = __________________ V LĐ L: Số vòng quay của vốn lưu động. M: Doanh thutiêuthụ thuần trong kỳ. V LĐ : Vốn lưu động bình quân trong kỳ. Chỉ tiêu này phản ánh số lần chu chuyển của vốn lưu động trong kỳ. Chỉ tiêu này càng tăng chứng tỏ hiệuquả sử dụng vốn lưu động càng tốt và ngược lại. - Số ngày chu chuyển của vốn lưu động. V LĐ 9 [...]... viên trong Côngty Các nguồn vốn được quản lý và sử dụng có hiệu quả, vốn chủ sở hữu của Côngty ngày càng được gia tăng Mức sinh lời của Côngtyvẫn đạt ở mức 2-3%/năm Chương III: MỘT SỐBIỆN PHÁP NHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢ HOẠT ĐỘNG TIÊUTHỤHÀNGHOÁỞCÔNGTY TBGD I I/ CƠ SỞ HÌNH THÀNH CÁC BIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁ 1/ Định hướng phát triển của CôngtyThiếtbịGiáodục I Hiến pháp nước... KẾT QUẢ VÀ HIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁ CỦA CÔNGTYTHIẾTBỊGIÁODỤC I 1/ Phân tích kết quảtiêuthụhànghoá của CôngtyThiếtbịGiáodục I - Trong nền kinh tế thị trường, sản xuất hànghoá là nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường Hànghoá có được người tiêu dùng chấp nhận hay không sẽ do cơ chế thị trường kiểm chứng Chính vì điều đó mà khối lượng hànghoá bán ra của mỗi doanh nghiệp luôn là chỉ tiêu. .. "cơ quan thiếtbị trường học" đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển, thay đổi về tổ chức và cơ chế hoạt động + Vụ thiếtbị trường học (năm 1966 - 1971) + Côngtythiếtbị trường học (năm 1971 - 1985) + Tổng côngty Cơ sở vật chất và Thiếtbị trường học (1985 - 1988) + Tổng côngty Cơ sở vật chất và Thiếtbị (1988 - 1996) + CôngtyThiếtbịGiáodục I (từ năm 1996 đến nay) CôngtyThiếtbịGiáodục I... nhiều trong tổng doanh thu 31 Thiếtbị đồng bộ mẫu giáo, tỷ trọng đóng góp qua các năm; năm 1999 là 5,43%, năm 2000 là 7,24%, và năm 2001 là 7,94% Thiếtbị động bộ tiểu học, tỷ trọng đóng góp năm 1999 là 12,21%, năm 2000 là 15,18% và năm 2001 là 16,69% 2/ Phân tích hiệu quảtiêuthụ hàng hoáởCôngtyThiếtbịGiáodục I BIỂU 7: BẢNG PHÂN TÍCH HIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁỞCÔNGTY TBGDI ĐVT: 1.000đ Chênh... năm 2001 so với năm 2000 là do Côngty đã chú trọng hơn tới hoạt động tiêuthụhàng hoá, điều chỉnh lại tỷ trọng chi phí giữa hoạt động sản xuất và hoạt động tiêuthụhànghoáCôngty đã áp dụng các biệnpháp khuyến mại cho khách hàng, qua đó tạo được mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, nângcao kết quả và hiệuquả sản xuất kinh doanh nói chung và hoạt động tiêuthụhànghoá nói riêng Điều này thể hiện... nhanh, kịp thời vụ nhằm đẩy mạnh nâng caohiệuquả hoạt động tiêuthụhànghoá 5/ Tăng cường công tác thông tin quảng cáo, các biệnpháp kích thích trên thương trường 6/ Các biệnpháp quản lý tài chính: dựa vào năng lực tài chính của công ty, kiện toàn hệ thống tổ chức kế toán, vòng quay vốn nhanh và tận dụng các biệnpháp hữu hiệu để tăng vốn lưu động 7/ Công tác cán bộ 8/ Các biệnpháp chống lãng phí,... phí, tăng tiết kiệm để giảm chi phí lưu thông, giảm giá thành, tăng lợi nhuận để côngty tồn tại và phát triển Chương II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ HIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁ CỦA CÔNGTYTHIẾTBỊGIÁODỤC I I/ TỔNG QUAN VỀ CÔNGTYTHIẾTBỊGIÁODỤC I 11 1/ Quá trình hình thành và phát triển Thiếtbịgiáodục (TBGD) hàng thường được gọi là đồ dùng dạy học với nội dung hạn hẹp đã có từ lâu trong... là tốt, sử dụng vốn có hiệuquả III/ PHƯƠNG PHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢTIÊUTHỤHÀNGHOÁ 10 Để nâng caohiệuquảtiêuthụ hàng hoá cần phải tác động vào các yếu tố cấu thành nên nó Đó là kết quả và chi phí theo hướng tăng kết quả và giảm chi phí Nhưng trên thực tế điều này rất khó đạt được vì chẳng có ai đi buôn mà lại không cần vốn Vì vậy, phương hướng tốt nhất, hữu hiệu nhất hiện nay được các doanh nghiệp. .. phạm vi cả nước CôngtyThiếtbịGiáodục I có qui mô vào loại lớn của cả nước 2/ Chức năng nhiệm vụ của CôngtyThiếtbịGiáodục I Côngty là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Bộ Giáodục và Đào tạo, có những chức năng sau: Sản xuất, cung ứng (kể cả nhập khẩu) thiếtbịgiáodục phục vụ yêu cầu giảng dạy và học tập trong các nhà trường, các ngành học, các cấp học nhằm từng bước nângcao dân trí trong... trên có thể đưa ra một sốbiệnpháp cụ thể sau nhằm nângcaohiệuquả hoạt động tiêuthụhànghoáở các doanh nghiệp 1/ Khảo sát nắm nhiệm vụ trong năm kế hoạch 2/ Tổ chức lại quá trình thu mua nguyên vật liệunhằm khai thác tốt nguồn hàng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh 3/ Tổ chức tốt khâu dự trữ nhằm đảm bảo liên tục cho hànghoá bán ra, tránh tình trạng thiếu hoặc thừa hàng 4/ Hoàn thiện các . thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục I. Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục. đề tài "Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả tiêu thụ hàng hoá ở Công ty Thiết bị Giáo dục I" làm đề tài tốt nghiệp của mình. Bài luận văn