1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Văn 8 tuần 14

28 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức đã học ở bài Phương pháp thuyết minh để đọc - hiểu, nắm bắt được vấn đề có ý nghĩa thời sự trong văn bản.. - Vận dụng vào việc viết bà[r]

(1)

Ngày soạn :

Ngày giảng: Tiết 53 Tiếng Việt:

CÂU GHÉP (Tiếp) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép

- Nắm cách thể quan hệ ý nghĩa vế câu ghép Kĩ năng

- Biết phân biệt câu ghép với câu đơn mở rộng thành phần - Biết cách sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Biết cách nối vế câu ghép theo yêu cầu 3 Thái độ

- Giáo dục lịng u thích, khám phá phong phú Tiếng việt 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, tự quản thân

- Năng lực hợp tác: hợp tác cá nhân giao nhiệm vụ thảo luận nhóm

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt; trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân cách sử dụng câu ghép

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: tìm hiểu, thu thập tư liệu kiểu câu ghép * Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Có ý thức sử dụng câu ghép nói viết cho phù hợp, đạt hiệu - Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu) - Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan

+ Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ Giáo viên tổ chức trị chơi" Ơng nói gà, bà nói vịt"

(2)

từ "Nếu", tổ viết vế thứ câu, "thì", sau ghép câu bạn lại với

Vd: Nếu khơng chơi game tơi bị mẹ mắng Tương tự, tổ lại viết cặp từ Vì- Nên

Sau trị chơi kết thúc, giáo viên chuyển ý vào bài: Các bạn vừa góp sức để tạo nhiều câu ghép, song tồn câu Râu ông cắm cằm bà Để đặt câu ghép hồn chỉnh, tìm hiểu tiết Từ ghép

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: tìm hiểu quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

Hoạt động 1: Tìm hiểu quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu:

GV treo bảng phụ chép VD (122)

H: Đọc ngữ liệu SGK XĐ yêu cầu tập ? Xác định vế câu ghép sau đây? Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép là quan hệ gì? Mỗi vế câu biểu thị ý nghĩa gì? ? Dựa vào kiến thức học, Hãy nêu thêm quan hệ ý nghĩa vế câu?

C2/ Nêú em chăm học em học giỏi

C3/ Tuy nhà xa nhưng bạn không đi học muộn

C4/ Trời mưa to đường lụt lội

C5/ Nó khơng học giỏi văn mà cịn học giỏi Toán

C6/ Bạn học bạn xem phim C7/ Tơi học tốn cịn học văn

C8/ lịng tơi có thay đổi lớn: hôm học -> Quan hệ giải thích

C9/ Nó học hay chơi ?

? Dựa vào đâu để xác định mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép?

=> Giáo viên chốt -> HS đọc ghi nhớ

I Quan hệ ý nghĩa vế câu:

1 Phân tích ngữ liệu:SGK T 122 - Câu 1:

Có lẽ TV cta đẹp Bởi tâm hồn.

(kết quả) - ( nguyên nhân) Khẳng định Giải thích Câu 2: QH điều kiện(giả thiết) -Kquả

- Câu 3: QH tương phản: Tuy Nhưng

- Câu 4: QH tăng tiến:

- Câu 5: QH bổ sung: Khơng những mà cịn

- Câu 6: QH tiếp nối: - Câu 7: QH đồng thời: //cịn - Câu 8: QH giải thích: dấu (:) - Câu 9: QH lựa chọn: Hay( hay là)

=> Dựa vào quan hệ từ, cặp quan hệ từ, cặp từ hô ứng

- Dựa vào văn cảnh, hoàn cảnh giao tiếp

2.Ghi nhớ : sgk (102) Trị chơi: Nhìn tranh đặt câu ghép

(3)

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ làm dạng tập liên quan đến câu ghép - Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận nhóm, nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, viết sáng tạo Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm tập: 20p

II Luyện tập ? Đọc yêu cầu BT 1?

- HS thảo luận -> trình bày

G: Yêu cầu học sinh đọc tập 2.

? Tìm câu ghép đoạn trích xác định quan hệ ý nghĩa vế câu câu ghép?

- HS trả lời miệng

? Bài tập yêu vầu ta điều gì?

? Có hai câu ghép dài Xét mặt lập luận có thể tách vế thành câu đơn khơng? Vì sao?

? Quan hệ ý nghĩa vế câu ghép thứ 2 quan hệ gì? có nên tách vế thành câu đơn khơng? sao?

Thử tách thành câu đơn?

BT1: Xác định quan hệ ý nghĩa các vế câu:

a) Vế - Vế 2: nhân (vì) Vế - Vế 3: giải thích ( : ) b) Điều kiện - kết ( Nếu - ) c) Quan hệ tăng tiến (chẳng mà)

d) Quan hệ tương phản (Tuy ) e) Câu 1: Quan hệ tiếp nối

Câu 2: Quan hệ nhân - (yếu -> lẳng )

BT 2: Tìm câu ghép

a) Không nên tách vế câu thành câu riêng ý nghĩa vế câu có quan hệ chặt chẽ với b) Đoạn 1: câu ghép (2 -> 4): Quan hệ điều kiện - kết Đoạn 2: câu ghép (2->3): Quan hệ nguyên nhân - kết BT 3: (125)

- Nếu tách vế thành câu đơn -> không đảm bảo tính mạch lạc lập luận

- Tác dụng: Tái cách kể lể “dài dòng” Lão Hạc

BT 4: (125)

a) Quan hệ vế câu ghép thứ 2: Quan hệ điều kiện -> không nên tách vế thành câu đơn

b) Nếu tách vế thành câu đơn -> diễn tả cách nói nhát ngừng, nghẹn ngào

(4)

van nài thiết tha chị Dậu HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (4’)

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn có sử dụng câu ghép - Phương pháp: đàm thoại, giải vấn đề

- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo

? Viết đoạn văn (5-7 câu) chủ đề dịch hút thuốc có sử dụng câu ghép Gạch chân dưới câu ghép ?

H viết đoạn văn vào phiếu học tập G thu phiếu, chấm trả cho H

HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, SÁNG TẠO (2’)

- Mục tiêu: mở rộng kiến thức học vẽ sơ đồ tư nội dung học - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não Vẽ sơ đồ tư nội dung học

4 Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ:

- Tìm câu ghép phân tích ý nghĩa vế câu câu ghép đoạn văn cụ thể

* Chuẩn bị mới: Phương pháp thuyết minh: + Tìm hiểu phương pháp thuyết minh

+ Tìm hiểu phần ngữ liệu SGK Tr 126

+ Tìm hiểu phương pháp liệt kê, nêu ví dụ dùng số liệu

- Đọc kĩ tập Tìm hiểu chung văn thuyết minh

+ Đọc lại văn Cây dừa Bình Định Tại Huế, Khởi nghĩa Nơng Văn Vân tìm xem văn sử dụng loại tri thức nào?

(5)

Ngày soạn :

Ngày giảng: Tiết 54 Tập làm văn :

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Nắm kiến thức văn thuyết minh (trong cụm học văn thuyết minh học học)

- Biết đặc điểm, tác dụng phương pháp thuyết minh Kĩ năng

- Nhận biết vận dụng phương pháp thuyết minh thông dụng - Rèn luyện khả quan sát để nắm bắt chất vật - Tích luỹ nâng cao tri thức đời sống

- Phối hợp sử dụng phương pháp thuyết minh để tạo lập văn thuyết minh theo yêu cầu

- Lựa chọn phương pháp phù hợp định nghĩa, so sánh, phân tích, liệt kê để thuyết minh nguồn gốc, đặc điểm, công dụng đối tượng

3 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp

4 Thái độ

- Giáo dục ý thức nghiên cứu, tìm hiểu loại văn * Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Có ý thức sử dụng kiến thức học tập sống

- Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu, bảng phụ) - Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan

+ Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút, KT hỏi trả lời, KT tóm tắt tài liệu theo nhóm

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ(3’) 3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân

(6)

? Theo em, để có đoạn văn giới thiệu trên, người viết phải làm gì? HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

- Mục tiêu: tìm hiểu phương pháp thuyết minh

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh

I Tìm hiểu phương pháp thuyết minh:

Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp thuyết minh

? Các văn thuyết minh vừa học sử dụng các loại tri thức gì?

- Về sinh vật (cây dừa), khoa học sinh học (lá cây, giun đất), lịch sử (Khởi nghĩa), văn hoá (Huế)

-> Cung cấp tri thức cho người đọc đối tượng

? Làm để có tri thức ấy?

- Quan sát, học tập, tìm hiểu, tích luỹ tri thức đối tượng thuyết minh

? Vai trò quan sát, học tập, tích luỹ ntn? - Quan sát: Nhìn vật có đặc trưng gì? Có phận v v

-> Tìm hiểu đối tượng: Màu sắc hình dáng, kích thước, đặc điểm, trình phát sinh, phát triển Giúp nắm bắt chất, đặc trưng đối tượng thuyết minh

- Học tập: Học trường, học nhà Tìm hiểu qua sách báo, tài liệu, từ điển, thơng tin đại chúng.Tham quan (thông qua giác quan để ghi nhớ ấn tượng )

- Tích luỹ: Tri thức lồi người thật rộng lớn, dù học tập tích luỹ suốt đời vốn tri thức cá nhân vơ nhỏ bé, ỏi với khối tri thức chung Khơng nên tự lịng với việc học tập) học tập phải ghi chép số liệu cần thiết để tham khảo, để vận dụng vào thực tế sống ghi chép cần biết chọn lọc phân loại chi tiết (Thơng tin chính-phụ)

- Sử dụng: Mảng tri thức tương ứng với đối tượng thuyết minh, đưa tất hiểu biết, ghi chép vào văn mà phải chọn lọc tri thức phải vừa đầy đủ, vừa xác, độ tin cậy cao

? Bằng tưởng tượng suy luận có tri thức để làm văn thuyết minh không? Vì sao?

- Khơng tri thức nói đến thiếu

1 Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm văn thuyết minh - Thuyết minh: Cung cấp tri thức

- Quan sát, học tập, tìm hiểu, tích luỹ tri thức đối tượng thuyết minh

-> nắm bắt chất, đặc trưng đối tượng thuyết minh

-> Tránh sa vào trình bày biểu không tiêu biểu, không quan trọng

* Ghi nhớ (128)

Để viết thuyết minh, cần phải chuẩn bị:

(7)

xác -> không thuyết phục hiểu sai vật, tượng

? Nếu gọi khâu chuẩn bị cho bài thuyết minh Hãy nêu bước chuẩn bị cần thiết gì?

* GV: Muốn làm thuyết minh phải có tri thức Muốn có tri thức phải biết quan sát, học tập, tích luỹ

- HS đọc ghi nhớ 1

- Tích luỹ kiến thức vật, tượng (bản chất, đặc trưng chúng)

- Tránh sa vào trình bày biểu khơng tiêu biểu, khơng quan trọng

? Em, thường gặp loại văn đâu? Khi nào?

- Khi cần có hiểu biết khách quan đối tượng (sự vật, việc, kiện )

? Hãy kể thêm số văn loại mà em biết?

- “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” - “Thông tin trái đất năm 2000” - “Ôn dịch, thuốc lá”

? Các văn văn thuyết minh. Vậy em hiểu loại văn này? => Cung cấp tri thức khách quan lĩnh vực đời sống (về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân…) -> Giúp người đọc hiểu vật, tượng tự nhiên, xã hội phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích (Thuyết minh – Nói rõ, làm rõ…)

H tự rút kết luận, G chỉnh sửa, chốt kiến thức ghi bảng.

G yêu cầu H đọc ghi nhớ SGK – 117.

=> Đều văn thuyết minh

b Ghi nhớ (SGK -117) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung của

văn thuyết minh.

2 Phương pháp thuyết minh Treo bảng phụ: Ngữ liệu SGK Tr 126

Hoạt động nhóm Cách thức:

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Lớp chia làm nhóm, nhóm thảo luận 1 vd theo câu hỏi sgk (gv ghi câu hỏi thảo luận vào phiếu học tập phát cho nhóm)

- Thời gian: phút

Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.

Nội dung: Điền vào phiếu học tập Phân công: Bàn )

+ Bước 2: Thực nhiệm vụ. + Bước 3: Trao đổi thảo luận. + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức.

+ Nhóm 1- vd a: Trong câu văn trên, ta thường gặp từ gì? Sau từ ấy, người ta cung cấp một kiến thức nào? Xđ kiểu câu? Các

a Phân tích ngữ liệu: sgk 12

(8)

câu có vị trí, vai trị ntn đoạn văn? Chúng ta thường gặp kiểu câu đâu? Lấy vd?

- Thường gặp từ “là” biểu thị phán đoán - Sau từ ấy, người ta quy vật vào loại đặc điểm, công dụng riêng

- Kiểu câu định ghĩa, giải thích

- Các câu phần lớn có vị trí đầu bài, đầu đoạn văn, giữ vai trò giới thiệu cho người đọc thấy nét chung chủ yếu đối tượng trước thuyết minh cụ thể phận

- Kiểu câu thường gặp việc định nghĩa sv- ht (hs tự lấy vd)

GV: KL Phương pháp nêu ĐN, giải thích

+ Nhóm 2- ví dụ b: Đoạn văn thuyết minh = cách nào? Cách có đặc điểm gì? Tác dụng việc trình bày tính chất của vật? Tìm vd khác có cách trình bày giống đoạn văn đó?

- Thuyết minh = cách liệt kê:

- Kể, giới thiệu đặc điểm, tính chất vật theo trật tự định:

+ Giới thiệu lợi ích dừa: thân cây, cọng, lá, gốc dừa, nước dừa

+ Giới thiệu, thuyết minh tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng bừa bãi

- Tdụng: sv- ht hình dung cách cụ thể, dễ hiểu, dễ nắm bắt, nhấn mạnh thêm lợi ích dừa tác hại việc sử dụng bao bì ni lơng bừa bãi

- Tự tìm vd

GV: KL Phương pháp liệt kê - Đ1: công dụng dừa

- Đ2: tác hại việc dùng bao bì ni lơng -> hiểu đầy đủ, xác đặc điểm đối tượng thuyết minh

+ Nhóm 3- vd c: Chỉ ví dụ đoạn văn sau nêu tác dụng việc trình bày cách xử phạt người hút thuốc lá nơi cơng cộng?

- Ví dụ: Bỉ,…500 la

- Giúp người đọc hình dung cụ thể vấn đề, hiểu tác hại việc hút thuốc lá, chiến dịch phòng chống thuốc mạnh mẽ nước phát triển thấy hình phạt nặng nghiêm khắc người hút thuốc => Những ví dụ nêu có sở thực tế, đáng tin cậy, có sức thuyết phục cao - Hs tự tìm Vd

các đặc điểm, tính năng, cơng dụng vật

- Phương pháp liệt kê: nêu đặc điểm, tính chất vật

(9)

GV: KL Phương pháp nêu VD

+ Nhóm 4- vd d: Đoạn văn cung cấp số liệu nào? Nếu khơng có số liệu, làm sáng tỏ vai trị cỏ TP khơng? Tìm thêm vd khác có sử dụng cách dùng số liệu?

- Đoạn văn cung cấp số liệu cụ thể dưỡng khí thán khí, khả hấp thụ thán khí nhả dưỡng khí thực vật -> Nhờ thấy rõ vai trị TP với sống người

- Hs tự tìm vd trình bày GV: KL Phương pháp nêu số liệu

Nhóm 5- vd e: Đoạn văn thuyết minh = cách nào? Tác dụng phương pháp TM ấy? VB nào mà em biết có sdụng ph.pháp TM này? - Phương pháp so sánh: đối chiếu sv- ht với sv- ht khác => Làm bật chất vấn đề thuyết minh: Diện tích rộng lớn Thái Bình Dương

GV: KL Phương pháp so sánh

+ Nhóm 6- vd g: Trong VB Huế, người viết trình bày đặc điểm thành phố Huế theo những mặt nào? Tại phải trình bày theo cách ? Phương pháp thuyết minh gọi là gì? Tìm vb em học có s.dụng phương pháp TM = cách ấy?

H: Trình bày:

- Huế trình bày theo mặt sau: * Huế kết hợp hài hồ núi, sơng biển

* Huế đẹp với cảnh sắc sông núi

* Huế có cơng trình kiến trúc tiếng

* Huế có sản phẩm đặc biệt * Huế tiếng với ăn * Huế th phố đấu tranh kiên cường

- Cách trình bày làm bật vẻ đẹp phong phú, đa dạng trung tâm văn hoá NT lớn VN

- Phương pháp TM: phân tích, phân loại - Hs tự tìm vd

GV: KL Phương pháp phân tích, phân loại ? Em có nhận xét cách trình bày?

Chia nhỏ đối tượng mặt, khía cạnh để phân tích, chứng minh -> Hiểu đối tượng cách đầy đủ, toàn diện Gọi PP phân loại phân tích

* GV: Trong thực tế, người viết văn thuyết

dụ cụ thể -> tăng độ tin cậy

- Phương pháp dùng số liệu: khẳng định độ tin cậy tri thức

- Phương pháp so sánh: bật tính chất, đặc điểm đối tượng

- Phương pháp phân loại, phân tích: Chia nhỏ đối tượng mặt, khía cạnh…làm cho người đọc hiểu mặt đối tượng, có tính chất hệ thống, đầy đủ, toàn diện

(10)

minh thường kết hợp năm phương pháp cách hợp lí, có hiệu

- HS đọc ghi nhớ 2

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ làm tập văn thuyết minh - Phương pháp: PP vấn đáp, thảo luận,

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút

Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập ? Tác giả Ôn dịch thuốc nghiên

cứu, tìm hiểu nhiều để nêu lên yêu cầu chống nạn hút thuốc lá?

? Em phạm vi tìm hiểu vấn đề thể hiện viết? (Người viết vận dụng những kiến thức nào?)

? Bài viết sử dụng phương pháp thuyết minh để nêu bật tác hại việc hút thuốc lá?

? Đọc văn thuyết minh: Ngã ba Đồng Lộc thuyết minh đòi hỏi kiến thức ntn? ? Văn sử dụng phương pháp thuyết minh nào?

+ PP: dùng số liệu, nêu kiện cụ thể

? Nêu yêu cầu tâp 4?

(Học sinh thảo luận nêu ý kiến, nhận xét)

Thuyết minh chưa rõ ràng nên người nghe khó tiếp nhận Nên phân thành loại sau:

- Loại học yếu ham chơi

- Loại học yếu hồn cảnh gia đình khó khăn - Loại học yếu vốn kiến thức sở yếu từ lớp

Bài tập (128)

a) Kiến thức khoa học: tác hại khói thuốc sức khoẻ b) Kiến thức xã hội: tâm lí lệch lạc số người coi hút thuốc lịch sự…

Bài tập 2:

- Phương pháp so sánh, đối chiếu: So sánh AIDS giặc ngoại xâm - Phương pháp phân tích: Tác hại ni- cơ-tin, khí cac-bon-níc - PP nêu số liệu: Số tiền mua 555, số tiền phạt

Bài tập 3:

+ Kiến thức: Về lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Về quân

+ Về sống nước niên xung phong thời chống Mĩ cứu nước

Bài tập

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để viết đoạn văn thuyết minh - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại

- Kĩ thuật: động não, viết sáng tạo, trình bày

? Viết đoạn văn ngắn (8 - 10dòng) giới thiệu đồ dùng học tập em? H hoàn thành phiếu học tập (5’)

G thu 10 phiếu, G chiếu đoạn văn H, yêu cầu H khác nhận xét G chữa trước lớp 1-2 phiếu

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học

(11)

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não

? Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu?

Ngày trước Trần Hưng Đạo dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh vũ bão thì khơng đáng sợ, đáng sợ giặc gặm nhấm tằm ăn dâu” Hẳn người hút thuốc không lăn đùng chết, không say bê bết người uống rượu.

A- Phân tích B- Định nghĩa C- Liệt kê D- So sánh 4 Hướng dẫn nhà ( )

* Đối với cũ:

Sưu tầm, đọc thêm văn thuyết minh sử dụng phong phú phương pháp để học tập

* Chuẩn bị mới: Bài toán dân số: + Đọc VB

+ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn + Đọc phần đọc thêm SGK TR 132, 133

+ Tìm bố cục văn bản? Nội dung phần? Các luận điểm phân thân + Vấn đề tác giả muốn đặt văn bản?

+ Việc đưa số tỉ lệ sinh phụ nữ số nước theo thông báo Hội nghị Cai- rô nhằm mục đích

+ Nhận xét phát triển dân số châu Phi chấu Á? Mối quan hệ dân số phát triển xã hội

Chuẩn bị tiểu phẩm nhà : Chuyện nhà Minh

- Hai gia đình sống hai hồn cảnh khác nhau: nhà Sơn có hai anh em, có điều kiện, học hai anh em đưa đón ô tô, xe máy

- Nhà Minh anh em, bố mẹ làm nông nghiệp Bố mẹ sinh nhiều suy nghĩ "Trời sinh voi, trời sinh cỏ"; "Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào" Gia cảnh nghèo khó nên anh em Minh ăn mặc nhếch nhác, học xe đạp cũ, không chăm sóc, có nguy phải bỏ học

- Cơ giáo đến nhà vận động bố mẹ Minh cho đến trường, xin nhà trường hỗ trợ học phí, tặng quà bạn cho-> bố mẹ nhận việc sinh nhiều nên không đủ điều kiện cho ăn học, có điều kiện sống người

(12)

Ngày soạn :

Ngày giảng Tiết: 55 Văn bản:

BÀI TOÁN DÂN SỐ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Hiểu việc hạn chế gia tăng dân số đường tồn hay khơng tồn lồi người

- Sự chặt chẽ, khả thuyết phục cách lập luận bắt đầu câu chuyện nhẹ nhàng mà hấp dẫn

Kĩ năng

- Tích hợp với phần Tập làm văn, vận dụng kiến thức học Phương pháp thuyết minh để đọc - hiểu, nắm bắt vấn đề có ý nghĩa thời văn

- Vận dụng vào việc viết văn thuyết minh 3 Thái độ

- Học sinh ý thức trách nhiệm cơng dân với vấn đề dân số: có hứng thú học tập, tích cực tham gia hoạt động phong phú, sinh động để tiếp thu kiến thức 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, tự quản thân

- Năng lực hợp tác: hợp tác cá nhân giao nhiệm vụ thảo luận nhóm

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt; trình bày suy nghĩ, cảm nhận thân cahs sử dụng câu ghép

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: tìm hiểu, thu thập tư liệu kiểu câu ghép * Tích hợp nội dung giáo dục môi trường: Sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến mơi trường

* Tích hợp đạo đức: Giáo dục tình yêu đất nước, dân tộc, có tinh thần trách nhiệm với thân, gia đình xã hội

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo + Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (máy chiếu) - Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan

+ Soạn theo hệ thống câu hỏi SGK III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, dạy học theo tình

- Kĩ thuật giao nhiệm vụ, hỏi trả lời, động não, “trình bày phút”, tóm tắt tài liệu

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ - Kiểm tra 15 phút.

ĐỀ BÀI I Trắc nghiệm: ( điểm) Chọn đáp án

(13)

lập văn nào?

A Lập luận thuyết minh B Thuyết minh tự C Tự biểu cảm

D Biểu cảm thuyết minh

Câu Ý nói tác dụng việc dùng dấu phẩy nhan đề “ Ôn dịch, thuốc lá” văn bản?

A Dùng để ngăn cách hai phần “ôn dịch” “thuốc lá” nhan đề văn

B Dùng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm: vừa căm tức vừa ghê tởm thuốc

C Dùng phận “ thuốc lá” để thích cho phận “ơn dịch” D Dùng để so sánh “thuốc lá” “ôn dịch”

Câu Nhận định nói lên quan điểm tác giả việc hút thuốc tác hại của thuốc phương diện xã hội?

A Là ‘một tội ác” B Là “quyền anh”

C Là “một cử cho biểu tượng quý trọng” D Là loại “ôn dịch”

Câu Câu «Có người bảo : Tơi hút, tơi bị bệnh, mặc tơi !» nói lên thái độ người hút thuốc ?

A Không quan tâm C Thờ ơ, vô trách nhiệm B Thẳng thắn D Bi quan

II Tự luận : Qua văn “Ôn dịch thuốc lá” em nhận thấy thuốc có hại nào? Nêu biện pháp để hạn chế việc hút thuốc ( điểm)

* Đáp án, Biểu điểm:

I Trắc nghiệm : Mỗi đáp án chọn = 0,5 điểm

Câu

Đáp án A B A C

II Tự luận :

* Qua văn “Ôn dịch thuốc lá” em nhận thấy thuốc có hại: - Sức khỏe: Đối với người sử dụng

Đối với người xung quanh - 2đ - Kinh tế: Thiệt hại kinh tế thân

Làm giảm trình phát triển xã hội - 2đ - Đạo đức: Hủy hoại lối sống nhân cách…

Nhiều tệ nạn xã hội xảy - 2đ * Có thể có biện pháp để hạn chế việc hút thuốc lá: - 2đ

- tuyên truyền, nhắc nhở…

- Cấm xử phạt người hút thuốc nơi công cộng, chỗ đông người… 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt

(14)

- Hình thức: Nhóm hoạt động

- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm

H thể tiểu phâm chuẩn bị nhà Chuyện nhà Minh:

- Hai gia đình sống hai hồn cảnh khác nhau: nhà Sơn có hai anh em, có điều kiện, học hai anh em đưa đón tơ, xe máy

- Nhà Minh anh em, bố mẹ làm nơng nghiệp Bố mẹ sinh nhiều suy nghĩ "Trời sinh voi, trời sinh cỏ"; "Đời cua cua máy, đời cáy cáy đào" Gia cảnh nghèo khó nên anh em Minh ăn mặc nhếch nhác, học xe đạp cũ, khơng chăm sóc, có nguy phải bỏ học

- Cô giáo đến nhà vận động bố mẹ Minh cho đến trường, xin nhà trường hỗ trợ học phí, tặng quà bạn cho-> bố mẹ nhận việc sinh nhiều nên không đủ điều kiện cho ăn học, có điều kiện sống người

Học sinh lớp quan sát, nhận xét Giáo viên đánh giá

Từ kỉ XX nay, dân số giới, dân số nước kém phát triển tăng lên cách chóng mặt Làm để hạn chế bùng nổ gia tăng dân số nhằm tránh hiểm hoạ nâng cao sống người? Đây là vấn đề tác giả Thái An đề cập đến “Bài toán dân số”.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu tác giả, tác phẩm

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu tình huống, PP vấn đáp - Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

Hoạt động 1: Tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm.

I Giới thiệu chung: Giáo viên giới thiệu tác giả. 1 Tác giả

Thái An ? Nêu xuất xứ văn bản?

Trình bày

2 Tác phẩm

- Trích từ báo giáo dục thời đại CN số 28 (1995)

Hoạt động 2: Đọc, thích, tìm hiểu kết cấu bố cục, phân tích văn bản.

II Đọc-hiểu văn bản Hướng dẫn học sinh đọc, ý

câu cảm, số, từ phiên âm

G đọc mẫu đoạn

H đọc tiếp, H khác nhận xét, cho điểm

1 Đọc, thích

? Bài thuộc kiểu văn gì? Tại sao?

- Văn nhật dụng đề cập đến vấn đề thời vừa cấp thiết, vừa lâu dài đời sống nhân loại vấn đề gia tăng dân số, tình trạng báo động Việt Nam giới

? Cho biết phương thức biểu đạt của kiểu VB nhật dụng này?

- Phương thức lập luận thuyết minh

2 Kết cấu-Bố cục : - Kiểu VB: Nhật dụng - Phương thức biểu đạt:

Thuyết minh (CM, giải thích) Kết hợp tự

(15)

(bằng chứng minh, giải thích ) Kết hợp tự

? Xác định bố cục văn bản? -> phần:

- MB: Từ đầu -> sáng mắt ra: Nêu vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình đặt từ thời cổ đại

- TB: Tiếp -> ô thứ 31 bàn cờ: Tập trung làm rõ tốc độ gia tăng dân số giới vơ nhanh chóng

- KB: Cịn lại : Kêu gọi lồi người hạn chế bùng nổ gia tăng dân số đường tồn

loài người

? Nếu chia phần thân thành 3 luận điểm, em chia ntn?

- Luận điểm 1: Bài tốn 1: Đặt thóc lên bàn cờ ( ơ1: hạt -> 64 tính theo cấp số nhân số khủng khiếp.)

- Luận điểm 2: So sánh gia tăng dân số hạt thóc bàn cờ (bắt đầu người, -> năm 1995 5,63 tỉ người, đủ cho ô thứ 30 bàn cờ

- Luận điểm 3: Thực tế phụ nữ có thể sinh nhiều (>2) dẫn đến gia tăng dân số khắp hành tinh

* Theo dõi phần mở (Trang 130) ? Vấn đề mà tác giả muốn đặt ra trong văn gì?

- Là vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình (vấn đề sinh đẻ có kế hoạch)

? Em hiểu ntn vấn đề dân số kế hoạch hóa gia đình?

- Dân số số người sinh sống phạm vi quốc gia tồn cầu

- Kế hoạch hóa gia đình vấn đề sinh sản gia đình Nó gắn liền với vấn đề dân số. Đây vấn đề toàn giới quan tâm

? Lúc đầu, dẫn ý kiến: Bài toán dân số đặt từ thời cổ đại, thái độ tác nào? Vì sao? - Khơng tin

- Vì vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình vấn đề đại đặt gần (vài chục năm so với dăm bảy ngàn năm trước, cách ta xa, dân số cịn ít) nên tác giả tỏ ý nghi ngờ

3 Phân tích

3.1 Phần mở bài:

Đây vấn đề toàn giới quan tâm

(16)

Sau nghe xong câu chuyện toán cổ, thái độ tác giả có thay đổi khơng? Biểu hiện?

- Thay đổi: sáng mắt

? Sáng mắt nào? Nhận xét về cách nói ấy?

- Chợt hiểu chất vấn đề - Cách nói hình ảnh ẩn dụ

-> Từ khẳng định tác giả tin, thấy vấn đề dường đặt từ thời cổ đại

? Em có nhận xét cách nêu vấn đề viết?

- Bằng cách lập luận phản đề (từ không tin – tin), hình ảnh ẩn dụ

-> Tạo bất ngờ, hấp dẫn, lôi người đọc

* GV: Tác giả tỏ ý nghi ngờ, không tin lại có chênh lệch ý kiến cuối “sáng mắt ra” Đây cách nói hình ảnh ẩn dụ tạo tị mị, gây hứng thú, lơi người đọc dù viết vấn đề tưởng khô khan -> cách nêu vấn đề trực tiếp, tự nhiên, nhẹ nhàng, hấp dẫn

- Tác giả nêu vấn đề cách tự nhiên, trực tiếp dễ thuyết phục toán dân số đặt từ thời cổ đại

3.2 Thân bài * Theo dõi đoạn trang 130

? Nội dung phần thân là gì?

Máy chiếu.

? Để làm rõ cho nội dung tác giả đã kể lại câu chuyện kén rể nhà thông thái?

- GV treo bảng phụ: tốn hạt thóc

Ơ1 = Ô2 = Ô3 = Ô4 = 16 Ô5 = 32

Ô6 = 64 Ô7 = 128 Ô8 = 256 Ô = 512 Ô 64 =?

? Câu chuyện kết thúc bất ngờ ntn? -> Khơng chàng trai đủ thóc để lấy gái Vì khơng có đủ số hạt thóc đặt bàn cờ

(có 64 ô) Bởi ô bàn cờ đặt vài hạt thóc tưởng chừng ỏi, gấp đơi theo cấp số nhân số thóc bàn cờ đủ để phủ kín bề mặt trái đất - số kinh khủng!

? Kể lại câu chuyện toán cổ, tác

Nội dung đề cập:

Tốc độ gia tăng dân số giới rất nhanh.

* Câu chuyện kén rể nhà thơng thái:

(17)

giả có dụng ý gì? Gợi ý:

(?) ý nghĩa câu chuyện có liên quan gì đến vấn đề mà tác giả muốn nói tới ? (?) Mục đích tác giả kể câu chuyện là gì?

- Báo động nguy bùng nổ gia tăng dân số giới, nước chậm phát triển

- Thấy tốc độ tăng ghê gớm số lượng hạt thóc (theo cấp số nhân) -> lập phép so sánh liên tưởng đến vấn đề trọng tâm mà người viết muốn nêu lên Kích thích tị mị người đọc, làm tiền đề cho ý trình bày

GV: Con số toán cổ tăng dần theo cấp số nhân tương ứng với số người sinh trái đất (cũng nhanh cấp số nhân) số bình thường mà số khủng khiếp

-> Gây ấn tượng bùng nổ dân số Câu chuyện toán cổ bùng nổ dân số giống chỗ số thóc dùng cho ô bàn cờ dân số TG tăng theo cấp số nhân

Chiếu bảng số liệu tốc độ gia tăng dân số (Máy chiếu)

(tích hợp kiến thức Địa lí)

* Theo dõi đoạn trang 130-131 ? Nội dung đoạn có liên quan đến đoạn ?

- Bài tốn dân số tính tốn từ chuyện “kinh thánh”

- Nhìn thấy từ thực tế sinh sản người:

Trái đất bắt đầu có người -> đến năm 1995 có 5,63 tỉ người…đạt đến ô thứ 30 bàn cờ

? Từ câu chuyện kinh thánh: Trái đất ban đầu có người -> số liệu dân số giới đến 1995 5,63 tỉ người đạt đến ô thứ 30 bàn cờ, tác giả muốn lí giải điều gì? Nhận xét cách lí giải này?

- Dân số giới số thóc ô bàn cờ tăng theo cấp số nhân…(với điều kiện gia đình sinh từ đến con)

-> lập phép so sánh liên tưởng

* Bài tốn dân số tính tốn từ chuyện “kinh thánh”

-> Đây so sánh độc đáo, giúp người đọc hình dung cách cụ thể gia tăng dân số với tốc độ chóng mặt

(18)

-> Đây so sánh độc đáo, giúp người đọc hình dung cách cụ thể gia tăng dân số với tốc độ chóng mặt * Theo dõi đoạn trang 131

? Bước tiếp theo, tác giả đưa chúng ta đến dẫn chứng thực tế nào?

- Những số liệu cụ thể, khách quan khả sinh nhiều người phụ nữ (theo thống kê Hội nghị Cai- rô, Ai Cập ngày 5/9/1994 ) Cụ thể:

* Ấn Độ: 4,5 Nê- pan : 6,3 => Châu

* Ru-an-đa: 8,1 Tan-da-ni-a: 6,7 => Châu phi

Man-dagat-xca: 6,6 Toàn châu Phi: 5,8

* Việt Nam: 3,7

? Qua đây, tác giả muốn nói điều gì? -> tác giả muốn khẳng định: việc hạn chế sinh đẻ (mỗi gia đình ) khó -> dân số nhanh chóng vượt khỏi tầm kiểm soát người

? Các nước nêu thuộc châu lục nào? nước thuộc châu á? nước nào thuộc châu phi?

Thảo luận nhóm bàn Cách thức:

+ Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi

(Thời gian: phút

Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.

Nội dung: Điền vào phiếu học tập Phân công: Bàn )

+ Bước 2: Thực nhiệm vụ. + Bước 3: Trao đổi thảo luận. + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức. ? Bằng hiểu biết em châu lục đó, trước tỉ lệ sinh nêu, em có nhận xét phát triển dân số của châu lục?

-> Là châu lục giới có tỉ lệ tăng dân số cao nhất, nước chậm phát triển kinh tế - XH

( Tích hợp với gd mơi trường)

? Từ rút kết luận mối quan hệ dân số phát triển kinh tế – XH – môi trường?

-> Mỗi gia đình có 1-2 khó khăn

- Châu Á, châu Phi nước chậm phát triển dân số lại tăng nhanh - Tăng dân số kìm hãm phát triển XH, nguyên nhân dẫn đến đói nghèo lạc hậu

 Quan hệ mật thiết

-> Cảnh báo nguy bùng nổ dân số

- Lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ

(19)

- Sự phát triển dân số nhanh (bùng nổ dân số) -> nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế phát triển, văn hố giáo dục khơng nâng cao

Gia tăng dân số tỉ lệ thuận với nghèo khổ, lạc hậu đói rách Tỉ lệ nghịch với phát triển kinh tế Vhoá XH => mối quan hệ nhân tác động qua lại “khi kinh tế, VH, GD phát triển khống chế được bùng nổ dân số.”

- ô nhiễm môi trường, môi trường thiếu làn mạnh

* GV: Sự phát triển dân số nhanh, mất cân đối ảnh hưởng đến tương lai dân tộc nhân loại

? Nhận xét cách lập luận tác giả đây?

- Lí lẽ đơn giản, chứng cớ đầy đủ

- Vận dụng phương pháp thuyết minh như: thống kê, so sánh, phân tích * HS theo dõi phần kết – thảo luận

? Tại nói phần cuối tác giả nêu ra đáp án tốn dân số? Đáp án đó gì?

- Đất đai không sinh thêm, người lại nhiều lên gấp bội -> Đó tình trạng đáng lo ngại “Đừng người trái đất cịn diện tích 1 hạt thóc, đến ô 64 dài lâu hơn, tốt” -> Nếu người cứ sinh sơi theo cấp số nhân khơng cịn đất để sống -> Muốn có đất sống, muốn tồn phải sinh đẻ có kế hoạch

(Tích hợp mơi trường)

GV: Hướng vào chủ đề toán dân số, tác giả nâng cao tầm quan trọng toán dân số câu độc thoại nhân vật tiếng kịch Sêch-xpia với nỗi dằn vặt người thời phục hưng: Tồn hay không tồn tại

? Theo tác giả, muốn tồn phải làm ntn?

-> Đi đến ô 64 dài lâu Tức là phải hạn chế bùng nổ gia tăng dân số

? Qua em thấy tác giả có thái độ

3.3 Lời kêu gọi

- Con đường tồn phát triển nhân loại phải sinh đẻ có kế hoạch

(20)

như dân số kế hoạch hố gia đình?

- Tác giả nhận thức rõ vấn đề gia tăng dân số hiểm hoạ -> có trách nhiệm với đời sống cộng đồng, trân trọng sống tốt đẹp người

Hoạt động 4: tổng kết 4 Tổng kết

Sức thuyết phục văn là gì?

- Cách lập luận hấp dẫn khiến người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng

+ Tiền đề vững chắc, Số liệu cụ thể, rõ ràng

+ So sánh hợp lý, bất ngờ

+ Các luận điểm liên kết hướng chủ đề cần nói tới

=> Từ câu chuyện toán cổ cấp số nhân, Tác giả đưa số buộc người đọc phải liên tưởng suy ngẫm gia tăng dân số đáng lo ngại giới: Đất đai không sinh thêm, người lại nhiều lên gấp bội -> Nếu không hạn chế gia tăng dân số người tự làm hại Hạn chế gia tăng dân số địi hỏi sống nhân loại

4.1 Nghệ thuật

- Sử dụng kết hợp phương pháp so sánh, dùng số liệu, phân tích

- Lập luận chặt chẽ

- Ngôn ngữ khoa học, giàu sức thuyết phục

?) Văn đem lại cho em những hiểu biết vấn đề dân số kế hoạch hố gia đình?

- Gia tăng dân số -> sống đói nghèo, lạc hậu -> hạn chế gia tăng dân số đòi hỏi sống nhân loại

? Ý nghĩa VB?

- Văn nêu lên vấn đề thời đời sống đại: Dân số tương lai dân tộc, nhân loại.

4.2 Nội dung- Ý nghĩa VB: * Nội dung

- Câu chuyện cổ hạt thóc bàn cờ làm sáng tỏ tượng tốc độ gia tăng vơ nhanh chóng dân số giới

- Thực trạng tình hình dân số giới Việt Nam; phát triển nhanh cân đối ảnh hưởng đến tương lai dân tộc nhân loại

- Giải pháp: khơng có cách khác, phải hành động tự giác hạn chế sinh đẻ để làm giảm bùng nổ gia tăng dân số

* Ý nghĩa VB:

- Văn nêu lên vấn đề thời đời sống đại: Dân số tương lai dân tộc, nhân loại.

4.3 Ghi nhớ (122) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

(21)

? Viết đoạn văn nêu suy nghĩ em tình hình tăng dân số nay? H hoàn thành phiếu

G thu phiếu, chữa trước lớp HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tình thực tiễn. - Phương pháp: vấn đáp

- Kĩ thuật: hợp tác

? Dân số tăng nhanh ảnh hưởng người phương diện nào?

Chỗ ở, môi trường, việc làm, giáo dục -> đói nghèo, bệnh tật, lạc hậu -> hạn chế phát triển giáo dục -> Tăng nhanh dân số -> nghèo nàn lạc hậu

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI – MỞ RỘNG (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học

- Phương pháp: chơi trị chơi

- Hình thức tổ chức: cho H quan sát tranh để đoán nội dung - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não

GV cho HS quan sát số hình ảnh đốn tên văn

? Nhìn vào tranh em nhận xét việc gia tăng dân số ảnh hưởng đến phát triển xã hội nào?

4 Hướng dẫn nhà ( ) * Đối với cũ:

- Tìm hiểu, nghiên cứu tình hình dân số địa phương, từ đề xuất giải pháp cho vấn đề

* Chuẩn bị mới: Dấu ngoặc đơn dấu hai chấm: + Phân tích ngữ liệu SGK

+ Tìm hiểu tập phần luyện tập

(22)

Ngày soạn : 12/11/201 Tiết 50 Tiếng Việt:

DẤU NGOẶC ĐƠN, DẤU HAI CHẤM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Thấy công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Nắm cách dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết - Vận dụng kiến thức giải tập

Kĩ năng

- Biết sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Biết sửa lỗi dấu ngoặc đơn dấu hai chấm 3 Thái độ

- Có ý thức sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm ngữ pháp - Có ý thức học tập, tự giác, tích cực

Định hướng phát triển lực

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo, hợp tác, tự quản thân - Năng lực giao tiếp, thưởng thức văn học

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG

- Giáo dục tình u tiếng Việt, u tiếng nói dân tộc Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt

- Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên:

+ Nghiên cứu SGK, SBT, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo

+ Chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học (bảng phụ, phiếu học tập), Cuốn Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng việt

- Học sinh:

+ Đọc kĩ SGK, tài liệu liên quan + Soạn

III PHƯƠNG PHÁP

- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, PP giải vấn đề, PP dự án, PP nghiên cứu trường hợp điển hình

- Kĩ thuật dạy học: Phân tích, động não, giao nhiệm vụ, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(23)

2 Kiểm tra cũ(3’): Kiểm tra chuẩn bị học sinh. GV yêu cầu tổ báo cáo kết chuẩn bị bài.

3 Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC

G

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học - Hình thức: hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ Gv chiếu câu sau lên bảng:

"Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, lịng tơi có thay đổi lớn: Hôm học."

(Tôi học tác giả Thanh Tịnh)

Chỉ dấu câu đặc biệt câu

Vậy người ta sử dụng dấu :, () để làm gì? Cơng dụng chúng sao? Chúng ta tìm hiểu nội dung học hơm nay.

HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: tìm hiểu dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

- Phương pháp: PP thảo luận nhóm, PP nghiên cứu trường hợp điển hình, PP vấn đáp

- Phương tiện: máy chiếu, phiếu học tập, tư liệu

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất nhiệm vụ, trình bày phút,

Hoạt động 1: Tìm hiểu Tìm hiểu dâu ngoặc đơn.

I Dấu ngoặc đơn G

H

G H G H

GV: Treo( Chiếu) bảng phụ ghi ví dụ SGK ? Đọc to, rõ VD bảng.

? Dấu ngoặc đơn ví dụ được dùng để làm gì?

HS: a giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý ( Những người xứ”-> giúp người đọc hiểu rõ phần thích có tác dụng nhấn mạnh

b Dùng để thuyết minh lồi động vật mà tên (ba khía) dùng để gọi tên kênh-> giúp người đọc hình dung rõ đặc điểm kênh

c Dùng để bổ sung thông tin năm sinh

1 Phân tích ngữ liệu: SGK/ T134

Dấu ngoặc đơn dùng để

a Giải thích “Họ” người xứ

(24)

G H

(701), năm mất(762) Lí Bạch cho người đọc biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh ( Tứ Xuyên)

? Nếu bỏ phần dấu ngoặc đơn thì nghĩa đoạn trích có thay đổi khơng? Vì sao?

HS: Khơng, đặt phần dấu ngoặc đơn người viết coi phân cung cấp thông tin thêm, không thuộc phần nghĩa

? Như dấu ngoặc đơn có cơng dụng như thế nào?

? Đọc ghi nhớ SGK/ T134.

GV: Lưu ý thêm: Có dấu ngoặc đơn sử dụng với dấu (?) để tỏ ý hoài nghi; dấu ( !) tỏ ý mỉa mai; dấu(?!) vừa tỏ ý mỉa mai vừa tỏ ý hoài nghi

Bài tập nhanh: Bảng phụ

? Phần sau cho vào dấu ngoặc đơn? Tại ?

a/ Nam, lớp trưởng lớp 8A, có giọng hát hay

b/ Bộ phim “Em bé Hà Nội”, nghệ sĩ Lan Hương đóng vai chính, hay

c/ Mùa xn, mùa năm, cối xanh tươi

một kênh

c Bổ sung thông tin năm sinh Lí Bạch Miên Châu thuộc tỉnh Tứ Xuyên

-> Dấu ngoặc đơn dùng để: + Giải thích

+ Thuyết minh + Bổ sung thêm

2 Ghi nhớ: SGK/ T134

Hoạt động 2: tìm hiểu dấu hai chấm(10p II Dấu hai chấm. ? Đọc to, rõ ví dụ mục II- SGK /T 135

? Trong VD a, dấu hai chấm dùng để làm gì?

HS: Dùng để đánh dấu (báo trước ) lời đối thoại( Dế Mèn nói với Dế Choắt Dế Choắt nói với Dế Mèn)

? Trong VD b, dấu hai chấm dùng để làm gì? HS: Dùng để đánh dấu lời dẫn trực tiếp (Thép Mới dẫn lại lời người kia)

? Dấu hai chấm VD c dùng để làm gì? HS: Dùng để giải thích lí thay đổi tâm trạng tác giả ngày học

1 Phân tích ngữ liệu: SGK/ T135

- Dấu hai chấm

a Đánh dấu lời đối thoại

b Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

(25)

? Có thể bỏ phần dấu hai chấm được không?

HS: Khơng, phần nghĩa bản, câu khơng hồn chỉnh nghĩa.)

? Dấu hai chấm có cơng dụng gì? Trình bày

? Đọc ghi nhớ SGK/ T135.

* Bài tập nhanh: Thêm dấu chấm vào câu sau cho ý định người viết:

a) Người Việt Nam nói “Học thày không tày học bạn”

b) Nam khoe với tơi “hơm qua điểm 10”

Gv chốt kiến thức

-> Dấu chấm:

+ Đứng trước lời đối thoại + Lời dẫn trực tiếp

+ Giải thích

2 Ghi nhớ: SGK/ T135

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: củng cố kiến thức, rèn kĩ kỹ dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

- Phương pháp: PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm - Hình thức tổ chức: học theo cá nhân, nhóm - Phương tiện: máy chiếu

- Kĩ thuật: động não, hợp tác, trình bày phút, viết sáng tạo G

G H G

Hoạt động 3: Luyện tập (13p) GV: Hướng dẫn H làm tập Bài tập 1: Hoạt động cá nhân;

? Giải thích cơng dụng dấu ngoặc đơn trong trường hợp sau?

- HS lên bảng làm

- HS nhận xét  nhận xét chốt sai

- GV nhận xét

Bài tập 2: Hoạt động cá nhân

? Giải thích cơng dụng dấu hai chấm

II Luyện tập Bài tập 1/ T136

a Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa cụm từ: Tiệt nhiên, định phận thiên thư, hành khan thủ bại hư.

b Đánh dấu phần thuyết minh  người đọc hiểu rõ 2290m chiều dài cầu có tính phần cầu dẫn

c

+ Vị trí 1: Đánh dấu phần bổ sung

+ Vị trí 2: Đánh dấu phần thuyết minh

Bài tập 2/ T136

(26)

trong trường hợp sau? - HS lên bảng làm

- HS nhận xét  nhận xét chốt sai

- GV nhận xét

Bài tập 3: Hoạt động nhóm ( nhóm) + Bước 1: Giao nhiệm vụ

- Học sinh hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi

(Thời gian: phút

Học sinh: cá nhân sử dụng phiếu học tập hoạt động theo nhóm bàn.

Nội dung: Điền vào phiếu học tập Phân công: Bàn )

+ Bước 2: Thực nhiệm vụ. + Bước 3: Trao đổi thảo luận. + Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức.

? Có thể bỏ dấu hai chấm trường hợp sau khơng?

? Trong đoạn trích tác giả dùng dấu hai chấm nhằm mục đích gì?

Đại diện nhóm trình bày kết G: Nhận xét, bổ sung

Bài tập 4: Hoạt động cá nhân

? Quan sát câu sau trả lời câu hỏi ? Có thể thay dấu chấm dấu ngoặc đơn được khơng? Nếu thay ý nghĩa câu có gì thay đổi?

? Nếu viết Phong Nha gồm: Động khơ và Động nước thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn khơng? Vì sao? Bài tập 5: Đọc đoạn văn chép bạn học sinh

? Bạn chép lại dấu ngoặc đơn hay sai? Vì sao?

? Phần đánh dấu dấu ngoặc đơn

cho ý: Họ thách nặng b Đánh dấu lời đối thoại phân thuyết minh nội dung mà Dế choắt khuyên Dế mèn c Đánh dấu phần thuyết minh cho ý: Đủ màu màu nào?

Bài tập 3/ T136

+ Được, nghĩa phần đặt sau dấu chấm không nhấn mạnh

+ MĐ: Đánh dấu phần thuyết minh Tiếng Việt có nhiều nét đặc sắc, đẹp, hay

Bài tập 4/ T137

- Được, thay nghĩa câu không thay đổi Nhưng phần ngoặc đơn có tác dụng kèm thêm không thuộc phần nghĩa câu phần đặt sau dấu hai chấm

- Khơng thể câu vế “Động khơ động nước “ coi thuộc phần thích

Bài tập 5/ T137

(27)

có phải phận câu khơng?

? Dựa vào văn “Bài toán dân số” hãy viết đoạn văn ngắn cần thiết phải hạn chế gia tăng dân số có dùng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

- Hình thức:

+ Viết đoạn văn 5-6 câu

+ Có sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm - Nội dung:

+ Gia tăng dân số thực trạng đáng lo ngại giới, nguyên nhân dẫn đến nghèo đói lạc hậu

+ Nếu không hạn chế gia tăng dân số người làm hại

+ Phải làm tốt kế hoạch hố gia đình để hạn chế gia tăng dân số

- Không phải phận câu

-> câu Bài tập 6/ T137

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để vẽ sơ đồ tư học - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: động não, trình bày

?Có thể bỏ dấu : dấu ( ) đoạn văn không? Vì sao?Trong vă này, tác gải sử dụng nhắm mục đích gì?

Có người bảo: Tơi hút, bị bệnh, mặc tôi! Xin đáp lại: Hút thuốc qun f của anh, anh khơng có quyền đầu độc người gần anh Anh uống rượu say mèm, anh làm anh chịu Nhưng anh hút thuốc người gần anh cũng hít phải luồng khói độc

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (2’) - Mục tiêu: mở rộng kiến thức học

- Phương pháp: chơi trò chơi

- Hình thức tổ chức: cho H quan sát tranh để đoán nội dung - Phương tiện: máy chiếu, tranh ảnh minh họa

- Kĩ thuật: trình bày phút, động não ?Vẽ sơ đồ tư học

? Em vẽ tranh với chủ đề: Khơng nên hút thuốc thuốc có hại cho sức khỏe

(28)

* Đối với cũ:

- Học kĩ nội dung học

- Hoàn thành tập lại

* Đối với mới: “Đề văn thuyết minh…” - Đọc kĩ trả lời câu hỏi sgk

+ Tìm hiểu cac đề văn thuyết minh SGK Tr 137,138 + Đọc văn “Xe đạp” trả lời câu hỏi TR 139

+ Tìm hiểu đề văn thuyết minh: đề nêu lên điều gì? Đối tượng thuyết minh? Đối tượng thuyết minh gồm gì?

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w