1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sổ tay điều tra đất

35 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 452,84 KB

Nội dung

THS NGUYỄN HỒNG HƯƠNG THS TRẦN THỊ NHÂM Sỉ TAY §IÒU TRA §ÊT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2018 THS.NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG, THS TRẦNTHỊ NHÂM SỔ TAY ĐIỀU TRA ĐẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2018 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 1 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRA ĐẤT 1.1 Mục tiêu điều tra đất 1.2 Yêu cầu điều tra đất CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TRONG ĐIỀU TRA ĐẤT 2.1 Công tác chuẩn bị 2.1.1 Chuẩn bị tài liệu 2.1.2 Chuẩn bị dụng cụ, vật tư 2.1.3 Lập kế hoạch công tác 2.2 Giai đoạn điều tra thực địa 2.2.1 Các bước điều tra vấn đề cần xác định điều tra thực địa 2.2.2 Thể ranh giới khoanh đất ký hiệu tên đất, ký hiệu phụ lên đồ 19 2.3 Nội nghiệp 19 2.3.1 Chỉnh sửa tài liệu 20 2.3.2 Thống kê loại đất 20 2.3.3 Viết báo cáo thuyết minh 24 2.3.4 Kiểm tra, công nhận giao nộp lưu trữ tài liệu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 i ii DANH MỤC BẢNG Bảng Qui định sai số cho phép ranh giới khoanh đất Bảng Diện tích thích hợp khoanh đất nhỏ Bảng Diện tích trung bình cần đào phẫu diện phụ Bảng 4: Bảng mơ tả phẫu diện 12 Bảng Các loại đồ đất thường dùng lâm nghiệp 18 Bảng Khoảng cách tuyến thường dùng 19 Bảng Thống kê phẫu diện loại đất điều tra 20 Bảng Phân loại đất 20 Bảng Biểu ghi mẫu đất chọn phân tích 21 Bảng 10 Sổ đo diện tích máy 22 Bảng 11 Kết phân tích tính chất vật lý 22 Bảng 12 Kết phân tích tính chất hóa học 23 Bảng 13 Tổng hợp diện tích theo loại đất 23 Bảng 14 So sánh tính chất loại đất .25 ii iii LỜI GIỚI THIỆU Trong quy trình đánh giá đất FAO, điều tra đất xem phần thiết yếu, công tác điều tra xây dựng việc thu thập đầy đủ thơng tin thổ nhưỡng, địa hình, địa mạo, điều kiện địa chất, khí hậu, thuỷ văn, lớp phủ thực vật điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến mục đích sử dụng đất Trên quan điểm tồn cầu hóa, điều tra đánh giá đất đai làm sở cho việc định hướng quản lý sử dụng đất bền vững, ứng phó biến đổi khí hậu tương lai nhiệm vụ cần ưu tiên chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Xuất phát từ yêu cầu thực tế, nhóm tác giả xây dựng sổ tay điều tra đất thực địa Giúp cho độc giả quan tâm tới lĩnh vực nghiên cứu tiếp cận với quy trình điều tra đất mô tả ngắn gọn, cô đọng theo bước giai đoạn tiến hành thực tế, dễ dàng thực thực tế điều tra thổ nhưỡng Sổ tay điều tra đất hồn thiện sở có tham khảo nguồn tài liệu liên quan, cập nhật quy trình điều tra đất áp dụng rộng rãi theo tiêu chuẩn ngành, có tính liên ngành cơng tác điều tra, sử dụng đất Do vậy, hữu ích cho việc nghiên cứu thổ nhưỡng mang tính chuyên sâu Mặc dù cố gắng, song tránh khỏi khiếm khuyết định.Rất mong có đóng góp ý kiến từ phía độc giả, để tài liệu hồn thiện Mọi đóng góp ý kiến xin gửi địa chỉ: Bộ môn khoa học đất, Khoa Lâm học (bmkhoahocdat@gmail.com), Trường Đại học Lâm nghiệp Trân trọng cảm ơn Nhóm tác giả - Độ sâu tầng đất:Là đặc trưng rõ chiều dày độ sâu tầng phát sinh tính cm; đo từ bề mặt đất xuống tầng cần mô tả - Độ dày tầng đất: Được đo cm, tính từ ranh giới phía xuống ranh giới phía tầng phát sinh riêng biệt - Tên tầng đất ghi kí hiệu chữ in hoa, sau: +Tầng O (A0): Tầng tích tụ hữu mặt đất, bị chơn vùi lớp đất mặt, khơng bị bão hịa nước nhiều ngày năm Nếu có tầng rễ phong hóa lớp đất khống khơng phải tầng O mà tầng A +Tầng A (tầng rửa trơi): Tầng đất khống hình thành lớp đất mặt lớp đất bên lớp đất mặt Có đặc điểm sau: Tích lũy chất hữu dạng mùn gắn kết với phần khoáng đất khơng có đặc trưng tầng A2 C; Có đặc tính canh tác, đồng cỏ xáo trộn tầng này; Có hình thái tạo q trình hình thành đất, khơng có đặc trưng tầng A2 B Chất hữu tầng A phân hủy tốt tạo thành mùn nên tầng A thường sẫm màu tầng nằm kề Những vùng khí hậu khơ, ẩm thường tầng A có màu sáng Vật liệu hữu tầng A hình thành từ trình phân huỷ chỗ nhiều di chuyển từ nơi khác đến Trong tầng A mơ tả chi tiết tầng A1, A2, A3 (nếu quan sát thấy khác biệt thể rõ ràng) + Tầng B (tầng tích tụ): Nằm tầng O, A Khơng có có biểu yếu cấu trúc đá, có hay nhiều đặc tính sau: Tích tụ rửa trơi, riêng lẻ hay kết hợp sét silicat, sắt, nhôm, hữu cơ, cacbonat, thạch cao; Tích tụ nhiều hợp chất Secquyoxit (R2O3) so với tầng mẫu chất làm chúng thường có màu vàng, vàng đỏ hay đỏ; Có nhiều biểu thay đổi vật chất so với vật liệu hình thành ban đầu q trình tạo sét silicat, giải phóng oxyt hai hình thành cấu trúc hạt, khối lăng trụ Trong tầng B mơ tả chi tiết tầng B1, B2, B3 (nếu quan sát thấy khác biệt thể rõ ràng) +Tầng C (mẫu chất): Đây tầng vật liệu chưa ổn định (tầng mẫu chất) mà từ tầng đất hình thành Tầng C khơng có biểu đặc tính tầng chúng có đặc điểm khác tầng đá mẹ bên dưới.Nó gọi tầng đá 12 phong hóa, mềm, đào mai hay xẻng Ở vùng nhiệt đới ẩm, tầng C bị nhầm lẫn đá gốc nhìn nhận hình dạng bên ngồi, song tầng vật liệu bị biến đổi q trình phong hóa hóa học, chí mức độ mạnh Sự tích lũy cacbonat, thạch cao muối hòa tan khác q trình phong hóa chỗ gộp vào tầng C +Lớp D (R): Là lớp đá cứng thường xuyên, không đào mai, xẻng ẩm Trên thực tế, lớp đá gốc (đá mẹ) sau bị phá hủy tạo tầng mẫu chất hay đất Trong số trường hợp, quan sát tầng phát sinh liền kề (tầng chuyển tiếp) khó để phân biệt rõ rệt ranh giới.Vì vậy, thường kết hợp đặc điểm hai tầng để gọi tên Nếu tầng có mang theo tính chất hai tầng đất hịa trộn vào nhau, chúng thường kí hiệu hai chữ in hoa, ví dụ AB, BC… Nếu tầng có đặc điểm pha trộn phần riêng biệt hai tầng kí hiệu hai chữ in hoa A/B, B/C…chữ đứng trước đặc tính trội tầng - Sự chuyển tầng (chuyển lớp): Chuyển lớp khái niệm dùng để khác đặc điểm tầng phát sinh phía tầng phát sinh phía Sự khác thể thơng qua màu sắc, tỉ lệ kết von, đá lẫn…giữa hai tầng phát sinh liền kề Thơng thường, q trình mơ tả sử dụng hai cách ghi mức độ chuyển lớp, là: + Rõ ràng - Khơng rõ ràng; + Đột ngột - Từ từ Ví dụ: Khơng thấy có sai khác rõ rệt màu sắc đất, tỉ lệ đá lẫn ghi khơng rõ ràng (từ từ), ngược lại ghi rõ ràng (đột ngột) - Màu sắc: Các phẫu diện khác nhau, tầng khác thường có màu sắc khác nhau, qua quan sát màu sắc đất đốn thành phần hoá học lớp đất Đất thường hình thành màu sắc bản: màu đen (màu hợp chất mùn), màu trắng (màu chất vôi, đất sét, thạch anh ), màu đỏ (màu hợp chất Fe2O3), tuỳ thuộc vào mức độ hydrat hố mà thành màu rỉ sắt (nâu đỏ), đỏ vàng, vàng…Màu trắng đất thường biểu mức độ: xám trắng, xám xanh Việc xác định màu sắc đất mang nhiều tính chất chủ quan, nên xác định ta vào bảng tam giác màu S.A.Zakharov Độ ẩm đất làm thay đổi màu sắc thật chúng.Ví dụ đất màu vàng, vàng đỏ ẩm nhiều màu sắc 13 lại nhạt đi, trái lại đất màu xám, xám đen ẩm màu đất lại sẫm hơn.Vì vậy, cách xác định màu sắc đất đất hong khô.Nếu màu sắc đất không đồng nhất, nên ghi thêm từ “đốm” “loang lổ” - Độ ẩm: Độ ẩm cho biết khả cung cấp nước cho trồng, độ ẩm đất thay đổi thường xuyên theo thời tiết Xác định độ ẩm đất điều kiện trời thường dựa vào cảm giác dấu hiệu bên Phương pháp xác định thường sử dụng nắm đất lòng bàn tay quan sát tượng biểu bề mặt phẫu diện đất Độ ẩm đất mô tả theo mức độ sau: + Đất ướt: Khi đào hố nước đất rỉ Khi nắm đất vào tay, nước rỉ theo kẽ tay + Đất ẩm: Nắm đất tay, mở lòng bàn tay thấy có vết ngón tay lằn nắm đất + Hơi ẩm: Nắm đất lịng bàn tay, mở thấy có số hạt đất rời rã, khơng vón cục + Khơ: Nắm đất lịng bàn tay, mở tay đất tơi rời, không tạo thành cục đất lớn - Rễ cây: Số lượng rễ so sánh loại cỡ; biểu thị số lượng rễ/dm2 Tỷ lệ rễ xác định cho tầng phát sinh riêng bỉệt, theo tỉ lệ sau: + Rất rễ: Số rễ đếm từ – rễ; + Ít rễ: Số rễ đếm từ – 10 rễ; + Trung bình: Số rễ đếm từ 11 – 25 rễ; + Nhiều: Số rễ đếm từ 25 – 50 rễ; + Rất nhiều: Số rễ đếm >50 rễ (Áp dụng cho rễ nhỏ (75%: Rất nhiều (đất đá) - Hang động vật: Ghi tên loại hang động vật quan sát - Tính chất khác: Nếu có tính chất khác thấy xuất hiện tượng Gley, thay đổi đặc biệt đất quan trắc ghi vào - Mức độ nước ngầm: + Nơng < 50cm; + Trung bình: 50 – 100cm; + Sâu > 100cm c Lấy mẫu đất phân tích mẫu tiêu Để đánh giá loại đất, việc khảo sát, đào phẫu diện mơ tả ngồi thực địa, phải tiến hành lấy mẫu đất phân tích Tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu mà định trọng lượng số lượng mẫu đất cần lấy Ngoài ra, số lượng mẫu đất cần lấy phẫu diện số tầng phát sinh có mặt phẫu diện định Khơng phép lấy mẫu đặc trưng cho hai tầng khác nhau, cách tốt lấy mẫu tầng Có hai cách lấy mẫu: * Lấy mẫu theo tầng phát sinh: - Lấy mẫu tầng đáy phẫu diện trước, sau lấy dần lên tầng trên; - Mẫu đất lấy tất tầng phát sinh chi tiết (A1, A2, B1, B2 )theo toàn độ dày tầng đất - Tùy theo độ dày cụ thể tầng, số mẫu cần lấy sau: tầng đất dày từ 50 cm trở xuống: lấy mẫu, từ 50 cm đến 90 cm: lấy mẫu, 90 cm: lấy mẫu; 16 - Mỗi mẫu đất phải lấy đủ trọng lượng từ kg đến 1,5 kg (tùy theo số tiêu cần phân tích mức độ lẫn tạp); - Mỗi mẫu đất đựng vào túi riêng (túi đựng mẫu túi vải túi nilon) Bên túi đựng mẫu phải có nhãn ghi rõ số phẫu diện, độ sâu tầng đất, tầng lấy mẫu.Bên túi phải có nhãn giấy ghi số phẫu diện, địa điểm, tầng, ngày người lấy mẫu * Lấy mẫu hỗn hợp đại diện: Lấy nhiều điểm khác (các điểm phân bố theo diện tích lấy mẫu), sau trộn lại lấy lượng cần thiết, cho vào túi bóng, buộc kín để mang phịng thí nghiệm Cần tránh lấy mẫu cá biệt khơng điển hình Trường hợp khu vực lấy mẫu có nhiều địa hình cao, trũng, thấp khác nên phân nhỏ làm nhiều ô, ô phải đồng mặt địa hình, tính chất đất lấy mẫu đại diện Càng trộn dễ lấy mẫu hỗn hợp điển hình Mẫu mang phân tích phịng thí nghiệm thường khơng q lớn, khoảng 0,5 – 1kg 2.2.1.2 Các vấn đề cần ý điều tra đất a Lựa chọn đồ địa hình Nguyên tắc chung lựa chọn đồ địa hình là: Bản đồ địa hình phải có tỷ lệ lớn gấp đơi hay tỷ lệ đồ đất muốn vẽ Có nhận biết xác định đất sai lầm mặt đồ địa hình tỷ lệ lớn biểu thị nhiều xác tình hình khu vực điều tra, mặt khác sau có đồ đất gốc rút tỷ lệ sai số xuống phần Các loại tỷ lệ đồ đất thường dùng: - Bản đồ khái quát toàn quốc tỷ lệ 1/1.000.000 nhỏ hơn; - Bản đồ đất xây dựng cho tỉnh hay vùng sinh thái tỷ lệ 1/100.000 – 1/50.000; - Bản đồ đất xây dựng cho huyện, thị hay vùng chuyên canh (các sở sản xuất lớn sản xuất trồng, chăn nuôi, nghề rừng…) tỷ lệ 1/50.000 – 1/25.000; - Bản đồ đất xây dựng cho vùng sản xuất cấp huyện, xã có diện tích từ 5000 đến 20000ha thường có tỷ lệ 1/10.000; - Bản đồ đất tỷ lệ 1/5.000 xây dựng cho vùng diện tích cấp xã hay sở sản xuất, nghiên cứu có diện tích 500ha 17 Bảng Các loại đồ đất thường dùng lâm nghiệp Tỷ lệ đồ Bằng phẳng Mục đích điều tra Loại địa hình Tương đối phức tạp 1:50.000 1:25.000 1:10.000 Phức tạp Qui hoạch sử dụng đất đai khu vực 1:100.000 1:25.000 Thiết kế lâm trường trồng rừng 1:50.000 1:10.000 Xây dựng nông trường trồng hoa màu, 1:25.000 1:5000 lương thực Xây dựng nông lâm trường trồng đặc 1:10.000 1:5000 1:2.500 sản, ăn quả, công nghiệp Xây dựng vườn ươm, vườn rau, trại thí 1:5000 1:2500 1:1000 nghiệm b Bố trí mạng lưới phẫu diện - Nên bố trí nhiều tuyến, tuyến nên theo đường thẳng định (để nghiên cứu xong dựa vào vẽ đồ mặt cắt dọc kết cấu địa hình, địa chất, thực vật, đất… để thuyết minh liên hệ nhân tố hình thành đất) - Có hai cách thường hay sử dụng để bố trí phẫu diện, là: + Dựa vào biến đổi rõ ràng nhân tố hình thành đất: nhân tố thường chọn bình độ, độ dốc, hướng dốc khác nhau; đá mẹ, hướng vỉa đá khác (địa chất); tình hình canh tác, loại rừng khác (thực bì) + Dựa vào biến đổi đặc biệt vài nhân tố quan trọng: thường chọn thực bì khác c Chọn tuyến điều tra Tuyến điều tra thường theo đường thẳng phù hợp với tuyến bố trí nơi rừng núi rậm rạp có địa hình phức tạp theo tuyến khó khăn nên thực tế thường áp dụng hai cách sau: -Đi theo đường zíczắc (chữ chi): Nghĩa bắt đầu điểm khống chế đó, xiên qua phải từ phải xiên qua trái, từ trái lại xiên phải… Cách áp dụng điều tra nơi phẳng, hẹp, có cối, lại dễ dàng -Đi theo đường cánh quạt (phóng xạ): Nghĩa bắt đầu điểm khống chế chéo tỏa bên trở điểm qua điểm khác lại thế…Cách áp dụng nơi đồi núi phức tạp, lại khó khăn 18 Đi theo cách phải đảm bảo nguyên tắc không nên tuyến, khơng nên bố trí khoảng cách tuyến hẹp hay rộng phải qua nhiều nơi có biến đổi rõ rệt nhân tố hình thành đất Khoảng cách tuyến phụ thuộc vào tỷ lệ đồ đất cịn trình độ cán phức tạp địa hình mà tăng giảm thích hợp Bảng Khoảng cách tuyến thường dùng Tỷ lệ 1:2000 1:5000 1:10000 1:25000 1:50000 1:100000 1:200000 đồ đất Khoảng cách 175 315 500 900 1250 2500 3800 tuyến (m) 2.2.2 Thể ranh giới khoanh đất ký hiệu tên đất, ký hiệu phụ lên đồ a Ghi ký hiệu phẫu diện Dùng ký hiệu hình học để thể loại phẫu diện (trên đồ mô tả): - Phẫu diện có phân tích, ký hiệu: - Phẫu diện khơng phân tích, ký hiệu:  - Phẫu diện phụ, ký hiệu: - Phẫu diện thăm dò, ký hiệu: x b Vẽ ranh giới khoanh đất ghi ký hiệu tên đất, ký hiệu phụ lên đồ - Vẽ ranh giới khoanh đất, ghi vị trí phẫu diện số phẫu diện, ký hiệu tên đất ký hiệu phụ đồ dã ngoại bút chì đen, đường ranh giới đất thể nét liền (theo Phụ lục D, E F); - Số phẫu diện, ký hiệu phẫu diện, tên đất ký hiệu phụ ghi thành hàng ngang: Hàng số phẫu diện, hàng (ghi vào vị trí phẫu diện) ký hiệu phẫu diện, hàng cuối ký hiệu tên đất yếu tố phụ cần thể 2.3 Nội nghiệp Mục đích cơng tác tổng kết tình hình điều tra đất bao gồm phương pháp, lề lối, kế hoạch chuyên môn, kĩ thuật để rút kinh nghiệm tổng hợp kết qủa điều tra Để đạt điều đó, cần phải làm số nội dung sau: 19 2.3.1 Chỉnh sửa tài liệu - Chỉnh sửa tài liệu thu thập thực địa - Sắp xếp lại thứ tự điểm khảo sát theo thời gian khảo sát: mẫu đất, ảnh thu thập Sử dụng đồ thổ nhưỡng địa phương, xem xét thay đổi thổ nhưỡng khứ đến dự báo cho tương lai để có kế hoạch sử dụng, sản xuất cho phù hợp 2.3.2 Thống kê loại đất Mỗi nhóm điều tra phải thống kê loại đất thu thập trình điều tra Số liệu thống kê ghi vào bảng sau: Bảng Thống kê phẫu diện loại đất điều tra TT Số phẫu diện Ký hiệu tên đất Đá mẹ, mẫu chất … Bảng Phân loại đất TT Tên loại đất Ký hiệu … c So sánh tiêu đất Phải thường xuyên đối chiếu tiêu đất để chỉnh lý sai sót, đảm bảo phân loại đất xác d Phân loại đất thức Để đến phân loại đất thức cần tuân thủ bước sau: - Tiến hành phân loại sơ sau khảo sát sơ bộ; - Tiến hành phân loại thức sau hoàn thành nội nghiệp; - Lập bảng phân loại chi tiết thống cho toàn vùng điều tra đ Khớp đồ khảo sát (dã ngoại) Khi có bảng phân loại thống tồn vùng điều tra tiến hành khớp đồ dã ngoại nhóm điều tra Trường hợp loại đất ranh giới đất chưa khớp phải tiến hành điều tra bổ sung thực địa 20 e Chỉnh lý tài liệu tập trung Nội dung chỉnh lý bao gồm: - Tu chỉnh đồ khảo sát, đồ gốc ghi chép theo qui định; - Tất ký hiệu khoanh đất đồ đất phải vẽ bút mực; - Kiểm tra phẫu diện, tả, khoanh đất chỉnh cho khớp f Kiểm tra mẫu đất - Các túi đất, tiêu đất lấy phải hong khơ khơng khí bảo quản nơi thoáng mát Nhãn ghi mẫu đất chọn để phân tích theo yêu cầu cần phải rõ ràng - Nhãn ghi mẫu đất - Tỉnh - Huyện - Xã (hoặc sở điều tra) - Phẫu diện số - Độ sâu lấy mẫu - Ngày lấy mẫu - Người lấy mẫu Bảng Biểu ghi mẫu đất chọn phân tích Số PD Tên đất Kí hiệu tầng Độ dày tầng đất (cm) Độ sâu lẫy mẫu (cm) Ghi g Vẽ đồ gốc màu trình bày đồ đất Từ đồ gốc trắng dã ngoại xây dựng đồ gốc màu Nội dung đồ gốc màu gồm: - Khoanh đất có tơ màu vẽ ranh giới; - Ghi tất vị trí, ký hiệu tên đất, ký hiệu số phẫu diện chính, phụ mực đen; - Đánh số khoanh đất ghi diện tích khoanh đất mực đỏ; - Trình bày đồ đất: + Tên đồ đất; + Địa điểm làm đồ đất (huyện, xã, hay sở sản xuất); + Phía khung đồ (bản dẫn) phải ghi rõ: 21 + Ngày điều tra từ… đến… tháng… năm; + Đơn vị điều tra; + Người điều tra; + Đơn vị kiểm tra xét duyệt; + Người kiểm tra xét duyệt; + Dấu quan đạo điều tra đất h Đo tổng hợp diện tích, đặc điểm loại đất - Dùng đồ đất gốc chỉnh lý, ghi đầy đủ số khoanh đất (cả thổ cư, thổ canh, ao, hồ…) mực để đo diện tích máy - Mỗi khoanh đất tối thiểu phải đo lần, số máy đo không chênh lệch đơn vị, kết đo diện tích phải ghi vào sổ Bảng 10 Sổ đo diện tích máy Số K.hiệu khoảnh tên đất … Hiện trạng Lần Số máy đo Lần Lần TB Diện tích Ghi - Dùng số đo trung bình lần để tính diện tích - Diện tích đo ghi vào khoanh đất đồ gốc trắng đồ gốc màu - Tổng hợp tính chất vật lý hóa học đất, dấu hiệu hình thái phẫu diện diện tích theo tình hình sử dụng Bảng 11 Kết phân tích tính chất vật lý TT PD đất Tầng đất Độ sâu lấy mẫu (cm) TPCG … 22 Độ xốp (%) Dung trọng (g/cm3) Tỷ trọng (g/cm3) Bảng 12 Kết phân tích tính chất hóa học TT PD đất Tầng đất pH M% Chất tổng số … Chất dễ tiêu … Bảng 13 Tổng hợp diện tích theo loại đất Tình hình sử dụng TT Tên đất Diện tích (ha) Canh Bỏ tác hoang Cây lâu năm Đồng Rừng Cây cỏ bụi Đất chuyên dụng - Kiểm tra đồng cần tiến hành thường xuyên đơn vị điều tra đất Tối thiểu phải kiểm tra 1/10 tổng số phẫu diện đào - Kiểm tra phịng tiến hành với tồn tài liệu, nội dung điều tra (tiêu bản, tả, mẫu đất, đồ…) i Biên tập in đồ 23 2.3.3 Viết báo cáo thuyết minh ĐỀ CƯƠNG VIẾT BÁO CÁO THỔ NHƯỠNG PHẦN I TÌNH HÌNH CHUNG Đặc điểm khu vực nghiên cứu Tổ chức điều tra - Đơn vị điều tra - Thời gian điều tra Tài liệu kỹ thuật dùng để điều tra tài liệu tham khảo Thuận lợi, khó khăn Kết điều tra - Tổng diện tích điều tra - Tổng số phẫu diện đào - Số hiệu phẫu diện - Số hiệu phẫu diện phụ - Bình quân mật độ phẫu diện PHẦN II ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH ĐẤT Khí hậu Địa hình Địa chất Thực vật Thủy văn Tình hình sản xuất PHẦN III CÁC LOẠI ĐẤT VÀ MÔ TẢ Các loại đất vùng điều tra a Xếp loại đất (các đơn vị phân loại dùng cho dẫn đồ) Mỗi đơn vị phân loại đất nhóm đơn vị phân loại có đặc điểm phát sinh nơng học tương tự trình bày theo nội dung: Tên đất; Diện tích; Phân bố điều kiện hình thành; Hình thái phẫu diện đặc điểm; Tình hình sử dụng, cải tạo bảo vệ đất (thực vật tự nhiên trồng) 24 b Nêu trồng, tình hình sinh trưởng suất loại (đơn vị phân loại đất) Nhận xét đánh giá chung đề xuất ý kiến sử dụng đất hợp lý PHẦN IV KẾT LUẬN CHUNG Nhận xét, đánh giá chung a Nhận xét tỉ lệ diện tích, phân bố đặc điểm bật loại đất b So sánh tính chất cá loại đất (hình thức, lí, hóa tính…) xếp loại chúng theo bảng Bảng 14 So sánh tính chất loại đất Yêu cầu tổng hợp Ký hiệu tên đất Ghi Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Độ dốc Tầng dầy (cm) Quy mô khoanh đất Màu sắc chủ đạo TPCG Độ ẩm pH Độ chua thủy phân Mùn % ………… Hướng sử dụng, cải tạo, bảo vệ nâng cao độ phì đất a Sử dụng Những trồng thích hợp loại đất, diện tích cá loại trồng khả mở rộng diện tích (đối với vùng có diện tích đất cịn bị bỏ hoang hóa chưa sử dụng) b Các biện pháp cải tạo bảo vệ đất 2.3.4 Kiểm tra, công nhận giao nộp lưu trữ tài liệu 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chính (2006).Thổ nhưỡng học.Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hội Khoa học đất Việt Nam (2000).Đất Việt Nam.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải, Hồng Văn Mùa (2007).Giáo trình phân loại xây dựng đồ đất.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Văn Minh, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Thế Đặng (2011).Giáo trình Đất Lâm nghiệp.Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hữu Thành cộng (2006).Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng.Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thanh Trà (1999).Giáo trình đồ địa chính.Nxb Hà Nội Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1984).Quy phạm điều tra lập đồ đất tỷ lệ lớn Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9487:2012.Quy trình điều tra, lập đồ đất tỷ lệ trung bình lớn Henry D.Foth, Michigan State University.Fundamental of soil science (page 271 – 284) 26 ... NHÂM SỔ TAY ĐIỀU TRA ĐẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2018 MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU 1 MỤC TIÊU, YÊU CẦU CỦA ĐIỀU TRA ĐẤT 1.1 Mục tiêu điều tra đất 1.2 Yêu cầu điều tra đất. .. diện đất Độ ẩm đất mô tả theo mức độ sau: + Đất ướt: Khi đào hố nước đất rỉ Khi nắm đất vào tay, nước rỉ theo kẽ tay + Đất ẩm: Nắm đất tay, mở lịng bàn tay thấy có vết ngón tay lằn nắm đất +... nghiên cứu Tổ chức điều tra - Đơn vị điều tra - Thời gian điều tra Tài liệu kỹ thuật dùng để điều tra tài liệu tham khảo Thuận lợi, khó khăn Kết điều tra - Tổng diện tích điều tra - Tổng số phẫu

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Văn Chính (2006).Thổ nhưỡng học.Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thổ nhưỡng học
Tác giả: Nguyễn Văn Chính
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2006
2. Hội Khoa học đất Việt Nam (2000).Đất Việt Nam.Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học đất Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa (2007).Giáo trình phân loại và xây dựng bản đồ đất.Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân loại và xây dựng bản đồ đất
Tác giả: Đỗ Nguyên Hải, Hoàng Văn Mùa
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2007
4. Đặng Văn Minh, Ngô Đình Quế, Nguyễn Thế Đặng (2011).Giáo trình Đất Lâm nghiệp.Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Đất Lâm nghiệp
Tác giả: Đặng Văn Minh, Ngô Đình Quế, Nguyễn Thế Đặng
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2011
5. Nguyễn Hữu Thành và cộng sự (2006).Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng.Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập Thổ nhưỡng
Tác giả: Nguyễn Hữu Thành và cộng sự
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 2006
6. Nguyễn Thanh Trà (1999).Giáo trình bản đồ địa chính.Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bản đồ địa chính
Tác giả: Nguyễn Thanh Trà
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1999
9. Henry D.Foth, Michigan State University.Fundamental of soil science (page 271 – 284) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fundamental of soil science
7. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp (1984).Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ lớn Khác
8. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9487:2012.Quy trình điều tra, lập bản đồ đất tỷ lệ trung bình và lớn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w