Bài giảng thiết kế nhà bê tông cốt thép

131 12 0
Bài giảng thiết kế nhà bê tông cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THS VŨ MINH NGỌC (Chủ biên) THS PHẠM VĂN THUYẾT - THS PHM QUANG T THIếT Kế NHà BÊ TÔNG CèT THÐP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 THS VŨ MINH NGỌC (Chủ biên) THS PHẠM VĂN THUYẾT - THS PHẠM QUANG ĐẠT BÀI GIẢNG THIẾT KẾ NHÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi LỜI NÓI ĐẦU Chương MỞ ĐẦU 1.1 Giải thích thuật ngữ 1.2 Các loại hồ sơ đầu vào phục vụ thiết kế 1.3 Các nhiệm vụ thiết kế đặt 1.4 Trình tự thiết kế kết cấu cơng trình 1.5 Hồ sơ đầu thiết kế nhà bê tông cốt thép 1.6 Một số tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nhà bê tông cốt thép 1.7 Các phần mềm tính tốn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG Chương LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHỊU LỰC 2.1 Các vấn đề cần quan tâm lựa chọn giải pháp kết cấu 2.1.1 Quan hệ kiến trúc kết cấu 2.1.2 Tính khả thi phương án thiết kế 2.1.3 Các yêu cầu kinh tế - kỹ thuật 10 2.2 Các hệ kết cấu chịu lực cho nhà bê tông cốt thép 12 2.2.1 Đặc điểm chịu lực công trình 12 2.2.2 Đặc điểm sử dụng vật liệu 12 2.2.3 Các hệ kết cấu chịu lực theo phương đứng nhà bê tông cốt thép 13 2.3 Nguyên tắc lựa chọn kết cấu chịu lực nhà cao tầng 28 2.3.1 Giải pháp kiến trúc 28 2.3.2 Giải pháp kết cấu 30 2.4 Chọn sơ kích thƣớc tiết diện cấu kiện chịu lực 35 2.4.1 Chọn sơ kích thước tiết diện ngang dầm 35 2.4.2 Chọn sơ bề dày sàn 36 2.4.3 Chọn sơ kích thước tiết diện cột 36 2.4.4 Chọn kích thước vách cứng 39 i 2.5 Bố trí khe biến dạng 39 2.5.1 Định nghĩa 39 2.5.2 Bố trí khe biến dạng 40 2.5.3 Độ rộng khe biến dạng .41 2.6 Phƣơng pháp xây dựng thể mặt bố trí kết cấu 42 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 43 Chương TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN NHÀ KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 44 3.1 Các loại tải trọng tác động thƣờng gặp 44 3.2 Tải trọng thƣờng xuyên - Tĩnh tải 45 3.2.1 Tải trọng khối lượng kết cấu đất .45 3.2.2 Tải trọng khối lượng lớp vật liệu hoàn thiện - g1 46 3.2.3 Tải trọng khối lượng tường xây, vách ngăn sàn - g2 46 3.2.4 Các loại tải trọng thường xuyên khác 46 3.3 Tải trọng tạm thời 46 3.3.1 Tải trọng tạm thời dài hạn .46 3.3.2 Tải trọng tạm thời ngắn hạn 47 3.3.3 Tải trọng tạm thời toàn phần phân bố sàn .48 3.3.4 Tải trọng tạm thời ngắn hạn - Tải trọng gió 48 3.3.5 Tải trọng tạm thời - Tải trọng đặc biệt 55 3.4 Tổ hợp tải trọng 55 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 57 Chương TÍNH TỐN KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG 58 4.1 Khái niệm chung .58 4.1.1 Giả thiết tính tốn 58 4.1.2 Ảnh hưởng kết cấu sàn đến làm việc hệ chịu lực thẳng đứng 59 4.1.3 Sơ đồ tính tốn 60 4.1.4 Các phương pháp tính tốn 63 4.2 Nguyên tắc xác định nội lực nhà cao tầng 64 4.2.1 Chọn mơ hình tính tốn khung 64 ii 4.2.2 Xác định gán tải trọng cho mơ hình 65 4.2.3 Tổ hợp tải trọng 66 4.3 Xác định nội lực nhà cao tầng phần mềm thông dụng 66 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 67 Chương KIỂM TRA TỔNG THỂ SAU LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CẤU KIỆN68 5.1 Kiểm tra chuyển vị nhà cao tầng 68 5.2 Kiểm tra chuyển vị ngang tầng cơng trình 69 5.3 Kiểm soát xoắn với dạng dao động cơng trình có mặt hình chữ nhật 70 5.4 Kiểm tra chu kỳ dao động cơng trình 72 5.5 Kiểm tra khả bị nhổ cọc 72 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 73 Chương THIẾT KẾ CÁC CẤU KIỆN CHỊU LỰC CHÍNH .74 6.1 Nguyên tắc chung 74 6.2 Các tiết diện tính tốn tổ hợp nội lực 75 6.3 Phân tích lựa chọn phƣơng án móng 76 6.3.1 Độ sâu đặt móng phụ thuộc yếu tố 76 6.3.2 Nguyên tắc lựa chọn chiều sâu đặt móng 77 6.3.3 Phương án móng theo điều kiện địa chất 77 6.4 Tính tốn cốt thép cấu kiện chịu nén lệch tâm xiên 78 6.4.1 Nội lực đầu vào tính tốn 81 6.4.2 Tính tốn gần cột tiết diện chữ nhật lệch tâm xiên 81 6.4.3 Bố trí cốt thép tiết diện ngang cột 86 6.4.4 Cấu tạo cốt thép cột 86 6.5 Tính tốn cấu tạo cốt thép dầm 88 6.6 Cấu tạo nút khung 93 6.7 Tính tốn vách cứng 95 6.7.1 Đặc trưng vách cứng 95 6.7.2 Phương pháp phân bố ứng suất đàn hồi 100 6.7.3 Phương pháp giả thiết vùng biên chịu mô men 102 6.8 Thiết kế cấu tạo vách bê tông cốt thép 103 iii CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 108 Chương SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP 109 7.1 Khái niệm 109 7.2 Bản dầm 109 7.2.1 Bản đơn 109 7.2.2 Bản liên tục 111 7.3 Sàn toàn khối loại dầm 111 7.3.1 Cấu tạo sàn toàn khối loại dầm 111 7.3.2 Tính tốn sàn 112 7.4 Sàn kê bốn cạnh .115 7.5 Sàn ô cờ 119 7.5.1 Khái niệm .119 7.5.2 Tính tốn bố trí cốt thép cho sàn cờ 119 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG 120 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chiều cao lớn thích hợp cho nhà BTCT liền khối (m) 12 Bảng 2.2 Chiều cao tối đa H (m) tỷ số giới hạn chiều cao chiều rộng H/B 26 Bảng 2.3 Khoảng cách vách cứng 33 Bảng 3.1 Hệ số độ tin cậy tải trọng khối lƣợng kết cấu đất 45 Bảng 3.2 Giá trị giới hạn tần số dao động riêng fL 50 Bảng 3.3 Hệ số tƣơng quan không gian ν1 xét tƣơng quan xung vận tốc gió theo chiều cao bề rộng đón gió, phụ thuộc vào ρ χ 51 Bảng 3.4 Các tham số ρ χ 52 Bảng 6.1 Bảng xác định giá trị s0w, t0w k theo mức độ dẻo kết cấu 90 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Phân loại hệ kết cấu chịu lực 14 Hình 2.2 Sơ đồ hệ khung chịu lực 15 Hình 2.3 Sơ đồ hệ tƣờng chịu lực 16 Hình 2.4 Các hình dạng vách cứng 17 Hình 2.5 Các hệ lõi chịu lực 18 Hình 2.6 Cơng trình “The Miglin-Beiler Tower” Chicago (Hoa Kỳ) 18 Hình 2.7 Các hệ hộp chịu lực 19 Hình 2.8 Cơng trình JinMao Tower Thƣợng Hải 20 Hình 2.9 Hệ hỗn hợp Khung - Tƣờng (Vách) chịu lực 21 Hình 2.10 Sơ đồ giằng 21 Hình 2.11 Sơ đồ Khung - Giằng 22 Hình 2.12 Hệ Khung - Lõi chịu lực 22 Hình 2.13 Nhà có vách cứng dạng dàn 23 Hình 2.14 Sơ đồ biến dạng hệ kết cấu .23 Hình 2.15 Các giải pháp Lõi - Ống, ống ống 24 Hình 2.16 Kết cấu khung - vách - lõi .25 Hình 2.17 Sơ đồ lựa chọn hệ kết cấu theo số tầng 26 Hình 2.18 Các loại sàn nhà kết cấu bê tông cốt thép 27 Hình 2.19 Một số hình dạng mặt nhà cao tầng 28 Hình 2.20 Một số hình dạng phƣơng đứng nhà cao tầng 29 Hình 2.21 Một số lựa chọn khung nhà nhiều nhịp 30 Hình 2.22 Các sơ đồ khung không nên chọn hƣớng xử lý 31 Hình 2.23 Bố trí vách cứng khung 31 Hình 2.24 Phân bố khối lƣợng theo chiều cao 32 Hình 2.25 Vị trí tâm khối lƣợng tâm cứng mặt nhà 32 Hình 2.26 Vị trí lõi cứng mặt nhà 34 Hình 2.27 Sơ đồ hình thành khớp dẻo khung 35 Hình 2.28 Diện tích chịu tải cột 36 Hình 2.29 Cấu tạo khe co giãn nhà dân dụng 42 Hình 3.1 Hệ tọa độ xác định hệ số tƣơng quan khơng gian ν 51 vi Hình 4.1 Sơ đồ biến dạng loại hệ kết cấu 59 Hình 4.2 Sơ đồ làm việc hệ lõi - hộp - giằng 60 Hình 4.3 Sơ đồ tính tốn khung phẳng theo hai phƣơng 61 Hình 4.4 Hệ khung - vách - lõi nhà mặt gây khúc cần tính theo sơ đồ không gian 61 Hình 4.5 Các sơ đồ tính tốn 62 Hình 4.6 Hệ khung chịu lực 63 Hình 4.7 Mơ hình tính tốn khung không gian 64 Hình 5.1 Mơ hình kiểm tra chuyển vị đỉnh cơng trình 68 Hình 5.2 Các dạng dao động 70 Hình 5.3 Các dạng dao động cơng trình mơ hình 71 Hình 5.4 Các dạng dao động khung phẳng mơ hình 72 Hình 6.1 Các sơ đồ cấu trúc địa tầng 76 Hình 6.2 Sơ đồ địa chất dạng 77 Hình 6.3 Sơ đồ địa chất dạng 78 Hình 6.4 Các dạng vùng bê tơng chịu nén 79 Hình 6.5 Sơ đồ nội lực biểu đồ ứng suất tiết diện thẳng góc với trục dọc cấu kiện bê tơng cốt thép trƣờng hợp tổng qt tính tốn tiết diện theo độ bền 80 Hình 6.6 Quy ƣớc mơ men kích thƣớc tiết diện mặt cắt cột 81 Hình 6.7 Bố trí cốt thép tiết diện ngang cột 86 Hình 6.8 Quy định cách thức bố trí cốt thép cột 87 Hình 6.9 Cấu tạo cốt đai cột chịu tải động đất 88 Hình 6.10 Quy định chọn bố trí dầm - cột khung 89 Hình 6.11 Quy định vùng tới hạn dầm 90 Hình 6.12 Cấu tạo cốt đai dầm 91 Hình 6.13 Cấu tạo dầm bê tông cốt thép 91 Hình 6.14 Quy định lƣợng cốt thép dọc bố trí dầm 92 Hình 6.15 Trạng thái ứng suất nút khung 93 Hình 6.16 Bố trí cốt đai nút khung theo yêu cầu kháng chấn 93 Hình 6.17 Quy định chiều dài đoạn neo cốt thép 94 Hình 6.18 Hình dạng vách cứng 95 Hình 6.19 Phân loại vách cứng theo chiều cao 95 vii - Cần có biện pháp tăng cƣờng tiết diện khu vực biên vách cứng (Hình 6.29) Các vách đặc có biên tăng cƣờng (Hình 6.30) đƣợc cấu tạo theo hƣớng dẫn Hình 6.31 Hình 6.30 Vách có tiết diện tăng cƣờng biên Hình 6.31 Bố trí thép vách cứng có biên tăng cƣờng 106 - Nếu biên vách không đƣợc tăng cƣờng tiết diện, cấu tạo thép vách đặc thực theo dẫn hình 6.32 Hình 6.32 Bố trí cốt thép vách có biên tự - Tại góc liên kết tƣờng với phải bố trí đai liên kết nhƣ hƣớng dẫn Hình 6.33 Hình 6.33 Neo thép ngang vách cứng 107 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Trình bày cấu tạo dầm bê tơng cốt thép? Trình bày cách tính tốn cốt thép cột bê tơng cốt thép chịu nén lệch tâm xiên? Trình bày cấu tạo cột bê tơng cốt thép? Trình bày cách tính tốn cốt thép vách phẳng bê tơng cốt thép? Trình bày cấu tạo vách bê tông cốt thép? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG Huỳnh Quốc Hùng (2017) Kết cấu nhà cao tầng bê tông cốt thép Đại học Xây dựng miền Trung, Đà Nẵng Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế Bộ Khoa học Công nghệ Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 198:1997 Nhà cao tầng - Thiết kế kết cấu bê tơng cốt thép tồn khối Bộ Khoa học Công nghệ 108 Chƣơng SÀN BÊ TÔNG CỐT THÉP 7.1 Khái niệm Sàn kết cấu chịu lực trực tiếp tải trọng sử dụng tác dụng lên cơng trình, sau tải truyền lên dầm, từ dầm truyền lên cột, xuống móng Sàn bê tông cốt thép đƣợc dùng rộng rãi ngành xây dựng dân dụng cơng nghiệp Nó có ƣu điểm quan trọng nhƣ bền vững, có độ cứng lớn, có khả chống cháy tốt, chống thấm tƣơng đối tốt, thỏa mãn yêu cầu thẩm mĩ, vệ sinh điều kiện kinh tế, nhiên khả cách âm 7.2 Bản dầm Bản dầm hay phƣơng đơn hay liên tục (Hình 7.1) Hình 7.1 Bản phƣơng a, b, c) Bản đơn; d) Bản liên tục; e) Sơ đồ tính Đặc điểm dầm (khi α = L2/L1 > 2) liên kết với gối tựa xét theo phƣơng tính tốn, phƣơng cịn lại bố trí thép theo cấu tạo Tải trọng tác dụng lên truyền theo phƣơng liên kết tính tốn Để tính tốn, ngƣời thiết kế cắt dải thẳng góc với phƣơng liên kết có bề rộng m, xem nhƣ dầm, tùy theo gối tựa tƣờng hay dầm mà chọn sơ đồ tính thích hợp, sau tính tốn nhƣ lý thuyết tính tốn cốt thép cho dầm 7.2.1 Bản đơn - Xác định sơ chiều dày sàn: Đã trình bày chƣơng - Xác định sơ đồ tính, theo quy ƣớc: + Liên kết đƣợc xem tựa đơn khi: Bản kê lên tƣờng tựa lên dầm bê tơng cốt thép đổ tồn khối mà hd/hs < 3; 109 + Liên kết đƣợc xem ngàm khi: Bản tựa lên dầm bê tơng cốt thép có hd/hs > - Xác định tải trọng: Tải trọng tác dụng lên sàn bao gồm: Tải trọng thân dải sàn rộng 1m, tải trọng lớp vật liệu hồn thiện mặt sàn, hoạt tải (cách tính tốn trình bày chƣơng 2) - Xác định giá trị mô men: Giá trị mô men nhịp gối đƣợc xác định theo công thức học kết cấu phần mềm tính tốn kết cấu - Tính tốn cốt thép: Từ giá trị mơ men nhịp gối tính cốt thép theo bƣớc nhƣ học môn bê tông cốt thép với tiết diện chữ nhật chịu uốn tiết 100×hs mm - Chọn bố trí cốt thép nhƣ hình 7.2: + Cốt thép theo phƣơng ø8 L1 - As1 đƣợc đặt theo qui cách với thép lớp nằm thép lớp dƣới nằm dƣới so với phƣơng lại Đƣờng kính thép chịu lực tối thiểu sàn ø8 có gai Khoảng cách tối đa thép chịu lực sàn a200 mm; + Cốt thép theo phƣơng L2 - As2 lại đƣợc đặt theo cấu tạo nhƣ sau: Khi L2/L1≥3 lấy As2 ≥ max (10% As1; μminbh0); Khi 2 2) Bản làm việc phƣơng theo cạnh ngắn Cắt theo cạnh ngắn dải có bề rộng m, xem nhƣ dầm liên tục nhiều nhịp có kích thƣớc 100×hs mm Sơ đồ tính tốn nhƣ hình 7.4 sau: Hình 7.4 Sơ đồ tính sàn theo sơ đồ dẻo a) Mặt cắt ngang sàn ; b) Sơ đồ tính; c) Biểu đồ bao mơ men Nhịp tính tốn: Tính theo sơ đồ dẻo (Nhịp tính toán lấy theo mép) - Đối với nhịp giữa: L0 khoảng cách thông thủy hai mép dầm phụ: L0  L1  b dp (m) (7-1) - Đối với nhịp biên: L0b khoảng cách từ mép dầm phụ đến đoạn ngàm vào tƣờng 112 L0b  L1  bdp  bt C  (m) 2 (7-2) Trong công thức trên: C đoạn ngàm vào tƣờng, C chọn theo công thức sau: C  max 120; hs  (m) (7-3) - Tải trọng tác dụng vào dải sàn rộng m đƣợc tính tốn theo nhƣ cơng thức trình bày chƣơng - Các giá trị mô men sàn đƣợc sử dụng công thức học nhƣ Hình 7.2 Thơng thƣờng bê tơng cốt thép lực cắt nhỏ khả chịu cắt bê tơng nên khơng cần tính tốn cốt thép chịu cắt (trừ số trƣờng hợp đặc biệt) - Quy trình tính tốn chọn cốt thép vị trí hồn tồn giống nhƣ sàn dầm loại đơn Cốt thép đƣợc bố trí nhƣ Hình 7.5 sau: Hình 7.5 Bố trí cốt thép 7.3.2.2 Tính tốn theo sơ đồ đàn hồi Việc tính tốn theo sơ đồ đàn hồi đƣợc tính tốn theo sơ đồ tính gần nhƣ tƣơng tự sơ đồ khớp dẻo khác nhịp cấu kiện lấy theo trọng tâm dầm giá trị mô men dựa vào việc tra bảng hệ số đàn hồi Hiện nay, tính toán theo sơ đồ đàn hồi đƣợc kỹ sƣ thiết kế sử dụng phổ biến tính tốn đảm bảo hệ số an tồn cao nhanh chóng có giúp đỡ máy tính cấu hình cao Mặt khác, nhịp không dầm phụ có độ cứng khác việc áp dụng tra sơ đồ bảng hệ số đàn hồi phức tạp 113 Khi sử dụng phần mềm tính tốn kết cấu (Hình 7.6 7.7), kể đến đƣợc làm việc tồn thành phần cấu kiện cơng trình dƣới tác dụng loại tải trọng nhƣ ảnh hƣởng độ cứng cấu kiện dầm cột tính tốn Kỹ sƣ thiết kế lọc giá trị mô men mép dầm nhịp từ phần mềm, tính tốn bố trí cốt thép cho sàn tƣơng tự nhƣ tính theo sơ đồ khớp dẻo Hình 7.6 Mơ hình tính sàn tồn khối loại dầm SAFE Hình 7.7 Biểu đồ mơ men dải sàn rộng m theo phƣơng làm việc 114 7.4 Sàn kê bốn cạnh Sàn thuộc loại kê bốn cạnh L2/L1 ≤ Đối với loại sàn này, tính tốn với đơn sử dụng phƣơng pháp tra bảng sau thiết kế cốt thép Tuy nhiên, nhƣ nói việc tính tốn đem lại kết gần không phản ảnh đƣợc làm việc cấu kiện khác nhƣ loại tải trọng khác tác động cơng trình Việc tính tốn cốt thép đƣợc tính tốn tƣơng tự loại dầm sau lấy giá trị mô men từ phần mềm Tuy nhiên, cần tính tốn theo dải sàn rộng m theo hai phƣơng Bố trí cốt thép kê bốn cạnh nhƣ sau: - Cốt thép nhịp theo phƣơng cạnh ngắn L1 đặt phía dƣới cịn cốt thép nhịp theo phƣơng cạnh dài L2 đặt phía trên; - Cốt thép chịu mô men âm gối theo phƣơng cạnh ngắn L1 đặt suốt theo chiều dài dầm cạnh dài, cịn cốt thép chịu mơ men âm gối theo phƣơng cạnh dài L2 đặt phần lại dầm cạnh ngắn; - Lƣới cốt thép chịu mô men âm hai phƣơng có bề rộng L1/4 Hình 7.8 Mơ hình tính sàn tồn khối loại kê bốn cạnh SAFE 115 Hình 7.9 Biểu đồ mơ men theo dải rộng m theo phƣơng Y Hình 7.10 Biểu đồ mô men theo dải rộng m theo phƣơng X 116 Hình 7.11 Bố trí cốt thép sàn có kê bốn cạnh a) Thép lớp dưới; b) Thép mũ lớp 117 Trong hình 7.9 7.10, mô men dƣơng lớn nên cốt thép chịu mô men dƣơng căng thớ dƣới đƣợc đặt tăng cƣờng dày (xen kẽ), vị trí gần gối tựa (dầm) mơ men nhỏ nên cắt bớt cốt thép (Hình 7.11) Tuy vậy, L1 ≤ 2,5 m việc giảm cốt thép biên không mang lại nhiều hiệu kinh tế đáng kể Giá trị Lk đƣợc lấy L1/4 bốn cạnh có gối tựa ngàm ngàm đàn hồi, L1/8 có dù cạnh kê tự Khi đƣợc gối vào tƣờng gạch, tính tốn ngƣời ta xem gối tự Tuy vậy, xuất mô men âm (gây uốn căng thớ trên) gối tựa phải đặt thép cấu tạo với số lƣợng khơng 1/3 cốt chịu lực nhịp ø6a200 Ở góc xuất mơ men xoắn phải đặt cốt thép cấu tạo để chịu mô men xoắn Số lƣợng cốt thép phƣơng, khơng 1/3÷1/2 lƣợng cốt thép nhịp ø6a200 (Hình 7.12) Hình 7.12 Bố trí cốt thép gối tựa tự (tƣờng) a) Mặt thép bổ sung; b) Cốt chịu mô men uốn phụ; c) Cốt chịu mô men xoắn 118 7.5 Sàn ô cờ 7.5.1 Khái niệm Sàn ô cờ dạng đặc biệt sàn có hệ dầm trực giao Nó đƣợc cấu tạo hệ dầm trực giao theo hai phƣơng, chia mặt sàn thành nhiều bốn cạnh Mỗi cạnh ô thƣờng nhỏ m Phƣơng hệ dầm trực giao thƣờng đƣợc bố trí song song với cạnh sàn (Hình 7.13), nhiên bố trí phƣơng hệ dầm trực giao hợp với cạnh sàn góc 45o Trong sàn cờ, kích thƣớc tiết diện ngang hệ dầm trực giao giống nhau, dầm bao quanh dầm cứng, gối tựa hệ dầm trực giao Khi bố trí hệ dầm xiên dầm ngắn đặt sát góc gối tựa đàn hồi cho dầm dài giao với Chiều dày sàn cờ thƣờng vào khoảng 60÷70 mm Hình 7.13 Sàn cờ cơng trình dân dụng 7.5.2 Tính tốn bố trí cốt thép cho sàn ô cờ Sàn ô cờ trƣờng hợp đặc biệt sàn có hệ dầm trực giao, ơ kê bốn cạnh Do đó, việc tính tốn bố trí cốt thép khơng khác so với sàn kê bốn cạnh Hiện nay, sàn cờ đƣợc tính tốn dựa vào phần mềm tính tốn phƣơng pháp phần tử hữu hạn cho kết xác với làm việc sàn Khi tính tốn theo dải sàn rộng m theo phƣơng đƣợc giá trị mơ men sàn Việc bố trí cốt thép sàn ô cờ tƣơng tự nhƣ sàn kê cạnh tuân thủ theo nguyên tắc thép đƣợc bố trí theo vùng ứng với biểu đồ mô men thực tế hệ sàn 119 Hình 7.14 Sơ đồ sàn ô cờ a) Sàn có hệ dầm theo phương cạnh bản; b) Sàn có hệ dầm theo phương 45o Hình 7.15 Mơ hình tính tốn sàn cờ phần mềm SAFE CÂU HỎI ƠN TẬP CHƢƠNG Trình bày cách bố trí cốt thép cho sàn loại dầm? Trình bày cách bố trí cốt thép cho sàn loại kê bốn cạnh? TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƢƠNG Phan Quang Minh, Ngô Thế Phong, Nguyễn Đình Cống (2006) Kết cấu bê tơng cốt thép: Cấu kiện NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 120 ... loại hồ sơ đầu vào cần thiết thiết kế kết cấu cơng trình gồm loại nào? Nêu trình tự bƣớc thiết kế kết cấu nhà bê tông cốt thép? Hồ sơ kết cấu đầu thiết kế nhà bê tông cốt thép gồm gì? TÀI LIỆU... vụ thiết kế 1.3 Các nhiệm vụ thiết kế đặt 1.4 Trình tự thiết kế kết cấu cơng trình 1.5 Hồ sơ đầu thiết kế nhà bê tông cốt thép 1.6 Một số tiêu chuẩn thiết kế kết... tiết lanh tô, thống kê cốt thép lanh tô 1.6 Một số tiêu chuẩn thiết kế kết cấu nhà bê tông cốt thép Khi thực thiết kế kết cấu công trình, cần nắm vững tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bao gồm: - QCVN

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:56