1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA DẠY HỌC TOÁN CÓ LỜI VĂN

31 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 96,45 KB

Nội dung

RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA DẠY HỌC TOÁN CÓ LỜI VĂN Chương 1: Cơ sở lí luận và thưc tiễn của vấn đề rèn luyện phát triển tư duy phê phán cho học sinh thong qua hoạt động dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5 Chương 2: Thực trạng rèn luyện phát triển TDPP cho HS trong quá trình dạy học giải toán có lời văn ở lớp 5 Chương 3:Một số biện pháp rèn luyện phát riển tư duy phê phán cho học sinh thông qua dạy học giải toán có lời văn Kết luận

Mục lục Mục lục .1 Phần Mở đầu .2 1.Lí chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu 3.Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn vấn đề rèn luyện phát triển tư phê phán cho học sinh thong qua hoạt động dạy học giải tốn có lời văn lớp I- Cơ sở lí luận 1.Sơ lược lịch sử phát triển vấn đề nghiên cứu Các khái niệm đề tài 2.1 Khái niệm tư 2.2 Các thao tác tư Hình thức tư phê phán 4.Kĩ tư phê phán Thái độ tư phê phán Một số phẩm chất người có tư phê phán Tư phê phán học sinh tiểu học II- Cơ sở thực tiễn Những để rèn luyện phát triển tư phê phán cho học sinh thơng qua dạy học giải tốn có lời văn lớp Những vấn đề dạy học giải tốn có lời văn 2.1 Mục tiêu vai trò dạy học giải tốn có lời văn lớp 2.2 Nội dung phương pháp dạy học giải toán có lời văn lớp 2.3 Một số phương pháp giải toán lời văn thường sử dụng nhằm hỗ trợ phát triển lực TDPP cho HS lớp Kết luận chương Chương 2: Thực trạng rèn luyện phát triển TDPP cho HS trình dạy học giải tốn có lời văn lớp Phương pháp tiến hành Kết thực nghiệm Kết luận chương Chương 3: Một số biện pháp rèn luyện phát triển TDPP Cho HS thông qua dạy học giải tốn có lời văn lớp 1.Một số vấn đề cụ thể Các biểu TDPP HS q trình học Giải tốn có lời văn Các bước rèn luyện TDPP cho HS thông qua dạy học giải tốn có lời văn lớp RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH LỚP THƠNG QUA DẠY HỌC TỐN CĨ LỜI VĂN 1.Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận: MỞ ĐẦU Chúng ta sống kỷ XXI, kỷ tri thức, kỹ người xem yếu tố định phát triển xã hội Trong xã hội tương lai, giáo dục phải đào tạo người có trí tuệ, thơng minh sáng tạo Muốn có điều này, nhà trường từ cấp tiểu học phải trang bị đầy đủ cho học sinh hệ thống kiến thức bản, đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam rèn luyện cho họ lực tư sáng tạo Thế nhưng, cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức học sinh không cao, đặc biệt việc phát huy tính tích cực học sinh, lực tư duy, lực giải vấn đề khả tự học không ý rèn luyện mức Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt phải đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp dạy học tích cực để bồi dưỡng cho học sinh lực tư sang tạo, lực giải vấn đề Và tư sáng tạo có sở tư phê phán để tiếp nhận vấn đề có chọn lọc, đánh giá mức vận dụng linh hoạt Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) nêu rõ: “Mục tiêu giáo dục - đào tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Vì vây, phải khơng ngừng liên tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đây tiêu chí, thước đo đánh giá đổi PPDH 1.2.Cơ sở thực tiễn: Thực tiễn đề yêu cầu ngày cao ngành giáo dục Nó địi hỏi nhà trường phải nơi đào tạo người không làm chủ tri thức khoa học tích lũy mà cịn phải có lực sáng tạo, biết tiếp nhận vấn đề có chọn lọc, đánh giá dung mức vận dụng linh hoạt Theo cách nói Janet Astington: Trong xã hội thay đổi nhanh chóng, khơng thể dạy học sinh tất thực tế chúng cần đến sống chúng Nếu môn học trường phổ thơng có hoa, mơn tốn gốc rễ Mơn tốn mơn học xun suốt tồn q trình học tập học sinh Mơn tốn rèn luyện cho học sinh khả tư logic, nhạy bén Tốn mơn học đóng vai trị quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng Trong dạy học tốn, nhiệm vụ quan trọng hình thành phát triển tư phê phán cho học sinh Giải tốn có lời văn phần quan trọng chương trình tốn Tiểu học Nó giúp học sinh hình thành kĩ phân tích,lập luận,đặc biệt tư phê phán, Thực tế giảng dạy trường phổ thơng chưa thể vị trí, vai trò to lớn.Tư phê phán phát triển cách tự nhiên theo nội dung dạy học chưa đ ợ c đ ị n h hướng rõ ràng,cụ thể Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “ Rèn luyện phát triển tư phê phán cho học sinh lớp thơng qua dạy học giải tốn có lời văn trường Tiểu học Nguyễn Trãi” 2.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn vấn đề rèn luyện phát triển TDPP cho HS thông qua dạy học giải tốn có lời văn lớp 5, từ đề xuất số biện pháp nhằm rèn luyện phát triển TDPP cho HS 3.Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu thao tác tư duy, loại hình tư nói chung TDPP nói riêng - Tìm hiểu nội dung phương pháp giải tốn có lời văn lớp để rèn luyện phát triển kha tư phê phán cho học sinh - Đề xuất biện pháp nhằm rèn luyện TDPP cho HS dạy học giải tốn có lời văn lớp - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu tính khả thi biện pháp rèn luyện TDPP 4.Khách thể đối tượng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học giải tốn có lời văn lớp trường Tiểu học b Đối tượng nghiên cứu TDPP HS tiểu học dạy học giải tốn có lời văn lớp trường Tiểu học 5.Giả thuyết khoa học Nếu nghiên cứu vấn đề rèn luyện TDPP cho HS thông qua hoạt động dạy học giải tốn có lời văn lớp đề xuất số biện pháp rèn luyện phát triển TDPP cách có hệ thống, thiết thực, khả thi rèn luyện TDPP HS tiểu học q trình dạy học nội dung tốn ti ểu học, giúp HS kĩ TDPP để giải cách th ông mi nh vấ n đề thự c tiễn 6.P hạm vi nghi ên cứu Ch úngtôi ti ến hành kh ảo sát tr ên: - HS l ớp 5A, 5D Trư ờng Ti ểu học Nguyễn Trãi - 20 GV trư ờng Tiểu học Nguyễn Trãi 7.Phương pháp nghiên cứu - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc đề tài: Mở đầu Chương 1: Cơ sở lí luận thưc tiễn vấn đề rèn luyện phát triển tư phê phán cho học sinh thong qua hoạt động dạy học giải tốn có lời văn lớp Chương 2: Thực trạng rèn luyện phát triển TDPP cho HS trình dạy học giải tốn có lời văn lớp Chương 3:Một số biện pháp rèn luyện phát riển tư phê phán cho học sinh thơng qua dạy học giải tốn có lời văn Kết luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Ở LỚP I- CƠ SỞ LÍ LUẬN Sơ lược lịch sử phát triển vấn đề nghiên cứu Nguồn gốc trí tuệ TDPP có từ lâu.Vào khoảng 2500 năm trước,nhà hiền triết Hy Lạp Socrates tìm cách khám phá chân lý chung đàm thoại tranh luận, tranh luận Ông quan tâm việc tìm kiếm chứng, nghiên cứu tỉ mỉ lập luận giả định, phân tích nội dung phác họa định hướng cho việc thuyết giải thực hành Phương pháp ông đặt câu hỏi bay gọi “câu hỏi Socrates’’ cốt lõi để phát triển TDPP , để người thật thân chiến lược giảng dạy TDPP tiếng Thủ pháp nêu câu hỏi ông để đạt tới tri thức , loại trừ tri thức sai phương pháp tối ưu để rèn luyện TDPP Trong câu hỏi ông, Socrates nhấn mạnh đức tính thiết yếu tư là: sáng tỏ, độ tin cậy, đắn, độ xác, hợp lí, khơng thiên vị Ơng người đặt tảng cho TDPP Sau đó, Platon phát triển phương pháp Socates, đưa phương pháp tư để đánh giá chất vật khơng nhìn điều cảm nhận từ bề ngoài.Triết học Platon ghi nhận đóng vai trị quan trọng việc phát triển tư lí luận nói chung TDPP nói riêng Tiếp đó, Aristotle nêu phương pháp việc xây dựng khái niệm, phạm trù, phán đốn Ơng người đưa qui luật mơn “ loogic học hình thức’’ với tư cách qui luật tư Tiếp tục có nhìn sâu sắc TDPP, vào thời kỳ Phục Hưng ( kỉ XV-XVI ), số trí thức Châu Âu bắt đầu suy nghĩ phê phán tôn giáo, nghệ thuật, xã hội, tự nhiên, luật tự Theo họ, hầu hết lĩnh vực xã hội loài người cần phải nghiên cứu, phân tích phê phán Bacon (1561-1626) người xây dựng phương pháp qui nạp thành hệ thống có giá trị việc nghiên cứu khoa học Đóng góp lớn ơng triết học phần lí luận nhận thức Ơng người đặt móng sáng lập khoa học thực nghiệm đại Trong tác phẩm “ The Advancement of learning ” ( tiến học tập ), Bacon bàn luận tầm quan trọng việc học dựa theo kinh nghiệm giới, ông nhấn mạnh q trình thu nhận thơng tin Những luận điểm ơng đưa chứa đựng vấn đề trền thống TDPP Tác phẩm gọi sách sớm TDPP Khoảng 50 năm sau, Sir Thomas Moore phát triển mơ hình trật tự xã hội , xã hội khơng tưởng, lĩnh vực giới đối tượng để phê phán Luận điểm ông hệ thống xã hội cần phân tích phê phán triệt để TDPP thời kì Phục Hưng mở đường cho phát triển khoa học, cho phát triển chế độ dân chủ, nhân quyền tự tư tưởng Vào kỷ XVII, Hobbes Locke – hai nhà triết học mở triển vọng việc học tập Hobbes chấp nhận quan điểm giới tự nhiên mà thứ phải giải thích chứng lập luận Cịn Locke ủng hộ phân thích , phán đốn sống suy nghĩ hàng ngày Ông đặt sở lý thuyết cho TDPP quyền người Thế kỷ XVIII, học giả người Pháp Montesquieu, Volataive, Diderot, có đóng góp có ý nghĩa quan trọng khác cho TDPP Họ bắt đầu giả thuyết trí tuệ lồi người rèn luyện lập luận có khả tốt để nhận thức chất giới Trong kỷ XIX, Comte Spencer mở rộng suy nghĩ phê phán lĩnh vực xã hội loài người Nhờ TDPP, Đác Uyn đề học thuyết tiến hóa cịn Các Mác nghiên cứu phê phán kinh tế xã hội chủ nghĩa tư Đến kỷ XX, hiểu biết lực chất TDPP trình bày cách tường minh Năm 1906 Sumer cơng bố cơng trình nghiên cứu sở xã hội học nhân loại học Đồng thời, ông nhận thấy cần thiết TDPP sống giáo dục, bảo đảm cho chống lại ảo tưởng, lừa dối, mê tín dị đoan, hiểu sai thân kiện trái đất Sau đó, nhiều nhà khoa học lĩnh vực tâm lý học, triết học, giáo dục học nghiên cứu đề xuất nhiều ý tưởng hay cho việc dạy kỹ TDPP với ứng dụng thực tế vào chương trình giáo dục nhà trường Chẳng hạn : Dương Bích Hằng – “ tư phê phán sáng tạo: Học sinh thiếu hay không học?”, báo giáo dục thời đại chủ nhật, số 40 Rober Fisher – Teaching Children to think Simon&Schuter education 1992 Các khái niệm đề tài 2.1 Khái niệm tư Tư q trình nhận thức đặc biệt có người , phản ánh thực khách quan vào trí óc người dạng khái niệm, phán đoán, lý luận, Tư sản phẩm hoạt động xã hội Tư bao hàm trình nhận thức tiêu biểu phân tích, tổng họp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, phát giải vấn đề Kết tư ý nghĩa vật, tượng đó, mức độ cao , tư tưởng hướng tới giải vấn đề thực tiễn đặt 2.2 Các thao tác tư a, Thao tác phân tích Phân tích thao tác tư nhằm tách đối tượng toán học thành phận, dấu hiệu thuộc tính , liên hệ quan hệ chúng theo hướng định, nhờ mà nhận thức đầy đủ , sâu sắc trọn ven đối tượng toán học b, Thao tác tổng hợp Tổng hợp thao tác tư chủ thể tư dùng trí óc hợp phận (thuộc tính, quan hệ) đối tượng tốn học phân tích , thành chỉnh thể nhằm nhận thức đối tượng toán học bao quát hơn, đầy đủ hơn, Khi tổng hợp yếu tố tách bạch trình phân tích đối tượng tốn học kết hợp lại với nhau, đưa vào quan hệ thống c, Thao tác so sánh So sánh thao tác tư nhằm xác định giống khác nhau, thống nhất, nhau, không nhau, đối tượng toán học thuộc tính, quan hệ, phận tốn học d, Thao tác trừu tượng hóa Trừu tượng hóa thao tác tư mà chủ thể tập trung vào tính chất nhất, đặc trưng nhất, thuộc thuộc lớp nghiên cứu Tách chúng khỏi tính chất khơng khơng quan tâm đến tính chất khơng e, Thao tác khái quát hóa Khái quát hóa thao tác tư nhằm bao quát đối tượng toán học khác thành nhóm lớp sở chúng có thuộc tính chung, chất, mối quan hệ có tính quy luật sau gạt bỏ thành phần khác Kết khái quát hóa cho đặc tính chung hàng loạt đối tượng toán học loại  Trong hoạt động nhận thức học sinh tiểu học học tập toán, thao tác tư tiến hành cách đan xen nhau, thơng qua đó, thúc đẩy phát triển chúng, giúp học sinh đạt mục đích học tập cách chắn Tuy nhiên, với nội dung học tập cụ thể, thao tác tư lên, có tính chất chủ đạo đặt phương hướng 2.3 Các loại hình tư tốn học a, Tư thuật tốn Thuật tốn quy định xác mà người hiểu việc hoàn thành thao tác (hữu hạn) theo trật tự xác định nhằm giải loạt toán thuộc kiểu hay loại b, Tư giải tốn Hướng vào q trình tổng hợp, phân tích theo sử dụng điều biết để tìm chưa biết Theo nghĩa rộng,tư giải toán gồm bước : Chuẩn bị, ấp ủ, bõng sáng, kiểm chứng Theo Polia (nghĩa hẹp), tư giải tốn gồm bước: Tìm hiểu tốn, lập kế hoạch giải, thực kế hoạch giải, kiểm tra c, Tư đối thoại Tự chất vấn tự trả lời, trao đôi với bạn bè môi trường đối thoại để giải vấn đề (thắc mắc), gọi tư đối thoại Trong dạy học, không tạo cho học sinh môi trường hội thoại để giải vấn đề độc thoại thi ý tưởng em không động viên để hoạt động, khuynh hướng, khuôn mẫu, sai lệch nhận thức điều chỉnh Tư hội thoại giúp người học nhận thức sâu sắc khái niệm, thuật toán d, Tư sáng tạo Theo Lecne I.A, tư sáng tạo trình người xây dựng chất hành động trí tuệ đặc biệt mà khơng thể xem hệ thông thao tác hành động trí tuệ mơ tả thật xác điều chỉnh nghiêm ngặt Theo Solso R.l, sáng tạo hoạt động nhận thức đem lại cách nhìn nhận, cách giải mơi mẻ vấn đề hay tình *Quá trình sáng tạo: Các bước trình sáng tạo tổng hợp giai đoạn sau: Kích thích, khám phá, lập kế hoạch, hoạt động, tổng kết *Các yếu tố đặc trưng tư sáng tạo: Tính mềm dẻo, tính nhuần nhuyễn, tính độc đáo e, Tư phê phán: Tư phê phán hình thành phát triển qua trình rèn luyện trí tuệ khả năng: Phân tích thực tiễn, tổng quan tổ chức hệ thống ý tưởng, đối chiếu so sánh điểm tương đồng dị biệt, nhận thức cân nhắc thận trọng kiện, tượng, lập lận kết hợp với chứng minh đầy đủ để có sức thuyết phục cao, để đánh giá suy nghĩ, đánh giá lập luận, đưa phán đoán, rút kết luận, định chấp nhận, bác bỏ tạm ngừng Tất thái độ hành động đề dựa vào sở thu thập có chọn lọc kỹ lưỡng phê phán nghiêm túc thông tin, kinh nghiệm, ý kiến khác để tin tưởng, định hướng việc tìm giải pháp tối ưu, thực có hiệu mỹ mãn Với biểu nêu, hệ thống khái niệm tư phê phán bao gồm phương diện: Khuynh hướng, thái độ kỹ Hình thức tư phê phán Hình thức tư phê phán gồm loại hình dạng ý thức dạng lực Kỹ tư phê phán Theo Robert Ennis (1962 – 1985) cha đẻ phong trào tư phê phán Bắc Mỹ cho rằng, loại kỹ kỹ có tầm quan trọng phát triển niềm tin hành động, kết hợp tư có phê phán với việc phất triển tríc tuệ người Các loại hình bao gồm: - Kỹ làm sáng tỏ (ý tưởng), lập luận, giải thích tính xác thực thơng tin ( quan sát, giao tiếp) - Kỹ lập luận suy luận để mở rộng niềm tin tri thức ( sử dụng chứng phép diễn dịch ) Thái độ tư phê phán Tư phê phán bao gồm thái độ như: nguyện vọng lập luận, đón nhận thử thách, mong muốn thật Một số phẩm chất người có tư phê phán - Biết đề xuất câu hỏi vấn đề quan trọng cần thiết, diễn dạt chúng cách rõ ràng, xác - Biết lắng nghe ý kiến khác sẵn sàng đưa ý tưởng ý tưởng người khac ( cần ) - Sẵn sàng xem xét giả định, ý kiến khác cân nhắc chúng cách cẩn thận - Có khả tự lựa chọn lấy giải pháp, không phụ thuộc vào khuôn mẫu có sẵn - Có khả bình luận, đánh giá kiến thức s tưởng người khác Sẵn sàng bảo vệ ý kiến, quan điểm - Đưa cách giải quyết, kết luận đúng, hay kiểm tra xem chúng có mâu thuẫn so với chuẩn có hay khơng - Có khả loại bỏ thơng tin chưa xác khơng có liên quan - Sẵn sàng ngừng việc đánh giá thiết chứng lý - Biết điều chỉnh ý kiến việc tìm Tư phê phán học sinh tiểu học Tư phê phán thường biểu lộ xu hướng cá nhân học sinh, lập trường cá nhân, thái độ đánh giá em đối vưới tượng xem xét Đối với học sinh tiểu học, tư phê phán hình thành, phát triển môi trường học tập với điều kiện: ( Hoặc tổng số thóc – kho nhỏ = số thóc kho lớn) * Thử lại : Là trình kiểm tra việc thực phép tính độ xác trình lập luận 15 + 75 = 90 ( ) tổng số thóc Hay 75 : 15 = ( lần) tỉ số Qua tác hình thành cách giải tốn cho học sinh dạy 2.3.Một số phương pháp giải tốn có lời văn thường sử dụng nhằm hỗ trợ phát triển lực TDPP cho HS lớp 2.3.1 Phương pháp sử dụng sơ đồ đoạn thẳng Khi phân tích tốn, cần thiết phải lập mối liên hệ phụ thuộc giũa đại lượng cho toán Muốn làm điều ta thường dùng đoạn thẳng thay cho số ( số cho, số cần tìm) để minh họa cho quan hệ đó.Ta phải chọn độ dài đoạn thẳng cần xếp đoạn thẳng cách thích hợp để thấy mối quan hệ phụ thuộc đại lượng, tạo hình ảnh cụ thể giúp ta suy nghĩ, tìm tịi cách giải tốn Ví dụ: Hiện tuổi bố gấp lần tuổi Đến tuổi tuổi bố tổng số tuổi hai bố 84 tuổi Tính tuổi bố Phân tích: Mấu chốt tốn đại lượng khơng đổi: hiệu số tuổi bố số tuổi con.Tuổi bố gấp lần tuổi hay tuổi bố tuổi lần tuổi Khi tuổi tuổi bố tuổi bố lần tuổi Từ tổng số tuổi hai bố tuổi tuổi bố ta tìm tuổi bố tuổi ta tìm số tuổi bố số tuổi Tuổi tại: Tuổi bố tại: Tuổi tuổi bố tại: Tuổi bố tuổi tuổi bố tại: Từ sơ đồ ta có: Tuổi là: 84 : (5+9) = (tuổi) Tuổi bố là: x = 30 (tuổi) Đáp số: Tuổi con:6 tuổi Tuổi bố : 30 tuổi 2.3.2 Phương pháp rút đơn vị- Phương pháp tỉ số Trong toán đại lượng tỉ lệ thuận hay đại lượng tỉ lệ ngịch người ta thường cho biết hai giá trị đại lượng thứ thứ hai Bài tốn địi hỏi phải tìm giá trị chưa biết địa lượng thứ hai Để tìm giá trị đó, người ta sử dụng phương pháp rút đơn vị hay tỉ số 2.3.3 Phương pháp chia tỉ lệ Người ta thường sử dụng phương pháp chia tỉ lệ gặp toán cho biết tỉ số cho biết tổng hiểu số Nhiều tốn đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch giải phương pháp Phương pháp hiệu kết hợp với phương pháp sơ đồ đoạn thẳng Ví dụ: Một hình chữ nhật có nửa chu vi 28 cm Chiều rộng chiều dài Tìm chiều dài chiều rộng hình Giải Ta có sơ đồ: Chiều dài: Chiều rộng: Tổng số phần nhau: + = (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: ( 28 : 7) x 3= 12 (cm) Chiều dài hình chữ nhật là: 28 – 12 = 16 (cm) Đáp số: chiều dài : 16cm; chiều rộng: 12cm 2.3.4 Phương pháp thay Là phương pháp giải tốn người ta tạm thời thay vài giá trị chưa biết giá trị chưa biết khác để đưa toán tìm giá trị chưa biết Dựa vào điều kiện tốn ta tìm giá trị chưa biết để tìm giá trị chưa biết lại Khi sử dụng phương pháp thay cần lưu ý: -Chỉ sử dụng giá trị chưa biết để thay giá trị chưa biết khác toán - Khi sư dụng phương pháp phải ý đến tính phù hợp với đối tượng học sinh 2.3.5.Phương pháp suy luận logic Khi giải tốn định tính, ta sử dụng chuỗi suy luận dựa liên kết phán đoán với chuỗi suy lí Từ số phán đốn sẵn có, ban đầu dựa vào vốn kinh nghiệm, vốn sống thân người giải toán, sau kết hợp với suy đốn,dự đốn để hướng đến cách giải kết luận cho tốn Cách suy luận theo logic tự nhiên xem phương pháp suy luận đơn giản Loại toán giải phương pháp đa dạng, đòi hỏi học sinh phải biết suy luận dung đắn, chặt chẽ, sở vận dụng kiến thức kinh nghiệm sống phong phú Vì phải luyện tập óc quan sát, cách quan sát, cách xem xét khả xảy kiện vận dụng kiến thức học vào tình mn hình mn vẻ sống ngày Đôi để giải toán này, cần kiến thức toán đơn giản, lại đòi hỏi khả chọn lọc trường hợp, suy luận chặt chẽ, rõ ràng Ví dụ:Một kiểm tra trắc nghiệm có 15 câu hỏi Nếu khoanh câu điểm, khoanh sai không khoanh bị trừ điểm Bạn Linh làm 25 điểm Hỏi bạn Linh khoanh câu? Bài giải Vì điểm số 25 nên số câu trả lời nhiều số câu trả lời sai câu Tổng số câu hỏi 15 câu Số câu trả lời là: (15 + 5) : = 10 (câu) Số câu trả lời sai là: 15 – 10 = (câu) Kết luận chương 1: Qua chương trình bày lịch sử vấn đề nghiên cứu, sở lí luận sở thực tiễn đề tài Tôi thấy việc rèn luyện phát triển tư phê phán cho học sinh cần thiết.Khả phê phán tốt giúp cho HS có nhìn thơng minh trước vấn đề thời đại , sống cá nhân, có khả nhìn thấy kết có Vì mà thực hành động thích hợp đem lại lợi ích hạn chế rủi ro Những khả khơng thể tự có mà cần hình thành rèn luyện tích lũy mức độ giai đoạn trình dạy học Chương 2: Thực trạng rèn luyện phát triển TDPP cho HS q trình dạy học giải tốn có lời văn lớp Để biết mức độ tư phê phán học sinh lớp qua số tốn có lời văn , đồng thời đánh giá thực trạng dạy học tư phê phán học sinh lớp qua giải tốn có lời văn, tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 5D với 20 giáo viên trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thành phố Vinh, Nghệ An Phương pháp tiến hành Các nhóm tiến hành thảo luận tốn phiếu học tập, trình bày làm nhóm phiếu học tập mà khơng có can thiệp người nghiên cứu Mỗi gáo viên học sinh độc lập điền ý kiến vào phiếu điều tra cá nhân Cồn cụ nghiên cứu đề kiểm tra nhằm thu thập liệu mức độ tư phê phán học sinh lớp qua giải số tốn có lời văn Với học sinh, sử dụng phiếu điều tra để đánh giá mức độ phát triển tư phê phán em việc học toán theo hai nội dung đây: Thứ nhất, hoạt động thường nhật học sinh tiết học Với nội dung này, mức độ phát triển tư học sinh thể qua hoạt động: Tích cực phát biểu xây dựng bài, tích cực tham gia thảo luận nhóm, nhận xét làm bạn, lắng nghe nhận xét thầy cô bạn; đưa lời giải ngắn gọn cho toán; điều chỉnh làm thân phát chỗ sai; tranh luận với bạn thầy cô để bảo vệ ý kiến mình; kiên trì giải tốn dù gặp bế tắc, phân tích tốn theo nhiều hướng khác nhau; đưa toán dạng đơn giản, quen thuộc Thứ hai, Mức độ tổ chức hoạt động tiết học giáo viên, thu thập liệu mức độ tư phê phán học sinh thong qua hoạt động: Cho học sinh thảo luận nhóm, Khuyến khích học sinh trình bày làm mình; khuyến khích học sinh nhận xét làm bạn; giúp đữ học sinh tháo gỡ vướng mắc gặp phải giải toán; hướng dẫn học sinh ccahs đưa nhận xét làm bạn; hướng dẫn học sinh cách phân tích, trình bày tốn; phân tích tốn theo nhiều hướng khác nhau; đưa toán hấp dẫn làm hịc sinh hứng thú Đối với giáo viên, sử dụng phiếu điều tra nhằm khảo sát định tính nhận thức giáo viên tư phê phán đánh giá giáo viên biểu lực tư phê phán học sinh lớp học tốn nói chung giải tốn có lời văn nói riêng, mức độ quan tâm phát triển lực tư phê phán học sinh tiết dạy, khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp Kết thực nghiệm 2.1 Thực trạng dạy học theo hướng phát triển tư phê phán học sinh lớp 5D Quá trình khảo sát thực 46 học sinh lớp 5D trường Tiểu học Nguyễn Trãi Với câu hỏi:” Những hoạt động em học mơn Tốn?”, chúng tơi thu kết sau: Hoạt động thường nhật học sinh tiết học Toán STT Hoạt động Mức độ Đơi Ít (%) (%) Thường xun(%) Tích cực phát biểu xây dựng Tích cực tham gia thảo luận nhóm Nhận xét làm bạn lắng nghe nhận xét thầy cô bạn Đưa lời giải ngắn gọn cho toán Điều chỉnh làm thân phát lỗi sai Tranh luận với bạn bè thầy cô để bảo vệ ý kiến Kiên trì giải tốn dù gặp bế tắc Phân tích tốn theo nhiều hướng khác 24,3 20,8 54,9 Không bao giờ(%) 25,5 58 15,5 13,6 36,4 41,5 8,5 5,3 32,7 40,6 19,4 13,5 34,5 46,2 3,8 2,5 10,5 68,4 18,6 10,1 28,9 60 14 40 36 10 Nhận xét Giờ học sôi nổi, lôi Giờ học tích cực, hào hứng Giờ học tẻ nhạt Giờ học căng thẳng 2.2 Số ý kiến 16 Tỉ lệ 32,6% 29 59,% 0% 8,3% Khi khảo sát, sử dụng câu hỏi: “ Em cảm thấy học mơn Tốn thầy/ thầy/ cô gợi mở, đưa vấn đề để em suy nghĩ, đưa nhiều ý kiến, cách giải khác nào”? thu kết sau: Thực trạng nhận thức giáo viên dạy học để phát triển tư phê phán học sinh lớp Thông qua phiếu điều tra GV ( 20 GV trường Tiểu học Nguyễn Trãi, thành phố Vinh), thu kết sau: Nội dung khảo Mức độ thông hiểu/ sử dụng sát Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ 1( hiểu 2( Hiểu chút (Không hiểu/ 4(Không bao Khái niệm tư phê phán Hiểu biết GVTH mơn học có rèn luyện phát triển cho HS TDPP Mức độ rèn luyện phát triển TDPP cho HS dạy học giải tốn có lời văn Quan sát thái độ HS việc sử dụng PP dạy học giải tốn có lời văn để rèn luyện phát triển tư phê phán cho HS Rõ/ thường xuyên/ hứng thú) 100% (20/20) ít/ Thỉnh thoảng/ Hứng thú) Rất khi/ Ít hứng thú) giờ/ Không hứng thú) 0% 0% 0% 20% (4/20) 80% (16/20) 0% (0/20) 0% (0/20) 20% (4/20) 80% (16/20) 0% (0/20) 0% (0/20) 0% (0/20) 60% (12/20) 40% (8/20) 0% (0/20) Các biện pháp Rèn luyện thao tác phân tích tốn cho HS thơng qua liệu cho Rèn luyện thao tác tổng hợp cho HS từ số liệu cho Rèn luyện kết hợp thao tác phân tích, tổng hợp, so sánh- đối chiếu cho HS Tổ chức cho HS xem xét, lựa chọn, đánh giá ý tưởng, giải pháp giải vấn đề Số ý kiến Tỉ lệ 9/20 45% 5/20 25% 11/20 55% 7/20 35% thao tác tư tốn học, loại hình tư tốn học Theo kết điều tra , nhận thấy giáo viên có nhận thức đắn tư phê phán, nhiên việc ứng dụng vào việc dạy học sinh hạn chế chưa phổ biến Nhìn chung GV mắc sai lầm sau: - Cho TDPP chê bai, tranh cãi , không chấp nhận ý kiến người khác - Tư sáng tạo TDPP không liên quan với - Tuy GV nhận thức tư cho HS mục tiêu giáo dục họ lại không cho TDPP dạy học cần thiết - Trong giảng dạy chưa thấy GV đề cập đến vấn đề rèn luyện TDPP - Một số GV cho phương pháp dạy học đại TDPP không liên quan với - Cũng có GV cho cần hình thành rèn luyện TDPP cho HS họ lại khơng biết cách khai thác nội dung học nào, rèn cách rèn Kết luận chương 2: Việc rèn luyện phát triển TDPP cho HS tiểu học thông qua dạy học giải tốn có lời văn lớp cần thiết Tuy nhiên GV điều tra chưa nhận thức cách rõ ràng , gặp nhiều khó khăn vấn đề Theo chúng tơi : - Nhà trường ảnh hưởng xu hướng dạy học truyền thống - Chương trình giảng dạy thống nước sửa dụng sách giáo khoa hạn chế phần khả phát triển tư mức độ cao - GV chưa có ý thức chưa biết khai thác nội dung dạy học rèn TDPP - GV chưa hiểu tường tận TDPP tầm quan trọng việc rèn TDPP trình dạy học - Học sinh chưa thực hứng thú trình học, phần lớn không dám đặt câu hỏi cho thầy cô, học sinh cịn thụ động q trình học, chủ yếu chăm nghe GV giảng ghi chép - Khả tư ngơn ngữ HS cịn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHÊ PHÁN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN Ở LỚP Một số vấn đề cụ thể: 1.1 Vấn đề ôn tập, hệ thống hoá nội dung dạy học giải toán có lời văn lớp : - Nội dung dạy học giải tốn có lời văn xếp xen kẽ, bổ sung, ôn tập kiến thức kiến thức học theo chương tốn5 - Trong SGK tốn có riêng phần ôn tập hệ thống hoá dạng toán học tiểu học(trang 170, 171,172) 1.2 Dạy học toán quan hệ tỉ lệ: - Các toán ” quan hệ tỉ lệ ” xây dựng từ toán liên quan đến ” tỉ số” mà cách giải chủ yếu dựa vào phương pháp ”rút đơn vị” (học lớp 3) phương pháp ”tìm tỉ số’ (học lớp 4) - Tốn có xây dựng hai dạng quan hệ tỉ lệ hai đại lượng Ý nghĩa thực tiễn dạng quan hệ tỉ lệ cách giải tốn liên quan hình thành thơng qua ví dụ cụ thể - SGK tốn có đưa đồng thời cách giải ”rút đơn vị”,”tìm tỉ số” Khi làm bài, học sinh giải toán hai cách, việc chọn hai cách giải phụ thuộc ”tình huống” toán đặt 1.3 Dạy học toán ”tỉ số phần trăm”: - Các toán ”tỉ số phần trăm” thực chất toán ” tỉ số” Do tốn 5, toán tỉ số phần trăm xây dựng theo ba toán tỉ số: + Bài tốn 1: Cho a b Tìm tỉ số phần trăm a b + Bài toán 2: Cho b tỉ số phần trăm a Tìm b + Bài toán 3: Cho a tỉ số phần trăm a b Tìm b 1.4 Dạy học toán chuyển động đều: - Ba toán chuyển động vật chuyển động: + Bài toán 1: Biết quãng đường (s) thời gian (t) Tìm vận tốc(v) V=s:t + Bài tốn 2: Biết vận tốc (v), thời gian (t) Tìm quãng đường (s) S=vxt + Bài toán 3: Biết vận tốc (v) quãng đường (s) Tìm thời gian (t) T= s : v - Các toán chuyển động ” ngược chiều”, chuyển động ” Cùng chiều” Toán giới thiệu hai toán chuyển động hai vật chuyển động (hay hai động tử) Đó là: a/ Hai động tử chuyển động ngược chiều (tổng vận tốc) b/ Hai động tử chuyển động chiều (hiệu vận tốc) 2.2 Các biểu TDPP HS q trình học giải tốn có lời văn - Biết lắng nghe ý kiến khác bạn sẵn sàng đa ý kiến đối trọng với ý kiến bạn, đồng thời lập luận bảo vệ ý kiến - Sẵn sàng xem xét tất giả định, ý kiến khác cânnhắc chúng cách thận trọng - Sẵn sàng ngừng việc đánh giá thiếu chứng cứ, sở biết điều chỉnh ý kiến tìm giải pháp tốiưu - Có khả bình luận, đánh giá ý tưởng, giải pháp bạn cách đắn nghiêm túc, thấy mặt yếu, mặt mạnh, vạch quý sai lầm ý tưởng, giải pháp - Có khả tự lựa chọn lấy giải pháp, khơng phụ thuộc vào khn mẫu có sẵn - Ln nghiêm khắc đánh giá ý nghĩ mình, thận trọng kiểm tra giải pháp Đồng thời khơng vừa lịng với kết đạt mà ln lật ngược vấn đề, tìm nhiều cách giải cho tốn - Có khả định dựa vào hành động - Có khả trao đổi với ngời khác nh khả tranh luận, trình bày ý kiến 2.3 Một số biện pháp rèn luyện TDPP cho học sinh thông qua dạy học giải tốn có lời văn lớp 2.3.1 Rèn luyện thao tác tư tạo sở rèn luyện TDPP cho học sinh thơng qua dạy học giải tốn có lời văn lớp 2.3.1.1 Rèn luyện thao tác phân tích Để HS có kỹ phân tích, xác định đúng, đủ đặc điểm, thành phần cần cho việc đánh giá, chọn lựa hướng dẫn em phân tích đối tượng xem xét mặt sau: Nếu ý tưởng, lập luận phân tích để xác định đặc điểm, thành phần sau: - Xác định kết luận: kết luận lập luận (ý tưởng) gì? - Xác định lý nêu: dựa vào chứng cứ, sở để có ý tưởng (lập luận) này? - Xác định khó khăn: có vấn đề cịn tồn tại, giải hay khơng? - Xem xét cấu lập luận: diễn đạt có rõ ràng, sáng sủa khơng, suy luận hợp lơgic khơng? Nếu cách giải tốn hướng dẫn HS phân tích theo số câu hỏi gợi ý sau: - Có bước tính? - Các bước giải có rõ ràng, dễ hiểu khơng? - Việc tính tốn nhanh hay chậm? Có gặp trở ngại khơng? * Việc hướng dẫn HS tiến hành phân tích tạo sở để em so sánh dễ dàng hơn, giúp cho đánh giá, chọn lựa xác 2.3.1.2 Rèn luyện thao tác tổng hợp Để HS có kỹ tổng hợp sau phân tích xong giải pháp đó, HS phải tổng hợp lại xem giải pháp chưa, thực dễ hay khó, có trường hợp vướng mắc, chưa giải 2.3.1.3 Rèn luyện thao tác so sánh Để rèn luyện thao tác tư so sánh sau HS phân tích, tổng hợp đặc điểm, thành phần, thấy ưu nhược điểm giải pháp, yêu cầu HS so sánh giống khác cách giải để xem xét giải ngắn gọn hơn, dễ hiểu dễ thực hơn, từ đến nhận xét, đề xuất lựa chọn giải pháp cách đắn Ví dụ: Để tính diện tích hình bình hành, HS đưa ý tưởng sau: Diện tích hình tổng vng đơn vị hình đó, vậy, muốn tính diện tích hình bình hành ta phủ hình bình hành lưới vng đơn vị, đếm tất số vng ta diện tích hình bình hành Ta cắt hình bình hành ghép thành hình biết cách tính diện tích (như hình vng, hình chữ nhật) Vì vậy, để tính diện tích hình bình hành ta đưa việc tính diện tích hình vừa cắt ghép Hình bình hành có cặp cạnh song song đơi với nhau, nên cắt hình bình hành ghép thành hình vng sau tính diện tích hình vng 2.3.2.Các bước rèn luyện TDPP cho HS thơng qua dạy học giải tốn có lời văn lớp 2.3.2.1.Các bước rèn luyện TDPP cho HS thơng qua dạy học t Bước 1: Ơn tập, tái kiến thức cũ Bước 2: GV tạo tình có vấn đề giúp HS phát vấn đề Bước 3: Giúp HS tự giải vấn đề - HS sử dụng kinh nghiệm thân (hoặc kinh nghiệm bạn nhóm) để tìm mối quan hệ vấn đề với kiến thức biết, từ hình thành ý tưởng, đường để giải vấn đề (định hướng suy nghĩ) - HS suy nghĩ tìm cách giải quyết: cá nhân nêu ý tưởng hay cách giải mình, bạn nhóm bàn bạc trao đổi để đa cách giải nhóm Bước 4: GV tập hợp tất cách giải nhóm, tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách giải - Cá nhân (hoặc nhóm) phân tích, tổng hợp cách giải để tìm cách giải sai, cách giải đúng, cách giải hay, ưu nhược điểm cách giải - HS so sánh, cân nhắc giải pháp để chọn cách giải tối ưu Bước 5: GV đánh giá, tổng kết thống phương án giải quyết, rút kết luận * Dạy theo tiến trình kiến thức khơng khắc sâu mà TDPP, tư sáng tạo HS cịn rèn luyện Bước đầu tiên, GV thiết kế tình có vấn đề để tạo hội cho HS tranh luận (với cách làm cũ không áp dụng trực tiếp để giải vấn đề tình mới) Và sau tìm số cách (ý tưởng) giải nhiệm vụ này, GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cách HS phân tích, so sánh, lập luận, suy luận để chọn giải pháp tối ưu Làm vậy, HS thấy hay, dở (hạn chế) cách giải, thấy đường giải nhiệm vụ Vì HS có niềm tin hiểu tường tận, nhớ lâu kiến thức Mọi ý tưởng khuyến khích phát huy, tự trình bày tạo hứng thú cho HS, giúp em ln muốn góp ý kiến vào cơng việc chung lớp 2.3.2.2 Tổ chức cho HS xem xét, đánh giá, lựa chọn ý tưởng, giải pháp giải vấn đề dạy học nội dung thực hành, luyện tập, ôn tập: a Các toán trắc nghiệm khách quan: Chúng ta tích hợp rèn kỹ bồi dưỡng thái độ TDPP lúc chữa làm HS, hướng dẫn HS làm tập theo tiến trình sau: Bước 1: GV giúp HS nhận kiến thức học (Tìm hiểu tốn) Bước 2: HS chọn cách giải vấn đề thuận lợi Bước 3: Chữa - Tập hợp cách giải lớp - Tổ chức HS trao đổi, tranh luận để loại cách giải sai, chưa hay, cách giải không phù hợp với yêu cầu, làm bật ưu điểm cách giải hay - GV nhận xét, tổng kết, rút kết luận * Các toán đặt HS trước nhiều cách giải, trước hết phải hướng dẫn HS tìm số cách giải để đến kết toán cách giải tìm HS phải phê phán (phân tích, đánh giá, suy luận đầu hay chia sẻ với bạn bè) chọn cách làm theo chủ ý Với tất giải pháp khác HS, GV tổ chức cho HS giải thích, tranh luận để chọn cách giải hợp lí Làm vậy, HS có thói quen khơng lịng với kết đạt có mong muốn tìm giải pháp tốt cho làm mình, khơng máy móc, rập khn lúc biết áp dụng công thức b Các tốn có nhiều cách giải (trong có cách giải thuận tiện nhất) Chúng ta hướng dẫn HS giải dạng toỏn theo tiến trình sau tích hợp TDPP cho HS: Bước 1: Tìm hiểu đề tốn: - Nhận dạng dạng tốn - HS tìm tất cách giải toán, Bươc 2: HS suy nghĩ chọn lựa cách làm theo u cầu tốn( có), HS chọn lựa cách giải hay Bước 2: Chữa bài: - Tập hợp cách giải lớp - Tổ chức HS trao đổi, tranh luận để loại cách giải sai, chưa hay, cách giải không phù hợp với yêu cầu , làm bật ưu điểm cách giải hay, - GV nhận xét, tổng kết, rút kết luận Các toán đặt học sinh trước nhiều cách giải, trước hết phải hướng dẫn HS tìm số cách giải để đến kết toán cách giải tìm HS phải phân tích ( phân tích, đánh giá suy luận đầu hay chia sẻ vơí bạn bè) chọn cách làm theo chủ ý Với tất giải pháp khác HS, GV tổ chức cho HS giải thích, tranh luận để chọn cách giải hợp lí Làm vậy, HS có thói quen khơng lịng với kết đạt mong muốn tìm giải pháp tốt cho làm mình, khơng máy móc, rập khnlúc biết áp dụng cơng thức c, Các tốn “ mở”: Chúng ta hướng dẫn HS giảng giải dạng tốn theo tiến trình sau: Bước 1: Tìm hiểu toán Bước 2: GV giúp học sinh xác định: - Dạng tốn - Chọn tình cho toán - Thiết lập mối quan hệ đối tượng toán - Các cách giải tốn Bước 3: Đặt thành đề tốn theo tình chọn Bước 4: GV chữa bài: - HS đọc đề tốn - Nhận xét đề tốn - Trình bày giải - Nhận xét, đánh giá giải * Sáng tác toán yêu cầu cao, địi hỏi HS phải có kinh nghiệm, kiến thức rộng để đặt đề tốn dạng phù hợp với thực tiễn, diễn đạt rõ ràng, sáng sủa Trong trình hướng dẫn HS xác định dạng tốn, cách diễn đạt tình huống, việc nhận xét, đánh giá đề toán bạn, sử dụng kĩ phải xem xét tất thông tin khác nhau, kiến thức khác có liên quan đến toán để lựa chọn cho phù hợp với yêu cầu toán đủ cung cấp kiến thức cho HS Và thông qua việc cho HS nhận xét, đánh giá giải bạn lực đánh giá HS nâng cao d Các tốn suy luận logic Tiến trình dạy học tốn sau: Bước 1: Tìm hiểu toán Bước 2: GV giúp HS tập hợp chứng ( có tốn chứng học có liên quan đến cách giải thích, đến kết luận cần rút ra) HS giải thích rút kết luận Bước 3: GV chữa + HS nêu làm + HS nhận xét, đánh giá cách giải thích, lập luận kết luận rút ( giải thích rõ ràng chưa? Có đầy đủ chứng thuyết phục khơng? Lập luận có hợp lí khơng? Kết luận rút đú xác chưa? ) + GV tổng kết, kết luận *Dạy học theo tiến trình , GV kết hợp bồi dưỡng thái độ kĩ TDPP cho HS Thông qua việc hướng dẫn HS tìm chứng cần cho việc giải thích, lập luận, suy luận bạn cung cấp kiến thức phê phán cho HS kĩ giải thích, lập luận, suy luận, lực đánh giá HS rèn luyện phát triển 3.3.2.3 Một số lưu ý tổ chức cho HS xem xét, đánh giá, lựa chọn ý tưởng, giải pháp: a Đối với thái độ TDPP: * Các thái độ tư phê phán tích hợp bồi dưỡng q trình hướng dẫn HS chọn giải pháp để giải vấn đề toán học (trong dạy học mới) hay lúc tổ chức cho HS nhận xét đánh giá cách giải tốn ( lúc tực hành, luyện tập, ơn tập) thái độ TDPP khơng biểu độc lập mà lúc đan xen với nhau, mong muốn tìm giải pháp tốt mà em muốn bàn bạc thảo luận, tranh luận để nhận xét, đánh giá chọn lựa * Để HS sẵn sàng đưa quan điểm đứng trước vấn đề chưa có giải pháp thống nhất, sử sụng biện pháp sau: + GV cho HS thấy trình đánh giá, khẳng định phủ định ý tưởng, cách làm người khác vệc làm cần thiết + GV đặt câu hỏi để khích lệ HS đưa ý kiến + Tạo hội, khuyến khích HS thử sức với ý đồ cách tư bạn, mạnh dạn đưa quan điểm cách tạo tình huống, sử dụng tập * Để giúp HS tiếp cận với giải pháp, ý tưởng hay, gợi lên thắc mắc cho em tranh luận, gợi ý cho em lập luận b Đối với kĩ TDPP: * Đối với kĩ lập luận: + Lập luận để bảo vệ ý tưởng, giải pháp mình: Phải đưa chứng cứ, lớ do, sở đáng tin cậy sử dụng giải pháp để thuyết phục người Phải trình bày rõ ràng để người hiểu ý tưởng, giải pháp + Lập luận để bác bỏ giải pháp, ý tưởng người khác: Phân tích, tổng hợp, so sánh giải pháp cần đánh giá để xác định điểm bất hợp lí, chưa giải pháp Sau đưa bất hợp lí giải pháp để bác bỏ giải pháp bạn, điểm chưa đúng, chưa hay, nhược điểm cần bác bỏ giải pháp, đưa ví dụ khác dạng để áp dụng giải pháp không đạt kết quả, đưa giải pháp hay + Lập luận để chọn lựa giải pháp theo yêu cầu: Phân tích, tổng hợp, so sánh giải pháp với Xác định ưu nhược giải pháp nêu bật ưu điểm có giải pháp định chọn ( đầy đủ chứng cứ, dựa trờn sở hợp lí, việc thực dễ dàng, tính tốn thuận lợi) * Đối với kĩ suy luận: HS cần xác định chứng cho ( điều toán cho) xác định kiến thức có liên quan đến việc giải vấn đề ( đặc điểm, tính chất, quy tắc, cơng thức, ) Sau dùng quy tắc suy luận để đưa kết tốt 3.3.3 Xây dựng số dạng tập nhằm rèn luyện, phát triển TDPP : Dạng tập Mục đích Bài tập yêu cầu HS phát chỗ sai lời giải toán Để em nắm vững yêu cầu đề hiểu mối quan hệ logic lời giải phộp tính Hệ Bài toán: Trong vườn thống trồng cam dứa, số cam nửa tập số dứa tổng số dứa l60 Tính số cam dứa? Chọn cách làm cách sau: - Bài toán tỉ lệ phần trăm - Bài toán rút đơn vị Bài tập yêu cầu HS xác định cách giải mà đồng tình (khơng đồng tình) với tác giả Bài tập buộc HS phải nêu suy luận, lập luận, giải thích để tìm kết tốn xác định, bác bỏ kết toán, cách giải tốn Hình thành thao tác tư HS tự kiểm tra , khả phân tích bước làm tổng hợp độc lập suy phát hiện, nghĩ sửa kịp thời tìm cách giải -Dạng tổng hợp - Dạng cho biết hiệu BT: Trung bình cộng số giấu tổng tuổi bố, tuổi An BT: Tìm hai số biết tuổi Hồng 19 tuổi, tuổi hiệu 129 Biết bố tổng số tuổi lấy số thứ An Hồng tuổi, cộng với số thứ hai Hồng An tuổi cộng với tổng Tính số tuổi chúng 2010 người - phương pháp lựa chọn - Dạng cho biết tổng tình giấu hiệu BT: Tìm hai số lẻ có tổng l 186 Biết chúng có số lẻ - Dạng giấu hiệu lẫn tổng - Số chẵn số lẻ biết tổng chữ số tận số,… Thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm biện pháp rèn luyện TDPP cho 40 HS lớp 5A, 5D trường Tiểu học Nguyễn Trãi thu kết điểm thi kì HS sau: Nhóm TN(lớp 5D) Số HS 10 15 Nhóm ĐC(lớp 5A) Số HS 10 13 11 Chúng tơi tính : Điểm trung bình nhóm đối chứng : 7,05 Điểm trung bình nhóm thực nghiệm: 7,225 -phương sai - Độ lệch chuẩn ĐC: 3,19 TN: 2,88 Hệ số student : t= 0,0460526 f= 10, α= 0,05; tα = 1,812  tα>t  So sánh lớp ĐC lớp TN khơng có ý nghĩa thống kê, biện pháp sử dụng chưa thực có hiệu Kết luận thực nghiệm sư phạm: Một số biện pháp vận dụng nhóm thử nghiệm mang tính khả thi, GV đón nhận cách nhiệt tình hồn tồn sử dụng rộng rãi việc rèn luyện, phát triển TDPP cho HS Tuy nhiên, kết chưa cao phạm vi thời gian áp dụng cịn hạn chế Chúng tơi nhận thấy việc áp dụng biện pháp nhằm rèn luyện phát triển TDPP cho HS góp phần kích thích hứng thú học tập em, em hào hứng, cởi mở tham gia nhận xét, đánh giá, đến lựa chọn giải pháp tốt Đồng thời, học trôi qua nhẹ nhàng, mối quan hệ GV- HS, HS – HS gần gũi, cởi mở Tuy nhiên, để khẳng định tính hiệu đề tài cần phải có thời gian thực hiện, áp dụng biện pháp sư phạm đề xuất cách thường xuyên suốt q trình học tập Ngồi ra, cần kết hợp đồng việc đổi mớinộidung,phương pháp, đào tạo bồi dưỡng giáo viên Kết luận kiến nghị Quá trình nghiên cứu thực đề tài, nhận thấy: - Việc rèn luyện thao tác tư duy, loại hình tư tốn học cho HS q trình học tốn vấn đề quan trọng đòi hỏi phải thực thời gian lâu dài, thường xuyên - Việc bồi dưỡng, rèn luyện thái độ kỹ TDPP cho HS có hiệu ý kết hợp rèn luyện thao tác tư tốn học bản, loại hình tư toán học Đề tài thu số kết sau: - Làm sáng tỏ số vấn đề tư TDPP - Đã xác định để rèn luyện TDPP cho HS thơng qua dạy học giải tốn có lời văn lớp - Đã đề xuất số biện pháp sư phạm nhằm hình thành phát triển TDPP cho HS dạy học giải tốn có lời văn lớp - Tiến hành thử nghiệm giáo dục với HS trường tiểu học Nguyễn Trãi Tuy kết thử nghiệm chưa khả quan bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất Lời kết: Với thời gian nghiên cứu có hạn kinh nghiệm chưa nhiều, thân luận văn không tránh khỏi nhiều điều khiếm khuyết Tôi xin chân thành mong đợi lời nhận xét, góp ý, dẫn q thầy Tơi xin chân thành cảm ơn! Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa toán 5, nhà xuất giáo dục - Sách Bồi dưỡng học sinh giỏi toán theo chuyên đề - https://tailieu.vn/tag/tu-duy-phan-bien.html -… ... tốn có lời văn lớp Chương 2: Thực trạng rèn luyện phát triển TDPP cho HS trình dạy học giải tốn có lời văn lớp Chương 3:Một số biện pháp rèn luyện phát riển tư phê phán cho học sinh thơng qua dạy. .. chung giải tốn có lời văn nói riêng, mức độ quan tâm phát triển lực tư phê phán học sinh tiết dạy, khó khăn mà giáo viên gặp phải dạy học phát triển lực tư phê phán cho học sinh lớp Kết thực nghiệm... Khái niệm tư phê phán Hiểu biết GVTH môn học có rèn luyện phát triển cho HS TDPP Mức độ rèn luyện phát triển TDPP cho HS dạy học giải tốn có lời văn Quan sát thái độ HS việc sử dụng PP dạy học giải

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w