Tư duy: - Biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của các đại lượng, biết quy lạ về quen, phát triển tư duy logic4. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.[r]
(1)Ngày soạn: Tiết PPCT: 61 Tuần: 21
Tiết 13 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I Mục tiêu:
1 Kiến thức:- HS biết dự đốn sở tìm quy luật thay đổi loạt
các tượng giống liên tiếp
- HS nắm quy tắc nhân hai số nguyên dấu Tính tích hai số nguyên dấu
2 Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên dấu, biết cách đổi dấu tích
3 Tư duy: - Biết dự đốn sở tìm quy luật thay đổi đại lượng, biết quy lạ quen, phát triển tư logic
4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác - Rèn tính cẩn thận, xác tính tốn
5 Năng lực cần đạt:
- Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng CNTT – TT, sử dụng ngôn ngữ
II Chuẩn bị:
GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, kết luận
HS: Học cũ, xem trước
III Phương pháp:
- Phương pháp vấn đáp, trực quan, dự đoán, phát giải vấn đề - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm
- Tích cực hóa hoạt động học tập học sinh
IV Tiến trình dạy: 1 Ổn định lớp: 1’
Ngày giảng Lớp Sĩ số
(2)6C
2 Kiểm tra cũ (4’)
HS1: - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (4đ) - Tính: (-7); (-13) 11; 25 (-4)(6đ)
* GV cho HS nhận xét làm bạn cho điểm HS
3 Bài mới
HĐ 1: Nhân số nguyên dương (5’)
Mục tiêu: HS nắm nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác
PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân.
Kỹ thuật : Đặt câu hỏi, trả lời, hồn tất nhiệm vụ
Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề ,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
Hoạt động GV HS Ghi bảng
GV: Số gọi số nguyên dương?
HS: Số tự nhiên khác gọi số nguyên
dương
GV: Vậy nhân hai số nguyên dương
là nhân hai số tự nhiên khác GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Lên bảng thực
1 Nhân hai số nguyên dương:
* Nhân hai số nguyên dương nhân hai số tự nhiên khác ?1: 12 = 36
120 = 600
HĐ 2: Nhân số nguyên âm (13’)
Mục tiêu: + Hiểu qui tắc nhân hai số nguyên.
+ Biết vận dụng qui tắc dấu để tính tích số nguyên PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm.
(3)Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề ,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
GV: Ghi sẵn đề ?2 bảng phụ, yêu cầu HS đọc đề hoạt động nhóm
HS: Thực yêu cầu GV
GV: Hỏi: Em có nhận xét hai thừa số vế trái tích vế phải bốn phép tính đầu?
HS: Hai thừa số vế trái có thừa số
giữ nguyên - thừa số giảm đơn vị tích giảm lượng thừa số giữ nguyên (tức giảm -4)
GV: Giải thích thêm SGK ghi tăng có
nghĩa giảm -
- Theo qui luật trên, em dự đoán kết hai tích cuối?
HS: (- 1) (- 4) = (1) (- 2) (- 4) =
GV: Hãy cho biết tích 1 =
HS: 1 = (2)
GV: Từ (1) (2) em có nhận xét gì?
HS: (- 1) (- 4) = 1
GV: Từ kết luận trên, em rút qui
tắc nhân hai số nguyên âm?
HS: Đọc quy tắc (SGK)
GV: Áp dụng tính:
2 Nhân hai số nguyên âm
?2: (- 4) = -12
2 (- 4) = -8 tăng (- 4) = -4 tăng (- 4) = tăng (-1) (- 4) = 4 tăng (-2) (- 4) = 8 tăng
(4)(- 3).(- 7) = ?; (-9).(- 11) = ?
?: Các em có nhận xét tích hai số ngun âm ?
GV giới thiệu nhận xét (SGK)
* Củng cố: làm ?3:
* Ví dụ:
(- 3) (- 7) = = 21 (-9).(- 11) = 11 = 99
* Nhận xét: SGK * ?3: Tính:
a) 17 = 85
b) (- 15) (- 6) = 15 = 90
Hoạt động 3: Kết luận
Mục tiêu: + HS nắm cách nhận biết dấu tích.
+ HS biết cách vận dụng quy tắc dấu để làm số dạng tập PPDH : Vấn đáp, gợi mở,hoạt động cá nhân, nhóm
- Kỹ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ, hồn tất câu hỏi, hỏi trả lời
Hình thành lực: Năng lực tự học, tính tốn, giải vấn đề ,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ
GV: Cho HS nhắc lại qui tắc nhân hai
số nguyên khác dấu, hai số nguyên dấu
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề Điền vào dấu để câu * a = a = .
* Nếu a, b dấu a b = . * Nếu a, b khác dấu a b = .
HS: Lên bảng làm
♦ Củng cố: Làm 78/tr91 SGK
GV: Cho HS thảo luận nhóm
HS: Thảo luận nhóm
GV: Từ kết luận trên, em cho biết
3 Kết luận: (15’)
(5)cách nhận biết dấu tích phần ý SGK
HS: Trả lời chỗ
GV: Nhấn mạnh
+) Tích hai số nguyên dấu mang dấu “+”
+) Tích hai số nguyên khác dấu mang dấu “- ”
♦ Củng cố: Khơng tính, so sánh: a) 15 (- 2) với b) (- 3) (- 7) với
HS: Trả lời
GV: Cho ví dụ dẫn đến ý cịn lại
phần ý SGK
GV: Cho HS làm ?4/SGK
HS: hoạt động nhóm giải tập
+) Nếu a, b dấu a b = | a| | b| +) Nếu a, b khác dấu a b = -(| a| | b|)
* Bài tập 78 (SGK – Tr91): Tính a) (+ 3) (+ 9) = = 27 b) (- 3) = - (3 7) = - 21 c) 13 (- 5) = - (13 5) = - 65 d) (- 150) (- 4) = 150 = 600 e) (+ 7) (- 5) = - (7 5) = - 35
* Chú ý:
+) Cách nhận biết dấu tích ( + ) ( + ) ( + )
( - ) ( - ) ( + )
( + ) ( - ) ( - )
( - ) ( + ) ( - )
+) a b = a = b =
+) Khi đổi dấu thừa số tích đổi dấu Khi đổi dấu hai thừa số tích khơng thay đổi
* ?4:
(6)4 Củng cố (5’)
* Nhắc lại qui tắc nhân hai số nguyên
* Bài tập 79 (SGK – Tr91): Tính: 27 (- 5) = - (27 5) = -135 Suy ra: (+ 27) (+ 5) = 135; (- 27) (- 5) = 135
(- 27) (+ 5) = -135; (+ 5) (- 27) = -135
5 Hướng dẫn nhà (2’)
- Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên, ý - Đọc mục “Có thể em chưa biết” (SGK – tr92)
- Làm tập 80, 81, 82, 83 (SGK – Tr91, 92) ;120 ->127 SBT/86 - Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để học “Luyện tập”
* Hướng dẫn tập 81 (SGK): Tính tổng điểm bạn, so sánh Bài 83 (SGK): Thay giá trị x vào biểu thức, tính kết