Câu 2 : Trong các câu sau đây, câu nào đúng về thành phần theo thể tích của không khí:. A.[r]
(1)Ngày soạn: 27/01/2018
Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B: Tiết 46: KIỂM TRA MỘT TIẾT I Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
Đánh giá mức độ nắm vững HS kiến thức chương IV: + Tính chất oxi
+ Ứng dụng, điều chế khí oxi
+ Một số khái niệm: Sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, oxit
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ ghi nhớ, tái vận dụng kiến thức vào làm - Rèn kĩ giải vấn đề
3 Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận
4 Về tư duy: Kĩ tính tốn, giải vấn đề
5 Về định hướng phát triển lực:
- Rèn thao tác tư duy,so sánh, khái quát hóa - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học
II Chuẩn bị
1 Giáo viên: Đề, đáp án biểu điểm
2 Học sinh: Ôn tập chương IV
III Phương pháp
Trắc nghiệm, tự luận
IV Tiến trình giảng
1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số
2 Bài mới:
(2)Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng
cao
Tổng
TN TL TN TL TN TL TN TL
1 Oxi – Khơng khí
Biết tính chất hóa học, phương pháp điều chế khí oxi
Hiểu thành phần khơng khí, cháy
Số câu hỏi câu câu câu
Số điểm 1 đ 0,5đ 1,5 đ
2 Oxit – Phản ứng hóa học
Nhận biết oxit ; phản ứng hóa học
Cân PTHH phân loại PƯHH
Số câu hỏi câu câu câu câu
Số điểm 1,5 đ 1,0 đ 3,0 đ 5,5 đ
3 Giải bài tốn hóa học
Giải tốn liên quan đến oxi, khơng khí
Số câu hỏi câu câu
Số điểm 3,0 đ 3,0 đ
Tổng cộng câu
(2,5đ)
1 câu
(1,0đ)
1 câu
(0,5đ)
1 câu
(3,0đ)
1 câu
(3,0đ) 10đ
* Đề kiểm tra:
I Trắc nghiệm (3,0đ)
(3)Câu 1: Người ta thu khí oxi phương pháp đẩy khơng khí khí oxi có tính chất sau:
A Nhẹ khơng khí B Khó hóa lỏng
C Nhiệt độ hóa lỏng thấp D Nặng khơng khí
Câu 2: Trong câu sau đây, câu thành phần theo thể tích khơng khí:
A 21% khí nitơ; 78% khí oxi; 1% khí khác (CO2; CO; khí hiếm…) B 21% khí khác; 78% khí nitơ; 1% khí oxi
C 21% khí oxi; 78% khí nitơ; 1% khí khác (CO2; CO; khí hiếm…) D 21% khí oxi; 78% khí khác; 1% khí nitơ
Câu 3: Nhóm cơng thức sau biểu diễn toàn oxit: A CO2; CaO; KCl; NH3
B MgO; Al2O3; P2O5; Na2O C KCl; SO3; H2O; CaCO3 D SO3; N2O5; CuO; H2SO4
Câu 4: Những chất dùng để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm:
A KClO3 CaCO3 B KMnO4 CaCO3
C KMnO4 H2O D KClO3 KMnO4
Câu 5 : Phản ứng hóa học xảy oxi hóa : A Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl
B 4P + 5O2 to 2P2O5
C CaCO3 to CaO + CO2
D Na2O + H2O → 2NaOH
Câu 6: Phản ứng phản ứng hóa hợp: A CaO + H2O → Ca(OH)2
(4)C 2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
D CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
II Tự luận (7,0đ)
Câu 1 (1,0đ): Gọi tên oxit sau:
a Fe2O3 b SO2 c P2O5 d K2O
Câu 2 (3,0đ): Lập phương trình hóa học phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào:
a KNO3 - > KNO2 + O2 b Fe + Cl2 - > FeCl3 c Al + O2 - > Al2O3
Câu 3 (3,0đ): Đốt cháy hồn tồn 126g sắt bình chứa khí O2 a Hãy viết phương trình phản ứng xảy
b Tính thể tích khí O2 (ở đktc) tham gia phản ứng
c Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để phân huỷ thu thể tích khí O2 (ở đktc) với thể tích khí O2 sử dụng phản ứng
( Cho biết: Fe =56; K=39;Mn=55; O=16) Hết
* Đáp án biểu điểm:
I Trắc nghiệm (3,0đ):
Câu
Đáp án D C B D B A
(5)II Tự luận (7,0đ):
Câu Đáp án Biểu điểm
Câu (1,0đ): a Fe2O3: Sắt (III) oxit b SO2: Lưu huỳnh đioxit c P2O5: Điphotpho pentaoxit d K2O: Kali oxit
0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ
Câu (3,0đ): a 2KNO3 → 2KNO2 + O2 ( PƯPH)
b 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 ( PƯHH) c 4Al + 3O2 → 2Al2O3 ( PƯHH)
1,0đ 1,0đ 1,0đ
Câu (3,0đ): a PT: 3Fe + 2O2 → Fe3O4 b nFe= 126/56= 2,25 mol
Ta có: nO2= 2/3nFe= 2/3.2,25= 1,5 mol
V= n.22,4= 1,5.22,4=33,6 (l)
c 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Theo PT: nKMnO4= 2.nO2=2.1,5= mol
m= n.M= 3.158= 474 (g)
1,0đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ
3 Củng cố, đánh giá: Nhận xét ý thức làm HS
4 Hướng dẫn nhà: Nghiên cứu trước chương
V Rút kinh nghiệm