Trong cuộc sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ, trong các mối quan hệ đó đều có những phép tắc qui định cách ứng xử giao tiếp với nhau?. Qui tắc đạo đức đó gọi là lễ độ?[r]
(1)Ngày soạn: Ngày giảng:6A1
6A2
6A3
Tiết 5 LỄ ĐỘ
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức:
- Giúp HS hiểu lễ độ, biểu hiện, ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện đức tính lễ độ
2- Kĩ năng:
- Biết tự đánh giá hành vi mình, biết đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ, rèn thói quen có lễ độ giao tiếp, biết kiềm chế nóng nảy người
- Kĩ sống: Ra định, tư phê phán, đánh giá, thu thập, xử lí thơng tin
3- Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng cách ứng xử có văn hố
- Giáo dục đạo đức : TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, KHIÊM TỐN, GIẢN DỊ:
+ Trung thực, khiêm tốn với người
+ Đồng tình, ủng hộ hành vi cư xử lễ độ, tôn trọng, u thương người, khơng đồng tình với hành vi thiếu lễ độ
4 Phát triển lực:
- Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực tự học
- Năng lực tự nhận thức, lực tự chịu trách nhiệm, lực tự điều chỉnh hành vi
* Tích hợp:
- Tích hợp GD đạo đức
II CHUẨN BỊ 1- GV:
- SGK+ SGV, soạn bài, máy chiếu
2- HS:
- Học cũ, làm tập
III- PHƯƠNG PHÁP
-Phương pháp: Thảo luận theo nhóm, vấn đáp, trình bày - Kỹ thuật: Động não
IV- Tiến trình dạy học - Giáo dục 1 ổn định tổ chức:1’
2- Kiểm tra cũ: (4’)
- Hỏi:Em cho biét tiết kiệm? Kể việc làm thể tiết kiệm em cho gia đình? (lớp, nhà trường)
(2)3- Bài mới:34’ Hoạt động 1: (2’)
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: GV giới thiệu bài.
- Kĩ thuật, PP: thuyết trình.
Trong sống hàng ngày có nhiều mối quan hệ, mối quan hệ có phép tắc qui định cách ứng xử giao tiếp với Qui tắc đạo đức gọi lễ độ Vậy để hiểu lễ độ? Lễ độ biểu nào? có ý nghĩa sao? Tiết học hơm tìm hiểu bài…
Hoạt động Giáo viên- học sinh Nội dung cần đạt. Hoạt động 1: ( 13’)
- Mục tiêu : HS tìm hiểu truyện đọc
+ Rèn lực phân tích, hợp tác, đánh giá, sử dụng ngôn ngữ, đảm nhận trách nhiệm
-PP: vấn đáp, nhóm
-KT: Động não
- Hình thức: cá nhân/,nhóm - Cách thức tiến hành:
-HS đọc truyện SGK (phân vai)-> GV nhận xét
? Em kể việc làm Thuỷ khi khách đến nhà?
? Em có nhận xét cách cư xử của bạn Thuỷ?
Thuỷ nhanh nhẹn khéo léo, lịch tiếp khách, làm vui lòng khách, để lại ấn tượng tốt đẹp…là HS ngoan, lễ độ
? Những việc Thuỷ thể đức tính gì?
Vậy em hiểu lễ độ?
Lấy ví dụ thể lễ độ em đối với người?
*/Thảo luận theo bàn:2’
? Tìm biểu thể hiến lễ độ em cha mẹ,anh, chị, em, cô, ? ? Tìm hành vi trái với lễ độ?
I- Tìm hiểu truyện:
“ Em Thuỷ”
*/ Thuỷ:
- Chào mời khách
- Giới thiệu khach với bà - Kéo ghế mời khách ngồi - Pha trà mời khách
- Xin phép nói chuyện… - Giới thiệu bố mẹ
- Vui vẻ kể chuyện HT, HĐ đội… - Tiễn khách hẹn gặp lại
(3)Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung học (14’)
- Mục tiêu: HS hiểu nội dung học, hiểu ý nghĩa cách rèn luyện tính lễ độ
- Phương pháp: vấn đáp,trình bày - KT: động não, tư
- Hình thức tổ chức: cá nhân - Cách thức tiến hành:
? Qua phần thảo luận trên, em cho biết lễ độ thể nào?
*/ Tình huống:
Hà ln lễ phép, lời cha mẹ, thầy,cô anh,em gia đình Nhưng bên ngồi xã hội Hà nói cục cằn, thơ lỗ
Em có đồng ý với cách cư xử Hà khơng? Vì sao?
- Khơng Hà
- Vì Hà chưa lễ độ nơi, lúc > Chưa có đạo đức, văn đồng ý với cách sử lý hố
? Hà có người u q khơng? Sống có lễ độ mang lại lợi ích cho chúng ta?
* Tích hợp giáo dục đạo đức:2’
Là HS có cần rèn luyện tính lễ độ không? Em rèn luyện nào?
Hs: TL
Gv: nhận xét, cần học hỏi quy tắc, cách ứng sử có văn hố Tránh hành vi vô lễ
Hoạt động 3: Luyện tập làm bài tập (8’)
- Mục tiêu: HS biết vận dụng số kiến
II- Nội dung học:
1 Khái niệm:
- Lễ độ: Là cách sử dúng mực người giao tiếp với người khác
- Chào hỏi gặp người quen - Xưng hô mực với người - Chào hỏi bố mẹ học…
- Với cha mẹ: Tơn kính biết ơn lời
- với anh chị em: Quý trọng, đoàn kết - Với cô chú, bác: Quý trọng gần gũi - Với người già, lớn tuổi: Kính trọng, lễ phép
2 Ý nghĩa:
- Lễ độ thể tôn trọng, quý mến người - Lễ độ biểu người có văn hố, có đạo đức, giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh
3 Cách rèn luyện:
-> Học hỏi quy tắc, cách ứng sử có văn hố Tránh hành vi vô lễ
(4)thức vào làm tập Củng cố khắc sâu kiến thức
- Phương pháp: vấn đáp, thực hành
- Kĩ thuật: động não
- Hình thức:cá nhân - Cách thức tiến hành: Cách tiến hành:
HS đọc yêu cầu tập bảng phụ, HS lên bảng làm tập
HS nhận xét-> GV bổ sung
HS đọc yêu cầu tâp SGK
Vì bảo vệ lại gọi Thanh lại hỏi vậy?
Em có nhận xét cách cư xử Thanh?
Nếu em Thanh em nói nào…?
Bài 1:
- Đáp án đúng: 1, 3, 5, - Thiếu lễ độ: 2, 4, 7,
*/ Bài 2:
- Vì Thánh khơng chào, khơng hỏi, khơng xin phép vào quan - Cư sử chưa mực…
- Chào bảo vệ xin phép gặp mẹ… cảm ơn
4.Củng cố: ( 2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi.
- Khái quát lại nội dung cần cho H/S nắm
- ? Sưu tầm mẩu chuyện ngắn thể lễ độ học sinh với thầy, cô giáo
5- Hướng dẫn H/S hộc làm tập nhà: ( 2’) - Học thuộc nội dung học SGK+ ghi - Làm tập e, sưu tầm câu ca dao, tục ngữ - Chuẩn bị
V Rút kinh nghiệm