1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen giống na dai võ nhai thái nguyên bằng chỉ thị phân tử RAPD

58 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN NGUỒN GEN GIỐNG NA DAI VÕ NHAI - THÁI NGUYÊN BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ RAPD NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ : 7420201 Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Bùi Văn Thắng : ThS Nguyễn Thị Huyền Sinh viên thực : Lô Đức Tôn Mã sinh viên : 1453071848 Lớp : K59B - CNSH Khóa học : 2014 - 2018 Hà Nội, 2018 i LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen giống Na dai Võ Nhai - Thái Nguyên thị phân tử RAPD” tơi đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Hà Nội Để hồn thành đề tài nghiên cứu, trƣớc hết tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Bùi Văn Thắng Viện trƣởng Viện Công nghệ Sinh học ThS Nguyễn Thị Huyền ngƣời tạo điều kiện, hƣớng dẫn tơi từ bƣớc cần có, bƣớc tiếp cận nghiên cứu đề tài, tận tâm nhiệt tình, giúp tơi hình thành nên kỹ cần thiết suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin đƣợc trân trọng cảm ơn tồn thể thầy giáo Viện Cơng nghệ Sinh học, Phịng Đào tạo, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới bạn bè gia đình tận tình động viên, giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Do trình thực đề tài cịn có nhiều hạn chế mặt thời gian, kinh nghiệm Đề tài không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến thầy cơ, bạn bè để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Lô Đức Tôn ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Na dai (Annona squamosa L.) 1.1.1 Đặc điểm sinh học Na 1.1.2 Đặc điểm hình thái na 1.1.3 Giá trị dinh dƣỡng Na dai 1.1.4 Giá trị dƣợc liệu 1.1.5 Giá trị kinh tế, xã hội môi trƣờng sinh thái 11 1.2 Một số phƣơng pháp phân tích đa dạng di truyền 13 1.2.1 Kỹ thuật RAPD 13 1.2.2 Kỹ thuật RFLP 14 1.2.3 Các thị dựa sở PCR 15 1.3 Một số ứng dụng kĩ thuật RAPD phân tích đa dạng di truyền 15 1.3.1 Một số ứng dụng kĩ thuật RAPD phân tich đa dạng di truyền giới 15 1.3.2 Một số ứng dụng kĩ thuật RAPD phân tich đa dạng di truyền Việt Nam 17 Chƣơng MỤC TI U - V T LIỆU - N I DUNG V PHƢƠNG PH P NGHI N CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Nội dung nghiên cứu 19 2.3 Vật liệu địa điểm nghiên cứu 19 iii 2.3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu 20 2.4 Hóa chất thiết bị sử dụng nghiên cứu 21 2.4.1Hóa chất 21 2.4.2 Thiết bị, máy móc sử dụng nghiên cứu 22 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Phƣơng pháp tách chiết DNA tổng số 23 2.5.2 Phƣơng pháp PCR với mồi ngẫu nhiên 24 2.5.3 Phƣơng pháp điện di 25 2.5.4 Xây dựng giản đồ phả hệ DNA 26 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LU N 27 3.1 Kết tách chiết DNA tổng số từ 17 mẫu Na Dai 27 3.2 Kết phân tích đa hình phân đoạn DNA 27 3.3 Mối tƣơng quan di truyền 17 mẫu Na dai nghiên cứu 34 KẾT LU N VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ CTAB Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide DNA Deoxyribonucleic acid EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid PCR Polymerase Chain Reaction RAPD Random Amplyfied Polymorphism ADN RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism TAE Tris - Acetic acid – EDTA AFLP Amplified Fragments Length Polymorphism DAF DNA Amplification Fingerprinting NST Nhiễm sắc thể v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng hàm lƣợng dinh dƣỡng 100g phần ăn na so với loại khác Bảng 1.2 Bảng giá trị dinh dƣỡng na 100g phần ăn đƣợc so với số loại khác theo FAO (1976) Bảng 2.1 Địa điểm thu mẫu Na dai sử dụng cho nghiên cứu 20 Bảng 2.2 Thành phần đệm tách A (100ml) 21 Bảng 2.3 Thành phần đệm tách B 100 ml 22 Bảng 2.4 Thành phần đệm TE (TE Buffer): pha 100ml 22 Bảng 2.5 Thành phần phản ứng PCR 24 Bảng 2.6 Chu kì nhiệt cho phản ứng PCR 24 Bảng 2.7 Trình tự cặp mồi RAPD sử dụng nghiên cứu 25 Bảng 3.1 Kết sử dụng mồi RAPD nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Mồi OPA11 29 Bảng 3.3 Mồi OPE20 30 Bảng 3.4 Mồi RA159 32 Bảng 3.5 Mồi OPA07 33 Bảng 3.6 Hệ số tƣơng đồng di truyền 17 mẫu Na dai nghiên cứu 35 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số hình ảnh Na Dai Hình 3.1 DNA tổng số mẫu Na Dai 27 Hình 3.2 Kết điện di sản phẩm PCR-RAPD với mồi OPA11 29 Hình 3.3 Kết điện di sản phẩm PCR-RAPD với mồi OPE20 31 Hình 3.4 Kết điện di sản phẩm PCR-RAPD với mồi RA159 32 Hình 3.5 Kết điện di sản phẩm PCR-RAPD với mồi OPA07 34 Hình 3.6 Giản đồ phả hệ DNA thể mối quan hệ di truyền 17 mẫu Na dai nghiên cứu 36 vii ĐẶT VẤN ĐỀ Họ Na (còn gọi họ Mãng cầu - Annonaceae) họ lớn có khoảng 130 chi khoảng 2500 lồi Phân bố vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Trung tâm đa dạng đa dạng họ Na vùng nhiệt đới Indonesia-Malaysia nhiệt đới châu Mỹ Có vài lồi phân bố khắp lục địa nhƣ: xylopia đƣợc tìm thấy Trung Nam Mỹ, châu Phi, Madagascar, châu Á châu Úc Họ Na biết khoảng 34 chi khoảng 900 loài châu Mỹ, 42 chi 450 loài châu Phi Madagascar, 51 chi 950 loài châu Họ Na Việt Nam biết 183 loài, phân loài 21 thứ [1] Về phƣơng diện kinh tế, họ Na có giá trị kinh tế quan trọng, nguồn cung cấp ăn đƣợc; dầu hạt số loài đƣợc sử dụng để sản xuất dầu ăn, xà phịng; vỏ số lồi đƣợc sử dụng sản xuất rƣợu Mùi thơm loài Cananga odorata nguyên liệu quan trọng dùng nƣớc hoa Về phƣơng diện y học, từ năm 1982 họ Na bắt đầu đƣợc quan tâm đặc biệt nhà khoa học việc phát lớp chất acetogenin có hoạt tính kháng u, chống ung thƣ, chống oxi hóa, kháng HIV với liều lƣợng thấp, có tính chọn lọc cao tác dụng phụ Ngồi acetogenin, nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy nhiều lớp chất có hoạt tính kháng u, kháng khuẩn, chống sốt rét Nhiều cơng trình nghiên cứu nƣớc cho thấy loài Annona squamosa L., Annona muricata L., Annona glabra L có nhiều chất có hoạt tính sinh học: chống viêm khớp, kháng ung thƣ, chống co giật, trị đái tháo đƣờng, giảm mỡ máu, chống viêm, chống oxi hóa, hạ huyết áp, chống kí sinh trùng, chống sốt rét, diệt côn trùng, chống co thắt dày - môn vị, chữa lành vết thƣơng Một số sản phẩm thuốc, thực phẩm chức đƣợc nghiên cứu ứng dụng thị trƣờng có nguồn gốc từ loài [29] Tuy nhiên, loài Na Dai chƣa nhận đƣợc nhiều quan tâm nghiên cứu giới khoa học Số lƣợng cơng trình nghiên cứu lồi cịn khiêm tốn số lƣợng chất lƣợng, Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu lồi Chính vậy, cần có nghiên cứu đa dạng di truyền quần thể để xác định khoảng cách tƣơng quan di truyền cá thể quần thể, phục vụ cho công tác bảo tồn chọn tạo giống Bên cạnh đó, góp phần quan trọng việc bảo tồn nguồn gen quý quốc gia, đồng thời phát triển kinh tế địa phƣơng (Võ Nhai - Thái Nguyên) Xuất phát từ yêu cầu đặt ra, Tôi thực đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen giống Na dai Võ Nhai - Thái Nguyên thị phân tử RAPD” Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung Na dai (Annona squamosa L.) 1.1.1 Đặc điểm sinh học Na a) Nguồn gốc phân loại Cây na hay đƣợc gọi mãng cầu ta, phan lệ chi, mác na, có tên khoa học Annona squamosa L Giới : Thực Vật Ngành : Magnoliophyta Lớp : Magnoliopsida Bộ Na: Annonales Họ Na : Annonaceae Chi Na : Annona [1] Các ăn trái họ Na có nguồn gốc từ xứ nóng châu Mỹ, chúng phát sinh sớm đƣợc ngƣời đƣa vào sản xuất vùng nhiệt đới châu Mỹ Từ kỉ XVI, họ na đƣợc nhập vào nhiều nƣớc nhiệt đới tính thích nghi rộng đƣợc trồng phổ biến vùng nhiệt đới nhiệt đới Tuy nhiên trái phức hợp, thƣờng to, nhiều nƣớc, khó vận chuyển nên Na thuộc loại trái chƣa khai thác hết tiềm Ở nƣớc ta, na đƣợc trồng phổ biến nhiều nơi nƣớc Do dễ trồng, sớm cho quả, suất cao, sâu bệnh, cho thu nhập cao nên diện tích trồng na đƣợc mở rộng Đặc biệt xã La Hiên (huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên), với thổ nhƣỡng vùng cao núi đá thích hợp cho phát triển na sớm áp dụng phƣơng thức canh tác tiên tiến theo mơ hình chun canh, từ hàng chục năm trở lại đây, La Hiên trở thành vùng trồng na lớn tỉnh Thái Nguyên Qua kết phân tích mối tƣơng quan di truyền 17 mẫu Na dai nghiên cứu cho thấy, mức độ tƣơng đồng di truyền từ 0,381 - 0,67 17 mẫu Na dai đƣợc chia thành nhóm (nhóm A, B C) Nhóm C gồm mẫu ND4 ND5 nằm riêng biệt có tƣơng đồng di truyền với 15 mẫu lại mức 38,1% Hai mẫu ND4 ND5 có tƣơng đồng di truyền mức 81,8% Đây mẫu có số băng DNA đƣợc khuếch đại với 11 mồi RAPD nằm nhóm thấp (17 băng) Nhóm B gồm mẫu (ND2, ND3, ND6, ND7, ND9, ND14, ND15, ND16, ND17) có tƣơng đồng di truyền với mẫu lại nghiên cứu mức 0,7 đƣợc chia thành nhóm nhỏ B1 B2 Nhóm nhỏ B1 gồm mẫu ND15, ND16 ND17, mẫu ND15 ND16 mẫu có mức độ tƣơng đồng di truyền cao tất mẫu nghiên cứu (89,1%), hai mẫu đƣợc thu hái khu vực gần (trung tâm huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên) Nhóm nhỏ B2 gồm mẫu, mẫu ND2 ND3 có mức độ tƣơng đồng di truyền cao mức (87,3%) đƣợc thu huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun Nhóm A gồm mẫu (ND1, ND8, ND10, ND11, ND12 ND13) có mức độ tƣơng đồng di truyền từ 74,1 – 83,6% Trong nhóm A đƣợc chia thành nhóm nhỏ A1 A2 Nhóm A2 gồm mẫu ND8 ND13 có hệ số tƣơng đồng di truyền 0,78 Mặc dù mẫu đƣợc thu khu vực xa nhƣng lại có mức quan hệ di truyền gần gũi (mẫu ND8 đƣợc thu huyện Đồng Hỷ, mẫu ND13 đƣợc thu xã Lâu Thƣợng, huyện Võ Nhai, Thái Nguyên) Nhóm A1 gồm mẫu cịn lại, mẫu ND10 ND12 có mức độ tƣơng đồng di truyền cao 83,6% Đây mẫu đƣợc thu vị trí xa nhau, mẫu ND10 đƣợc thu huyện Đồng Hỷ mẫu ND12 đƣợc thu xã Lâu Thƣợng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên Các mẫu có mức độ tƣơng đồng di truyền cao nghiên cứu mẫu nằm nhóm 37 có kết khuếch đại phản ứng PCR-RAPD với nhiều phân đoạn DNA đƣợc tạo thành Kỹ thuật RAPD đƣợc nhiều tác giả giới sử dụng để phân tích đa dạng di truyền chi Annona thu đƣợc kết cho thấy mối quan hệ loài, giống, xuất xứ khác Dựa vào việc sử dụng thị RAPD Jennifer Brow cộng (2003) nghiên cứu mối quan hệ di truyền chín lồi Annona muricata L., có mẫu đƣợc thu thập Venezuela Brazil Mức độ tƣơng đồng di truyền dao động từ 0,2627 đến 1.000, hệ số trung bình 0,5333% Israr Ahmad cộng (2010) nghiên cứu đánh giá mối quan hệ bốn loài Annona đƣợc thu thập từ nhiều nơi khác miền nam Andaman với 20 mồi RAPD, kết phân tích với mồi RAPD cho thấy, mức độ tƣơng đồng di truyền dao động từ 0,31 (31%) đến 0,83 (83%) 38 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã tách chiết thành công DNA tổng số 17 mẫu Na dai nghiên cứu đƣợc thu từ khu vực khác tỉnh Thái Nguyên Sử dụng 11 mồi ngẫu nhiên tạo 444 băng DNA, 410 băng DNA đa hình, chiếm 92,3% Phân tích mối quan hệ di truyền 17 mẫu Na dai nghiên cứu cho thấy mẫu có mức độ tƣơng đồng di truyền từ 38,1 – 89,1% mức tƣơng đồng di truyền từ 0,381-0,67 17 mẫu đƣợc chia thành nhóm A (gồm mẫu) : ND1, ND8, ND10, ND11, ND12, ND13, nhóm B (gồm mẫu) :ND2, ND3, ND6, ND7, ND9, ND14, ND15, ND16, ND17 C (gồm mẫu) : ND4, ND5 Kiến nghị Cần phân tích đa hình DNA với số lƣợng mồi RAPD lớn số mẫu nhiều để kết thu đƣợc xác làm thơng tin cho việc bảo tồn, chọn tạo nhân giống Na dai 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (2000) Họ Na (Annonacea) Thực vật chí Việt Nam, Flora of Vietnam Hà Nội : Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật GS.TS Vũ Công Hậu (2000) Kĩ thuật trồng Mãng Cầu (Annona spp) Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Bá Phú cộng – Đại học Cần Thơ (2011) “ Nhận diện xác định mối quan hệ di truyền hai cá thể quýt đƣờng không hột đƣợc phát đồng sông cửu long dấu phân tử DNA” , kỹ thuật RAPD số 20a (2011): 108-118 Trần Nhân Dũng Trần Thị Lê Quyên (2012) “Nghiên cứu đa dạng di truyền giống, dòng măng cụt dựa dấu phân tử ISSR” số 23a (2012): 253-261 Phạm Thanh Huyền, Đinh Đoàn Long.(2017) “Sử dụng thị ADN (RAPD-PCR) nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen Đảng sâm góp phần định hƣớng cơng tác bảo tồn phát triển Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Y Dược Tập 33, Số 01 (2017): 32-39 Trần Nhân Dũng, Đỗ Tấn Khang (2012) “Đa dạng di truyền giống Xoài (Mangifera sp.) kĩ thuật sinh học phân tử” Tạp chí khoa học 2012: 22a 175-185 Trung tâm liệu Thực vật Việt Nam (botanyvn.com) Vũ Văn Hiếu (2015) “Đánh giá trạng suy thoái cam sành trồng Bắc Giang, Hà Giang số giải pháp khắc phục” Luận án Tiến sĩ Nhà xuất Đại học Nông nghiệp – 2016 mã số 62.62.01.10 Tài liệu Tiếng Anh Bretting PK and Widerlechner MP (1995) Genetic markers and horticultural germplasm management Hortscience 30: 1349–1356 10 Natural Resources Conservation Service (NRCS) “Plants Profile, Annona squamosa L.” The PLANTS Database United States Department of Agriculture 11 Germplasm Resources Information Network (GRIN) (1997) “Taxon: Annona squamosa L.” Taxonomy For Plants USDA, ARS, National Genetic Resources Program, National Germplasm Resources Laboratory, Beltsville, Maryland 12 Dr Richard Wunderlin, Dr Bruce Hansen (1995) “Synonyms of Annona squamosa” Atlas of Florida Vascular Plants Institute for Systematic Botany, University of Florida 13 Doyle J J and J L Doyle, (1987) Preservation of plant sample for ADN retriction endonuclease analysis Taxon 36: 715-722 14 Ronning, C.M and Schnell, R.J (1995) “Using randomly amplified polymorphic DNA (RAPD) markers to identify Annona Cultivars” 120:726729 15 SCUC 2000 Annona: Annona cherimola, A muricata, A reticulata, A senegalensis and A squamosa, Field Manual for Extension Workers and Farmers, University of Southampton, Southampton, UK 16 L Venkatarathnam and G Satyanarayanaswamy (1958) Studies on genetic variability in Annona squamosa L Ind J Hort 15(4): 228-238 17 Thorman C., Ferreira M., Camargo L., Tivang J., Osborn T., “Comparison of RFLP and RAPD markers to estimating genetic relationships within and among cruciferous species”, Theor Appl Genet 88 (1994) 973–980 18 Analysis of genetic variabilyti in soursop (Annona muricata L.) populations from central Javaand Eas by Article – January 2013 19 S Seham, Elhawary, E Mona, El Tantawy, A Mohamed, Rabeh1, and E Noha (2013) “DNA Fingerprinting, Chemical Composition, Antitumor and Antimicrobial Activities of the Essential Oils and Extractives of four Annona Species” from Egypt Journal of Natural Sciences Research ISSN Vol.3(13): 2224-3186 20 S.G Bharad1, P.L Kulwal and S.A Bagal (2009) Genetic Diversity Study in Annona squamosa by Morphological, Biochemical and RAPD Markers Bagal Department of Horticulture, Biotechnology Center Department of Agricultural Botany, Dr Panjabrao Deshmukh Agricultural University AkolaIndia Vol 2: 444-104 21 Morton, Julia (1987) "Annona squamosa" Fruits of warm climates p 69 Retrieved March 2013 22 "Annona squamosa" AgroForestryTree Database Retrieved 16 September 2013 23 J Welsh, M McClelland (1990) Fingerprinting genomes using PCR with arbitrary primers Nucl Acid Res Vol 19: 303–306 24 Article (2010) “ISSR and RAPD marker based DNA fingerprinting and diversity assessment of Annona spp”, in South Andamans, Indian Journal of Horticulture, June 2010 25 MA Sanghai-Maroof , KM Soliman, RA Jorgensen, RW Allard Ribosomal DNA, Spacer-length polymorphisms in barly Mendelian inheritance, chromosomal location and population dynamics Proc Natl Acad Sci USA., 81: 8014-8018 26 Jennifer Brown, Hernán Laurentín, Martha Dávila (2003) “Genetic relationships between nine Annona muricata L accessions using RAPD markers” Departamento de Ciencias Biológicas, Decanato de Agronomía, Universidad Centroccidental Lisandro Alvarado, Apartado 400, Barquisimeto, Venezuela Fruits, 2003 vol 58 : 255-259 27 L.G Cota1, F.A Vieira, A.F Melo Júnior, M.M Brandão, K.N.O Santana1, M.L Guedes1 and D.A Oliveira1 (2011) “Genetic diversity of Annona crassiflora (Annonaceae) in northern Minas Gerais State” Oliveira1 Genet Mol Res 10 (3): 2172-2180 28 FAO (1976) Food and fruit – bearing forest species 29 E H A Andrade, M G B Zoghbi, J G S Maia, H Fabricius and F Marx (2001) Chemical characterization of the fruit of Annona squamosa L.occurring in the Amazon, Journal of FoodComposition and Analysis, 14, 227232 30 Nei and Li (1979) Mathematical model for studying genetic variation in terms of restriction endonucleases Proc Natl Acad Sct USA Genetics Vol 76, No 10, pp 5269-5273 31 P Breyne, R Dreesen, B Cannoot (2003) Quantitative cDNA-AFLP analysis for genome-wide expression studies Molecular Genetics and Genomics 2003;269:173–179 32 J.J Doyle, J.L Doyle (1987) “A rapid DNA isolation procedure for small quantities of fresh leaf tissue” Phytochemical Bulletin, v.19, p.11-15 33 M Blanchard, P Taillon-Miller , P Nowotny, V Nowotny (1993) PCR buffer optimization with uniform temperature regimen to facilitate automation PCR Methods Appl 1993; Vol 2: 234–240 Phụ Lục Ảnh kết điện di sản phẩm PCR với mồi 11 mồi RAPD Ghi chú: M: marker; giếng từ 1-17: mẫu ND1-ND17 M 10 11 12 13 14 15 16 17 RA159 M OPA07 10 11 12 13 14 15 16 17 M 10 11 12 13 14 15 16 17 RA142 M 10 11 12 13 14 15 14 15 16 17 OPA09 M 10 OPA11 11 12 13 16 17 M 10 11 12 13 14 15 16 17 11 12 13 14 15 16 17 OPA20 M 10 OPF09 M 10 OPD11 OPD11 11 12 13 14 15 16 17 M 10 11 12 13 14 15 16 17 OPB18 M 10 11 12 13 14 15 16 17 10 11 12 13 14 15 17 OPE20 M RM01 16 17 ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 ND9 ND10 ND11 ND12 ND13 ND14 ND15 ND16 ND17 Tổng RA159 200 1 1 1 1 1 1 1 1 300 1 0 1 1 1 0 1 350 1 0 1 0 0 0 1 1 400 0 0 1 1 1 0 1 500 1 0 1 1 1 1 0 700 1 0 1 0 0 0 1 1 1000 0 0 0 0 0 1 1 1200 0 1 0 0 0 1 1500 0 0 0 0 0 1 1 250 0 0 0 0 0 0 0 350 0 0 0 0 0 0 0 500 0 0 1 0 0 0 0 0 650 0 0 0 0 0 0 0 750 1 1 1 1 1 1 OPA07 84 850 1 1 1 1 1 1 1 1000 1 1 1 0 0 0 0 150 0 0 0 0 0 0 0 0 200 1 0 1 1 1 1 1 400 0 0 0 0 0 0 0 0 500 1 0 1 1 1 1 1 700 0 0 0 0 0 0 0 0 1000 1 0 1 1 1 1 1 1 300 0 0 1 1 1 1 1 400 0 0 1 1 1 1 0 500 0 1 1 1 1 1 1 1 600 1 1 1 1 1 1 700 0 0 1 1 1 0 800 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 0 0 39 RA142 46 OPA09 OPA11 400 56 500 1 1 1 0 1 1 600 1 1 1 1 1 1 1 1 800 1 0 1 1 0 1 1 1 1500 0 0 0 1 0 0 0 0 200 0 1 0 0 0 0 0 300 0 1 1 0 0 0 0 400 0 0 0 0 0 0 0 500 0 1 0 1 0 0 600 1 1 1 1 1 1 1 1 1000 1 1 1 1 1 1 1 1 1500 1 0 0 0 0 0 1 0 54 0 1 1 1 1 1 1 13 200 0 0 0 0 0 0 0 0 300 0 0 1 0 0 0 0 0 1000 1 0 1 0 1 1 1 43 OPA20 OPF9 200 OPD11 16 OPB18 300 0 0 1 1 0 0 0 600 0 0 0 0 0 0 1 1 700 1 0 1 1 1 1 1 1000 1 0 1 0 0 0 1200 1 0 1 0 0 1 1 400 0 1 0 0 0 0 0 500 1 0 1 1 0 1 1 900 0 1 0 1 0 0 1200 1 0 0 0 0 0 0 0 1500 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 37 OPE20 36 RM1 200 500 0 0 1 1 0 0 0 0 700 1 1 1 1 0 1 0 21 Tổng 16 28 33 17 17 42 39 26 30 23 17 20 19 33 31 27 26 444 ... phƣơng (Võ Nhai - Thái Nguyên) Xuất phát từ yêu cầu đặt ra, Tôi thực đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen giống Na dai Võ Nhai - Thái Nguyên thị phân tử RAPD? ?? Chƣơng TỔNG... nghiệp ? ?Nghiên cứu đa dạng di truyền nguồn gen giống Na dai Võ Nhai - Thái Nguyên thị phân tử RAPD? ?? tơi đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Lâm nghiệp – Hà Nội Để hoàn thành đề tài nghiên cứu, trƣớc... thuật RAPD phân tích đa dạng di truyền 15 1.3.1 Một số ứng dụng kĩ thuật RAPD phân tich đa dạng di truyền giới 15 1.3.2 Một số ứng dụng kĩ thuật RAPD phân tich đa dạng di truyền

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w