( Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm được thể hiện trong mọi thành phần của cảnh quan tự nhiên nước ta từ khí hậu - thủy văn đến thổ nhưỡng - sinh vật và cả địa hình ...[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ II - MƠN ĐỊA LÍ LỚP (Năm học: 2011-2012) Phần I: Khu vực Đông Nam Á
1- Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, tương đồng đa dạng xã hội nước khu vực Đơng Nam Á tạo thuận lợi khó khăn cho hợp tác nước?
2- Xem bảng 16.2, cho biết tỉ trọng ngành tổng sản phẩm nước quốc gia có tăng, giảm nào?
3- Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) thành lập vào ngày tháng năm nào?
- Mục tiêu hợp tác Hiệp hội nước ĐNÁ? Việt Nam gia nhập vào ASEAN vào năm nào? - Phân tích lợi khó khăn Việt Nam trở thành thành viên ASEAN?
Phần II: Địa lí tự nhiên Việt Nam
1- Quan sát hình 17.1, cho biết Việt Nam gắn liền với châu lục đại dương nào? Việt Nam có chung biên giới đất liền biển với quốc gia nào?
2- Từ sau năm 1986, kinh tế nước ta đạt thành tựu gì? Xem bảng 22.1 nhận xét chuyển đổi cấu kinh tế nước ta?
3- Mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm (2001-2010) nước ta gì?
4- Tìm hình 23.2 điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây phần đất liền nước ta cho biết tọa độ chúng( xem bảng 23.2)
NHỮNG SỐ LIỆU CẦN NHỚ VỀ NƯỚC VIỆT NAM
Diện tích phần đất liền : 331.212 km2 - Có hình dạng đặc biệt : uốn cong hình chữ S
Diện tích phần biển : Khoảng triệu km2 (Biển Đơng có diện tích 447 000 km2 )
Từ Bắc vào Nam phần đất liền nước ta kéo dài 15 vĩ độ (1650km) VN nằm đới khí hậu nhiệt đới Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
Từ Tây sang Đông phần đất liền nước ta mở rộng kinh độ Nơi hẹp theo chiều Đông - Tây chưa đầy 50 km thuộc tỉnh Quảng Bình
Lãnh thổ Việt Nam nằm múi thứ theo GMT.(Giờ quốc tế) Nước ta nằm khu vực nội chí tuyến Bắc bán cầu
Việt Nam có đường bờ biển dài 3260 km
Việt Nam có đường biên giới đất liền dài 4550 km Đảo lớn nước ta : Đảo Phú Quốc ( thuộc tỉnh Kiên Giang)
Vịnh biển đẹp nước ta la Vịnh Hạ Long, Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận di sản thiên nhiên giới vào năm 1994
Việt Nam gia nhập ASEAN 25 /07/1995, APEC tháng 15/11/1998, WTO ngày 7/11/2006
Hai quần đảo lớn nước ta: Hoàng Sa (Đà Nẵng) Trường Sa (Khánh Hòa) Quần đảo xa nước Việt Nam Quần Đảo Trường Sa
5- Nêu đặc điểm chung biển Việt Nam? Biển đem lại thuận lợi khó khăn kinh tế đời sống nhân dân ta?
* Hãy tính xem nước ta 1km2 đất liền tương ứng với km2 mặt biển?
Trả lời: Ta có diện tích đất liền : ( S1 ) = 330 000 km2 (đã làm trịn)
Diện tích biểnViệt Nam: ( S2 ) = 000 000 km2
Công thức : S2 : S1 = 000 000 km2 : 330 000 km2 = 3,03
===> Như : km2 đất liền ứng với 3,03 km2 mặt biển
6- Lịch sử phát triển tự nhiên nước ta trải qua giai đoạn nào? Nêu trình tự nhiên bật xảy giai đoạn?
7- Chứng minh nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú đa dạng?
8- Nêu đặc điểm chung địa hình nước ta? Các dạng địa hình sau (địa hình cácxtơ, địa hình cao nguyên badan, địa hình đồng phù sa mới, địa hình đê sơng đê biển) địa hình tạo thành tác động nội lực, ngoại lực?
9- Địa hình nước ta chia thành khu vực? Đó khu vực nào? Địa hình đá vơi tập trung nhiều miền nào? Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều miền nào? Địa hình châu thổ sơng Hồng khác với địa hình châu thổ sơng Cửu Long nào?
(2)12- Nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu mùa nước ta? Trong mùa gió Đơng Bắc (từ tháng 11 đến tháng 4) thời tiết khí hậu Bắc Bộ,Trung Bộ, Nam Bộ có giống khơng? Vì sao?
13- Nêu đặc điểm chung sông ngịi nước ta? Giải thích sơng ngịi nước ta lại có đặc điểm vây? Kể tên hệ thống sông lớn nước ta? Sông dài Việt Nam? Nêu giá trị kinh tế sơng ngịi Việt Nam? 14- Em trình bày nguyên nhân làm ô nhiễm nước sông biện pháp hạn chế nước sông bị ô nhiễm? 15- So sánh nhóm đất nước ta đặc tính, phân bố giá trị sử dụng:
Nhóm đất Feralit Nhóm đất mùn núi cao Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng biển Đặc tính Đất chua, nghèo mùn,
nhiều sét, đất có màu đỏ vàng có chứa nhiều hợp chất sắt nhơm
Nhiều mùn mục chưa
phân hủy hết Phì nhiêu tơi xốp, chua, giàu mùn, giữmàu giữ nước tốt Phân bố Các miền đồi núi thấp:
đất Feralit đá badan có Tây Nguyên, đất Feralit đá vơi có miền Bắc, Bắc Trung Bộ
Ở vùng rừng đầu nguồn sông lớn
Ở đồng ven biển, bao gồm: - Đất phù sa đê ngồi đê có ĐB S Hồng
- Đất phù sa cổ: miền Đông Nam Bộ - Đất phù sa ngọt: có dọc S Tiền S Hậu
- Đất chua, mặn, phèn: Có vùng trũng miền Tây Nam Bộ
Giá trị sử
dụng Trồng công nghiệp,cây ăn Bảo vệ đất chống xói mịn,rửa trơi Trồng lương thực, cơng nghiệpngắn ngày, ăn - Làm tập số trang 129 SGK
16- Trình bày đặc điểm sinh vật Việt Nam? Nêu nhân tố tạo nên đa dạng thành phần loài sinh vật Việt Nam? Giá trị sử dụng tài nguyên thực vật động vật? Nêu nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên sinh vật nước ta? Làm tập số trang 135 SGK
17- Thiên nhiên nước ta có đặc điểm chung ?
18- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần tự nhiên Việt Nam? ( Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần cảnh quan tự nhiên nước ta từ khí hậu - thủy văn đến thổ nhưỡng - sinh vật địa hình tập trung mơi trường khí hậu nóng ẩm mưa nhiều)