Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
889,36 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT - LÊ CƠNG THUẬN TIỀM NĂNG KHỐNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG Chuyên ngành: Mã số: Địa chất Khống sản Thăm dị 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHẠM VĂN TRƯỜNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2011 Tác giả luận văn Lê Cơng Thuận MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG NGHIÊN CỨU 11 1.1 Khái quát vùng nghiên cứu 11 1.1.1 Vị trí địa lý tự nhiên 11 a Vị trí địa lý 11 b Địa lý tự nhiên 11 c Đặc điểm địa lý nhân văn 13 1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản 18 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1954 18 1.2.1 Giai đoạn sau năm 1954 19 1.3 Đặc điểm cấu trúc địa chất vùng nghiên cứu 20 1.3.1 Đặc điểm địa tầng 20 1.3.2 Đặc điểm magma 35 1.3.3 Đặc điểm kiến tạo 37 1.3.4 Đặc điểm địa mạo – tân kiến tạo 42 1.3.5 Đặc điểm địa chất thủy văn – địa chất cơng trình 43 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM KHỐNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THƠNG THƯỜNG VÙNG HÀ NỘI 46 2.1 Tổng quan khoáng sản làm vật liệu xây dựng 47 2.1.1 Khái niệm 48 2.1.2 Yêu cầu kỹ thuậy 48 2.2 Vai trò khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường phát 51 triển kinh tế xã hội 2.3 Đặc điểm phân bố chất lượng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường vùng Hà Nội 52 2.3.1 Đá vôi xây dựng thông thường 53 2.3.2 Đá bazan xây dựng thông thường 62 2.3.3 Cát san lấp 68 CHƯƠNG TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG VÙNG HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG 72 3.1 Tiềm khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường vùng Hà Nội 72 3.1.1 Lựa chọn phương pháp đánh giá tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng 72 3.1.2 Kết đánh giá tài nguyên đá xây dựng vùng nghiên cứu 76 3.2 Định hướng sử dụng đá xây dựng thông thường vùng Hà Nội 81 3.2.1 Hiện trạng thăm dò, khai thác, chế biến vật liệu xây dựng thông thường Hà Nội 82 a Hiện trạng cơng tác thăm dị vật liệu xây dựng thông thường 82 b Hiện trạng khai thác, chế biển quản lý khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường 84 c Su hướng phát triển thị trường đá xây dựng thông thường Hà Nội 87 3.2.2 Định hướng sử dụng đá xây dựng thông thường Hà Nội 89 a Cơ sở định hướng 89 b Định hướng sử dụng đá xây dựng thông thường theo quy hoạch thành phố Hà Nội 94 3.2.3 Phân vùng quy hoạch phát triển, sử dụng vật liệu xây dựng thông thường Hà Nội 97 a Về quan điểm 98 b Nguyên tắc phân vùng 99 Kết luận kiến nghị 102 Tài liệu tham khảo 105 DANH MỤC CÁC BIỂU BẢN STT Nội dung Trang Bảng 2-1 Chỉ tiêu nén dập đá dăm cho xây dựng 49 Bảng 2-2 Tiêu chuẩn kích thước loại đá dăm 49 Bảng 2-3 Yêu cầu mô thức cỡ hạt lượng sót lại dây 50 Bảng 2-4 Yêu cầu kỹ thuật cát betong 50 Bảng 2-5 Yêu cầu kỹ thuật cát rải đường sắt 51 Bảng 2-6 Bảng kết phân tích mẫu hóa đá vơi khu Tuy Lai- Hợp Tiến Bảng 2-7 Bảng kết phân tích mẫu hóa đá vơi khu Hợp Thanh – Mỹ Đức Bảng 2-8 Bảng kết phân tích mẫu thạch học đá vơi núi Chẹ 57 Bảng 2-9 Bảng kết phân tích mẫu hóa đá vôi núi Chẹ 60 10 Bảng 2-10 Bảng kết thí nghiệm mẫu nén dập xilanh đá vơi khu núi Chẹ, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì 61 11 12 13 Bảng 2-11 Bảng kết phân tích mẫu hóa silicat đá bazan Khu Phú Mãn huyện Quốc Oai Bảng 2-12 Bảng kết phân tích thạch học đá bazan Khu Xóm Thuống, huyện n Bình Bảng 2-13 Bảng kết phân tích mẫu hóa silicat đá bazan Khu Xóm Thuống, huyện n Bình 55 59 63 65 66 14 Bảng 2-14 Thành phần độ hạt lượng bùn bẩn, hữu cát san lấp 69 15 Bảng 2-15 Bảng kết phân tích mẫu độ hạt mỏ cát xã Chu Phan, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 70 16 Bảng 2-16 Bảng kết phân tích hóa mẫu cát mỏ cát xã Chu Phan, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội 71 17 Bảng 3-17 Quy định phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản rắn 77 18 Bảng 3-18 Tổng hợp kết đánh giá trữ lượng, tài nguyên khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường xác định địa bàn Hà Nội 78 19 Bảng 3-19 Bảng dự báo tài nguyên đá vôi xây dựng thông thường Hà Nội 79 20 Bảng 3-20 Bảng dự báo tài nguyên đá bazan xây dựng thông thường Hà Nội 79 21 Bảng 3-21 Bảng dự báo tài nguyên cát san lấp vùng Hà Nội 80 22 Bảng 3-26 Báo cáo tình hình cấp phép khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường Hà Nội 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên khoáng sản nguồn lực quan trọng quốc gia để phát triển kinh tế xã hội, mặt khác tài nguyên khoáng sản nguồn tài nguyên sinh thành tự nhiên, không tái tạo nên chúng cần bảo vệ sử dụng hợp lý Đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế xã hội đất nước ta nay, nhu cầu loại khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường ngày gia tăng số lượng chủng loại Thành phố Hà Nội khơng nằm ngồi quy luật Thành phố Hà Nội khơng phong phú khống sản có số loại khống sản quan trọng cho công xây dựng Hà Nội mở rộng, khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường Khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường có nhiều loại, với đặc thù Hà Nội mở giới hạn thời gian khối lượng nội dung luận văn, học viên tập chung vào giải loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường Hà Nội đá vơi, đá bagan cát san lấp Vì vậy, việc nghiên cứu làm sáng tỏ thành phần vật chất, đặc điểm phân bố, chất lượng tiềm vật liệu xây dựng thông thường mà trọng tâm đá vôi, đá bazan, cát san lấp nhiệm vụ cấp thiết có tính thời Đề tài: “Tiềm khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường Hà Nội định hướng sử dụng” đặt giải nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn địi hỏi Mục đích luận văn Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm chất lượng, đặc điểm phân bố tiềm tài nguyên khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường làm sở định hướng sử quy hoạch, thăm dò, khai thác sử dụng hợp lý Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn tập chung giải nhiệm vụ sau: - Tổng hợp phân tích kết đo vẽ đồ địa chất khu vực, kết tìm kiếm, thăm dị cơng trình nghiên cứu chun đề nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường có mặt vùng nghiên cứu - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, thành phần vật chất, chất lượng làm sở định hướng sử dụng loại đá xây dựng thơng thường có mặt vùng Hà Nội - Dự báo tiềm khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phân vùng quy hoạch phát triển sử dụng vật liệu xây dựng thơng thường có mặt địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các loại đá làm vật liệu xây dựng thông thường chủ yếu ( đá vôi, đá bazan, cát san lấp) - Phạm vi nghiên cứu: Trong địa phận thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu Phân tích đặc điểm địa chất khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường có mặt địa phận thành phố Hà Nội, đánh giá chất lượng, dự báo tiềm đặc điểm phân bố làm sở phân vùng chiển vọng định hướng sử dụng Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, học viên sử dụng hệ phương pháp sau: - Áp dụng phương tiệm cận hệ thống kết hợp với phương pháp nghiên cứu địa chất truyền thống - Tổng hợp, phân tích, xử lý tài liệu đo vẽ địa chất, tìm kiếm khống sản liên quan đến vùng nghiên cứu - Áp dụng phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng để dự báo tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng, phù hợp với loại hình khống sản đá xây dựng thơng thường nguồn tài liệu địa chất - khoáng sản có Sử dụng phương pháp chuyên gia kết hợp phương pháp kinh nghiệm để, phân vùng triển vọng định hướng sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường có mặt địa phận thành phố Hà Nội Những điểm luận văn Kết nghiên cứu cho phép tác giả luận văn đưa số điểm sau: 7.1 Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ vị trí phân bố, tiềm tài nguyên chất lượng loại khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường có triển vọng địa bàn thành phố Hà Nội 7.2 Áp dụng phương pháp dự báo sinh khoáng định lượng, cho phép đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường có sở khoa học sở phân vùng triển vọng định hướng sử dụng chúng Ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ hệ phương pháp xử lý, tổng hợp tài liệu địa chất – khoáng sản để nâng cao độ tin cậy nghiên cứu dự báo tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường thành phố Hà Nội - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm phân bố, chất lượng tiềm tài nguyên loại khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường địa bàn thành phố Hà Nội - Cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp tiềm tài ngun khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường vùng nghiên cứu làm sở định hướng cơng tác quản lý, điều tra, thăm dị khai thác sử dụng có hiệu quả, mục đích, phát triển bền vững, thân thiện với môi trường 9 Cơ tài liệu luận văn Luận văn hoàn thành sở nguồn tài liệu thực tế đa dạng phong phú thu thập công tác đo vẽ đồ địa chất khu vực tỷ lệ 200.000, tìm kiếm khống sản 1: 50.000, 1: 10.000, báo cáo kết tìm kiếm – thăm dị vùng nghiên cứu từ trước tới - Đoàn Intergeo (năm 1999) Quy hoạch tài ngun cát, sỏi lịng sơng, sông Hồng - sông Đuống địa phận Hà Nội - Hoàng Ngọc Kỷ ( năm 1973) Báo cáo địa chất khoáng sản tờ Hà Nội, tỷ lệ 1:200.000 - lưu trữ địa chất - Dương Hữu Luật nnk (năm 2008) Báo cáo tổng hợp kết điều tra đánh giá tiềm khoáng sản tỉnh Hà Tây - Dương Hữu Luật nnk (năm 2009) Báo cáo tổng hợp, điều chỉnh bổ sung quy hoạch thăm, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn địa bàn Hà Nội - Ngơ Quang Tồn (1989): Báo cáo địa chất khoáng sản Thành phố Hà Nội, tỷ lệ 1: 50.000 - Lưu trữ địa chất - Sở xây dựng Thành phố Hà Nội (1999) Quy hoạch phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng Thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 10 Cấu trúc Luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương, phần kết luận trình bày 106 trang đánh máy vi tính vẽ, 22 biểu bảng Luận văn hồn thành Bộ mơn Tìm kiếm - Thăm dị, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Trường Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn khoa học, thầy, Bộ mơn Tìm kiếm – thăm dị, Khoa Địa chất tạo điều kiện 93 Hồn chỉnh đồng quy hoạch phát triển Thủ đô: Xây dựng hoàn thành năm 2006 chiến lược phát triển tổng thể Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn 2050 làm sở cho xây dựng điều chỉnh đồng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch không gian đô thị, quy hoạch sử dụng đất quy hoạch chuyên ngành Hoàn thành nghiên cứu triển khai đề án chỉnh trị sông Hồng (đoạn Hà Nội) khai thác hai bên sông, đề án xây dựng hệ thống đường sắt đô thị, phát triển khu đô thị Bắc sông Hồng huyện Sóc Sơn Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng quản lý đô thị: Xây dựng đồng hệ thống giao thông Tập trung xây dựng trục giao thơng Thủ gắn với hệ thống giao thơng tồn vùng tuyến giao thơng quan trọng thành phố: hồn thành cầu qua sơng Hồng (cầu Thanh Trì, Vĩnh Tuy, Nhật Tân, khởi công cầu Tứ Liên), đường kéo dài; ưu tiên đầu tư hệ thống giao thông đô thị Bắc sông Hồng, đô thị Tây hồ Tây, trục đường hướng tâm đường vành đai Hoàn thành xây dựng đường vành đai 1, vành đai 2,5 (vành đai 2,5 tuyến nằm 3), thông tuyến vành đai nối sang phía Bắc sơng Hồng, số tuyến đường hướng tâm, số nút giao thơng (Ngã Tư Sở, Kim Liên, Cầu Giấy, Bưởi…) Đưa vào vận hành 1-2 tuyến đường sắt đô thị Tiếp tục xây dựng khu đô thị đồng bộ, đại Bảo đảm diện tích nhà thị bình quân khoảng 9-10 m2/ người vào năm 2010 Về lĩnh vực phát triển cơng nghiệp: Thủ tướng Chính phủ có định số 113/2006/QĐ- TTg ngày 24/5/2006 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phố Hà Nội đến năm 2010 xác định mục tiêu sau: Trong giai đoạn 2006- 2010, tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp 15- 16%/ năm, giá trị tăng thêm 12- 13%/năm Trong ngành sản xuất 94 VLXD có tốc độ tăng giá trị sản xuất 14- 15%/năm, đến năm 2010 chiếm tỷ trọng 5,5- 6% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp thành phố Đến năm 2010, kim ngạch xuất sản phẩm công nghiệp chiếm khoảng 80% tổng kim ngạch xuất thành phố Tốc độ tăng kim ngạch xuất sản phẩm cơng nghiệp bình qn 15- 16%/năm Các nhóm ngành cơng nghiệp xác định nhóm ngành chủ lực bao gồm điện tử- cơng nghệ thơng tin, khí, chế biến thực phẩm, đồ uống, dệt may cao cấp trang trí nội thất Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế sau: Tỷ trọng doanh nghiệp nhà nước giảm từ 43% năm 2005 xuống 3435 năm 2010 Tỷ trọng doanh nghịêp nhà nước tăng từ 14,6% năm 2005 lên 1617% năm 2010 Tỷ trọng doanh nghịêp có vốn đầu tư nước tăng từ 42% năm 2005 lên 47- 48% năm 2010 Khuyến khích phát triển cơng nghiệp nặng, sản xuất VLXD phía Đơng Bắc thành phố Hà Nội, dọc theo trục hành lang quốc lộ 18 Tiếp tục hoàn thiện xây dựng hạ tầng khu công nghiệp thành lập, triển khai xây dựng khu cơng nghiệp Nam Thăng Long quy hoạch thêm khu cơng nghiệp Sóc Sơn với quy mô khoảng 300 – 350 Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào khu công nghiệp theo hướng thu hút dự án có tỷ trọng tri thức, hàm lượng công nghệ cao, công nghệ không độc hại, có quy mơ đầu tư lớn Khuyến khích dự án sử dụng công nghệ tiên tiến từ nước phát triển; không cấp phép cho dự án sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, ảnh hưởng môi trường Tầm nhìn thủ năm 2020: Đến năm 2020, Hà Nội phải trở thành đô thị văn minh, đại, thành phố du lịch hấp dẫn khu vực; đô thị 95 cải tạo xây dựng theo hướng đồng bộ, đại; Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, mạng lưới đường sắt đô thị phát huy hiệu Hình thành mạng lưới cơng nghiệp áp dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp thị sinh thái GDP bình qn đầu người dự kiến 6.000 USD, mức thu nhập người dân tăng lên khoảng lần so với b Định hướng sử dụng đá xây dựng thông thường theo quy hoạch thành phố Hà Nội Trên sở nghiên cứu đặc điểm chất lượng, tiềm vật liệu xây dựng thông thường định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội năm tới cho thấy đá xây dựng thông thường sử dụng vào lĩnh vực làm vật liệu xây dựng thông thường - Về sản xuất đá xây dựng thông thường từ đá vôi, đá bazan, cát + Tổng hợp báo cáo kết thăm dị khu vực có khống sản làm đá xây dựng thông thường thành phố Hà Nội học viên trình bày phần đặc điểm chất lượng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường Với mục tiêu phát triển nghành công nghiệp vật liệu xây dựng thông thường đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thành phố ( kể số lượng chủng loại): đưa nghành sản xuất vật liệu xây dựng thông thường trở thành nghành cơng nghiệp mũi nhọn, có công nghệ đại đường phát triển kinh tế Hà Nội 96 Sản xuất đá xây dựng: Hà Nội có tiềm đá xây dựng lớn, sản lượng khai thác hàng năm lớn (sản lượng khai thác đá xây dựng năm 2007 đạt > 4.500.000 m3); loại đá vơi chiếm 75% có chất lượng đáp ứng cho nhu cầu làm vật liệu xây dựng dải đường; đá bazan chiếm khoảng 25%, chất lượng cao đáp ứng sản xuất bê tông max cao Do nguồn tiềm đá xây dựng Hà Nội lớn, nhu cầu sử dụng năm tăng cao cần phải qui hoạch chế biến thời gian tới cần thiết Khoáng sản vật liệu xây dựng Hà Nội số vùng lân cận có nhiều mỏ đá xây dựng cung cấp nguồn đá xây dựng từ mỏ đá vơi Mỹ Đức, núi Chẹ, Ba Vì, bazan Hồ Thạch, Phú Mãn, huyện Quốc Oai, Đơng Xuân, Yên Bình, huyện Thạch Thất Tiềm tài nguyên lực sản xuất mỏ đá Thành phố Hà Nội đạt - triệu m3/năm, đủ khả cung cấp cho yêu cầu Hà Nội Sản xuất cát xây dựng cát san lấp: Hà Nội địa phương có tiềm trữ lượng cát xây dựng cát san lấp lớn so với nước Các mỏ cát khai thác có tới gần 30 mỏ, mỏ phân bố tập trung huyện Ba Vì, Thị xã Sơn Tây, huyện Đan Phượng, Phúc Thọ, Mê Linh, Thường Tín, Phú Xun, Đơng Anh, Gia Lâm Cát xây dựng cát san lấp dễ khai thác, sản phẩm khai thác qua chế biến, dễ tiêu thụ, thị trường rộng lớn, đa dạng, khai thác đem lại hiệu kinh tế cao, nên cần đầu tư khai thác phục vụ cho thị trường Hà Nội tỉnh lân cận Công xuất khai thác năm 2008 vào khoảng 15 triệu m3 Từ đến 2015 dự kiến công xuất khai thác lên tới 30 triệu m3/năm Trước tiên ưu tiên vùng kinh tế trọng điểm, khu Công nghiệp Sau đưa vùng có tiềm tài nguyên khoáng sản 97 đưa vào quy hoạch Về sản lượng đá xây dưng thông thường cát san lấp phục vụ cho cơng trình giao thơng phải cung cấp đủ cho cho dự án quốc lộ, cao tốc theo quy hoạch Bộ giao thông vận tải, cho khu kinh tế, khu đô thị - Công nghệ sử dụng: Sử dụng công nghệ tiên tiến, tự động hóa mức cao, lựa chọn thiết bị phù hợp nhằm đảm bảo sản xuất đạt chất lượng cao, ổn định, giá thành hợp lý sản phẩm đa dạng Tiết kiệm tối đa nguồn tài nguyên, khoáng sản lượng sản xuất vật liệu xây dựng thông thường Chuyển đổi công nghệ khai thác từ nhỏ lẻ manh mún sang khai thác công nghiệp ( khai thác cắt tầng) Tiếp tục nghiên cứu, bổ sung thêm thiết bị sàng phân ly vịng kín vào dây chuyền để loại bỏ bớt tạp chất có hại, nhằm nâng cao chất lượng bột nghiền, giảm ô nhiễm môi trường Các doanh nghiệp cần nghiên cứu chuyển đổi công nghệ nghiền khô cơng nghệ nghiền ướt; ý có biện pháp dùng sàng ướt, để loại bỏ bớt tỷ lệ bụi phát tán vào mơi trường q trình nghiền tuyển đá xây dựng công nghệ khai thác cát Nghiền ướt khắc phục bụi phát tán vào môi trường - Bố trí quy hoạch: Các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng phải lựa chọn xây dựng nơi có điều kiện thuận lợi vùng nguyên liệu, hạ tầng nhu cầu thành phố 3.2.3 Phân vùng quy hoạch phát triển, sử dụng vật liệu xây dựng thông thường - Căn kết khoanh định khu vực cấm, tạm cấm hoạt động khoáng sản địa bàn thành phố Hà Nội - Căn Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Thành phố đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 UBND Thành phố định phê duyệt 98 - Căn Quy hoạch VLXD Thành phố đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Dự án) - Quy hoạch phát triển ngành giao thông, xây dựng, Nông nghiệp phát triển nơng thơn, văn hóa thơng tin, du lịch đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Tiềm tài nguyên khoáng sản Thành phố sở kết điều tra địa chất, khống sản địa bàn Thành phố Liên đồn Bản đồ Địa chất Miền Bắc Liên đoàn Địa chất Tây Bắc thực theo nhiệm vụ Cục Địa chất Khoáng sản giao, kết hợp tài liệu thăm dò, khảo sát doanh nghiệp hoạt động khai thác chế biến khoáng sản địa bàn Thành phố - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thành phố nhu cầu sử dụng nguyên liệu khoáng sản vật liệu xây dựng giai đoạn 3-13 năm tới địa bàn Thành phố khu vực lân cận - Lựa chọn loại hình khống sản thuộc mạnh Thành phố dự báo nhu cầu sử dụng loại khống sản có thị trường ổn định lâu dài đưa vào quy hoạch - Năng lực khai thác khoáng sản tổ chức cá nhân Thành phố tiến khoa học công nghệ áp dụng khai thác, chế biến khoáng sản a Về quan điểm - Phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản phù hợp với yêu cầu củng cố an ninh quốc phịng, đảm bảo mơi trường sinh thái, bảo vệ di sản thiên nhiên di tích lịch sử, bảo vệ cơng trình có vị trí chiến lược có giá trị văn hố 99 - Phát triển bền vững cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản sở khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên đảm bảo hài hịa lợi ích tỉnh quốc gia - Phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản sở phát huy hiệu nguồn lực thành phần kinh tế trong, thành phố - Phát triển cơng nghiệp khai thác, chế biến khống sản với công nghệ tiên tiến hợp lý, nâng cao suất lao động, chất lượng sức cạnh sản phẩm nguyên liệu khoáng nhằm hội nhập quốc tế cách hiệu Xuất phát từ tiềm tài nguyên khoáng sản, điều kiện kinh tế xã hội tương lai đến năm 2020; công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản tỉnh phát triển theo hướng sau: - Ưu tiên, khuyến khích đẩy mạnh khai thác, chế biến loại khoáng sản thăm dị, đánh giá - Nâng cao tính tập trung công nghiệp, hạn chế số lượng sở khai thác, đặc biệt chế biến loại khoáng sản nhằm khắc phục bất lợi quy mô nhỏ, lẻ hầu hết loại khoáng sản thành phố - Tăng cường đầu tư điều tra đánh giá thăm dị khống sản, tạo sở tài nguyên đảm bảo tin cậy để đầu tư chế biến - Tăng cường quản lý Nhà nước kỷ cương pháp luật hoạt động khoáng sản tồn tỉnh - Kết hợp quy mơ vừa với quy mơ nhỏ, giới hóa với bán giới, chế biến thô (tuyển) với tinh chế biến (sau tuyển) phù hợp với loại khoáng sản giai đoạn phát triển cụ thể Tùy theo tiềm khoáng sản để định hướng xây dựng sở chế biến độc lập kết hợp với tỉnh kề cận xây dựng - Đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ nguyên liệu khoáng hướng chủ yếu vào tỉnh lân cận 100 b Nguyên tắc phân vùng Trên sở phân tích đặc điểm kinh tế- địa lý tự nhiên, trạng kinh tế xã hội, chiến lược phát triển kinh tế thành phố Hà Nội đến năm 2020, trạng sở hạ tầng, tiềm nguồn nguyên liệu Luận văn đề xuất nguyên tắc phân vùng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xã hội thành phố sau: * Tiềm tài nguyên, chất lượng khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường ( đá vôi, đá bazan, cát san lấp Nguyên tắc vơ quan trọng có ý nghĩa định, lẽ muốn phát triển kinh tế xã hội cho lĩnh vực, trước hết phải có nguồn nguyên liệu phát huy lợi giá rẻ nguyên liệu, giảm thiểu chi phí vận chuyển nguyên liệu * Nguồn nhân lực khả huy động vốn: Thành phố Hà Nội có dân số khoảng 6,5 triệu dân phân bố khơng đồng diện tích tự nhiên thành phố, trình độ văn hóa địa bàn quận huyện khác nhau, dẫn đến hội đầu tư doanh nghiệp khả huy động vốn, vay vốn địa bàn huyện khác nhau, đòi hỏi phân vùng phải tính đến nguyên tắc nguồn nhân lực Vấn đề vốn đầu tư nhân tố định thành công dự án Từ nguyên tắc nêu phân thành vùng, cụ thể sau: * Đá vôi xây dựng thông thường chia làm khu - Đá vơi xây dựng thông thường khu núi Chẹ phân bố hệ tầng Bản Diệt Diện tích phân bố thuộc địa phận xã Khánh Thượng, xã Yên Bái huyện Ba Vì Khu vực có sở hạ tầng, giao thông thuỷ thuận lợi, nên sau năm 2010 cần nghiên cứu đầu tư công nghệ khai thác, chế biến để nâng cao sản phẩm sau chế biến lên 90% Các sản phẩm chế biến từ đá xây dựng phục vụ cho xây dựng sở hạ tầng huyện Ba Vì, thành phố Sơn Tây 101 - Đá vôi xây dựng thông thường khu Hợp Thanh – An Tiến, huyện Mỹ Đức nằm hệ tầng Đồng Giao, diện tích phân bố thuộc địa phận xã Hợp Tiến, xã Hợp Thanh, xã An Tiến, huyện Mỹ Đức Đây khu vực có mức độ tập trung cao đá vơi xây dựng Khu vực có sở hạ tầng giao thông thuận lợi, nên sau 2010 cần nghiên cứu đầu tư công nghệ khai thác, chế biến để nâng cao sản phẩm sau chế biến lên 90% Các sản phẩm chế biến từ đá xây dựng phục vụ cho xây dựng sở hạ tầng huyện Mỹ Đức, Chương Mỹ, thành phố Hà Nội * Đá bazan xây dựng thông thường Đá bazan thành tạo hệ tầng Viên Nam yêu cầu chất lượng thành phần hóa học đáp ứng nhu cầu làm vật liệu xây dựng thông thường, bê tông mac cao, dải đường Diện tích phân bố đá bazan kéo dài từ xã Yên Trung, xã Yên Bình huyện Thạch Thất đến xã Đông Xuân, xã Tiến Xuân, xã Phú Mãn huyện Quốc Oai Đây khu vực có mức độ tập chung cao đá bazan, sở hạ tầng, giao thông đường thuận lợi, cần nghiên cứu đầu tư công nghệ khai thác, chế biến để nâng cao sản phẩm sau chế biến Các sản phẩm chế biến từ đá xây dựng phục vụ cho xây dựng sở hạ tầng huyện Thạch Thất, huyện Quốc Oai, Chương Mỹ, đặc biệt thành phố Hà Nội * Cát san lấp: Hiện nguồn nguyên liệu cát san lấp cát xây dựng loại khoáng sản mạnh Hà Nội Trong số Giấy phép thăm dị khống sản UBND Thành phố cấp từ năm 2005 đến năm 2008 có 14 Giấy phép thăm dò cát san lấp cát xây dựng, điều chứng tỏ khoáng sản mạnh Hà Nội cát san lấp cát xây dựng Nguồn ngun liệu tập trung chủ yếu lịng sơng Hồng thuộc địa danh huyện Phúc Thọ, Đan Phượng, Mê Linh, Từ Liêm số diện tích Phú Xuyên, chất lượng đảm bảo làm vật liệu cát san lấp, sở hạ tầng điều kiện giao thông thủy thuận lợi, cần đầu tư thăm dò khai thác, 102 cung cấp nguyên vật liệu xây dựng cho phát triển kinh tế hạ tầng khu đô thị Hà Nội năm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian thu thập tài liệu, khảo sát thực tế, xử lý tổng hợp tài liệu Địa chất Khoáng sản, hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Văn Trường, học viên hoàn thành Luận văn “ Tiềm khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường Hà Nội định hướng sử dụng” đáp ứng đầy đủ nội dung hình thức luận văn thạc sỹ khoa học, chuyên nghành Địa chất khoáng sản Thăm dò Luận văn đề cập vấn đề sau 103 1.1 Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ tồn diện địa chất, tiềm khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường vùng Hà Nội Đánh giá trạng cơng tác điều tra, thăm dị, khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường thời gian qua 1.2 Luận văn phân tích đặc điểm địa chất khống sản làm vật liệu xây dựng thông thường; tổng hợp, đánh giá chất lượng, đặc điểm phân bố, dự báo tiềm khống sản đá vơi, đá bazan, cát san lấp làm vật liệu xây dựng thơng thường có thành phố Hà Nội mở rộng; phân vùng triển vọng, định hướng sử dụng; góp phần làm sáng tỏ đặc điểm chất lượng, tiềm khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường làm sở định hướng quy hoạch phát triển nghành công nghiệp khai thác vật liệu xây dựng thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 2020 1.3 Áp dụng phương pháp chuyên gia kết hợp kinh nghiệm thực tế tiến hành phân vùng triển vọng, định hướng sử dụng sở định hướng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp khai thác đá, làm vật liệu xây dựng thành phố Hà Nội giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn nhiều năm sau 1.4 Kết nghiên cứu khẳng định thành phố Hà Nội không phong phú loại hình khống sản, xét mặt chiến lược phát triển kinh tế xã hội thực nhận thấy rằng: Các loại khống sản khơng phong phú lại có số loại hình khống sản mang tính chất chiến lược có vai trị đặc biệt quan trọng công phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội vật liệu xây dựng thông thường, đặc biệt đá làm vật liệu xây dựng thơng thường cát san lấp Đó loại khoáng sản mà điều kiện kinh tế nhiều năm tới mạnh đặc thù Thủ đô Hà Nội Cần quy hoạch, quản lý khai thác, sử dụng hợp lý 1.5 Luận văn tổng hợp đầy đử nguồn tài liệu địa chất, khoáng sản thành phố, giúp quan quản lý nhìn rõ tranh tồn cảnh nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dựng thơng thường thành 104 phố, từ đạo cơng tác quản lý, cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường hợp lý, tiết kiệm có hiệu 1.6 Trên sở phân tích điều kiện kính tế xã hội, tiềm tài nguyên nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng thông thường giai đoạn 2010 – 2020, luận văn phân vùng triển vọng, điều tra đánh giá, thăm dò, khai thác vật liệu xây dựng thông thường phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền vững Kết nghiên cứu cho thấy tiềm nguồn tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dưng thơng thường hồn tồn thỏa nãm nhu cầu phát triển thành phố Hà Nội vùng phụ cận nhiều năm tới Kiến nghị 2.1 Tăng cường công tác tuyên chuyền sâu rộng quản lý Nhà nước sở, ban, ngành, địa phương thành phố Hà Nội lĩnh vực hoạt động khống sản theo Luật Khống sản, Luật Mơi trường Xây dựng quy hoạch mang tính dài hạn hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản với mục tiêu hạn chế tối đa ảnh hưởng xấu việc khai thác, chế biến tài nguyên, môi trường sức khỏe cộng đồng dân cư phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội năm tới 2.2 Do phát triển ạt công nghệ khai thác đá xây dựng, nhiều tổ chức quy hoạch nên thường dẫn đến, tổn thất tài nguyên, tác động sấu đến môi trường Để đảm bảo khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản làm vật liệu xây dượng thông thường, bảo vệ môi trường cảnh quan, cần kết hợp chặt chẽ tổ chức máy quản lý, với quy hoạch chế sách hợp lý, ý ứng dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với mơi trường 2.3 Cần quy hoạch diện tích điều tra thăm dị khai thác đá vơi cho sản xuất xi măng, đá vôi làm vật liệu xây dựng thông thường, đá vôi đáp ứng nhu cầu sản suất ốp lát, nguyên liệu hóa chất nhằm nâng cao giá trị sử dụng đá vôi, trách sử dụng không mục đích, gây lãng phí nguồn tài nguyên ảnh 105 hưởng đến phát triển ngành khai thác khoáng sản thành phố Hà Nội Do thời gian hồn thành luận văn có hạn, mà mức độ nghiên cứu luận văn cịn có số vấn đề giải chưa chon vẹn Những vấn đề hy vọng tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện Một lần học viên xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Văn Trường, thầy giáo mơn Tìm kiếm Thăm dị, Khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Liên Đoàn Địa chất Tây Bắc sở ban ngành thành phố Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện cho học viên hoàn thành luận văn Thạc Sỹ khoa học 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Intergeo (năm 1999) Quy hoạch tài nguyên cát sỏi lịng sơng, sơng Hồng - sơng Đuống địa phận Hà Nội Lưu Đức Hải, (1994) : Địa chất tài ngun khống sản huyện Sóc Sơn- Hà Nội Trần Đình Hùng nnk (năm 2010) Báo cáo thăm dị khống sản đá vơi làm VLXD thơng thường Núi Chẹ, xã Khánh Thượng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Trần Đình Hùng nnk (năm 2010) Báo cáo thăm dị khống sản đá bazan làm VLXD thơng thường phía nam xóm Thuống, xã n Bình, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội Trần Đình Hùng nnk (năm 2009) Báo cáo thăm dò cát san lấp bãi xã Chu Phan, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội Hoàng Minh Huệ nnk (năm 2001) Báo cáo kết thăm dò đá bazan làm vật liệu xây dựng thơng thường khu xóm xã hoà thạch, huyện Quốc Oai tỉnh Hà Tây Hồng Ngọc Kỷ, (1973): Báo cáo địa chất khống sản tờ Hà Nội, tỷ lệ 1:200.000 - lưu trữ địa chất Dương Hữu Luật nnk (năm 2008) Báo cáo tổng hợp kết điều tra đánh giá tiềm khoáng sản tỉnh Hà Tây Dương Hữu Luật nnk (năm 2009) Báo cáo tổng hợp, điều chỉnh bổ sung quy hoạch thăm, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường than bùn địa bàn Hà Nội 10 Nguyễn Phương, Đặng Xuân Phong (năm 2008) Phương pháp nghiên cứu dự báo tài nguyên khoáng sản Bài giảng dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh ngành Địa chất Khống sản Thăm dị Trường Đại học Mỏ - Địa chất 107 11 Ngô Quang Tồn (1989): Báo cáo địa chất khống sản Thành phố Hà Nội, tỷ lệ 1: 50.000 - Lưu trữ địa chất 12 Sở xây dựng Thành phố Hà Nội (1999) Quy hoạch phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng Thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 13 Viện kỹ thuật xây dựng Dự án điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp VLXD thành phố Hà Nội đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ... xây dựng thông thường 62 2.3.3 Cát san lấp 68 CHƯƠNG TIỀM NĂNG KHOÁNG SẢN LÀM VẬT LIỆU XÂY DỰNG THÔNG THƯỜNG VÙNG HÀ NỘI VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG 72 3.1 Tiềm khống sản vật liệu xây dựng thơng thường. .. khống sản làm vật liệu xây dựng thơng thường 84 c Su hướng phát triển thị trường đá xây dựng thông thường Hà Nội 87 3.2.2 Định hướng sử dụng đá xây dựng thông thường Hà Nội 89 a Cơ sở định hướng. .. định hướng sử dụng loại đá xây dựng thơng thường có mặt vùng Hà Nội - Dự báo tiềm khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường phân vùng quy hoạch phát triển sử dụng vật liệu xây dựng thơng thường