de LTDH 2012 so 2 co giai chi tiet

6 6 0
de LTDH 2012 so 2 co giai chi tiet

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB mắc nối tiếp theo thứ tự từ trái sang phải gồm: đoạn mạch AM chỉ có tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MN chỉ có điện trở thuần R, đoạn mạch NB là một hộp[r]

(1)

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐẶNG THÚC HỨA

-KỲ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN NĂM HỌC 2011 – 2012 MƠN: Vật lí

Thời gian làm 90 phút -DAO ĐỘNG CƠ (7CÂU=2TB+3K+2G)

1(1BT1) Một lắc đơn dao động điều hòa~ Phát biểu sau đúng?

A Tại vị trí cân (sợi dây thẳng đứng) trọng lực vật cân với lực căng sợi dây tác dụng lên vật B Tại vị trí cân (sợi dây thẳng đứng) hợp lực tác dụng lên vật hướng điểm treo lắc

C Tại vị trí biên hợp lực tác dụng lên vật hướng điểm treo lắc D Tại vị trí biên độ lớn lực căng dây treo lắc lớn

2(2TB2) Hai vật dao động điều hòa hai đoạn thẳng cạnh nhau, song song với nhau, vị trí cân trùng với gốc tọa độ, trục tọa độ song song với hai đoạn thẳng đó, với phương trình li độ

 

1

5 5

3cos

3 6

x   t   cm

   

20 2

5cos

3 3

x   t   cm

  Thời điểm (kể từ thời điểm t = 0) khoảng cách

giữa hai vật lớn

A 0,1s B 0,05s C 0,5s D 2s

3(3K1) Cho dụng cụ: ghế đủ cao bạn đứng lên chạm vào trần phịng, sợi mảnh đủ dài, đồng hồ, dọi cân Các dụng cụ cần dùng tối thiểu để xác định thể tích phịng hình hộp chữ nhật

A ghế, sợi chỉ, dọi, đồng hồ B cân, sợi chỉ, dọi, đồng hồ C ghế, cân, dọi, đồng hồ D ghế, sợi chỉ, dọi, cân

4(4K2) Một lắc lò xo m = 400g, k = 25N/m dao động mặt phẳng nằm ngang Từ vị trí cân người ta kéo vật ra 8cm thả nhẹ, vật cách vị trí cân đoạn 4cm người ta giữ cố định điểm lị xo Biên độ dao đơng vật

A 7,0cm B 5,3cm C 4,0cm 6,2cm

5(5K3) Một động chạy tự đệm cao su dày bớt dao động Động lún xuống đệm 10cm Lấy g = 9,8m/s2 Coi động dao động theo phương thẳng đứng Tốc độ quay (vòng/phút) mà động dao động thẳng đứng mạnh

A 1,576(vòng/phút) B 94,58(vòng/phút) C 98(vòng/phút) D 9,9(vòng/phút)

6(6G1) Cho hệ thống gồm lị xo hai vật nặng có kích thước nhỏ mắc thứ tự từ trái sang phải sau: lị xo thứ có độ cứng k, bên trái gắn cố định, bên phải nối với vật thứ có khối lượng m Tiếp đến lị xo thứ hai có độ cứng k’, bên trái lị xo gắn với vật thứ nhất, bên phải gắn với vật thứ hai có khối lượng m giống hệt vật thứ Tiếp đến lò xo thứ ba giống hệt lị xo thứ nhất, bên trái gắn với vật thứ hai, bên phải gắn cố định Khối lượng lị xo khơng đáng kể Hệ thống đặt nằm ngang Khi vật cân lò lo không biến dạng Bỏ qua ma sát Từ vị trí cân vật đồng thời kéo hai vật hai bên đến vị trí cách vị trí cân chúng đoạn nhỏ x đồng thời giải phóng chúng (coi tốc độ ban đầu 0) Chu kì dao động vật

A

2

2 '

m T

k k

 

 B 2 '

m T

k k

 

 . C 2 2 '

m T

k k

 

 D 2 2 3 '

m T

k k

 

 .

7(7G2).Trên mặt bàn nhẵn có lắc lị xo nằm ngang với cầu có khối lượng m = 100g; lắc dao động với tần số 2Hz Quả cầu nằm cân Tác dụng lên cầu lực có hướng nằm ngang có độ lớn 20N thời gian 3.10-3s; sau cầu dao động điều hòa~ Biên độ dao động cầu xấp xỉ bằng

A 4,8cm B 0,6cm C 6,7cm D 10cm SÓNG CƠ HỌC (4CÂU=1TB+2K+1G)

8(1TB1) Chọn phát biểu Trên sợi dây đàn hồi có sóng dừng. A Sóng tới khơng truyền lượng cho nút sóng

B Sóng phản xạ khơng truyền lượng cho nút sóng

C Cả sóng tới sóng phản xạ khơng truyền lượng cho nút sóng D Cả sóng tới sóng phản xạ truyền lượng cho nút sóng

9(2K1) Một sóng ngang truyền sợi dây dài có phương trình u=6 cos(4πt −0,02πx) ; u x có đơn vị cm, t có đơn vị giây Vận tốc dao động điểm dây có toạ độ x = 25cm thời điểm t = 4s A 24 cm/s B 0,12cm/s C 24 cm/s. D 0,12 cm/s.

10(3K2) Thực giao thoa mặt chất lỏng với hai nguồn kết hợp có phương trình uAuBacost Biết bước sóng mặt chất lỏng  AB = 7 Số điểm dao động với biên độ cực đại pha với nguồn đoạn AB

(2)

11(4G1) Sóng dừng sợi dây có biên độ bụng 5cm Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5cm cách 20cm các điểm dao động với biên độ nhỏ 2,5cm Bước sóng

A 120cm B 60cm C 90cm D 108cm

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU (9CÂU = 4TB+4K+1G)

12(1TB1) Chọn phát biểu sai Đặt điện áp u U c ost vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (với cuộn dây

cảm)

A Nếu cho C thay đổi, điện áp hiệu dụng hai tụ lớn dung kháng tụ lớn B Nếu thỉ cho L thay đổi, công suất tiêu thụ mạch lớn

2 2

U R.

C Nếu cho R thay đổi, công suất tiêu thụ mạch lớn hệ số cơng suất mạch

2

2 .

D Nếu cho  thay đổi, điện áp hiệu dụng hai đầu R lớn

0 2

U 13(2TB2) Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, R = 50Ω Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp

 

100 os 100 6

uc  t  V

  Biết điện áp hai tụ điện áp hai đầu mạch lệch pha góc 6 

Công suất tiêu thụ mạch

A 50 3W B 100 3W C 100W D 50W

14(3TB3) Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 30Ω mắc nối tiếp với cuộn dây Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u U 2 os100ct V  Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây Ud = 60V Dòng điện mạch lệch pha 6

so với u lệch pha 3

so với ud Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U có giá trị

A 60 3V B 120V C 90V D 60 2V

15(4TB4) Đặt điện áp u U c ost vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AD DB mắc nối tiếp Đoạn mạch

AD gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L Đoạn mạch DB có tụ điện có điện dung C Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AD khơng phụ thuộc vào R tần số góc  phải

A

1

8LC . B

1

2LC . C

1

16LC . D

1

LC . 16(5K1) Khi đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch tiêu thụ điện mạch A êlectron chuyển động theo chiều định

B êlectron dao động cưỡng với tần số nhỏ tần số điện áp hai đầu đoạn mạch C êlectron dao động điều hòa với tần số tần số điện áp hai đầu đoạn mạch D dịng điện khơng thể pha với điện áp hai đầu đoạn mạch

17(6K2) Một đường dây tải điện lưới cơng nghiệp 50Hz có chiều dài l = 600km Coi vận tốc lan truyền tín hiệu điện vận tốc truyền ánh sáng chân không c = 3.108m/s Độ lệch pha điện áp đầu đường dây điện áp cuối đường dây

A 5rad

B  

2

5 rad

C 10rad

D 0rad

18(7K3) Cuộn sơ cấp máy hạ áp có hệ số biến áp k = 10 mắc vào lưới điện xoay chiều có điện áp U1 = 220V Điện trở cuộn thứ cấp r2 = 0,2Ω; điện trở tải mạch thứ cấp R = 2Ω Bỏ qua sụt áp điện trở cuộn sơ cấp Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp

A U2 = 20,0V B U2 = 22,0V C U2 = 19,8V D U2 = 2,0V

19(8K4) Hai bàn 220V – 1100W mắc vào hai pha lưới điện pha dây có Up = 220V Một nồi cơm điện 220V – 550W mắc vào pha thứ đường dây điện Khi dịng điện chạy dây trung tính có cường độ hiệu dụng

A 10A B 2,5A C 7,5A D

(3)

tần số điện áp hai đầu đoạn mạch f = f’ điện áp hai đầu cuộn cảm uLU c0L os't2 V Biết

0 2

L L

U

U

Giá trị ’ xấp xỉ

A 160(rad/s) B 137(rad/s) C 144 (rad/s) D 20 30 (rad/s) DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ (4CÂU=1TB+2K+1G)

21(1TB1) Chọn phát biểu mạch dao động LC lý tưởng có chu kỳ T Năng lượng từ trường cuộn cảm A biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T

B biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ 2T C biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ 2 T D Khơng biến thiên

22(2K1) Biểu thức điện tích tụ điện mạch dao động LC q Q c ost Sau 1

8 chu kỳ dao động (kể từ

thời điểm t = 0) lượng từ trường Wt, lượng điện trường Wđ Hệ thức

A WW B W2W . C

1

W W

2

D

1

W W

4

23(3K2) Người ta dùng cách cách sau để trì dao động điện từ mạch với tần số riêng nó? A Đặt vào mạch hiệu điện xoay chiều

B Đặt vào mạch hiệu điện chiều không đổi C Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa

D Tăng thêm điện trở mạch dao động

24(4G1) Một mạch dao động lý tưởng, gồm tụ điện cuộn dây Nối hai đầu cuộn dây với nguồn điện có suất điện động E điện trở r thơng qua khóa K Mới đầu khóa K đóng Khi dịng điện ổn định người ta mở khóa mạch có dao động điện từ với chu kỳ T Biết hiệu điện cực đại hai tụ điện lớn gấp n lần suất điện động nguồn điện Các hệ thức

A 2 ; 2

Trn T

L C

rn

 

 

B 2 ;

Trn T

L C

rn

 

 

C ; 2

Trn T

L C

rn

 

 

D ;

Trn T

L C

rn

 

 

SĨNG ÁNH SÁNG (5CÂU=2TB+2K+1G)

25(1TB1) Trong thí nghiệm Y – âng giao thoa ánh sáng, bề rộng trường giao thoa A khoảng cách hai mép hai vân sáng

B khoảng cách hai mép hai vân tối

C phần chồng lên quan sát hai chùm sáng phát từ S1, S2 D phần chồng lên hai chùm sáng phát từ S1, S2

26(2TB2) Trong mơi trường suốt đồng tính (khơng phải chân khơng hay khơng khí) tốc độ truyền của A ánh sáng

B ánh sáng giảm dần từ đỏ đến tím C ánh sáng tăng dần từ đỏ đến tím

D ánh sáng tăng từ đỏ đến lục giảm đến tím

27(3K1) Trong thí nghiệm Y – âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng

0, 4m  0,75m Khoảng cách hai khe 0,3mm; khoảng cách từ hai khe đến quan sát 2m Khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ vân sáng bậc màu tím bên so với vân trung tâm

A 11mm B 7mm C 9mm D 13mm 28(4K2) Quang phổ đám phát xạ là

A hệ thống gồm giải màu ngắn, ngăn cách khoảng tối B hệ thống gồm vạch màu riêng rẽ, ngăn cách khoảng tối C hệ thống gồm khoảng tối nằm quang phổ liên tục

D hệ thống gồm vạch tối nằm quang phổ liên tục

29(5G1) Trong thí nghiệm Y – âng giao thoa ánh sáng có khoảng cách hai khe S1, S2 a = 0,5mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe S1, S2 tới quan sát D = 2m; khe S phát ánh sáng gồm đơn sắc với bước sóng λ1 = 420nm, λ2 = 560nm λ3 = 700nm Trên bề rộng trường giao thoa L = 48mm, số vân sáng đơn sắc quan sát

A 49 B 51 C 36 D 30 LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG (5CÂU=2TB+2K+1G)

30(1TB1) Tia tử ngoại tác dụng sau đây? A Gây tượng quang điện

B Chiếu sáng

(4)

D Sinh lí

31(2TB2) Chọn phát biểu Tính chất bật tia X là A tác dụng lên kính ảnh

B làm phát quang số chất C làm ion hóa khơng khí D khả đâm xuyên

32(3K1) Trong tế bào quang điện có Ibh = 2A hiệu suất lượng tử 0,5% Số photon đến Catốt giây A 4.1015. B.3.1015. C 2,5.1015. D 5.1014.

33(4K2) Biết bước sóng dãy Banme vạch đỏ  = 0,6563m, vạch lam  = 0,4861m, vạch chàm  = 0,4340 m vạch tím t = 0,4102m Bước sóng vạch quang phổ thứ hai dãy Pasen vùng hồng ngoại

A p2 = 1,281m B p2 = 1,812m C p2 = 1,0939m D p2 = 1,8744m

34(5G1) Một ống Cu – lít – giơ có điện áp Anốt Katốt 10kV, cường độ dòng điện ống I = 1mA~ Biết có 1% số êlectron đập vào đối âm cực tạo tia X Khối lượng đối âm cực m = 100g, nhiệt dung riêng chất làm đối âm cực 120J/kg.độ Coi động êlectron bứt khỏi Katốt khơng Sau phút hoạt động đối âm cực nóng thêm

A t ≈ 49,50C B t ≈ 99,20C C t ≈ 10,80C D t ≈ 12,60C HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ (6CÂU=3TB+2K+1G)

35(1TB1) Chọn phát biểu Hạt nhân X bền vững hạt nhân Y vì A độ hụt khối X lớn Y

B độ hụt khối X nhỏ Y C lượng liên kết X lớn Y D lượng liên kết riêng X lớn Y

36(2TB2) Một lượng chất phóng xạ có khối lượng ban đầu m0 Sau chu kỳ bán rã khối lượng chất phóng xạ cịn lại

A

0 5

m m

B

0 8

m m

C

0 32

m m

D

0 10

m m

37(3TB3) Biết khối lượng hạt nhân mC = 12,000u; mα = 4,0015u; mp = 1,0072u; mn = 1,0087u 1uc2 = 931MeV Năng lượng cần thiết tối thiểu để chia hạt nhân 126 C thành hạt α là

A 6,7.10-13J. B 6,7.10-15J. C 6,7.10-17J. D 6,7.10-19J.

38(4K1) Cho biết m 4,0015 ;u mC 12,000 ;u mO 15,999 ;u mp 1,007276 ;u mn 1,008667u Thứ tự tăng dần độ bền vững hạt nhân

4 12 16

2He; 6C; 8O

A

12 16

6 C; 2He; 8O. B

12 16

6 C; 8O; 2He. C

4 12 16

2He; 6C; 8O. D

4 16 12

2He; 8O; 6C.

39(5K2) Hạt nhân mẹ A có khối lượng mA đứng yên phân rã thành hạt nhân B hạt α có khối lượng mB mα, có vận tốc vB

v

Kết luận hướng trị số vận tốc hạt sau phản ứng A Cùng phương, chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng

B Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ nghịch với khối lượng C Cùng phương, chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng D Cùng phương, ngược chiều, độ lớn tỉ lệ thuận với khối lượng

40(6G1) Prơtơn có động đủ lớn nhờ máy gia tốc bắn vào 94Be nằm yên Phản ứng hạt nhân sinh 2He

A

ZX Prơtơn có động Kp = 5,45MeV Sau phản ứng, hạt nhân He có vận tốc vHe

vng góc với vận tốc vp

prôtôn Biết động hạt He KHe = 4,00MeV Lấy khối lượng hạt nhân tính theo đơn vị u số khối chúng Động hạt nhân X

A 3,575MeV B 1,886MeV C 17,600MeV D 8,106MeV

PHẦN RIÊNG (10 CÂU = 4TB+4K+2G) PHẦN A CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN DAO ĐỘNG CƠ 2

41(K1) Hai đồng hồ lắc bắt đầu hoạt động vào thời điểm Đồng hồ chạy có chu kì T, đồng hồ chạy sai có chu kì T’

A T’ > T B T’ < T

C Khi đồng hồ chạy 24(h), đồng hồ chạy sai 24.T’/T(h) D Khi đồng hồ chạy 24(h), đồng hồ chạy sai 24.T/T’(h)

(5)

A 30N/m B 40N/m C 50N/m D 60N/m SONG CƠ 1

43(G1) Trong thí nghiệm giao thoa mặt chất lỏng với nguồn A, B phát sóng kết hợp ngược pha Khoảng cách nguồn AB = 16cm Hai sóng truyền có bước sóng 4cm Trên đường thẳng xx' song song với AB, cách AB đoạn 8cm, gọi C giao điểm xx' với đường trung trực AB Khoảng cách ngắn từ C đến điểm dao động với biên độ cực đại nằm xx' là

A 1,42cm. B 1,50cm. C 2,15cm. D 2,25cm

ĐIỆN XOAY CHIỀU 2

44(TB1) Một cuộn dây có điện trở 30 3Ω mắc vào nguồn điện xoay chiều Hiệu điện hai đầu đoạn mạch lệch pha 600 so với dòng điện mạch Cảm kháng cuộn dây là

A 60 3 B 60Ω C 90Ω D 90 3

45(G2) Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB mắc nối thứ tự từ trái sang phải gồm: đoạn mạch AM có tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MN có điện trở R, đoạn mạch NB hộp kín X Biết UAB = 120V; ZC = 10 3; R = 10; uAN = 60 6 cos100t (V); UNB = 60V Biết hộp X đoạn mạch gồm hai ba phần tử (điện trở Ro, cuộn cảm Lo, tụ điện Co) mắc nối tiếp Hộp X chứa

A 0

0,1 10 ;

3

R L H

  

B

4

0

10 10 ;

R C F

  

C

4

0

10 0,1

;

3

C F L H

 

 

D 0

0,1 10 ;

R L H

  

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1

46(K3) Mạch chọn sóng máy thu gồm tụ điện có điện dung 100pF cuộn dây có độ tự cảm

1

H

 .

Mạch dao động bắt sóng điện từ thuộc giải sóng vơ tuyến nào?

A Sóng dài B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng cực ngắn SĨNG ÁNH SÁNG 2

47(K4) Trong thí nghiệm Y- âng giao thoa ánh sáng có khoảng cách từ hai khe đến quan sát D = 1,5m khoảng cách hai khe hẹp a = 1,5mm Nguồn sáng phát đồng thời hai xạ có bước sóng 480nm 640nm Kích thước vùng giao thoa quan sát 2cm Số vân sáng quan sát

A 55 B 61 C 63 D 73

48(TB2) Hiện tượng quang dẫn xẩy chất sau chiếu sáng?

A Cu B Zn C Cs D Ge

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1

49(TB3) Hiện tượng tính chất hạt ánh sáng? A Hiện tượng phát quang

B Hiện tượng quang điện

C Hiện tượng tán sắc, tạo thành quang phổ liên tục ánh sáng trắng D Hiện tượng tạo thành quang phổ vạch ngun tử hiđrơ

VẬT LÍ HẠT NHÂN 1

50(TB4) Phản ứng nhiệt hạch

A kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng điều kiện nhiệt độ cao B kết hợp hai hạt nhân trung bình thành hạt nhân nặng nhiệt độ cao

C phân chi hạt nhân nhẹ thành hai hạt nhân kèm theo tỏa nhiệt D phân chia hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ

PHẦN B CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO

ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN (4 CÂU = 2TB+1K+1G)

(6)

A

2

m vh

m R . B

2 2m vh

m R . C

1 2

m vh

m R . D

1 2 2m vh

m R .

52(G1) Một vành tròn đĩa tròn khối lượng lăn không trượt vận tốc Động vành 40J động đĩa

A 20J B 30J C 40J D 25J

53(TB1) Người ta tác dụng vào vật rắn mơmen lực có độ lớn Nm thời gian phút Độ biến thiên mômen động lượng vật

A ΔL = 180 kg.m2/s B ΔL = kg.m2/s B ΔL = 0,05 kg.m2/s C ΔL = 120 kg.m2/s

54(TB2) Một vật rắn quay quanh trục cố định với mômen quay mômen cản, vectơ gia tốc hướng tâm điểm vật có

A hướng không đổi độ lớn thay đổi B hướng thay đổi độ lớn không đổi C hướng độ lớn thay đổi D hướng độ lớn không đổi DAO ĐỘNG CƠ 1

55(G1) Một vật dao động điều hịa với chu kì T biên độ 2cm, biết chu kì, khoảng thời gian mà vận tốc vật có giá trị biến thiên đoạn từ 2 3cm/s đến 2 cm/s 2

T

Tần số dao động vật

A 0,5 Hz B Hz C 0,25Hz D 2Hz

SĨNG CƠ 1

56(K1) Phương trình dao động điểm M dây có sóng dừng có dạng u = 2cos πx

4 cos (20πt)cm (x

khoảng cách từ vị trí cân M đến gốc toạ độ O, x đo cm, t đo giây) Vận tốc truyền sóng dây

A 80cm/s B 80m/s C 40cm/s D 40m/s

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1

57(G2) Cho mạch điện mắc nối thứ tự gồm: đoạn mạch MA có điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, đoạn mạch AN có cuộn dây có điện trở r độ tự cảm L Đặt vào hai đầu đoạn mạch MN hiệu điện xoay chiều cường độ dòng điện hiệu dụng mạch I = 1A mạch tiêu thụ công suất P10 3W, điện áp uMA khác pha 2

so với uAN; khác pha 3

so với uMN; khác pha 6

so với cường độ dòng điện i mạch Hệ thức

A R = r B R = 4r C 2R = r D R = 2r

SÓNG ÁNH SÁNG 1

58(K2) Nguồn sáng X có cơng suất P1 phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1=400 nm Nguồn sáng Y có cơng suất

P2 phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2=600 nm Trong khoảng thời gian, tỉ số số phôtôn mà

nguồn sáng X phát so với số phôtôn mà nguồn sáng Y phát 5/4 Tỉ số P1/P2 A 6/5 B 5/6 C 15/8 D 8/15

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1

59(TB1) Chiếu xạ có bước sóng 533nm lên kim loại có cơng A3,0.1019J Dùng chắn tách chùm hẹp êlectrôn quang điện cho bay vào từ trường theo phương vng góc với đường cảm ứng từ Biết bán kính cực đại quỹ đạo êlectron quang điện R22,75mm Độ lớn cảm ứng từ từ trường

A 2,5.103T B 2,5.104T C 1, 0.103T D 1, 0.104T VẬT LÍ HẠT NHÂN 1

60(TB2) Một bệnh nhân điều trị đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh Thời gian chiếu xạ lần đầu  t 20 phút, sau tháng bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh tiếp tục chiếu xạ Biết đồng vị phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 4tháng (coi  t T ) dùng nguồn phóng xạ lần đầu Hỏi lần chiếu xạ thứ phải tiến hành để bệnh nhân chiếu xạ với lượng tia  lần đầu?

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan