Nâng cao khả năng vận chuyển khí của tuyến ống từ mỏ thái bình và hàm rồng về tiền hải

123 1 0
Nâng cao khả năng vận chuyển khí của tuyến ống từ mỏ thái bình và hàm rồng về tiền hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÃ MINH PHƢƠNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA TUYẾN ỐNG TỪ MỎ THÁI BÌNH VÀ HÀM RỒNG VỀ TIỀN HẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÃ MINH PHƢƠNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA TUYẾN ỐNG TỪ MỎ THÁI BÌNH VÀ HÀM RỒNG VỀ TIỀN HẢI Ngành: Kỹ thuật dầu khí Mã số: 60.52.06.04 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Xuân Lân HÀ NỘI – 2015 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO VỀ VIỆC BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN THEO BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ Kính gửi: - - Trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất; Phòng Đào tạo Sau đại học Họ tên học viên: Lã Minh Phƣơng Tên đề tài luận văn: “Nâng cao khả vận chuyển khí tuyến ống từ mỏ Thái Bình Hàm Rồng Tiền Hải” Ngành: Kỹ thuật dầu khí Mã số: 60520604 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Xuân Lân Sau bảo vệ luận văn thạc sĩ, học viên sửa chữa bổ sung luận văn theo Biên Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ Cụ thể sửa chữa bổ sung nội dung sau đây: Lỗi tả lỗi chế trang đƣợc sửa chữa; Lỗi đơn vị đo bảng thông số đặc tính kỹ thuật sửa chữa Hà nội, ngày 31 tháng 10 năm 2015 NGƢỜI HƢỚNG DẪN HỌC VIÊN CAO HỌC PGS.TS Lê Xuân Lân Lã Minh Phƣơng CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ PGS.TS Trần Đình Kiên LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thực cá nhân, đƣợc thực sở nghiên cứu tính tốn chi tiết lý thuyết thực tiễn sản xuất dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Lê Xuân Lân Các số liệu, mô hình tính tốn kết luận văn trung thực, giải pháp nghiên cứu xuất phát từ thực tiễn kinh nghiệm, chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Tác giả Lã Minh Phƣơng LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình nghiên cứu, học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp, ngƣời viết nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ q thầy đồng nghiệp bạn hữu Đặc biệt hƣớng dẫn tận tình thầy PGS.TS Lê Xuân Lân (Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội), q thầy phịng đào tạo sau đại học, khoa Dầu Khí, mơn Khoan - Khai thác Dầu Khí giúp đỡ ngƣời viết hồn thành luận văn Ngƣời viết xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu nhà trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội - Thầy PGS.TS Lê Xuân Lân (Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội) - Q thầy, Khoa Dầu Khí Bộ mơn Khoan - Khai Thác Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất Hà Nội - Q thầy, phịng quản lý đào tạo sau đại học Trƣờng Đại học Mỏ Địa Chất Hà Nội - Gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ mặt để tơi hồn thành chƣơng trình thạc sỹ Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Lã Minh Phƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .11 MỞ ĐẦU 12 CHƢƠNG 1: .15 KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THU GOM VÀ VẬN CHUYỂN 15 1.1 Hệ thống đƣờng ống thu gom dầu khí biển 15 1.2 Sơ đồ thu gom khí 22 1.2.1 Thu gom khí đồng hành 22 1.2.2 Thu gom khí thiên nhiên .23 1.3 Phân loại hệ thống ống công nghệ 23 CHƢƠNG 2: .25 CẤU TRÚC, TÍNH CHẤT CỦA MỎ KHÍ 25 2.1 Mỏ khí khơ khí ẩm 25 2.2 Mỏ khí ngƣng tụ 29 2.3 Mỏ khí giả ngƣng tụ .37 CHƢƠNG 3: .39 TÍNH TỐN CƠNG NGHỆ VÀ VẬN HÀNH TUYẾN ỐNG .39 3.1 Khảo sát 39 3.2 Tính tốn cơng nghệ 39 3.2.1 Tính tốn bền 39 3.2.2 Tính tốn nhiệt 42 3.2.3 Nhiệm vụ tính tốn thuỷ lực phƣơng pháp tính 47 3.2.3.1 Tính tốn đƣờng ống dẫn pha khí 48 3.2.3.2 Tính tốn đƣờng ống dẫn hỗn hợp lỏng - khí 57 3.3 Bảo vệ chống ăn mòn 67 3.3.1 Cơ chế q trình ăn mịn 67 3.3.2 Các yếu tố chi phối đến trình han rỉ 69 3.3.3 Bảo vệ đƣờng ống chống han rỉ 71 3.4 Lắp đặt đƣờng ống biển 74 CHƢƠNG 4: .76 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG VẬN CHUYỂN KHÍ 76 4.1 Sự cần thiết tính tốn nâng cao chất lƣợng vận chuyển khí từ giàn Thái Bình trạm xử lý khí bờ 76 4.2 Thông số kỹ thuật hệ thống thiết bị bề mặt mỏ Thái Bình .77 4.3 Thành phần, tính chất dầu khí mỏ Thái Binh, Hàm Rông mỏ lân cận ( Hồng Long, Sapa Nam, Hồng Hà lô 103 lô 107) .79 4.4 Các giải pháp kỹ thuật cơng nghệ đƣờng ống nhằm vận chuyển khí từ giàn Thái Binh trạm xử lý bờ 80 4.5 Các phƣơng pháp thực nghiên cứu 81 4.5.1 Mơ tính chất chất lƣu .81 4.5.2 Xây dựng mơ hình vận chuyển tuyến ống 81 4.5.3 Xây dựng mô hình tuyến ống kết nối giàn Thái Bình GDC 83 4.6 Giải pháp nâng cao chất lƣợng vận chuyển khí 85 4.6.1 Tính tốn lựa chọn đƣờng kính ống 85 4.6.2 Tính tốn nhiêt độ dòng chất lƣu đƣờng ống GDC 88 4.6.3 Phân tích dịng chất lƣu đƣờng ống GDC 96 4.6.3.1 Phân tích nhiệt độ tuyến ống .96 4.6.3.2 Phân tích lƣợng lỏng hình thành đƣờng ống .96 4.6.3.3 Phân tích tổn thất áp suất tuyến ống 97 4.6.3.4 Phân tích vị trí hình thành Hydrate .98 4.6.3.5 Phân tích tỷ số vận tốc mài mòn (EVR) 100 4.6.4 Dự báo vận hành thệ thống đƣờng ống 100 4.6.4.1 Hiện tƣợng mạch đập chất lƣu 100 4.6.4.2 Quá trình tăng lƣu lƣợng vận hành tuyến ống 102 4.6.4.3 Q trình phóng thoi 105 4.6.4.4 Quá trình khởi động dừng vận hành 108 4.6.4.5 Quá trình giảm áp đƣờng ống dừng vận hành 113 4.6.5 Quá trình khởi động ban đầu 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .118 KẾT LUẬN .118 KIẾN NGHỊ 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO .120 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3-1: Giá trị điện định mức kim loại .69 Bảng 4-1: Thành phần chất lƣu mỏ Thái Bình, Hàm Rồng mỏ lân cận 79 Bảng 4-2: Áp suất, nhiệt độ đầu giếng giàn Thái Bình .82 Bảng 4-3: Lƣu lƣợng khí dự báo khai thác Thái Bình, Hàm Rồng lân cận 83 Bảng 4-4: Các thơng số sử dụng mơ hình đƣờng ống 84 Bảng 4-5: Dữ liệu môi trƣờng mỏ Thái Bình, Hàm Rồng mỏ kế bên 84 Bảng 4-6: Thông tin độ sâu nƣớc biển .85 Bảng 4-7: Đƣờng kính định mức .85 Bảng 4-8: Vận hành lƣu lƣợng trung bình 86 Bảng 4-9: Vận hành lƣu lƣợng cao .86 Bảng 4-10: Vận hành lƣu lƣợng lớn .86 Bảng 4-11: Vận hành lƣu lƣợng suy giảm 86 Bảng 4-12: Tổng hợp kết sử dụng phần mềm Olga mô trạng thái ổn định kích thƣớc đƣờng ống khác 87 Bảng 4-13: Các lớp bọc tuyến ống 89 Bảng 4-14: Tổng hợp tính chất vật liệu 89 Bảng 4-15: Bảng phần tích trƣờng hợp vận hành hệ thống 90 Bảng 4-16: Bảng phần tích kết sử dụng phần mềm Olga 92 Bảng 4-17: Bảng điều chỉnh áp suất giàn Thái Bình 99 Bảng 4-18: Bảng thể số lƣợng mạch đập lƣợng lỏng đổ GDC 101 Bảng 4-19: Các trƣờng hợp xem xét phóng thoi 105 Bảng 4-20: Bảng kết thơng số phóng thoi 107 Bảng 4-21: Bảng kết mô q trình đóng khởi động lại 109 Bảng 4-22: Các trƣờng hợp nghiên cứu tiến hành giảm áp 114 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1-1: Sơ đồ thu gom hở kín 16 Hình 1-2: Sơ đồ nguyên lý hệ thống thu gom kín .17 Hình 1-3: Tuyến ống thu gom hỗn hợp qua địa hình dốc 18 Hình 1-4: Sơ đồ thu gom biển nông, cụm đầu giếng lộ thiên 20 Hình 1-5: Sơ đồ thu gom biển sâu, đầu giếng ngầm 21 Hình 1-6: Sơ đồ nguyên tắc thu gom khí đồng hành 22 Hình 1-7: Các sơ đồ thu gom khí 23 Hình 2-1: Tính chất pha mỏ khí ẩm (a) khí khơ (b) .25 Hình 2-2: Các đƣờng đặc tính mỏ khí p/Z p theo Gp (a); µg, Z theo áp suất (b) 26 Hình 2-3: Đặc tính phát triển mỏ khí 27 Hình 2-4: Qui luật gia tăng We vào mỏ khí 28 Hình 2-5: Tính chất pha mỏ khí ngƣng tụ 30 Hình 2-6: Dịng chảy vùng tháo khơ giếng khí ngƣng tụ .33 Hình 2-7: Hàm lƣợng pha lỏng phụ thuộc chế tách, áp suất, nhiệt độ 34 Hình 2-8: Sự suy giảm áp suất mỏ khí khai thác 36 Hình 2-9: Giản đồ pha mỏ có mũ khí 37 Hình 3-1: Sự thay đổi nhiệt độ, độ nhớt theo chiều dài 44 Hình 3-2: Thơng số đƣờng ống 46 Hình 3-3: Sơ đồ đƣờng ống đơn 51 Hình 3-4: Sơ đồ ống dẫn thu (hoặc gom) khí 52 Hình 3-5: Sơ đồ ống nối tiếp .55 Hình 3-6: Hệ thống song song 55 Hình 3-7: Sơ đồ ống có tuyến phân dòng 56 Hình 3-8: Biểu đồ phân chia cấu trúc hỗn hợp 61 106 P-7 TB+HR+OT year 2019 Min 53.4 14 Căn thể tích lỏng tối đa mà bình tách tiếp nhận ta xác định tần suất số lần phóng thoi để ngăn chặn lƣợng lỏng tích tụ nhiều đƣờng ống Tthời giàn lần phóng = tthời gian hình thành lỏng x Vthể bình bình tách / VThể tích dâng lên 107 Bảng 4-20: Bảng kết thơng số phóng thoi Trƣờng hợp Năm Lƣu lƣợng vận hành trƣớc phóng thoi (mmscfd) Áp suất giàn Thái Bình (barg) Lƣợng lỏng lớn đổ GDC (m3/hr) Thời gian thoi GDC (h) Vận tốc trung bình thoi (m/s) P-1 TB year 2019 17.1 173 0.74 P-2 TB year 2019 17.8 430 1.34 P-3 TB year 2019 18.7 460 1.68 P-4 TB year 2019 10 17.4 10.9 2.2 3.05 P-5 TB year 2019 15 17 1.7 1.7 3.94 P-6 TB year 2019 20 18.4 2.2 1.2 5.59 Lƣu lƣợng xả tối đa bình tách (m³/h) 10 25 127 10 25 127 10 15 25 127 10 15 25 10 15 10 Tổng lỏng đổ GDC (m³) 580 555 480 83 379 369 340 135 271 261 251 230 48.3 80 75 70 60 12.6 7.6 11 6.2 Tần suất phóng thoi (days) Thời gian để dịng chảy trạng thái ổn định (days) (hrs) 110.8 2658 27.7 665 14.5 348 NA 4.8 115 NA 1.3 30 NA 0.7 16 16 17 19 111 6 17 5 NA 108 Theo nhƣ kết mơ q trình phóng thoi với lƣu lƣợng tuyến ống 10 MMscfd khơng cần phải phóng thoi lƣợng lỏng dâng lên đƣờng ống dịng chảy đạt trạng thái ổn định Với lƣu lƣợng dƣới 10 MMscfd trƣờng hợp vận hành tới MMscfd (case P-1, P-2, P-3) thể tích lỏng đổ GDC lớn vƣợt khả xử lý thiết bị bình tách thiết bị GDC 84 m3 Vì vận hành lƣu lƣợng thấp 10 MMscfd khơng tiến hành phóng thoi Hình 4-24: Mơ thơng số q trình phóng thoi trƣờng hơp P-1 (2 MMscfd) Hình 4-25: Biểu đồ thơng số áp suất, lƣợng lỏng q trình phóng thoi trƣờng hơp P-2 (5 MMscfd) 4.6.4.4 Quá trình khởi động dừng vận hành 109 Thực nghiên cứu trình để đƣa dự báo thể tích lỏng đổ vê GDC nhiệt độ tuyến ống, tìm điểm có nguy hình thành hydrate Trong trƣờng hợp hệ thống vận hành có cố dừng khai thác ngồi giàn lƣu lƣợng khí GDC giảm dần GDC dừng vận hành Trƣờng hợp GDC dừng vận hành giàn khai thác áp suất đƣờng ống tăng dần đến giá trị lớn tự động dừng giàn Bảng 4-21: Bảng kết mơ q trình đóng khởi động lại Trƣờng hơp Áp suất Lƣợng lỏng Lƣu lƣợng Lƣu lƣợng yêu cầu dâng lên Vị trí trƣớc khởi động lớn đƣờng ống với dừng dừng lại giàn lƣu lƣợng xả Thái Bình 15 m3/h Lƣợng lỏng lớn đổ GDC MMSCFD MMSCFD barg m3 m3/h SR_1 TB_WHP 20 20 17.6 2.7 SR_2 TB_WHP 20 31.2 526 133 SR_3 TB_WHP 2 16.7 10 SR_4 TB_WHP 10 20 19.0 20.3 29.7 SR_5 GDC 20 20 35 SR_6 LFS 20 20 35 Hình 4-26: Biểu đồ áp suất trƣờng hợp từ SR-1,2,3,4 khởi động lại giàn Thái Bình 110 Hình 4-27: Biểu đồ lƣợng lỏng đƣờng ống trình khởi động lại với trƣờng hợp từ SR-1,2,3,4 Hình 4-28: Biểu đồ lƣợng lỏng đổ GDC trình khởi động lại Trong trƣờng hợp lƣu lƣợng vận chuyển dừng dƣới 10 MMscfd khởi động lại với lƣu lƣợng lớn phải áp dụng theo bƣớc trình tăng lƣu lƣợng 111 Hình 4-29: Biểu đồ áp suất giàn Thái Bình q trình đóng khởi động lại GDC với trƣờng hợp SR5 Hình 4-30: Biểu đồ lƣợng lỏng đổ GDC trình đóng khởi động lại GDC với trƣờng hợp SR5 Hình 4-31: Biểu đồ áp suất giàn Thái Bình q trình đóng khởi động lại LFS với trƣờng hợp SR6 Hình 4-32: Biểu đồ lƣợng lỏng đổ LFS q trình đóng khởi động lại GDC với trƣờng hợp SR6 112 Hình 4-33: Biểu đồ lƣợng lỏng đổ GDC q trình đóng khởi động lại LFS với trƣờng hợp SR6 + Kiểm tra nhiệt độ trình dừng vận hành: Hình 4-34: Biểu đồ thể nhiệt độ LFS trình đừng vận hành khởi động lại với trƣờng hợp SR-1 Trong trình dừng vận hành đƣờng ống ngồi biển khơng hình thành hydrate 113 Hình 4-35: Biểu đồ nhiệt độ LFS trình đừng vận hành khởi động lại với trƣờng hợp SR-6 Hình 4-36: Biểu đồ áp suất, nhiệt độ LPF trình dừng khởi động lại LFS với trƣờng hợp SR6 Trong trình dừng LFP với trƣờng hợp SR6 hình thành hydrate khoảng 0.2 giờ, phải tiến hành bơm chất ức chế hình thành hydrate LFS 4.6.4.5 Quá trình giảm áp đƣờng ống dừng vận hành Hệ thống đƣờng ống đƣợc giảm áp GDC khí đƣợc đƣa tháp đốt, mục đích mơ giảm áp để tìm khoảng thời gian cần thiết để thực việc giảm áp tới áp suất khí tới giá trị áp suất định Đồng thời tìm lƣu 114 lƣợng lớn để thiết kế hệ thống đuốc phù hợp, kiểm tra nhiệt độ thấp điểm giảm áp để chọn vật liệu Bảng 4-22: Các trƣờng hợp nghiên cứu tiến hành giảm áp Trƣờng hợp Lƣu lƣợng mmscfd Áp suất vận hành Năm Nhiệt độ môi trƣờng D_1 Max TB_year 2019 Min D_2 20 Min TB_year 2019 Min D_3 20 Max TB_year 2019 Min Mô tả Lƣợng lỏng đƣờng ống lớn Vận hành thơng thƣờng Lƣợng khí đƣờng ống lớn Với thiết kế đƣờng giảm áp đƣờng 3” với van cầu thiết bị giảm áp (RO Restriction Orifice) Hệ thống đuốc đốt đƣợc thiết kế 37 MMscfd ta có kết sau Đối với trƣờng hợp D-1 thời giàn hoàn thành giảm áp hệ thống đƣờng ống tới áp suất khí quyến hồn thành sau 4.3 với lƣu lƣợng xả lớn 0.8 MMscfd Đối với trƣờng hợp D-2 thời giàn hoàn thành giảm áp hệ thống đƣờng ống tới áp suất khí quyến hồn thành sau 1.8 với lƣu lƣợng lớn MMscfd Đối với trƣờng hợp D-3 thời giàn hoàn thành giảm áp hệ thống đƣờng ống tới áp suất khí quyến hồn thành sau 5.2 với lƣu lƣợng lớn 0.8 MMscfd Do thời giàn tối đa để tiến hành giảm áp hệ thống đƣờng ống trạm GDC 5.2 giơ 115 Hình 4-37: Biểu đồ áp suất LFP trình giảm áp trƣờng hợp D-3 Hình 4-38: Biểu đồ nhiệt độ thiết bị giảm áp trình giảm áp trƣờng hợp D-3 116 Hydrate PT Curve TB2019 TB2019 TB2019 TB2019 EOS = SRK Peneloux 40.0 35.0 Pressure, bara 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 -20.0 -15.0 -10.0 -5.0 0.0 5.0 10.0 15.0 Temperature, °C 0.000 mol inhib/mol spec water Hình 4-39: Biểu đồ thể đƣờng hình thành hydrate thành phần khí giàn TB năm 2019 Với thành phần khí giàn Thái Bình năm 2019 q trình giảm áp có khả hình thành hydrate phía sau thiết bị giảm áp suốt trình giảm áp cần phải bơm chất ức chế hình thành hydrate LFS 4.6.5 Quá trình khởi động ban đầu Đƣờng ống sau đƣợc chế tạo thử áp chứa đầy nƣớc, trình khởi động đƣợc tiến hành nhƣ sau: - Sử dụng nƣớc để làm nƣớc hệ thống đƣờng ống băng lần phòng thoi - Sử dụng nitrogen để làm nƣớc lần phóng thoi thứ - Đƣa khí khai thác vào phóng thoi lần thứ Tại GDC nhận đƣợc thoi lần thi tiến hành khởi động thiết bị GDC theo qui trình vận hành 117 Hình 4-40: Sơ đồ q trình phóng thoi Vận tốc trung bình thoi vào khoảng 0.6-0.7 m/s sau 11 thoi tới GDC thoi thứ nhất, sau thoi thứ Hình 4-41: Biểu đổ áp suất, lƣợng lỏng đổ GDC trình khởi động ban đầu Theo nhƣ sơ đồ mô phỏng, áp suât lớn giai đoạn khởi động ban đầu để đẩy nƣớc vào GDC khoảng 20 barg, giá trị hoàn toàn phù hợp đối vơi giàn Thái Bình có áp suất lớn 35 barg Lƣợng nƣớc cần chuẩn bị để phóng thoi làm vào khoảng 3231 m3/ngày ( 135 m3/h) 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Phƣơng án cho tuyến ống vận chuyển khí từ mỏ Thái Bình, Hàm Rồng mỏ lân cận trạm xử lý khí bờ GDC hồn tồn khả thi áp suất, nhiệt độ, thành phần khí giàn Thái Bình năm đầu khai thác 2013 đến giai đoạn 2019 năm đƣa mỏ Hàm Rồng mỏ lân cận vào khai thác Các thông số tuyến ống kết nối đƣợc xác định nhƣ sau: - Đƣờng kính đƣờng ống giàn Thái Bình tới GDC: 12 inch - Giá trị cách nhiệt lớp bọc sử dụng cho đƣờng ống U=2,1 W/m2 C - Nhiệt độ dòng chất lƣu trƣờng hợp từ 28.8 đến 38.38 °C Nhiệt độ đƣờng ống điểm tiếp bờ thấp nhiệt độ hình thành hydrate nhiệt độ môi trƣờng xuống 40C nhƣ tai điểm tiếp bờ cần phải có trạm bơm chất ức chế hình thành Hydrate - Áp suất khởi đƣờng ống từ giàn Thái Bình ln nhỏ áp suất tối đa giàn Thái Bình 35 barg  Những vấn đề cịn tồn tại: Việc đánh giá khả kết nối từ giàn Thái Bình, Hàm Rơng mỏ lân cận cịn chƣa tính tốn vấn đề ảnh hƣởng ăn mịn, chất ức chế ăn mòn đƣờng ống mỏ lân cận kết nối với hệ thống, tính lƣợng chất ức chế hydrate cần bơm vào LFS  Đề xuất hƣớng nghiên cứu Để đánh giá cách tổng thể vấn đề gặp phải kết nối dòng chất lƣu từ mỏ Hàm Rồng, mỏ lân cận, cần phải tiến hành nghiên cứu liên quan tới thay đổi thành phần khí làm tăng lƣợng lỏng xảy lƣu lƣợng giảm khơng nhƣ dự kiến tần suất phóng thoi 119 KIẾN NGHỊ Để đạt đƣợc hiệu cao vận chuyển khí từ giàn Thái Bình vào GDC: - Chuẩn bị qui trình vận hành giàn Thái Bình qui trình vận hành thiết bị GDC phải đƣợc xem xét tuần thủ đúng, đặc biệt vận hành độ mở choke van giàn Thái Bình để điều chỉnh lƣu lƣợng áp suất - Chuẩn bị hóa chất methanol, ức chế ăn mịn để bơm ép vào hệ thống ngày cần - Có giải pháp GDC trƣờng hơp lƣợng lỏng đổ GDC vƣợt khả xử lý thiết bị - Kiểm tra thành phần chất lƣu định kỳ để đánh giá lƣợng lỏng đƣờng ống khả đổ GDC thành phần thay đổi không giống nhƣ thiết kế để đƣa chế độ vận hành hợp lý 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Lê Xuân Lân (2005), Thu gom, xử lý Dầu –Khí – Nước, Giáo trình trƣờng Đại học Mỏ-Địa chất 2) Lê Xuân Lân (1998), Lý thuyết khai thác tài nguyên lỏng khí, Giáo trình trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất 3) Lê Xuân Lân (2010), Kỹ thuật mỏ dầu khí, Giáo trình trƣờng Đại học Mỏ Địa chất 4) Tài liệu thiết kế giàn Thái Bình 5) Michael J Economides (1994), Petroleum Production Systems PTR Prentice Hall 6) Henry Liu (2003), Pipeline Engineering, Lewis Publishers 7) Boyun Gou (2007), Petroleum Production Engineering, Elsevier Science & Technology Books 8) Roy A Parisher (2002), Pipe Drafting and Design, Gulf Professional Publishing ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÃ MINH PHƢƠNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN KHÍ CỦA TUYẾN ỐNG TỪ MỎ THÁI BÌNH VÀ HÀM RỒNG VỀ TIỀN HẢI Ngành: Kỹ thuật dầu khí Mã số: 60.52.06.04... dọc thành ống gây tắc ống dẫn tới phải ngừng khai thác Điều gây ảnh hƣởng lớn tới hiệu kinh tế dự án Do vậy, đề tài ? ?Nâng cao khả vận chuyển khí tuyến ống mỏ Thái Bình Hàm Rồng Tiền Hải? ?? cần thiết... tên học viên: Lã Minh Phƣơng Tên đề tài luận văn: ? ?Nâng cao khả vận chuyển khí tuyến ống từ mỏ Thái Bình Hàm Rồng Tiền Hải? ?? Ngành: Kỹ thuật dầu khí Mã số: 60520604 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Lê Xuân

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan