Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NHỮ VĂN VỊNH CẤU TRÚC MẶT MÓNG TRẦM TÍCH TRƯỚC KAINOZOI KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ THEO MƠ HÌNH BÀI TỐN NGƯỢC TRỌNG LỰC 3D LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, 2015 B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NHỮ VĂN VỊNH CẤU TRÚC MẶT MĨNG TRẦM TÍCH TRƯỚC KAINOZOI KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ THEO MƠ HÌNH BÀI TOÁN NGƯỢC TRỌNG LỰC 3D Ngành : Kỹ thuật địa vật lý Mã số : 60520502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Như Trung HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÀ DỊ THƯỜNG TRỌNG LỰC VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.1.2 Khái quát tình hình nghiên cứu 1.2 Đặc điểm địa chất – kiến tạo khu vực nghiên cứu 11 1.2.1 Đặc điểm địa tầng 11 1.2.1.1 Móng trước Kainozoi 11 1.2.1.2 Trầm tích Paleogen 11 1.2.1.3 Trầm tích Neogen (Miocen) 12 1.2.1.4 Trầm tích Pliocen – Đệ Tứ 13 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc - kiến tạo 14 1.2.2.1 Cơ chế hình thành bồn trũng sơng Hồng 14 1.2.2.2 Các đơn vị cấu trúc 15 1.2.2.3 Hệ thống đứt gãy 18 1.3 Dị thường trọng lực vệ tinh khu vực nghiên cứu 20 1.3.1 Nguồn số liệu trọng lực vệ tinh 20 1.3.2 Đặc điểm dị thường trọng lực khu vực nghiên cứu 24 1.4 Ứng dụng mơ hình tốn ngược 3D nghiên cứu cấu trúc mặt móng 27 CHƯƠNG 28 CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 3D SỐ LIỆU TRỌNG LỰC NHẰM XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU MẶT MÓNG 28 2.1 Cơ sở toán thuận 3D 28 2.2 Cơ sở phương pháp giải toán ngược trực tiếp 3D 30 2.3 Cơ sở phương pháp xác định độ sâu trung bình mặt ranh giới mật độ 32 2.4 Quy trình phân tích ngược trực tiếp 3D xác định độ sâu mặt ranh giới 33 2.5 Chương trình tính hiệu ứng trọng lực mặt ranh giới độ sâu mặt ranh giới từ dị thường trọng lực 34 2.5.1 Chương trình tính dị thường dư (bài tốn thuận) 34 2.5.2 Chương trình tính độ sâu mặt ranh giới từ dị thường móng trầm tích khu vực vịnh Bắc Bộ 39 CHƯƠNG 46 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 3D XÁC ĐỊNH ĐỘ SÂU MẶT MĨNG TRẦM TÍCH KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ 46 3.1 Tính tốn xác định dị thường dư mặt móng 46 3.1.1 Lựa chọn mơ hình cấu trúc vỏ Trái Đất 46 3.1.2 Tính dị thường dư mặt móng trầm tích 47 3.1.3 Tính tốn xác định độ sâu trung bình mặt móng 52 3.2 Kết giải ngược tính độ sâu mặt móng 53 3.2.1 Độ sâu tới mặt móng trầm tích 53 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc móng trầm tích khu vực vịnh Bắc Bộ 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình tơi, phần nội dung luận văn tự làm hướng dẫn thầy Nguyễn Như Trung khơng có chép người khác hình thức Các tài liệu sử dụng luận văn cho phép quan nơi tơi hồn thành luận văn (phòng Địa Từ Địa Điện – Viện Địa Chất Địa Vật Lý Biển) Luận văn chấp thuận giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Như Trung Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2015 Học viên thực Nhữ Văn Vịnh DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐB – TN: Đông Bắc – Tây Nam TB – ĐN: Tây Bắc – Đông Nam MVHN: Miền võng Hà Nội 2D: Hai chiều 3D: Ba chiều KKTD: Khoảng không tự RG: Ranh giới DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN STT Số bảng Bảng 2.1 Bảng 3.1 Tên bảng Trang Độ xác kết tính tốn z0 ∆ρ thay đổi 44 Bảng so sánh độ sâu tới mặt móng trầm tích số điểm khu vực Sông Hồng theo số liệu từ 54 trọng lực Bảng Bảng đánh giá sai số thay đổi giá trị độ 3.2 tương phản mật độ 55 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG LUẬN VĂN STT Số hình vẽ Tên hình vẽ Trang Hình 1.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu Cột địa tầng MVHN phần Tây-Bắc Bể Sơng Hình 1.2 Hồng (PIDC, năm 2004) Bản đồ cấu trúc móng đới cấu trúc bể 14 15 Hình 1.3 Sơng Hồng Hình 1.4 Vệ tinh đo độ cao mặt Geoid 20 Hình 1.5 Kết trọng lực vệ tinh V18 V21 22 Hình 1.6 10 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 Độ sâu mặt Moho khu vực vịnh Bắc Bộ Bản đồ dị thường trọng lực khoảng không tự khu vực nghiên cứu Bản đồ dị thường trọng lực Bughe khu vựcnghiên cứu Sơ đồ khối tính dị thường dư theo thuật toán Parker (tinhhieuung.m) Hiệu ứng trọng lực mặt Moho khu vực vịnh Bắc Bộ 23 25 26 36 40 11 Hình 2.3 13 Hình 2.4 14 Hình 3.1 Lược đồ tính theo tốn ngược 3D Parker (giainguoc3D.m) Độ sâu tới mặt Moho tính theo tốn ngược 3D Mơ hình cấu trúc mặt ranh giới khu vực nghiên cứu 41 46 47 Bản đồ hiệu ứng trọng lực tổng địa hình đáy 15 Hình 3.2 biển mặt Moho tính theo chương trình 49 tinhieuung.m Bản đồ dị thường dư sau loại bỏ ảnh hưởng 16 Hình 3.3 địa hình đáy biển mặt Moho Thiết diện 50 đường đồng mức 10mGal 17 Hình 3.4 Bản đồ dị thường dư sau loại bỏ ảnh hưởng địa hình đáy biển mặt Moho lọc bỏ tần số thấp 51 Đường phổ mật độ lượng cho dị thường Fai 18 Hình 3.5 khu vực vịnh Bắc Bộ 54 Kết độ sâu tới móng trầm tích khu vực vịnh Bắc 19 Hình 3.6 Bộ theophân tích 3D số liệu trọng lực Thiết diện 57 đường đồng mức 1km Độ sâu tới mặt móng trầm tích sử dụng chương 20 Hình 3.7 trình GMSYS – 3D có nghiệm ban đầu theo phương pháp giải ngược 3D 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Số liệu trọng lực trở thành nguồn số liệu phổ biến có độ xác phân giải cao toàn vùng biển giới Nguồn số liệu trọng lực vệ tinh với độ phân giải 1’x1’ có độ xác lên đến 1,7 mGal thể chi tiết đơn vị cấu trúc từ phần nông đến phần sâu vỏ Trái đất, ví dụ phân bố không gian bồn trũng, cấu trúc địa hào, địa lũy, thềm nâng, núi lửa ngầm, đứt gãy [6],[9] Bởi vậy, dị thường trọng lực vệ tinh nhanh chóng trở thành cơng cụ hưu ích việc nghiên cứu cấu trúc bồn trũng Một ưu điểm khác nguồn số liệu có lưới đo phân bố tồn diện tích biển tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng thuật tốn phân tích ba chiều đạt kết có độ tin cậy cao [6], [7], [9] Khu vực vịnh Bắc Bộ bao gồm bể Bắc Bộ bể Sơng Hồng bể có khả chứa dầu khí lớn với chiều sâu trung bình nước biển khoảng 20-100 m chiều dày vỏ Trái đất từ 26-28 km [9] Lịch sử tiến hóa bồn trầm tích phát triển qua nhiều thời kì tách giãn khác Do ảnh hưởng thời kì tạo rift khác mà móng bồn trũng hình thành lên đơn vị cấu trúc cấu trúc sụt lún, cấu trúc nâng, hệ thống đứt gãy Cấu trúc móng để lại hiệu ứng trọng lực rõ nét đồ dị thường trọng lực vệ tinh Đây tiền đề thuận lợi cho việc sử dụng nguồn số liệu vệ tinh để xác định địa độ sâu móng trầm tích Khu vực vịnh Bắc có đặc điểm cấu trúc địa chất - kiến tạo phức tạp có vị trí đặc biệt bình đồ kiến tạo khu vực nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ [5] Khu vực nghiên cứu nơi hình thành hai bồn trũng lớn có phương trực giao bồn trũng Sơng Hồng định hướng theo phương TB-ĐN với chiều dầy trầm tích Kainozoi lên đến 14-17 km (?) bồn trũng Bắc Bộ định hướng theo phương ĐB-TN Việc xác định độ sâu móng trầm tích có ý nghĩ lớn việc nghiên cứu đặc trưng cấu trúc kiến tạo đánh giá dự báo tiềm dầu khí khu vực Tuy nhiên, tài liệu 48 Hình 3.3 đồ dị thường dư sau loại bỏ ảnh hưởng địa hình đáy biển mặt Moho Hình 3.4 đồ dị thường dư sau loại bỏ ảnh hưởng địa hình đáy biển mặt Moho lọc bỏ tần số thấp Dị thường dư mặt móng khu vực nghiên cứu lọc tần thấp lọc tần thấp Gaussian (Low – Pass Filter) phần mềm GMT Dị thường trọng lực dư mặt móng thu ta thấy có độ tương quan cao so với địa hình mặt móng trầm tích (do loại bỏ hiệu ứng trọng lực địa hình đáy biển Moho, bất đồng địa phương) Như việc kiểm chứng kết tính tốn độ sâu kiểm tra qua dị thường dư móng trầm tích Dị thường dư mặt móng khu vực vịnh Bắc Bộ có đặc điểm sau: Bồn trũng Sông Hồng đặc trưng bơi khối dị thường âm trung tâm có giá trị thay đổi từ -55mGal đến -10mGal, định hướng theo phương TB - ĐN, dị thường cho thấy mặt móng có địa hình tương đối phẳng có phần hạ thấp so với khu vực xung quanh chỗ mà mặt móng trầm tích đạt giá trị sâu Khu vực Bắc Bộ giá trị dị thường dư thay đổi khoảng 10 đến -25 mGal Dọc theo bể xuất khối dị thường dương âm xen kẹp Dị thường dư phản ánh tương đối rõ địa hình mặt móng Ví dụ khu vực khối nâng Bạch Long Vĩ đặc trưng khối dị thường dương với biên độ khoảng 20mGal kéo dài theo phương kinh tuyến Khu vực thềm Hạ Long đặc trưng khối dị thường dương 5-20mGal trải rộng phần phía tây bắc vùng nghiên cứu nhiều vị trí có giá trị lên tới 60 – 70 mGal Khu vực trung tâm bể Bắc Bộ trũng sâu đặc trưng dị thường có giá trị từ -20 đến 25mGal, khối nâng dị thường có giá trị từ -15 đến -10mGal 499 Hình 3.2: Bản đồ hiệu ứng trọng t lực tổng t địa đ hình đá áy biển vàà mặt Mohho tính theo chương trrình tinhieeuung.m 500 Hình 3.33: Bản đồồ dị thườngg dư sau k loại bỏỏ ảnh hưởnng địaa hình đáyy biển mặt Moho Thiết diệnn đường đồng đ mức 10mGal 511 Hình 3.44: Bản đồồ dị thườngg dư sau k loại bỏỏ ảnh hưởnng địaa hình đáyy biển mặặt Moho vàà lọc bỏ tầần số thấpp Thiết diệện đường đồng đ mứcc 10mGal 522 3.1.33 Tính tốán xác địn nh độ sâu u trung bìình mặt m móng Đ Để xác địn nh độ sâu trung bình h tới mặt móng gây y dị thư ường trọngg lực dư mặt m mónng học viêên sử dụngg phương pháp phổổ mật độ n lượn ng đãã trình bàyy phầnn (Speector and Granti, 19970, Brakeely, 1995)) K Kết sử dụng dị thường dư d mặt móóng để tínnh phổ mậật độ năngg lượng cho c chúnng ta đườnng cong phhổ trêên hình 3.55 Hình 3.5: Đường Đ phổổ mật độ lượngg cho dị th hường dư khu k vực vịịnh Bắc Bộ B 53 Từ đoạn thẳng phổ hình 3.5 cho phép ta xác định phương trình đoạn thẳng (2.18) sau: y = -78.5 * x + 2,04 (3.1) Theo công thức (2.19) xác định độ sâu trung bình (z0) tới mặt móng là: z0 = = 6, 24 km 4π Theo kết tính độ sâu móng kết tính số liệu dị thường từ khu vực Vịnh Bắc Bộ [10] cho kết ~ 6km Như thấy kết tính theo số liệu trọng lực số liệu dị thường từ trùng 3.2 Kết giải ngược tính độ sâu mặt móng 3.2.1 Độ sâu tới mặt móng trầm tích Theo kết tính tốn dị thường dư mặt móng độ sâu trung bình mặt móng học viên tiến hành giải ngược phần mềm giainguoc3D.m với mật độ dư móng chọn 0,25g/cm3 độ sâu mặt móng trầm tích Hình 3.6 Độ sâu mặt móng tính có chiều sâu thay đổi từ 15 km (ở khu vực Bồn trũng Sông Hồng) đến 5km khu vực bồn trũng Bắc Bộ - So sánh kết tính với kết tính dị thường từ số vị trí khu vực bồn trũng Sơng Hồng có bảng sau [10]: Vị trí điểm so sánh STT Chiều sâu xác Chiều sâu xác định theo định theo số liệu trọng lực số liệu từ (km) (km) Sai số (%) Kinh độ Vĩ độ 107.5 19 12,9 13,5 4,44 108 19 10 10,2 1,96 108 18 13,9 13,6 2,2 107.5 18 11,5 12,3 6,5 108.5 18 9,5 11 13,63 54 107.8 18.5 14 14,3 2,09 Bảng 3.1: Bảng so sánh độ sâu tới mặt móng trầm tích số điểm khu vực sông Hồng theo số liệu từ trọng lực Sự thay đổi độ tương phản mật độ từ 0,2 – 0,25 g/cm3 Sai số so với số liệu từ (%) 0,20 0,21 0,22 0,23 0,24 0,25 8,6 7,5 6,2 5,4 4,6 3,2 Bảng 3.2:Bảng đánh giá sai số thay đổi giá trị độ tương phản mật độ Từ bảng 3.2 thấy rằngnếu thay đổi mật độ dư từ 0,2 – 0,25 g/cm3 với mật độ 0,25 g/cm3 phù hợp với số liệu từ - Kết tính theo phương pháp giải ngược trực tiếp 3D số liệu trọng lực hình 3.6 - So sánh với kết tính theo phần mềm thương mại GMSYS – 3D: Để giải ngược dùng phần mềm GMSYS – 3D ta dùng thông số đầu vào tương tự phần giải ngược trực tiếp 3D Ta cố định giá trị độ tương phản mật độ, độ sâu trung bình, số mặt ranh giới, dị thường Fai, thay đổi dị thường dư mặt móng tính theo phương pháp giải ngược 3D Trong chương trình ta lựa chọn phép giải lặp với lần tính sai số 8,9% đặt giới hạn dừng tính tốn 0,1mGal, sau lần giải lặp đạt sai số 3,5% ta có kết độ sâu tới móng trầm tích hình 3.7 Như sai khác phương pháp giải ngược trực tiếp 3D giải lặp không lớn khoảng 0,3%, sau tính tốn biết trước thơng tin khác việc kết hợp chương trình giainguoc3D.m (lập trình Matlab) 555 chươ ơng trình GMSYS – 3D ta xác định đượ ợc độ sâu tới t móng trầm tích có độ cchi tiết tin cậy cao Hình 6: Kết quuả độ sâu tới t móng trầm t tích khu k vực vịịnh Bắc Bộ theo phânn tích 3D số s liệu trọọng lực Thiết Th diện đường đ đồn ng mức 1kkm 566 Hìn nh 3.7: Độ sâu tới mặt m móngg trầm tích sử dụng chương c trình GMSY YS – 3D khhi có nghiệệm ban đầ ầu theo phương phápp giải ngư ược 3D 57 3.2.2 Đặc điểm cấu trúc móng trầm tích khu vực vịnh Bắc Bộ So với kết tính tốn tới mặt móng kết tinh số liệu từ mơ hình giải ngược tương đối đồng nhất, cấu trúc bể Sông Hồng theo số liệu địa chấn nhà nghiên cứu Trung Quốc độ sâu tới móng trầm tích khu vực bể Sơng Hồng có chỗ sâu tới 17km, thực tế sóng địa chấn cho tín hiệu yếu lớp trầm tích hẹp nên kết chưa xác, độ sâu mặt Moho khoảng 23 - 24km (Nguyễn Như Trung, 2013) [9] nên việc vỏ lục địa dày 6km điều chưa hợp lý, điều khẳng định kết tính tốn độ sâu tới mặt móng trầm tích có độ tin cậy cao (Hình 3.6 đồ độ sâu tới móng trầm tích khu vực Vịnh Bắc Bộ sau tính tốn mơ hình 3D số liệu đầu vào) Kết tính tốn cho thấy đặc điểm địa hình mặt móng trầm tích sau: Độ sâu mặt móng trầm tích có thay đổi lớn từ khoảng vài km dọc theo đường bờ biển đến 14 km khu vực trung tâm bể Sơng Hồng Nhìn chung địa hình mặt móng trầm tích phản ánh hình dạng cấu trúc mặt móng trước Kainozoi Tại khu vực bồn trũng Sông Hồng mặt móng trầm tích có địa hình kéo dài theo phương TB-ĐN Độ sâu lớn xác định khu vực 14 km trung tâm bồn trũng Sơng Hồng Phần địa hình mặt móng khu vực tương đối dốc Tại khu vực bồn trũng Bắc Bộ, mặt móng trầm tích có độ sâu lớn khoảng km Địa hình mặt móng tương đối thoải định hướng theo phương ĐB-TN Trên khu vực thềm Quảng Ninh, độ sâu mặt móng khoảng từ 3-4 km, có cấu trúc dương (cấu trúc nâng), định hướng theo phương ĐB-TN Khu vực phía nam vùng nghiên cứu (thuộc bồn trũng Nam Hải Nam) độ sâu mặt móng trầm tích cực đại lên đến ~ km Địa hình mặt móng có phương ĐB-TN 58 KẾT LUẬN Các kết nhận từ việc nghiên cứu áp dụng số phương pháp phân tích xử lý số liệu trọng lực vệ tinh để nghiên cứu cấu trúc mặt móng trước Kainozoi khu vực Vịnh Bắc Bộ, học viên đến số kết luận sau: Đã thu thập, xử lý đánh giá chi tiết nguồn số liệu trọng lực vệ tinh với việc thực hóa thuật toán giải toán ngược toán thuận 3D Parker ngơn ngữ lập trình Matlab cho phép tính ổn định tin cậy độ sâu mặt ranh giới từ dị thường trọng lực Bài toán thuận ngược viết theo chương trình áp dụng cho khu vực khác biển Đơng Quy trình phân tích ngược 3D xác định độ sâu mặt ranh giới móng trầm tích sử dụng luận văn tương đối đơn giản, khai thác tối đa thông tin địa chất – địa vật lý có khu vực này, có độ tin cậy độc lập cao, cho phép xác định độ sâu mặt móng trầm tích cho khu vực khác Biển Đông sở số liệu có Áp dụng phương pháp khác luận văn xây dựng đồ độ sâu tới mặt móng trầm tích khu vực Vịnh Bắc Bộ Đó sở đánh giá cấu trúc mặt móng trước Kainozoi đây, khu vực bồn trũng Sông Hồng mặt móng trầm tích có địa hình kéo dài theo phương TB-ĐN Độ sâu lớn xác định khu vực 14 km trung tâm bồn trũng Sơng Hồng Phần địa hình mặt móng khu vực tương đối dốc Tại khu vực bồn trũng Bắc Bộ, mặt móng trầm tích có độ sâu lớn khoảng km Địa hình mặt móng tương đối thoải định hướng theo phương ĐB-TN Trên khu vực thềm Quảng Ninh, độ sâu mặt móng khoảng từ 3-4 km, có cấu trúc dương (cấu trúc nâng), định hướng theo phương ĐB-TN Khu vực phía nam vùng nghiên cứu (thuộc bồn trũng Nam Hải Nam) 59 độ sâu mặt móng trầm tích cực đại lên đến ~ km Địa hình mặt móng có phương ĐB-TN Trên sở nguồn số liệu dị thường trọng lực vệ tinh học viên xây dựng phương trình xác định độ sâu tới mặt móng từ dị thường trọng lực dư mặt móng Kết tính tốn cho thấy dị thường trọng lực dư mặt móng địa hình mặt móng khu vực Vịnh Bắc Bộ có mối tương quan cao Các giá trị độ sâu tới mặt móng tính theo phương pháp toán ngược 3D phù hợp với quy luật bù đẳng tĩnh vỏ trái đất nhiều đặc điểm nghiên cứu khác khu vực Luận văn áp dụng thành công phương pháp phổ mật độ lượng để tính dị thường dư mặt móng để xác định độ sâu trung bình tới mặt móng trầm tích khu vực Vịnh Bắc Bộ Dị thường trọng lực vệ tinh nguồn số liệu có độ chi tiết tin cậy cao cho phép xác định tin cậy cấu trúc mặt ranh giới bể trầm tích biển Cấu trúc mặt móng trước Kainozoi khu vực Vịnh Bắc Bộ có vai trị quan trọng việc xác định địa chất tìm kiếm dầu khí 60 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thị Thu Hương, Bùi Văn Nam, Nhữ Văn Vịnh, 2015 “Đặc điểm cấu trúc móng bồn trũng Sơng Hồng theo phân tích ngược trực tiếp 3D số liệu trọng lực vệ tinh”, Hội nghị khoa học kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, tháng 10/2015, trang 10 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Công Quế (1982), Hiệu địa chất phương pháp trọng lực nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ trái đất lãnh thổ Việt Nam Nguyễn Hiệp n.n.k (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật,549 trang Nguyễn Thị Thu Hương (2006), “Hiệu địa chất phương pháp trọng lực để nghiên cứu cấu trúc sâu vỏ trái đất kiến tạo bể trầm tích vùng thềm lục địa Việt Nam”, Luận án tiến sĩ địa chất Lê Như Lai (chủ biên) n.n.k (2000), “Thành lập đồ cấu trúc kiến tạo vùng biển Việt Nam kế cận”,Chương trình nghiên cứu biển, KHCN -06, Hà Nội Phùng Văn Phách (chủ biên) nnk, (2011), Kiến tạo địa động lực tiềm dầu khí bể trầm tích Sơng Hồng – Vịnh Bắc Bộ”, Khoa học tự nhiên Công nghệ Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thị Thu Hương (2004), “Xác định nhanh địa hình mặt móng bồn trầm tích theo phương pháp giải ngược trực tiếp 3D số liệu trọng lực”, Tạp chí khoa học Trái đất, số (T.26) Nguyễn Như Trung, N.H.Hoàng, N.T.T.Hương, P.H.Hải(2002), “Đặc trưng cấu trúc sâu vùng quần đảo Trường Sa theo số liệu trọng lực vệ tinh”, Tạp chí khoa học Trái đất,T.24,số 2,tr 348-361 Nguyễn Như Trung (2004), “Xác định độ sâu móng trầm tích khu vực bể Bắc Bộ theo phân tích ngược trực tiếp 3D số liệu trọng lực vệ tinh”, Tạp chí khoa học trái đất 2004 Nguyễn Như Trung, Nguyễn Thị Thu Hương (2013), “Topography of the Moho and Earth Crust Structure Beneath the East Vietnam Sea from 3D inversion of Gravity Field data”, Acta geophysica: 357 – 384 10 Nguyễn Như Trung, Bùi Văn Nam, Nguyễn Thị Thu Hương, Thân Đình Lâm, (2014), “Nghiên cứu áp dụng phương pháp phổ mật độ lượng xác định cấu trúc lớp từ tính vỏ Trái đất khu vực vịnh Bắc Bộ”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Biển, tập 14, số 4A 62 11 Đào Ngọc Tường (1997), Bài giảng thăm dò trọng lực, Trường Đại học Mỏ Địa Chất 12 Đào Ngọc Tường, Phạm Năng Vũ (2000), “Cấu trúc sâu đới đứt gãy Sông Hồng theo kết xử lý tổng hợp số liệu địa chấn trọng lực”, Tạp chí khoa học trái đất, số 22, trang 380 – 387 13 A.Gerard,N.Debglia (1975), Automatic 3D modeling for the interpretation of gravity or magnetic anomalies 14 A Muhittin Albora, Gravity anomaly separation using 2-D wavelet approach and average depth calculation 15 Baojia Huang, Xianming Xiao, Dongsheng Cai, R.W.T Wilkins, Mingquan Liu, (2011), “Oil families and their source rocks in the Weixinan Sub-basin, Beibuwan Basin, South China Sea”, Organic Geochemistry, 42, p 134-145 16 Blakely, R.J., (1995), “Potential theory in gravity and Magnetic application”, Cambridge University Press, pp 414 17 Blakely, R.J., and R.W Simpsom (1986), “Approximating edges of source bodies from magnetic or gravity anomalies”, Geophysics51, 7, 1494-1498 18 Braitenberg, C., S Wienecke, and Y Wang, (2006), “Basement structure from satellite derived gravity field: South China Sea ridge”,J Geophys Res.111, B05407, DOI: 10.1029/2005JB003938 19 Parker R.L(1972), “Rapid calculation of potential anomaly”, Geophysics Journal R Astr.Soc, p.447 – 455 20 Sandwell,D T and Smith, W H F(1999), “Satellite altimetry and Earthsciences”.Academic Press, pp.350 ... mặt móng trầm tích theo số liệu trọng lực - Độ sâu mặt móng trầm tích khu vực Vịnh Bắc Bộ Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Cung cấp tranh chi tiết khách quan cấu trúc mặt móng trầm tích khu vực Vịnh. ..B BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NHỮ VĂN VỊNH CẤU TRÚC MẶT MĨNG TRẦM TÍCH TRƯỚC KAINOZOI KHU VỰC VỊNH BẮC BỘ THEO MƠ HÌNH BÀI TỐN NGƯỢC TRỌNG LỰC 3D Ngành : Kỹ... ĐH&SĐH, Khoa Dầu khí, Bộ mơn Địa vật lý, học viên đề xuất đề tài nghiên cứu: ? ?Cấu trúc mặt móng trầm tích trước Kainozoi khu vực vịnh Bắc Bộ theo mơ hình tốn ngược trọng lực 3D? ?? Phạm vi đối tượng