Nghiên cứu cơ cấu hãm băng khi bị đứt dùng cho các mỏ than hầm lò

69 36 1
Nghiên cứu cơ cấu hãm băng khi bị đứt dùng cho các mỏ than hầm lò

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN VIẾT LINH NGHIÊN CỨU CƠ CẤU HÃM BĂNG KHI BỊ ĐỨT DÙNG CHO CÁC MỎ THAN HẦM LÒ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT TRẦN VIẾT LINH NGHIÊN CỨU CƠ CẤU HÃM BĂNG KHI BỊ ĐỨT DÙNG CHO CÁC MỎ THAN HẦM LỊ Ngành: Kỹ thuật khí động lực Mã số: 60520116 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Văn Kháng HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Hà nội, ngày 12 tháng 04 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Viết Linh MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG .5 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhu cầu sử dụng cấu hãm đứt băng khai thác mỏ .9 1.1.1 Khảo sát công tác vận tải băng tải có độ dốc lớn mỏ hầm lò 1.1.2 Sự cần thiết lắp đặt cấu hãm băng bị đứt 24 1.1.3 Nhu cầu sử dụng cấu bắt băng 25 1.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi .26 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN CƠ CẤU BẮT BĂNG KHI BỊ ĐỨT PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT MỎ HẦM LÒ 28 2.1 Các loại cấu hãm băng bị đứt áp dụng giới 28 2.2 Phân tích số sơ đồ nguyên lý làm việc cấu bắt băng có khả ứng dụng vào thực tế 34 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VỀ TRẠNG THÁI LÀM VIỆC CỦA CƠ CẤU HÃM BĂNG KHI BỊ ĐỨT 40 3.1 Phương trình chuyển động băng tải bị đứt 40 3.2 Xác định tải trọng tĩnh tải trọng động tác dụng lên cấu hãm băng bị đứt 43 3.3 Quãng đường thời gian hãm 44 CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KẾT CẤU CỦA CƠ CẤU HÃM BĂNG KHI BỊ ĐỨT 47 4.1 Sơ đồ nguyên lý cấu bắt băng .47 4.2 Tính tốn thơng số kết cấu .49 4.2.1.Xác định kích thước cách tay địn ơm băng .49 4.2.2 Xác định đối trọng 49 4.2.3 Tính chọn cáp 55 4.2.4 Xác định kích thước rịng rọc 56 4.2.5 Khoảng cách cấu bắt băng 58 4.3 Áp dụng sở lý thuyết để tính toán thiết kế cấu bắt băng ứng dụng tuyến băng tải Công ty than Mạo Khê .60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Băng tải bị đứt trình làm việc 24 Hình 1.2 Hiện tượng đứt băng mỏ than hầm lò .25 Hình 2.1 Sơ đồ hãm giữ băng kiểu nêm 34 Hình 2.2 Sơ đồ hãm giữ băng kiểu nêm với lực hãm đặt bề rộng dây băng 35 Hình 2.3 Trạng thái băng tải hoạt động bình thường .35 Hình 2.4.Trạng thái băng tải gặp cố đứt 36 Hình 2.5 Cơ cấu bắt băng dạng nêm 36 Hình 2.6 Sơ đồ phanh giữ băng kiểu tay đòn điều khiển thủy lực 37 Hình 2.6 Sơ đồ phanh giữ băng kiểu tay địn ơm băng 38 Hình 3.1: Sơ đồ dẫn động băng tải 40 Hình 3.2: Sơ đồ tính tốn băng bị đứt 41 Hình 4.1: Kết cấu cấu bắt băng dạng tay địn ơm băng 48 Hình 4.2: Các lực tác dụng lên băng tải 49 Hình 4.3 Sơ đồ áp lực tác dụng lên băng tải 51 Hình 4.4: Sơ đồ tính tốn lực căng cáp .54 Hình 4.5: Sơ đồ tính tốn thơng số kích thước rịng rọc 57 Hình 4.6 Sơ đồ dẫn động băng tải hầm lò 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải Công ty than Nam mẫu 10 Bảng 1.2: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải mỏ than Tràng Bạch 11 Bảng 1.3: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải giếng khu Cánh Gà Cơng ty than Vàng Danh 12 Bảng 1.4: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải giếng Vàng Danh - Cơng ty than Vàng Danh 13 Bảng 1.5: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải giếng MB+25 – Cơng ty than Mạo Khê 14 Bảng 1.6: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải giếng mỏ Đồng Rì 15 Bảng 1.7: Thơng số kỹ thuật tuyến băng tải giếng mỏ Hà Ráng – Công ty than Hạ Long 16 Bảng 1.8: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải giếng Bình Minh – Cơng ty than Hịn Gai 17 Bảng 1.9: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải giếng mỏ Ngã Hại – Cơng ty than Quang Hanh .18 Bảng 1.10: Thơng số kỹ thuật tuyến băng tải giếng – Công ty than Dương Huy19 Bảng 1.11: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải giếng – Cơng ty than Khe Chàm III20 Bảng 1.12: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải giếng khu Lộ Trí – Cơng ty than Thống Nhất .21 Bảng 1.13: Thông số kỹ thuật tuyến băng tải C ty 35 – Tổng công ty Đông Bắc .23 Bảng 2.1 Phân loại thiết bị phanh giữ băng 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Băng tải thiết bị vận tải liên tục, dùng để chở đất đá, khống sản, vật liệu xây dựng,…;nó sử dụng rộng rãi lĩnh vực khác xây dựng, luyện kim, xi măng, hóa chất, thực phẩm, nông nghiệp,… đặc biệt ngành công nghiệp mỏ Nhờ vào hiệu làm việc cao mà số lượng băng tải sử dụng ngành khai thác than Việt Nam tăng lên đáng kể năm gần Trong trình làm việc, nhiều nguyên nhân khác băng trượt ngang, làm lệch băng,… dẫn đến rách băng, đứt băng,…Trong q trình làm việc băng tải bị đứt đột ngột gây an toàn cho người thiết bị Để hạn chế điều người ta thường bố trí cấu bắt băng dọc tuyến băng với khoảng cách xác định để tự động hãm băng băng bị đứt Tuy nhiên, nước ta việc nghiên cứu cấu bắt băng chưa đầy đủ Vì đề tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn nhằm đề xuất kết cấu bắt băng hợp lý, xác định thông số làm việc đảm bảo cho băng tải làm việc ổn định, an toàn hiệu Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nguyên lý hoạt động loại cấu hãm đứt băng, lựa chọn cấu hãm phù hợp với điều kiện thực tế - Nghiên cứu sở lý thuyết, tính tốn thơng số làm việc cấu hãm băng bị đứt - Tính tốn thơng số kết cấu cấu phục vụ cho thiết kế chế tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Cơ cấu hãm băng bị đứt dùng cho mỏ than hầm lị -Băng tải có chiều rộng B = 800 ÷ 1200 mm làm việc lị thượng lị hạ có độ dốc từ β=100 ÷ 130 vận tải xuống dốc từ 100 ÷ 180 vận tải lên dốc Nội dung nghiên cứu - Phân tích loại cấu hãm đứt băng đề xuất phương án lựa chọn cấu áp dụng vào thực tế - Cơ sở lý thuyết để tính tốn thơng số làm việc - Xác định thông số kết cấu cấu hãm - Dựa vào sở lý thuyết tính tốn cho tuyến băng cụ thể Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp bao gồm: thống kê, phân tích, đánh giá, nghiên cứu lý thuyết, kết áp dụng thực tế sản xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đề xuất phương pháp tính tốn thông số làm việc kết cấu cấu hãm đứt băng điều kiện làm việc khác - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo để thiết kế, chế tạo cấu hãm băng bị đứt, phục vụ kịp thời cho sản xuất, đảm bảo an toàn cho người thiết bị Cơ sở liệu Bản luận văn viết sở tài liệu sau: - Các đề tài nghiên cứu khoa học băng tải Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội - Các kết nghiên cứu khoa học Viện Khoa học Công nghệ Mỏ – TKV, Viện Cơ khí Năng lượng Mỏ – TKV, Cơng ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp – Vinacomin - Các tài liệu khoa học kỹ thuật, sách chuyên ngành Máy vận tải mỏ,…trong nước - Các nguồn tài liệu mạng Internet Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu, bốn chương (chương 1, chương 2, chương chương 4); phần kết luận khuyến nghị Lời cảm ơn Luận văn hồn thành Bộ mơn Máy thiết bị mỏ Trường Đại học Mỏ - Địa chất, hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Kháng Trong trình thực luận văn, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy Bộ môn Máy Thiết bị mỏ, Khoa Cơ - Điện, học viên lớp Cao học kỹ thuật Cơ khí dộng lực khóa 27 Nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học trường Đại học Mỏ - Địa chất, thầy môn Máy thiết bị mỏ, đồng nghiệp đặc biệt Thầy hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Kháng đóng góp quý báu Thầy 53 Thay 4.9 vào công thức 4.8 Pz = g Wz = g bc 2 é1 ù êë b tgj đ + (b - b' ).tga úû.C b Từ kết tính ta xác định áp lực tác dụng lên băng tải P theo công thức 4.4 Điểm đặt áp lực P vị trí trọng tâm hình phẳng chiếu lên mặt phẳng thẳng đứng vng góc với trục ox (cách tâm O khoảng h/3), có phương qua trục tâm elip nghiêng góc α so với mặt nằm ngang xác định bởi: tga = PZ PX Xác định sức căng cáp: Để tính sức căng cáp đối trọng tạo ra, cần viết phương trình cân mơ men quanh tâm O ( vị trí bắt lề tay địn cấu bắt băng Xét cân tay địn ơm băng, chịu tác dụng lực căng cáp T2, áp lực P theo hình 4.2: Phương trình cân mô men quanh tâm O: åM O h = Û T2 cos g h - Pz l - Px = T2 = ỉ h ç Px + Pz l ÷ h cos g è ø Trong γ: góc hợp lực căng T2 với phương ngang; T2: sức căng cáp h: chiều rộng cánh tay địn ơm băng (lấy gần B/2); B: chiều rộng băng tải; (4.10) 54 Sau xác định lực căng xuất cáp, xác định khối lượng đối trọng cần để lắp đặt lên cấu bắt băng đảm bảo cho hệ thống hoạt động an toàn xảy cố đứt dây băng Hình 4.4: Sơ đồ tính tốn lực căng cáp Việc xác định khối lượng đối trọng ta dựa vào lực căng T xác định ttrong công thức (4.10) Áp dụng định luật newton ( đứt băng, đối trọng rơi tự với gia tốc a=g), đó: mđt.a = T1 – mđt.g ® mđt = T1 2g Trong mđt: khối lượng đối trọng, kg; g: gia tốc trọng trường, m/s2; T1 = T2 : sức căng cáp, N; h η: hiệu suất rịng rọc; (4.11) 55 4.2.3 Tính chọn cáp * Lựa chọn cáp Dây cáp sử dụng rộng rãi cơng nghiệp, có nhiều loại khác chọn phù hợp với trường hợp cụ thể ứng với chế độ tải trọng khác Chọn cáp thép bện từ sợi kim loại chuốt sẵn Các sợi sau chuốt lăn ép bề mặt để đạt giới hạn bền từ 1400 ÷ 2000 N/mm2, tăng gấp ÷ lần độ bền sợi thép bình thường loại vật liệu Cáp lựa chọn cần có độ bền, độ mềm không bị kẹt hay sổ chịu lực phải đảm bảo điều kiện sau đây: Tmax £ R n Trong : Tmax: tải trọng tính toán lớn tác dụng vào cáp, N; R: lực kéo đứt toàn cáp, N; n: hệ số an toàn(lấy theo điều kiện làm việc) * Xác định thơng số cáp Đường kính cáp xác định từ điều kiện làm việc chịu kéo có tính đến hệ số lấp đầy tiết diện 0,66: pd T = 0,66 c [s ]k ; N Trong đó: [s ]k - ứng suất kéo cho phép, N/mm2; T: ứng lực nhánh cáp, N; dc: đường kính dây cáp; mm Từ ta tính đường kính cáp theo cơng thức sau: dc = 4.T , mm 0,66.p [s ]k 56 Độ bền mỏi cáp: Khi tính tốn cáp độ bền mỏi, người ta xác định trị số sau: - Trị số tính đổi Z1 uốn cáp thời gian sử dụng nó: Z1=a Z2Tβ Trong đó: a – trị số trung bình chu trình làm việc Z2 – số uốn lắp sau chu trình với chiều cao nâng đầy đủ uốn phía; T – thời gian làm việc cáp tháng; β – hệ số biến đổi độ bền mỏi cáp chiều cao nâng tải không đầy đủ tải trọng tác dụng vào cáp không đầy đủ - Tỉ số đường kính D vành đo theo đáy máng cáp với đường kính d cáp, độ vĩnh cửu cần thiết cáp đảm bảo D = m.a.C.C1.C2 + s d Trong đó: m – hệ số, phụ thuộc vào Z=2,5.Z1 uốn lặp cáp trước bị phá hoại; σ - ứng suất kéo, phát sinh cáp, N/mm2 ; C- hệ số phụ thuộc vào kết cấu cáp giới hạn cường độ kéo vật liệu sợi cáp; C1 – hệ số phụ thuộc vào đường kính cáp; C2 –hệ số, xét đến yếu tố khai thác công nghệ; 4.2.4 Xác định kích thước rịng rọc Rịng rọc dùng cấu bắt băng sử dụng loại ròng rọc cố định Khi lựa chọn kết cấu ròng rọc phải đảm bảo cho dây cáp tiếp xúc với ròng rọc vào êm, nhẹ nhàng, cáp tiếp xúc tốt với rịng rọc bị 57 mịn Để đảm bảo độ bền lâu ròng rọc cáp, quan hệ đường kính rịng rọc đường kính cáp thỏa mãn theo điều kiện sau: Với rịng rọc cáp, đường kính danh nghĩa D0 đo theo tâm cáp, xác định từ điều kiện tăng độ bền lâu cho cáp: D0 ≥ dc.e Đường kính rịng rọc tính đến dấy rãnh cáp Dt Dt ≥ dc.(e-1) Với dc – đường kính cáp; e– hệ số, phụ thuộc vào loại thiết bị nâng chế độ sử dụng (tra tiêu chuẩn theo chế độ làm việc cấu nâng) Các thơng số kích thước rịng rọc thể theo hình vẽ (hình 4.5) Hình 4.5: Sơ đồ tính tốn thơng số kích thước rịng rọc Các kích thước khác theo kết cấu xác định theo công thức sau: - Bán kính rãnh cáp: R=0,6dc h=(1,5 ÷ 2,0)dc b=(2 ÷ 2,25)dc Bề dày tang theo cơng thức kinh nghiệm d = 0,02.D + (6 ÷10 ) mm 58 4.2.5 Khoảng cách cấu bắt băng Hiện mỏ than hầm lò Việt Nam, phần lớn hệ thống băng tải có độ dốc > 10o với suất lớn hệ thống băng tải vận tải than qua giếng nghiêng chính, với chiều dài từ 500 ÷ 1500 m (bảng 1.1 ÷ 1.13 chương 1) Qua khảo sát, phần lớn tuyến vận tải giếng nghiêng nói b có trạm dẫn động đặt đầu băng theo sơ đồ sau: b a) b b) c) b 59 b d) e) Hình 4.6 Sơ đồ dẫn động băng tải hầm lò - Từ sơ đồ dẫn động biểu đồ sức căng băng hình 4.6 thấy, khu vực có sức căng lớn tập trung gần vị trí tang dẫn động( đầu băng), xác định khu vực nguy hiểm xảy tượng đứt băng trình làm việc nhằm mục đích bố trí cấu bắt băng khu vực Khoảng cách tối ưu cấu bắt băng xác định dựa theo nhiều yếu tố công suất băng tải, vận tốc băng, sức căng băng,… nhiều thơng số khác Nhìn chung khoảng cách chúng tính tốn theo điều kiện tuyến băng cụ thể Thông thường cấu bắt băng đặt cách theo chiều dài tuyến Tuy nhiên, khoảng cách ( bước) cấu bắt băng nhánh khơng tải lấy lớn Theo quy định an toàn, băng tải mỏ than hầm lị khoảng cách từ tang đầu đến cấu bắt băng thứ khơng vượt q 100 m; cịn băng tải chở người khoảng cách gữa cấu bắt băng khuyến nghị 15÷30 m 60 Tính toán để xác định khoảng cách tối ưu tốn phức tạp Trong khn khổ luận văn chưa có điều kiện sâu nghiên cứu Tuy theo kinh nghiệm sản xuất, khoảng cách hợp lý hai cấu bắt băng 15, 30, 60 m Đặc biệt với tuyến băng dài số lượng cấu hãm băng lớn địi hỏi phải có nghiên cứu để tìm thông số kết cấu hợp lý cấu hãm băng dùng tuyến băng cụ thể 4.3 Áp dụng sở lý thuyết để tính tốn thiết kế cấu bắt băng ứng dụng tuyến băng tải Công ty than Mạo Khê Các thông số tuyến băng cho bảng 1.5 Trước tính tốn ta có nhận xét sau: - Toàn phần lý thuyết chung nghiên cứu chương áp dụng cho mục đích tính tốn nhằm tìm thơng số kết cấu hợp lý - Việc tính tốn dừng lại xác định thời gian quãng đường hãm khối lượng đối trọng, từ chọn loại cấu hãm phù hợp * Thời gian quãng đường hãm Có thể xác định thời gian quãng đường hãm dựa sở lý thuyết trình bày tính theo cơng thức chương Trước hết cần xác định gia tốc băng trôi tự theo cơng thức 3.6 a= d 2x ỉ (q + q b ) = g ỗỗ sin b - w ' cosb ÷÷ dt è (q + q b + q l ' ) ø Thay ql’- khối lượng phần quay lăn nhánh có tải; tra bảng 5.4 [3, tr.169] được: ql' ' = 22,2 kg / m qb – khối lượng phân bố dây băng, kg/m; tra Bảng 5.4 [3, tr.169] được: qb = 14 kg/m 61 q – khối lượng phân bố vật liệu vận tải, kg/m q= Q 365 = = 63,36 kg/m 3,6.v 3,6.1,6 w’, w’’ – hệ số sức cản chuyển động nhánh có tải khơng tải; tra bảng 5.8 [3, tr.191] được: w’ = w’’ = w = 0,022 Từ tìm được: d 2x ỉ (q + q b ) sin b - w ' cosb ữữ = g ỗỗ dt ứ ố (q + q b + q l ' ) ỉ (63,36 + 14) sin 16 - 0,022.cos16 ÷÷ = 1,88 m / s = 9,81.ỗỗ ứ ố (63,36 + 14 + 22,2 ) a= Tốc độ băng đến thời điểm bắt đầu hãm (vận tốc băng thời điểm phanh có tác dụng): vđ = v0 + at = 1,6 + 1,88.1 = 3,48 m / s ( thời gian từ lúc đứt băng đến lúc phanh có tác dụng, t=1s) · Gia tốc hãm: ah = vđ th Để đảm bảo cho trình phanh hiệu nên chọn gia tốc hãm ah=1,5 m/s2, từ tìm thời gian hãm: · Thời gian hãm Với gia tốc hãm vận tốc băng vđ tính trên, xác định thời gian hãm theo cơng thức: ah = vđ v 3,48 ® th = đ = = 2,32 s th ah 1,5 · Quãng đường hãm + Quãng đường băng kể từ lúc đứt đến thời điểm phanh có tác dụng tính theo cơng thức 3.12 62 1,88.12 Scb = v0t + at = 1,6.1 + = 2,54 m 2 + Quãng đường hãm thực tế (từ lúc phanh có tác dụng đến băng dừng hẳn) tính theo cơng thức 3.16 2S h 1 Þ S h = vđ t h = 3,48.2,32 = 4,04 m vđ 2 th = Tổng quãng đường hãm (tính từ lúc đứt băng đến băng dừng hẳn) Stb = Scb + S h = 2,54 + 4,04 = 6,58 m · Lực hãm băng đứt: åF h = ( q + q b ).a + L.g( q + q b ) sin b - L.g [( q + q b + q l ' ) w ' cosb ] = (63,63 + 14).1,5 + 300.9,81(63,36 + 14) sin 16 - 300.9,81[(63,36 + 14 + 22,2 ).0,022.cos16] = 56674,04( N ) · Xác định đối trọng Khối lượng đối trọng xác định theo lực căng cáp Trước hết cần tính áp lực tác dụng lên băng tải hãm băng: P = Fh 56674,04 = = 141685,1 N f 0,35 f: hệ số ma sát, f=0,35; Chiều dài cánh tay địn ơm băng h lấy gần B/2 (với B chiều rộng băng tải) Lực căng cáp tính theo cơng thức (4.10) T2 = ổ h ỗ Px + Pz l ÷ h cos g è ø h=B/2= 0,6 m; 63 l= h sin 20 = B sin 20 » 0,034m γ: góc hợp lực căng T2 phương ngang; Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên băng tải theo phương ngang tính theo cơng thức (4.4) Px = g hc b.h = 1 g h b = 0,9.103.9,81.0,52.b = 1103,63.bc N 2 Áp lực thủy tĩnh tác dụng lên băng tải theo phương thẳng đứng tính theo cơng thức (4.6) Pz = g Wz = g F bc N Trong đó: Wz = 1 é1 ù F bc = bc ê b tgj đ + (b - b'2 ).tga ú C b 2 ë4 û Thay b=(0,9B-0,05) = 0,9.1,2- 0,05=1,03 m; b'=0,33b=0,34 m; ® Wz = é1 ù bc ê 1,032.tg 30 + (1,032 - 0,34 ).tg 20ú 0,8 = 0,095.b c , m ë4 û Suy ra: Pz = g Wz = g F b = 0,9.10 3.9,81.0,095.bc = 838,76.bc N Với: γ=ρ.g = 0,9.103.9,81 N/m3; ρ =0,9 t/m3 - khối lượng riêng vật liệu vận tải, tra bảng 2.1[3,trang 31] bc- chiều rộng thành cong; P = PX2 + PZ2 = (1103,63.bc ) + (838,76bc ) = 141685,1 ® bc = 102 m Từ tìm được: 64 Px = 112570,26 N Pz = 85553,52 N Thay giá trị tìm vào cơng thức tính T2 T2 = 0,6 ỉ + 85553,52.0,034 ÷ = 22852,64 N ỗ112570,26 0,6 cos 30 ố ứ Suy T1 = T2 22852,64 = = 23319,025 N h 0,98 Xác định khối lượng đối trọng theo công thức ® mđt = T1 23319,025 = = 1188,53 kg 2.9,81 2g Nhận xét: Từ kết tính tốn cho thấy, để phanh giữ dây băng bị đứt cần bố trí cấu bắt băng dọc tuyến băng với chiều dài đảm bảo hãm băng bc Hệ thống phanh giữ dây băng trường hợp băng gặp cố đứt đột ngột giới thiệu phù hợp với điều kiện làm việc mơi trường hầm lị đáp ứng yêu cầu cho tuyến băng tải Công ty than Mạo Khê 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua vấn đề trình bày phân tích giải luận văn, rút kết luận: - Hiện tượng đứt băng cố nguy hiểm tuyến băng nhiều nguyên nhân gây nên Hiện tượng có ảnh hưởng xấu đến sản xuất, an toàn cho người thiết bị,…Nghiên cứu tính tốn thiết bị hãm đứt băng có ý nghĩa thực tiễn - Luận văn trình bày sở lý thuyết tính tốn cấu hãm băng bị đứt, chứng minh mối quan hệ quãng đường hãm, thời gian hãm gia tốc hãm làm sở cho việc tính tốn lựa chọn thơng số làm việc hợp lý cấu đảm bảo an toàn - Đã lựa chọn cấu hãm băng bị đứt cho băng làm việc cho mỏ hầm lị có độ dốc lớn Tính tốn số thơng số kết cấu như: đối trọng làm việc, kích thước tay địn, thơng số cáp… - Từ kết tính tốn cho thấy đề tài có ý nghĩa khoa học, làm sở cho việc thiết kế chế tạo nước, giảm nhập ngoại, phục vụ kịp thời cho sản xuất Khuyến nghị Để thực hóa kết nghiên cứu luận văn, tác giả xin khuyến nghị: Cần tiếp tục hoàn thiện lý thuyết kết cấu theo hướng sau: - Khi băng tải dùng cho vận chuyển nhiều loại vật liệu khác nhau, cần lưu tâm đến đặc tính lý tất loại vật liệu tải, để chọn đặc tính kĩ thuật, cấu tạo hợp lý - Xây dựng phần mềm tính tốn thiết kế cấu bắt băng ứng dụng cho tuyến băng tải khác 66 - Những vấn đề cần giải là: + Trên sở nghiên cứu tượng, chất vật lý phần tử cấu thành hệ thống phanh giữ, xác lập mối tương quan thời gian tác động phanh, lực hãm giữ băng, điều kiện để phanh tác động băng đứt đột ngột + Do hệ thống băng tải hoạt động độ dốc, vận tốc suất khác nhau, cần nghiên cứu mối quan hệ điều kiện cân băng hoạt động để thiết bị phanh không gây ảnh hưởng đến trình làm việc băng 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Huy Chính (2007), Máy thiết bị nâng chuyển, Nhà xuất xây dựng Công ty Tư vấn Đầu tư Mỏ Công nghiệp(2014), Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống phanh giữ dây băng trường hợp đứt băng, áp dụng cho băng tải dốc mỏ than hầm lò Nguyễn Văn Kháng (2005), Máy tổ hợp thiết bị vận tải mỏ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hoàng Đức Liên (2007), Giáo trình kỹ thuật thủy khí, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Võ Xuân Minh nnk (2009), Giáo trình thủy lực sở, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Võ Quang Phiên (2001), Máy nâng, Nhà xuất giao thông vận tải Bridgestone, Conveyor belt design manual А.О СПИВАКОВСКОГО (1982), ЛЕНТОЧНЫЕ КОНВЕЙЕРЫ В ГОРНОЙ ПРОМЫШЛЕННОСТИ, МОСКВА ... thông số làm việc cấu hãm băng bị đứt - Tính tốn thơng số kết cấu cấu phục vụ cho thiết kế chế tạo Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Cơ cấu hãm băng bị đứt dùng cho mỏ than hầm lị 7 -Băng tải có chiều... CHỌN CƠ CẤU BẮT BĂNG KHI BỊ ĐỨT PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT MỎ HẦM LÒ 2.1 Các loại cấu hãm băng bị đứt áp dụng giới Hiện nay, nước công nghiệp phát triển, người ta áp dụng nhiều cấu hãm đứt băng. .. VIỆC CỦA CƠ CẤU HÃM BĂNG KHI BỊ ĐỨT 3.1 Phương trình chuyển động băng tải bị đứt Khi vận tải lên dốc (đối với băng tải lò hạ ) vận tải xuống dốc (đối với băng tải lò thượng), băng dễ bị đứt đoạn

Ngày đăng: 22/05/2021, 09:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan