Dự báo phát sinh và đặc tính các loại bùn thải đô thị hà nội

72 4 0
Dự báo phát sinh và đặc tính các loại bùn thải đô thị hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG KIÊN DỰ BÁO PHÁT SINH SỐ LƢỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CÁC LOẠI BÙN THẢI ĐƠ THỊ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chun ngành : Khoa học mơi trƣờng Khoa : Mơi trƣờng Khóa học : 2013 - 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG KIÊN DỰ BÁO PHÁT SINH SỐ LƢỢNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH CÁC LOẠI BÙN THẢI ĐƠ THỊ HÀ NỘI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Lớp : K45 - KHMT - NO3 Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Đặng Thị Hồng Phƣơng THÁI NGUYÊN - 2017 i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần số chất bùn từ cơng trình vệ sinh khác Bảng 1.2 Thành phần bùn từ bể tự hoại Bảng 1.3 Thành phần giới loại bùn cặn Bảng 1.4 Thành phần hữu cơ, Nts P2O5ts bùn từ hệ thống thoát nước đô thị (% khối lượng khô) 10 Bảng 1.5 Thành phần kim loại nặng bùn cống nước thị 10 Bảng 1.6 Thành phần, tính chất bùn cặn số trạm XLNT 11 Bảng 2.1 Tiêu chuẩn tính tốn tỷ lệ thu gom bùn thải HTTN khu vực đô thị trung tâm đến năm 2020, 2030 28 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn tính tốn tỷ lệ thu gom bùn từ bể phốt khu vực đô thị trung tâm 28 Bảng 2.3 Vị trí lấy mẫu bùn thải thị địa bàn Hà Nội 30 Bảng 3.1 Hiện trạng phát sinh lượng bùn từ bể phốt quận nội thành thành phố Hà Nội năm 2015 35 Bảng 3.2 Dự báo phát sinh khối lượng bùn từ bể phốt khu vực đô thị trung tâm Hà Nội năm 2020, 2030 36 Bảng 3.3 Dự báo phát sinh khối lượng bùn thải từ HTTN khu vực đô thị trung tâm thành phố Hà Nội năm 2020, 2030 38 Bảng 3.4 Lượng bùn phát sinh trạm XLNT Hà Nội 39 Bảng 3.5 Dự kiến xây dựng nhà máy XLNT tập trung cho khu vực đô thị trung tâm Hà Nội đến năm 2030 40 Bảng 3.6 Dự báo lượng bùn phát sinh từ trạm XLNT tập trung khu vực đô thị trung tâm thành phố Hà Nội đến năm 2030 .41 Bảng 3.7 Thành phần cấp hạt bùn thải đô thị Hà Nội .42 Bảng 3.8 Hàm lượng số KLN bùn thải đô thị Hà Nội .48 Bảng 3.9 Mật độ số vi sinh vật (VSV) mẫu bùn thải 55 ii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ quy trình tách KLN từ bùn thải .18 Hình 2.1 Vị trí lấy mẫu bùn từ trầm tích sơng, hồ địa bàn TP Hà Nội .31 Hình 2.2 Vị trí lấy mẫu bùn thải từ HTTN từ nhà máy XLNT địa bàn thành phố Hà Nội 31 Hình 3.1 Sự hình thành bùn thải HTTN thị Hà Nội 34 Hình 3.2 Biểu đồ tăng trưởng công tác nạo vét bùn thải từ HTTN Cơng ty Thốt nước Hà Nội 37 Hình 3.3 Hàm lượng chất hữu bùn thải đô thị Hà Nội 45 Hình 3.4 Hàm lượng nitơ tổng số mẫu bùn thải .46 Hình 3.5 Hàm lượng phốt tổng số bùn thải đô thị Hà Nội 47 Hình 3.6 Hàm lượng Cu tổng số mẫu bùn thải thị Hà Nội 49 Hình 3.7 Hàm lượng Zn tổng số mẫu bùn thải thị Hà Nội 50 Hình 3.8 Hàm lượng Pb tổng số mẫu bùn thải thị Hà Nội 52 Hình 3.9 Hàm lượng Cd tổng số mẫu bùn thải đô thị Hà Nội 53 Hình 3.10 Hàm lượng Cr tổng số mẫu bùn thải đô thị Hà Nội 54 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BXD : Bộ Xây dựng Cs : Cộng HTTN : Hệ thống thoát nước KLN : Kim loại nặng OM : Chất hữu đất (Organic matter) QCVN : Quy chuẩn Việt Nam STT : Số thứ tự TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP : Thành phố XLNT : Xử lý nước thải XLNTSH : Xử lý nước thải sinh hoạt URENCO : Công ty Môi trường Đô thị Hà Nội iv MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .4 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm, nguồn phát sinh bùn thải đô thị 1.2 Đặc điểm bùn thải đô thị 1.2.1 Đặc điểm bùn thải phát sinh từ bể tự hoại 1.2.2 Đặc điểm bùn thải nạo vét từ mạng lưới nước thị 1.2.3 Đăc điểm bùn thải từ trạm XLNT tập trung .10 1.3 Khả lợi ích thu từ tái sử dụng bùn thải đô thị 12 1.4 Thực trạng quản lý bùn thải đô thị Hà Nội 14 1.5 Tổng quan phương pháp xử lý bùn thải đô thị 16 1.5.1 Tiền xử lý, tách nước 16 1.5.2 Phương pháp loại bỏ KLN bùn thải đô thị 17 1.5.3 Phương pháp chôn lấp .21 1.5.4 Phương pháp nhiệt 22 1.5.5 Sử dụng cải tạo đất nông nghiệp 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 v 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 27 2.3.2 Phương pháp dự báo phát sinh lượng bùn thải đô thị Hà Nội 27 2.3.3 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản phân tích mẫu .29 2.3.3.1 Vị trí lấy mẫu bùn 29 2.3.3.2 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu .32 2.3.3.3 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 32 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng phát sinh đặc tính bùn thải thị Hà Nội 34 3.1.1 Hiện trạng dự báo phát sinh loại bùn thải đô thị Hà Nội .34 3.1.1.1 Hiện trạng dự báo phát sinh bùn từ bể phốt đô thị Hà Nội 34 3.1.1.2 Hiện trạng dự báo phát sinh bùn thải HTTN 37 3.1.1.2 Hiện trạng dự báo phát sinh bùn thải từ trạm XLNT tập trung 39 3.1.2 Đặc tính loại bùn thải đô thị Hà Nội 42 3.1.2.1 Một số tính chất lý học 42 3.1.2.2 Một số tính chất hóa học 44 3.1.2.3 Một số tiêu sinh học bùn thải đô thị Hà Nội 55 KẾT LUẬN 56 Kết luận 56 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 I Tiếng Việt 57 II Tiếng Anh 60 PHỤ LỤC LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cơ ThS Đặng Thị Hồng Phương, tận tình hướng dẫn suốt trình viết Báo cáo tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Khoa Học Môi Trường, Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Ngun tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong loại hình chất thải thị, bùn thải đô thị nhà quản lý môi trường ngày càng quan tâm Bùn thải đô thị phát sinh chủ yếu từ hoạt động xử lý nước thải nạo vét hệ thống thoát nước thị Bùn thải thị có hàm lượng chất dinh dưỡng nitơ, phốt cao (Nguyễn Việt Anh, 2015) [1] Mặt khác, trình hình thành bùn thải tích lũy nhiều chất gây nhiễm kim loại nặng, vi sinh vật gây bệnh Khối lượng bùn thải đô thị phát sinh ngày nhiều tất quốc gia Thế giới Đối với nước châu Âu, lượng bùn thải khô đầu người thống kê từ trình xử lý nước sơ cấp thứ cấp khoảng 90 g/ngày/người Ở Anh, có khoảng 30 triệu bùn thải năm tương đương với 1,2 triệu bùn khô năm (Ngo Dinh Binh cs, 2007) [53] Tại Việt Nam, với tốc độ gia tăng dân số, mở rộng quy mô đô thị, lượng bùn thải phát sinh ngày nhiều Tính riêng cho thủ Hà Nội, lượng bùn từ bể phốt phát sinh hàng năm khoảng 500 - 700 tấn/ngày (Hà Nội Urenco, 2014) [11], bùn thải từ hệ thống nước thị thu gom khoảng 120.000 - 150.000 tấn/năm (Quy hoạch chất thải rắn thủ đô Hà Nội, 2014) [29] Ngày nay, giới bùn thải tái sử dụng phổ biến Một số quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc sử dụng bùn thải giàu hữu thay cho than để làm nguyên liệu sản xuất điện Các loại bùn thải giàu kim loại tận dụng để sản xuất gạch nung, gạch block, vật liệu xây dựng, thu hồi kim loại, vật liệu quý bùn (Trần Yêm cs, 2008) [33] Tuy nhiên, trước tái sử du ̣ng bùn thải hoặ c đổ bùn thải cần thiết phải áp dụng công nghệ phù hợp để xử lý chúng Ở Châu Âu, Bắc Mỹ nhiều nước khác, bùn thải sử dụng làm đất trồng trọt, làm phân bón compost, phân hủy yếm khí, sấy khơ thành viên, nhiên liệu, phân bón chất đốt Sử du ̣ng bùn thải làm phân bón cho nông nghiê ̣p là mô ̣t những biê ̣n pháp xử lý , đổ thải , đươ ̣c áp du ̣ng ở nhiề u quố c gia Sử du ̣ng các dạng bùn thải cống rãnh từ hệ thống thoát nước đô thị cho đất nông nghiệp từ những năm 20 kỷ trước , sau nhân rộng nhiều nơi giới Gầ n khoảng 1/2 lươ ̣ng bùn thải sinh ở Mỹ đươ ̣c quay la ̣i đấ t nôn g nghiê ̣p Tại nước thuộc Cộng đồng Chung châu Âu có 30% sản phẩm bùn thải sử du ̣ng làm nguồ n phân bón cho trồ ng (Silveria, 2003) [54] Hiê ̣n , có khoảng 0,25 triê ̣u tấ n bùn thải (khối lượng khô) đươ ̣c sinh hàng năm ở Ú c , đó khoảng 1/3 đến 1/2 lươ ̣ng này đươ ̣c sử du ̣ng nông nghiê ̣p (Molloy cs, 2005) Theo Diaz cs (1996) [39] việc sử dụng loại bùn thải loại phân bón hay làm nguyên liệu sản xuất phân bón nhiều nước khơng cịn xa lạ từ những năm 1990 Nhằm góp phần vào việc hoàn thiện sở liệu đặc tính loại bùn thải dự báo phát sinh loại bùn thải đô thị Hà Nội, đề tài “Dự báo phát sinh đặc tính loại bùn thải đô thị Hà Nội" thực 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích  Mục đích chung: Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn địa phương để đưa dự báo khả phát sinh bùn thải Hà Nội tương lai Nhận xét, đánh giá cách khách quan đặc tính bùn thải thị Hà Nội, tạo sở liệu cho việc quản lý nghiên cứu khác  Mục đích cụ thể: - Nghiên cứu sở lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam rút học kinh nghiệm xử lý tái sử dụng bùn thải - Nghiên cứu thực tế xử lý tái sử dụng bùn thải để tránh gây ô nhiễm môi trường, lãng phí, thất tiềm 1.2.2 u cầu - Làm rõ vai trị việc tìm hiểu đặc tính, tính chất bùn thải - Đóng góp tổng kết cách thức, mơ hình xử lý xử dụng bùn thải 51 nước thải rồ i chuyể n sang bùn thải cũng đã đươ ̣c giải thích ở nhiề u nghiên cứu trước Bùn từ bể phốt có lượng Zn khơng lớn; hàm lượng Zn trầm tích sơng hồ, bùn thải cống trạm XLNT dao động 125,54 - 2.238,68 mg/kg chất khô Trừ mẫu bùn từ bể phốt, hầu mẫu bùn thải có hàm lượng Zn tổng số vượt quy chuẩn cho phép nhiều lần đất nông nghiệp (QCVN 03MT:2015/BTNMT) [7] Tuy nhiên, khơng có mẫu bùn có hàm lượng Zn vượt ngưỡng nguy chất thải nguy hại (QCVN 07:2009/BTNMT) [8] Các trạm/nhà máy XLNT tập trung mà đề tài khảo sát có hàm lượng Zn chênh lệch lớn, dao động 223,04 - 2.238,6 mg/kg chất khô Nhà máy XLNT Bắc Thăng Long với công suất thiết kế 4.200 m3/ngày đêm, xử lý nước thải sinh hoạt nước thải cơng nghiệp có hàm lượng Zn cao Bùn thải sau máy ép nhà máy XLNT Bắc Thăng Long có hàm lượng Zn cao tất mẫu bùn khảo sát, đạt 2.238,6 mg/kg chất khô, vượt quy chuẩn đất nông nghiệp 11 lần (QCVN 03-MT:2015/BTNMT) [7], vượt quy chuẩn chất lượng trầm tích lần (QCVN 43:2012/BTNMT) [9] Tuy nhiên, hàm lượng Zn bùn thải nhà máy XLNT Bắc Thăng Long ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước (QCVN 50:2013/BTNMT) [6] Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Hồng Khánh (2011) [21], hàm lượng Zn bùn thải nhà máy XLNT Bắc Thăng Long dao động 1.739 - 2.444,1 mg/kg chất khô Tại trạm Kim Liên trạm Trúc Bạch, hàm lượng Zn tổng số dao động 223,04 489,87 mg/kg chất khô, thấp nhiều so với bùn nhà máy Bắc Thăng Long Trạm XLNT Kim Liên (công suất xử lý 3.700 m3/ngày đêm) trạm XLNT Trúc Bạch (công suất hoạt động 2.500 m3/ngày đêm) hai trạm xử lý nước thải sinh hoạt xây dựng vào hoạt động Hà Nội (Cơng ty Thốt nước Hà Nội, 2012) [13], nên hàm lượng KLN bùn thải thấp nhà máy Bắc Thăng Long (xử lý nước thải sinh hoạt lẫn nước thải công nghiệp) Kết thấp so với hàm lượng Zn mẫu bùn thải trạm XLNTSH Bắc Kinh, Trung Quốc (783 - 3096 mg/kg chất khô) (Dai cs, 2007) [38] bùn thải trạm XLNT đô thị Triết Giang, Trung Quốc (từ 1.406 - 3.699 mg/kg chất khô) (Hua 52 cs, 2008) [45] Nguyên nhân đặc điểm hệ thống thoát nước XLNT Hà Nội Nước thải sinh hoạt trước thu gom xử lý trạm XLNT tập trung xả thải hệ thống cống rành, kênh, mương, hồ Do vậy, hàm lượng Zn trung bình bùn thải phát sinh từ nguồn chênh lệch không lớn * Hàm lƣợng Pb tổng số: Giá trị hàm lượng Pb mẫu bùn thải thể hình 3.8 Hình 3.8 Hàm lƣợng Pb tổng số mẫu bùn thải đô thị Hà Nội Kết trình bày bảng 3.8 hình 3.8 cho thấy, hàm lượng Pb bùn từ bể phốt nhỏ, khơng đáng kể Hàm lượng Pb trung bình mẫu bùn thải nạo vét bùn thải trạm XLNT chênh lệch không đáng kể, dao động 45,69 - 64,13 mg/kg chất khô Các mẫu bùn Hồ Ba Mẫu Hồ Văn Quán có hàm lượng Pb cao hơn, 82,92 92,34 mg/kg chất khô, vượt quy chuẩn cho phép KLN đất nông nghiệp từ 1,2 - 1,3 lần (QCVN 03MT:2015/BTNMT), Pb mẫu bùn hồ Văn Quán vượt quy chuẩn chất lượng trầm tích (QCVN 43:2012/BTNMT) Hàm lượng Pb bùn thải từ trạm XLNT khác nhau, tùy thuộc vào loại bùn thải trạm XLNT, dao động từ 13,21 - 82,07 mg/kg Nhìn chung, bùn thải sau máy ép tách nước có hàm lượng Pb cao bùn thải sinh học (bể thứ cấp) bùn hỗn hợp bể chứa bùn (gồm bùn sơ cấp bùn thứ cấp) Hàm lượng Pb nhà máy XLNT Bắc Thăng Long cao (tại bể nén bùn 82,07 mg/kg), cao nhiều so với hàm lượng Pb bùn thải từ trạm Kim Liên Trúc Bạch 53 Theo thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT [5] quản lý phân bón Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (phân bón hữu phải có hàm lượng Pb < 200 mg/kg chất khơ) [5] mẫu bùn thải thị Hà Nội đáp ứng yêu cầu * Hàm lượng Cd tổng số Giá trị hàm lượng Cd mẫu bùn thải thể hình 3.9 Hình 3.9 Hàm lƣợng Cd tổng số mẫu bùn thải đô thị Hà Nội Kết hàm lượng Cd mẫu bùn thải trình bày hình 3.9 cho thấy, hàm lượng Cd mẫu bùn cống thải đạt cao mẫu bùn từ bể phốt có lượng Cd khơng đáng kể Bùn thải nạo vét từ cống thải, sơng, hồ có hàm lượng Cd dao động khoảng 0,9 - 2,36 mg/kg chất khô Hàm lượng Cd cao điểm B20 (Đỗ Đức Dục) điểm B15 (Nguyễn Tuân) So sánh với quy định hàm lượng Cd phân hữu theo Thông tư 41/2014/TT-BNNPNT (hàm lượng Cd < mg/kg chất khơ) [5] mẫu bùn thải thị Hà Nội nằm tiêu chuẩn cho phép * Hàm lượng Cr tổng số Hàm lượng Cr tổng số mẫu bùn thải thể Hình 3.10 sau: 54 Hình 3.10 Hàm lƣợng Cr tổng số mẫu bùn thải đô thị Hà Nội Kết thể bảng 3.8 đồ thị hình 3.10 cho thấy, khơng phát Cr mẫu bùn từ bể phốt Với mẫu bùn thải từ trầm tích sơng hồ, trừ mẫu bùn lấy khu vực cầu Khương Đình (mẫu B1), hàm lượng Cr đạt ngưỡng cho phép chất lượng trầm tích nước QCVN 43:2012/BTNMT (< 90 mg/kg) [9] Điểm lấy mẫu khu vực cầu Khương Đình (B1) có hàm lượng Cr cao khu vực lấy mẫu khác, nằm ngưỡng giới hạn cho phép đất nông nghiệp (QCVN 03-MT:2015/BTNMT) [7], ngưỡng chất thải nguy hại (QCVN 07:2009/BTNMT [8] Kết tương tự nghiên cứu Marcussen (2008) [52], hàm lượng Cr dao động 112 -166 mg/kg sông Hà Nội nghiên cứu Cao Vũ Hưng thực năm 2015 [19] Hàm lượng Cr mẫu bùn thải từ hệ thống cống thải có chênh lệch nhiều, dao động khoảng 43,38 - 120,95 mg/kg Do đặc điểm tuyến cống tiếp nhận nguồn nước thải khác nên tính chất nước thải khơng đồng Hàm lượng Cr cao mẫu B13 (khu vực đường Trường Chinh), vượt tiêu chuẩn cho phép hàm lượng Cr đất nông nghiệp trầm tích [7], [9] Các mẫu bùn cịn lại có hàm lượng Cr đạt tiêu chuẩn cho phép đất nông nghiệp (< 150 mg/kg) [106] Kết tương tự nghiên cứu Trần Đức Hạ (2016) [17], hàm lượng KLN bùn thải hệ thống thoát nước Hà Nội tương đối thấp, đạt tiêu chuẩn cho phép đất nông nghiệp 55 Bùn thải trạm XLNT Bắc Thăng Long có hàm lượng Cr cao nhất, đạt 122,48 mg/kg vượt ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước (QCVN 50:2013/BTNMT) [6] Bùn thứ cấp bùn hỗn hợp bể chứa bùn trạm XLNTSH Kim Liên Trúc Bạch có hàm lượng Cr thấp dao động 30,86 46,31 mg/kg chất khô, đảm bảo quy chuẩn cho phép Cr đất nông nghiệp (QCVN 03-MT:2015/BTNMT) [7] 3.1.2.3 Một số tiêu sinh học bùn thải đô thị Hà Nội Mật độ vi khuẩn E.coli Salmonella phân tích để đánh giá mức độ ô nhiễm sinh học mẫu bùn thải đô thị Hà Nội Bảng 3.9 Mật độ số vi sinh vật (VSV) mẫu bùn thải Đơn vị: CFU/g VSV Bùn trầm tích Bùn cống thải Bùn trạm XLNT Bùn từ bể phốt (n = 10) (n = 10) (n = 9) (n = 4) Min E.coli Max Min Max Min Max Min Max 2,45 x 103 6,87 x 103 2,85 x 104 8,72 x 104 1,5 x 104 3,5 x 104 720,7 x 106 3480,6 x 106 Salmonella 0,86 x 102 3,52 x 102 1,25 x 103 5,47 x 103 0,55 x 102 2,56 x 102 896 x 105 3564,5 x 105 Ghi chú: n: Số mẫu, Min: Giá trị nhỏ nhất, Max: Giá trị lớn Kết phân tích bảng 3.9 cho thấy, hàm lượng số tiêu vi sinh vật gây bệnh E.coli Salmonella mẫu bùn thải đô thị Hà Nội lớn, vượt tiêu chuẩn cho phép hàm lượng VSV có phân bón theo Thông tư 41/2014 Bộ NN&PTNT [5], đặc biệt mẫu bùn từ bể phốt 56 KẾT LUẬN Kết luận Bùn thải đô thị Hà Nội phát sinh chủ yếu từ nguồn: bùn nạo vét sông hồ, bùn nạo vét hệ thống cống thải, bùn từ bể phốt bùn từ trạm xử lý nước thải tập trung Các loại bùn thải phát sinh ngày nhiều theo tốc độ gia tăng dân số mở rộng diện tích thị Trong đó, bùn thải từ bể phốt bùn thải từ trạm xử lý nước thải có tốc độ tăng nhanh, khoảng 300 nghìn tấn/năm Về đặc tính lý hóa, sinh học bùn thải thị: Bùn thải thị có độ ẩm lớn, dao động 71% - 93%, tổng hàm lượng cặn (TS) dao động từ 0,99% đến 25,4%, tổng chất rắn bay (VS) dao động từ 15,55 - 84 (%TS), bùn có pH trung tính, dao động từ 6,8 đến 7,7 Hàm lượng chất hữu bùn thải cao chênh lệch nhiều loại bùn thải, chất hữu bùn từ bể phốt trạm XLNT cao, 26,71% - 69,51% khối lượng khô Hàm lượng nitơ tổng số dao động từ 0,17% - 3,64% khối lượng khô; hàm lượng phốt tổng số dao động từ 0,68% - 2,45% khối lượng khô Hàm lượng số KLN (Cu, Cd, Pb, Cr, Zn) mẫu bùn mức cao, đặc biệt Cu Zn nhiều mẫu vượt quy chuẩn cho phép đất nông nghiệp quy chuẩn chất lượng trầm tích Mật độ vi sinh vật gây bệnh (E.coli Salmonella) có hầu hết loại bùn thải, đặc biệt bùn từ bể phốt có mật độ vi sinh vật gây bệnh cao Với lượng phát sinh lớn hàm lượng chất hữu cơ, nitơ, phốt cao, bùn thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung lựa chọn nghiên cứu định hướng xử lý để tái sử dụng cho mục đích nơng nghiệp Kiến nghị Cần đánh giá thử nghiệm đánh giá giải pháp tái sử dụng bùn thải thị nhằm góp phần giải việc xử lý lượng bùn thải thải môi trường ngày nhiều 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Việt Anh (2015a), Thành phần, tính chất loại bùn thải, chất thải giàu chất hữu tiềm thu hồi tài nguyên, Báo cáo Hội thảo chuyên đề “Công nghệ xử lý bùn-Thu hồi lượng”, Bộ Xây dựngTrường Đại học Xây dựng-Tập đoàn VEOLIA, Hà Nội Nguyễn Việt Anh (2015b), Nghiên cứu xây dựng hướng dẫn kỹ thuật xử lý kỵ khí bùn cặn từ hệ thống nước xử lý nước thải, thu hồi lượng, Báo cáo Đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ, Bộ Xây dựng Nguyễn Việt Anh, Vũ Thị Hoài Ân (2014), "Xử lý ổn định bùn cặn từ trạm xử lý nước thải theo hướng tái tạo lượng, thu hồi tài nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Xây dựng, 20, tr 1-9 Nguyễn Việt Anh, Dương Thu Hằng, Vũ Thị Minh Thanh, Vũ Thị Hoài Ân (2015), Đánh giá khả xử lý kết hợp để nâng cao hiệu khai thác cơng trình hạ tầng kỹ thuật thu hồi tài nguyên từ chất thải đô thị, Kỷ yếu Hội nghị quốc tế Quản lý phân bùn lần thứ (FSM3), Hiệp hội nước quốc tế IWA-Bộ Xây dựng-Hội Cấp thoát nước Việt Nam-Trường Đại học Xây dựng Hà Nội, Việt Nam, tr 1-11 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (2014), Thông tư số 41/2014 hướng dẫn số điều Nghị định số 202/2014/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quản lý phân bón thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên & Môi trường (2013), Quy chuẩn kĩ thuật gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ q trình xử lý nước, QCVN50:2013/BTNMT, Thơng tư 32/2013/TT-BTNMT ngày 25/10/2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên & Môi trường (2015), Quy chuẩn kĩ thuật gia giới hạn cho phép số kim loại nặng đất, QCVN03-MT:2015/BTNMT, Thông tư số 64 /2015/TT-BTNMT ngày 21 tháng 12 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 58 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng chất thải nguy hại, QCVN 07:2009/BTNMT, Thông tư số 25/2009/TTBTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Quy chuẩn quốc gia chất lượng trầm tích, QCVN 43:2012/BTNMT, Thơng tư số 10/2012/TT-BTNMT ngày 12 tháng 10 năm 2012 10 Bộ Xây dựng (2010), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia cơng trình hạ tầng kỹ thuật thị, QCVN 07: 2010/BXD, Thông tư số 02/TT-BXD ngày 05 tháng 02 năm 2010 11 Công ty môi trường đô thị Hà Nội (2014), Thực trạng quản lý, thu gom xử lý bùn bể phốt Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, xử lý bùn bể phốt đô thị Việt Nam, Báo cáo Hội thảo chuyên đề “Quản lý bùn thải hệ thống nước Hà Nội” 12 Cơng ty Thốt nước thị Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Quản lý bùn thải từ hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh, Kỷ yếu Hội thảo Tiêu điểmQuản lý bùn thải Việt Nam - Cơ hội để cải thiện Hội nghị quốc tế Quản lý phân bùn Trường Đại học Xây dựng Hà nội 13 Công ty TNHH MTV thoát nước Hà Nội (2012), Hồ sơ phương án đặt hàng cơng tác trì hệ thống nước quản lý chất lượng nước địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012 14 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2016), Niên giám thống kê 2015, Nhà xuất Thống kê 15 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Ngọc Nông, Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Hùng, Dương Thị Thanh Hà, Phan Thị Thu Hằng (2011), Giáo trình Đất dinh dưỡng trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trần Đức Hạ (2014), Điều tra khảo sát, đề xuất phương án cơng nghệ thích hợp xử lý bùn cặn từ hệ thống nước thị, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học thuộc nhiệm vụ bảo vệ môi trường, Bộ Xây dựng, mã số: MT13-09 17 Trần Đức Hạ (2016), Công nghệ xử lý bùn thải hệ thống nước thị, Tạp chí Môi trường, Chuyên đề số 1, tháng năm 2016 59 18 Lý Thị Phương Hồng (2012), Nghiên cứu Xử lý bùn từ nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng, Thành phố Hồ Chí Minh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Văn Lang 19 Cao Vũ Hưng (2015), Nghiên cứu chuyển hóa PAHs số kim loại nặng trình ổn định bùn thải sông Kim Ngưu kết hợp rác hữu phương pháp lên men yếm khí nóng, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội 20 Nguyễn Thu Huyền (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao hiệu quản lý phân bùn bể tự hoại cho đô thị Việt Nam-Nghiên cứu điển hình cho thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Xây dựng, Hà Nội 21 Nguyễn Hồng Khánh nnk (2011), Tiếp cận công nghệ nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học thành nguyên liệu tạo chế phẩm vi sinh hữu ích phục vụ nơng lâm nghiệp, Báo cáo nhiệm vụ hợp tác quốc tế theo Nghị định thư với Canada, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam 22 Nguyễn Lê (2013), Một số giải pháp xử lý nước thải quản lý bùn thải Hà Nội, Cơng ty TNHH MTV Thốt nước Hà Nội, Báo cáo Hội thảo quản lý bùn thải từ hệ thống thoát nước Cục Hạ tầng kỹ thuật, Bộ Xây dựng-Cơ quan Hợp tác phát triển Nhật Bản (JICA), Hà Nội 23 Bùi Thị Nga (2014), Nghiên cứu sử dụng bùn cống thải sản xuất phân hữu thành phố Cần Thơ, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp thành phố, Sở Khoa học công nghệ thành phố Cần Thơ 24 Ngân hàng Thế giới (2013), Đánh giá hoạt động quản lý nước thải đô thị Việt Nam 25 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái (2008), Quản lý chất thải rắn, Tập 1: Chất thải rắn đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Phước (2009), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Phước (2015), Nghiên cứu phương án tái sử dụng bùn thải từ hệ thống xử lý nước, nước thải xỉ thải, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Cơng nghệ tỉnh Bình Dương 60 28 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 2149/QĐ-TTg ngày 17/12/2009 phê duyệt Chiến lược quốc gia quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 29 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 26 tháng năm 2011 phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 30 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 725/QĐ-TTg ngày 10/5/2013 phê duyệt Quy hoạch thoát nước thủ Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 31 Tổng công ty cao su Đồng Nai (2015), Nghiên cứu tái chế bùn thải phát sinh từ trạm xử lý nước thải Nhà máy sơ chế mủ cao su tạo thành phân vi sinh vật sử dụng cho công nghiệp (cây cao su), Báo cáo sơ kết đề tài nghiên cứu Khoa học 32 Viện Quy hoạch Xây dựng Đà Nẵng (2015), Báo cáo tổng hợp Quy hoạch xử lý tổng hợp chất thải rắn Thành phố Đà Nẵng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 33 Trần Yêm, Nguyễn Thị Hà, Trần Văn Quy, Nguyễn Mạnh Khải (2008), Nghiên cứu tận dụng bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải mạ sản xuất vật liệu xây dựng, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 24, tr 228-235 II Tiếng Anh 34 Brooks C S (1991), Metal recovery from industrial waste, Lewis Publishers, Inc Chelsea, Michigan, USA 35 Cai Q Y., Katsoyiannis A., Mo C H., Wu Q T & Zeng Q Y (2007), “Occurrence of organic contaminants in sewage sludge from eleven wastewater treatment plants, China”, Chemosphere, 68, pp 1751-1762 36 Chen Y H., Lo K S L (1990), “Extracting heavy metals from municipal and industrial sludges”, Sci Total Environ, 90, pp 99- 116 37 Christensen N., Eriksson E., Ledin A & Schmidt J E (2008), “Potential priority pollutants in sewage sludge”, Desalination, 226, pp 371-388 38 Dai J., Xu M., Chen J., Yang X., Ke Z (2007), “PCDD/F, PHA and heavy metals in the sewage sludge from six wastewater treatment plants in Beijing, China”, Chemosphere, 66, pp 353-361 61 39 Diaz L F, Savage G M & Golueke C G (1996), “Stabilization of hazardous wastes through biotreatment”, In: The Science of Composting, London, pp 849-862 40 Dominica M D., Sandhya B (2006), “Heavy metal removal from contaminated sludge for land application: A review”, Waste Management, 26, pp 988-1004 41 European Commission (2001), Pollutants in urban waste water and sewage sludge, section 7, Report Synopsis, Discussions and Conclusions 42 Fuerhacker M., Measho H T (2010), Treatment and Reuse of Sludge, SpringerVerlag Berlin Heidelberg 43 Fytili D., Zabaniotou A (2008), “Utilization of sewage sludge in EU application of old and new methods - A review”, Renewable and Sustainable Energy Reviews, 12, pp 116-140 44 Hamelers H V M.,Veeken A H M (1999), “Removal of heavy metals from sewage sludge by extraction with organic acids”, Water Sci Technol, 40 (1), pp 129- 136 45 Hua L., Wu W X., Liu Y X., Tientchen C M., Chen Y X (2008), “Heavy metals and PHAs in Sewage Sludge from Tewwelve Wastewater Treatment Plants in Zhejiang Province”, Biomedical anh Environmental Sciences, 21, pp 345-352 46 Ingallinella A M., Koottatep T., Montangero A., Sanguinetti G & Strass M (2001), The Challenge of Faecal Sludge Management in Urban AreasStrategies, Regulations and Treatment Options Paper presented at the Specialised Conference on Sludge Management, Regulation, Treatment, Utilisation and Disposal, Acapulco, Mexico, pp 25-27 47 Inglezakis V J., KaragianidiesA., Samaras P., Voukalli P & Zorpas A A (2014), “Euro Union Legislation on sewage sludge management”,Fresenius Environmental Bulletin, 23(2a), pp 635-639 48 Iwem J (2007), “Sewage ludge disposal”, Water and Environment Journal, 3(2), pp 208-211 62 49 Kelessidisa A., Stasinakisa A (2012), “Comparative study of the methods used for treatment and final disposal of sewage sludge in European countries”, Waste Management, 32(6), pp 1186-1195 50 Lazarova V., Peregrina C., Dauthuille P (2012), Toward energy self-sufficiency of wastewater treatment, In: Water - Energy Interaction in Water Reuse Lazarova V., Choo K., Cornel P (ed) IWA publishing 51 Marchioretto M M., H Bruning, Loan N.T & Rulkens W.H (2002), “Heavy metals extraction from anaerobically digested sludge”, Water Science and Technology, 46(10), pp 1-8 52 Marcussen H., Dalsgaard A., Holm P E (2008), “Content, Distribution and fate of 33 elements in sediments of river receiving wastewater in Hanoi, Vietnam”, Environmental Pollution, 155, pp 41-51 53 Ngo Dinh Binh, Nguyen Dinh Tuan, Nguyen Van Dao (2007), Development of Bacillus thuringiensis Biotechnology in Vietnam ProceedinGS of HS IC2007 International Conference on Sciencetific - Research in Open Universities, pp 172-180 54 Silveira M L A., Alleoni L R F., Guilherme L R G (2003), “Biosolids and heavy metals in soils”, Scientia Agricola, 60, pp 793-806 55 Tchobanoglous G., Theisen H & Vigil S (2004), Integrated Solid Waste Management: Engineering Principles and Management Issues, McGrawHill, Inc., New York, USA 56 Tessier A cs (1979), “Sequential extraction procedure for the speciation of particulate trace metals”, Analytical Chemistry, 51, pp 844-850 57 Vasileski G (2007), Beneficial Uses of Municipal Wastewater ResidualsBiosolids, Final Report, Canadian Water and Wastewater Association 58 Veeken A H M., Hamelers H V M (1999), “Removal of heavy metals from sewage sludge by extraction with organic acids”, Water Sci Technol, 40(1), pp 129- 136 59 Vu Hien Phuong To (2015), Improved Conditioning for Biosolids Dewatering in Wastewater Treatment Plants, The Thesis for Master of Engineering, University of Technology, Sydney Faculty of Engineering and IT 63 60 Wozniak D J., Huang J Y (1982), “Variables affecting metal removal from sludge”, Journal of the Water Pollution Control Federation, 54, pp 1574- 1582 61 Yezza A., Tyagi R D., Valero J R., Surampalli R Y (2006), “Bioconversion of industrial wastewater and wastewater sluge in Bacillus Thuringgiensis based biopesticides in pilot fermentor”, Bioresource Technology, 97, pp 1850-1857 PHỤ LỤC Bảng 2.1a Kết phân tích số tính chất lý hóa bùn thải đô thị Hà Nội KH mẫu B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 B22 B23 B24 B25 B26 B27 B28 B29 B30 B31 B32 B33 TS (% chất khô) OM (% chất khô) VS (%TS) Nts (% chất khô) P2O5ts (% chất khô) T4/2014 T12/2014 T6/2015 T4/2014 T12/2014 T6/2015 T4/2014 T12/2014 T6/2015 T4/2014 T12/2014 T6/2015 T4/2014 T12/2014 T6/2015 20,23 19,34 20,43 21,78 21,62 22,57 21,08 20,97 23,75 24,2 13,4 12,6 15,3 17,2 13,7 13,9 12,8 14,6 15,7 13 1,2 1,65 1,27 1,34 2,16 2,02 1,7 2,51 2,46 2,56 3,14 0,82 1,04 24,31 22,4 21,45 23,48 26,73 19,49 25,06 22,65 25,63 25,63 14,57 14,83 13,57 15,62 14 14,7 11,65 14,75 13,58 12,57 1,04 1,45 1,47 1,38 2,49 1,17 1,62 2,35 2,28 2,45 2,97 0,94 1,28 19,35 19,03 17,82 18,32 25,68 24,84 19,3 19,32 22,45 26,37 12,53 11,07 16,94 18,9 13,8 12,43 13,47 15,83 16,74 15,61 1,32 1,64 1,52 1,25 2,02 2,84 1,84 2,69 2,54 3,26 2,78 1,21 1,2 24,98 25,07 24,02 26,71 27,3 23,02 25,63 29,46 27,01 25,82 15,6 26,7 28,3 18,6 19 21,5 28,4 29 16,8 17,5 75,86 80,3 62,13 74,6 87,8 73,45 70,33 71,48 64,2 78,9 75,6 85,7 82,3 23,56 24,33 23,73 24,65 25,47 23,76 24,78 30,45 26,89 26,84 14,62 25,71 30,04 19,53 18,59 23,67 30,54 27,83 14,67 15,78 73,4 79,5 63,7 78,34 85,4 72,9 74,7 73,5 62,8 75,43 78,4 87,4 84,3 25,63 26,45 25,67 28,03 29,04 24,54 26,71 28,17 27,5 25,75 16,43 27,83 29,93 17,04 19,95 19,43 27,84 31,32 19,41 16,57 76,7 81,2 60,4 75,2 88,5 74,3 72,4 70,2 65,6 76,54 77,8 86,5 85,4 9,17 15,27 13,9 10,34 7,61 11,51 14,24 6,83 19,11 21,9 16,18 11,7 6,24 14,43 8,58 11,5 5,65 8,58 5,46 18,19 28,08 32,15 27,45 28,7 27,5 31,6 26,2 34,8 30,1 70,76 65,13 30,28 28,92 7,21 16,35 15,23 12,43 8,35 7,43 12,54 9,53 21,57 23,67 18,54 9,03 5,47 15,72 8,03 9,57 8,94 7,56 6,02 17,04 26,82 28,44 28,28 26,39 29,61 32,28 28,34 35,39 30,76 68,46 64,97 33,94 32,05 9,67 17,21 14,12 8,34 5,41 13,54 10,32 6,46 17,42 20,79 14,68 13,24 8,32 11,46 7,25 13,65 4,78 9,58 7,85 18,4 27,92 30,56 29,87 25,07 28,92 30,47 25,58 32,42 28,21 69,31 65,56 31,23 25,96 0,31 0,17 0,43 0,69 0,35 0,59 0,7 0,24 0,38 0,49 0,504 0,154 0,182 0,644 0,19 0,14 0,15 0,154 0,224 0,308 1,45 1,27 0,72 1,36 1,17 0,93 1,52 1,28 1,38 3,5 3,7 1,12 1,28 0,26 0,14 0,25 0,82 0,38 0,72 0,59 0,2 0,45 0,58 0,41 0,29 0,35 0,57 0,14 0,16 0,31 0,28 0,45 0,61 1,53 1,21 1,04 1,39 1,05 1,13 1,68 1,3 1,45 3,47 3,64 1,02 1,08 0,35 0,21 0,53 0,54 0,41 0,43 0,81 0,28 0,26 0,4 0,64 0,26 0,41 0,7 0,25 0,23 0,19 0,21 0,49 0,54 1,37 1,35 0,83 1,37 0,93 0,84 1,4 1,03 1,16 3,75 3,57 1,23 0,93 0,89 1,94 1,78 1,55 1,54 2,06 2,21 1,35 2,06 2,44 0,74 1,01 0,84 1,94 0,63 1,26 1,87 0,78 1,22 1,57 1,79 1,38 1,62 1,8 0,94 1,63 2,35 1,82 2,05 1,63 1,98 0,71 0,91 1,68 1,84 1,15 2,07 1,63 0,97 1,33 1,85 2,26 2,53 0,67 0,76 0,79 2,04 0,75 1,56 1,5 0,65 1,04 1,75 1,82 1,55 1,53 1,98 1,85 1,57 1,4 1,68 2,12 1,84 2,74 0,95 1,04 2,01 1,21 1,82 1,05 1,12 1,51 1,35 2,47 2,79 2,37 0,88 1,17 1,05 1,81 0,65 0,97 2,03 0,84 1,42 1,84 1,67 1,46 1,78 1,67 1,21 1,76 2,2 1,14 1,35 2,78 2,12 0,84 0,93 bảng 2.1b Kết phân tích hàm lƣợng số KLN bùn thải đô thị Hà Nội KH mẫu B1 B2 B3 B4 B5 B6 B7 B8 B9 B10 B11 B12 B13 B14 B15 B16 B17 B18 B19 B20 B21 B22 B23 B24 B25 B26 B27 B28 B29 B30 B31 B32 B33 Cu (mg/kg) Cr (mg/kg) Zn (mg/kg) Pb (mg/kg) Cd (mg/kg) T4/2014 T12/2014 T6/2015 T4/2014 T12/2014 T6/2015 T4/2014 T12/2014 T6/2015 T4/2014 T12/2014 T6/2015 T4/2014 T12/2014 T6/2015 553,84 189,58 516,26 194,09 73,73 96,27 509,51 442,79 148,7 244,21 681,69 461,15 138,51 581,45 457,05 135,74 183,08 591,48 356,43 130,13 57,8 59,29 138,1 72,48 79,04 163,45 647,93 680,03 718,03 13,91 10,32 15,68 31,73 542,94 187,02 520,03 193,85 82,29 93,4 513,49 445,38 150,03 247,82 680,17 460,45 140,02 580,09 458,06 137,93 180,97 590,45 357,94 130,15 55,64 61,25 135,36 70,34 79,56 160,73 640,3 682,53 720,09 14,38 11,03 14,26 30,04 545,38 191,37 514,45 196,78 74,53 98,4 514,17 440,69 146,76 246,79 684,37 463,44 142,54 582,68 460,24 133,47 184,03 592,38 355,69 134,51 60,27 57,32 139,05 75,3 80,3 165,8 643,2 679,48 717,55 14,21 9,37 16,56 32,45 104,32 74,21 40,36 59,85 40,67 47,32 83,27 45,64 76,08 64,13 68,41 42,93 119,48 45,63 83,05 97,49 61,07 59,32 76,38 105,57 30,9 38,21 46,24 34,29 36,41 40,05 97,02 114,8 122,34 0 0 103,4 75,65 44,58 60,42 42,15 49,04 80,15 46,76 78,4 60,32 60,24 41,59 122,64 47,39 85,86 99,04 65,68 57,26 77,83 100,83 29,4 37,42 45,3 35,37 38,43 38,49 96,38 115,68 120,54 0 0 99,07 76,23 42,45 62,35 44,52 45,68 84,35 48,94 72,38 65,24 62,56 45,62 120,72 43,47 81,59 98,05 62,48 60,36 79,47 108,64 32,27 39 47,1 32,15 34,58 42,48 100,47 112,35 124,57 0 0 1927,19 467,81 1461,1 1421,5 645,6 772,42 596,53 362,26 1793,34 2082,77 230,9 1478,97 922,39 742,29 340,21 125,13 1909,31 973,04 2101,32 1844,63 223,14 380,41 454,65 270,32 483,05 490,6 1739,57 2056 2237,04 68,94 74,53 194,5 180,42 1924,25 465,23 1460,05 1425,68 647,85 770,23 595,34 363,52 1795,63 2084,43 234,56 1479,57 921,05 740,46 344,57 124,67 1907,45 972,48 2100,54 1840,34 225,51 382,8 452,13 274,53 484,65 491,43 1738,04 2054,32 2240,54 67,51 73,48 194,52 182,36 1926,13 464,53 1463,46 1423,57 648,24 773,57 597,58 360,32 1792,47 2080,3 229,43 1475,65 925,65 745,48 342,75 126,83 1908,2 975,43 2104,56 1844,76 220,46 378,09 455,06 273,54 482,3 487,58 1740,43 2057,45 2238,47 70,45 75,63 190,36 179,43 68,34 56,73 70,23 45,9 39,24 31,57 64,32 60,2 81,23 90,21 45,67 71,02 100,45 58,3 78,93 39,54 31,73 20,15 95,83 40,45 13,21 17,61 39,61 41,77 45,64 50,68 78,38 80,45 82,05 3,21 1,58 2,15 70,45 54,78 72,35 46,76 41,25 32,56 65,7 62,35 83,46 92,46 46,79 70,32 104,56 60,43 80,05 40,51 30,56 23,45 97,89 42,36 12,37 18,57 40,16 40,86 44,59 51,23 81,32 78,94 80,56 0,45 3,01 1,48 2,58 69,05 57,85 73,46 44,78 38,46 34,76 66,45 65,78 82,56 94,36 47,83 73,57 101,44 62,36 82,14 42,65 33,45 22,37 96,79 44,54 14,05 16,66 39,05 42,37 46,85 52,58 80,42 83,17 85,48 0,57 2,95 1,64 2,35 1,25 0,84 1,62 1,84 0,93 1,69 1,32 1,24 0,72 1,54 1,79 1,38 1,08 0,93 2,18 1,17 2,09 1,94 1,49 2,06 0,9 1,21 1,18 0,61 1,04 1,32 1,28 1,42 1,51 0 0 1,18 0,95 1,58 1,75 0,95 1,58 1,41 1,35 0,95 1,73 1,03 1,41 1,16 0,97 2,12 1,05 2,03 1,65 1,83 2,58 0,67 1,11 1,04 0,93 1,07 1,37 1,31 1,47 1,52 0,02 0,02 0,05 0,08 1,3 1,15 1,67 1,94 1,14 1,72 1,38 1,42 1,03 1,38 1,88 1,52 1,65 0,93 2,32 1,36 2,18 1,12 1,16 2,43 1,21 1,32 1,33 0,6 0,93 1,21 1,26 1,38 1,51 0,26 o 0 ... CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 Hiện trạng phát sinh đặc tính bùn thải thị Hà Nội 34 3.1.1 Hiện trạng dự báo phát sinh loại bùn thải đô thị Hà Nội .34 3.1.1.1 Hiện trạng dự báo phát sinh bùn. .. phốt đô thị Hà Nội 34 3.1.1.2 Hiện trạng dự báo phát sinh bùn thải HTTN 37 3.1.1.2 Hiện trạng dự báo phát sinh bùn thải từ trạm XLNT tập trung 39 3.1.2 Đặc tính loại bùn thải thị Hà Nội. .. Nội 3.1.1 Hiện trạng dự báo phát sinh loại bùn thải đô thị Hà Nội 3.1.1.1 Hiện trạng dự báo phát sinh bùn từ bể phốt đô thị Hà Nội Hà Nội trung tâm hành nước, có 30 đơn vị hành cấ p hu ̣n gồm

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan