1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiemtra ngu van 9

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

§ã lµ hiÖn tîng tù nhiªn. Bỡi vậy hàng cây không còn mấy bị giật mình đột ngột. Nhưng đó còn là âm vang , ba động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời. Và ở con người từng trải, đứng tuổi[r]

(1)

Đề 25 :

Đề Kiểm tra

Câu : Viết đoạn văn khoảng sáu câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ cuối Sang thu (Hữu Thỉnh)

Sm cng bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi

C©u 2: Bằng đoạn văn khoảng câu, hÃy phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ biến chuyển không gian lúc sang thu khổ thơ:

Bỗng nhận hơng ổi Phả vào gió se

Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đ về.Ã

(Sang thu – H÷u ThØnh)

Câu 3: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.

(“ViÕng lăng Bác Viễn Phơng) a HÃy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời lăng câu thơ

b Chộp hai cõu th cú hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học (Ghi rõ tên tác giả bi th)

Câu Tập làm văn

Em cảm nhận đợc ngời cha nói với qua thơ “Nói với con” Y Phơng. G

ợ i ý C©u

Viết đoạn văn khoảng sáu câu trình bày cách hiểu em hai câu thơ cuối

Sang thu (Hữu Thỉnh)

Sm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Gợi ý :

- Trong đoạn văn viết cần trình bày đợc cách hiểu hai câu thơ nghĩa cụ thể nghĩa ẩn dụ :

+ Tầng nghĩa thứ nhất (nghĩa cụ thể) diễn tả ý : sang thu, ma đi, sấm bớt Hàng khơng cịn bị giật tiếng sấm bất ngờ Đó tợng tự nhiên + Tầng nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) : suy ngẫm nhà thơ đời, ngời : trải, ngời vững vàng trớc tác động bất ngờ ngoại cảnh, đời

(-Cảnh Sang thu (trong “Sang thu” - Hữu Thỉnh) đậm chất dân gian làng quê dân dã, mang đậm thở ruộng đồng rõ nét triết lý:

Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi

Có hai tầng nghĩa: tả thực ẩn dụ :sấm mùa hạ sang thu Bỡi hàng khơng cịn bị giật đột ngột Nhưng cịn âm vang , ba động bất thường ngoại cảnh, đời Và người trải, đứng tuổi tất nhiên vững vàng, trầm tĩnh hơn, khơng bị bất ngờ, giật trước tác động ngoại giới, dù tiếng sấm đầu thu Hai câu cuối mang hàm nghĩa khẳng định bàn lĩnh cứng cỏi tốt đẹp nhân dân ta năm tháng gian khổ , khó khăn đất nước.)

C©u

Bằng đoạn văn khoảng câu, hÃy phân tích cảm nhận tinh tế nhà thơ vỊ biÕn chun kh«ng gian lóc sang thu ë khổ thơ:

Bỗng nhận hơng ổi Phả vào gió se

Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đ về.Ã

(Sang thu – H÷u ThØnh)

Gợi ý :

1 Về hình thức:

- Trình bày đoạn văn khoảng câu, dùng đoạn diễn dịch, quy nạp tổng hợp phân tích tổng hợp

(2)

- Phân tích để thấy biến chuyển không gian đợc nà thơ cảm nhận tinh tế qua hơng ổi chín đậm, nồng nàn phả vào gió se, lan toả không gian qua nàn s ơng mỏng “chùng chình” chuyển động chầm chậm, nhẹ nhàng đầu ngõ, đờng thôn

- Trạng thái cảm giác mùa thu đến nhà thơ đợc diễn tả qua từ “Bỗng”– “hình nh” mở đầu kết thúc khổ thơ, ngạc nhiên thú vị nh cha tin hẳn

(Khổ thơ đầu thơ “Sang thu” (Hữu Thỉnh) cảm nhận vè cảnh vật chuyển sang thu mơ hồ: Bỗng nhận hương ổi

Phả vào gió se Sương chùng chình qua ngõ

Hình thu về

Mở đầu từ “ bỗng” thể đột ngột , bất ngờ, bất ngờ thật nên thơ! Bất ngờ nhận dấu hiệu thiên nhiên mùa thu Đó “hương ổi” thoang thoảng gió se –hơi lạnh khơ- Hương ổi “phả”, từ “phả” thay từ khác thổi, bay, đưa ,nhưng từ khơng có nghĩa đột ngột, bất ngờ Từ “phả” gợi hương thơm sánh lại, sánh hương đậm, gió se.Cịn sương “ chùng chình” Tác giả nhân hóa sương.Nó bay (đi) qua ngõ nhà chậm chạp, muốn dừng lại, khác với ngày Có dun dáng, yểu điệu sương Đã nhận hương vị ổi qua khứu giác, vận động gió qua xúc giác (phả vào người, se lạnh), vận động sương qua thị giác Những dấu hiệu đặc trưng mùa thu diện Thế mà tác giả lại viết “hình thu về” Từ ngữ “bỗng nhận ra” biểu lộc cảm xúc ngạc nhiên hai chữ “hình như” thể đốn nét thu mơ hồ vừa phát cảm nhận Cái bảng lãng , mơ hồ cảm giác “ hình như” tơn thêm vẻ khói sương lãng đãng lúc thu sang Khẳng định có người thực yêu mùa thu, yêu làng quê gắn bó với quê hương đất nước có cảm nhận tinh tế thế.)

C©u 3:

Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.

(Viếng lăng Bác Viễn Phơng) a HÃy phân tích ý nghĩa hình ảnh ẩn dụ mặt trời lăng câu thơ

b Chộp hai cõu thơ có hình ảnh ẩn dụ mặt trời thơ mà em học (Ghi rõ tên tác giả thơ)

Gỵi ý:

a Phân tích để thấy:

- Hai câu thơ sóng đơi hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ “mặt trời” Điều khiến ẩn dụ “mặt trời lăng” bật ý nghĩa sâu sắc

- Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, Viễn Phơng ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sơng đất nớc

- Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” thể tơn kính, lịng tơn kính nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống với non sông đất nc ta

b Hai câu thơ có hình ¶nh Èn dơ mỈt trêi:

Mặt trời Bắp nằm đồi Mặt trời mẹ em nằm trờn lng

(Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ Nguyễn Khoa Điềm)

(Kh thơ thứ hai “Viếng lăng Bác”nói tới cảm xúc trước cảnh đoàn người hàng vào lăng Khổ thơ tạo nên từ hai cặp câu với hình ảnh thực hình ảnh ẩn dụ sóng đơi Đó là:

Ngày ngày mặt trời qua lăng, Thấy mặt trời lăng đỏ.

Câu hình ảnh thực, câu hình ảnh ẩn dụ Nhân hóa mặt trời lăng đi, thấy Mặt trời lăng vật thể tự nhiên tượng trưng nguồn ánh sáng, nguồn sống mn lồi “Mặt trời lăng đỏ” hình ảnh ẩn dụ để Bác Hồ nằm lăng So sánh Bác Hồ với mặt trời nhà thơ sử dụng từ lâu:

Hồ Chí Minh – ánh thái dương tỏa sáng đời đời ( Lưu Hữu Phước)

Người rực rỡ mặt trời cách mạng Mà đế quốc loài dơi hốt hoảng Đêm tàn bay chập choạng chân người

(Tố Hữu – Sáng tháng năm)

Nhưng so sánh ngầm Bác Hồ nằm lăng với mặt trời đỏ nhìn chiêm ngưỡng ngày mặt trời tự nhiên sáng tạo mẻ độc đáo Viễn Phương Cùng với từ láy ngày ngày góp phần vĩnh viễn hóa , hóa hình tượng Bác Hồ lòng người, thiên nhiên vũ trụ; mặt khác ca ngợi vĩ đại, công lao trời biển Người nhân dân hệ người Việt Nam.)

C©u TËp làm văn

Em cm nhn c ngi cha nói với qua thơ “Nói với con” Y Phơng.

(3)

- Đề yêu cầu phân tích thơ, nhng cha nêu rõ phải phân tích nội dung cụ thể nào, ngời viết phải tự tìm nội dung Cần đọc kĩ bài, đoạn để nắm bắt ý tứ

- Tìm hiểu xem ý tứ đợc biểu nh chi tiết hình ảnh, từ ngữ thơ

- Chú cách dùng từ, lối so sánh ví von ngời miền núi kết hợp với so sánh liên tởng đặc sắc riêng nhà thơ (Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát ; Rừng cho hoa – Con đờng cho lịng,…).

II/ Dµn bµi chi tiÕt

A- Më bµi :

- Cha mẹ sinh ớc mong khôn lớn, tiếp nối truyền thống gia đình, quê h-ơng Đó tình u cao đẹp

- Y Phơng nói lên điều nhng hình thức ngời tâm tình, dặn dị con, nên đem đến cho thơ giọng thiết tha, trìu mến, tin cy

B- Thân :

Mợn lời nói với con, Y Phơng gợi cội nguồn sinh dỡng ngời. a Ngời lớn lên tình yêu thơng, nâng đỡ cha mẹ (Phân tích câu đầu) - Gợi cảnh đứa trẻ chập chững tập xác

- Tạo đợc khơng khí gia đình đầm ấm, niềm vui cha mẹ đón nhận biểu lớn lên đứa trẻ

b Con lớn lên sống lao động nên thơ quê hơng

- Cuộc sống lao động cần cù, tơi vui (Đan lờ cài nan hoa – Vách nhà ken câu hát).

- Rừng núi quê hơng thơ mộng tình nghĩa (Rừng cho hoa ; Con đờng cho tấm lòng).

2 Mợn lời nói với để truyền cho niềm tự hào quê h ơng bày tỏ lòng mong ớc ngời cha con.

a Tự hào ngời đồng gian khổ mà can đảm:

- Nhắc đến ngời đồng câu cảm thấn (Yêu lắm, thơng ơi! ) : tình quê thật thắm thiết, đằm thắm, cách bộc lộ mộc mạc chân thành

- Ngời đồng sống vất vả nhng chí lớn (Cao đo nỗi buồn; Xa đo chí lớn,…).

- Mong gắn bó với q nghèo phải biết chấp nhận vợt qua gian khổ để xây dựng quê hơng:

Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nhèo đói Sống nh sông nh suối

Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhäc.

b Tự hào ngời đồng mộc mạc nhng giàu ý chí, niềm tin (thơ sơ da thịt, chẳng bé nhỏ,); giàu truyền thống kiên trì, nhẫn nại làm nên văn hoá độc đáo (đục đá kê cao quê hơng… làm phong tục,).

c NiỊm mong mn cµng tha thiÕt trëng thành : bốn câu thơ cuối hầu nh nhắc lại hai ý trên, nhng cách nói mạnh hơn:

Con thô sơ da thịt Lên đờng

Không nhỏ bé đợc Nghe con

- Cũng dùng câu đối lập kết hợp câu phủ định để khẳng định, nhng thay từ mạnh (ở trên … thơ sơ da thịt – chẳng nhỏ bé…; cuối …tuy thô sơ da thịt –không bao nhỏ bé …).

- Kết hợp với tiếng gọi Con ơi, với câu cầu khiến Lên đờng, Nghe con: tạo nên giọng điệu dặn dò, khuyên bảo, thơi thúc,…

C- KÕt bµi:

- Cùng với cách nói giàu hình ảnh vừa cụ thể vừa khái quát, vừa mộc mạc, vừa ý vị sâu xa giọng điệu tâm tình thắm thiết, trìu mến dặn dò, phù hợp với cách diễn tả cảm xúc tâm hồn chất phác ngời miền núi

- Bài thơ diễn tả sâu sắc tình yêu ớc mong cha mẹ đợc ni dỡng tình gia đình q hơng đằm thắm lớn lên phải tình nghĩa thuỷ chung, tự hào phát huy đợc truyền thống tổ tiên quê nhà

(4)

I - Giới thiệu thơ: (có thể làm mở bài)

(Từ: Tình cảm gia đình – tình thương yêu tình cảm cao đẹp ngườiViệt Nam ==> giới thiệu thơ nêu khái quát giá trị nội dung nghệ thuật.) II-Phân tích:

1/Nhận xét bố cục (mạch cảm xúc):

2/Phân tích:

a/Đoạn 1: ( đẹp đời) – Nêu khái quát nội dung đoạn thơ để làm câu mở đoạn - câu đầu có cách diễn đạt ? Em hiểu ý nghĩa câu thơ sao?Những hình ảnh chân phải, chân trái, tiếng nói, tiếng cười nói lên điều gì?

- Phân tích 7câu tiếp theo: +Khái quát nội dung câu thơ ?

+”Người đồng mình” gì? +Các hình ảnh:

Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa

con đường cho lòng

thể sống quê hương? Các từ “

cài”, “len” ngồi nghĩa miêu tả cịn nói lên tình ý gì?

-Con đường có ý nghĩa gì?

I-Tình yêu thương cái, mơ ước hệ sau tiếp nối xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hương vốn tình cảm cao đẹp người Viẹt Nam ta suốt bao đời “Nói với con” Y Phương(nhà thơ dân tộc Tày) thơ hướng vào đề tài với cách nói rieng, xúc động chân tình hình thức người cha nói với con, tâm tình, dặn dị trìu mến, ấm áp tin cậy

II-

1- Mạch cảm xúc thơ từ tình cảm riêng mở rộng thành tình cảm chung : từ tình cảm với con, tình cảm gia đình mở rộng tình cảm quê hương;từ kỷ niệm gần gũi nâng lên thành lẽ sống

2- a/Đoạn đầu thơ gợi cội nguồn sinh dưỡng con , lớn lên tình yêu thương cha mẹ.

Bốn câu thơ mở đầu dùng cách nói hình ảnh cụ thể theo tư cách diễn đạt người miền núi:

Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước chạm tiếng cười

Bốn hình ảnh “chân phải”, “chân trái”, “tiếng nói”, “tiếng cười” tả đứa bé – con- ngây thơ, lẫm chẫm tập đi, tập nói vịng tay , tình yêu thương, chăm sóc nâng niu cha mẹ, gia đình Đó tranh gia đình hạnh phúc Gia đình nơi êm, tổ ấm để sống, lớn lên trưởng thành bình yên tình yêu, niềm mơ ước cha mẹ

Con dần lớn khôn, trưởng thành sống lao động, trong thiên nhiên thơ mộng nghĩa tình sâu nặng người đồng – quê hương:

Người đồng yêu ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát

Rừng cho hoa

Con đường cho lịng

“Người đồng mình” cách nói riêng mộc mạc mang tính địa phương người dân tộc Tày Đó người vùng mình, người miền Đây hiểu cụ thể người sống miền đất, quê hương, dân tộc Cuộc sống lao động cần cù, êm đềm tươi vui người đồng gợi lên qua hình ảnh đẹp: đan lờ cài nan hoa, vách nhà ken câu hát Đan lờ đánh cá, bàn tay người Tày, nan nứa, nan trúc, nan tre trở thành nan hoa Vách nhà không ken gỗ mà ken câu hát Các động từ “cài”, “ken”ngài nghĩa miêu tả cịn nói lên tình gắn bó, quấn qt lao động, làm ăn đồng bào quê hương Rừng đâu cho nhiều gỗ quý, cho măng, cho lâm sản quý “cho hoa”. Con đường đâu để ngược xi, lên non xuống biển mà cịn cho “những lịng” nhân hậu bao dung, đường tình nghĩa:

(5)

b/ Phân tích đoạn 2:

-Làm rõ đức tính người đồng ước mơ người cha

+Người cha nói với đức tính “người đồng mình”? Qua đó, người cha muốn truyền cho dứa tình cảm với quê hương?

+ Giả thích câu thơ:

Sống đá không chê đá gập ghềnh

Sống thung khơng chê thung nghèo đói

Con đường tình nghĩa nhớ chăng?

(Ca dao)

Với Y Phương , đường nói với hình bóng thân thuộc q hương Đường gần đường làng bản, vào thng vào rừng, đường sông suối Là đường học, đường làm ăn Đường xa đường tốimị chân trời, đên miền đất nước Con đường tình nghĩa Y phương nói lên cách hàm súc, giản dị:

Con đường cho lòng

Sung sướng ơm thơ vào lịng, nhìn khơn lớn, suy ngẫm vè tình nghĩa làng quê nhà, nhà thơ nghĩ cội nguồn hạnh phúc:

Cha mẹ nhớ ngày cưới Ngày đẹp dời

b/Ở phần đầu, Y Phương viết” Người đồng yêu con ơi”, phần hai, mở đầu đoạn ơng lại nhấn giọng:

Người đồng thương ơi Cao đo nỗi buồn

Xa ni chí lớn

Người đồng mình” khơng cần cù khéo léo , tình nghĩa tài hoa, yêu đời mà cịn có bao phẩm chất tốt đẹp, đáng “thương ơi”. Trong bao gian khổ khó khăn thử thách, bao niềm vui nỗi buồn đời, trải dài theo năm tháng, bà quê hương mình, “người đồng mình” rèn luyện hun đúc chí khí, “cao đo nỗi buồn, xa ni chí lớn”, nâng cao tâm đẹp Câu thơ bốn chữ, đăng đối tục ngữ, đúc kết thái độ, phương châm ứng xử cao quý Các từ “cao đo” ,”xa nuôi” thể lĩnh sống đẹp dân tộc Tày, người Việt Nam – không lùi bước trước thử thách khó khăn

Cha nói với con, dạy bảo đạo lý làm người Trong bất thời gian nào, hoàn cảnh “cha muốn” , cha vẫn mong biết ngẩng cao đầu sống đẹp:

Dẫu cha muốn Sống đá khơng chê đá gập ghềnh Sống thung không chê thung nghèo đói

Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh

Không lo cực nhọc.

Quê hương sau năm dài chiến tranh khó khăn chưa giàu chưa đẹp Đường đến “gập ghềnh”,

nhà sàn vách nứa, thung cịn “nghèo đói” thiếu thốn khó khăn Con nhớ “không chê không chê” Con phải biết sống mạnh mẽ, kiên cường “như sơng”, “như suối” Con phải giữ chí khí có lĩnh, dù phải “lên thác xuống ghềnh” “không lo cực nhọc

Các điệp ngữ : “không chê không chê”, “sống sống trong sống ” làm cho vần thơ phong phú âm điệu nhạc điệu , lời cha dặn vơ tha thiết Cách ví von, cách vận dụng thành ngữ làm cho lời cha dặn vừa cụ thể mộc mạc , vừa hàm nghĩa, sâu lắng, ân tình:

Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh

(6)

Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con Người đồng tự đục đá kê

cao quê hương

Cịn q hương làm phong tục.

III- Tình cảm người cha nào? Truyền giáo dục điều gì?

-Đặc sắc bật nghệ thuật thơ?

Người đồng mộc mạc sống khống đạt, hồn nhiên, mạnh mẽ sơng suối, giàu chí khí giàu niềm tin: lên thác xuống ghềnh không lo cực nhọc “Người đồng mình” sống giản dị mộc mạc “ thơ sơ da thịt” , chịu khó chịu khổ, kiên nhẫn lao động làm ăn Chẳng “nhỏ bé”, chắng sống tầm thường trước đời trước thiên hạ:

Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con

Người đồng tự đục đá kê cao q hương Cịn q hương làm phong tục.

Họ xây dựng quê hương sức lực bền bĩ chống bão lụt, núi đổ, rừng động :”tự đục đá kê cao quê hương” Họ sáng tạo lưu truyền phong tục, tập quán tốt đẹp riêng Ba tiếng “người đồng mình” nhắc nhắc lại nhiều lần biểu lộ niềm yêu mến tự hào quê hương không kể xiết

Từ đó, người cha mong muốn biết tự hào với truyền thống quê hương, dặn dò cần tự tin, vững bước đường đời:

Con thô sơ da thịt Lên đường

Không nhỏ bé được Nghe con

Con chuẩn bị lên đường, cha nhắc không sống tầm thường, ống nhỏ bé trước thiên hạ Phải biét giữ cốt cách giản dị mộc mạc “người đồng minh” Hai tiếng “nghe con” lòng cha bao la

Một cảnh tượng cảm động diễn trước mắt Cha hiền từ âu yếm nhìn con, xoa đầu Đứa cúi đầu lắng nghe cha nói cha dặn Y Phương tạo nên khơng khí gia đình ấm áp tình cha

III- “Nói với con” thơ hay thể tình thương , niềm tin người cha đứa yêu quí Người cha kỳ vọng gửi gắm người lòng tự hào lòng tự tin

-Bài thơ có giọng điệu tha thiết (nhiều câu cảm thán), hình ảnh cụ thể , có sức khái quát, mộc mạc , giàu chất thơ; bố cục mạch lạc, mạch cảm xúc diễn tiến hợp lí tự nhiên

- Đọc thơ, bồi hồi nhớ lại lời ru mẹ hiền thời thơ ấu:

Con muốn nên thân người Lắng tai nghe lấy lời mẹ cha

Ngày đăng: 22/05/2021, 00:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w