Quyết định số 31/2019/QĐ-UBND ban hành kèm theo Quyết định này Quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Số: 31/2019/QĐ-UBND CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đà Nẵng, ngày 27 tháng năm 2019 QUYẾT ĐỊNH BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Căn Luật Tổ chức quyền địa phương ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật Phòng cháy chữa cháy ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy ngày 22 tháng 11 năm 2013; Căn Luật Lâm nghiệp ngày 15 tháng 11 năm 2017; Căn Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy; Căn Nghị định số 133/2015/NĐ-CP ngày 28 tháng 12 năm 2015 Chính phủ quy định việc phối hợp Dân quân tự vệ với lực lượng hoạt động bảo vệ biên giới, biển, đảo; bảo vệ an ninh trị, trật tự an tồn xã hội sở; bảo vệ phòng, chống cháy rừng; Căn Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2019 Chính phủ Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; Căn Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; Căn Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp; Căn Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ban hành số sách bảo vệ phát triển rừng; Căn Thông tư liên tịch số 144/2002/TTLT-BNNPTNT-BCA-BQP ngày 13 tháng 12 năm 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng hướng dẫn việc phối hợp lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân đội công tác bảo vệ rừng; Theo đề nghị Giám đốc Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Tờ trình số 1183/TTr-SNN ngày 15 tháng năm 2019 QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng năm 2019 thay Quyết định số 26/2015/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2015 UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng Điều Chánh Văn phòng Đoàn Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thành phố; Giám đốc sở, ban, ngành; Chủ tịch UBND quận, huyện; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm; Thủ trưởng đơn vị có liên quan; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Nơi nhận: - Văn phịng Chính phủ; - Bộ Quốc phịng; - Bộ Công an; - Vụ Pháp chế - Bộ NN&PTNT; - Cục Kiểm tra VBQPPL - Bộ Tư pháp; - TT: TU, HĐND thành phố; - Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố; - Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố; - CT, PCT UBND thành phố; - Các Sở, ban, ngành; - Các Tổ chức đoàn thể thành phố; - UBND quận, huyện, xã, phường; - Trung tâm THVN Đà Nẵng; - Báo Đà Nẵng; Đài PT-TH Đà Nẵng; - Cổng thông tin điện tử thành phố; - Lưu: VT, SNN, KTTC Huỳnh Đức Thơ QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 31/2019/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2019 UBND thành phố Đà Nẵng) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: a) Quy định quy định số nội dung liên quan đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng b) Các nội dung khác có liên quan đến phịng cháy, chữa cháy rừng khơng quy định văn áp dụng theo quy định Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp: Nghị định số 79/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng cháy Chữa cháy Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phòng cháy chữa cháy quy trình kỹ thuật, văn pháp luật hành Đối tượng áp dụng: Quy định áp dụng quan nhà nước, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngoài; cộng đồng dân cư thơn, làng, tổ dân phố, tổ dân cư có liên quan đến việc quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng thành phố Đà Nẵng Điều Phương châm yêu cầu phòng cháy, chữa cháy rừng Phương châm: Phịng cháy rừng chính, chữa cháy rừng phải khẩn trương, kịp thời, triệt để an toàn Yêu cầu phòng cháy, chữa cháy rừng: a) Hạn chế đến mức thấp loại bỏ nguồn lửa gây cháy rừng, khả bén lửa vật liệu cháy, dập tắt kịp thời đám cháy phát sinh; chấm dứt nhanh lan tràn đám cháy, đảm bảo an toàn cho lực lượng phương tiện chữa cháy rừng b) Ủy ban nhân dân quận, huyện, xã, phường theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phải đạo thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng phạm vi địa phương c) Chủ rừng phải thực quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; chịu trách nhiệm để rừng quản lý bị cháy d) Cơ quan Kiểm lâm có trách nhiệm tham mưu cho UBND cấp đạo, thực cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng như: ban hành quy định đảm bảo an tồn cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng phạm vi quản lý cấp mình, hướng dẫn chủ rừng việc phòng cháy, chữa cháy rừng đ) Lực lượng Cơng an, Qn đội cấp có trách nhiệm phối hợp với lực lượng Kiểm lâm công tác phòng cháy, chữa cháy rừng e) Cơ quan Kiểm lâm cấp có trách nhiệm tổ chức dự báo cháy rừng thông tin kịp thời cấp dự báo cháy rừng đến UBND cấp nơi có rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng suốt mùa cháy rừng Chương II QUY ĐỊNH VỀ CẤP DỰ BÁO CHÁY RỪNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG Điều Thông tin cấp dự báo cháy rừng Chi cục Kiểm lâm quan chuyên ngành có trách nhiệm: a) Theo dõi, xác định thông tin cấp dự báo cháy rừng địa bàn thành phố liên tục ngày suốt mùa khô từ tháng 02 đến tháng năm phương tiện thông tin đại chúng dự báo đến cấp III trở lên b) Triển khai, tổ chức hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng theo cấp dự báo theo quy định c) Chỉ đạo Hạt Kiểm lâm thực thông tin cấp dự báo cháy rừng đến UBND xã, phường, chủ rừng, quan, đơn vị đóng địa bàn rừng sau tin dự báo cháy rừng phát hành có hiệu lực 2 Cơ quan, đơn vị phát thanh, truyền hình thành phố, quận, huyện phối hợp với Cơ quan Kiểm lâm thành phố quận, huyện tổ chức thông tin cấp dự báo cháy rừng biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng kịp thời sóng phát thanh, truyền hình thành phố địa phương cấp dự báo cháy rừng đến cấp III trở lên Điều Cấp dự báo cháy rừng biện pháp phòng cháy rừng Cấp dự báo cháy rừng thực theo quy định Điều 46 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp, cụ thể sau: Cấp dự báo cháy rừng thành phố Đà Nẵng gồm cấp, từ cấp I đến cấp V; ký hiệu biển báo hiệu cấp dự báo cháy rừng 1/2 hình trịn có đường kính vành 2,5m; vành 1,8m, trắng, xung quanh viền màu đỏ có mũi tên (quay được) cấp dự báo từ cấp I đến cấp V Khi dự báo cấp I: cấp thấp, có khả cháy rừng, khả xảy cháy rừng thấp, biển báo mũi tên số I Chủ tịch UBND cấp xã đạo Ban Chỉ đạo Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững (sau gọi Ban Chỉ đạo) cấp xã chủ rừng phối hợp với lực lượng Kiểm lâm triển khai phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; phải tổ chức kiểm tra hướng dẫn khoanh vùng sản xuất nương rẫy, tuyên truyền giáo dục cộng đồng dân cư phòng cháy, chữa cháy rừng hướng dẫn người dân phát, đốt nương rẫy kỹ thuật Khi dự báo đến cấp II: Cấp trung bình, khả cháy rừng mức trung bình, biển báo mũi tên số II Chủ tịch UBND cấp xã đạo Ban Chỉ đạo cấp xã chủ rừng tăng cường kiểm tra, đơn đốc, bố trí người canh phòng, lực lượng phương tiện thường trực sẵn sàng dập tắt lửa xảy cháy rừng, hướng dẫn người dân phát đốt nương rẫy đảm bảo an tồn phịng cháy, chữa cháy rừng Khi dự báo đến cấp III: Cấp cao, thời tiết khô hanh kéo dài, dễ xảy cháy rùng khả cháy lan diện rộng, biển báo mũi tên số III Chủ tịch UBND cấp huyện đạo Ban Chỉ đạo cấp huyện, Ban Chỉ đạo cấp xã, chủ rừng, Hạt Kiểm lâm tăng cường đôn đốc chủ rừng thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, cấm đốt nương rẫy Các chủ rừng phải thường xuyên canh phòng, vùng rừng trọng điểm dễ cháy bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng như: Thông, bạch đàn, keo tràm, tre, nứa loại rừng dễ cháy khác Lực lượng trực phòng cháy, chữa cháy rừng phải trực 10/24 ngày (từ 10h đến 20h hàng ngày) Các chủ rừng phải thường xun kiểm tra cơng tác trực phịng cháy, chữa cháy rừng hoạt động gây cháy rừng lâm phận Dự báo viên nắm tình hình khí tượng, thủy văn để dự báo thông báo kịp thời phương tiện thơng tin đại chúng cấp cháy tình hình cháy rừng địa phương Khi dự báo cháy rừng đến cấp IV: cấp nguy hiểm, thời tiết hanh khơ kéo dài có nguy xảy cháy rừng lớn, tốc độ lan tràn lửa nhanh Trên biển báo mũi tên số IV Chủ tịch UBND Ban Chỉ đạo cấp huyện trực tiếp đạo xã, phường phòng cháy, chữa cháy rừng Lực lượng Kiểm lâm chủ rừng phải kiểm tra nghiêm ngặt vùng rừng trọng điểm cháy huyện, quận, xã, phường Lực lượng canh phòng phải thường xuyên chòi canh, vùng rừng trọng điểm cháy bảo đảm 12/24 ngày, cao điểm (từ 9h đến 21h), phát kịp thời điểm cháy, báo động, thơng tin kịp thời có cháy rừng xảy để Ban Chỉ đạo cấp huy động lực lượng, phương tiện dập tắt ngay, không để lửa lan tràn rộng Khi dự báo đến cấp V: cấp nguy hiểm, thời tiết khô, hanh, nắng hạn kéo dài, thảm thực vật khô kiệt, nguy cháy rừng lớn lan tràn nhanh tất loại rừng Chủ tịch UBND thành phố Ban Chỉ đạo thành phố trực tiếp đạo, kiểm tra, chủ động sẵn sàng ứng cứu chữa cháy rừng Thông tin cảnh báo thường xuyên liên tục, kịp thời cấp dự báo cháy rừng vùng rừng trọng điểm dễ cháy Tăng cường kiểm tra chặt chẽ người phương tiện vào rừng Nghiêm cấm tuyệt đối việc đốt lửa rừng ven rừng Lực lượng canh phòng chòi canh vùng rừng trọng điểm cháy bảo đảm 24/24 ngày Lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy cứu nạn, cứu hộ phối hợp với lực lượng Kiểm lâm tăng cường kiểm tra nghiêm ngặt vùng rừng trọng điểm cháy ngày, tăng cường kiểm tra người phương tiện vào rừng; thông báo thường xuyên nội quy dùng lửa rừng ven rừng Khi xảy cháy rừng phải huy động lực lượng phương tiện dập tắt Tất vụ cháy rừng phải lập biên có biện pháp xử lý nghiêm minh Trong mùa cháy rừng hàng năm (từ tháng 02 đến hết tháng 9) dự báo viên phải nắm tình hình thời tiết, khí hậu thủy văn để dự báo, thông tin thường xuyên, liên tục hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng Đặc biệt dự báo đến cấp IV cấp V dự báo viên phải dự báo đảm bảo thông tin suốt thời kỳ cao điểm dễ cháy rừng báo cáo kịp thời việc phòng cháy, chữa cháy rừng lên cấp Điều Bảng tra cấp dự báo cháy rừng Bảng tra cấp dự báo cháy rừng áp dụng địa bàn thành phố Đà Nẵng CẤP DỰ BÁO CHÁY RỪNG TẠI ĐÀ NẴNG THÁNG I II III IV V 0-3 4-11 12-23 24-41 >41 0-2 3-10 11-25 26-39 >39 0-2 3-9 10-20 21-38 >38 0-2 3-8 9-12 13-26 >26 0-2 3-7 8-11 12-19 >19 0-2 3-6 7-10 11-18 >18 0-3 4-5 6-9 10-17 >17 0-3 4-11 12-23 24-41 >41 THEO CHỈ SỐ P 0-400 401-3400 3401-7800 7801-14000 > 14000 Trong đó: a) Chỉ số H số ngày khơ hạn liên tục khơng mưa mưa có lượng mưa 5mm TS Phạm Ngọc Hưng b) Chỉ số P tiêu tổng hợp khả xuất cháy rừng V.G Nesterop Chỉ tiêu P tính theo cơng thức: P = k*Ʃ ti13*di13 Pi= k * ti13*di13, đó: - Pi tiêu tổng hợp P ngày thứ i tính theo cơng thức có ka điều chỉnh lượng mưa a mức 5mm; - k = lượng mưa ngày thứ i (Ri) lớn 5; - k = (5-Ri)/5 lượng mưa ngày thứ i lớn nhỏ 5; - ti13 nhiệt độ khơng khí lúc 13 (°C) ngày thứ i; - di13: độ chênh lệch bão hồ độ ẩm khơng khí lúc 13 (mb) ngày thứ i Điều Tổ chức lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng cấp Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng thành phố a) Chi cục Kiểm lâm (Đội Kiểm lâm động phòng cháy, chữa cháy rừng) Lực lượng Công an thành phố (Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ) lực lượng chính; Bộ Chỉ huy Quân thành phố; Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố; đơn vị quân đội trung ương đóng chân địa bàn thành phố, lực lượng khác lực lượng phối hợp tham gia chữa cháy có lệnh huy động quan có thẩm quyền b) Khi nhận tin báo cháy rừng đề nghị hỗ trợ Ban Chỉ đạo cấp huyện Ban Chỉ đạo thành phố huy động, đạo lực lượng phịng cháy, chữa cháy rừng thành phố tổ chức triển khai phối hợp với lực lượng chữa cháy địa bàn động nhanh đến trường, ứng cứu chữa cháy kịp thời; chủ trì, phối hợp với quan liên quan kiểm tra, bắt giữ, điều tra, truy tìm thủ phạm gây cháy rừng c) Trong trường hợp cháy rừng lớn diện rộng vượt khả kiểm soát thành phố: Bằng phương tiện thông tin nhanh nhất, Trưởng Ban Chỉ đạo thành phố (hoặc ủy quyền cho Phó Trưởng ban thường trực) báo cáo Ban Chỉ đạo Nhà nước Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) đề nghị hỗ trợ tăng cường lực lượng, phương tiện cho địa phương tham gia chữa cháy rừng Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện a) Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Đội Phòng cháy chữa cháy Cứu nạn cứu hộ thuộc Cơng an cấp huyện lực lượng chính; Công an, Cơ quan Quân cấp huyện, lực lượng khác lực lượng phối hợp tham gia chữa cháy có lệnh huy động quan có thẩm quyền b) Khi nhận tin báo cháy rừng đề nghị hỗ trợ Ban Chỉ đạo cấp xã, Ban Chỉ đạo cấp huyện tham mưu Chủ tịch UBND cấp huyện huy động, đạo lực lượng phịng cháy, chữa cháy rừng cấp huyện có trách nhiệm tổ chức triển khai phối hợp với lực lượng chữa cháy địa bàn động nhanh đến trường, ứng cứu chữa cháy kịp thời; chủ trì, phối hợp với quan liên quan kiểm tra, bắt giữ, điều tra, truy tìm thủ phạm gây cháy rừng c) Trong trường hợp cháy rừng lớn diện rộng vượt khả kiểm soát quận, huyện: Bằng phương tiện thông tin nhanh nhất, Trưởng Ban Chỉ đạo cấp huyện (hoặc ủy quyền cho Phó Trưởng ban thường trực) báo cáo Ban Chỉ đạo thành phố đề nghị hỗ trợ tăng cường lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy rừng Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng cấp xã a) Kiểm lâm địa bàn lực lượng tham mưu giúp Ban Chỉ đạo cấp xã xây dựng phương án, kế hoạch tổ chức thực phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn Lực lượng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng cấp xã Kiểm lâm địa bàn, lực lượng Công an cấp xã, lực lượng Dân quân tự vệ, lực lượng hợp đồng bảo vệ rừng tổ, đội bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng thơn, làng, tổ dân phố; lực lượng khác lực lượng phối hợp tham gia chữa cháy có lệnh huy động quan có thẩm quyền b) Khi nhận tin báo cháy rừng đề nghị nghị hỗ trợ chữa cháy rừng chủ rừng, Ban Chỉ đạo cấp xã có trách nhiệm tham mưu Chủ tịch UBND cấp xã thực huy, tổ chức điều động lực lượng, phương tiện, dụng cụ địa phương tham gia chữa cháy c) Trong trường hợp cháy rừng lớn diện rộng vượt khả kiểm soát xã, phường: Bằng phương tiện thông tin nhanh nhất, Trưởng Ban Chỉ đạo cấp xã báo cho Ban Chỉ đạo cấp huyện (qua quan thường trực) đề nghị hỗ trợ tăng cường lực lượng, phương tiện phối hợp chữa cháy rừng Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng a) Tất đơn vị chủ rừng phải thành lập tổ, đội bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng đơn vị bảo đảm kinh phí, trang bị phương tiện điều kiện để trì hoạt động tổ, đội phòng cháy, chữa cháy rừng trực thuộc đơn vị quản lý b) Khi xảy cháy rừng, Thủ trưởng đơn vị có trách nhiệm huy, tổ chức điều động lực lượng, phương tiện, dụng cụ đơn vị tham gia chữa cháy rừng Trong trường hợp cháy lớn vượt khả kiểm soát đơn vị: Bằng phương tiện thông tin nhanh nhất, chủ rừng phải báo cáo phối hợp với Ban Chỉ đạo cấp xã tổ chức huy động lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy rừng; đông thời Ban Chỉ đạo cấp xã báo cáo Ban Chỉ đạo cấp huyện (qua quan thường trực) để theo dõi đạo Các quan, đơn vị, tổ chức, hộ gia đình, đơn vị vũ trang đóng rừng có hoạt động sản xuất, kinh doanh rừng, ven rừng phải phối hợp với để thành lập đội tình nguyện phịng cháy, chữa cháy rừng phải có trách nhiệm phối hợp với Ban Chỉ đạo địa phương chịu đạo nghiệp vụ chun mơn phịng cháy, chữa cháy rừng Ban Chỉ đạo Điều Hệ thống thông tin liên lạc Ban Chỉ đạo cấp phải trì đặn, thơng suốt hệ thống thông tin (số điện thoại Trưởng Ban Chỉ đạo, quan thường trực Ban đạo, thủ trưởng đơn vị) từ Ban Chỉ đạo thành phố đến Ban Chỉ đạo cấp huyện, xã, Hạt Kiểm lâm, Trạm Kiểm lâm, Đội Kiểm lâm động phòng cháy chữa cháy rừng, chủ rừng Ban Chỉ đạo cấp phân công, phân nhiệm cụ thể quan thường trực Ban Chỉ đạo tiếp nhận xử lý thông tin phịng cháy, chữa cháy rừng cấp để trì thơng tin liên hệ kịp thời xử lý có tình cháy rừng xảy Điều Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy rừng Hàng năm, lực lượng bảo vệ rừng sở, tổ, đội quần chúng phòng cháy, chữa cháy rừng phải đào tạo, huấn luyện Tùy theo cấp, đối tượng để có phương pháp đào tạo, huấn luyện thích hợp Một số nội dung cần thiết đào tạo, huấn luyện sau: a) Các chủ trương, sách, pháp luật liên quan đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng b) Kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng ứng dụng cơng nghệ phịng cháy, chữa cháy rừng; khắc phục hậu cháy rừng (trong có nghiệp vụ điều tra, pháp chế) c) Năng lực huy, kỹ thuật cứu nạn, cứu hộ phòng cháy, chữa cháy rừng d) Kỹ công tác cộng đồng tuyên truyền, nâng cao nhận thức phòng cháy, chữa cháy rừng Cơ quan Kiểm lâm có trách nhiệm tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy rừng chuyên ngành; lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng lực lượng bảo vệ rừng sở Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy cứu nạn cứu hộ - Cơng an thành phố có trách nhiệm hướng dẫn phối hợp với quan Kiểm lâm thực quy định Khoản Điều Việc huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy cho lực lượng phòng cháy chữa cháy rừng thực theo quy định pháp luật phòng cháy chữa cháy Điều Quản lý sản xuất nương rẫy UBND cấp huyện tổ chức quản lý hoạt động sản xuất nương rẫy địa bàn; đạo phịng Tài ngun Mơi trường phối hợp với Hạt Kiểm lâm, UBND cấp xã tham mưu quy vùng sản xuất nương rẫy cho Nhân dân phù hợp với quy hoạch lâm nghiệp thành phố Chỉ đạo ngành chức hướng dẫn Nhân dân thực khu vực phân vùng, xác định rõ ranh giới, có mốc, bảng niêm yết ngồi thực địa Hàng năm Hạt Kiểm lâm tăng cường kiểm tra, hướng dẫn Nhân dân sản xuất nương rẫy quy định vùng đất khoanh vùng, không để xảy tình trạng phá rừng trái phép làm nương rẫy Trong vùng phép sản xuất nương rẫy, Hạt Kiểm lâm với đơn vị liên quan, UBND cấp xã hướng dẫn Nhân dân kỹ thuật đốt dọn nương rẫy, đốt xử lý thực bì để trồng rừng, khai thác rừng trồng quy định UBND cấp xã tổ chức ký cam kết bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng hộ dân có nương rẫy gần rừng, đặc biệt rừng trồng Tuyên truyền cho người dân biết quy định phòng cháy chữa cháy rừng Một số quy định cụ thể đốt dọn nương rẫy, xử lý thực bì: a) Chỉ đốt dọn vùng phép làm nương rẫy, làm rẫy phải phát dọn tồn thực bì, phơi khơ vun thành dải rộng 2-3 m, khoảng cách dải 5m - m; dải sát bìa rừng cách xa rừng 6m - m b) Khi đốt thực bì phải đốt lúc gió nhẹ, đốt vào chiều tối sáng sớm (trước 00 buổi sáng sau 16 00 buổi chiều), đốt dải, thứ tự từ sườn đồi xuống chân đồi c) Trước đốt rẫy, xử lý thực bì, người sử dụng lửa phải báo với UBND cấp xã Chỉ phép đốt sau kiểm tra đảm bảo an tồn phịng cháy, chữa cháy rừng đồng ý cho phép đốt UBND cấp xã sở Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận thông tin xin đốt xử lý thực bì người dân, UBND cấp xã đạo phận chức địa phương tiến hành kiểm tra đảm bảo an tồn phịng cháy, chữa cháy rừng trả lời cho người dân Xử lý nghiêm theo quy định pháp luật trường hợp cố ý sử dụng lửa đốt xử lý thực bì, đốt rẫy chưa có kiểm tra đồng ý cho phép UBND cấp xã - Khi đốt rẫy phải có người canh gác chuẩn bị đảm bảo dụng cụ chữa cháy rừng, khoảng 10m 15m có người gác dải để đề phịng dập tắt đám lửa cháy lan, không để lửa cháy lan vào rừng, đốt xong phải kiểm tra toàn nương rẫy, lửa tắt hẳn - Trong điều kiện thời tiết nắng nóng, khơ hanh kéo dài, có thơng tin dự báo cháy rừng từ cấp III trở lên, quyền địa phương khơng xem xét cho phép dùng lửa đốt xử lý thực bì, đốt nương rẫy d) Một số phương pháp xử lý thực bì khơng sử dụng lửa: Áp dụng nơi địa hình có độ dốc lớn sử dụng lửa gây nguy cháy rừng cao: - Phương pháp xử lý thực bì cách để mục theo băng: Thực bì sau phát để khô rụng hết lá, băm nhỏ dọn thành băng theo đường đồng mức, cho không ảnh hưởng đến việc làm đất băng trồng sau - Phương pháp xử lý thực bì biện pháp băm nhỏ rãi để mục: Thực bì sau phát dọn để trồng rừng sản xuất nương rẫy, để khơ rụng sau băm nhỏ rãi tồn diện tích trơng - Phương pháp xử lý biện pháp thu gom: Thực bì sau phát dọn để trồng rừng sản xuất nương rẫy, để khơ rụng hết Cành nhánh sau thu gom thành đống vận chuyển nơi khác Chương III QUY ĐỊNH VỀ CHỮA CHÁY RỪNG Điều 10 Trách nhiệm chữa cháy rừng, tham gia chữa cháy rừng Chữa cháy rừng trách nhiệm toàn dân Chủ rừng, Đội Phòng cháy, chữa cháy rừng nơi gần nhất, lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân đội, quyền địa phương sở tại, quan liên quan có nhiệm vụ chữa cháy, tham gia chữa cháy rừng theo quy định a) Lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng nhận tin báo cháy địa bàn quản lý nhận lệnh điều động phải đến chữa cháy; trường hợp nhận thơng tin báo cháy ngồi địa bàn quản lý, phải báo cho lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng nơi xảy cháy, đồng thời phải báo cáo cấp b) Các quan y tế, điện lực, cấp nước quan liên quan nhận yêu cầu người huy chữa cháy rừng phải nhanh chóng điều động người phương tiện đến nơi xảy cháy để phục vụ chữa cháy rừng c) Lực lượng Công an, Dân quân tự vệ có trách nhiệm tổ chức giữ gìn trật tự, bảo vệ khu vực chữa cháy tham gia chữa cháy rừng Điều 11 Phối hợp hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng Khi xảy cháy rừng, lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ phối hợp với lực lượng Kiểm lâm chủ trì phối hợp với lực lượng Quân đội tham mưu cho Ban Chỉ đạo cấp việc điều động, sử dụng lực lượng tham gia chữa cháy rừng; tổ chức dập lửa, khắc phục hậu sau cháy rừng theo phương án phòng cháy, chữa cháy rừng quan có thẩm quyền ban hành Tổ chức kiểm tra, xác minh điều tra, xử lý vụ cháy rừng theo quy định pháp luật Trong trình đạo, huy chữa cháy rừng, Ban Chỉ đạo cấp băng phương tiện thông tin nhanh phải thường xuyên báo cáo kịp thời tình hình cháy rừng cho Ban Chỉ đạo cấp trực tiếp biết để theo dõi đạo Trong trường hợp đám cháy vượt khả cứu chữa cấp phải nhanh chóng báo cáo đề nghị Ban Chỉ đạo cấp hỗ trợ chi viện lực lượng phương tiện chữa cháy Ban Chỉ đạo cấp nhận thông tin, báo cáo đề nghị chi viện chữa cháy rừng Ban Chỉ đạo cấp dưới, phải kịp thời tham mưu Chủ tịch UBND cấp huy động lực lượng, phương tiện hỗ trợ địa phương chữa cháy rừng Các lực lượng lực lượng phối hợp tham gia chữa cháy nhận lệnh huy động quan có thẩm quyền phải nhanh chóng động đến nơi xảy cháy rừng tích cực phối hợp tham gia chữa cháy rừng Điều 12 Nguyên tắc chữa cháy rừng Thực theo phương châm “bốn chỗ” gồm: Chỉ huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, hậu cần chỗ Người huy chữa cháy rừng tiếp nhận, xử lý thông tin, kết hợp việc quan sát diễn biến đám cháy để định truyền đạt mệnh lệnh Lực lượng chữa cháy tập trung cao độ thực nghiêm túc giải pháp kỹ thuật, tổ chức để đạt hiệu chữa cháy Lực lượng phương tiện chữa cháy chia thành: Lực lượng, phương tiện thủ công; lực lượng, phương tiện giới a) Lực lượng, phương tiện thủ công gồm: Kiểm lâm, Công an, Quân đội, lực lượng bảo vệ rừng chủ rừng, tổ đội quần chúng bảo vệ rừng, dân quân địa phương lực lượng huy động khác với dụng cụ thủ công dao, rựa, cuốc, xẻng, thùng tưới nước, cành b) Lực lượng, phương tiện giới gồm: Con người với thiết bị giới xe chữa cháy, máy bơm, máy thổi gió, cưa xăng, máy ủi, máy cày, hóa chất chữa cháy rừng phương tiện khác c) Lực lượng chữa cháy tổ chức thành tổ, có tổ trưởng tổ phó Tổ trưởng phải người nắm vững kỹ thuật, đặc điểm rừng khu vực người đoán, nhanh nhẹn, mệnh lệnh dứt khốt, rõ ràng, xác Hậu cần chữa cháy cần chuẩn bị: Phương tiện giới, dụng cụ thủ công bảo hộ lao động (quần áo, giày, mũ, đèn pin, bình nước cá nhân, thuốc, bơng băng cấp cứu ) để phục vụ cho lực lượng chữa cháy chỗ lực lượng huy động địa phương, đảm bảo cung cấp nước uống thực phẩm cho lực lượng chữa cháy Điều 13 Biện pháp giới hạn đám cháy, chữa cháy rừng Khi xảy cháy rừng điều kiện thời tiết hạn kiệt, vật liệu rừng khô, độ ẩm vật liệu từ 20% trở xuống: a) Tạo băng trắng đón đầu lửa theo cự ly cho phù hợp, thi công xong trước lửa tràn đến Trên băng, phải dọn vun hết vật liệu cháy vào băng cho đốt hết vật liệu băng b) Cự ly hai tuyến dọn vật liệu cháy quy định sau: - Nếu gió khoảng cách hai tuyến dọn vật liệu cháy 20m - 30m; - Nếu gió to khoảng cách hai tuyến dọn vật liệu cháy 30m - 50m Trong trường hợp có nguồn vật liệu lớn, chịu ảnh hưởng nhiệt độ cao, nắng nóng kéo dài, gió thổi mạnh, cịn sống bị khơ héo, chữa cháy phải làm đai cản lửa dự phòng để ngăn lửa làm giảm tốc độ lan tràn với hướng gió thời gian cháy Một số quy định xây dựng đường băng cản lửa: a) Lợi dụng tối đa đặc điểm tự nhiên như: Sông, suối, đường phân lô, phân khoảnh, đường giao thông nội bộ, đường vận động b) Đối với rừng đặc dụng, rừng cảnh quan không xây dựng đường băng trăng cản lửa c) Đối với rừng trơng có độ dốc 25° không làm đường băng trắng d) Đối với rừng trơng có độ dốc 25° xây dựng băng trắng 1-2 năm đầu chưa có điều kiện xây dựng băng xanh cản lửa đ) Xây dựng đai xanh phòng cháy xung quanh dọc theo đường băng cản lửa e) Các đường băng cản lửa phải khép kín Một số biện pháp chữa cháy rừng: a) Khi xảy cháy rừng phải huy động tối đa lực lượng, phương tiện thiết bị, dụng cụ để chữa cháy b) Đối với rừng đưa phương tiện giới vào chữa cháy phải huy động tối đa phương tiện giới để chữa cháy; c) Đối với rừng mà phương tiện giới chữa cháy tiếp cận phải huy động tối đa lực lượng phương tiện khác để chữa cháy d) Tạo đường băng cản lửa, khoanh vùng cô lập đám cháy đ) Áp dụng "biện pháp đốt trước có kiểm sốt" để chữa cháy có đủ điều kiện cho phép e) Đào kênh, mương, rãnh để chống cháy ngầm chữa cháy g) Các biện pháp chữa cháy khác Điều 14 An toàn lao động chữa cháy rừng Khi chữa cháy rừng phải thực đảm bảo an toàn cho lực lượng phương tiện, thiết bị tham gia chữa cháy; lực lượng chữa cháy phải chuẩn bị đủ nước uống, bông, băng, thuốc bỏng, cáng dụng cụ cấp cứu khác Trường hợp bị thương phải sơ cứu đưa cấp cứu Nếu bị thương nặng tử vong phải lập biên để có sở giải sách, chế độ Chương IV TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, ĐƠN VỊ TRONG CƠNG TÁC PHỊNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG Điều 15 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hàng năm sở Kế hoạch dự tốn kinh phí sở, ban, ngành địa phương đề nghị, Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm rà sốt, kiểm tra, tổng hợp kinh phí thực gửi Sở Tài (đối với nội dung chi thường xuyên), gửi Sở Kế hoạch Đầu tư (đối với nhiệm vụ chi đầu tư phát triển) trước ngày 07 tháng hàng năm để Sở Tài chính, Sở Kế hoạch Đầu tư tổng hợp vào dự toán ngân sách thành phố, báo cáo UBND thành phố trình HĐND thành phố phê duyệt theo quy định Hướng dẫn việc lập chịu trách nhiệm thẩm định, phê duyệt đề án, dự án phòng cháy, chữa cháy rừng theo thẩm quyền Hướng dẫn, kiểm tra: việc thực quy định trách nhiệm UBND cấp huyện, UBND cấp xã phòng cháy, chữa cháy rừng địa phương; việc phối hợp huy động lực lượng, phương tiện tổ chức, cá nhân địa bàn phòng cháy, chữa cháy rừng Báo cáo UBND thành phố theo định kỳ đột xuất cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng Điều 16 Sở Tài Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực nội dung quy định Khoản 1, Điều 15 Quy định đảm bảo quy định pháp luật khả ngân sách địa phương Điều 17 Sở Kế hoạch Đầu tư Phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực nội dung quy định Khoản 1, Điều 15 Quy định này; đồng thời phối hợp với đơn vị liên quan tham mưu chế, sách cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng; lồng ghép hạng mục phòng cháy, chữa cháy rừng vào cơng trình, dự án để thực đồng bộ, có hiệu Điều 18 Sở Y tế Khi nhận tin báo cháy rừng, Sở Y tế có trách nhiệm bố trí xe cấp cứu lực lượng y tế phối hợp với quan, đơn vị có liên quan việc đảm bảo y tế địa điểm xảy cháy rừng Điều 19 Phòng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy Cứu nạn cứu hộ - Công an thành phố Phối hợp với quan Kiểm lâm, đơn vị Quân đội, UBND cấp đơn vị có liên quan thực biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn, đấu tranh với hành vi gây cháy rừng; xác định nguyên nhân vụ cháy rừng theo quy định pháp luật Phối hợp với lực lượng Kiểm lâm hướng dẫn việc xây dựng, thực tập Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; tham gia thẩm duyệt dự án, thiết kế Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng; huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy; hướng dẫn mua sắm, trang bị phương tiện chuyên dùng phòng cháy, chữa cháy rừng; kiểm tra hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng; tham gia cứu chữa vụ cháy rừng huy việc chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Phát hiện, tiếp nhận điều tra, xử lý vụ vi phạm lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy rừng; định kỳ đột xuất thông báo với quan Kiểm lâm thơng tin có liên quan trực tiếp đến chức quản lý bảo vệ rừng quan Kiểm lâm tình hình tội phạm kết điều tra, xử lý vụ án Phối hợp với quan Kiểm lâm bồi dưỡng kiến thức pháp luật nghiệp vụ điều tra hình cho cán Kiểm lâm làm cơng tác điều tra, xử lý vụ vi phạm pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng Thực theo quy định Mục B, Phần II Thông tư liên tịch số 144/2002/TTLTBNNPTNT-BCA-BQP ngày 13 tháng 12 năm 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng hướng dẫn việc phối hợp lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân đội công tác bảo vệ rừng Điều 20 Bộ Chỉ huy Quân thành phố, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng thành phố Thực theo quy định Mục c, Phần II Thông tư liên tịch số 144/2002/TTLTBNNPTNT-BC A-BQP ngày 13 tháng 12 năm 2002 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng hướng dẫn việc phối hợp lực lượng Kiểm lâm, Công an, Quân đội công tác bảo vệ rừng Giáo dục cán bộ, chiến sĩ nắm vững chấp hành nghiêm pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng Các đơn vị đóng quân rừng, gần rừng phối hợp với lực lượng Kiểm lâm, quyền địa phương tham gia cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng; chấp hành nghiêm quy định phịng cháy, chữa cháy rừng nơi đóng quân Chỉ đạo đơn vị đóng quân rừng, gần rừng phải có Phương án phịng cháy, chữa cháy rừng, tham gia tuần tra sẵn sàng ứng cứu có trường hợp xảy cháy rừng theo lệnh huy động Ban Chỉ đạo nơi đóng quân Phối hợp với quan Kiểm lâm kiểm tra, xử lý kịp thời đơn vị, chiến sĩ vi phạm pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng Điều 21 Chi cục Kiểm lâm Tham mưu Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn xây dựng trình UBND thành phố ban hành Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn thành phố Hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng thực Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng chủ rừng 3 Phối hợp quan, đơn vị liên quan, quyền cấp tổ chức thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng theo quy định Đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành quy định phòng cháy, chữa cháy rừng hoạt động liên quan đến cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Tuyên truyền, vận động nhân dân phòng cháy, chữa cháy rừng Hướng dẫn Nhân dân thực biện pháp phịng cháy, chữa cháy rừng Thơng báo cấp dự báo cháy rừng đến quan, đơn vị có liên quan cấp dự báo cháy rừng từ cấp III trở lên tháng mùa khô địa bàn toàn thành phố Quản lý hoạt động đơn vị phòng cháy, chữa cháy rừng thuộc phạm vi quản lý mình; đạo, kiểm tra tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phòng cháy, chữa cháy rừng chuyên ngành; lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng chủ rừng lực lượng bảo vệ rừng sở Điều 22 Trách nhiệm Chủ tịch UBND huyện, quận Chủ tịch UBND huyện, quận có rừng đất lâm nghiệp theo thẩm quyền phạm vi quản lý có trách nhiệm: Chỉ đạo Chủ tịch UBND xã, phường có rừng đất lâm nghiệp thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Thành lập ban hành Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo cấp huyện; ban hành Phương án phòng cháy, chữa cháy rừng thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý Chỉ đạo, kiểm tra tổ chức thực quy định pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng; xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phòng cháy, chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Chỉ đạo tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiến thức phòng cháy, chữa cháy rừng cho Nhân dân, xây dựng phong trào quần chúng tham gia hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng Đầu tư ngân sách cho hoạt động phòng cháy, chữa cháy rừng; trang bị phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng cho quyền cấp xã, phường có rừng Trực tiếp đạo huy động lực lượng chữa cháy rừng địa bàn Chỉ đạo tổ chức chữa cháy rừng, điều tra nguyên nhân gây cháy rừng khắc phục hậu vụ cháy rừng Tổ chức giao ban định kỳ, thống kê, báo cáo Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo thành phố (Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) tình hình phịng cháy, chữa cháy rừng phạm vi địa phương quản lý Điều 23 Trách nhiệm Chủ tịch UBND xã, phường Chủ tịch UBND xã, phường có rừng đất lâm nghiệp theo thẩm quyền phạm vi quản lý có trách nhiệm: Ban hành Phương án phịng cháy, chữa cháy rừng thuộc phạm vi trách nhiệm quản lý Thành lập ban hành Quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo xã, phường; tổ, đội bảo vệ rừng phòng cháy, chữa cháy rừng sở Chỉ đạo tổ chức thực sách, chế độ Nhà nước phòng cháy, chữa cháy rừng phạm vi địa phương Phối hợp với quan liên quan tổ chức kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng Chỉ đạo tổ chức tuyên truyền, giáo dục phòng cháy, chữa cháy rừng cách thường xuyên, liên tục sâu rộng tầng lớp Nhân dân nơi có rừng ý nghĩa, tầm quan trọng việc phòng cháy, chữa cháy rừng; tổ chức quán triệt cho Nhân dân học tập chủ trương, sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ rừng; hướng dẫn Nhân dân thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng, huy động lực lượng, phương tiện tham gia chữa cháy rừng địa bàn Tổ chức giao ban định kỳ, thống kê, báo cáo quan thường trực Ban Chỉ đạo cấp huyện tình hình phịng cháy, chữa cháy rừng phạm vi địa phương quản lý Điều 24 Các quan thông tin đại chúng Tổ chức tuyên truyền quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; phổ biến kiến thức phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn thành phố Đà Nẵng Phối hợp với UBND, Ban Chỉ đạo cấp quan liên quan tổ chức tuyên truyền phòng cháy, chữa cháy rừng; chủ động phối hợp với Chi cục Kiểm lâm thông báo kịp thời tin cấp dự báo cháy rừng suốt tháng mùa khơ Chương V CHÍNH SÁCH VÀ KINH PHÍ PHỊNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG Điều 25 Chính sách người tham gia chữa cháy rừng Đối với người điều động, huy động trực tiếp chữa cháy phục vụ chữa cháy rừng theo lệnh triệu tập, huy động người có thẩm quyền tự nguyện tham gia chữa cháy rừng mà lực lượng chủ rừng (bao gồm lực lượng Công an, Quân đội, Kiểm lâm, Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu nạn cứu hộ ) bồi dưỡng tiền, cụ thể: a) Nếu thời gian chữa cháy 02 bồi dưỡng khoản tiền 0,5 đơn giá ngày công lao động lâm sinh b) Nếu thời gian chữa cháy từ 02 đến 04 bồi dưỡng khoản tiền 0,75 đơn giá ngày công lao động lâm sinh c) Nếu thời gian chữa cháy từ 04 trở lên chữa cháy nhiều ngày 04 bồi dưỡng khoản tiền 01 ngày công lao động lâm sinh Nêu tham gia chữa cháy vào ban đêm từ 22 đến sáng tính gấp lần theo cách tính Đơn giá ngày cơng lao động lâm sinh tính theo quy định UBND thành phố Quyết định số 2935/QĐ-UBND ngày 13 tháng năm 2010 việc ban hành đơn giá ngày công lao động lâm sinh địa bàn thành phố Người tham gia chữa cháy rừng mà hy sinh, bị thương, bị tổn hại sức khỏe hưởng chế độ, sách theo quy định pháp luật Kinh phí bồi thường thiệt hại cấp từ ngân sách nhà nước Phương tiện, tài sản quan, tổ chức, hộ gia đình cá nhân huy động để phục vụ chữa cháy rừng hoàn trả sau chữa cháy; trường hợp phương tiện, tài sản bị mát, hư hỏng, nhà, cơng trình bị phá dỡ, diện tích rừng bị chặt hạ bồi thường theo quy định pháp luật Điều 26 Kinh phí phục vụ phịng cháy, chữa cháy rừng Kinh phí cho hoạt động phịng cháy, chữa cháy rừng quản lý sử dụng theo quy định pháp luật Kinh phí bảo đảm hoạt động phịng cháy, chữa cháy rừng lực lượng Cảnh sát phòng cháy chữa cháy cứu hộ cứu nạn, lực lượng Kiểm lâm, đơn vị kiêm nhiệm Quân đội, chủ rừng quan, tổ chức thụ hưởng ngân sách nhà nước địa phương bố trí dự tốn ngân sách hàng năm theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Các chủ rừng không thụ hưởng ngân sách nhà nước tự bảo đảm kinh phí cho hoạt động phịng cháy, chữa cháy rừng theo quy định pháp luật Chương VI TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 27 Khen thưởng, xử lý vi phạm Khen thưởng: Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng có cơng phát hiện, ngăn chặn hành vi phá hoại, khắc phục hạn chế thiệt hại cháy rừng gây khen thưởng theo quy định Xử lý vi phạm: Tổ chức, cá nhân vi phạm quy định tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật Điều 28 Điều khoản thi hành Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm phối hợp với Sở, ngành liên quan, UBND huyện, quận hướng dẫn triển khai, tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực quy định Các quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, chức năng, nhiệm vụ giao Quy định này, tổ chức triển khai thực tốt cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Trường hợp quy định pháp luật dẫn chiếu áp dụng Quy định bị điều chỉnh hiệu lực áp dụng theo quy định có hiệu lực 4 Các địa phương, ngành liên quan, chủ rừng để rừng bị cháy không thực đầy đủ trách nhiệm quy định tùy theo mức độ thiệt hại bị xử lý theo Quy định pháp luật./ ... tâm THVN Đà Nẵng; - Báo Đà Nẵng; Đài PT-TH Đà Nẵng; - Cổng thông tin điện tử thành phố; - Lưu: VT, SNN, KTTC Huỳnh Đức Thơ QUY ĐỊNH VỀ PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (Ban... theo Quyết định số 31/2019/QĐ-UBND ngày 27 tháng năm 2019 UBND thành phố Đà Nẵng) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng Phạm vi điều chỉnh: a) Quy định quy định số. ..Điều Quyết định có hiệu lực thi hành từ ngày 11 tháng năm 2019 thay Quyết định số 26/2015/QĐ-UBND ngày 17 tháng năm 2015 UBND thành phố Đà Nẵng ban hành Quy định phòng cháy, chữa