1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

THIEN TAI TREN TRAI DAT 02

38 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 181,31 KB

Nội dung

Trận động đất gây thiệt hại nhân mạng nhiều nhất từng được biết trong lịch sử xảy ra năm 1556 tại Shaanxi , Trung Hoa với con số tử vong ước tính là 830.000 người mặc dù sau một thời [r]

(1)

THIÊN TAI TRÊN TRÁI ĐẤT 1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THIÊN TAI:

1.1 Thiên tai gì?

1.2 Các loại thiên tai Trái Đất

1.3 Anh hưởng thiên tai đến đời sống người 2 THIÊN TAI ĐẾN TỪ LÒNG ĐẤT.

2.1 Động đất:

a Động đất gì? b Đặc điểm c Độ Richter

d Các thang đo khác e Nguyên nhân

f Nên làm có động đất g Trước động đất

h Trong lúc động đất i Sau động đất 2.2 Núi lửa:

a Núi lửa gì? b Đặc điểm núi lửa:

c. Liên quan núi lửa động đất d Các núi lửa hoạt động lịch sử e Núi lửa hoạt động lớn giới 2.3 Các loại khác:

a Tro bụi núi lửa: b Lũ bùn:

c Thần chết vơ hình: d Đất trượt

e Núi lở:

3 NHỮNG CÁI CHẾT DO NƯỚC 3.1 Lũ lụt:

a Lũ lụt gì? b Các loại lũ: b Lũ theo mùa: b Lũ bão: b Lũ quét:

a Anh hưởng lũ: 3.2 Hạn hán

3.3 Sóng thần

a Sóng thần gì? b. Các ngun nhân c Sự hình thành sóng thần d C ác đặc điểm

e Sóng thần

f Dấu hiệu đợt sóng thần tới g Cảnh báo ngăn chặn

(2)

4 THIÊN TAI ĐẾN TỪ BẦU TRỜI 4.1 Bão:

a Bão gì?

b. Bão nhiệt đới

c Các giai đọan bão ( xoáy thuận nhiệt đới) d Đặc điểm bão:

e Thảm họa bão gây ra

e1 Gió xốy mạnh bão: e2 Sóng lớn:

e3 Mưa to bão: 4.2 Các loại khác

a Giông tố:

a Giơng tố gì? a Vịi rồng:

a Nguồn gốc hình thành đặc điểm a Đặc điểm

a Nguồn gốc tên gọi a Cường độ

a Hậu vòi rồng tự nhiên gây ra a Cách phòng tránh

b Sấm chớp

b Nguyên nhân hình thành b Đặc điểm:

c Gió Trái Đất d Mưa đá mưa tuyết d Mưa đá

d Mưa tuyết:

e Những trận mưa kì lạ:

PHỤ LỤC

1 ĐỘNG ĐẤT Những trận động đất có số người chết 200.000 người 2 NÚI LỬA Những trận núi lửa phun làm chết nhiều người

3 SÓNG THẦN

3.1 Thảm họa Sóng thần Ấn Độ Dương 3.2 Chưa quen với dấu hiệu cảnh báo 3.3 Chu kỳ sóng thần

3.4 Những thảm hoạ lịch sử 3.5 Nhân đạo

3.6 Kinh tế 3.7 Môi trường

3.8 Những ảnh hưởng khác

(3)

1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ THIÊN TAI: 1.1 Thiên tai gì?

 Thiên tai thảm hoạ bất ngờ thiên nhiên gây cho người địa phương, vùng, đất nước, khu vực cho toan giới

 Động đất, núi lửa phun, lũ lụt, hạn hán, sóng thần ,lũ bùn, trượt đấ, dịch bệnh, cân sinh thái,… thiên tai mà người biết đến Nhưng danh mục thiên tai không dừng lại mà keo dài với phát triển xã hội loài người Đồng thời phạm vi phát triển thiên tai mở rộng không ngừng phạm vi diện tích, tác hại đến ngày nhiều người hơn, thiệt hại đến kinh tế ngày to lớn ngày nhiều biết

1.2 Các loại thiên tai Trái Đất

 Ngày xưa người ta liệt kê tai họa nghiêm trọng sống là:”Thủy, hoả, đạo, tặc” ( Lũ lụt, cháy, trộm, cướp ), thiên tai lũ lụt đứng đầu

 Các nhà khoa học thường phân loại thiên tai theo hai cách: theo mức độ thiệt hại vật chất theo số người bị chết Có thiên tai làm chi số người chết khơng nhiều hậu gây nặng nề.( VD: trận núi lửa Tambơra Indonêsia phun năm 1815 có 92.000 người chết tiếp sau có thêm 80.000 người chết nạn đói.trận động đất Đường Sơn (TQ) 27/7/1976 làm chết 100.000 người sau 500.000 người chết đói dịch bệnh…)

 Trong thuyết trình chúng tơi phân thiên tai làm loại theo ngun nhân dẫn đến hình thành lịng đất bề mặt Trái Đất

Trong lòng đất : động đất, núi lửa, tro bụi núi lửa, lũ bùn, thần chết vô hình, đất trượt, núi lở

Trên bề mặt Trái Đất:

+ Thiên tai đến từ không gian: thiên thạch, băng, thác lửa không trung, biến động khí hậu, En Ninhơ (El Nĩno)

+ Thiên tai nước: lũ lụt, hạn hán, sóng thần sóng triều, thủy triều dâng, vịi rồng… + Thiên tai đến từ bầu trời xanh: bão, giơng tố, gió,sấm chớp, mưa đá mưa tuyết, mưa axit, sương muối

1.3 Anh hưởng thiên tai đến đời sống người

(4)

nghèo, nước phát triển cịn thiếu thốn, khơng đủ phương tiện, điều kiện để sơ tán cứu trợ lịp thời

 Thường số người bị thiệt mạng thiên tai nước phát triển gấp lần số người chết thiên tai xảy Bắc Mỹ hay Châu Au ( VD: 1988 trận động đất độ Ríchte Acmênia làm 25.000 người chết nam 1989 San Frăngsixcơ trận động đất với trình độ tương tự làm 100 người chết Năm 1991 Bănglades xảy trận bão làm chết đến 140.000 người, trận bão dội đổ vào Florida làm vài người chết

 Số người chết thiên tai gây cho giới trung bình hàng năm gấp 16 lần số người chết tai nạn người gây Nhưng thật đáng buồn nước phát triển số 19, 0,8 lần châu Au, 0,7 lần Bắc Mĩ Còn số người chết tai nạn lao động nước phát triển lại cao nước phát triển

2 THIÊN TAI ĐẾN TỪ LÒNG ĐẤT. 2.1 Động đất:

j Động đất gì?

Động đất hay địa chấn rung chuyển hay chuyển động lung lay mặt đất Động đất thường kết chuyển động phay (geologic fault) hay phận đứt gãy vỏ Trái Đất hay hành tinh cấu tạo chủ yếu từ chất rắn đất đá Tuy chậm, mặt đất chuyển động động đất xảy ứng suất cao sức chịu đựng thể chất trái đất Hầu hết kiện động đất xảy đường ranh giới đĩa kiến tạo chia đá trái đất (các nhà khoa học thường dùng kiện vị trí trận động đất để tìm ranh giới này) Những trận động đất xảy ranh giới gọi động đất xuyên đĩa trận động đất xảy đĩa (hiếm hơn) gọi động đất đĩa

k Đặc điểm

(5)

 Nhiều động đất, đặc biệt trận xảy đáy biển, gây sóng thần, đáy biển bị biến thể hay đất lở đáy biển gây

 Có bốn loại sóng địa chấn tạo lúc Tuy nhiên, chúng có vận tốc khác cảm nhận theo thứ tự sau: sóng P, sóng S, sóng Love, cuối sóng Rayleigh

l Độ Richter

1–2 thang Richter : Không nhận biết

2–4 thang Richter : Có thể nhận biết khơng gây thiệt hại

4–5 thang Richter : Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ, thiệt hại không đáng kể  5–6 thang Richter : Nhà cửa rung chuyển, số cơng trình có tượng bị nứt  6–7 thang Richter

7–8 thang Richter : Mạnh, phá hủy hầu hết cơng trình xây dựng thơng thường, có vết nứt lớn tượng sụt lún mặt đất

8–9 thang Richter

>9 thang Richter : Rất xảy m Các thang đo khác

 Thang độ lớn mô men (Mw)  Thang Rossi-Forel (viết tắt RF)

 Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik (viết tắt MSK)  Thang Mercalli (viết tắt MM)

 Thang Shindo quan khí tượng học Nhật Bản  Thang EMS98 châu Âu

n Nguyên nhân

 Nội sinh : liên quan đến vận động phun trào núi lửa, vận động kiến tạo đới hút chìm, hoạt động đứt gãy

 Ngoại sinh : Thiên thạch va chạm vào Trái Đất, vụ trượt lở đất đá với khối lượng lớn

 Nhân sinh : Hoạt động làm thay đổi ứng suất đá gần bề mặt áp suất chất lỏng, đặc biệt vụ thử hạt nhân lòng đất

(6)

Động đất thiên tai dự báo trước được, người sống nơi gần nơi thường có động đất khơng thể tránh Tuy nhiên, có số điều ta làm để trước, lúc, sau động đất để tránh thương tích thiệt hại động đất gây

p Trước động đất

 Những vật dụng nhà nên đứng vững Những thứ tivi, gương, máy tính, v.v nên dán chặt vào tường để lung lay không rớt xuống đất gây thương tích Tranh, gương, v.v nên đặt xa giường ngủ

 Đặt đồ đạc nặng nhà kệ sách, tủ chén, v.v xa khỏi cửa nơi thường lui tới để chúng ngả không làm chướng ngại lối Chúng nên dính chặt vào tường

 Vật dụng nhà bếp nên dính chặt vào mặt đất, tường, hay mặt bàn  Những vật nặng hay dễ bể nên để gần mặt đất

 Tại nơi dễ đến, dự trữ nước uống, đồ ăn đóng hộp, đèn pin, pin, rađiô, băng, thuốc men Thay đổi chúng thường xuyên hết hạn

 Chọn nơi tụ họp gia đình người khơng nơi động đất xảy q Trong lúc động đất

 Nếu động đất xảy lúc nhà, chui xuống gầm bàn lớn hay giường chịu nhiều vật rớt Như nhà sập có khí thở Nếu bàn chuyển động, theo bàn

 Nếu khơng có gầm bàn tìm góc phịng hay cửa mà đứng Tránh cửa kính  Tránh xa vật rơi xuống

 Che mặt đầu để khỏi bị mảnh vụn trúng

 Nếu điện cúp, dùng đèn pin Đừng dùng nến hay diêm chúng gây hỏa hoạn  Nếu động đất xảy lúc ngồi đường, tránh xa tịa nhà dây điện Tìm chỗ trống mà đứng

 Nếu động đất xảy lúc lái xe, ngừng xe lề đường Tránh cột điện, dây điện, đường cầu

r Sau động đất

 Kiểm tra thử có bị thương khơng Đừng di chuyển người bị thương trừ họ gần dây điện hay nguy hiểm khác Gọi cấp cứu có người tắt thở Nếu bị nhà sập, gây tiếng động để kêu cứu

 Chuẩn bị cho trận dư chấn, trận động đất gây trận động đất vừa xảy Tuy chúng nhỏ hơn, chúng gây thương tích

(7)

 Động đất làm đứt dây điện, gas, hay nước Nếu ngửi thấy có mùi hơi, mở cửa sổ tắt đường gas, đừng tắt mở máy hết, ngồi Thơng báo nhà chức trách

 Đến nơi chọn để tụ họp tính đầy đủ 2.2 Núi lửa:

f Núi lửa gì?

- Núi lửa tượng mácma ( hỗn hợp silicát nóng chảy bão hồ khí ) từ lịng đất trào bề mặt đất dạng dung nham ( dạng lỏng ) dạng bơm tro bụi ( dạng rắn )

 Núi lửa núi có miệng đỉnh, qua đó, thời kỳ, chất khống nóng chảy với nhiệt độ áp suất cao bị phun Núi lửa phun tượng tự nhiên Trái Đất hành tinh hoạt động địa chấn khác, với vỏ thạch di chuyển lõi khống chất nóng chảy Khi núi lửa phun, phần lượng ẩn sâu lịng hành tinh giải phóng

 Trên giới, Indonesia, Nhật Bản Mỹ xem ba nước có nhiều núi lửa hoạt động nhất, theo thứ tự giảm dần mức độ hoạt động

g Đặc điểm núi lửa:

 Nơi mácmathoát lên mặt đất gọi miệng núi lửa phun hai cách: miệng nổ hay miệng trào Các vụ nổ núi lửa tích lũy áp suất lượng nhiều năm nhiều lỉ miệng núi lửa, thường giải toả lượng khổng lồ Kỉ lục thuộc vềvụ nổ núi lửa Tambôra (Indonesia năm 1815 ) với 840.1018 Jun, gấp triệu lần lượng bom nguyên tử ném xuống Hirosima năm 1945, làm phá tan đảo Tambora với diện tích gần Singapore đến tận BangKok cảm thấy rung chuyển tiếng nổ, tro bụi tung lên cao 20km3.

 Tuỳ theo khoáng chất cấu tạo, nhiệt độ áp suất mà dung nham trào đặc sệt thựa đường lỏng dầu nhịn, có chứa nhiều bọt khí có nhiệt độ từ 1000 – 12000C, thiêu cháy thứ đường chảy qua

 Khác với động đất, trứơc núi lửa phun có dấu hiệu báo trước trấn động lòng đất, miệng núi lửa nhả khói…

h. Liên quan núi lửa động đất

Những trận động đất thường để lại dư chấn, gây sóng thần i Các núi lửa hoạt động lịch sử

(8)

 Hầu hết núi lửa động đất xảy dọc theo ranh giới hàng chục mảng thạch khổng lồ trôi bề mặt trái đất Một vành đĩa nơi động đất phun trào núi lửa xảy nhiều quanh Thái Bình Dương, thường gọi Vành đai núi lửa Thái Bình Dương Nó gây vụ chấn động nung nóng trải dài từ Nhật Bản tới Alaska Nam Mỹ

 Vào năm 2000, nhà khoa học ước tính núi lửa gây thảm họa rõ rệt cho 500 triệu người, tương đương với dân số toàn giới vào đầu kỷ 17 500 năm qua?

 Trong 500 năm qua, có 300.000 người chết núi lửa Từ năm 1980 đến 1990, núi lửa làm thiệt mạng 26.000 người

j Núi lửa hoạt động lớn giới

Núi lửa hoạt động lớn giới nằm châu Mỹ Đó núi lửa Mauna Loa, cao 4171 mét so với mực nước biển Núi lửa Mauna Loa quần đảo Hawaii, Thái Bình Dương Mauna Loa có đường kính vĩ đại 100 km Ngồi 4171 mét mực nước biển, chân núi nằm sâu 5000 mét lịng Thái Bình Dương Vì vậy, chiều cao thực núi lửa hoạt động lớn giới 9000 mét

Núi lửa

1 Magma chamber-Nguồn dung nham Country rock-đất đá

3 Conduit (pipe)-ống dẫn Base-nền đất

5 Sill-ngưỡng

9 Layers of lava emitted by the volcano 10 Throat-cổ họng núi lửa

(9)

6 Branch pipe-đường dẫn nhánh Layers of ash emitted by the volcano Flank-sườn

14 Crater-miệng núi lửa 15 Ash cloud-bụi khói 2.3 Các loại khác:

a Tro bụi núi lửa:

Đây tác nhân gay chết người quan trọng có núi lửa phun Tro bụi núi lửa gồm mảnh chất rắn, chất lỏng chất khí đậm đặc, nóng bỏng đến 200 – 9000C được tung lên cao hàng nghìn mét, sau đổ sụp xuống bề mặt Trái Đất với tốc độ khủng khiếp Đám mây tro bụi tồn lâu bầu trời, theo gió xa đổ xuống nơi cách núi lửa phun hàng nghìn km

Ngày 8/5/1902 đám tro bụi núi lửa Pêle ( đảo Matinic ) đổ theo sườn với tốc độ 600km/h, phút chôn vùi TP Saint Pie với 28.000 người

b Lũ bùn:

Lũ bùn hay “Lahar” theo cách gọi người Indonesia dòng tro bụi núi lửa trộn với nước đất đá, theo triền núi lửa tràn xuống chân núi vùng lân cận

c Thần chết vơ hình:

Đó khí độc từ miệng núi lửa cũ Những khí độc nguy hiểm khí nặng, khơng mùi, khơng vị, khó phát được, khác với chất khí núi lửa phun thường khí sunfua có mùi thối, khí loại axit ( clohidric, flohidric…), dioxit lưu huỳnh gây cay mắt, ngứa cổ họng Ơ vài nơi hồ Kava Itglen ( đảo Java – Indonesia ) khí núi lửa hồ tan nước hồ tạo nên hồ axit nguy hại cho sống

d Đất trượt

Mối nguy hiểm ny thường xuyn đe dọa cư dn vng đồi ni l đất trượt Ở cc vng thường xuyn cĩ động đất v ni lửa, nguy ny l tai hoạ lớn

e Núi lở:

Núi lở thường xảy sườn núi có độ dốc từ 300 đến 450 trở lên Đối với độ dốc lớn như vậy, có mưa to, cối sườn núi ngã đổ kéo theo mảng núi Ơ vùng có tuyết rơi vào mùa đơng đỉnh núi cao, với độ dốc đó, tuyết sườn núi lở chuyển động với tốc độ lớn, theo đất đá với khối lượng lớn đủ gây núi lở

(10)

Núi lở rắn đất đá, có tuyết, đổ xuống từ núi cao với tốc độ 40 – 200 km/h

Núi lở bụi ( tuyết lở ) tuyết từ núi cao đổ xuống, theo khơng khí, xuống theo nhiều tuyết, đè bẹp, nghiền nát gặp đưởng với tốc độ lên đến 300km/h

3 NHỮNG CÁI CHẾT DO NƯỚC 3.1 Lũ lụt:

a Lũ lụt gì?

Lũ lụt la thiên tai gây thiệt hại nhiều cho người, chiếm 60% số người chết thiên tai gây Trái Đất Tất lũ lụt có chung nguyên nhân: giọt nước từ trời rơi xuống Nhưng khơng phải có mưa có lũ mà lũ có nơi có dịng chảy ( sông, suối,…) qua

b Các loại lũ: b Lũ theo mùa:

 Là trận lũ xảy sơng, suối có nguồn tiếp nước dồi dào, thường vào mùa mưa hay tuyết tan ( tuyết mặt đất hay núi tan chảy ) Mùa lũ kéo dài vài tháng mực nước cao hay thấp phụ thuộc vào diện tích lưu vực sơng (là diện tích mặt đất có nước đổ dồn vào sơng ), vào lượng mưa hay lượng băng tuyết tan ( thường thay đổi không ổn định năm ) vào hình dạng hệ thống sông

 Những hệ thống sông có sơng nhánh tiếp nước vào từ bên bờ sơng hình lơng chim, có lũ lên xuống tư từ ( sông Cửu Long )

 Những hệ thống sơng có sơng nhánh dồn nước vào sơng điểm hình rẽ quạt, có lũ lên xuống đột ngột ( sơng Hồng )

 Tất sơng có mùa: mùa cạn thời gian dịng sơng nhận nước mùa lũ thời gian dịng sông nhận nhiều nước năm

 Trong mùa lũ, lúc có mưa tồn lưu vực sơng có trận mưa to thất thường khu vực đó, nước sơng dâng cao tràn bờ, lúc đỉnh lũ

 Năm có mực nước sông dâng cao sông từ trước đến gọi năm lũ lịch sử

(11)

 Đối với trận mưa to kéo dài nhiều ngày, ảnh hưởng bão dai hội tụ nhiệt đới C.I.T qua, nước mưa dồn xuống nhanh vào dịng sơng, gây lũ lụt, gió bão dồn sóng lớn tràn vào ven biển ngăn chặn nước sơng nhanh cửa biển

 Sức nước lớn sơng đầy nước sóng biển to hãn tràn ngược vào, dễ dàng phá vỡ mảng đê sơng đê biển, chúng cịn gây nên thiệt hại nặng nề nước triều dâng lên trợ giúp

b Lũ quét:

Ở vùng đồi núi, rừng có độ dốc cao, đất đai trước bị sũng nước mưa, lại gặp trận mưa to, dễ xảy lũ quét Nước mưa rơi xuống không thắm xuống đất, ạt tuông đổ xuống triền đồi núi, kéo theo đất đá xuống sông suối, hãn tràn bờ, tàn phá vùng dân cư dọc theo thung lũng, qt thứ với sức nước khơng ngan cản vùi tất dòng lũ bùn

c Anh hưởng lũ:

 Thiệt hại lũ lụt gây khơng tính số người chết số tài sản, ruộng vườn bị dìm xuống nước lũ mà phải kể đến số người bị chết đói, chết dịch bệnh, mùa gây sau ( Ở Kênia, Etiơpia Xômali trận lũ lịch sư nam 1997 làm 900.000 người Kênia 100.000 người Xômali 65.000 người Etiôpia phải sơ tán, phăng 4000 nhà, ngập lụt 60.000 trồng ngô, phá hủy 30.000 ngô trị giá 4,5 triệu USD, làm 2.000 người 20 500 gia súc bị chết Sau lũ, triệu người bị nạn đói, bị bệnh, số người chết sốt rét tăng gấp đôi)

 Tuy lũ lụt gây thiệt hại lớn người tài sản, đất phù sa sông lũ tràn vào bồi đắp cho cánh đồng them màu mỡ, cho vũ mùa bội thu sau đó, nên chẳng nỡ rời bỏ nơi khác

3.2 Hạn hán

 Ơ vùng gió mùa Châu Á, Nam Á Đông Nam Á, hạn hán thường xuất chậm dịng phóng lưu nhiệt ( loại gió thổi mạnh cao dọc theo chí tuyến ) đa làm cho gió mùa hạ đến chậm, gây hạn hán nhiều nơi

(12)

 Vùng sừng Châu Phi có tất 10 nước nước Namibia, Zămbabuê, Xoadilen, Xômali bị hạn hán đe doạ thường xuyên nạn đói Đợt hạn hán đầu năm 1997 Đông Phi làm giảm lượng ngô Kênya 13.500 tấn, làm mùa màng thất bát, gây thiếu lương thực nghiêm trọng Etiopia, ành hưởng 10% diệnt ích trồng trọt Lêxơthơ, đẩy Tandania vào tình trạng khẩn cấp lương thực phải kêu gọi quốc tế cứu trợ khẩn cấp 100.000 lương thực

3.3 Sóng thần

f Sóng thần gì?

 Sóng thần (tsunami) loạt đợt sóng hình thành khối lượng nước, đại dương, bị chuyển dịch nhanh chóng quy mô lớn Các trận động đất, dịch chuyển địa chất lớn bên hay bên mặt nước, núi lửa phun vụ va chạm thiên thạch có khả gây sóng thần Những hậu sóng thần mức khơng nhận tới mức gây thiệt hại to lớn

 Thuật ngữ tsunami (sóng thần) bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa "cảng" (津 tsu, "tân") "sóng" (波 nami, "ba") Thuật ngữ ngư dân đặt dù họ nhận biết đợt sóng ngồi biển khơi Một sóng thần tượng bên đáy biển sâu; khơi, sóng có biên độ (chiều cao sóng) nhỏ (thường dài hàng trăm kilơmét), điều giải thích ngồi biển khó nhận nó, ngồi khơi đơn giản gồ sóng chạy ngang biển

 Sóng thần trước coi sóng thuỷ triều tiến vào bờ, có tính chất đợt thuỷ triều mạnh tiến vào loại sóng có mũ sóng hình thành hoạt động gió đại dương (loại sóng thường gặp) Tuy nhiên, thực tế không liên quan tới thuỷ triều, thuật ngữ bị chứng minh sai (dù khơng phải trận sóng thần xảy cảng) nhà hải dương học khơng sử dụng

(13)

i Sự hình thành sóng thần

 Các trận sóng thần hình thành đáy biển, đột ngột bị biến dạng theo chiều dọc, chiếm chỗ lượng nước nằm Những di chuyển lớn theo chiều dọc vỏ Trái Đất xảy rìa mảng lục địa Những trận động đất nguyên nhân va chạm mảng đặc biệt hay tạo sóng thần Khi mảng đại dương va chạm với mảng lục địa, đơi làm rìa mảng lục địa chuyển động xuống Cuối cùng, áp suất lớn tác dụng lên rìa mảng khiến nhẩy giật lùi lại (snaps back) tạo đợt sóng chấn động vào vỏ Trái Đất, khiến xảy địa chấn lòng biển, gọi động đất đáy biển

 Những vụ lở đất đáy biển (thỉnh thoảng xảy nguyên nhân động đất) vụ sụp đổ núi lửa làm chấn động cột nước khiến trầm tích đá trượt xuống theo sườn núi rơi xuống đáy biển Tương tự vậy, vụ phun trào núi lửa mạnh biển tung lên cột nước để hình thành sóng thần

(14)

 Trong thập kỷ 1950 người ta khám phá sóng thần lớn xuất từ vụ lở đất, hoạt động phun trào núi lửa vụ va chạm thiên thạch Những tượng khiến lượng nước lớn nhanh chóng bị chuyển chỗ, lượng từ thiên thạch hay vụ nổ chuyển vào nước nơi xảy va chạm Các sóng thần với xuất từ nguyên nhân đó, khác với trận sóng thần động đất gây ra, thường nhanh chóng tan rã lan tới bờ biển q xa diện tích xảy kiện nhỏ Các tượng gây sóng địa chấn lớn khu vực, vụ lở đất Vịnh Lituya tạo sóng nước ước tính tới 50-150 m tràn tới độ cao 524 m núi Tuy nhiên, vụ lở đất cực lớn gây trận sóng thần cực lớn gây ảnh hưởng toàn đại dương

j C ác đặc điểm

 Thường có quan niệm sai sóng thần hoạt động đợt sóng hình

thành gió thơng thường hay sóng cồn (với gió phía sau, tranh khắc gỗ kỷ 19 tiếng Hokusai này) Trên thực tế, sóng thần hiểu đợt dâng cao bất thần nước biển, hay nhiều đợt nước Lưỡi sóng thần đặc biệt giống với đợt sóng tan hoạt động khác hẳn: mức nước biển đột ngột tăng, cộng với trọng lượng áp lực đại dương phía sau, có lực cịn lớn nhiều

 Sóng thần diễn biến khác biệt tùy theo kiểu sóng: chúng chứa lượng cực lớn,

lan truyền với tốc độ cao vượt khoảng cách lớn qua đại dương mà lượng Một trận sóng thần gây thiệt hại bờ biển cách hàng nghìn số nơi phát sinh, có nhiều tiếng đồng hồ chuẩn bị từ hình thành tới lúc ập vào bờ biển, xuất thời gian dài sau sóng địa chấn hình thành từ nơi xảy kiện lan tới Dù tổng số hay tổng thiệt hại lượng nhỏ, tổng số lượng lan truyền khoảng cách lớn chu vi lớn sóng di chuyển Năng lượng mét tuyến (linear meter) sóng tỷ lệ với lượng nghịch đảo khoảng cách từ nguồn phát [cần thích]

 Thậm chí trận sóng thần riêng biệt liên quan tới loạt đợt sóng với

những độ cao khác Ở vùng nước rộng, sóng thần có chu kỳ dài (thời gian để đợt sóng sau tới vị trí điểm sau đợt sóng trước), từ nhiều phút tới nhiều giờ, chiều dài sóng dài lên tới hàng trăm kilơmét Điều khác biệt so với sóng hình thành từ gió bình thường mặt đại dương, chúng thường có chu kỳ khoảng 10 giây chiều dài sóng 150 mét

(15)

độ sâu nửa chiều dài sóng Điều có nghĩa, di chuyển sóng bề mặt đại dương đạt tới độ sâu khoảng 100 m hay Trái lại, sóng thần hoạt động sóng vùng nước nơng biển khơi (bởi chiều dài chúng lớn gấp 20 lần chiều sâu nơi chúng hoạt động), phân tán chuyển động nước xảy nơi nước sâu

 Con sóng qua đại dương với tốc độ trung bình 500 dặm Khi tiến tới đất liền,

đáy biển trở nên nơng sóng khơng cịn di chuyển nhanh nữa, bắt đầu 'dựng đứng lên'; phần phía trước sóng bắt đầu dựng đứng cao lên, khoảng cách đợt sóng ngắn lại Tuy người ngồi đại dương khơng nhận thấy dấu hiệu sóng thần, vào bờ đạt chiều cao tòa nhà sáu tầng hay Quá trình dựng đứng lên tương tự ta vẩy roi da Khi sóng tiến từ phía cuối đầu roi, lượng lượng phân bố khối lượng vật liệu ngày nhỏ, khiến chuyển động trở nên mạnh liệt

 Một sóng trở thành 'sóng nước nơng' tỷ lệ độ sâu mặt nước

chiều dài sóng nhỏ, sóng thần có chiều dài sóng lớn (hàng trăm kilơmét), sóng thần hoạt động sóng nước nơng bên ngồi đại dương Những sóng nước nơng di chuyển với tốc độ tương đương bình phương gia tốc trọng lực (9.8 m/s2) chiều sâu mặt nước Ví dụ, Thái Bình Dương, nơi chiều sâu mặt nước trung bình 4000 m, sóng thần di chuyển với tốc độ khoảng 200 m/s (720 km/h hay 450 dặm/giờ) lượng, chí khoảng cách lớn Ở độ sâu 40 m, tốc độ 20 m/s (khoảng 72 km/h hay 45 dặm/giờ), nhỏ tốc độ đại dương khó để chạy nhanh

 Sóng thần lan truyền từ nguồn phát (tâm chấn), bờ biển vùng bị ảnh

hưởng chấn động thường lại an tồn Tuy nhiên, sóng thần gây nhiễu xạ xung quanh mảng lục địa (như thể hoạt hình nàyHoạt hình trận sóng thần Ấn Độ Dương sóng lan tới Sri Lanka Ấn Độ) Không bắt buộc chúng phải đối xứng; đợt sóng thần mạnh hướng so với hướng kia, tùy thuộc vào điều kiện nguồn phát điều kiện địa lý khu vực xung quanh

 Đặc trưng riêng điều kiện địa lý địa phương dẫn tới tượng triều giả hay

sự hình thành đợt sóng dừng (standing waves), gây thiệt hại lớn bờ biển Ví dụ, sóng thần lan tới Hawaii ngày tháng 4, 1946 có thời gian ngắt quãng mười lăm phút đợt sóng Chu kỳ cộng hưởng tự nhiên Vịnh Hilo khoảng mười ba phút Điều có nghĩa đợt sóng trùng pha với chuyển động Vịnh Hilo, tạo đợt triều giả vịnh Vì thế, Hilo bị thiệt hại nặng so với tất địa điểm khác Hawaii, đợt sóng thần/triều giả có độ cao lên tới 14 m giết hại 159 người

k Sóng thần

(16)

 Tầng nước sâu

 Tầng nước trung bình  Tầng nước nông

 Dù tạo tầng nước sâu (khoảng 4000 m mực nước biển), sóng thần xem sóng tầng nước nơng Khi sóng thần tiến vào tầng nước nơng gần bờ, khoảng thời gian khơng đổi, chiều dài sóng giảm liên tục, điều làm cho nước tích tụ thành mái vịm khỏng lồ, gọi hiệu ứng "bị cạn"

l Dấu hiệu đợt sóng thần tới

Những dấu hiệu sau thường báo trước sóng thần :  Cảm thấy động đất

 Các bong bóng chứa khí gas lên mặt nước làm ta có cảm giác nước bị sôi  Nước sóng nóng bất thường

 Nước có mùi trứng thối (khí hidro sunfuric) hay mùi xăng, dầu  Nước làm da bị mẩn ngứa

 Nghe thấy tiếng nổ là:

o Tiếng máy nổ máy bay phản lực

o Hay tiếng ồn cánh quạt máy bay trực thăng,

o Tiếng huýt sáo

 Biển lùi sau cách đáng ý  Vệt sáng đỏ đường chân trời m Cảnh báo ngăn chặn

 Sóng thần khơng thể dự đốn cách hồn tồn xác, có dấu hiệu báo trước đợt sóng thần xảy ra, nhiều hệ thống phát triển sử dụng để giảm thiểu thiệt hại sóng thần gây Ở khoảnh khắc lưỡi đợt sóng thần vùng lõm nó, nước biển rút khỏi bờ với khoảng cách nửa chu kỳ sóng trước đợt sóng tràn tới Nếu đáy biển có độ nghiêng thấp, rút lui lên tới hàng trăm mét Những người không nhận thức nguy hiểm lại bãi biển tị mị, hay để nhặt cá đáy biển lúc trơ

(17)

 Ở khoảnh khắc lưỡi sóng sóng thần đạt mức đỉnh lần thứ nhất, đợt sóng khiến nước dâng cao Một lần nữa, việc hiểu biết hoạt động sóng thần quan trọng, để nhận thức mực nước rút xuống lần đầu tiên, nguy hiểm chưa qua Ở vùng bờ biển có độ cao thấp, trận động đất mạnh dấu hiệu cảnh báo sóng thần tạo

 Những vùng có nguy sóng thần cao sử dụng hệ thống cảnh báo sóng thần để xác định cảnh báo người dân trước sóng tới đất liền Tại số cộng đồng bờ biển phía tây nước Mỹ, vốn có nguy đối mặt với sóng thần Thái Bình Dương, dấu hiệu cảnh báo hướng dẫn người dân đường hiểm sóng thần tràn tới Các mơ hình máy tính dự đốn chừng khoảng thời gian tràn tới sức mạnh sóng thần dựa thông tin kiện gây hình dạng đáy biển (bathymetry) vùng đất bờ biển (địa hình học)

 Một dấu hiệu cảnh báo sớm từ loài động vật gần Nhiều loài vật cảm giác nguy hiểm bỏ chạy lên vùng đất cao trước sóng tràn tới Vụ động đất Lisbon trường hợp ghi lại tượng Châu Âu Hiện tượng nhận thấy Sri Lanka trận Động đất Ấn Độ Dương 2004 Một số nhà khoa học suy luận lồi vật có khả cảm nhận sóng hạ âm Rayleigh waves từ trận động đất nhiều phút hay nhiều trước sóng thần công vào bờ (Kenneally,).

 Trong chưa có khả ngăn chặn sóng thầm, số quốc gia thường phải hứng chịu thảm họa thiên nhiên này, số biện pháp tiến hành nhằm giảm thiệt hại sóng thần gây Nhật Bản áp dụng chương trình lớn xây dựng tường chắn sóng thần với chiều cao lên tới 4.5 m (13.5 ft) trước vùng bờ biển nhiều dân cư sinh sống Những nơi khác xây dựng cửa cống kênh để dẫn dòng nước từ sóng thần hướng khác Tuy nhiên, hiệu chúng vấn đề tranh cãi, sóng thần thường cao tường chắn Ví dụ, đợt sóng thần tràn vào đảo Hokkaido ngày 12 tháng 7, 1993 tạo đợt sóng cao tới 30 m (100 ft) - tương đương tòa nhà 10 tầng Thị trấn cảng Aonae trang bị tường chắn sóng thần bao kín xung quanh, sóng tràn qua tường phá hủy toàn cấu trúc xây dựng gỗ vùng Bức tường có tác dụng việc làm chậm giảm độ cao sóng thần khơng ngăn cản tính phá hủy gây thiệt hại nhân mạng sóng thần

(18)

vào Sách kỷ lục Guinness Những nhà môi trường đề xuất việc trồng dọc theo vùng bờ biển có nguy sóng thần cao Tuy vài năm để lớn đạt tới kích cỡ cần thiết, cơng trồng rừng mang lại cơng cụ hữu hiệu, rẻ tiền có tác dụng lâu dài việc ngăn chặn sóng thần biện pháp đắt tiền, gây hại đến môi trường tường chắn sóng

3.4 Vịi rồng:

 Vịi rồng loại xốy lốc biển, hình thành có chênh lệnh khí áp mặt biển trần mây dầy Một lốc xoáy mạnh từ trần mây xuống mặt biển, theo cột nước rộng đến 30m, sức gió đến 300km/h

 Vịi rồng tiến vào vùng ven biển gây thiệt hại không nhỏ 4 THIÊN TAI ĐẾN TỪ BẦU TRỜI

4.1 Bão:

a Bão gì?

Bão trạng thái nhiễu động khí loại hình thời tiết cực trị

 Ở Việt Nam, thuật ngữ "bão" thường hiểu bão nhiệt đới, tượng thời tiết đặc biệt nguy hiểm xuất vùng biển nhiệt đới, thường có gió mạnh mưa lớn Tuy thế, thuật ngữ rộng bao gồm dông tượng khác gặp Việt Nam bão tuyết, bão cát, bão bụi

 Bão tên gọi khu vực áp thấp có gió xốy theo hướng ngược chiếu kim đồng hồ Bắc bán cầu ( Nam bán cầu ngược lại ) Nếu tốc độ gió gần tâm 90km/h ta gọi “ Ap thấp nhiệt đới” Bão nhà khí tượng Saffir – Simpson phân làm cấp: từ cấp có vận tốc gió 120km/h đến cấp vận tốc gió 250km/h sức mạnh mặt đất đạt đến 371km/h

 Việc đặt tên bão thường tổ chức khí tượng giới WMO có trụ sở Thụy Sĩ đảm trách Tên bão thừơng đặt có kí tự khỏi đầu A sau B…

f. Bão nhiệt đới

 Các bão thường hình thành tâm áp thấp phát triển với hệ thống áp cao xung quanh Sự kết hợp lực đối nghịch sinh gió hình thành đám mây bão, chẳng hạn mây vũ tích

(19)

 Ngồi thang sức gió Beaufort, cịn dùng thang khác thang bão Saffir-Simpson Ở Việt Nam, khơng có bão mạnh đến mức cần sử dụng thang bão Saffir-Simpson, nên người ta cần sử dụng thang sức gió Beaufort để mơ tả sức mạnh chúng đủ Các thang sức gió giúp phân loại bão theo cường độ gió kéo dài, theo áp suất tâm bão, theo mức độ tàn phá, mức độ gây ngập lụt

g Các giai đọan bão ( xoáy thuận nhiệt đới)

 1) Vùng áp thấp (low pressure area): có vùng áp thấp đồ khí áp bề mặt, vị trí trung tâm xác định

 2) Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ: tropical depression): vị trí trung tâm xác định được, Vmax < 34 kt

 3) Bão tố nhiệt đới (Tropical storm - TS): Vmax 34-47 kt ("storm" gốc từ tiếng Hà Lan "dông tố", tiếng Trung "cuồng phong", tạm dịch "bão tố")

 4) Bão tố nhiệt đới mạnh (severe TS): Vmax 48-63 kt

 5) Bão (Typhoon): Vmax => 64 kt Có bão mạnh người ta gọi "siêu bão" (supertyphoon)

THANG GIĨ VÀ SĨNG BƠPHO (BEAUFORT)

Cấp gió Tên gió Tốc độ gió

(km/giờ)

Độ cao sóng biển (mét)

0 – Lặng gió – Gió hưu hưu -5

2 Gió nhẹ – 11 – 0,1

3 Gió nhỏ 12 – 19 0,1 – 0,5

4 Gió vừa 20 – 28 0,5 – 1,25

5 Gió mạnh 29 – 38 1,25 – 2,5

6 Gió mạnh 39 – 49 2,5 – 4,0

7 – Gió to 50 – 74 4,0 – 6,0

9 Gió 75 – 88 6,0 – 7,0

10 Gió 89 – 102 7,0 – 9,0

11 Bão 103 – 117 9,0 – 14,0

12 – 17 Bão lớn Trên 117 Trên 14,0

h Đặc điểm bão:

(20)

 Phần lớn bão thường tập trung vào cuối hè đầu thu, nơi đại dương nhiệt đới đốt nóng, cung cấp lượng để hình thành bão Cịn khơng khí nóng ẩm bất ổn định bị vào lốc xoáy bão bốc mạnh lên cao, toả nhiệt lượng khổng lồ, bổ xung lượng cho bão hoạt động

 Cắt ngang qua bão ta thấy tâm áp thấp chênh lệch với áp lực khơng khí xung quanh, hút mạnh gió nơi thành vịng xốy bao quanh tâm bão, có bán kính 60 – 800km, cao đến 18km, giếng khổng lồ vách dốc đứng Ơ tâm bão ( Mắt bão ), không khí chuyển từ xuống t ạo thành vùng lặng gió mây, cịn chung quanh tâm bão, khơng khí bị bốc lên cao, gió gần tâm bão mạnh

 Đường kính tâm bão tăng dần theo độ cao Sát mặt đất đường kính tâm bão khoảng 20km; cao 2000m – khoảng 40km; cao 6000m – khoảng 100km; cao 8000m – khoảng 200km; cao 10.000m – khoảng 700km… khơng khí bị bốc mạnh lên cao ngưng tụ lại thành tường dày đặc, ngưng kết lại thành mưa cực lớn Khi vào đất liền vào vùng biển lạnh vĩ độ cao, bão nguồn cung cấp lượng từ nguồn khơng khí nóng ẩm biển, lại thêm lượng ma sát mặt đất

 Bão thường phát sinh phía tây vùng biển nóng Thái Bình Dương, An Đơ Dương Bắc Đại Tây Dương Biển nam Đại Tây Dương khơng có bão có dịng lạnh hải lưu nhiệt muối chảy qua Mùa bão TBD tháng đến 9, ÂĐD ĐTD vào tháng Nam Thái Bình Dương châu Uc tháng

i Thảm họa bão gây ra

Thảm hoạ bão gây thường yếu tố: gió xốy mạnh bão, mưa to sóng bão gây

e1 Gió xốy mạnh bão:

 Sức mạnh bão thật khủng khiếp Vùng gió mạnh gây tai hoạ thường nằm gần tâm bão cách tâm bảo từ 20 – 200km, phía bên phải đường bão có gió xốy hướng với đường đi, nên sức gió gia tăng thêm, có lên đến 300 – 400km/h Gió mạnh, sức ép lên vật bề mặt đất lớn Sức gió 120km/h phá đổ nhà cửa, 180km/h trở lên có sức tàn phá ghê gớm nhiều Sức tàn phá gió bão cịn tai hại gio bão thổi khơng đều, lúc mạnh lúc yếu, thường gió giật cơn, lại đổi chiều, lúc giật bên này, lúc giật bên

 Cơn bão Nancy đổ với sức gió 300km/h trận bão lịch sử Nhật Bản: làm sập hư hỏng 450.000 nhà, 400 cầu đập nước

(21)

e2 Sóng lớn:

 Bão nguy hiểm sinh sóng lớn thường sóng trịn đầu cao tới 10 – 12m, truyền trước tâm bão có đến 1.500km Gió to sóng lớn, gió 100km/h tạo sóng cao 9m Đó áp thấp tâm bão hút phồng mặt nước biển lên cao đến – 9m mà chung quanh tâm bão lại bị hạ thấp xuống, tạo nên sóng sơi sục, hỗn hợp tứ phía

 Nơi có sóng dân cao gọi bụng bão Bụng bão có luồng nước theo tâm bão dồn vào bờ có sức tàn phá dội khủng khiếp vịnh khép kín cửa sơng, tạo điều kiện dồn sóng lên cao

 Trận bão ngày 01/01/1876 dồn sóng to vào cửa sơng Hằng – Bănglades làm chìm ngập vùng rộng 7.800km2 nước sâu – 8m, trôi 215.000 người

e3 Mưa to bão:

Vì phát sinh vùng biển nhiệt đới nên bão mang theo khối lượng khơng khí nóng ẩm khổng lồ chứa đầy nước rộng hàng nghìn km2, bốc mạnh lên cao đến 10km, gây mưa to dội Sau bão tan mưa kéo dài thêm vài ba ngày, dễ gây ngập lụt

Trận bão Hyacinthe đổ vào đảo Reuynhông Đông Phi năm 1980 gây mưa liên tiếp ngày với lượng mưa kỉ lục 6.000mm

4.2 Các loại khác a Giông tố:

a Giơng tố gì?

 Giơng tố khí xốy áp thấp bất thường xảy phạm vi nhỏ đất liền Khác với lốc ngày hè có nhiệt độ lên cao vào lúc trưa, có gió xốy phạm vi nhỏ diễn khoảng thời gian ngắn vài phút, giông tố giống bão có gió xốy mạnh có lên đến 600km/h có tốc độ di chuyển nhanh 50km/h

 Trong giông tố, thường từ đám mây giơng đen kịt có cột nước hạ dần xuống mặt đất Đám mây chuyển đến đâu cột mây di chuyển đến

a Vịi rồng:

Vịi rồng hay lốc xốy (tiếng Anh: Tornado) tượng luồng khơng khí xốy trịn mở rộng từ đám mây dơng xuống tới mặt đất

a Nguồn gốc hình thành đặc điểm

(22)

rằng khơng khí lớp bên lạnh đè lên lớp khơng khí nóng phía dưới, khơng khí nóng bị cưỡng chuyển động lên mạnh Nhưng vịi rồng xảy mặt nước thường lại không thấy đối lưu không thấy khác biệt nhiệt độ lớp Vì nguyên nhân vịi rồng người chưa hồn tồn hiểu hết

 Tuy vậy, phần lớn vòi rồng hình thành từ dạng mây dơng đặc biệt mây dơng tích điện Một đám mây kéo dài vài giờ, xốy trịn vùng có đường kính từ 10 đên 16 km, di chuyển hàng trăm dặm sinh vô số ống hút khổng lồ Nguồn gốc chúng vùng khí hậu có luồng khí nóng lên luồng khí lạnh xuống

 Đầu tiên trình tương tác dơng có chiều lên gió Sự tương tác làm cho tầng khí nóng di chuyển lên xoay trịn khơng trung

 Tiếp phát triển dịng khí lạnh di chuyển theo hướng xuống mặt đất phía bên bão Vận tốc dịng khí xuống lớn 160 km/h

a Đặc điểm

 Đường kính vịi rồng thay đổi từ vài chục mét vài kilômét Nhưng đa

số vịi rồng có đường kính vào khoảng 50 m

 Trên đường di chuyển theo (rồi ném xuống khoảng cách sau đó)

hoặc phá huỷ thứ, kể nhà gạch xây kiên cố, nên vòi rồng tượng khí tượng đặc biệt nguy hiểm

 Nhìn từ xa vịi rồng có màu đen trắng, tuỳ thuộc thứ mà

theo Vịi rồng xuất đại dương thường hút nước biển lên cao tạo thành nước (waterspouts)

a Nguồn gốc tên gọi

 Đó tượng gió xốy mạnh, phạm vi đường kính nhỏ, hút từ bề mặt đất lên đám mây vũ tích, tạo thành phễu di động, trơng giống vịi, từ bầu trời thò xuống nên gọi "vòi rồng"

 Trong tiếng Hán người ta gọi vòi rồng (âm Hán-Việt "lục long quyển") Còn

tiếng Anh thuật ngữ "Tornado" có nguồn gốc từ tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha, có nghĩa "quay" hay "xốy" (gió xốy)

a Cường độ

 Việc đo tốc độ gió vịi rồng cách trực tiếp vơ khó khăn, phá huỷ nhiều thứ xuất đường Năm 1971, ông Theodore Fujita, nhà khí tượng

(23)

 Độ mạnh vòi rồng tăng dần từ F0 đến F5 Vòi rồng yếu (F0) phá huỷ

ống khói biển hiệu, cấp mạnh (F5) chúng thổi bay nhà khỏi móng

 Với cấo F4 F5, tốc độ gió vịi rồng lên tới 207 mph/333 km/h 261 mph/420 km/h

a Hậu vòi rồng tự nhiên gây ra

 Hậu vòi rồng gây nghiêm trọng cho địa phương nơi qua Càng xảy nhiều vòi rồng vòi rồng cấp mạnh thiệt hại người sở hạ tầng lớn

 Các số thống kê cho thấy Hoa Kỳ quốc gia chịu nhiều trận vòi rồng năm Con số trung bình 800 vịi rồng hoạt động năm, làm cho 50 người chết Và số vòi rồng cấp F5 chiếm 0,1% tổng số

 Australia xếp thứ hai Một số nước khác thường có Trung Quốc, Nga, Ấn Độ,

Anh Đức

 Do di chuyển với tốc độ nhanh, với gió xốy, vịi rồng dường phá hủy hết thứ đường Với vịi rồng nhỏ phá hủy biển hiệu giao thơng, nhà có kiến trúc khơng vững Những trận mạnh bay ô tô, nhà kiên cố, phá hủy cầu theo người, vật đường

a Cách phịng tránh

 Nói chung vịi rồng, loại có tốc độ lớn việc phịng tránh khó khăn  Trong thời gian diễn vòi rồng, người phải tìm nơi trú ẩn tầng hầm hay nơi kín đáo tồ nhà phịng họp, phịng tắm… Tuyệt đối tránh trú ẩn

xe nhà di động chúng bị thổi bay lúc Không nên nhà lớn có mái rộng thính phịng, hay siêu thị nơi dễ bị sụp đổ Nếu đường, bạn nên chui xuống rãnh hay mương sâu che đầu cẩn thận để khỏi bị thương đất đá rơi xuống

b Sấm chớp

b Nguyên nhân hình thành

(24)

 Chỉ vịng vài giờ, khơng khí nóng ẩm ngưng thành đám mây tích trắng cuộn lơ lửng bầu trời biến thành đám mây vũ tích ( mây giơng ) đen kịt, hình đe cao từ 10 đến 25km, rộng hàng chục km

 Trong trình bốc lên cao, phần tử nước đỉnh đám mây mang điện tích dương chân mây mặt đất mang điện tích âm, tạo nên chênh lệch điện áp lên đến hàng triệu vôn

 Sét sinh để cân điện b Đặc điểm:

 Sét với chiều dài khoảng 1km đến vài km, có điện áp tương đương từ đến tỉ vơn, toả nhiệt lượng 30.0000C di chuyển với tốc độ lên đến 100.000km/h.

 Những phần tử nước sét kích thích phát sáng thành tia chớp ¼ giây khơng khí bị giãn nở đột ngột gây tiếng nổ rung động khơng khí, tiếng sấm

 Khi tượng phóng điện chấm dứt, khơng khí bị lạnh đột ngột co lại, làm khơng khí rung động lần vang dội tầng mây mặt đất

 Trong phút TG có 6.000 sét phát sinh từ 1.800 giơng c Gió Trái Đất

 Gió Mậu Dịch  Gió địa phương  Gió mùa

d Mưa đá mưa tuyết d Mưa đá

 Mưa đá thường xảy giông

 Hơi nước lốc bốc mạnh lên cao 5000m đông cứng lại thành hạt tuyết bột Hạt tuyết nặng rơi xuống bị nước khơng khí thấp bám vào, bị luồng thăng thổi mạnh lên cao trở lại

 Sau nhiều lần vậy, hạt tuyết lớn dần lên đến nặng rơi xuống thành mưa đá

d Mưa tuyết:

(25)

 Lúc đó, hạt nước kết tinh lại thành tinh thể bang hình mũi kim, kết hợp lại với thành tinh thể hình đủ kiểu, nặng nên rơi xuống đất Gọi hoa tuyết

 Trong rơi, hoa tuyết dính vào thành chùm bơng tuyết trắng xốp  Trong điều kiện nhiệt độ khơng khí 00C, lúc tinh thể khơng kết chùm mà rơi riêng lẻ tinh thể: tuyết bột

 Mưa tuyết có đủ điều kiện: phải có mây tầng trung mây tầng thấp khơng khí phải có nhiệt độ 10C, lặng gió

e Những trận mưa kì lạ:  Mưa axit

 Mưa vật thể

PHỤ LỤC 1 ĐỘNG ĐẤT

Những trận động đất có số người chết 200.000 người

Ngày/tháng Nơi xảy Cường độ Số nạn nhân

1201 Biển Êgiê 100.000

27/09/1290 Trực Lệ (Trung Quốc) 100.000

05/12/1456 Campani (Ý) 30.000

02/02/1556 Sơn Tây (Trung Quốc) 830.000

05/02/1641 Tabridơ (Iran) 30.000

11/1667 Sêmakha (vùng núi Capca) 80.000

05/1715 Angiêri 20.000

18/11/1727 Tabridơ (Iran) 77.000

11/10/1747 Cancútta (Ấn Độ) 300.000

07/06/1755 Kassan (Iran) 40.000

01/11/1755 Lixbon (Bồ Đào Nha) 60.000

30/10/1759 Thung lũng sông Juốcđanh 20.000

04/02/1783 Calapbrê (Ý) 30.000

28/12/1909 Mếtxin (Ý) 7,2 58.000

13/01/1915 Avêzanô (Ý) 6,9 32.610

16/12/1920 Sơn Tây (Trung Quốc) 8,6 200.000

01/09/1923 Tôkiô (Nhật Bản) 8,8 99.331

(26)

30/05/1933 Quếttan (Pakixtan) 7,5 25.000

25/01/1939 Sinlan (Chilê) 7,8 28.000

26/12/1939 Écdincan (Thổ Nhĩ Kỳ) 7,8 32,700

1948 Liên Xô (cũ) 100.000

31/05/1970 Ancátxơ (Pêru) 7,8 66.794

10/05/1974 Tứ Xuyên (Trung Quốc) 6,8 20.000

04/02/1976 Guatêmala 7,5 23.000

27/07/1976 Đường Sơn (Trung Quốc) 7,9 0,6 – 1,0 triệu

19/09/1985 Michôacan (Mêhicô) 8,1 20.000

07/12/1988 Ácmêni 6,8 28.000

21/06/1990 Tây bắc Iran 7,7 50.000

17/08/1991 22:17 Honeydew, California,

Hoa Kỳ 41.79 -125.58 7.1

M (PDE Monthly Listing)

23/04/1992 4:50 Joshua Tree, California,

Hoa Kỳ 33.87 -116.55 6.1

M (Hauksson et al., 1993)

25/04/1992 18:06 Cape Mendocino,

California, Hoa Kỳ 40.38 -124.05 7.2

M (PDE Monthly Listing)

26/04/1992 7:41

offshore, Cape

Mendocino, California, Hoa Kỳ

40.55 -124.29 6.5 M (Oppenheimer et al., 1993)

26/04/1992 11:18

offshore, Cape

Mendocino, California, Hoa Kỳ

40.44 -124.43 6.7 M (Oppenheimer et al., 1993)

28/06/1992 11:57 Landers, California,

Hoa Kỳ 34.2 -116.52 7.3

M (Sieh et al 1993)

29/06/1992 10:14 Little Skull Mountain,

Nevada, Hoa Kỳ 36.77 -116.32 5.7 M (Walter, 1993)

02/09/1992 0:16 Nicaragua 11.77 -87.35 116 7.7 M (PDE Monthly Listing)

29/09/1993 22:25 Latur-Killari, Ấn Độ 18.08 76.52 9,748 6.2 M (PDE Monthly Listing)

17/01/1994 12:30

Northridge, California, Hoa Kỳ

see Trận động đất Northridge 1994 34.18 -upload.1 23doc.n et.56

60 6.7 M (PDE Monthly Listing)

09/06/1994 0:33 Bolivia -13.86 -67.49 8.2 M (PDE Monthly Listing)

(27)

California, Hoa Kỳ Listing) 16/01/1995 20:46

Kobe, Nhật Bản see Trận động đất lớn Hanshin

34.57 135.03 5,502 6.9 M (PDE Monthly Listing)

21/05/1997 22:51 Jabalpur, Ấn Độ 23.07 80.12 38 5.8 M (Singh et al., 1999)

17/07/1998 8:49 New Guinea -2.94 142.58 2,183 M (PDE Monthly Listing)

25/01/1999 18:19 Colombia 4.45 -75.65 1,185 6.2 17/08/1999 0:01

Izmit, Thổ Nhĩ Kỳ see Trận động đất Izmit 1999

40.77 30

17,uploa d.123doc net

7.6 M (PDE Monthly Listing)

20/09/1999 17:47

Chi-Chi, Đài Loan See Trận động đất Chi-Chi

23.82 120.86 2,400 7.7 M (PDE Monthly Listing)

16/10/1999 9:46 Hector Mine,

California, Hoa Kỳ 34.56 -116.44 7.2

M (PDE Monthly Listing)

12/11/1999 16:57 Duzce, Thổ Nhĩ Kỳ 40.82 31.23 894 7.2 M (PDE Monthly Listing)

03/09/2000 8:36 Napa, California, Hoa

Kỳ 38.38 -122.41 M (BRK) 16/11/2000 4:54 New Ireland, Papua

New Guinea -4 152.33

13/01/2001 17:33 El Salvador 13.04 -88.66 844 7.7 M (PDE Monthly Listing)

26/01/2001 3:16

Gujarat, Ấn Độ see Trận động đất Gujarat 2001

23.39 70.23 20,085 7.7 M (PDE Monthly Listing)

28/02/2001 18:54

Olympia, Washington, Hoa Kỳ

see Trận động đất Nisqually

47.11 -122.6 6.8 M (PDE Monthly Listing)

23/06/2001 20:33 coastal Peru -16.3 -73.55 75 8.4 M (PDE Monthly Listing)

25/03/2002 14:56 Vùng Hindu Kush,

Afghanistan 36.06 69.32 1,000 6.1

M (PDE Monthly Listing)

20/04/2002 10:50 Au Sable Forks, New

York 44.51 -73.7 5.2

(28)

03/11/2002 22:12 Denali National Park,

Alaska, Hoa Kỳ 63.52 -147.44 7.9 M (QED)

21/05/2003 18:44 Boumerdes, Algérie 36.96 3.63 2,266 6.8 M (QED)

25/09/2003 19:50 Hokkaido, Nhật Bản 41.82 143.91 8.3 M (PDE Monthly Listing)

17/11/2003 06:43 Rat Islands, Alaska,

Hoa Kỳ 51.15 178.65 7.8

M (PDE Monthly Listing)

22/12/2003 19:15 San Simeon, California,

Hoa Kỳ 35.71 -121.10 6.6

M (PDE Monthly Listing)

26/12/2003 01:56

southeastern Iran see Bam: 2003 earthquake

29.00 58.31 31,000 6.6 M (PDE Monthly Listing)

28/09/2004 17:15

Parkfield, California, Hoa Kỳ

see Trận động đất Parkfield

35.81 -120.37 6.0 M (QED)

26/12/2004 00:58

off west coast northern Sumatra

see Trận động đất Ấn Độ Dương 2004

3.30 95.87 283,106 9.0 M (QED)

28/03/2005 16:09

Northern Sumatra, Indonesia

see Trận động đất Sumatra 2005

2.07 97.01 1,313 8.7 M (QED)

2 NÚI LỬA

Những tr n núi l a phun làm ch t nhi u ng iậ ế ề ườ

Tên núi lửa Năm phun Số nạn nhân

Vêduyvơ (Ý) 79 2.000

Kêlút (Inđônêxia) 1586 10.000

Mêrapi (Inđônêxia) 1671 3.000

Vêduyvơ (Ý) 1681 4.000

Avu (Inđônêxia) 1711 3.000

Laki (Aixlen) 1738 10.500

Makian (Inđônêxia) 1760 2.000

Papanđagian (Inđônêxia) 1772 3.000

Uden (Nhật) 1792 13.200

Tambôra (Inđônêxia) 1815 92.000

(29)

Avu (Inđônêxia) 1856 2.800

Krakatau (Inđơnêxia) 1883 36.400

Pêlê ((Máctiních) 1902 6.000

Xanta Maria (Guatêmala) 1902 6.000

Kêlút (Inđônêxia) 1919 5.100

Laminhton (Tân Ghinê) 1951 2.900

En Chichôn (Mêhicô) 1982 35.000

Nêvađô Đen Rudơ (Côlômbia) 1985 22.000

3 SÓNG THẦN

3.1 Thảm họa Sóng thần Ấn Độ Dương

 Sóng thần Ấn Độ Dương đánh vào Thái Lan tháng 12 năm 2004

 Thảm hoạ Sóng thần Ấn Độ Dương năm 2004, biết đến cộng đồng khoa học Cơn địa chấn Sumatra-Andaman, trận động đất xảy đáy biển lúc 00:58:53 UTC (07:58:53 địa phương) ngày 26 tháng 12 năm 2004 Trận động đất kích hoạt chuỗi đợt sóng thần chết người lan toả khắp Ấn Độ Dương, cướp sinh mạng số lượng lớn cư dân tàn phá cộng đồng dân cư sinh sống ven biển Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan nơi khác Từ ước tính ban đầu, người ta cho 283.100 người chết, phân tích cho thấy số tử vong xác 186.983, với 42.883 trường hợp tích, tổng số 229.886 nạn nhân Cho đến nay, thiên tai thảm hoạ gây nhiều tử vong lịch sử giới đại Các phương tiện truyền thơng quốc tế người dân châu Á gọi Sóng thần Á châu, Úc, Tân Tây Lan, Canada Anh người ta gọi Sóng thần ngày lễ Từ thiện (Boxing Day) xảy vào ngày lễ

 Cường độ trận động đất lúc đầu đo 9.0 (trên thang Richter), sau tăng lên khoảng 9.1 9.3 Với cường độ này, trận động đất lớn thứ hai ghi nhận địa chấn kế, đứng sau trận động đất lớn Chile ngày 22 tháng năm 1960 có cường độ 9.5 Cơn địa chấn Ấn Độ Dương làm rung chuyển mặt đất với cường độ 100 lần mạnh trận động đất Loma Prieta xảy năm 1989 Nó có thời gian kéo dài lâu mà người ta ghi nhận được, từ 500 đến 600 giây Độ lan toả đủ lớn để khiến tinh cầu dịch chuyển nửa inch, tức centimeter Nó kích hoạt trận động đất khu vực khác, đến tận Alaska

(30)

bờ biển phía đơng châu Phi, nơi xa có ghi nhận tử vong sóng thần Cảng Elizabeth, Nam Phi, 8000 km (5.000 ml) cách xa tâm chấn

 Hoàn cảnh nguy ngập dân chúng quốc gia bị ảnh hưởng khiến dấy lên sóng trợ giúp nhân đạo tồn cầu

Đặc điểm Sóng thần

 Sự dâng cao đột ngột đáy biển lên đến vài mét, xảy suốt địa chấn, làm dịch chuyển cột nước khổng lồ, tạo đợt sóng thần đánh vào bờ biển Ấn Độ Dương Sóng thần gây thiệt hại khu vực xa nguồn thường gọi “sóng thần xa” (teletsunami), hình thành chuyển động thẳng đứng đáy biển chuyển động ngang (Earthquakes and tsunamis, Lorca et al.)

 Sóng thần chuyển động nước sâu khác với vùng cạn Ở vùng nước sâu đại dương, sóng thần đợt sóng nhấp nhơ, khó nhận biết vơ hại, di chuyển với tốc độ cao từ 500 đến 1.000 km/h (310 đến 620 mph); vùng nước cạn gần bờ, vận tốc cịn 10 km/h lúc bắt đầu hình thành đợt sóng lớn có sức công phá khủng khiếp Các nhà khoa học điều tra thiệt hại Aceh tìm chứng cớ cho thấy sóng thần lên đến độ cao 24 m (80 ft) đến gần bờ di chuyển dọc theo dải đất rộng; vài khu vực, vào đến đất liền độ cao chúng nâng lên 30 m (100 ft)

 Vệ tinh radar ghi nhận chiều cao sóng thần biển sâu: hai sau địa chấn, độ cao tối đa 60 cm (2ft) Đây quan sát ghi nhận, chúng khơng dùng để đưa cảnh báo, người ta không sử dụng vệ tinh cho mục đích cảnh báo liệu cần có thời gian để phân tích

 Mơ đợt sóng thần gây động đất, cho thấy sóng thần lan tỏa từ đường phay dài 1.600 km

 Theo Tad Murty, Phó chủ tịch Hiệp hội Sóng thần, tổng lượng đợt sóng thần xấp xỉ megaton TNT (20 petajoule), gấp hai lần lượng toàn chất nổ sử dụng Đệ Nhị Thế chiến (kể hai bom nguyên tử), hai bậc thang đo lường thấp cường độ lượng phóng địa chấn Tại nhiều nơi, đợt sóng thần tiến sâu vào đất liền đến km

 Bởi có đến 1.200 km (745.6 ml) đường phay bị ảnh hưởng trận động đất trải dài theo hướng nam-bắc, nên cường độ lớn sóng thần theo hướng đơng-tây Do vậy, Bangladesh, cuối phía bắc Vịnh Bengal, bị thiệt hại xứ sở vùng đất thấp tương đối gần tâm chấn Cũng hưởng lợi nhờ yếu tố địa chấn di chuyển chậm vùng gãy phía bắc, làm giảm đáng kể sức tàn phá nước dịch chuyển vùng

(31)

bang Kerala Ấn Độ, dù vùng duyên hải phía tây Ấn Độ, bị cơng đợt sóng thần; bờ biển phía tây Sri Lanka chịu ảnh hưởng tương tự Ở xa tâm chấn không đồng nghĩa với an toàn, Somalia bị tàn phá nặng nề Bangladesh xa nhiều

 Vì phải di chuyển địa bàn rộng, sóng thần từ 15 phút đến (trường hợp Somalia) để đến bờ biển khác Sóng thần tiến nhanh đến đảo Sumatra, phải 90 phút đến hai đồng hồ để tìm thấy Sri Lanka bờ biển phía đơng Ấn Độ Trong đó, đến Thái Lan sau khoảng hai đồng hồ đất nước gần tâm chấn hơn, phải di chuyển chậm qua vùng biển cạn ngồi khơi bờ biển phía tây Biển Andaman

 Sóng thần đến tận Struisbaai thuộc Nam Phi, tức phải vượt qua khoảng cách 8.500 km (5.300 ml), mang đến đợt triều cường cao 1,5 m (5 ft) năm sau địa chấn Nó phải tiêu tốn nhiều thời gian để đến điểm cực nam châu Phi, có lẽ thềm lục địa rộng lớn Nam Phi sóng thần phải dọc bờ biển Nam Phi từ đông sang tây

 Một phần lượng sóng thần phân phối vào Thái Bình Dương, tạo đợt sóng nhỏ dọc theo bờ tây Bắc Nam Mỹ, trung bình cao khoảng 20 đến 40 cm (7.9 đến 15.7 in)

Dấu hiệu cảnh báo

 Mặc dù khoảng cách thời gian lúc khởi phát địa chấn thời điểm sóng thần tiếp cận đất liền lên đến vài tiếng đồng hồ, hầu hết nạn nhân hoàn toàn bất ngờ thấy bị chụp bắt thảm hoạ; khơng có hệ thống cảnh báo sóng thần Ấn Độ Dương để phát sóng thần, quan trọng không kém, để cảnh báo cư dân sống bờ Khơng dễ dàng để dị tìm sóng thần chúng cịn biển sâu, cần có mạng lưới thiết bị cảm ứng để phát chúng Lắp đặt cấu trúc hạ tầng thiết bị truyền thông để đưa cảnh báo kịp thời vấn đề cịn khó khăn hơn, khu vực chưa phát triển giới

(32)

 Sau xảy thảm hoạ, người ta bắt đầu quan tâm đến nhu cầu lắp đặt hệ thống cảnh báo sóng thần cho vùng biển Ấn Độ Dương Liên Hiệp Quốc khởi xướng vận động cho hệ thống cảnh báo tiến hành bước vào cuối năm 2005 Có số đề nghị thiết lập hệ thống cảnh báo sóng thần liên kết toàn cầu, bao gồm khu vực Đại Tây Dương vùng biển Caribbean

3.2 Chưa quen với dấu hiệu cảnh báo

 Dấu hiệu cảnh báo sóng thần trận động đất Dù vậy, sóng thần đánh vào khu vực cách xa hàng vạn dặm, dù cảm nhận địa chấn yếu khơng có hết Tương tự, phút trước sóng thần đánh vào bờ, nước biển thường rút xa Cư dân ven Thái Bình Dương quen với sóng thần thường nhận tượng để chạy vội lên vùng đất cao Ngược lại, vùng ven Ấn Độ Dương tượng hoi khiến nhiều người, kể trẻ em, tị mị tìm đến để quan sát lượm bắt cá bị trôi dạt vào bờ biển dài 2,5 km (1,6 ml) mà tai hoạ chết người gần kề  Nước rút Bãi tắm Kata Noi, Thailand, trước đợt sóng thần thứ ba, sóng mạnh đổ ập vào bờ, 10:25 sáng địa phương

 Một vùng duyên hải mà cư dân kịp di tản trước sóng thần đánh vào đảo Simeulue thuộc Indonesia, gần với tâm chấn Những dân ca đảo kể lại câu chuyện động đất sóng thần xảy năm 1907, cư dân đảo vội chạy lên vùng đồi sau đợt rung chuyển đầu tiên, kịp lúc trước sóng thần đánh vào Trên bãi tắm Maikhao phía bắc Phuket, Thái Lan, bé gái mười tuổi người Anh tên Tilly Smith, vốn nghiên cứu sóng thần lớp địa lý trường, nhận dấu hiệu bất tường biển nước rút xa sủi bọt Cô bé cha mẹ cảnh báo người có mặt bãi tắm, tất tìm chỗ trú ẩn an tồn John Chroston, giáo viên sinh học đến từ Tô Cách Lan, nhận dấu hiệu sóng thần Vịnh Kamala, bắc Phuket, vội lấy xe buýt chất đầy du khách dân địa phương kịp đưa họ đến nơi an toàn nơi cao

3.3 Chu kỳ sóng thần

 Sóng thần chuỗi sóng, xảy theo chu kỳ triệt thoái dâng cao giai đoạn kéo dài 30 phút hai sóng lớn Con sóng thứ ba mạnh cao xảy khoảng rưỡi sau sóng thứ nhất, sau đợt sóng thần nhỏ tiếp tục xuất hết ngày

Thiệt hại thương vong:

(33)

mất tích tổng số 229.886 nạn nhân, số lớn nhiều người sống sót chỗ ngụ cư

 Theo tường trình tổ chức cứu trợ, phần ba số người chết trẻ em, phần trẻ em chiếm tỷ trọng cao tổng số cư dân khu vực bị ảnh hưởng, phần khác trẻ em nạn nhân khơng có khả tự vệ trước đợt sóng Tổ chức Oxfam thêm rằng, vài khu vực, số phụ nữ thiệt mạng cao gấp bốn lần số đàn ơng, lúc họ có mặt bãi biển, chờ đợi ngư phủ trở trông chừng nhà

 Ngoài số lượng lớn nạn nhân cư dân vùng, có đến 9.000 du khách (phần lớn đến từ Âu châu, từ vùng Scandinavia) vui hưởng kỳ nghỉ, bị thiệt mạng tích Quốc gia Âu châu có số nạn nhân cao Thụy Điển với 428 người chết 116 người tích

Quốc gia Tử vong Thương

tích Mất tích Di tản

Xác định Ước tính1

Indonesia 130,736 167,736 — 37,063 500,000+

Sri Lanka2 35,322 35,322 21,411 516,150

India 12,405 18,045 — 5,640 647,599

Thailand 5,3953 8,212 8,457 2,817 7,000

Somalia 78 289 — — 5,000

Myanmar

(Burma) 61 400–600 45 200 3,200

Maldives 82 108 — 26 15,000+

Malaysia 68– 69 75 299 —

Tanzania 10 13 — — —

Seychelles 3 57 — 200

Bangladesh 2 — — —

South Africa 24 2 — — —

Yemen 2 — — —

Kenya 1 — —

Madagascar — — — — 1,000+

Total ~184,168 ~230,210 ~125,000 ~45,752 ~1.69

million

(34)

Annan phát biểu công tái thiết phải từ năm đến mười năm Các phủ tổ chức phi phủ quan ngại số tử vong sau tăng cao dịch bệnh, vội vàng thúc đẩy vận động cứu trợ qui mơ lớn

 Nếu tính theo số người chết, mười trận động đất tồi tệ ghi nhận lịch sử, sóng thần gây thiệt hại nặng nề lịch sử

[sửa]Những quốc gia bị ảnh hưởng

 Trận động đất sóng thần ảnh hưởng đến nhiều quốc gia vùng Đông Nam Á xa nữa, gồm có Indonesia, Sri Lanka, Ấn Độ, Thái Lan, Malaysia, Seychelles nước khác Một số nước Âu châu Úc có nhiều công dân du lịch vùng vào kỳ nghỉ lễ Thụy Điển Đức có 500 cơng dân thiệt mạng thảm hoạ

3.4 Những thảm hoạ lịch sử

 Đây trận động đất mạnh thứ tư kể từ năm 1900, số tử vong xác nhận 229.886 người sóng thần phát sinh từ địa chấn Những trận động đất gây thiệt hại nhân mạng lớn kể từ năm 1900 gồm có trận động đất Tangshan, Trung Quốc năm 1976 giết hại 255.000 người, trận động đất năm 1927 Xinning, Qinghai, Trung Quốc cướp mạng sống 200.000 người, trận động đất lớn Kanto đánh vào Tokyo năm 1923 (143.000 nhân mạng), Gansu, Trung Quốc năm 1920 (200.000 người) Trận động đất gây thiệt hại nhân mạng nhiều biết lịch sử xảy năm 1556 Shaanxi, Trung Hoa với số tử vong ước tính 830.000 người sau thời gian dài số khơng đáng tin cậy

 Những quốc gia bị ảnh hưởng trực tiếp Trận động đất Ấn Độ Dương năm 2004  Riêng đợt sóng thần năm 2004 thảm hoạ sóng thần giết hại nhiều người lịch sử Trước đây, có ghi nhận đợt sóng thần gây tử vong cao xảy Thái Bình Dương năm 1782 40.000 người thiệt mạng sóng thần vùng biển Đơng Sóng thần gây núi lửa Krakatoa năm 1883 cho cướp mạng sống 36.000 người Trong quãng thời gian từ năm 1900 đến 2004, đợt sóng thần đánh vào Messina, Ý, bờ biển Địa Trung Hải, với địa chấn cướp sinh mạng 70.000 người, sóng thần gây thiệt hại nhân mạng cao quãng thời gian Còn sóng thần có số tử vong cao xảy vùng biển Đại Tây Dương trận động đất Lisbon năm 1755, tính ln số nạn nhân hoả hoạn gây động đất, tổng cộng 100.000 nhân mạng

 Có thể xem trận động đất sóng thần năm 2004 thiên tai gây chết chóc nhiều kể từ địa chấn Tangshan trận bão xoáy Bhola năm 1970

(35)

 Một viết Tạp chí Wall Street ngày 31 tháng 12 năm 2004 cho việc người huỷ phá rặng san hô bảo vệ bờ biển nhân tố quan trọng góp phần làm tăng tổn thất nhân mạng thiệt hại vùng Bài báo trưng dẫn trường hợp đảo Surin khơi bờ biển Thái Lan, xem minh chứng cho tính bảo vệ rặng san hô chưa bị người tàn phá Tại nơi này, số tử vong thấp nhiều; song, cần biết dân cư thưa thớt Người ta cho nổ tung khu vực có đá ngầm bao quanh Ấn Độ Dương xem chúng chướng ngại vật cản trở tàu bè vận chuyển hàng hoá, mà phần quan trọng kinh tế Nam Á

 Tương tự, việc dọn rừng đước ven bờ xem làm tăng sức cơng phá sóng thần số khu vực Rừng đước, thường mọc dọc theo bờ biển, bị phát quang để làm nơi sinh sống cho cư dân vùng, bảo vệ đầy đủ tường bảo vệ trước sóng thần Một nhân tố khác giúp bảo vệ người trước công phá sóng thần bị người dời bỏ đụn cát ven bờ biển

Ảnh hưởng nhân đạo, kinh tế môi trường 3.5 Nhân đạo

 Cần có chiến dịch rộng lớn vận động trợ giúp nhân đạo bù đắp thiệt hại nặng nề hạ tầng sở, thiếu thốn nước, thực phẩm thiệt hại kinh tế Dịch bệnh quan ngại đặc biệt mật độ dân số cao khí hậu nhiệt đới vùng bị ảnh hưởng Mối quan tâm tổ chức nhân đạo quan phủ cung cấp phương tiện vệ sinh nước để kiểm soát lây lan loại bệnh tiêu chảy, bệnh bạch hầu, bệnh lỵ, thương hàn viêm gan siêu vi A & B

 Cũng có quan ngại việc số tử vong cao làm lây lan dịch bệnh nạn đói Tuy nhiên, xử lý kịp thời, nguy giảm thiểu

 Trong ngày sau thảm hoạ, người ta phải làm việc để chôn cất tử thi hầu tránh bùng nổ dịch bệnh Chương trình Thực phẩm Thế giới trợ giúp cho 1,3 triệu người nạn nhân sóng thần

(36)

tổng thống Bill Clinton, cầm đầu nỗ lực Hoa Kỳ cung cấp trợ giúp tư nhân cho nạn nhân sóng thần

 Đến trung tuần tháng Ba, theo tường trình Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB), số tiền tỉ USD mà phủ hứa hẹn bị giải ngân chậm Sri Lanka báo cáo họ không nhận khoản viện trợ từ phủ nước ngồi, trợ giúp cá nhân từ hải ngoại dồi Các tổ chức từ thiện nhận nhiều đóng góp hào phóng từ công chúng chẳng hạn Anh, số tiền quyên góp dân chúng lên đến gần 600 triệu USD, vượt q mức đóng góp phủ, tính trung bình người dân Anh tặng 10 USD, số có người vơ gia cư trẻ em

3.6 Kinh tế

 Người ta dễ dàng nhận tác hại cộng đồng ngư dân người sống nghề nuôi trồng thuỷ sản, số xem nghèo vùng, kế sinh nhai, tàu thuyền phương tiện đánh bắt Ở vùng duyên hải thuộc Sri Lanka, nơi mà nghề đánh bắt thủ công nguồn cung cấp loại cá cho chợ búa vùng công nghiệp thuỷ hải sản hoạt động kinh tế chính, thu hút nhân cơng trực tiếp khoảng 250.000 người Trong năm gần đây, công nghiệp trở nên khu vực xuất động, tạo nguồn thu ngoại thương cho đất nước Song, theo ước tính ban đầu, đến 66% đội tàu đánh bắt hải sản sở hạ tầng công nghiệp vùng duyên hải bị tàn phá đợt sóng thần, làm đảo ngược hiệu kinh tế địa phương quốc gia

 Có số kinh tế gia cho thiệt hại kinh tế quốc gia bị ảnh hưởng không nghiêm trọng, tổn thất ngành du lịch đánh bắt hải sản chiếm tỉ trọng tương đối nhỏ GDP Nhưng có cảnh báo thiệt hại sở hạ tầng, xem nhân tố khó lường Trong số khu vực, đồng ruộng nguồn cung cấp nước uống bị ô nhiễm nhiều năm nước biển tràn vào

 Động đất sóng thần ảnh hưởng đến thuỷ lộ qua Eo biển Malacca làm thay đổi độ sâu đáy biển, làm xáo trộn phao hoa tiêu xác tàu chìm Thiết lập hải đồ hoa tiêu phải hàng tháng hàng năm

(37)

3.7 Mơi trường

 Cịn lớn tổn thất nhân mạng, địa chấn Ấn Độ Dương gây thiệt hại khổng lồ môi trường, ảnh hưởng đến quốc gia vùng nhiều năm tới Có tường trình thiệt hại nghiêm trọng tác hại đến hệ sinh thái rừng đước, rặng san hô, rừng cây, vùng đất ngập mặn duyên hải, hệ thực vật, đồi cát, cấu tạo đá, nguồn nước ngầm tính đa dạng sinh học động vật thực vật Hơn nữa, phát tán chất thải rắn lỏng loại hố chất, tình trạng nhiễm nguồn nước, tàn phá hệ thống cống rãnh nhà máy xử lý đe doạ mơi trường theo hướng khó lường Cần phải có nhiều thời gian nguồn tài nguyên dồi thẩm định hết tác hại môi trường

 Theo chuyên gia, tác hại lớn ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm đất nước mặn từ biển thâm nhập vào đất liền, cấu tạo lớp muối bề mặt đất trồng trọt Tại Maldives, có từ 16 đến 17 đảo san hơ vịng (coral reef atoll) bị tràn ngập sóng biển nên hồn tồn khơng cịn nước xem phục hồi vài thập niên tới Vô số giếng nước phục vụ cộng đồng dân cư bị vùi lấp đất, cát nước biển; tầng nước ngầm (aquifer) bị đá tàng ong xâm lấn Đất bị ngập nước biển trở nên cằn cỗi, khơng dễ dàng mà lại tốn muốn phục hồi chúng thành đất nông nghiệp Nước biển làm chết cối huỷ diệt loại vi sinh vật cần cho đất Hàng ngàn cánh đồng trồng lúa nông trang trồng xoài chuối Sri Lanka bị huỷ hoại hoàn toàn phải nhiều năm để phục hồi chúng

 Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) hợp tác với phủ vùng xác định độ nghiêm trọng tác hại sinh thái tìm cách định danh (để xử lý) chúng UNEP dành triệu USD cho quỹ khẩn cấp thành lập lực lượng đặc nhiệm cho mục đích Theo yêu cầu phủ Maldives, phủ Úc gởi chuyên gia sinh thái đến giúp phục hồi môi trường biển rặng san hô – huyết mạch công nghiệp du lịch Maldives Phần lớn kiến thức chuyên ngành sinh thái thu thập từ hoạt động rặng san hô Great Barrier thuộc lãnh hải đông bắc Úc

3.8 Những ảnh hưởng khác

 Nhiều chuyên gia y tế nhân viên viện trợ báo cáo sang chấn tâm lý sau thảm hoạ sóng thần Niềm tin lâu đời cư dân vùng địi hỏi họ có bổn phận chôn cất tử tế người chết; điều trở nên dằn vặt liên lỉ hình thành chấn thương tâm lý

(38) và phay Trái Đất hành tinh ứng suất đĩa kiến tạo đá đất lở đất nứt sóng thần nước triều giả đê vỡ hỏa hoạn chuyển động mặt đất dư chấn sóng địa chấn tiêu điểm. chấn tâm sóng P sóng S sóng Love sóng n Thang độ lớn mô men Thang Rossi-Forel Thang Medvedev-Sponheuer-Karnik Thang Mercalli Thang Shindo Nhật Bản Thang EMS98 i châu Âu tivi gương máy đèn pin pin rađiô núi thạch quyển Indonesia Mỹ nước Pinatubo Philippines Thái Bình Dương Vành đai núi lửa Thái Bình i Alaska Nam Mỹ 2000 triệu dân số toàn giới kỷ 17 1980 1990, km 9000 mét đợt sóng đại dương dịch chuyển địa chất lớn núi lửa phun va tiếng Nhật "sóng ngư dân biên độ thuỷ triều hải dương học đáy biển rìa mảng lục địa va chạm lở đất trọng lực thăng bằng vụ va chạm thiên thạch VịnhLituya n sóng thần cực lớn khắc gỗ Hokusai [ chu kỳ kilômét roi da căn bình phương gia tốc nhiễu xạ Hoạt hình trận sóng thần Ấn ĐộDương Sri Lanka Ấn Độ đối xứng n địa lý triều giả tháng 4 1946 Hilo (khí hidro sunfuric Kamakura, thời Phật A di đà i Kotokuin hệ thống cảnh báo sóngthần mơ hình máy tính bathymetry) (địa hình học Động đất Ấn Độ Dương 2004 Rayleigh waves Hokkaido 12 tháng 7 1993 Aonae dừa đước Tamil Nadu o Sách kỷ lục Guinness khí quyển hình thời tiết cực trị bão nhiệt đới, biển nhiệt đới gió mưa dông bão tuyết bão cát bão bụi áp thấp áp cao n mây vũ tích cấp gió Beaufort Việt Nam áp thấp nhiệt đới. thang sức gió thang bão Saffir-Simpson (tiếng Anh khơng khí m mây mây dông điện dặm vùng khí hậu khí nóng luồng khí lạnh n bão hiện tượng khítượng đen trắng nước biển tiếng Hán tiếng Tây Ban Nha Bồ Đào Nha 1971, Theodore Fujita nhà khí tượng đại học Chicago cân F ống khói sở hạ tầng Hoa Kỳ Australia Trung Quốc, Nga Anh Đức nhà ô tô, hầm xe nhà di động thính phịng siêu thị Honeydew , California, Joshua Tree Cape Mendocino, Landers Little Skull Mountain, Nevada Nicaragua Latur -Killari Northridge Trận động đất Northridge 1994 Bolivia Kobe Trận động đất lớn Hanshin Jabalpur New Guinea Colombia Izmit , Thổ Nhĩ Kỳ Trận động đất Izmit 1999 Chi-Chi , Đài Loan Hector Mine, Duzce Napa New Ireland , Papua New Guinea El Salvador Gujarat Trận động đất Gujarat 2001 Olympia , Washington, Trận động đất Nisqually Peru ùng Hindu Kush, Afghanistan Au Sable Forks , New York Denali National Park, Boumerdes , Algérie Rat Islands San Simeon Iran Bam: 2003 earthquake Parkfield Trận động đất Parkfield Sumatra Trận động đất Ấn Độ Dương 2004 Trận động đất Sumatra 2005 26 tháng 12 2004 Ấn Độ Dương Thái châu Á Úc Tân Tây Lan Canada Chile y 22 tháng 5 m 1960 Loma Prieta 1989 Nam Phi Aceh Đệ Nhị Thế chiến bom nguyên tử Bangladesh Vịnh Bengal Kerala Somalia y Biển Andaman Struisbaai Krakatoa 28 tháng 3 2005 Liên Hiệp Quốc Đại Tây Dương n Caribbean Bãi tắm Kata Noi Thailand Simeulue 1907 Maikhao Phuket Tô Cách Lan Kamala Vụ Khảo sát Địa chất Hoa Kỳ Oxfam Âu châu Scandinavia Thụy Điển Indonesia 6 61 500,000+ Sri Lanka2 35,322 516,150 India 12,405 Thailand 5,3953 8,457 Somalia 289 5,000 Myanmar (Burma) 400–600 45 200 3,200 Maldives 82 108 26 15,000+ Malaysia 68– 299 Tanzania 10 13 57 200 24 2 1 1,000+ Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Đông Nam Á Malaysia Seychelles Tangshan 1976 1927 Xinning Qinghai Kanto Tokyo 1923 Gansu, 1920 1556 Shaanxi 1782 1883 1900 Messina Ý Địa Trung Hải Lisbon 1755 y Bhola m 1970 Tạp chí Wall Street 31 tháng 12 Surin Nam Á Chương trình Thực phẩm Thế giới Na Uy Ngânhàng Thế giới Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ tháng 2 Tổng thống George W Bush Quốc hội George H W Bush, Bill Clinton Ngân hàng Phát triển Á châu Maldives, Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc Hồi giáo do Allah Mahabalipuram

Ngày đăng: 22/05/2021, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w