1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng phân tích các mô hình quản lý TS đinh tuấn hải

136 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ Biên soạn: TS ĐINH TUẤN HẢI Hà Nội 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG – GIỚI THIỆU CHUNG MƠN HỌC PHÂN TÍCH CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ I CÁC THƠNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC II CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG QUẢN LÝ II.2 Các quy luật Kinh tế II.2.1 Khái niệm, đặc điểm quy luật II.2.2 Cơ chế sử dụng quy luật II.2.3 Những quy luật kinh tế cần ý quản trị II.2.4 Các quy luật tâm lý quản trị 13 II.3 Các nguyên tắc quản trị 15 II.3.1 Tuân thủ luật pháp thông lệ kinh doanh 15 II.3.3 Hiệu thực 15 II.3.4.Chun mơn hóa 16 II.3.5.Kết hợp hài hịa lợi ích 16 II.3.6 Luôn bị giám sát, biết dấu ý đồ 16 II.3.7 Biết tận dụng thời môi trường kinh doanh 17 II.4 Nội dung nguyên tắc quản lý 17 II.4.1 Nguyên tắc mục tiêu 17 II.4.2 Nguyên tắc thu hút tham gia tập thể 18 II.4.3 Nguyên tắc hiệu 18 II.4.4 Nguyên tắc thích ứng linh hoạt 18 II.4.5 Nguyên tắc khoa học hợp lý 19 II.4.6 Nguyên tắc phối hợp hoạt động bên có liên quan 19 II.5 Phương pháp quản lý nội dung phương pháp quản lý 19 II.5.1 Khái niệm phương pháp quản lý 19 II.5.2 Đặc trưng phương pháp quản lý 19 II.5.3 Các phương pháp quản lý 20 II.5.3.1 Phương pháp Kinh tế 20 II.5.3.2 Phương pháp Hành 21 II.5.3.3 Phương pháp giáo dục thuyết phục động viên 21 II.5.3.4 Phương pháp quản lý theo mục tiêu 22 II.5.3.5 Phương pháp quản lý chất lượng toàn theo ISO 23 II.6 Các nguyên tắc chung Henrry Fayol 23 CHƯƠNG – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 26 I GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP 26 I.1 Giới thiệu chung 26 I.2 Mục tiêu doanh nghiệp 27 I.3 Phân loại doanh nghiệp 28 II QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 30 II.1 Khái niệm quản lý 30 II.2 Các cách tiếp cận quản lý doanh nghiệp 31 II.3 Vai trò quản lý doanh nghiệp 33 II.4 Các chức lĩnh vực quản lý cho doanh nghiệp 34 III CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 36 III.1 Mơ hình quản lý xí nghiệp quốc doanh 36 III.2 Từ quản lý theo mục tiêu đến quản lý theo trình tiến tới ISO 42 III.3 Quản lý doanh nghiệp khu vực tư nhân Việt Nam vấn đề 44 IV HỆ THỐNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH 47 XÂY DỰNG IV.1 Cơ cấu tổ chức nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 47 IV.2 Cơ cấu tổ chức phủ 50 IV.3 Cơ cấu tổ chức máy Bộ Xây dựng 51 IV.4 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn 52 V HỆ THỐNG PHÁP LUẬT LIÊN QUAN TỚI QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG 59 V.1 Những nội dung Luật Xây dựng 59 V.1.1 Phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng kết cấu Luật xây dựng 59 V.1.2 Hoạt động xây dựng 60 V.1.3 Nội dung quản lý Nhà nước xây dựng 76 V.2 Những vấn đề Luật Đất đai liên quan tới hoạt động xây dựng 77 V.2.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật 77 V.2.2 Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 77 V.2.3 Về giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích dụng đất để thực dự án đầu tư xây 77 dựng cơng trình V.2.4 Tài đất đai giá đất 79 V.2.5 Thu hồi đất; bồi thường, tái định cưliên quan tới dự án đầu tưxây dựng cơng trình 82 V.2.6 Quản lý Nhà nước đất đai 84 V.3 Những nội dung Luật Đầu tưliên quan tới hoạt động xây dựng 84 V.3.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 84 V.3.2 Hình thức đầu tư 84 V.3.3 Thủ tục đầu tưkhi triển khai dự án đầu tư 85 V.4 Những nội dung Luật Đấu thầu liên quan tới hoạt động xây dựng 88 V.4.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 88 V.4.2 Quy định chung đấu thầu 88 V.4.3 Các chủ thể tham gia đấu thầu 91 V.4.4 Nội dung quản lý nhà nước đấu thầu 93 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH CÁC MƠ HÌNH TRONG QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 94 NGÀNH XÂY DỰNG III.1 CÔNG TÁC TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 94 III.1.1 Giới thiệu chung 94 III.1.2 Mơ hình tổ chức 95 III.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP 97 III.2.1 Cơ cấu tổ chức trực tuyến 97 III.2.2 Cơ cấu tổ chức theo kiểu chức 98 III.2.3 Cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến chức 98 III.2.4 Cơ cấu tổ chức theo kiểu dự án 100 III.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG 100 CHƯƠNG – PHÂN TÍCH CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG CƠNG 107 TRÌNH I CÁC MỐI LIÊN HỆ HỢP ĐỒNG 107 I.1 Phương pháp truyền thống 108 I.2 Phương pháp chủ đầu tư thực dự án 112 I.3 Phương pháp chìa khố trao tay 112 I.4 Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp 113 I.5 Phương pháp quản lý cơng trình 115 II CÁC KIỂU HỢP ĐỒNG TRONG XÂY DỰNG 116 II.1 Hợp đồng theo khối lượng thực tế 117 II.2 Hợp đồng trọn gói 118 II.3 Hợp đồng theo chi phí thực tế 119 CHƯƠNG – CÁC VÍ DỤ THỰC TẾ ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRONG DOANH 121 NGHIỆP VÀ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG I MỘT SỐ MƠ HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG CỦA NƯỚC NGỒI 121 I.1 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Nga 122 I.2 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Mỹ 122 I.3 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Pháp 122 I.4 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Singapore 123 I.5 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Nhật 124 II MÔ HÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM 125 II.1 ột ố mơ hình quản lý chất lượng cơng trình nước ta 126 II.2 Đánh giá ưu, nhược điểm cấu tổ chức mơ hình 129 Tài liệu tham khảo 132 CHƯƠNG – GIỚI THIỆU CHUNG MƠN HỌC PHÂN TÍCH CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ I CÁC THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC Tên mơn học: Phân tích mơ hình quản lý Phân loại môn học: Môn tự chọn Mã số mơn học: CECM 512 Số tín chỉ: TC Mơ tả mơn học: Trình bày nguyên tắc chung quản lý, áp dụng cho ngành xây dựng cơng trình Từ đó, đưa mơ hình quản lý nhà nước doanh nghiệp ngành xây dựng mơ hình quản lý nội doanh nghiệp xây dựng công trình xây dựng Tiếp theo mơn học sử dụng cơng cụ phân tích mơ hình quản lý giúp nhà quản lý xây dựng, hoạch định chiến lược phát triển hội nhập doanh nghiệp Môn học phân tích chất, kỹ hoạt động nhà quản lý, điều giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp có tầm hoạt động tồn cầu tảng cốt lõi doanh nghiệp tồn cầu Mục đích: Phân tích mơ hình quản lý yếu tố định thành công phát triển lâu dài doanh nghiệp ngành xây dựng thành công dự án xây dựng Các kiến thức tổng qt phân tích mơ hình quản lý giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp hội nhập với quốc tế có tầm vóc quốc tế Yêu cầu: Nắm vững phương pháp, kỹ phân tích mơ hình quản lý, quy trình phát triển hội nhập quốc tế cho doanh nghiệp nhà quản lý Phân bổ thời gian: Tổng số: - Lý thuyết: 45 tiết 30 tiết - Bài tập lớn (bài tiểu luận): 15 tiết Các môn học tiên quyết: Marketing xây dựng; Pháp luật xây dựng; Phân tích tối ưu hóa hệ thống 10 Giảng viên tham gia: Họ tên Cơ quan công tác Chuyên ngành TS Đinh Tuấn Hải Đại học Kiến Trúc Quản lý dự án PGS TS Nguyễn Trọng Tư Đại học Thủy lợi Cơng trình TS Nguyễn Hữu Huế Đại học Thủy lợi Công trình TS Nguyễn Quang Cường Đại học Thủy lợi Cơng trình PGS TS Lê Văn Hùng Đại học Thủy lợi Cơng trình TT 11 Định hướng tập: Phương pháp quản lý doanh nghiệp sản xuất Phương pháp quản lý doanh nghiệp thương mại Phương pháp quản lý doanh nghiệp xây dựng Phương pháp quản lý công trường xây dựng Hệ thống quản lý nhà nước ngành xây dựng dự án xây dựng 12 Tư vấn hướng dẫn học viên: Trưởng ngành CNXD 13 Tài liệu học tập: - Modern Construction Management - Contemporary Management 4th Edition with Student DVD & Premium OLC Content Card - Contemporary Management, with CD - Contemporary Management - Essentials of Contemporary Management with Student DVD and OLC with Premium Content Card - Handbook of Management Consulting: The Contemporary Consultant, Insights from World Experts - Operations Management: Contemporary Concepts and Cases 14 Nội dung chi tiết môn học: A Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Trong Tổng Tên chương, mục TT số tiết Giới thiệu 1.1 Mục đích Lý thuyết 0,5 Thực hành, Tiểu luận, thảo luận, kiểm tra, tập tham gia 1.2 Nội dung 0,5 1.3 Các nguyên tắc chung quản lý 3,0 Tổ chức hoạt động doanh nghiệp ngành xây dựng 6 2.1 Thành lập doanh nghiệp 0,5 2.2 Bố trí nhân sự, máy tổ chức 0,5 2.3 Hoạch định chiến lược phát triển doanh 1,0 nghiệp 2.4 Lãnh đạo phát triển doanh nghiệp 1,0 2.5 Kiểm soát doanh nghiệp 1,0 2.6 Hệ thống quản lý nhà nước doanh 2,0 nghiệp ngành xây dựng Phân tích mơ hình quản lý doanh nghiệp ngành xây dựng 6 3.1 Mơ hình tổ chức trực tuyến doanh nghiệp 1,5 3.2 Mơ hình tổ chức chức 1,5 3.3 Mơ hình tổ chức trực tuyến chức 1,5 3.4 Mơ hình tổ chức kiểu dự án 1,5 Phân tích phương pháp quản lý xây dựng cơng trình 6 4.1 Phương pháp quản lý dự án truyền thống 1,5 4.2 Phương pháp chủ đầu tư thực dự án 1,0 4.3 Phương pháp chìa khố trao tay 1,5 4.4 Phương pháp quản lý xây dựng chuyên 1,0 nghiệp 4.5 Phương pháp quản lý cơng trình 1,0 Trình bày phân tích ví dụ thực tế áp dụng mơ hình quản lý doanh 23 15 nghiệp ngành xây dựng 5.1 Trình bày phân tích ví dụ thực tế 5.2 Trả lời thức mắc, trao đổi ý kiến bàn luận giảng viên học viên 5.3 Bài tập lớn, tiểu luận 15 Tổng 45 15 15 B Nội dung chi tiết: Giới thiệu 1.1 Mục đích 1.2 Nội dung 1.3 Các nguyên tắc chung quản lý Tổ chức hoạt động doanh nghiệp ngành xây dựng 2.1 Thành lập doanh nghiệp 2.2 Bố trí nhân sự, máy tổ chức 2.3 Hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp 2.4 Lãnh đạo phát triển doanh nghiệp 2.5 Kiểm soát doanh nghiệp 2.6 Hệ thống quản lý nhà nước doanh nghiệp ngành xây dựng Phân tích mơ hình quản lý doanh nghiệp ngành xây dựng 3.1 Mơ hình tổ chức trực tuyến doanh nghiệp 3.2 Mơ hình tổ chức chức 3.3 Mơ hình tổ chức trực tuyến chức 3.4 Mơ hình tổ chức kiểu dự án Phân tích phương pháp quản lý xây dựng cơng trình 4.1 Phương pháp quản lý dự án truyền thống 4.2 Phương pháp chủ đầu tư thực dự án 4.3 Phương pháp quản lý xây dựng chuyên nghiệp 4.4 Phương pháp quản lý cơng trình Trình bày phân tích ví dụ thực tế áp dụng mơ hình quản lý doanh nghiệp ngành xây dựng 5.1 Trình bày phân tích ví dụ thực tế 5.2 Trả lời thức mắc, trao đổi ý kiến bàn luận giảng viên học viên 5.3 Bài tập lớn, tiểu luận 15 Phương pháp giảng dạy học tập: Giảng lớp kết hợp với tự nghiên cứu học viên, giải tập tình thực tế Sử dụng tài liệu chính: giảng “phân tích mơ hình quản lý” giảng viên biên soạn 16 Tổ chức đánh giá môn học: TT Phương pháp đánh giá Kiểm tra học kỳ Số lần đánh giá Trong số (%) 30 Tham gia, tranh luận, đưa ý kiến 10 Bài tập, tiểu luận, thuyết trình 60 Thi cuối học kỳ (bắt buộc) 0 Điểm môn học: = Các phần nhân với trọng số cộng với II CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG QUẢN LÝ II.1 Khái niệm nguyên tắc quản lý Nguyên tắc điều thiết phải tuân theo loạt việc làm Hoạt động quản lý hoạt động có mục đích phải xác định ngun tắc trình hoạt động, giúp cho chủ thể quản lý thực có hiệu qủa cơng việc để đạt mục tiêu quản lý Nguyên tắc quản lý hiểu tư tưởng chủ đạo nhằm định hướng cho chủ thể quản lý thực nhiệm vụ quản lý Tính chất đặc điểm nguyên tắc quản lý là: + Nguyên tắc người đặt xuất phát từ yêu cầu khách quan, mang tính khách quan + Mang tính bắt buộc chủ thể quản lý phải tuân thủ trình thực hành động quản lý + Nguyên tắc quản lý liên tục phát triển hồn thiện xã hội ln ln vận động biến đổi + Đối tượng quản lý da dạng phong phú, gắn liền với nhiều lĩnh vực cụ thể khác nên bên cạnh nguyên tắc quản lý chung vận dụng cho hoạt động quản lý lĩnh vực cụ thể gắn với nguyên tắc cụ thể kèm II.2 Các quy luật Kinh tế II.2.1 Khái niệm, đặc điểm quy luật Quy luật mối liên hệ chất, tất nhiên, phổ biến vật tượng điều kiện định Những vật, tượng tồn xã hội biến đổi theo chu kỳ, lặp lặp lại, có tinh quy luật Chẳng hạn, kinh tế thị trường tất yếu phải có quy luật cạnh tranh, cung-cầu giá trị v.v… tồn hoạt động Mặc dù, quy luật người đặt tên, không người tạo ra, có đặc điểm khách quan nó: - Con người khơng thể tạo quy luật điều kiện hình thành quy luật chưa có, ngược lại điều kiện xuất quy luật cịn người khơng thể xóa bỏ quy luật - Các quy luật tồn hoạt động khơng lệ thuộc vào việc người có nhận biết hay khơng, có ưa thích ghét bỏ - Các quy luật tồn đan xen vào tạo thành hệ thống thống 10 Hình 25 Sơ đồ thứ tự hoạt động dự án xây dựng II.1 Hợp đồng theo khối lượng thực tế Hợp đồng theo khối lượng thực tế dựa vào việc tính tốn khối lượng hồn thành thực tế công việc tiến hành với giá đơn vị thống giai đoạn đấu thầu Giá hợp đồng cuối xác định xác cơng việc hay dự án xây dựng hoàn thành toàn Loại hợp đồng thường sử dụng khơng thể xác định xác khối lượng xây dựng giai đoạn đấu thầu Ví dụ hồn thành xong vẽ tiến hành triển khai vẽ chi tiết nhà thấu khơng thể xác định xác khối lượng yêu cầu cho cơng trình, họ biết phạm vi cơng việc cần hồn thành Khi nhầ thầu yêu cầu trình nộp bảng khối lượng có giá đơn vị bảng liệt kê giá đơn vị hồ nộp thầu Các giá đơn vị xác khơng thay đổi, khối lượng cụ thể thay đổi q trình thi cơng, chúng bao gồm phần lớn công việc dự định tiến hành Lợi ích loại hợp đồng theo khối lượng thực tế việc chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ đấu thầu thi công dự án mà thiết kế chưa hoàn thành Tuy nhiên điều gây mặt bất lợi cho chủ đầu tư rủi ro phát inh chi phí khơng xác định rõ tổng số tiền trả cho dự án trước bắt đầu cơng trình 122 II.2 Hợp đồng trọn gói Hợp đồng trọn gói loại mà giá trị hợp đồng xác định thỏa thuận trước tiến hành cơng trình Loại hợp đồng sử dụng chủ đầu tư biết toàn thông tin việc dự án xây dựng nào, hay nói cách khác thiết kế hồn chỉnh Do đặc tính khơng có nhiều khác biệt, thay đổi giá trị hợp đồng đầu thầu kết thúc dự án, trừ chủ đầu tư đưa thay đổi khác q trình thi cơng xây dựng Tiền trả cho nhà thầu hầu hết hợp đồng trọn gói theo nhiều giai đoạn khác nhau, tùy thuộc tiến độ thực hiên dự án thực tế Hợp đồng trọn gói mạnh giúp chủ đầu tư biết xác tổng số tiền hợp đồng mà họ trả, đồng thời họ quan tâm nhiều tới trình xây dựng thực tế họ dễ dàng tổ chức hình thức đầu thầu cạnh tranh để tìm nhà thầu có giá chào thầu thấp Một lợi toàn rủi ro dự án chủ đầu tư đẩy sang cho nhà thầu chịu trách nhiệm mà trả thêm chi phí phát sinh có bất lợi xảy trình xây dựng Bất lợi hợp đồng trọn gói việc kéo dài thời gian dự án phải đợi đủ thông tin cần thiết rõ ràng Ngồi có thay đổi phạm vi cơng việc có bất lợi xảy có xung đột chủ đầu tư nhà thầu, dễ dẫn tới việc tăng giá trị hợp đồng Ngồi chủ đầu tư có ảnh hưởng tới dự án trình xây dựng, điều cần thiết để tăng hiệu xử dụng cơng trình hạn chế trục trặc xảy trình vận hành khái thác dự án II.3 Hợp đồng theo chi phí thực tế Hợp đồng theo chi phí thực tế loại mà nhà thầu ghi nhận lại toàn chi phí xuất q trình triển khai xây dựng cơng trình, vật liệu, máy móc nhân cơng, au cộng thêm khoản phí (lợi nhuận, quản lý phí khoản tiền khác) thỏa thuận trước để tạo nên tổng giá trị hợp đồng Loại hợp đồng thường áp dụng khí khơng thể xác định rõ phạm vi dự án tính chất công việc trước bắt đầu thi công xây dựng Khi nhà thầu khó khăn, nhiều khơng thể, dự tốn giá đấu thầu hợp lý, có áp dụng theo Hợp đồng theo khối lượng thực tế hay Hợp đồng trọn gói Ví dụ cơng việc khẩn cấp khắc phục hậu lũ lụt cần phải triển khai nước chưa rút hết khỏi thành phố, hay cơng việc gia cố tịa nhà mà khơng có tài liệu rõ ràng địa chất, thiết kế, kết cấu, 123 tải trọng thông tin khác liên quan Có thể áp dụng số cách loại hợp đồng theo chi phí thực tế au: - Hợp đồng chi phí cộng thêm phí phần trăm không đổi: giá trị hợp đồng tổng tồn chi phí cộng thêm khoản phần trăm khơng đổi phí cho nhà thầu Dẫu chi phí có cao hay thấp tỷ lệ phần trăm phí cho nhà thầu không thay đổi giữ mức cố định - Hợp đồng chi phí cộng thêm phí phần trăm thay đổi: giá trị hợp đồng tổng tồn chi phí cộng thêm khoản phần trăm thay đổi phí cho nhà thầu Khi chi phí có thay đổi tỷ lệ phần trăm phí cho nhà thầu ẽ thay đổi tùy theo thỏa thuận hợp đồng, tăng tỷ lệ phần trăm giảm tỷ lệ phần trăm - Hợp đồng chi phí cộng thêm phí cố định: giá trị hợp đồng tổng toàn chi phí cộng thêm khoản phí khơng thay đổi cho nhà thầu Dẫu chi phí có cao hay thấp tổng số phí cho nhà thầu khơng thay đổi giữ mức cố định - Hợp đồng chi phí dự tính cộng thêm phí: giá trị hợp đồng tổng tồn chi phí dự định cộng thêm khoản phí thay đổi cho nhà thầu Chi phí dự định ẽ định đến số tiền phí mà chủ đầu tư ẽ trả cho nhà thầu Một số điều khoản khuyến khích nhằm tăng phí cho nhà thầu chi phí dự định giảm xuống giảm phí nhà thầu chi phí dự định bị tăng lên chủ đầu tư áp dụng để nhà thầu hạn chế chi phí cố gắng áp dụng biện pháp làm giảm chi phí Lợi loại hợp đồng có tính linh động cao phép nhà thầu chủ động công việc họ, đặc biệt liên hệ thông tin chủ đầu tư nhà thầu khó khăn hay bị gián đoạn Tuy nhiên mặt bất lợi việc định mức trần cho giá trị hợp đồng nhiều nhà thầu lợi dụng để tăng giá lên cao Do biện pháp quản lý ghi nhận chi phí thực tế phải áp dụng liên tục sâu sát, làm cho chi phí quản lý hành tăng cao 124 CHƯƠNG – CÁC VÍ DỤ THỰC TẾ ÁP DỤNG MƠ HÌNH QUẢN LÝ TRONG DOANH NGHIỆP VÀ TRONG NGÀNH XÂY DỰNG I MỘT SỐ MƠ HÌNH QUẢN LÝ XÂY DỰNG CỦA NƯỚC NGỒI Việc đổi cơng nghệ quản lý xây dựng cách mạng nhằm từ bỏ phương pháp quản lý cũ thiếu linh hoạt, chưa hướng vào khách hàng nguời dụng, xem nặng hình thức kết công việc để chuyển sang phương pháp nhằm đảm bảo cơng trình chất lượng tốt, phục vụ khách hàng tốt Xu quản lý nước Thế giới kỷ 21 thay đổi phương thức quản lý từ theo mơ hình quản lý hàng dọc sang mơ hình quản lý hàng ngang, từ quản lý trực tuyến sang quản lý cách đan xen làm việc theo nhóm nhằm phân cơng lao động hợp lý, phân định trách nhiệm chủ thể tham gia Sau mơ hình quản lý theo lý thuyết , nhiều nước Thế giới cơng nhận: Hình 26 Sơ mơ hình tổ chức quản lý hàng dọc Hình 27 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý hàng ngang Hình 28 Sơ đồ mơ hình tổ chức quản lý tổng hợp 125 Theo đánh giá số chuyên gia giới: 50% thành công quản lý thuộc lãnh đạo, 25% thuộc giáo dục 25% thuộc người lao động” Theo cách đánh giá khác thuyết Deming: 94% thuộc hệ thống, có 6% thuộc người lao động Cách thực tổ chức thực quản lý cơng trình xây dựng nước có ự khác nhau, điển hình nước au: I.1 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Nga Ở Liên bang Nga, Ủy ban Nhà nước xây dựng thay mặt Chính phủ thống Quản lý nhà nước (QLNN) cơng trình xây dựng, giúp Bộ trưởng chủ nhiệm ủy ban thực chức QLNN chất lượng công trình (CLCT) Tổng Cục quản lý CLCT xây dựng Trong công đổi mới, Ủy ban Nhà nước xây dựng xây dựng mơ hình hoạt động với tham gia doanh nghiệp Tư vấn giám sát (TVGS), Quản lý dự án (QLDA) chuyên nghiệp Nhà nước xây dựng trương trình đào tạo kỹ TVGS thống cho toàn liên bang cho phép 18 Trường đại học Viện nghiên cứu tổ chức đào tạo Ủy ban ủy quyền cho nước cộng hòa cấp giấy phép hành nghề, đăng ký kinh doanh cho kỹ TVGS doanh nghiệp tư vấn xây dựng Liên bang Nga coi việc xây dựng đội ngũ kỹ TVGS có tính chun nghiệp cao yếu tố định q trình đổi cơng nghệ quản lý CLCT xây dựng Vì họ chặt chẽ việc đào tạo để nâng cao chất lượng kỹ I.2 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Mỹ Ở nước Mỹ dùng mơ hình ba bên để quản lý CLCT xây dựng với nội dung au: - Bên thứ Nhà thầu, người sản xuất tự chứng nhận CLSP mình; - Bên thứ hai chứng nhận khách hàng CLSP có phù hợp với tiêu chuẩn quy định cơng trình hay không; - Bên thức ba đánh giá độc lập tổ chức nhằm định lượng xác tiêu chuẩn chất lượng, nhằm mục đích bảo hiểm giải tranh chấp Các doanh nghiệp xây dựng Mỹ áp dụng ISO 9000 để quản lý CLCT xây dựng đặc biệt sau nhiều thất bại cạnh tranh với Nhật Bản, doanh nghiệp Mỹ nhanh chóng áp dụng hệ thống QLCL toàn diện thu nhiều thắng lợi I.3 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Pháp Ở Pháp lại có quan điểm riêng độc đáo quản lý chất lượng cơng trình xây dựng (CTXD) dựa việc bảo hiểm bắt buộc Các hãng bảo hiểm từ chối bảo hiểm cơng trình khơng có đánh giá chất lượng Bên cạnh đó, họ áp dụng phương pháp thống kê số học để tìm 126 cơng việc giai đoạn bắt buộc phải kiểm tra, để ngăn ngừa rủi ro xảy cơng trình chất lượng Các tiêu chí kỹ thuật cần kiểm tra cơng trình au: - Mức độ vững cơng trình; - An tồn lao động phòng chống cháy nổ - Tiện nghi cho người sử dụng - Kinh phí chi cho kiểm tra CLCT khoảng 2% tổng giá thành Về việc bảo hành bảo trì, Luật nước quy định chủ thể tham gia xây dựng phải có trách nhiệm bảo hành bảo trình sản phẩm thời hạn 10 năm Ngoài ra, quan điểm cứng rắn là: bắt buộc bảo hiểm chất lượng cơng trình với tất chủ thể tham gia xây dựng gồm chủ đầu tư (CĐT), tư vấn thiết kế, thi công, kiểm tra chất lượng, TVGS không mua bị cưỡng chế Thông qua việc bảo hiểm bắt buộc nhà bảo hiểm tích cực thực chế độ giám sát, quản lý chất lượng giai đoạn thi công để bán bảo hiểm để gánh chịu chi phí rủi ro Chế độ bảo hiểm bắt buộc bên tham gia phải nghiêm túc quản lý, giám sát chất lượng lợi ích bảo vệ lợi ích hợp pháp Nhà nước khách hàng I.4 Mô hình quản lý đầu tư xây dựng Singapore Ở Singapore quyền quản lý chặt chẽ việc thực dự án xây dựng Ngay từ lập dự án phải đảm bảo yêu cầu quy hoạch tổng thể, an tồn, phịng chống cháy nổ, mơi trường, quan có trách nhiệm phê duyệt Trước triển khai thi công, vẽ thi công phải kỹ TVGS kiểm tra xác nhận thiết kế đúng, đảm bảo chất lượng thiết kế Một cơng trình quyền cho phép có đủ điều kiện sau: - Dự án phải cấp có thẩm quyền phê duyệt; - Bản vẽ thi công Cục kiểm soát phê chuẩn; - Chủ đầu tư chọn kỹ TVGS trường phải Cục kiểm sốt chấp thuận Trong q trình thi cơng, quyền khơng kiểm tra trường mà kiểm tra tình hình qua báo cáo CĐT, Cục kiểm sốt có quyền kiểm tra nhà thầu kỹ TVGS trường Sau CTXD xong, để cấp giấy phép cho sử dụng, Cục kiểm soát xây dựng kiểm tra phù hợp quy định pháp luật liên quan đến việc nghiệm thu hay yêu cầu an tồn phê chuẩn Chính quyền quản lý cơng trình suốt q trình khai thác sử dụng kiểm tra định kỳ cịn cơng tác đảm bảo chất lượng chủ sở hữu tiến hành cơng trình nhà 10 năm lần cơng trình khác năm lần 127 I.5 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Nhật Ở Nhật Bản có loại văn pháp quy quy định chi tiết quản lý chất lượng xây dựng an tồn, là: - Đạo Luật đẩy mạnh công tác đảm bảo CLCT công cộng dành cho quan Chính phủ quyền địa phương Nội dung chủ yếu CLCT xây dựng mà tiêu chuẩn hóa cơng tác đấu thầu dự án xây dựng; - Đạo Luật ngành xây dựng cho công ty xây dựng; - Luật đẩy mạnh cách thức đấu thầu thực hợp đồng cho cơng trình cơng cộng dành cho quan Chính phủ quyền địa phương; - Luật kế tốn cho quan Chính phủ  Quyền hạn trách nhiệm quản QLNN au:  Đối với Bộ: Soạn thảo văn pháp qui (Luật, Nghị định, Thơng tư) đó, qui định nguyên tắc trình tự QLDA xây dựng như: Soạn thảo Thông cáo Bộ, Hướng dẫn, Sổ tay… nhằm hướng dẫn chi tiết trình tự cho cơng tác lựa chọn nhà thầu, đấu thầu, giám sát thi công, kiểm tra, qui trình QLCL thi cơng, đánh giá việc thực cơng việc nhà thầu; Tiêu chuẩn hóa mẫu hợp đồng Chỉ dẫn kỹ thuật; Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật sử dụng quan thuộc Bộ để thực thi dự án xây dựng  Đối với quyền địa phương: Soạn thảo quy định địa phương tuân theo văn pháp quy Chính phủ như: Xây dựng Hướng dẫn, Sổ tay, Mẫu hợp đồng, Chỉ dẫn kỹ thuật Tiêu chuẩn kỹ thuật riêng địa phương Sử dụng Sở quan để thực thi dự án ĐTXD Các chủ thể khác vận dụng văn hướng dẫn quan QLNN để thực thi công việc quản lý ĐTXD Sau số tham khảo hoạt động quản lý chất lượng quản lý an toàn CTXD Nhật: - Chủ đầu tư chịu trách nhiệm thực dự án theo chuyên ngành quản lý dự án đa ngành nghề; - Mỗi dự án, CĐT tổ chức lập dẫn kỹ thuật Sổ tay hướng dẫn chất lượng thi cơng quản lý an tồn; - Các quy chuẩn tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng thiết kế, thi công, giám át quy định hợp đồng Chỉ dẫn kỹ thuật; - Phân loại phấn cấp cơng trình Bộ, ngành định; - Quy định trình tự công tác Khảo sát xây dựng, Thiết kế xây dựng Thi công…, thông thường đưa thành Quy tắc nội hay Hướng dẫn kỹ thuật, không thành văn pháp quy Luật, Nghị định; 128 - Quy định điều kiện lực chủ thể tham gia xây dựng Nghị định không bao gồm đơn vị tư vấn Nhà thầu Vì họ cho đơn vị thực thể riêng trách nhiệm đơn vị nằm phạm vi điều chỉnh hợp đồng Mặt khác Tư vấn trợ giúp cho CĐT Ban QLDA Chủ đầu tư không ủy thác hay giao phó quyền cho tư vấn mà tư vấn có vai trị nguời cung cấp thơng tin để CĐT định Có nghĩa CĐT Ban QLDA phải chịu trách nhiệm việc quản lý giám sát dự án xây dựng Dưới mơ hình quản lý chất lượng Bộ Đất đai, Hạ tầng, Du lịch & Giao thông Nhật Bản (Bộ MLIT) Hình 29 Sơ đồ cớ cấu mơ hình quản lý ĐTXD cơng trình Bộ MLIT [2] Mơ hình quản lý đầu tư XDCT Bộ Đất đai, Hạ tầng, Du lịch & Giao thông Nhật Bản (Bộ LIT), au: chủ đầu tư Cục thuộc Bộ, đóng vùng nước Nhật, với CĐT thực quản lý khoảng 100 dự án (80 nhân sự), Ban QLDA giao quản lý 610 dự án; nhân Ban QLDA luân chuyển thường xuyên Ban, điều giúp cho nhân CĐT Ban QLDA nâng cao lực kinh nghiệm q trình quản lý II MƠ HÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM Qua thời kỳ phát triển, quan QLNN, CĐT nước ta thể quan tâm đặc biệt đến quản lý đầu tư XDCT, định đến tiến độ, chi phí, CLCT góp phần quan trọng tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao đời ống vật chất, tinh thần cho người dân Nhà 129 nước hoàn thiện Luật, Nghị định, Thông tư, văn quản lý ĐTXD quản lý CLCT xây dựng từ Trung ương đến địa phương theo số mơ hình quản lý đầu tư khác Theo tham khảo hoạt động quản lý xây dựng nước phát triển so với việc quản lý thực Việt Nam thấy với văn pháp quy, chủ trương ách, biện pháp quản lý nước đầy đủ Chỉ cần tổ chức từ quan QLNN, chủ thể tham gia xây dựng thực chức cách có trách nhiệm theo trình tự quản lý cơng trình đảm bảo chất lượng đem lại hiệu đầu tư Các văn quy định: Chính phủ thống QLNN XDCT phạm vi nước; Bộ Xây dựng thống QLNN CLCT xây dựng phạm vi nước; Các Bộ có quản lý CTXD chuyên ngành phối hợp với Bộ Xây dựng việc QLCL; UBND cấp tỉnh theo phân cấp có trách nhiệm QLNN xây dựng địa bàn theo phân cấp Chính phủ Hình 30 Sơ đồ Mơ hình quản lý CLCT xây dựng Việt Nam II.1 ột số mơ hình quản lý chất lượng cơng trình Việt Nam Theo số liệu điều tra, khảo sát số cơng trình tiểu biểu Việt Nam tổ chức giới JIKA Bộ xây dựng, tổng hợp Bảng đồ mơ hình hoạt động Hình 31 Hình 32 130 Bảng Cơ cấu thực chủ thể số dự án quan trọng Việt Nam 131  Cơ cấu tổ chức, triển khai dự án ĐTXD với trường hợp CĐT trực tiếp quản lý dự án Sơ đồ a: dự án nhà Quốc Sơ đồ b: dự án đường cao Sơ đồ c: dự án xây dựng giao Hội, Trung tâm Hội nghị tốc, thủy lợi, đập thủy điện, thông, thủy lợi, trụ bệnh trường đại học viện, ân vận động Quốc gia Hình 31 Sơ đồ chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án (Mơ hình 1)  Cơ cấu tổ chức, triển khai dự án ĐTXD với trường hợp CĐT thuê Tư vấn QLDA Theo hình thức này, có số dự án xây dựng cơng trình giao thơng (vốn vay) Bộ Giao thông vận tải áp dụng hay dự án quy mô vừa nhỏ địa phương CĐT chưa đủ lực để quản lý Hình 32 Sơ đồ chủ đầu tư thuê Tư vấn quản lý dự án (Mơ hình 2) Các đơn vị trực tiếp tham gia quản lý ĐTXD cơng trình bao gồm: người định đầu tư (Chính phủ, Bộ, UBND cấp tỉnh/cấp huyện), quan đầu mối thẩm định (cấp Bộ, quan thuộc Bộ, quan thuộc tỉnh/huyện), chủ đầu tư (các Bộ, Cơ quan trực thuộc, Ban 132 QLDA), Ban quản lý dự án nhà thầu, quan QLNN Bộ Xây dựng Sở Xây dựng tỉnh Trong đó, dự án quan trọng Quốc gia CĐT quan Bộ, cịn dự án khác vị trí CĐT người định đầu tư lựa chọn; Ban QLDA hoạt động theo hình thức cố định hay tạm thời (Ban hết dự án tự giải thể) II.2 Đánh giá ưu, nhược điểm cấu tổ chức mơ hình Ở Nước ta, dự án có nguồn vốn ngân ách Nhà nước (NSNN) dự án lớn đường cao tốc, thủy lợi, đập thủy điện, xây dựng trường đại học thường áp dụng mơ hình QLCL với trường hợp CĐT quản lý trực tiếp dự án thành lập Ban QLDA cố định tạm thời (Mơ hình 1) cịn với dự án có nguồn vốn khác cơng trình độc lập, nhỏ lẻ thường sử dụng mơ hình Tư vấn QLDA (Mơ hình 2) Đối với mơ hình có ưu nhước điểm khác  Đối với mơ hình Ưu điểm: - Cán tham gia quản lý dự án thường chọn người có kinh nghiệm lực lĩnh vực liên quan, trình quản lý họ tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm, đặc biệt họ cán dài hạn Ban QLDA Trường hợp tham gia làm việc với nhân nước dự án Quốc tế, giúp họ học hỏi thêm qui định quản lý dự án quốc tế, góp phần nâng cao lực - Nhóm cán có trình độ lực quản lý giao thực dự án khác, giảm bớt ự cồng kềnh tiết kiệm chi phí hoạt động ban QLDA Ngồi ra, việc sử dụng hình thức Ban QLDA cố định, lâu dài đáp ứng nguyên tắc việc sử dụng mơ hình Ban QLDA để tích lũy kinh nghiệm kiến thức chun mơn tập hợp nhân có lực quản lý - Có ự linh hoạt quản lý dự án ban QLDA đồng thời triển khai nhiều dự án ẽ có hội trao đổi, hỗ trợ kinh nghiệm nắm bắt kịp thời chủ trương, quy định Nhà nước địa phương cơng tác quản lý, giải phóng mặt ách khác Nhược điểm: - Có thể dẫn đến tình trạng chưa rõ ràng pháp nhân, trách nhiệm đơn vị liên quan Ví dụ theo đồ (b) chủ đầu tư ban QLDA thực dự án, có đơn vị cấp định đầu tư thực kiểm tra, giám át hướng dẫn việc lập điều chỉnh DADT, có đơn vị hướng dẫn quản lý chất lượng tiến độ thực dự án, đơn vị kiểm tra hướng dẫn tài chính, tốn dự án hoàn thành quản lý tài sản Như cơng tác QLDA khó đảm bảo tính độc lập ự phân chia trách nhiệm bên liên quan chưa rõ ràng 133 - Thơng thường CĐT người ký kết hợp đồng xây dựng, điều buộc họ phải thực trách nhiệm qui định tài liệu hợp đồng Việc có nhiều bên tham gia làm giảm tính tạo chủ động CĐT xử lý vướng mắc, phát sinh trình thực hay làm giảm bớt vai trò ự chịu trách nhiệm họ trước Nhà nước - Theo đồ trên, vai trò đơn vị tư vấn chưa thể rõ ràng trình thực dự án Điều chưa đáp ứng yêu cầu hợp đồng FIDIC có xu hướng áp dụng rộng rãi Thế giới, theo vai trị ‘‘Nhà tư vấn” giao quyền hạn việc định hay đề xuất vấn đề kỹ thuật, chi phí chịu trách nhiệm kết cơng việc giao  Đối với mơ hình Ưu điểm - Việc tuyển chọn tư vấn QLDA thông qua hồ yêu cầu hồ mời thầu có pháp lý ràng buộc CĐT đơn vị tư vấn thơng qua hợp đồng, chọn nhà thầu có lực theo yêu cầu; - Sự cạnh tranh nhà thầu tư vấn có tính thị trường nên tìm tư vấn với chí phí giá thành thấp Nhược điểm - Các dự án cơng có nguồn vốn NSNN thường dự án có quy mơ lớn, đại, khối lượng thi công lớn, thời gian kéo dài, yêu cầu Tư vấn QLDA phải có lực kinh nghiệm Ở trường hợp này, CĐT không nắm qui định quản lý ĐTXD mà quản lý hoạt động đơn vị Tư vấn thơng qua hợp đồng hiệu dự án khơng cao; - Việc hỗ trợ kinh phí cơng tác QLDA cơng trình có vốn NSNN tương đối chặt chẽ, nên khó khuyến khích số lượng lớn kỹ có trình độ kinh nghiệm cho tổ chức tư vấn quản lý dự án; - Như phân tích trên, th tổ chức Tư vấn khó tích lũy kiến thức kinh nghiệm QLDA cho tổ chức, cá nhân quan Nhà nước 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội khóa 12 (2009), Luật số 200 Q 12 sửa đổi số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng c bản, NXB Xây dựng; [2] Chris Hendrickson (2008) Project Management for Construction Fundamental Concepts for Owners, Engineers, Architects and Builders, phiên 2.2 Nhà xuất Carnegie Mellon University, Pittsburgh, PA l52l3 [3] Viện quản lý dự án (2008) A Guide to the Project Management Body of Knowledge, phiên Phát hành Project Management Institute, Inc [4] Bộ Xây Dựng (2009) Quy chuẩn quốc gia QCVN-03:2009/BXD cách phân loại, phân cấp cơng trình đầu tư xây dựng [5] Luật nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 xây dựng [6] Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 Về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình [7] Roy Pilcher (1992) Principles of Construction Management, phiên Nhà xuất McGraw-Hill Book Company [3] Bộ Xây dựng (2011), ề án Q - C ngày 10 2010 Ch nh phủ tăng cường lực kiểm định chất lượng CTXD iệt Nam; [8 PGS TS Trần Chủng (2008), Quản l chất lượng dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Sự cố học, Bài giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Tư vấn giám sát thi công xây dựng, Hà Nội [9] Tiêu chuẩn Việt Nam, TCVN ISO 9001:2008 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu [10] TS Bùi Ngọc Toàn (2008), Quản lý dự án xây dựng, NXB Giao thông vân tải, Hà Nội; [11] PGS TS Trịnh Quốc Thắng (2009), Quản lý dự án đầu tư xây dựng, NXB xây dựng Hà Nội; [12] Các luật định, Nghị định, thông tư liên quan quản lý ĐTXD cơng trình eb ite Bộ NN&PTNT, Bộ GTVT, Bộ Xây dựng, Bộ Lao động - Thương Binh & Xã hội, Cục giám định Nhà nước CLCT xây dựng, Tổng Hội xây dựng Việt Nam, Hội đập lớn Việt Nam, Hội thuỷ lợi Việt Nam ; o Luật xây dựng ngày 26 tháng 11 năm 2003; o Luật Đất đai ngày 10 tháng 12 năm 2003; o Luật Đầu tư ngày 29 tháng 11 năm 2005; o Luật Quy hoạch đô thị ngày 17 tháng năm 2009; o Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật liên quan đến đầu tư xây dựng (Luật số 38/2009/QH12 ngày 19/6/2009); 135 o Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 Chính phủ quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ v/v sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP; Thông tư ố 03/2009/TT-BXD ngày 26/03/2009 Bộ Xây dựng quy định chi tiết số nội dung Nghị định 12/2009/NĐ-CP o Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 Chính phủ quản lý chất lượng cơng trình xây dựng; Nghị định số 49/2008/NĐ-CP Chính Phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 209/2004/NĐ-CP ngày 13/06/2007 Chính phủ; o Căn nghị định số 108/2009/NĐ-CP ngày 27 tháng 11 năm 2009 Về đầu tư theo hình thức Hợp đồng Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao, hợp đồng Xây dựng Chuyển giao - Kinh doanh, hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao [13] Các thông tin tham khảo khác 136 ... 132 CHƯƠNG – GIỚI THIỆU CHUNG MƠN HỌC PHÂN TÍCH CÁC MƠ HÌNH QUẢN LÝ I CÁC THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC Tên mơn học: Phân tích mơ hình quản lý Phân loại môn học: Môn tự chọn Mã số mơn học: CECM 512... Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Mỹ 122 I.3 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Pháp 122 I.4 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Singapore 123 I.5 Mơ hình quản lý đầu tư xây dựng Nhật 124 II MƠ HÌNH QUẢN... I.3 Phân loại doanh nghiệp 28 II QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 30 II.1 Khái niệm quản lý 30 II.2 Các cách tiếp cận quản lý doanh nghiệp 31 II.3 Vai trò quản lý doanh nghiệp 33 II.4 Các chức lĩnh vực quản

Ngày đăng: 21/05/2021, 23:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN