Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,74 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA HUỲNH THỊ HÀ DUY Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT SẮT TỪ BÙN ĐỎ ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM SAU HẤP PHỤ BẰNG HỆ FENTON CẢI TIẾN FE(III) – OXALAT/H O /ÁNH SÁNG MẶT TRỜI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, 05/ 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA Đề tài: NGHIÊN CỨU CHIẾT SẮT TỪ BÙN ĐỎ ĐỂ XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM SAU HẤP PHỤ BẰNG HỆ FENTON CẢI TIẾN FE(III) – OXALAT/H O /ÁNH SÁNG MẶT TRỜI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Huỳnh Thị Hà Duy Lớp : 11CHP Giáo viên hướng dẫn : TS Bùi Xuân Vững Đà Nẵng, 05/ 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Huỳnh Thị Hà Duy Lớp: 11CHP Tên đề tài: Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ để xử lý nƣớc thải dệt nhuộm sau hấp phụ hệ Fenton cải tiến Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Bùn đỏ từ nhà máy Alumin Tân Rai – Lâm Đồng, nƣớc thải dệt nhuộm nƣớc biển địa bàn thành phố Đà Nẵng - Dụng cụ: Bình tam giác, bình định mức, pipet loại, buret, phễu, cốc, ống đong, bình nón - Thiết bị: Bếp cách thủy, máy đo pH Branson (Anh), cân phân tích Precisa (Đức), máy quang phổ UV – VIS Lambda 25 – Perkin Elmer (USA), máy nung COD Hach DRB200, tủ sấy, khuấy từ - Hóa chất: FeCl 6H O, H C O 6H O, H SO đậm đặc 98%, H O 30%, NH OH, K Cr O , HgSO , Ag SO , KMnO , nƣớc cất Nội dung nghiên cứu: - Xác định thông số nƣớc thải trƣớc sau xử lý: COD, BOD , TSS, hàm lƣợng kim loại nặng - Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình chiết sắt bùn đỏ sau trung hòa hỗn hợp H C O + H SO nhƣ: nhiệt độ, nồng độ axit, thể tích axit, thời gian, khối lƣợng bùn đỏ, sử dụng máy quang phổ UV – VIS - Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến trình Fenton nhƣ pH, nồng độ H O , nồng độ phức sắt (III) oxalat Giáo viên hƣớng dẫn: TS Bùi Xuân Vững Ngày giao đề tài: 15/05/2014 Ngày hoàn thành: 25/03/2015 Giáo viên hƣớng dẫn Chủ nhiệm Khoa (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày tháng năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đƣợc phân cơng Khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng, đồng ý thầy giáo hƣớng dẫn TS Bùi Xuân Vững thực đề tài: “Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ để xử lý nước thải dệt nhuộm sau hấp phụ hệ Fenton cải tiến Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời” Để hồn thành khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đại học Đà Nẵng thuộc môn, ngƣời dạy dỗ, giúp đỡ bảo suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn TS Bùi Xuân Vững tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi thực khóa luận Tơi gửi lời cảm ơn bạn Nguyễn Thị Phƣơng Dung nhóm nghiên cứu khoa học giúp đỡ, hỗ trợ suốt q trình làm khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với cơng trình nghiên cứu, tiếp cận với thực tế cịn nhƣ hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định mà thân chƣa thấy đƣợc Tôi mong đƣợc góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn chỉnh Cuối cùng, kính chúc q Thầy, Cơ dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên thực Huỳnh Thị Hà Duy MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý thuyết 4.2 Nghiên cứu thực nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM 1.1.1 Sự phát triển ngành dệt giới Việt Nam 1.1.2 Sơ đồ công nghệ ngành dệt nhuộm 1.1.3 Ảnh hƣởng nƣớc thải ngành dệt nhuộm đến môi trƣờng 1.2 TỔNG QUAN VỀ THUỐC NHUỘM TRONG CÔNG NGHỆ DỆT NHUỘM 11 1.2.1 Khái quát thuốc nhuộm 11 1.2.2 Phân loại thuốc nhuộm 11 1.3 CÁC PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ NƢỚC THẢI DỆT NHUỘM 15 1.3.1 Phƣơng pháp học 15 1.3.2 Phƣơng pháp sinh học 16 1.3.3 Phƣơng pháp điện hóa 16 1.3.4 Phƣơng pháp hóa lý 17 1.3.5 Phƣơng pháp hóa học 20 1.3.6 Q trình oxy hóa nâng cao Fenton 22 1.3.6.1 Cơ sở lý thuyết trình Fenton 24 1.3.6.2 Quá trình Fenton đồng thể 25 1.3.6.3 Quá trình Fenton dị thể 27 1.3.6.4 Quá trình quang fenton 28 1.3.6.5 Phản ứng Fenton sử dụng hệ Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời 29 1.4 TỔNG QUAN VỀ BÙN ĐỎ 31 1.4.1 Khái quát Bauxite 31 1.4.2 Công nghệ Bayer 32 1.4.3 Thành phần tác hại bùn đỏ 33 1.4.4 Thực trạng thải bùn đỏ giới Việt Nam 34 1.4.5 Một số phƣơng pháp xử lý bùn đỏ 35 1.4.6 Một số nghiên cứu ứng dụng bùn đỏ Việt Nam giới 36 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 39 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 39 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 39 2.1.2 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 39 2.2 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM 40 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 40 2.2.2 Xây dựng đƣờng chuẩn Fe(III) – Oxalat 43 2.2.3 Khảo sát trình chiết sắt từ bùn đỏ 43 2.2.4 Khảo sát trình xử lý Fenton hệ Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời với phức sắt oxalat đƣợc chiết từ bùn đỏ 46 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA BÙN ĐỎ 48 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH CHIẾT SẮT TỪ BÙN ĐỎ 48 3.2.1 Xây dựng đƣờng chuẩn sắt oxalat 48 3.2.2 Kết khảo sát điều kiện tối ƣu cho trình chiết sắt từ bùn đỏ 49 3.3 KẾT QUẢ XỬ LÝ HỆ FENTON FE(III) – OXALAT/H O /ÁNH SÁNG MẶT TRỜI VỚI FE(III) – OXALAT ĐƢỢC CHIẾT RA TỪ BÙN ĐỎ 61 3.3.1 Các thơng số nƣớc thải sau q trình hấp phụ bã bùn đỏ 61 3.3.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng pH 62 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng phức sắt oxalat 64 3.3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ H O 67 3.3.5 Xây dựng đƣờng chuẩn COD 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 KẾT LUẬN 72 1.1 Thành phần hóa học bùn đỏ Tân Rai, Lâm Đồng 72 1.2 Quá trình chiết phức sắt oxalat 72 1.3 Quá trình Fenton hệ Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 64 Ở pH hoạt động (pH > 5) tốc độ phân hủy bị giảm mạnh ion sắt tự bị giảm dung dịch tạo thành kết tủa Fe(OH) làm ngăn cản tái sinh ion Fe 2+ [33] Nhƣ vậy, xử lý nƣớc thải hệ Fenton Fe(III) – Oxalat có hiệu cao khoảng pH = – (so với Fenton cổ điển pH = – 4), xử lý điều kiện tiết kiệm đƣợc hóa chất 3.3.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ phức sắt oxalat Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ phức sắt oxalat đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu nƣớc thải dệt nhuộm đƣợc trình bày dƣới Bảng 3.13, 3.14 Bảng 3.13 Ảnh hưởng nồng độ phức sắt oxalat đến giá trị mật độ quang T (phút) C 10 15 20 25 30 0.1 mM 0,4870 0,4456 0,3064 0,2714 0,2502 0,2495 0.2 mM 0,4008 0,3492 0,2897 0,2168 0,2107 0,2098 0.3 mM 0,3422 0,2944 0,2062 0,2057 0,2055 0,2012 0.4 mM 0,3886 0,3326 0,2631 0,2878 0,2712 0,2709 0.5 mM 0,4647 0,4267 0,4164 0,3665 0,3612 0,3596 Fe(C O ) 3- 65 Bảng 3.14 Ảnh hưởng nồng độ phức sắt oxalat đến hiệu suất xử lý màu (%) T (phút) C 10 15 20 25 30 0,1 mM 59,87 63,28 74,75 77,63 79,38 79,44 0,2 mM 66,97 71,22 76,13 82,13 82,64 82,71 0,3 mM 71,80 75,73 83,00 83,05 83,07 83,42 0,4 mM 67,96 72,59 78,32 76,28 77,65 77,68 0,5 mM 61,71 64,83 65,69 69,80 70,23 70,37 Fe(C O ) 3- Hình 3.12 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ phức sắt oxalat đến hiệu suất xử lý màu (%) Nhận xét: Các kết Hình 3.12 cho thấy hiệu suất chuyển hóa màu có xu hƣớng tăng tăng nồng độ phức Fe(III) – Oxalat từ 0,1 mM 66 đến 0,3 mM đạt giá trị cao nồng độ phức sắt 0,3 mM (83,42%) Việc đƣợc giải thích phức sắt oxalat có khả quang hoạt cao dƣới điều kiện ánh sáng mặt trời, phức có hệ số hấp thụ phân tử cao bƣớc sóng dài ( = 550 nm) tạo thành gốc HO • với hiệu suất lƣợng tử cao Lúc này, [Fe(C O ) 3 ] chuyển ion Fe 3+ Fe 2+ cách hiệu Ion Fe 2+ sinh phản ứng với H O để hình thành gốc HO • Kết số lƣợng gốc HO • tăng lên, hiệu suất phân hủy tăng lên Thêm vào đó, dƣới điều kiện chiếu xạ, [Fe(C O ) 3 ] tạo thêm H O dung dịch phản ứng cung cấp thêm nguồn H O để tiếp tục trình Fenton mặt trời [21], [22] Tuy nhiên, lƣợng H O sinh không nhiều Fe 2+ + 2C O 2 + C O • Fe III (C O ) 3 + h C O • C O • + 2CO + CO + 2H + H2O2 + O2 Hoặc CO • + O 2O • + CO • + CO O O • O2 Nhƣng tăng 0,3 mM hiệu xử lý khơng đáng kể Theo tài liệu [28], ảnh hƣởng đƣợc giải thích Fe 2+ sinh cạnh tranh gốc tự HO • với phân tử thuốc nhuộm theo phƣơng trình: Fe 2+ + HO • Fe 3+ + OH HO • + dye H O + dye • (k = 3,0 10 L mol -1 s -1 ) (k = 10 L mol -1 s -1 ) Vì vậy, chọn nồng độ phức sắt oxalat 0,3 mM cho trình nghiên cứu 67 3.3.4 Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ H O Kết khảo sát ảnh hƣởng nồng độ H O đến giá trị mật độ quang hiệu suất xử lý màu nƣớc thải dệt nhuộm đƣợc trình bày Bảng 3.15, 3.16 Bảng 3.15 Ảnh hưởng nồng độ H O đến giá trị mật độ quang T (phút) C 10 15 20 25 30 20 mM 0,4862 0,4407 0,4389 0,3884 0,2301 0,1895 25 mM 0,3542 0,3179 0,2197 0,2176 0,1647 0,1556 30 mM 0,3512 0,3082 0,2387 0,2331 0,1259 0,1219 35 mM 0,4714 0,4086 0,3960 0,3513 0,1466 0,1283 40 mM 0,4916 0,4123 0,3976 0,3573 0,1547 0,1363 H2 O2 Bảng 3.16 Ảnh hưởng nồng độ H O đến hiệu suất xử lý màu (%) T (phút) C 10 15 20 25 30 20 mM 61,83 65,40 65,54 69,51 76,37 85,12 25 mM 72,19 75,04 82,75 82,91 87,07 87,78 30 mM 72,42 75,80 81,26 81,70 90,12 90,43 35 mM 62,99 67,92 68,91 72,42 88,49 89,92 40 mM 61,40 67,63 68,78 71,95 87,85 89,30 H2 O2 68 Hình 3.13 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng nồng độ H O đến hiệu suất xử lý màu (%) Nhận xét: Kết từ Hình 3.13 cho thấy việc tăng nồng độ H O từ 20 mM đến 30 mM làm hiệu suất phân hủy màu tăng lên đến 90,43% sau 30 phút xử lý Tuy nhiên giá trị nồng độ tăng 30 mM hiệu suất bắt đầu giảm Điều đƣợc giải thích tăng nồng độ H O gốc HO • đƣợc tạo theo phƣơng trình: Fe III (C O ) 3 + h Fe 2+ + 2C O 2 + C O • C O • CO •- + CO CO • + Fe III (C O ) 3 Fe 2+ + CO + 3C O 2 Tổng hợp phản ứng thành: Fe III (C O ) 3 + h Fe 2+ + CO + 2.5C O 2 Fe 2+ đƣợc sinh làm phát sinh gốc HO • với phản ứng Fenton sau: 69 Fe III (C O ) 3 + OH + OH • Fe 2+ + H O + 3C O 2 → Nhƣng lƣợng H O tăng cao có phản ứng H O với gốc HO • vừa sinh theo phản ứng [17]: HO + H O → H O + HO Gốc HO làm giảm gốc HO theo phƣơng trình: HO + HO → H O + O Kết lƣợng HO giảm hệ thống phản ứng, từ độ phân hủy tăng lên khơng đáng kể Ngoài ra, việc dƣ H O nhiều vừa khơng kinh tế vừa ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Vì nồng độ H O phù hợp nghiên cứu 30 mM 3.3.5 Xây dựng đƣờng chuẩn COD Kết số liệu xây dựng đƣờng chuẩn xác định COD nƣớc thải đƣợc trình bày Bảng 3.17 Bảng 3.17 Số liệu xây dựng đường chuẩn xác định COD nước thải STT Nồng độ KHC H O (ppm) Mật độ quang A 100 200 300 400 500 0,4301 0,3540 0,2462 0,1274 0,0648 70 Hình 3.14 Đồ thị xây dựng đường chuẩn COD Phƣơng trình đƣờng chuẩn COD: y = – 0,001x + 0.5317; R = 0,9911 Sau khảo sát trình phân hủy màu nƣớc thải dệt nhuộm phƣơng pháp Fenton Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời, ta đem mẫu nƣớc thải xử lý điều kiện tối ƣu xác định thông số COD đầu phƣơng pháp thu đƣợc mật độ quang 0,4253 Dựa vào phƣơng trình đƣờng chuẩn xác định đƣợc nồng độ COD sau xử lý điều kiện tối ƣu 106,4 mg/l đạt tiêu chuẩn nƣớc thải đầu QCVN 13:2008/BTNMT Hình 3.15 Nước thải ban đầu 71 Hình 3.16 Nước thải sau hấp phụ Hình 3.17 Nước thải sau Fenton hệ Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ để xử lý nước thải dệt nhuộm sau hấp phụ hệ Fenton cải tiến Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời” rút đƣợc số kết luận nhƣ sau: 1.1 Thành phần hóa học bùn đỏ Tân Rai, Lâm Đồng Theo kết phân tích từ Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ, số thành phần có bùn đỏ Tân Rai Lâm Đồng là: Fe O : 38,190% Al O : 24,300% SiO : 6,400% CaO : 0,077% MnO : 0,212% 1.2 Quá trình chiết phức sắt oxalat Quá trình chiết sắt (III) oxalat tối ƣu cho 1,000g bùn đỏ sau trung hòa nƣớc biển vào 45 ml axit oxalic 1,5M 35 ml axit sunfuaric 0,5M nhiệt độ 90 o C thời gian 2h ngâm 21h, hiệu suất lƣợng sắt bùn đƣợc chiết dƣới dạng phức sắt oxalat 85,04% 1.3 Quá trình Fenton hệ Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời Điều kiện tốt cho việc xử lý nƣớc thải dƣới ánh sáng mặt trời pH = 4, nồng độ H O 30 mM, nồng độ Fe III (C O ) 3 0,3 mM hiệu suất phân hủy màu đạt giá trị 90,43% thông số COD đầu nƣớc thải 106,4 mg/l sau 30 phút xử lý 73 KIẾN NGHỊ - Nghiên cứu góp phần tận dụng phế thải bùn đỏ công nghiệp sản xuất nhôm (alumin) từ quặng bauxite để xử lý nƣớc thải dệt nhuộm, đặc biệt tận dụng hiệu đƣợc nguồn lƣợng mặt trời tự nhiên, góp phần giải đƣợc tình trạng lƣợng ngày cạn kiệt tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí xử lý - Chất xúc tác Fenton hệ Fe(III) – Oxalat có chi phí thấp, khoảng pH xử lý hiệu rộng so với trình Fenton thơng thƣờng, tiết kiệm đƣợc nhiều hóa chất 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: [1] Cao Hữu Trƣợng, Hồng Thị Lĩnh, Hóa học thuốc nhuộm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (1995) [2] Hoàng Thị Thu Thảo, “Nghiên cứu xử lý thuốc nhuộm xanh methylen bùn đỏ từ nhà máy Alumin Tân Rai Lâm Đồng” , Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng, (2013) [3] “Hướng dẫn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án dệt nhuộm”, Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trƣờng, Tổng cục Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, Hà Nội (2008) [4] Lƣơng Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học, trang 100, Nhà xuất giáo dục, (2003) [5] Nguyễn Thị Hƣờng, Bài giảng xử lý nước thải, Khoa hóa, Đại học sƣ phạm Đà Nẵng [6] Nguyễn Trung Minh, “Nghiên cứu số tính chất hóa lý hấp phụ hạt hấp phụ chế tạo từ bùn đỏ”, Tạp chí Các Khoa Học Về trái Đất, 33(2), 231237, (2011) [7] Quy chuẩn quốc gia nƣớc thải công nghiệp, QCVN 13:2008/BTNMT [8] Tài liệu “Hướng dẫn sản xuất ngành dệt nhuộm” Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng, Bộ Công Thƣơng (2008) [9] Thái Hữu Thịnh, “Cơng nghệ luyện nhơm”, Tạp chí khoa học – công nghệ Nghệ An, số 7, (2014) 75 [10] Trần Mạnh Lục, Hóa học hệ phân tán keo, Đại học sƣ phạm Đà Nẵng, (2012) [11] Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung, Các q trình oxy hóa nâng cao xử lý nước nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2004) [12] Trần Văn Nhân, Ngơ Thị Nga, Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, (2002) Tiếng Anh: [13] A, Georgi, A Schierz, F-D Kopinke, “Activation of hydrogen perde by complexes of iron (III) with humic acid for chemical degradation of organic compounds in water”, UFZ Centre for Environmental Research Leipzig, Halle Gmethyl blueH, Department of Environmental Techolog, (2000) [14] Amit Bhatnagar , Vítor J.P Vilar , Cidália M.S Botelho & Rui A.R Boaventura, “A review of the use of red mud as adsorbent for the removal of toxyc pollutants from water and wastewater”, Environmental Technology, 32:3, pp 231-249, (2011) [15] Anna Goi, “Advanced oxidation processes for water purification and soil remediation”, Faculty of Chemical and Materials Technology, Department of Chemical Engineering [16] A Papadoulos, D Fatta, A Mentzis, “Study on the use of Fenton’s Reagent for the treatment of refractory organics contained in the tex tile wastewater”, School of Chemical Engineering, National Technical University of Athens, (2006) 76 [17] Huaili Zheng, Yunxia Pan, Xinyi Xiang, “Oxydation of acidic dye Eosin Y by the solar photo-Fenton processes”, Journal of Hazardous Materials, Volume 141, Issue 3, Pages 457–464, (2007) [18] Huynh Ky Phuong Ha, Tran Thi Ngoc Mai, Nguyen Le Truc, Faculty of Chemical Engineering, Ho Chi Minh city University of Technology, Vietnam, (2012) [19] H.Zhou, D.W.Smith, “Advanced technologies in water and wastewater treatment”, J.Environ Eng Sci 1: 247 – 264, (2002) [20] IARC, “Diesel and Gasoline Engine Exhausts and Some Nitroarenes ”, IARC Monographs on the Evaluation of Carcinogenic Risk of Chemicals to Humans, Vol 46 Lyon, France: International Agency for Research on Cancer 458 pp, (1989) [21] J.Jeong, J Yoon, “Dual roles of CO •- for degrading synthetic organic chemmicals in the photo/ferrioxalat systems”, Water reasearch, 38(16), pp 3531-3540, (2004) [22] Joonseon Jeong, Jeyong Yoon, “pH effect on OH radical production in photo/ferrioxalat system”, Water research, 23(9), pp.1073-1080, (2005) [23] L Q Huy, “Research on alum extraction from the waste mud of BaoLoc Bauxite ore to produce flocculation for waste water treatment” , 11th Conference of Science and Technology-HCMUT, pp 89 – 95 (in Vietnamese), (2009) [24] Lin S.-S and M D Gurol, “Heterogeneous catalytic oxydation of organic compounds by hydrogen peroxyde”, Water Science and Technology, Vol 34, No 9, pp 57–64, (1996) 77 [25] Lu MC, “Oxydation of chlorophenols with hydrogen peroxyde in the presence of goethite”, Chemosphere ;40(2):125-30, (2000) [26] Malay “Degradation Chaudhuri, of Haii Pesticide Zuhali and Chlorothalonil Augustine by Visible Chioma Affam, Light -Responsive Photocatalyst Ferrioxalat and H O under Solar Irradiation”, International Journal of Photoenergy, Volume 2013, Article ID 435017, pages, (2013) [27] Marianne E Balmer and Barbara Sulzberger, “Atrazine degradation in Irradiated Ion/Oxalat system: Effects of pH and oxalat”, Environment Science and Technology, 33 (14), pp 2418–2424, (1999) [28] Michel Vedrenneab, Rubén Vasquez-Medrano, Dorian Prato-Garcia, Bernardo A Frontana-Uribecl, Margarita Hernández-Esparza, Juan Manuel de Andrés, “A ferrous oxalat mediated photo-Fenton system: Toward an increased biodegradability of Índigo dyed wastewaters”, Journal of Hazadous Material, Vol 243, pp 292 – 301, (2012) [29] N Kulik, Y Panova, M Trapido, “The Fenton chemistry and its comethyl blueination with coagulation for treatment of dye solutions” , Department of Chemical Engineering, Technical University of Technology, (2004) [30] Safarzadeh-Amiri, J R Bolton, and S R Cater, “Ferrioxalat-mediated photodegradation of organic pollutants in contami-nated water”, Water Research, vol 31, no 4, pp 787–798, (1997) [31] V.K Gupta, I Ali, and V.K Saini, “Removal of chlorophenols from wastewater using red mud: An aluminum industry waste”, Technol 38, pp 4012–4018, (2004) Environ Sci 78 [32] V.K Gupta, Suhas, I Ali, and V.K Saini, “Removal of rhodamine B, fast green, and methylene blue from wastewater using red mud, an aluminum industry waste”, Industrial Engineering Chemistry Research, 43(7), pp 1740– 1747, (2004) [33] Xiaoli Dong, Wei Ding, Xiufang Zhang, Ximiao Liang, “Mechanism and kinetics model of synthetic dyes by UV-Vis/H O /Ferrioxalat complexes”, Dyes and Pigments, 74, pp 470-476, (2007) [34] Y.Zou, J Holgne, “Formation of hydrogen peroxide anh depletion of oxalic acid in atmospereic water by photolysis of Iron(III) –oxalate complexes”, Emviron.Sci.Technol, 26, pp 1014 – 1022, (1992) Trang web: [35] http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/viet-nam-se-san-xuat- thep-va-gach-xop-tu-bun-do.html [36].http://nld.com.vn/khoa-hoc/che-tao-xi-mang-tu-bun-do-20091014100230911.htm [37] http://vi.wikipedia.org/wiki/bùn_đỏ [38].http://vneconomy.vn/the-gioi/tham-hoa-bun-do-tai-hungary-bai-hoc-caydang-20101009025241262.htm ... phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ để xử lý nước thải dệt nhuộm sau hấp phụ hệ Fenton cải tiến Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời? ?? Nghiên cứu tiếp tục xử lý màu... tài: Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ để xử lý nƣớc thải dệt nhuộm sau hấp phụ hệ Fenton cải tiến Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: - Nguyên liệu: Bùn đỏ từ nhà... TS Bùi Xuân Vững thực đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết sắt từ bùn đỏ để xử lý nước thải dệt nhuộm sau hấp phụ hệ Fenton cải tiến Fe(III) – Oxalat/H O /Ánh sáng mặt trời? ?? Để hồn thành khóa luận này, xin