HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG) (12 phút) - Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của bình nguyên, biết được độ cao, ý nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp?. - Phương pháp, kĩ thuật dạ[r]
(1)Ngày soạn: / /20 TIẾT 18 Ngày dạy: / / 20
Bài 14: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( ) I Mục tiêu học:
1 Kiến thức
- Trình bày số đặc điểm hình thái đồng bằng, cao nguyên, đồi - Biết phân loại đồng bằng, ích lợi đồng cao nguyên
- Phân biệt khác đồng cao nguyên Kỹ
- Chỉ đồ số đồng bằng, cao nguyên lớn Việt Nam giới Thái độ
- Ý thức bảo vệ thắng cảnh địa hình đồng bằng, cao nguyên tạo nên - Tìm hiểu thêm vẻ đẹp thiên nhiên đất nước ta
4 Những lực hướng tới:
- Năng lực tự học, giải vấn đề, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh, lực tư tổng hợp theo lãnh thổ
II.Phương tiện dạy học 1, Giáo viên :
- Mô hình địa hình, cao nguyên bình nguyên - Phiếu tập
2, Học sinh : - Sách giáo khoa III.Phương pháp dạy học
Phương pháp trực quan, thảo luận nhóm, đàm thoại, giải vấn đề IV Tiến trình lên lớp
1.On định lớp (1p) Kiểm tra cũ ( 5p)
- Núi gì? Phân loại núi theo độ cao?
- So sáng cách đo độ cao tuyệt đối độ cao tương đối? Bài mới:
3.1 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU BÌNH NGUYÊN (ĐỒNG BẰNG) (12 phút) - Mục tiêu: Nêu đặc điểm bình nguyên, biết độ cao, ý nghĩa sản xuất nông nghiệp
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, sách giáo khoa, cặp nhóm;
- Hình thức tổ chức: Cặp đôi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo
khoa:
- Cho biết độ cao bình nguyên? - Cho biết bề mặt bình ngun?
1 BÌNH NGUYÊN
(2)- Giá trị bình nguyên?
- Có lọai đồng bằng, nguyên nhân hình thành?
- Kể tên khu vực bình nguyên tiếng? Bước 2:HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc
Bước 3:Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4:GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức.
500m
- có bề mặt phẳng gợn sóng
-Có giá trị lương thực, thực phẩm
- Là nơi đơng dân
- Có loại chính: bình ngun băng bào mịn; bình nguyên phù sa biển sông bồi đắp
- ĐB bào mịn; châu Âu; Bồi tụ: sơng Cửu Long
HOẠT ĐỘNG 3: TÌM HIỂU CAO NGUYÊN (10 phút)
- Mục tiêu: Nêu đặc điểm cao nguyên, biết độ cao, ý nghĩa sản xuất nông nghiệp; Sự giống khác bình nguyên cao nguyên
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, sách giáo khoa, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung sách
giáo khoa trang 47
- Cho biết độ cao cao nguyên? - Cho biết bề mặt cao nguyên? - Giá trị cao nguyên?
- Kể tên khu vực cao nguyên tiếng? - So sánh giống khác bình
nguyên cao nguyên?
Bước 2:HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết quả làm việc
Bước 3:Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4:GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức.
2 CAO NGUYÊN
- Có độ cao 500m trở lên
-Tương đối phẳng gợn sóng, có sườn dốc
-Giá trị trồng công nghiệp, lâm nghiệp; Chăn nuôi gia súc lớn
- Tây Tạng, Duy Linh
HOẠT ĐỘNG 4: TÌM HIỂU ĐỒI (10 phút)
- Mục tiêu: Nêu đặc điểm đồi, biết độ cao, ý nghĩa sản xuất nông nghiệp;
- Phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, sách giáo khoa, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
(3)Bước 1: GV yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa trang 47
- Cho biết độ cao đồi? - Cho biết bề mặt đồi? - Giá trị đồi?
- Kể tên khu vực đồi?
Bước 2:HS thực nhiệm vụ, trao đổi kết làm việc
Bước 3:Trình bày trước lớp, HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4:GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức.
3 ĐỒI
- Có độ cao tương đối khơng q 200m
-Địa hình chuyển tiếp từ đồng đến cao nguyên; dạng địa hình nhơ cao có đỉnh trịn, sườn thoải - Giá trị: trồng lương thực, CN, chăn nuôi gia súc theo qui mô lớn - Vùng trung du Phú Thọ, Thái Nguyên
3.3 Hoạt động: Luyện tập (3 phút) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng
Câu 1: Hai châu thổ lớn nhất, nhì nước ta là: A Sơng Thái Bình, sơng Đà
B Sông Cả, sông Đà Nẵng C Sông Cửu Long, sông Hồng D Sông Mã, sông Đồng Nai
Câu 2: Cao ngun dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là: A Từ 300 – 400m
B Từ 400- 500m C Từ 200 – 300m D Trên 500m
3.4 Hoạt động: Vận dụng (3 phút)
- Liên hệ địa phương em dạng địa hình ? - Em làm bảo vệ địa hình địa phương em ? Hướng dẫn học làm nhà(1p) - Học trả lời câu hỏi 1,2,3 ( SGK/ 48) - Đọc trước 15: khoáng sản