1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẠI SỐ 9-ôn tập kiểm tra HKI

6 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 111,33 KB

Nội dung

Kiến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai, căn bậc ba các phép biến đổi đơn giản các biểu thức chứa căn bậc hai.Khái niệm hàm số bậc nhất, đồ thị, tính chất, hệ [r]

(1)

Ngày soạn: 12/12/2020 Ngày giảng: 15/12/2020 Tiết 32

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I.MỤC TIÊU:

Kiến thức: Ôn tập cho HS kiến thức thức bậc hai, bậc ba phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa bậc hai.Khái niệm hàm số bậc nhất, đồ thị, tính chất, hệ số góc, điều kiện hàm số để suy vị trí tương đối hai đường thẳng

Kĩ năng:HS có kĩ vận dụng đơn vị kiến thức liên quan vào thực hành giải toán

Rèn luyện kĩ tính tốn, tính giá trị biểu thức, biến đổi linh hoạt thành thạo biểu thức số, chữ

3 Tư duy: Giúp học sinh phát triển tư logic, khả diễn đạt xác ý tưởng mình, khả tưởng tưởng bước đầu hình thành cảm xúc thẩm mĩ qua học tập mơn tốn

4 Thái độ, giáo dục đạo đức: HS tự hệ thống nội dung, kiến thức học.Rèn cho HS óc tổng hợp, tổng quát, hệ thống logic kiến thức

5 Phát triển lực:

- Năng lực tư duy:hệ thống kiến thức, làm tập liên quan - Năng lực tự học: chuẩn bị cũ, tốt

- Năng lực giao tiếp: trả lời câu hỏi

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị Giáo viên:

- Đồ dùng dạy học: Phấn màu – Thước thẳng.Bảng phụ vẽ đồ tư chủ đề bậc hai

2 Chuẩn bị Học sinh:

- Nội dung kiến thức học sinh ôn tập ,chuẩn bị trước nhà: Ôn tập kiến - Dụng cụ học tập: Thước thẳng, máy tính bỏ túi, bảng nhóm

III PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt giải vấn đề

- Vấn đáp

- Hoạt động nhóm nhỏ

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tình hình lớp: (1’) + Điểm danh học sinh lớp + Chuẩn bị kiểm tra cũ

(2)

3 Giảng mới

Hoạt động 1: PhÇn lÝ thut

- Mục tiờu: Ơn định nghĩa bậc hai, phép biến đổi thức bậc hai

- Thời gian: 11 phút - Kĩ thuật giao nhiệm vụ

- Phương pháp: Tr¾c nghiƯm kh¸ch quan, vấn đáp

- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu, phấn màu

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Các câu sau hay sai? Giải thích Nếu sai sửa lại cho

1 Căn bậc hai

4 25 là ±2

5

2 √a= xx2 =a (ĐK: a ≥

0)

3 – a a ≤

√(a − 2)2 =

a – a ≥ √A.B= √A.√B AB ≥ 0

5 √ A B =

A

B A ≥ B ≥

6

√5+

√5−2 =9 +4√5

7 √

(1 −√3)2

3 = √

3 −1 √3

x +

x(2−√x) xác định x ≥ 0

và x ≠

ôn lại: - Định nghĩa bậc hai số

- Căn bậc hai số học số không âm

- Hằng đẳng thức √A2= |A|

Bài tập trắc nghiệm Đúng (±

2 5)

2

=

25

2 Sai sửa là: x ¿ √a= xx2=a Đúng √A2= |A|

4 Sai; Sửa √A.B= √A .√B

A ≥ 0, B ≥ Sai; Sửa A ≥ B > Vì B = √

A B ;

A

B o có nghĩa Đúng

 

   

2

5

5 5.2

9 5

5 5

  

   

  

7 Đúng √

(1−√3)2

3 =(√3−1)√ 32 =

√3 −1 √3

8 Sai với x=0 phân thức

x +

x(2−√x) có

mẫu=0 không xác định

(3)

- Khai phương tích, thương

- Khử mẫu b’thức lấy căn, trục thức mẫu

- Điều kiện để biểu thức chứa xác định

Hoạt động 2: Bài tập

- Mục tiờu: Tiếp tục ôn tập phép biến đổi thức bậc hai, rèn kĩ áp dụng phép biến đổi bậc hai để giải tập tính giá trị biểu thức, rút gọn biểu thức

- Thời gian: 27 phút - Kĩ thuật chia nhóm

- Phng phỏp: HS làm tập, GV uốn nắn, sưa ch÷a

- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, thước kẻ, phấn màu

HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Đa đề lên bảng * Bài 1: Tính a) 12,1.250 b) 11721082

c)

14

2

25 16

d) 2,7 1,5

? Bài tập sử dụng kiến thức bậc hai

* Bài 2: Rút gọn biểu thức a) 75 48 300

b)    

2

2  3

c) 15 200 450 50 : 10  

d) a 4b 25a3 5a 9ab2  16a - Với GV hỏi: để rút gọn biểu thức sử dụng phép biến đổi

Hai HS lên bảng làm ( em làm ý)

- HS díi líp lµm vµo vë - NhËn xét hai bạn

a) 12,1.250 121.25 11 52 11.5 55

b)

2

117 108  (117 108)(117 108) 45    c)

14 64 49 64 49 14

2

25 16  25 16  25 16 5 45

d)

2, 1,5 2,7.5.1,5 3.5.0,3 4,5 - Trả lời

a) Qui tắc khai ph¬ng mét tÝch

b) Hằng đẳng thức A2 B2và qui tắc khai

ph¬ng mét tÝch

c) Có thể sử dụng qui tắc khai phơng thơng

d) Qui tắc nhân hai bậc hai

- Lµm bµi theo nhãm phót, nhóm

làm phần sau ph nhóm treo bảng nhóm lên bảng

- NhËn xÐt b i l m, gv à kết luận

Bài 2: Rút gọn biểu thức a) √75 +√48 −√300

(4)

nµo?

Bài (bài 106 tr 20 sbt) Cho biểu thức

A=(√a+√b)

2

−4√ab

a −√b

ab+ba

ab a) Tìm điều kiện để A có nghĩa - Các thức bậc hai xác định nào?

- Các mẫu thức khác nào? - Tổng hợp điều kiện, A có nghĩa nào?

GV nhấn mạnh: Khi tìm điều kiện biểu thức chứa có nghĩa cần tìm điều kiện tất biểu thức dấu ≥ tất mẫu thức (kể mẫu thức xuất trình biến đổi) ≠

b) Một HS lên bảng rút gọn A

GV: Khi A có nghĩa, chứng tỏ giá trị A không phụ thuộc vào a

Bài 4: Cho biểu thức

P=( 2√x

x+3+

xx−3−

3x+3

x−9 ):(

2√x−2

x−3 −1)

a) Rút gọn P

b) Tính P x=4−2√3

c) Tìm x để P< −

1

? HS lên bảng giải câu a? ? Nhận xét, chữa bài?

? HS tiếp tục lên bảng giải câu b

c) (15√200 − 3√450 +2√50): √10

d) 5√a−4b√25a3+5a√9ab2−2√16a

Bài 3: Cho biểu thức A=(√a+√b)

2

−4√ab

a −√b

ab+ba

ab

a)Các thức bậc hai xác định a ≥ 0;b≥0

- Các mẫu khác a ≠ 0; b ≠ 0; a ≠ b - A có nghĩa a > 0; b > 0; a ≠ b b) Rút gọn A

HS lên bảng rút gọn A

A=a+2√ab+b−4√ab

a−√b

ab(√a+√b)

ab A=(√a−√b)

2

a−√b −(√a−√b)  b

Bài 4: Cho biểu thức

P=( 2√x

x+3+

x

x−3−

3x+3

x−9 ):(

2√x−2

x−3 −1)

a) ĐK: x ≥ 0, x ≠

P=2√x(√x−3)+√x(√x+3)− (3x+3)

x−9 :

2√x−2−√x+3

x−3

   

3 3

3 x x P x x x x          

 2

) 3 3

b x        x 

Thay √x=√3−1 vào P

 

3 3

3

3 3

P x

  

    

(5)

c, HS câu

d) Tìm giá trị nhỏ P ? Có nhận xét giá trị P? GV: Vậy P nhỏ nào? GV hướng dẫn cách khác: có √x

0 với x thoả mãn điều kiện √x+3≥3 với x thoả mãn điều

kiện

1

x+3 ≤

1

3 với x thoả mãn điều

kiện

−31

x+3 ≥ −3

3 với x thoả mãn

điều kiện

 P nhỏ = -1  x =

c) P< − ⇔

−3

x+3< −

2 x ≥ 0; x ≠ 9

3

6 3

2

3 x x x

x

        

Kết hợp điều kiện: ≤ x < P< −

1 .

d) - Theo kết rút gọn P=

−3

x+3

Có tử -3 < 0; Mẫu √x+3>0 với x thoả

mãn điều kiện

 P < x thoả mãn điều kiện

- P nhỏ |P| lớn

|P|=| −3

x+3|=

3

x+3 lớn khi (√x+3) nhỏ ⇔√x=0 ⇔ x = 0

Vậy P nhỏ = -1 x =

4 Củng cố:

- Mục tiêu : Củng cố kiến thức bậc hai phép biến đổi bậc hai - Thời gian: phút

- Phương pháp: Vấn đáp, khái quát

- Phương tiện: SGK ; Máy chiếu, phấn màu

GV: - Trong tiết học ôn kiến thức nào? - Các dạng tập làm tiết học? 5 Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Hướng dẫn học nhà chuẩn bị học tiết sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Thuyết trình *Về nhà:

1.Bài học: Ơn tập lý thuyết dạng tập chương

2.Bài tập : Bài 1: Cho biểu thức P=

x−1−√x + √x−1+√x +

x3−x

x−1

a) Rút gọn P b) Tìm x để P >

c) Tính giá trị P x=

(6)

Bài 2: Cho biểu thức P

=(2+√x

2−√x +

x

2+√x

4x+2√x−4

x−4 ):(

2 2−√x

x+3

2√xx)

a) Rút gọn P

b) Tìm giá trị x để P > 0; P < c) Tìm giá trị củ x để P = -1

3.Chuẩn bị: Ôn tập chương II: Hàm số bậc - Trả lời câu hỏi ôn tập chương II

- Học thuộc “Tóm tắt kiến thức cần nhớ” tr 60 sgk

V

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:31

w