Phân tích đoạn trích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh

7 6 0
Phân tích đoạn trích Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tất nhiên đấy là nhìn bao quát trên đại thể, còn nếu theo sát từng bước thăng trầm của chế độ phong kiến, thì quan niệm về cá nhân thời ấy không phải không có những chuyển biến, ở nước [r]

(1)

MỘT THỜI ĐẠI TRONG THI CA (Trích - HOÀI THANH)

Mở trang đầu tuyển tập Thi nhân Việt Nam (1932 - 1941), người đọc thưởng thức tiểu luận xuất sắc Hoài Thanh phong trào Thơ Đây tổng kết kiện văn học lớn, xem cách mạng lĩnh vực thơ ca Việt Nam nửa đầu kỉ XX Một tổng kết có giá trị khoa học, đồng thời văn phê bình bất hủ Bài tiểu luận khơng đầy bốn mươi trang in nói nhiều vế tư tưởng, tài phong cách bút phê bình văn học tiêu biểu văn học Việt Nam đại

Tác giả tự chia tiểu luận làm nhiều đọạn Nhưng vào nội dung mạch văn, thu lại thành ba phần :

Phần I - Trình bày nguồn gốc lịch sử, văn hố, sở tư tưởng, tâm lí, xã hội phong trào Thơ ; trình hình thành, vận động, phát triển thắng lợi thơ đấu tranh với thơ cũ suy vi (từ đoạn đến đoạn 4)

Phần II - Phân loại nhận xét khái quát dòng khác phong trào Thơ (dòng Pháp, dòng Đường, dòng Việt) ; nhược điểm thơ (đoạn 5, 6)

Phần III - Định nghĩa thơ mới, thơ cũ từ hình thức đến nội dung (đoạn 7) Sách giáo khoa Ngữ văn 11 Nâng cao, tập hai trích giảng đoạn phần III tiểu luận

Dưới phân tích, bình giảng đoạn văn

1 Phê bình văn học dạng thể nghị luận Nó thuyết phục người đọc trước hết lí lẽ, cách lập luận, luận xác, chặt chẽ Sức mạnh trước hết phụ thuộc vào khả tư luận lí, tư khoa học người viết

Một thời đại thi ca nói Hồi Thanh khơng viết tình cảm, ấn tượng (có thời người ta xếp ơng vào trường phái gọi ấn tượng chủ nghĩa hay phê bình tình cảm) Qua tổng kết Một thời đại thi ca, thấy tác giả nó, lực trí tuệ, tư lí luận, tỏ lắm, nghĩa chẳng cạnh ai, chưa muốn nói xuất sắc

(2)

Nội dung quan trọng phần III tiểu luận xác định khái niệm thơ mới, thơ cũ, đóng góp lí luận quan trọng tiểu luận Vấn đề không đơn giản chút Qua tranh luận hai phái thơ cũ thơ mới, thấy có khơng thống với tượng văn học gọi thơ cũ hay thơ Chẳng hạn thơ cũ, người bênh vực thơ cũ nghĩ đến thơ Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, "tinh hoa ngàn năm văn học" ; người phản đối thơ cũ, bênh vực thơ lại nghĩ đến toàn thơ luật Đường nhạt nhẽo, vơ vị đăng nhan nhản báo chí đầu kỉ XX, nghĩa "cặn bã lối thơ đến lúc tàn" Vậy trước hết phải xác định thống đối tượng cần định nghĩa Nếu không, tranh luận trở thành "ơng nói gà, bà nói vịt", dù có kéo dài đến mn năm chẳng đến đâu Hồi Thanh có ý thức vấn đề Ông viết : "Trước hết muốn tránh lầm lẫn xin hiểu chữ thơ theo nghĩa chữ thi Kinh thi hay chữ poésic tiếng Pháp", nghĩa "hiểu theo nghĩa rộng" Tác giả bác bỏ ý kiến định nghĩa thơ mới, thơ cũ gắn với thể thơ cụ thể dẫn đến lầm lẫn Chẳng hạn Phan Khơi quan niệm thơ thơ tự Thực ra, thời kì đầu phong trào Thơ mới, khơng Phan Khôi, mà nhiều người khác hiểu thơ Tự nghĩa phá luật lệ thể thơ truyền thống Thơ tự do, thể vơ số thể thơ thơ sử dụng Thể thơ sau thấy phong trào Thơ Trái lại, nhiều thơ hay lại viết theo thể thất ngôn, ngũ ngôn, lục bát, chí thất ngơn bát cú Đường luật (như số Hàn Mặc Tử Quách Tấn)

Như phân biệt thơ cũ, thơ mới, có chuyện hình thức, có chuyện thể thơ khác phải bàn Hoài Thanh gọi vấn đề "hình dáng câu thơ"

Nhưng khơng phải điều quan trọng Điều quan trọng nội dung, linh hồn thơ, hay nói Hồi Thanh : "tinh thần" thơ Ơng viết: "Bây tìm điều ta cho quan trọng : tinh thần thơ mới"

Đoạn trích giảng sách giáo khoa vấn đề "tinh thần thơ mới" Không bàn thể thơ, hình xác thơ mà bàn "tinh thần" thơ, đối tượng định nghĩa lại cần phải quan niệm thống nhất, chặt chẽ Về điều ta lại thấy sắc sảo tư lơ gích Hồi Thanh ơng đưa hai giới hạn đối tượng cần so sánh thơ thơ cũ :

- Một là, "muốn hiểu tinh thần thơ cho đắn, phải sánh hay với hay" (của thơ thơ cũ) Ơng nói : thơ khơng hay làm có tinh thần, cịn có đáng gọi tinh thần !

(3)

nhận biết khác biệt tinh thần chung thơ hai thời đại Vì so sánh thơ, nhà thơ cụ thể chắn vấp phải trường hợp không tiêu biểu, không điển hình, ranh giới mới, cũ khó phân biệt

Tóm lại cách lập luận đoạn văn kín cạnh, chặt chẽ, hợp lơ gích 1b)Luận điểm sâu sắc

Trong đoạn văn trích giảng, có hai luận điểm :

- Một thơ thơ cũ khơng có ngăn cách hay đứt đoạn tuyệt đối Hoài Thanh có cách nhìn vấn đề biện chứng Ông viết : "Các thời đại liên tiếp nhau", "Hôm phôi thai từ hôm qua cịn rớt lại nhiều cũ" Khơng biết có ý thức hay khơng, ơng phát biểu quy luật cách tân văn học chân : đổi muốn thành công, thiết phải sở kế thừa cải tạo truyền thống cũ Những bút thơ không tuân thủ quy luật trước sau bị lịch sử đào thải trường hợp Nguyễn Thị Kiêm làm câu thơ 27 chữ, hay Nguyễn Vỹ viết dịng thơ có đủ mười hai chân thơ Pháp, - Hai là, xét đại thể "tất tinh thần thời xưa - hay thơ cũ - thời - hay thơ - gồm lại hai chữ tơi ta Ngày trước thời chữ ta, thời chữ tôi"

Đây luận điểm quan trọng nhất, sâu sắc nhất, khơng dễ lĩnh hội Vì tác giả phải phân tích, giải thích cho sáng tỏ : thơ thể quan niệm cá nhân chưa có xã hội ta thời phong kiến Cái với "nghĩa tuyệt đối" Cái tơi dùng "để nói với mình, hay - -với tất người" Nghĩa tự ý thức tồn đời cá nhân cá thể Giá trị trơng cậy vào thân mà thơi Tác giả khẳng định, xã hội Việt Nam xưa "khơng có cá nhân Chỉ có đồn thể : lớn quốc gia, nhỏ gia đình" cá nhân sắc "chìm đắm gia đình, quốc gia giọt nước biển cả"

(4)

quan niệm nghệ thuật thời thời gian, không gian, mẫu người trượng phu quân tử,

Tất nhiên nhìn bao qt đại thể, cịn theo sát bước thăng trầm chế độ phong kiến, quan niệm cá nhân thời khơng phải khơng có chuyển biến, nước ta, vào khoảng cuối kỉ XVIII sang kỉ XIX, khủng hoảng sâu sắc xã hội ý thức hệ phong kiến, văn học, người ta thấy cá nlịận bắt đầu cựa quậy lên tiếng qua tác phẩm Phạm Thái, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ , chưa tự khẳng định cách sâu sắc với ý thức tự giác thật nhà thơ sau Phải đợi đến đầu kỉ XX, từ năm hai mươi, ba mươi trở đi, cấu xã hội thay đổi sâu sắc, ồự xuất thị có tính chất tư chủ nghĩa với đòi nhiều tầng lớp xã hội mới, ảnh hưởng tư tưởng, văn hoá, văn học phương Tây đại qua tầng lớp trí thức Tây học ngày đông đảo, giới cầm bút nước ta có thức tỉnh sâu sắc ý thức cá nhân Và nhà thơ mới có nhu cầu xúc khỏi hệ thống ước lệ có tính phi ngã nói Họ tạo nên phong trào Thơ (1932 - 1945) Đó tiếng nói thơ ca tơi cá nhân cá thể (individu)

1cLuận xácđáng

Luận nghị luận bao gồm lí lẽ chứng thực tế nhằm chứng minh cho tính xác luận điểm.ở ta nói đến hai luận điểm đoạn văn : là, tính kế thừa thơ thơ cũ ; hai là, khác thời đại chữ (thơ mới) thời đại chữ ta (thơ cũ)

(5)

hào đời xưa Lí Thái Bạch, trời đất biết có thơ Đến chút lịng tự trọng cần để khinh cảnh hàn, họ khơng có :

Nỗi đời cay cực giơ vuốt, Cơm áo không đùa với khách thơ

Không biết rên rỉ Xuân Diệu có nghĩ đến Nguyễn Công Trứ, người đồng quận (cùng quê Hà Tĩnh - NĐM), đùa cảnh nghèo mà lấy cảnh nghèo làm vui

— Ngày ba bữa vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no ; Đêm năm canh an giấc ngáy kho kho, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ (Hàn nho phong vị phú)

- Tin xuân có cành mai đó, Chẳng lịch song mà biết giêng (Vui cảnh nghèo)

2 Áng văn hấp dẫn

Bài tiểu luận Hoài Thanh có nội dung khảo cứu lí luận sâu sắc, người đọc không cảm thấy khô khan

(1) Dẫn chứng khơng chuẩn Vì tiếng cười Nguyễn Cơng Trứ phú có khơng lắm, dường có vị cay đắng anh khoá hăm hở đường công danh mà chưa đạt Cho nên nghèo anh diễn tả khơng đẹp, có phần nhếch nhác Dẫn chứng Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến có lẽ chuẩn xác Ơng Tam ngun làng Yên Đổ tả cảnh nghèo vừa đẹp vừa sang, đáng tự hào :

(6)

Bầu vừa rụng rốn, mướp dương hoa, Đần trò tiếp khách, trâu khơng có, Bác đến chơi đây, ta với ta

2a Một vì, nhiều trường hợp, tác giả diễn đạt khái niệm, quy luật khơng phải ngơn ngữ lí thuyết trừu tượng mà lời văn có hình ảnh nhịp điệu :

"Đời nằm vòng chữ tơi Mất bề rộng, ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình u khơng bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngẩn ngơ buồn trở hồn ta Huy Cận." Không nên quan niệm nhà phê bình dùng hình ảnh hay nhịp điệu chẳng qua cách để tô thêm son phấn, đeo thêm vòng xuyến vào viết cho màu mè, hấp dẫn Khơng, phê bình văn học tự thân nội dung yêu cầu phải diễn đạt Phê bình văn học dạng thể văn nghị luận Đúng Nhưng phán đốn, lí lẽ nhà phê bình văn học lại dựa cảm thụ văn chương Đối tượng lĩnh hội lí trí đơn Nó cịn địi hỏi phải nhận thức đánh giá tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ Văn phê bình, phải chuyển tải đến người đọc, lúc, nội dung lí luận lẫn nội dung tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ Nó cần đến hình ảnh, đến nhịp điệu, giọng điệu để thực nhiệm vụ

Nhưng hình ảnh văn phê bình có khác với hình ảnh văn sáng tác : phải thực đồng thời hai chức : là, diễn tả ý niệm khái quát, phát chất quy luật văn học ; hai là, phải truyền tới người đọc tình cảm, cảm xúc trước đẹp nghệ thuật ngôn từ Phân tích hình ảnh đoạn văn dẫn trên, ta thấy rõ văn phê bình Hồi Thanh thực đầy đủ hai chức : vừa diễn tả quy luật vận động thơ dần đến bế tắc, vừa giúp ta cảm nhận đặc sắc riêng giới nghệ thuật nhà thơ

(7)

Cho nên ơng phân tích, diễn tả hồn thơ ơng phân tích, diễn tả lịng Trong lời bạt viết cho Thi nhân Việt Nam, lấy tên Nhỏ to Hồi Thanh thú nhận : "Có lần viết lịch sử phong trào Thơ mới, định bặm miệng - y nhà học giả tập Nhưng vài trang, vui buồn lại theo ngịi bút trang giấy Tơi dửng dưng ? Tơi sống lịng thời đại Kể lịch sử thời đại không nhớ lại năm vừa qua đời tôi"(1\

Là niên yêu nước, lại thức tỉnh ý thức cá nhân ảnh hưởng văn hố phương Tây đại, Hồi Thanh muốn đóng góp cho đất nước, đồng thời khẳng định tồn có ý nghĩa đời Trong hồn cảnh nước, khơng có hành động có ý nghĩa đứng lên chống thực dân Pháp, giải phóng dân tộc Hồi Thanh biết

Nhưng lần va đầu vào máy đàn áp thực dân, ông hoảng sợ hết tin tưởng Ông đành với nhà thơ làm cách mạng thi ca Thi nhân Việt Nam đóng góp có giá trị cho cách mạng Mang nỗi tủi hờn kẻ bất lực trước thời thế, anh nhà thơ mới, đành dồn tất tình u đất nước vào tình u tiếng nói thơ ca dân tộc, mong làm dịu bớt phần nỗi sầu vong quốc Cho nên Hoài Thanh viết nhà thơ mà tỏ bày nỗi niềm tâm : "Họ u vơ thứ tiếng mươi kỉ chia sẻ vui buồn với cha ơng Họ dồn tình u q hương tình yêu tiếng Việt Tiếng Việt, họ nghĩ, lụa hứng vong hồn hệ qua Đến lượt họ, họ muốn mượn hồn bạch chung để gửi nỗi băn khoăn riêng'*

Viết dịng này, tơi nhà phê bình vơ xúc động Văn phê bình thi có khác thơ trữ tình !

Người ta nói phê bình người đại diện ý thức xu hướng, trường phái văn học

Ngày đăng: 21/05/2021, 17:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan