Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
11,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT NGUYỄN LĨNH THÁI ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP LÔ X, Y, BỂ PHÚ KHÁNH TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU, TỔNG HỢP CÁC TÀI LIỆU ĐỊA VẬT LÝ GIẾNG KHOAN, ĐỊA CHẤN, ĐỊA CHẤT Ngành: Mã số: Kỹ thuật địa vật lý 60520502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Lê Hải An Hà Nội, 10 - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2015 Học viên: Nguyễn Lĩnh Thái MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BIỂU BẢNG 10 MỞ ĐẦU 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 1.1 Vị trí địa lý lơ X, Y 15 1.2 Lịch sử nghiên cứu 16 1.3 Đặc điểm địa chất khu vực nghiên cứu .18 1.3.1 Vị trí kiến tạo khu vực nghiên cứu 18 1.3.2 Các thành tạo địa chất 20 1.3.3 Đặc điểm kiến trúc 32 1.3.4 Lịch sử phát triển kiến tạo .48 CHƯƠNG 2: ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP 53 2.1 Một số khái niệm địa tầng phân tập .53 2.1.1 Khái niệm địa tầng .53 2.1.2 Khái niệm địa tầng phân tập .54 2.1.3 Quan điểm địa tầng phân tập hệ thống trầm tích biển sâu .55 2.2 Phương pháp địa vật lý giếng khoan địa tầng phân tập 60 2.2.1 Phương pháp xác định thành phần thạch học 61 2.2.2 Phương pháp xác định tướng đá, môi trường trầm tích .63 2.2.3 Liên kết giếng khoan xác định phân bố thạch học tướng đá .64 2.3 Phương pháp địa chấn địa tầng 65 2.3.1 Cở sở lý thuyế t phan tích cá c phan vị địa tà ng 65 2.3.2 Cở sở lý thuyế t phan tích tướng địa chá n .69 2.4 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm kiến tạo khu vực phục vụ địa tầng phân tập 74 2.5 Phương pháp tổng hợp xây dựng khung địa tầng phân tập 75 2.5.1 Đặc điểm kiến tạo khu vực (Loại bồn trầm tích) .75 2.5.2 Cổ mơi trường trầm tích 80 2.5.3 Khung địa tầng phân tập 82 2.6 Vấn đề tỷ lệ nghiên cứu địa tầng phân tập 88 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP CHO KHU VỰC LÔ X, Y, BỂ PHÚ KHÁNH 90 3.1 Đặc điểm kiến tạo mối liên quan với thăng giáng mực nước biển 90 3.1.1 Sự thay đổi mực nước biển toàn cầu .90 3.1.2 Lịch sử phát triển kiến tạo .91 3.2 Đặc điểm tướng thạch học cổ môi trường trầm tích 93 3.2.1 Phân tích cổ mơi trường trầm tích theo tài liệu cổ sinh 93 3.2.2 Phân tích tướng đá cổ mơi trường trầm tích theo tài liệu địa vật lý giếng khoan 96 3.3 Phân tích tướng đá cổ mơi trường trầm tích theo tài liệu địa chấn 99 3.3.1 Đặc điểm tướng địa chấn sở phân chia tướng địa chấn 99 3.3.2 Một số tướng nhận diện tài liệu địa chấn 102 3.4 Khung địa tầng phân tập .106 KẾT LUẬN .110 TÀI LIỆU THAM KHẢO .112 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2D: Hai chiều 3D : Ba chiều PSTM: Xử lý miền thời gian trước cộng KPSDM: Xử lý miền chiều sâu trước cộng CBM: Xử lý địa chấn với phương pháp dịch chuyển phương pháp chùm tia RAI: Thuộc tính trở kháng âm học tương đối RMS: Trung bình bình phương tối thiểu Cube: Khối địa chấn MI: Tầng Miocene TVD: Chiều sâu thẳng đứng MD: Chiều sâu thực TWT: Thời gian truyền sóng xuống mặt ranh giới sau quay trở lại máy thu XL: Tuyến ngang IL: Tuyến dọc Ms: mini giây GOR: Tỉ số khí/dầu ĐVLGK: Địa vật lý giếng khoan FMI: Tài liệu phân tích ảnh giếng khoan LST: Low Stand System Tract TST: Trangressive System Tract HST: High Stand System Tract FSST: Force Regressive System Tract MFS: Maximum Flooding Surface DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ phân bố vị trí lơ X – Y 15 Hình 1.2: Mạng lưới khảo sát địa chấn lô X - Y lân cận 17 Hình 1.3: Vị trí lơ X-Y, bể Phú Khánh bình đồ địa động lực đại Đông Nam Á 20 Hình 1.4: Khung kiến tạo bể Phú Khánh vùng kế cận .21 Hình 1.5: Bảng đối sánh địa tầng bể Phú Khánh vùng kế cận, 118-BT-1X, 118CVX-1X, 119-CH-1X, 120-CS-1X, 121-CM-1X 23 Hình 1.6: Mặt cắt địa chất – địa vật lý pv08-02 cắt qua miền vỏ lục địa trước Kainozoi, miền vỏ lục địa bị thối hóa miền vỏ đại dương 23 Hình 1.7: Mặt cắt địa chất – địa vật lý cắt qua đới trượt Tuy Hòa 24 Hình 1.8: Mặt cắt địa chất – địa vật lý cắt qua đứt gãy kinh tuyến 110 24 Hình 1.9: Mặt cắt địa chất – địa vật lý qua rìa ĐN bể Phú Khánh đới nâng Khánh Hòa 24 Hình 1.10: Bản đồ bề dày tập Oligocene (E3) 26 Hình 1.11: Bản đồ bề dày tập Miocene sớm (N11) 28 Hình 1.12: Bản đồ bề dày Miocene (N12) 30 Hình 1.13: Bản đồ bề dày Miocene muộn (N13) 32 Hình 1.14: Bản đồ bề dày Pliocene – Đệ tứ (N2-Q) 33 Hình 1.15: Bản đồ bề mặt móng 35 Hình 1.16: Bản đồ bề mặt Oligocene 36 Hình 1.17: Bản đồ bề mặt Miocene sớm 38 Hình 1.18: Bản đồ bề mặt Miocene muộn 40 Hình 1.19: Bản đồ bề mặt đáy biển 41 Hình 1.20: Bản đồ đứt gãy khu vực nghiên cứu .42 Hình 1.21: Bản đồ phân vùng kiến tạo bể Phú Khánh vùng kế cận 45 Hình 1.22: Mặt cắt phục hồi theo tuyến r034-p032 52 Hình 1.23: Mặt cắt phục hồi theo tuyến pksn09-27; pk03-007-0; pksn 09-31 pkbe08-39b 52 Hình 2.1: Các loại mơ hình phân tập tác giả khác 55 Hình 2.2: Đặc điểm trầm tích theo thăng giáng mực nước biển tương đối mơi trường trầm tích biển sâu Theo Catuneanu nnk (2011) 58 Hình 2.3: Các tướng, mơi trường loại dịng chảy tồn hệ thống trầm tích biển sâu Theo Shanmugam 2003 61 Hình 2.4: Các loại thạch học khác tham số vật lý đặc trưng chúng (Theo Atlas) .62 Hình 2.5: Các tướng đá đặc trưng môi trường khác thể tài liệu đo GR Theo Kendall 2003 64 Hình 2.6: Minh họa định luật Walther việc liên kết địa tầng giếng khoan 65 Hình 2.7 Mơ hình phân tích tập trầm tích theo tài liệu địa chấn 66 Hình 2.8 Thí dụ xác định tập trầm tích lát cắt địa chấn 67 Hình 2.9 Thí dụ xác định hệ thống trầm tích lát cắt địa chấn 69 Hình 2.10 Tiêu chuẩn đánh giá cho đặc điểm trường sóng: 70 Hình 2.11 Tiêu chuẩn đánh giá cho “ hình dạng bên tập địa chấn” 71 Hình 2.12 Tiêu ch̉n đánh giá cho “ hình dạng bên ngồi tập địa chấn” 72 Hình 2.13 Ví dụ minh họa việc phân chia tướng địa chấn mặt cắt địa chấn 72 Hình 2.14 Ví dụ minh họa phương pháp vẽ đồ tướng địa chấn 73 Hình 2.15: Mặt cắt hướng vng góc với rìa thềm tách giãn, minh họa tổng quan kiểu sụt lún cấu trúc địa tầng Lưu ý tốc độ sụt lún tăng theo hướng từ đường bờ thềm đường thời gian có kiểu hội tụ hướng đường bờ 77 Hình 2.16: Mặt cắt ngang qua hệ thống trũng sau cung trước núi thể chế lún chìm tổng thể hình dạng lấp đầy bồn (chỉnh sửa từ Catuneanu, 2004a) Lưu ý tốc độ sụt lún nhìn chung tăng đới chờm kết dòng thời gian có dạng phân kỳ theo hướng đó 78 Hình 2.17: Mơ hình tích tụ cắt qua hệ thống dạng bồn trước núi hàm tương tác khơng gian tích tụ lượng trầm tích cung cấp (tổng hợp từ Catuneanu al.,2002,) 79 Hình 2.18 Lát cắt địa chấn 2D cho thấy hình ảnh tổng quan trầm tích nêm lấn (progradation) rìa lục địa tách giãn (Từ Catuneanu nnk.,2003a) 80 Hình 2.19: Hệ thống sơng hồ tuổi Devon bồn trầm tích Tây Canada (hình ảnh H.W.Posamentier) Lưu ý chất hệ thống trầm tích khó để suy từ mặt cắt địa chấn 2D (A) khơng nhìn hình ảnh ba chiều (B C) Minh giải hệ thống sông suối sẽ dễ dàng bề mặt xem ba chiều xem sơ đồ mã màu cấu trúc ánh sáng (B) phối cảnh (C) Hình C làm khía cạnh 3D hệ thống cách minh họa mặt cắt dọc theo mặt phẳng mặt cắt ngang Về tỷ lệ, hệ thống kênh quan sát hình B C có bề rộng xấp xỉ 300m 85 Hình 2.20: Delta front kiểu Gilbert, phát triển lấn dần phía trái (Panther Tongue, Utah) Đơn nghiêng delta front chống đáy xuống mặt đáy biển cổ (mũi tên) Chú ý lấy người quan sát làm thước tỷ lệ .86 Hình 2.21: River-dominated Delta (delta ảnh hưởng sông) thể tướng pro-delta hạt mịn (prodelta) phần đáy, thân cát thuộc delta front phát triển lấn phía trái, tướng đồng châu thổ (delta plain) chứa lớp than phần đỉnh (cát Ferron, Utah) Đơn nghiêng pro-delta có góc dốc 5-7o, chống đáy lên pro-delta có trước (prodelta) bên (mũi tên) Vết lộ với chiều cao khoảng 30m .86 Hình 3.1: Sự thay đổi mực nước biển toàn cầu theo Vail nnk, 1977 92 Hình 3.2 Mặt cắt khơi phục bề dày qua bể Phú Khánh .93 Hình 3.3: Kết nghiên cứu vi cổ sinh giếng X-TH-1X VPI phân tích 94 Hình 3.4: Kết nghiên cứu vi cổ sinh giếng X-HT-1X CoreLab phân tích .95 Hình 3.5: Kết nghiên cứu vi cổ sinh giếng Y-CMT-1X CoreLab phân tích .96 Hình 3.6: Nhận diện tướng quạt đáy bồn giếng X-TH-1X 97 Hình 3.7: Nhận diện tướng delta front tiếng khoan Y-HT-1X 98 Hình 3.8: Nhận diện condensed section đặc trưng cho mơi trường trầm tích biển sâu giếng khoan X-TH-1X Y-HT-1X 99 Hình 3.9a Nhận diện tướng địa chấn mặt cắt địa chấn 101 Hình 3.9b Nhận diện tướng địa chấn mặt cắt địa chấn 102 Hình 3.10 Hình minh họa mối liên hệ tướng địa chấn với thành phần thạch học, môi trường trầm tích dựa vào tài liệu địa vật lý giếng khoan 103 Hình 3.11 Hình minh họa mối liên hệ tướng địa chấn với thành phần thạch học, môi trường trầm tích dựa vào tài liệu địa vật lý giếng khoan 104 Hình 3.12: Khung địa tầng phân tập lơ X-Y 108 Hình 3.13: Mặt cắt địa chấn qua lô X-Y 108 Hình 3.14: Giếng khoan X-TH-1X so sánh với khung địa tầng phân tập 109 Hình 3.15: Giếng khoan Y-HT-1X so sánh với khung địa tầng phân tập 109 100 sở để phân chia tướng địa chấn Cở sở lý thuyết chi tiết tiêu chí trình bày mục 2.3.2 chương “Địa tầng phân tập phương pháp nghiên cứu” Phân tích tổng thể qua mặt cắt địa chấn khu vực nghiên cứu, phân chia 10 tướng địa chấn khác Tên, màu sắc biểu diễn đặc điểm trường sóng địa chấn tướng trình bày bảng 3.1 bảng 3.2 Do phạm vi nghiên cứu báo cáo tập trung vào lô X Y mức độ chi tiết việc phân chia tướng địa chấn điều chỉnh cho phù hợp với phạm vi nghiên cứu Hình 3.9 a,b thể mặt cắt địa chấn khu vực nghiên cứu phân chia tướng địa chấn Bảng 3.1 Bảng phân loại tướng địa chấn khu vực nghiên cứu 101 Bảng 3.2 Bảng phân loại tướng địa chấn khu vực nghiên cứu Hình 3.9a Nhận diện tướng địa chấn mặt cắt địa chấn 102 ( mặt cắt chưa phân tích ) Hình 3.9b Nhận diện tướng địa chấn mặt cắt địa chấn ( mặt cắt sau phân tích ) Trên sở phân chia 10 tướng địa chấn trình bày mục trước, học viên tiến hành phân tích, liên kết qua tuyến địa chấn để xác định phân bố số tướng khu vực nghiên cứu từ kết hợp với tài liệu địa vật lý giếng khoan thông tin khác để nhận diện số tướng, mặt đặc trưng trình bày phần 3.3.2 Một số tướng nhận diện tài liệu địa chấn Một ứng dụng quan trọng phương pháp địa chấn địa tầng nghiên cứu địa tầng phân tập, kết phân tích địa chấn địa tầng cho phép làm sáng tỏ biến đổi phân vùng tướng địa chấn liên quan đến tướng thạch học, đặc điểm mơi trường trầm tích có nguồn gốc khác (đầm hồ vũng vịnh, châu thổ, thềm, biển…) Để đưa quan điểm vấn đề cần liên kết chặt chẽ tài 103 liệu địa chấn địa tầng với tài liệu giếng khoan tài liệu địa chất khác có vùng Từ kết phân tích thạch học 03 giếng khoan X-TH-1X, Y-CMT-1X, YHT-1X khu vực nghiên cứu nhận định tướng địa chấn SF-1 đặc trưng cho đá carbonate biển tiến tuổi Mioxen sớm, tướng địa chấn SF-4 liên quan tới trầm tích sét, hạt mịn… (Hình 3.10) Cịn trầm tích dạng hạt thơ, cát, quạt… biểu vùng xuất tướng địa chấn SF-2 ( hình 3.11) Hình 3.10 Hình minh họa mối liên hệ tướng địa chấn với thành phần thạch học, môi trường trầm tích dựa vào tài liệu địa vật lý giếng khoan 104 Hình 3.11 Hình minh họa mối liên hệ tướng địa chấn với thành phần thạch học, môi trường trầm tích dựa vào tài liệu địa vật lý giếng khoan Đối với tướng địa chấn cịn lại, để dự đốn mối liên hệ chúng với thành phần thạch học cổ mơi trường trầm tích cần phải đặt phân bố chúng vào khung hệ thống trầm tích biển sâu tổng quát khu vực nghiên cứu phân tích mục 3.3.2 từ đưa giả thiết loại thạch học mà tướng địa chấn đại diện Kết dự báo mối liên hệ tướng địa chấn với tướng đá cổ mơi trường trầm tích khu vực nghiên cứu tổng hợp bảng 3.3 Qua phân tích tài liệu địa chấn phục vụ nghiên cứu Địa tầng phân tập, kết đạt cần nhấn mạnh báo cáo sau: Bằng kỹ thuật phân tích tướng địa chấn, lát cắt địa chấn bể Phú Khánh chia thành tập lớn, nhỏ khác ranh giới tập liên kết cách tin cậy sở phân tập này, làm sở để thành lập đồ cấu tạo cho toàn bể, bao gồm: 105 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp mối liên hệ tướng địa chấn với tướng đá cổ môi trường trầm tích khu vực nghiên cứu - Mặt móng trước Kz, - Nóc Oligocen, - Nóc tập Miocen (carbonates clastics), - Mặt bất chỉnh hợp khu vực gần Miocen MMU, - Nóc Miocen Dựa vào tướng địa chấn tập carbonates (HAC – High amplitude continuos), sau liên kết với mặt carbonates giếng khoan vùng nghiên cứu tiến hành liên kết sóng phản xạ từ tập carbonates cho toàn khu vực nghiên cứu Trên sở phân tích tướng địa chấn khoanh định diện phân bố tập carbonates 106 Miocene sớm - tập đá chứa vùng nghiên cứu Chính tập địa chấn với tập Miocene (MMU) đóng vai trị tầng đánh dấu/ tầng chuẩn (Seismic Marker) phân tập lớn minh giải địa chấn bể Phú Khánh Áp dụng quan điểm phân tích địa chấn địa tầng phân tích tướng địa chấn xác định mặt biển tiến, biển thoái, mặt ngập lụt cực đại lát cắt từ Miocen đến khu vực gần giếng khoan thăm dò lô X-Y Đối với khu vực lô X-Y xác định hệ thống trầm tích theo chu kỳ lớn (chu kỳ bậc I) Kết hợp kết phân tích địa vật lý giếng khoan, phân bố tập Carbonate biển tiến liên kết tài liệu địa chấn… đưa mô hình hệ thống trầm tích ( System tract) theo chu kỳ lớn cho khu vực nghiên cứu Kết hợp tài liệu địa chấn với nguồn thông tin khác tài liệu địa vật lý giếng khoan, nghiên cứu địa chất kiến tạo, môi trường trầm tích, mơ hình hệ thống trầm tích… từ đưa dự báo mối quan hệ tướng địa chấn mơi trường trầm tích, tướng đá đạt độ tin cậy 3.4 Khung địa tầng phân tập Trên sở nghiên cứu đặc điểm kiến tạo, thay đổi mực nước biển toàn cầu kết hợp với tài liệu giếng khoan, địa chấn, cổ sinh , khung địa tầng phân tập cho khu vực nghiên cứu xây dựng nhằm luận giải q trình trầm tích thành hệ theo quan điểm địa tầng phân tập Khung địa tầng phân tập gắn với khu vực nghiên cứu mặt, ranh giới, hệ thống trầm tích (system tract) như: mặt ngập lụt cực đại, mặt biển lùi, biển tiến, hệ thống trầm tích lùi bắt buộc, lùi bình thường, hệ thống trầm tích biển tiến, hệ thống trầm tích biển cao Các kết trình bày Chương cho thấy khu vực nghiên cứu có đầy đủ yếu tố chu kỳ trầm tích biển sâu Một số tướng trầm tích điển hình cho thành tạo biển sâu nhận diện qua tài liệu khác nhau: quạt đáy 107 bồn thành tạo trình biển lùi bắt buộc (mực nước biển tương đối giảm sâu đến gần sườn thềm tạo điều kiện vận chuyển trầm tích hạt thơ đến đáy bồn), Carbonate thành tạo trình biển tiến (mực nước biển tương đối dâng lên điều kiện lượng vật liệu trầm tích dẫn đến thành tạo đá carbonate dạng thềm carbonate ám tiêu san hô), delta front, condensed section thành tạo giai đoạn biển lùi hệ thống trầm tích biển cao (Highstand normal regression) Mặt ngập lụt cực đại giai đoạn Miocene nhận diện qua tài liệu giếng khoan, tài liệu địa chấn phù hợp với kết nghiên cứu cổ sinh thơng tin thay đổi mực nước biển tồn cầu Hình 3.12 thể khung địa tầng phân tập khu vực nghiên cứu lô X – Y Trên thể mặt, giai đoạn hệ thống trầm tích đặc trưng mực nước biển tương đối Lưu ý mơ hình sử dụng để minh họa q trình trầm tích khu vực nghiên cứu khơng hồn tồn phản ánh xác bối cảnh thực dựa mặt cắt địa chấn Hình 3.13 thể mặt cắt địa chấn đặc trưng qua khu vực nghiên cứu theo hướng vng góc với đường bờ Việc so sánh khung địa tầng phân tập với mặt cắt địa chấn tài liệu giếng khoan cho thấy phù hợp cao (hình 3.13, 3.14, 3.15), từ cho thấy khả dự báo tướng, mơi trường gặp khoan giếng thăm dò dựa vào khung địa tầng phân tập Mơ hình địa tầng phân tập đặc điểm trầm tích mơi trường biển sâu cho thấy tiềm đá chứa môi trường tốt tướng quạt đáy bồn đá carbonate thềm Phía trên, giai đoạn biển cao có đá cát kết tướng nêm lấn đến rìa thềm, nhiên đá trẻ khả dịch chuyển dầu khí từ lên thấp tầng sét chắn condensed Sang phía Đơng, phần ngồi thềm khơng cịn tồn đá carbonate, mục tiêu tiềm tập trung vào quạt đáy bồn 108 Hình 3.12: Khung địa tầng phân tập lơ X-Y Hình 3.13: Mặt cắt địa chấn qua lơ X-Y 109 Hình 3.14: Giếng khoan X-TH-1X so sánh với khung địa tầng phân tập Hình 3.15: Giếng khoan Y-HT-1X so sánh với khung địa tầng phân tập 110 KẾT LUẬN Địa tầng phân tập môn khoa học địa chất tiên tiến nghiên cứu địa chất cho bồn trầm tích Ở Việt Nam, số nghiên cứu địa tầng phân tập tiến hành cho số khu vực Tuy nhiên, việc áp dụng nghiên cứu vào hoạt động tìm kiếm thăm dị dầu khí cịn hạn chế thực tế, việc tập trung vào đối tượng truyền thống bẫy cấu tạo đạt hiệu Thời gian tới, hoạt động dầu khí bể trở nên bão hịa, việc tìm kiếm đối tượng phi cấu tạo (bẫy địa tầng, bẫy hỗn hợp, đối tượng sâu, ) trở nên quan trọng Vì thế, nghiên cứu địa tầng phân tập nhằm giải thích q trình hình thành đá trầm tích, phân bố tướng, môi trường không gian thời gian thể vai trò quan trọng việc giải nhiệm vụ tìm kiếm thăm dị đối trượng Luận văn tập trung nghiên cứu đặc điểm địa tầng phân tập cho khu vực lô XY dựa tổng hợp tài liệu địa chấn, địa vật lý giếng khoan, tài liệu cổ sinh tài liệu khác nhằm làm sáng tỏ trình thành tạo đá trầm tích có tuổi từ Oligocene tới Từ đó, dự báo quy luật phân bố tướng đá tiềm khu vực nhằm định hướng cho cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí Kết nghiên cứu thể hiện: - Khu vực lô X-Y khu vực rìa thềm, trầm tích thành tạo chủ yếu môi trường nước sâu Đá Carbonate tuổi Miocene sớm thành tạo môi trường biển nơng q trình biển tiến - Khu vực nghiên cứu thể chu kỳ trầm tích biển sâu gồm giai đoạn: Biển lùi bắt buộc (thành tạo quạt đáy bồn), biển lùi thấp (thành tạo quạt sườn), Biển tiến (thành tạo Carbonate), Biển lùi cao (thành tạo nêm lấn thềm) - Đá chứa tiềm khu vực đá cát kết tướng quạt đáy bồn phân bố phía ngồi rìa thềm đá carbonate thềm 111 Luận văn làm rõ đặc điểm địa tầng phân tập cho đá từ Miocene đến Các đá tuổi Oligocene, thường cho có tiềm dầu khí bể Việt Nam lại không gặp giếng khoan nghiên cứu, nghiên cứu khơng thể đặc điểm đối tượng Tuy nhiên, để mở rộng khả tìm kiếm thăm dị tồn khu vực, việc nghiên cứu trầm tích cần thiết Chu kỳ địa tầng phân tập thể luận văn tỷ lệ lớn (từ Miocene đến nay) Mặc dù nghiên cứu khơng thể q trình trầm tích cách chi tiết cho đối tượng từ Miocene muộn đến nay, nhiên đặc điểm tài liệu địa vật lý giếng khoan cổ sinh cho thấy trầm tích lắng đọng giai đoạn khu vực nghiên cứu chủ yếu sét kết (condensed section) thành tạo trình biển lùi cao Các đá cát kết dạng nêm lấn thềm lấn đến khu vực lô nghiên cứu, nhiên đá tuổi trẻ có tiềm chứa dầu khí Trong thời gian tới, việc thu thập thêm tài liệu giếng khoan lô xung quanh mở rộng liên kết tài liệu địa chấn tồn bể góp phần làm sáng tỏ tiềm dầu khí đối tượng Oligocene đối tượng trẻ gần bờ 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Việt Bách, Mai Thanh Tân (2014), “ Đặc điểm địa chấn địa tầng dự báo môi trường trầm tích Miocene trên, Bể Phú Khánh ” Tạp chí Dầu khí-số 9/2014 Nguyễn Anh Đức nnk (2011), Đánh giá tiềm dầu khí bể Phú Khánh Nguyễn Anh Đức nnk VPI (2011), High resolution biosstratigraphy report of 123-TH1X Nguyễn Hiệp nnk (2007), Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Xuân Huy (2006), Tiềm dầu khí bể trầm tích Phú Khánh Võ Năng Lạc (2002), Địa chất đại cương Trần Nghi nnk (2010), Nghiên cứu địa tầng phân tập bể trầm tích Sơng Hồng, Cửu Long, Nam Cơn Sơn nhằm đánh giá tiềm khống sản Mai Thanh Tân (2013), Bài giảng địa tầng phân tập Cao Đình Triều, Phạm Huy Long nnk (2013), Địa động lực đại lãnh thổ Việt Nam Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 10 Lê Đình Thắng (2006), Sequence Stratigraphy Bản dịch 11 Lê Đình Thắng nnk (2005) Báo cáo minh giải tài liệu địa chấn 2D, vẽ đồ đánh giá cấu trúc địa chất khu vực bể Phú Khánh 12 Nguyễn Hữu Trung nnk (2012), Modeling of petroleum generation in Phu Khanh basin by Sigma-2D software 13 Trung tâm kỹ thuật PVEP-ITC (2013), Báo cáo nghiên cứu địa chất khu vực bể Phú Khánh Final report 113 14 Trung tâm kỹ thuật PVEP-ITC Ban Tìm kiếm thăm dò PVEP (2010), Báo cáo minh giải địa chấn lô 148-149 Final report 15 Phạm Năng Vũ, Mai Thanh Tân (2010), Phân tích địa chấn địa tầng trầm tích đệ tứ thềm lục địa miền trung Việt Nam 16 A.Mitchell (2012), Seismic Facies Analysis and Structural Interpretation of the Sandakan Sub-basin, Philipines 17 Baker Hughes (2010), Atlas of log responses 18 Gwang H.Lee and Joel S.Watkins (1998), “Seismic Sequence Stratigraphy and Hydrocarbon Potential of the Phu Khanh Basin, Offshore Central Vietnam, South China Sea ” AAPG Bulletin, V.82, No.9 19 L.F.Brown, W.L.Fisher (1979), Interpretation of Depositional Systems and Lithofacies from Seismic Data 20 L.F.Brown, W.L.Fisher (1980), Geology and Geometry of Depositional Systems 21 Otavian Catuneanu, W.Posamentier & nnk (2011), Sequence Stratigraphy - Methodology and Nomenclature 22 Otavian Catuneanu (2011), Principles of Sequence Stratigraphy 23 John.Armentrout& Mobil E&P Technical (1996), Fundamentals of Sequence Stratigraphic Analysis 24 John.K.Warren Cacbonate Sequence Analysis presentation 25 Plains exploration & production company (2008), Seismic Interpretation Report of Block 124, Phu Khanh Basin, Offshore Central Vietnam 26 Plains exploration & production company (2010), Technical Committee Meeting 114 27 PGS company (2010), Phú Khánh MC2D Interpretation, Geological and Grayvity Modelling Report 28 Santos company (2003), Sequence Stratigraphy of Block 123 report 29 Shanmugam (2010), Deep-water processes 30 M.Soekarno-Core Lab (2009), Biostratigraphy and Paleoenvironments of interval 960m to 2165m- 124-TH-1X well 31 P.Sverre (1999), Seismic VolcanoStratigraphy in the Northeast Atlantic ... Khung địa tầng phân tập 82 2.6 Vấn đề tỷ lệ nghiên cứu địa tầng phân tập 88 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU ĐỊA TẦNG PHÂN TẬP CHO KHU VỰC LÔ X, Y, BỂ PHÚ KHÁNH 90 3.1 Đặc điểm. .. 1.21: Bản đồ phân vùng kiến tạo bể Phú Khánh vùng kế cận (Báo cáo nghiên cứu địa chất khu vực bể Phú Khánh – PVEP-ITC) Trũng Phú Y? ?n (II.5.3) Trũng Phú Y? ?n phân bố phần trung tâm bể Phú Khánh, kéo... vực bể Phú Khánh Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu đặc điểm địa tầng phân tập khu vực lô X Y, nằm thềm Tuy Hịa, thuộc bể trầm tích Phú Khánh