Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
44,84 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0O0 NGUYỄN VÂN SANG TỔ HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN VÀ ĐỊA VẬT LÝ LỖ KHOAN TRONG TÌM KIẾM THĂM DỊ MUỐI MỎ TẠI NONGBOOK – CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội , 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0O0 NGUYỄN VÂN SANG TỔ HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN VÀ ĐỊA VẬT LÝ LỖ KHOAN TRONG TÌM KIẾM THĂM DỊ MUỐI MỎ TẠI NONGBOOK – CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Ngành: Kỹ thuật Địa vật lý Mã số : 60520502 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thiên Hương Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi; số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Vân Sang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Phạm vi đối tượng nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Các phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2 Đặc điểm địa chất – kiến tạo CHƯƠNG 14 NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÁC PHƯƠNG PHÁP 14 2.1 Nghiên cứu sở lý thuyết, thực tiễn khả áp dụng phương pháp địa chấn 2D tìm kiếm thăm dị khống sản 14 2.2 Cơ sở áp dụng phương pháp (VSP) 43 2.3 Phương pháp địa vật lý lỗ khoan 45 CHƯƠNG THU THẬP TÀI LIỆU, XỬ LÝ VÀ MINH GIẢI 50 3.1 Kỹ thuật khảo sát thực địa 50 3.2 Xử lý số liệu 56 3.3 Kết minh giải tài liệu 68 3.4 Xác định tập quặng chứa kali 79 3.5 Kết minh giải tài liệu địa chấn phản xạ 2D 82 3.6 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 100 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Bảng ký hiệu chữ viết tắt STT Ký hiệu viết tắt Giải nghĩa ĐN ĐPC ĐSC ĐGC BĐTK PXNL VSP ĐVL ĐCPX 2D Điểm nổ Điểm phát chung Điểm sâu chung Điểm chung Biểu đồ thời khoảng Phản xạ nhiều lần Địa chấn tuyến thẳng đứng theo lỗ khoan Địa vật lý Địa chấn phản xạ chiều Danh mục hình, ảnh luận văn Hình 1.1: Vị trí vùng khảo sát tuyến đo địa chấn Hình 1.2: Mơ hình cấu trúc vùng mỏ muối trũng Khorat Sakhon Nakhon 11 Hình 2.1: Mơ hình lực pháp tuyến (a) lực trượt (b) tác động lên mặt phẳng 15 Hình 2.2: Đặc trưng đàn hồi vật thể 15 Hình 2.3: Mối quan hệ ứng suất biến dạng 15 Hình 2.4: Mỗi quan hệ ngoại lực ∆P ứng lực ∆V 16 Hình 2.5: Mơ hình trước sau bị biến dạng vật thể tác dụng lực trượt 17 Hình 2.6: Sự thay đổi hình dạng vật thể bị nén (a), kéo (b) 17 Hình 2.7: Q trình truyền sóng dọc 19 Hình 2.8: Q trình truyền sóng ngang 20 Hình 2.9: Q trình truyền sóng mặt 21 Hình 2.10: Mặt sóng thời điểm khác 21 Hình 2.11: Mơ hình tia sóng 22 Hình 2.12: Sóng đàn hồi truyền đến máy thu 22 Hình 2.13: Hình minh họa đới Fresnel: a Sóng khúc xạ, b Sóng tán xạ 23 Hình 2.14: Sự phản xạ khúc xạ sóng phẳng 24 Hình 2.15: Sơ đồ tia “ĐPC” (a), “ĐGC” ranh giới ngang (b), “ĐGC” ranh giới nghiêng (c) 27 Hình 2.16: Biểu đồ thời khoảng điểm chung mặt ranh giới nghiêng 28 Hình 2.17: Sơ đồ tia biểu đồ thời khoảng “điểm chung” sóng phản xạ: 29 Hình 2.18: Sơ đồ minh họa phương pháp địa chấn phản xạ 2D 29 Hình 2.19: Hệ thống quan sát địa chấn 31 Hình 2.20: Các hệ thống quan sát thông dụng 31 Hình 2.21: Sự phân chia lượng sóng truyền qua ranh giới phản xạ 37 Hình 3.1: Máy đo địa vật lý lỗ khoan MGX-4 51 Hình 3.2: Sơ đồ bố trí đo VSP 54 Hình 3.3: Băng ghi gốc (chưa xử lý) cọc 513 tuyến DVL-1 57 Hình 3.4: Phổ tần số sóng mặt groundroll 58 Hình 3.5: Phổ tần số sóng mặt groundroll 58 Hình 3.6: Các băng sóng trước (phần trên) sau sử dụng tham số xử lý 59 Hình 3.7: Chu trình xử lý số liệu địa chấn chiều 60 Hình 3.8: Giải thích cách tính hiệu chỉnh tĩnh phát sóng đới TĐT 39 Hình 3.9: Phân tích vận tốc 43 Hình 3.10: Vận tốc trung bình tuyến DVL-1 63 Hình 3.11: Vận tốc lớp tuyến DVL-1 63 Hình 3.12: Mặt cắt địa chấn sau cộng tuyến DVL-1 64 Hình 3.13: Chu trình xử lý số liệu địa chấn lỗ khoan 65 Hình 3.14: Lỗ khoan 38, thành phần thẳng đứng, khoảng cách điểm nổ: 30m 67 Hình 3.15: Kết xử lý số liệu VSP lỗ khoan LK18 70 Hình 3.16: Liên kết kết địa chấn phản xạ 2D VSP LK18, tuyến DVL-Axis 71 Hình 3.17: Kết xử lý số liệu VSP lỗ khoan LK20 73 Hình 3.18: Liên kết kết ĐCPX 2D VSP lỗ khoan LK20, tuyến DVL-IV 74 Hình 3.19: Liên kết kết địa chấn phản xạ 2D VSP LK20, tuyến DVL-Axis 75 Hình 3.20: Kết xử lý số liệu VSP lỗ khoan LK38 77 Hình 3.21: Liên kết kết ĐCPX 2D VSP lỗ khoan LK38, tuyến DVL-1 78 Hình 3.22: Liên kết kết ĐCPX 2D VSP LK38, tuyến DVL-IV 79 Hình 3.23: Kết xác định lớp quặng kali lỗ khoan 81 Hình 3.24: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu ĐVL - ĐC tuyến DVL-1 85 Hình 3.25: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu ĐVL - ĐC tuyến Axis 87 Hình 3.26: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu ĐVL - ĐC tuyến 89 Hình 3.27: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu ĐVL - ĐC tuyến DVL-3 91 Hình 3.28: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu ĐVL - ĐC tuyến ĐVL-I 93 Hình 3.29: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu ĐVL - ĐC tuyến DVL-II 95 Hình 3.30: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu ĐVL - ĐC tuyến DVLIII 97 Hình 3.31: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu ĐVL - ĐC tuyến DVLIV 99 Hình 3.32: Sơ đồ cấu trúc địa chất, đẳng đẳng dày muối theo địa chấn 100 Hình 3.33: Sơ đồ cấu trúc địa chất, đẳng đẳng dày muối theo địa chấn 103 Danh mục bảng luận văn Bảng 2.1: Hằng số đàn hồi số loại đất đá 18 Bảng 2.2: Khoảng cách máy thu chiều sâu nghiên cứu 34 Bảng 3.1: Kết hiệu chuẩn phân cỡ máy địa vật lý lỗ khoan 51 Bảng 3.2: Bảng tham số thu nổ địa chấn phản xạ 2D 52 Bảng 3.3: Tham số kỹ thuật đo địa vật lý lỗ khoan 56 Bảng 3.4: Khối lượng đo địa vật lý dọc lỗ khoan 56 Bảng 3.5: Các bước xử lý địa chấn 2D tham số 61 Bảng 3.6: Các bước xử lý địa chấn lỗ khoan tham số 66 Bảng 3.7: Sai số đo ĐVL lỗ khoan 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổ hợp phương pháp địa chấn phản xạ, địa chấn VSP lỗ khoan phương pháp địa vật lý lỗ khoan tổ hợp chính, sử dụng để thăm dị dầu khí Từ năm 1960, giới bắt đầu dùng tổ hợp vào tìm kiếm - thăm dị khống sản khác trầm tích đất liền, than, muối kali, Để xem xét, nghiên cứu bên bề mặt, ngành cơng nghiệp khống sản sử dụng nhiều phương pháp địa vật lý khác Phương pháp điện, điện từ phổ, trọng lưc…đã áp dụng thành công thăm dị, khoanh định khu vực khống sản tiềm năng, phát nguồn tài nguyên độ sâu nông Tuy nhiên, phương pháp bề mặt cung cấp hình ảnh có độ phân giải cao đối tượng lịng đất có độ sâu nghiên cứu lớn phương pháp địa chấn phản xạ Tài liệu địa chấn phản xạ 2D có ưu điểm diện phân bố không gian rộng, độ phân giải nhiều so với tài liệu phương pháp VSP địa vật lý lỗ khoan Tuy nhiên, phương pháp VSP địa vật lý lỗ khoan tầm ảnh hưởng hạn chế xung quanh lỗ khoan Do vậy, việc kết hợp địa chấn phản xạ 2D với địa chấn thẳng đứng địa vật lý lỗ khoan giúp ta xác định xác ranh giới địa chất dự báo phân bố khống sản lịng đất diện rộng Phương pháp VSP cho ta xác định ranh giới địa chất tốc độ truyền sóng lớp, từ giúp tính chuyển mặt cắt địa chấn từ miền thời gian sang miền chiều sâu Các phương pháp địa vật lý lỗ khoan có ý nghĩa quan trọng, lượng thông tin độc lập với tài liệu khoan, đặc biệt trường hợp chất lượng lấy mẫu mẫu Kết phân tích tài liệu địa vật lý lỗ khoan góp phần quan trọng cơng tác nghiên cứu địa chất, cho phép xác định đặc điểm cấu kiến tạo, phân chia ranh giới địa tầng, xác định tham số vật lý thành phần vật chất đất đá dọc thành lỗ khoan Kết đo địa vật lý cần thiết để so sánh với kết đo địa vật lý mặt đất, mở rộng vùng khơng có lỗ khoan Ngồi cịn góp phần đánh giá hiệu khoan xác định trạng thái kỹ thuật lỗ khoan, lấy mẫu, mở vỉa, theo dõi biến đổi vật lý trình khoan Tổ hợp phương pháp địa vật lý, cụ thể địa chấn ĐVL lỗ khoan dự báo phân bố khống sản lịng đất theo khơng gian Tại Việt Nam, việc ứng dụng địa chấn phản xạ cho tìm kiếm - thăm dị khống sản ngồi dầu khí trầm tích cịn hạn chế Vì vậy, việc nghiên cứu áp dụng tổ hợp phương pháp địa chấn phản xạ địa vật lý lỗ khoan nhiệm vụ cấp thiết Đề tài: “Tổ hợp phương pháp địa chấn địa vật lý lỗ khoan tìm kiếm thăm dò muối mỏ Nongbook – cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Học viên chọn làm luận văn thạc sĩ vừa đáp ứng nhu cầu thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học cao Phạm vi đối tượng nghiên cứu Áp dụng tổ hợp phương pháp địa chấn phản xạ mặt, VSP địa vật lý lỗ khoan để tìm kiếm thăm dò muối nongbook – Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Xây dựng tổ hợp phương pháp địa chấn phản xạ, địa vật lý lỗ khoan cách hợp lý tìm kiếm thăm dị khống sản ngồi dầu khí đất liền Dựa tài liệu địa chất, địa vật lý vùng Nongbook - Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào để hiểu rõ đặc điểm, cấu trúc địa chất, tính chất phân bố đặc tính vỉa chứa theo khơng gian Nghiên cứu phương pháp địa chấn 2D, địa chấn thẳng đứng ĐVL lỗ khoan nghiên cứu cấu trúc địa chất Kết hợp tài liệu VSP, địa vật lý lỗ khoan xử lý minh giải tài liệu địa chấn phản xạ 2D từ định ranh ranh giới địa chất xác định tập muối 94 3.5.7 Mặt cắt tuyến DVL-II Tương tự mặt cắt tuyến DVL-I, mặt cắt tuyến DVL-2 quan sát thấy rõ tập muối Mặc dù đáy khó quan sát xác định liên kết 95 Hình 3.27: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu địa vật lý - địa chất tuyến DVL-II 96 3.5.8 Mặt cắt tuyến DVL-III Tuyến DVL-III nằm sang phần phía nam diện tích khảo sát Trường sóng mặt cắt có thay đổi rõ rệt so với tuyến DVL-II Phần phía Tây tuyến giữ đặc điểm tuyến DVL-1 Phần phía Đơng trường sóng phức tạp quan sát thấy nhiều ranh giới vát nhọn tiếp xúc phía cuối tuyến 97 Hình 3.28: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu địa vật lý - địa chất tuyến DVL-III 98 3.5.9 Mặt cắt tuyến DVL-IV Mặt cắt DVL-IV nằm gần ranh giới phía nam diện tích khảo sát Tuyến cắt qua hố khoan LK38 LK20 việc xác định gán ranh giới phản xạ cho ranh giới địa chất tin tưởng Khi kiểm tra, đối sánh ranh giới phản xạ mặt cắt tuyến DVL-1 vị trí giao nhau, ranh giới trùng khớp 99 Hình 3.29: Mặt cắt sau dịch chuyển, chuyển đổi sang chiều sâu địa vật lý - địa chất tuyến DVL-IV 100 3.6 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo Từ kết giải thích địa chất cho tuyến chúng tơi tổng hợp để thành lập sơ đồ cấu trúc địa chất diện tích khảo sát (hình 3.30) Hình 3.30: Sơ đồ cấu trúc địa chất, đẳng đẳng dày muối theo kết địa chấn 101 3.6.1 Đứt gãy Theo kết địa chấn, tồn hệ thống đứt gãy Đơng Bắc – Tây Nam Tây Bắc – Đông Nam 3.6.1.1 Hệ thống Đơng Bắc – Tây Nam Có đứt gãy phát vùng mơ tả cụ thể đây: - Đứt gãy Fđb1 nằm góc Đơng Nam diện tích khảo sát, bình đồ xác định khoảng cọc 1545 tuyến DVL-2 1365 tuyến DVL-3 Đây đứt gãy sâu có cánh nâng phía Đơng Nam, cánh hạ phía Tây Bắc Có lẽ đứt gãy khống chế phát triển muối mỏ phía đơng nam trì tích tụ phía tây Bắc Hướng cắm đứt gãy tây bắc - Đứt gãy Fđb2: bình đồ xác định khoảng cọc 1080 tuyến DVLaxis, 60 tuyến DVL-III, 845 tuyến DVL-2, 620 tuyến DVL-II 600 tuyến DVL-3 - Đứt gãy Fđb3: bình đồ, đứt gãy cắt qua tuyến địa chấn DVL-1 180 tuyến DVL-axis, 145 tuyến DVL-2 cọc 100 tuyến DVL-3 3.6.1.2 Hệ thống đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam Hệ thống đứt gãy thể rõ đứt gãy Ftb1 Đứt gãy xác định khoảng cọc 475 tuyến DVL-1, -190 tuyến DVL-III, 1170 tuyến DVL-axis, 285 tuyến DVL-IV 1415 tuyến DVL-3 Cánh Đơng Bắc đứt gãy có xu hướng nâng lên, cánh Tây Nam sụt xuống, đứt gãy cắm phía Tây Nam Ngồi cịn số đoạn có biểu đứt gãy nhỏ, theo dõi không liên tục Hệ thông đứt gãy Tây Bắc – Đông Nam có lẽ hình thành chủ yếu sau giai đoạn tạo muối tầng muối 1, có lẽ khống chế diện tích tồn khơng đầy đủ tầng muối muối 102 103 Hình 3.31: Sơ đồ cấu trúc địa chất, đẳng đẳng dày muối theo kết địa chấn 104 3.6.2 Cấu trúc Theo tài liệu địa chấn, diện tích tồn nếp uốn có trục hướng Đông-Đông Bắc Vùng nâng khu vực tuyến DVL-I đến tuyến DVL-III Ở phía Bắc phía Nam khu vực vùng lún chìm Khu vục lún chìm sâu tuyến DVL-III DVL-IV Tuy nhiên, đến khu vực tuyến DVL-IV lớp đất đá lại bị nâng lên Các lớp đất đá có xu hướng nâng dần phía đơng chìm dần phía tây diện tích khảo sát Ngồi cịn có cấu trúc nâng sụt địa phương theo phương khác nhau, kích thước không lớn Theo đặc điểm cấu trúc, triển vọng muối chủ yếu tập trung khu vực Tây tây nam diện tích khảo sát 3.6.3 Đặc điểm phân bố lớp đất đá theo tài liệu địa chấn Từ sơ đồ cấu trúc địa chất theo kết địa chấn phân định khu phân bố tập muối đá sét bột kết diện tích thăm dị sau: - Khu nâng: Được xác định nằm khoảng từ tuyến DVL-I đến khoảng tuyến DVL-II DVL-III; Một phần nhỏ góc đông nam thuộc địa phận Nakhamay nam Nang Trong diện tích khơng có tập muối muối 3, có có tập muối cục - Khu sụt: phần diện tích cịn lại, có diện tích khoảng 61 km2, tập trung thành khu: Khu Bắc Đông Bắc khu Nam Tây Nam Khu Bắc đông bắc nằm sát biên đông bắc, thuộc Bungke Xaysoung, có diện tích khoảng km2, diện tích theo mặt cắt địa chất địa chấn tồn muối muối Khu Nam Tây Nam: Là khu kéo dài từ biên phía tây (sơng Mekong) qua sơng Bangfai tới biên phía đơng (bản Naotay); Dọc sông Mekong từ Bungsannoy 105 mốc (góc tây nam) diện tích cấp phép thăm dị nằm kẹp khu nâng nêu Diện tích khoảng 57 Km2 Theo kết đo địa chấn khoan diện tích bao quanh lỗ khoan LK38 (bản Khok) – LK IX- 20 (bản Nongli) – LK VIII-18 (bản Tantheung), có mặt đầy đủ tập trầm tích muối đá sét bột kết phụ hệ tầng Champhon Và chiều dày tập thường lớn Chứng tỏ nơi phần sâu trũng khu vực Nongbok-Xaibouli Các tập thường mỏng dần, vát nhọn chí hẳn Đây tâm trũng chứa muối 106 KẾT LUẬN Tổ hợp phương pháp địa chấn (mặt thẳng đứng VSP) địa vật lý lỗ khoan Đề án thăm dò muối mỏ áp dụng huyện Nongbok tỉnh Khammouan huyện Xaibouli tỉnh Savannakhet, CHDCND Lào với diện tích 196,5km2, 4-2009 Kết tổ hợp phương pháp ĐVL bao gồm địa chấn ĐVL lỗ khoan làm sáng tỏ quy mô phân bố, cấu trúc lớp muối khu vực thăm dò, đồng thời đưa kết luận hệ thống đứt gãy cấu trúc tầng trầm tích Kết tóm tắt sau: - Tâm trũng chứa muối diện tích bao quanh lỗ khoan LK 38 - LK 20 LK VIII-18 Tại khu vực này, mặt cắt địa chất đầy đủ với diện tập hệ tầng chứa muối từ lên trên: Muối dưới, sét bột kết dưới, muối giữa, sét bột kết giữa, muối trên, sét bột kết bị phủ trầm tích aluvi đại tuổi Đệ tứ với bề dày từ 13,1m đến 20m Nơi rõ ràng tồn chu kỳ tạo muối - Ở nửa phía Bắc diện tích khảo sát tồn tập muối (dưới), vị trí cục tồn tập muối Để giải thích điều cần có nghiên cứu chuyên đề - Có hai hệ thống đứt gãy Đông bắc – Tây nam Tây bắc – Đông nam phát triển khu vực khảo sát Hơn nữa, kết quan trọng mà tổ hợp phương pháp đạt khoanh định khu có hai tầng muối chiều sâu tới đáy chúng Qua thấy hiệu việc áp dụng tổ hợp phương pháp địa chấn phản xạ, VSP địa vật lý lỗ khoan tìm kiếm thăm dị khống sản ngồi dầu khí, đặc biệt muối mỏ Việc kết hợp phương pháp giúp ta đánh giá dự đoán quy mô mỏ muối 107 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình nnk (2008), Báo cáo nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn khúc xạ phản xạ để giải số nhiệm vụ địa chất cơng trình, địa chất tai biến, địa chất mỏ Trung tâm Lưu trữ Địa Chất Tạ Đức Bốn nnk, Hà Nội (2007), Báo cáo thăm dò muối mỏ khu Nonglom, Nongbok, tỉnh Khammouan, Cơng hịa dân chủ nhân dân Lào Liên đồn Intergeo Phan Thiên Hương Bài giảng địa chấn thăm dị Lê Khánh Phồn (2004) Thăm dị phóng xạ Nhà xuất Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Phơn; Hoàng Văn Quý (2004) Địa vật lý giếng khoan – phần thứ nhất, phương pháp địa vật lý nghiên cứu giếng khoan Nhà xuất Giao Thông Vận Tải Mai Thanh Tân (2008) Thăm dò địa chấn Thư viện Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phạm Năng Vũ (2007) Cơ sở lý thuyết xử lý số liệu địa chấn Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phạm Năng Vũ, Nguyễn Trần Tân (2004) Khả áp dụng địa chấn nông phân giải cao để nghiên cứu chi tiết lát cắt địa chất Đệ tứ khu vực biển đồng Nam Bộ TC Địa chất loạt A/284 Hà Nội ... tổ hợp phương pháp địa chấn phản xạ địa vật lý lỗ khoan nhiệm vụ cấp thiết Đề tài: ? ?Tổ hợp phương pháp địa chấn địa vật lý lỗ khoan tìm kiếm thăm dị muối mỏ Nongbook – cộng hòa dân chủ nhân dân. .. lý lỗ khoan để tìm kiếm thăm dị muối nongbook – Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Xây dựng tổ hợp phương pháp địa chấn phản xạ, địa vật lý lỗ khoan cách hợp lý tìm kiếm thăm. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT 0O0 NGUYỄN VÂN SANG TỔ HỢP PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN VÀ ĐỊA VẬT LÝ LỖ KHOAN TRONG TÌM KIẾM THĂM DỊ MUỐI MỎ TẠI NONGBOOK – CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN