Sổ tay Hướng dẫn lồng ghép giới vào hoạt động đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm trình bày về những kiến thức tổng quan về dự án xây dựng và kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm, hướng dẫn lồng ghép giới đối với công việc quản lý, trách nhiệm của các bên liên quan, hướng dẫn lồng ghép giới trong các dự án thí điểm. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung cuốn sổ tay để nắm bắt nội dung chi tiết.
Phiên 1- tháng 10/2011 DỰ ÁN XÂY DỰNG VÀ KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NƠNG SẢN THỰC PHẨM (FAPQDCP) SỔ TAY HƯỚNG DẪN LỒNG GHÉP GIỚI VÀO HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG AN TỒN THỰC PHẨM Nhóm tác giả: nhóm chuyên gia kỹ thuật Dự án FAPQDC bao gồm: Bà Phạm Thu Hiền, thành viên Ông Trương Quang Hồng, thành viên Bà Hàn Mai Hương, thành viên Bà Denise Beaulieu, Chuyên gia Canada Giới Tháng 10 năm 2011 Phiên 1- tháng 10/2011 Mục lục Từ viết tắt TỔNG QUAN 1.1 Mục đích mục tiêu Sổ tay hướng dẫn 1.3 Cấu trúc Hướng dẫn sử dụng Tổng quan Dự án Xây dựng kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm - FAPQDCP 2.1 Tổng quan Dự án 2.2 Phương pháp tiếp cận vấn đề giới Dự án FAPQDC Hướng dẫn lồng ghép giới công việc quản lý: Trách nhiệm bên liên quan 3.1 Bối cảnh: Khung sách 7 3.2 Ở cấp hoạt động: Lồng ghép giới vào tất hoạt động dự án 3.2.1 Cơ quan điều phối dự án Canada -CCA & Ban quản lý dự án Việt Nam-VPMU: Nhóm Quản lý 3.2.2 Sở NN & PTNT: cán quản lý, cán kỹ thuật tổ công tác 3.2.3 Các đối tác tham gia dự án thí điểm 10 3.3 Tổng quan lồng ghép giới Dự án FAPQDC Hướng dẫn lồng ghép giới dự án thí điểm 10 13 4.1 Mục đích Hướng dẫn- Kết mong đợi Đối tượng sử dụng 13 4.2 Các câu hỏi thường dùng 13 4.4 Công cụ thực hành câu hỏi giám sát 16 Hướng dẫn Lồng ghép giới vào đào tạo/tập huấn 17 5.1 Mục đích, kết mong đợi đối tượng sử dụng 17 5.2 Các hoạt động/các bước chuẩn bị tổ chức thực đào tạo/tập huấn 18 5.3 Một số câu hỏi thường dùng 18 5.3 Lồng ghép giới vào bước đào tạo/tập huấn 18 Hướng dẫn lồng ghép giới hoạt động tiếp cận thị trường truyền thông 21 6.1 Mục tiêu/ Kết mong đợi/ đối tượng sử dụng 21 6.2 Xác định nội dung hoạt động cần lồng ghép giới 22 6.3 Các câu hỏi thường dùng 22 Phụ lục A: Lồng ghép giới vào tài liệu kỹ thuật ngành hàng rau, 25 Phụ lục B: Lồng ghép giới vào Tài liệu kỹ thuật ngành hàng thịt lợn 29 Phụ lục C: Lồng ghép giới vào Tài liệu kỹ thuật ngành hàng thịt gà 34 Phiên 1- tháng 10/2011 Từ viết tắt CCA Cơ quan điều phối Dự án phía Canada CCS Chuyên gia chuỗi ngành hàng CIDA Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada DARD Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn FAPQDCP Dự án Xây dựng kiểm sốt chất lượng nơng sản thực phẩm FQS Chất lượng an toàn thực phẩm GPP Thực hành sản xuất tốt HACCP Phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn MARD Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn NAFIQAD Cục Quản lý chất lượng Nông-Lâm sản Thủy sản TOF Đào tạo nông dân TOT Đào tạo giảng viên TOS Đào tạo bên liên quan VPMU Ban Quản lý dự án phía Việt Nam Phiên 1- tháng 10/2011 TỔNG QUAN 1.1 Mục đích mục tiêu Sổ tay hướng dẫn Mục đích sổ tay hướng dẫn lồng ghép giới hỗ trợ nỗ lực đối tác dự án việc lồng ghép giới vào hoạt động đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Các mục tiêu cụ thể: - Cung cấp cách tiếp cận thực tế, từ thiết kế, lập kế hoạch đến giám sát, tích hợp mối quan tâm giới (tức lồng ghép) vào tất hoạt động dự án (dự án thí điểm, đào tạo tiếp cận thị trường/truyền thông), với trọng tâm dự án thí điểm; - Hình thành nhóm, xây dựng tài liệu tham khảo phổ biến sử dụng tất bên liên quan, tất thông tin công cụ yêu cầu cho việc lồng ghép giới hiệu vào hoạt động đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm ; - Đảm bảo nhu cầu cụ thể hai Giới xem xét việc thiết kế, lên kế hoạch thực hoạt động đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 1.2 Người sử dụng Sổ tay hướng dẫn sử dụng tất đối tác liên quan đến chất lượng an toàn thực phẩm cấp: tổ công tác chịu trách nhiệm việc thực dự án thí điểm, ban ngành, đơn vị, đối tác khác tham gia vào thí điểm dự án1, đại diện cấp quốc gia cấp tỉnh dự án bao gồm: Bộ NN & PTNT Sở NN & PTNT, Văn phòng ban quản lý dự án (VPMU) Cơ quan Điều phối dự án phía Canada (CCA) 1.3 Cấu trúc Hướng dẫn sử dụng Ngoài phần giới thiệu, sổ tay hướng dẫn bao gồm năm phần khác nhau: - Phần hai trình bày nhìn tổng quan Dự án Xây dựng kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm (FAPQDCP) cách tiếp cận lồng ghép giới - Phần ba bao gồm Hướng dẫn lồng ghép giới dành cho nhà quản lý vị trí lãnh đạo cấp khác - Phần bốn bao gồm Hướng dẫn lồng ghép giới vào dự án thí điểm hoạt động lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm - Phần năm trình bày Hướng dẫn chi tiết lồng ghép giới hoạt động đào tạo lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm Đào tạo phần quan trọng hoạt động cung cấp dự án FAPQDC thực lý tồn phần trình bày nhạy cảm giới hoạt động đào tạo - Cuối cùng, phần thứ sáu Hướng dẫn lồng ghép giới vào hoạt động tiếp cận thị trường truyền thơng Các nội dung nói hồn thành ba phụ lục mơ tả trình việc lồng ghép giới vào hoạt động kỹ thuật ba nhóm hoạt động Dự án bao gồm doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, trang trại, sở giết mổ, doanh nghiệp kinh doanh phân phối Phiên 1- tháng 10/2011 Trong đó, việc sử dụng, bên liên quan cần áp dụng hướng dẫn lồng ghép cách phù hợp với công đoạn, bước thực dự án thí điểm, chuỗi giá trị cụ thể hoạt động cụ thể Như vậy, cách tiếp cận "từ trang trại đến bàn ăn" Dự án FAPQDCP áp dụng quán việc sử dụng hướng dẫn lồng ghép giới Hình 1: Cách tiếp cận theo chuỗi từ trang trại đến bàn ăn Sơ chế đóng gói (lị giết mổ, sở sản xuất….) Người tiêu dùng Sản xuất Vận chuyển Vận chuyển Vận chuyển Bán lẻ Tổng quan Dự án Xây dựng kiểm soát chất lượng nông sản thực phẩm - FAPQDCP Phần trình bày nhìn tổng quan Dự án FAPQDCP cách tiếp cận việc lồng ghép giới 2.1 Tổng quan Dự án Dự án Xây dựng Kiểm sốt chất lượng Nơng sản thực phẩm (FAPQDC) Cơ quan Phát triển Quốc tế Canada (CIDA) tài trợ, thời gian triển khai Dự án năm Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản (NAFIQAD) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao làm đơn vị chủ quản Mục tiêu Dự án hỗ trợ cải thiện chất lượng, an toàn thực phẩm khả tiếp cận thị trường hệ thống sản xuất nông sản thực phẩm thông qua tăng cường trình sản xuất chế biến hệ thống kiểm soát chất lượng Cách tiếp cận tổng thể dự án FAPQDCP dựa bốn hợp phần chiến lược: Xây dựng tài liệu kỹ thuật (quy trình thực hành chuẩn (SOPs), hướng dẫn) để áp dụng thực Thực hành sản xuất tốt (GPP) tất khâu theo chuỗi giá trị ngành hàng qua cách tiếp cận « từ trang trại đến bàn ăn » Những GPP chuỗi ngành hàng (rau, quả, thịt gà thịt lợn) dựa kết hợp dùng phương pháp phân tích mối nguy kiểm soát theo nguyên tắc HACCP hướng dẫn Codex/OIE nhằm cải thiện chất lượng, suất an tồn sinh học cho số nơng sản lựa chọn Thử nghiệm/xác nhận giá trị tài liệu kỹ thuật để áp dụng thực GPPs (GAP, GAHP, GMP) phụ thuộc vào chuỗi ngành hàng trình chế biến) bối cảnh Việt Nam thơng qua thực dự án thí điểm chuỗi ngành hàng Những dự án thí điểm có tham gia rộng rãi bên liên quan từ cấp trung ương đến tỉnh, huyện, xã Mỗi dự án thí điểm có tham gia bên liên quan tới chuỗi ngành hàng thực phẩm gồm sở chế biến, phân phối bán lẻ Để hỗ trợ cho việc áp dụng giám sát tiêu chuẩn Việt Nam hành xây dựng tiêu chuẩn chất lượng dựa GPP dự án, cần cải tiến hệ thống kiểm Phiên 1- tháng 10/2011 soát theo ba cách sau đây: (i) hỗ trợ việc đánh giá, xem xét lại điều luật quy định Chính phủ Việt Nam chất lượng thực phẩm (ii) Cải thiện hệ thống phịng thí nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế Thực hành phịng thí nghiệm tốt (GLP) ISO 17025, iii) hỗ trợ xem xét tổ chức hoạt động hệ thống tra thẩm định chất lượng, ATTP Chiến lược thứ thực chiến lược bình đẳng giới mà thực lồng ghép tất hợp phần dự án Chiến lược triển khai đưa vào dự án sở phân tích vai trị tương ứng nam giới nữ giới tồn chuỗi sản xuất sản phẩm nơng nghiệp từ trang trại đến bàn ăn, đồng thời xem xét chiến lược sách bình đẳng giới Việt Nam Kết mong đợi đạt tạo điều kiện cho nam giới nữ giới có hội bình đẳng việc tham gia vào hoạt động Dự án thí điểm, nhóm kỹ thuật thành lập FAPQDCP, đạt quan điểm chung quan hệ đối tác nam giới nữ giới tham gia vào hoạt động quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm 2.2 Phương pháp tiếp cận vấn đề giới Dự án FAPQDC Dự án FAPQDC thực phân tích vai trò thành phần liên quan khác tham gia vào việc cải thiện chất lượng an toàn thực phẩm Việt Nam Kết cho thấy nam giới nữ giới đóng vai trị quan trọng nhiên lực lượng nữ lại thể số lượng đơng đảo số lĩnh vực, ví dụ: hoạt động trang trại, bán buôn rau, cụ thể số liệu sau: - Một phận dân số Việt Nam sống khu vực nông thôn chiếm 71%2, 80% nữ giới 60% nam giới cho biết nơng nghiệp cơng việc họ, họ chủ sở/trang trại đồng quản lý trang trại, người làm công ăn lương; Một vài nghiên cứu thực Việt Nam khẳng định nam giới nữ giới làm việc theo quan hệ đối tác đưa định quan trọng hoạt động sản xuất trồng trọt chăn ni; - Ngồi ra, liệu chung cho thấy phụ nữ Việt Nam chiếm 51% tổng số vị trí kỹ thuật khơng có liệu cụ thể theo lĩnh vực cho với tỉ lệ chắn lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm có tỉ lệ tương tự Nhìn chung, lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm thể tham gia đầy đủ nam giới nữ giới Thực tế, phụ nữ tiếp tục đóng vai trị việc định mua thực phẩm an toàn đề cập vai trị phụ nữ chắn khơng bị giới hạn khâu chuỗi giá trị từ trang trại tới bàn ăn: - Phụ nữ nông dân, họ thực cơng việc có trách nhiệm tất khâu chuỗi sản xuất ngành hàng rau trái cây; - Phụ nữ tham gia vào hợp tác xã đóng góp tích cực cho Ban chủ nhiệm hợp tác xã; Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc, 2009, Trang 162 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) 2009 Báo cáo phát triển người: Vượt qua rào cản: Di cư phát triển người New York Trang 187 Phiên 1- tháng 10/2011 - Phụ nữ làm việc sở giết mổ thực công việc làm thân thịt pha lóc, đóng gói - Phụ nữ làm chủ sở bán buôn rau; - Phụ nữ kỹ thuật viên phòng kiểm nghiệm thú y viên đội kiểm tra đảm bảo thực phẩm đạt yêu cầu an toàn; Mặc dù thực nhiều vai trò phụ nữ phải đảm nhận thêm vai trò truyền thống khác như: nội trợ, lao động chân tay làm cỏ chợ chuẩn bị mua thực phẩm Do vậy, đóng góp phụ nữ vấn đề chất lượng an toàn thực phẩm khơng ghi nhận thích đáng phụ nữ thể với số hạn chế vai trị mà họ thực thay tất vai trò khác mà họ thực liệt kê Một kết mong đợi quan trọng Dự án FAPQDC nhằm đảm bảo phụ nữ có quyền tham gia vào hội Dự án đào tạo, tham quan trao đổi kinh nghiệm, tiếp cận thông tin thực hành sản xuất hoàn thiện tương tự nam giới Dự án lựa chon hoạt động ưu tiên để đạt kết này, là: - Đề cao vai trị quan trọng phụ nữ tất bước thực mơ hình thí điểm bước lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch, thực giám sát - Đặc biệt ý đến yếu tố cản trở phụ nữ việc tiếp cận hội đạo tạo, đảm bảo tất hoạt động đào tạo xem xét đến yếu tố lồng ghép giới - Lồng ghép giới vào tất khía cạnh dự án - Đảm bảo việc thực lồng ghép giới trách nhiêm tất đối tác tham gia dự án bao gồm Cơ quan điều phối dự án phía Canada, Văn phịng ban quản lý dự án, nhóm chuyên gia kỹ thuật đối tác thực dự án thí điểm địa phương Dự án FAPQDC thúc đẩy lồng ghép giới nằm khuôn khổ chia sẻ trách nhiệm nam giới nữ giới tập trung vào cách thức cải thiện quan hệ hai giới thúc đẩy tham gia phụ nữ việc định Sổ tay hướng dẫn buwocs quan trọng đảm bảo việc lồng ghép giới thực tất hoạt động Dự án Hướng dẫn lồng ghép giới công việc quản lý: Trách nhiệm bên liên quan Phần Hướng dẫn trình bày nhìn tổng quan vai trò trách nhiệm bên liên quan khía cạnh lồng ghép giới vào hoạt động, mô tả chi tiết vai trò trách nhiệm liên quan đến lồng ghép giới vào hoạt động thực Dự án FAPQDC 3.1 Bối cảnh: Khung sách Việc biên soạn sổ tay hướng dẫn lồng ghép giới phù hợp với ưu tiên bình đẳng giới Việt Nam Canada Các ưu tiên Việt Nam trình bày Chiến lược quốc gia bình đẳng giới Việt Nam chiến lược giới cụ thể Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Các ưu tiên Canada việc lồng ghép giới vào hoạt động hợp tác phát triển trình bày Chính sách Bình đẳng Giới CIDA, nhấn mạnh tất chương trình/dự án CIDA tài trợ phải có Chiến lược bình đẳng giới lồng ghép tất khía cạnh chương trình dự án Theo khn khổ Phiên 1- tháng 10/2011 sách chung, trách nhiệm việc lồng ghép giới Dự án FAPQDCP trách nhiệm chung đối tác Canada Việt Nam 3.2 Ở cấp hoạt động: Lồng ghép giới vào tất hoạt động dự án Trong tiểu mục này, trình bày trách nhiệm chung tất đối tác dự án việc lồng ghép giới 3.2.1 Cơ quan điều phối dự án Canada -CCA & Ban quản lý dự án Việt NamVPMU: Nhóm Quản lý Đội ngũ quản lý Cơ quan Điều phối dự án phía Canada (CCA) Ban Quản lý Dự án Việt Nam có trách nhiệm đảm bảo nội dung Chính sách bình đẳng giới Việt Nam CIDA lồng ghép vào hoạt động dự án Bước việc hoàn thành yêu cầu để thực phân tích giới3 sở chiến lược giới thiết kế với mục tiêu lồng ghép giới vào tất bước hoạt động dự án Trách nhiệm chung nhóm quản lý dự án phía Canada phía Việt Nam việc lồng ghép giới: - Cung cấp thông tin cho đối tác dự án yêu cầu lồng ghép giới tất hoạt động có liên quan nhóm hoạt động dự án FAPQDCP thực - Hướng dẫn, Giám sát việc thực lồng ghép giới đối tác - Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho đối tác dự án, bao gồm hướng dẫn, đào tạo cung cấp tài liệu, công cụ phù hợp để lồng ghép giới vào hoạt động Trách nhiệm Cơ quan điều phối dự án phía Canada CCA: - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc biên soạn thực chiến lược giới dự án, phối hợp chặt chẽ với VPMU, lên kế hoạch xác định hoạt động đưa vào kế hoạch hoạt động hàng năm - Các hoạt động lồng ghép giới Canada bao gồm: chuyến tham quan khảo sát, trao đổi kinh nghiệm, xây dựng tài liệu kỹ thuật, thuyết trình cho đối tác Canada dự án, họp xây dựng kế hoạch hàng năm có tham gia tất chuyên gia Canada - Định kỳ báo cáo CIDA tiến độ, hoạt động, kết đạt việc lồng ghép giới vào hợp phần hoạt động dự án - Thông qua phối hợp với VPMU chuyên gia ngành hàng, đảm bảo việc lồng ghép giới vào tài liệu kỹ thuật dự án Trách nhiệm Ban quản lý dự án Việt Nam- VPMU: - Tuyển dụng phối hợp chặt chẽ với thành viên nhóm chuyên gia nước Giới nhóm chuyên gia kỹ thuật khác để lồng ghép giới việc xây dựng kế hoạch hàng năm cho dự án thường xuyên giám sát đánh giá kết đạt Tài liệu phân tích giới Dự án FAPQDC Phiên 1- tháng 10/2011 - Hợp tác chặt chẽ với CCA, đảm bảo việc lồng ghép thực bước xây dựng kế hoạch hàng năm báo cáo định kỳ lên CIDA - Thường xuyên trao đổi thông tin với đại diện CIDA Hà Nội báo cáo với Chính phủ Việt Nam Bộ/ngành tham gia khác (Bộ Y tế, Bộ KH&CN) vấn đề liên quan đến lồng ghép giới - Với phối hợp với chuyên gia ngành hàng nhóm chuyên gia Giới, hỗ trợ các đối tác dự án (cụ thể tổ công tác thực mơ hình thí điểm Sở NN & PTNT) thơng qua khóa tập huấn, hỗ trợ nguồn lực kỹ thuật tài - Tại dự án thí điểm: Giám sát lồng ghép giới dự án thí điểm, bao gồm hoạt động đào tạo Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình mơ hình thí điểm mà định mức độ cách thức tham gia, hỗ trợ chuyên gia ngành hàng thành viên nhóm chuyên gia giới 3.2.2 Sở NN & PTNT: cán quản lý, cán kỹ thuật tổ cơng tác Trách nhiệm chung ba nhóm chun trách là: - Giới thiệu yêu cầu lồng ghép giới vào tất bước hoạt động mà nhóm thực hiện; - Đảm bảo lồng ghép giới thực tất hoạt động dự án thí điểm: nghiên cứu khảo sát ban đầu, áp dụng GPP, đào tạo, tiếp cận thị trường giám sát hướng dẫn trình bày phần đây; - Cán kỹ thuật chuyên trách Sở NN & PTNT có trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Tổ công tác Ban quản lý dự án để giám sát việc lồng ghép giới vào hoạt động Dự án thí điểm Bảng mơ tả trách nhiệm ba nhóm việc lồng ghép giới vào tất bước hoạt động Phiên 1- tháng 10/2011 Bảng 1: Lồng ghép giới - Trách nhiệm Tổ công tác thực mơ hình thí điểm Các bước Lập kế hoạch Các hoạt động cụ thể - Hoàn thành phân tích giới để tìm hiểu vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn ảnh hưởng đến nam giới phụ nữ Thông tin chi tiết phân tích giới cung cấp mục 4.4 (Cách thức Lồng ghép Giới hoạt động) - Xác định kết cần đạt bước xây dựng kế hoạch Các kết đầu phải gắn liền với ưu tiên giới - Kế hoạch phải bao gồm giải pháp để giải bất bình đẳng (nếu có) thơng qua việc phân tích giới Các giải pháp cần xác định rõ ràng trình bày kết đầu cần đạt Ví dụ: «số lượng học viên nữ tham gia đào tạo chiếm nửa số lượng học viên» - Kế hoạch phải bao gồm số để đo lường cải thiện nên kết hợp nguồn lực để giám sát việc thực ưu tiên giới Đây tiêu định lượng (tỷ lệ phần trăm số người tham gia) chất lượng (những người tham gia có cảm thấy việc đào tạo mang lại hữu ích cho họ hay không) Thực Giám sát - Việc thực hoạt động cần giám sát thường xuyên để đảm bảo thực với kế hoạch đề - Những thách thức phải xác định cần thiết, cần phải có hành động khắc phục để đảm bảo hoạt động nhạy cảm giới tiến hành việc thực kế hoạch - Giám sát cần tiến hành sở số xác định bước lập kế hoạch Các số tương tự phải sử dụng để đo lường tiến bộ/cải thiện theo thời gian Đánh giá Vào cuối giai đoạn xây dựng kế hoạch, cần xây dựng kế hoạch đánh giá hoạt động khác nhau, cần có số lồng ghép giới, xem xét mực độ thành công việc thực lồng ghép giới 3.2.3 Các đối tác tham gia dự án thí điểm Trách nhiệm đối tác tham gia dự án thí điểm thực yêu cầu lồng ghép giới báo cáo với Sở NN & PTNT Ban quản lý dự án tiến độ kết 3.3 Tổng quan lồng ghép giới Dự án FAPQDC Hình trình bày nhìn tổng quan vai trị trách nhiệm đối tác liên quan đến lồng ghép giới vào hoạt động Dự án FAPQDCP, tổng quan chế phối hợp đối tác Bản tóm tắt trình bày trách nhiệm cho nhóm Thơng tin chi tiết hoạt động cần thực để hoàn thành trách nhiệm trình bày 10 Phiên 1- tháng 10/2011 truyền thống phụ nữ nam giới hoạt động dự án bảo đảm chất lượng VSATTP - Kết mong đợi: Các bên tham gia dự án nắm cách thức tiến hành lồng ghép giới hoạt động tiếp thị truyền thông - Đối tượng sử dụng: Các TC, CCS, VMPU, nhóm tổ cơng tác ngành hàng tỉnh, nhóm mơ hình thí điểm cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động dự án đối tượng sử dụng hướng dẫn 6.2 Xác định nội dung hoạt động cần lồng ghép giới Các hoạt động cần lồng ghép giới: - Hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu, - Hoạt động tiếp cận thị trường, - Hoạt động truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng chất lượng VSATTP, - Hoạt động phổ biến thông tin 6.3 Các câu hỏi thường dùng - Làm để thúc đẩy bình đẳng giới hoạt động liên quan đến việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm? - Làm để tăng cường tham gia nam giới phụ nữ hoạt động liên quan đến vấn đề tiếp cận thị trường? - Cần phải tuyên truyền để tăng cường nhận thức cộng đồng đóng góp phụ nữ trong lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm tăng cường chia sẻ nam nữ chuỗi giá trị? - Các hình thức cung cấp thơng tin ( phát tờ rơi, chiếu phim quảng cáo truyền hình hay đưa tin báo đài…) dễ tiếp cận đến người tiêu dùng nam nữ làm tăng cường nhận thức cộng đồng đóng góp quan trọng phụ nữ việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tăng cường chia sẻ nam nữ chuỗi giá trị? Bảng 7: Làm để LGG vào hoạt động tiếp cận thị trường truyền thông Nội dung Hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu Hoạt động Lồng ghép giới vào hoạt động Xây dựng Logo hệ thống nhận diện thương hiệu VietGAP - Thiết kế logo 1) Khảo sát đánh giá nội hình tượng logo: lấy ý kiến nam nữ chuyên gia - Khảo sát ý kiến người tiêu 2) Khảo sát ý kiến người tiêu dùng: dùng Dựa vào đối tượng ưu tiên muốn hướng tới để xác định tỉ lệ tham gia nam 22 Phiên 1- tháng 10/2011 nữ giới việc đánh giá logo hệ thống nhận diện thương hiệu cho phù hợp - Hoàn chỉnh Dựa kết khảo sát cuối cùng, cần tổng hợp ý kiến nam nữ giới, từ chọn logo hệ thống nhận diện thương hiệu hai giới bình chọn - Thơng qua hình ảnh logo góp phần bước thay đổi, định hướng người tiêu dùng có quan điểm bình đẳng giới Hoạt động tiếp Xây dựng chiến lược tiếp cận cận thị trường phát triển thị trường cho mơ hình thí điểm - Đào tạo kỹ lập kế hoạch tiếp cận thị trường - Cải tiến mẫu mã bao bì sản phẩm - Kết nối nhà phân phối cho mơ hình thí điểm - Tạo điều kiện để nam nữ cán bộ/ nhân viên có hội tham gia vào khóa đào tạo - Lấy ý kiến đóng góp nam nữ giới ban lãnh đạo/ cán bộ/ nhân viên nội dung họa tiết sử dụng thiết kế bao bì Trong trường hợp sử dụng hình ảnh nhân vật bao bì khuyến khích in bao bì sản phẩm hình ảnh nam nữ tham gia vào hoạt động chuỗi giá trị ngành hàng - Có tham gia sở sản xuất doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm không phân biệt chủ doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp tiêu thụ nam hay nữ giới - Thúc đẩy quyền tiếp cận định nữ giới việc lựa chọn đối tác cho doanh nghiệp - Quảng bá sản phẩm thơng qua tham gia hội chợ, chương trình khuyến mãi, tờ rơi, phóng - Tiếp thị đến tất đối tượng nam nữ - Hình ảnh sử dụng cho tờ rơi, phóng cần có xuất nam nữ thể vai trò khác chuỗi giá trị ngành hàng (tránh mô tả hình ảnh phụ nữ vai trị truyền thống) Ngôn ngữ sử dụng phương tiện quảng bá nên sử dụng ngôn ngữ 23 Phiên 1- tháng 10/2011 trung tính tránh từ ngữ có thành kiến giới (ví dụ: đề cập đến việc mua thực phẩm sử dụng từ “người tiêu dùng” thay sử dụng từ “bà nội trợ” đề cập đến quyền sở hữu trang trại nên sử dụng từ “chủ trang trại” thay sử dụng từ nam hay nữ nông dân Hoạt động nâng cao nhận thức cộng đồng chất lượng VSATTP Chiến dịch truyền thông cộng - Xây dựng nội dung truyền thơng với đồng VTV đóng góp ý kiến chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia truyền thông (cả nam - Đưa tin nữ giới) - Phim quảng cáo - Luôn đề cập vấn đề lồng ghép giới hồ sơ chào hàng chiến dịch truyền thông - Xác định nội dung - Sử dụng phương tiện thông tin để quảng bá tiếp thị Chú ý chọn thời điểm đưa tin, chiếu phim quảng cáo cho phù hợp với đối tượng cần nhận thông tin - Hợp đồng đơn vị thực - Nội dung cần đưa tin, quảng cáo ý yếu tố giới, tránh sử dụng hình ảnh ám cơng việc dành cho nam, công việc dành cho nữ Xác định nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức nam nữ việc - Đánh giá chiến dịch truyền đóng góp cải thiện chất lượng vệ sinh an thơng tồn thực phẩm - Thành phần tham gia đánh giá chiến dịch truyền thơng cần có nam nữ Hoạt động phổ biến thông tin Thông tin dự án Trang web www.thucphamantoanviet.vn - Cuốn giới thiệu dự án - Lồng ghép phần phim phóng khác - Thơng tin mơ hình thí điểm - Phim phóng - Tờ rơi - Tham gia ghi hình cần đan xen nam nữ lĩnh vực cơng viêc khác nhau, tránh hình ảnh người lao động làm việc nữ, người lãnh đạo phát biểu nam - Nêu bật đóng góp phụ nữ với nhiều vai trò khác việc đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Việt Nam - Khuyến khích phụ nữ nam giới tương trợ, giúp đỡ để đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Việt Nam 24 Phiên 1- tháng 10/2011 Phụ lục A: Lồng ghép giới vào tài liệu kỹ thuật ngành hàng rau, Trước tiến hành lồng ghép giới, cần tìm hiểu xác định rõ nam nữ tham gia vào công đoạn chuỗi giá trị ngành hàng rau, Thơng qua xác định vai trị, trách nhiệm nam nữ công đoạn; đề biện pháp, can thiệp phù hợp đến đối tượng Sau vài nội dung kỹ thuật lồng ghép giới chuỗi ngành hàng rau quả: Lồng ghép giới đào tạo/ hướng dẫn công nhân/ người lao động thực hành sản xuất tốt sơ chế, đóng gói sản phẩm rau tươi Phần mở đầu: (10 phút) Giới thiệu sơ lược về: - Mục đích, yêu cầu, kết mong đợi, nội dung chương trình, - Các khái niệm giới, bình đẳng giới, - Các cơng cụ sử dụng lồng ghép giới Phần nội dung: Các nội dung giới lồng ghép đan xen với nội dung kỹ thuật Giảng viên cần phân tích làm rõ nội dung chương trình tập huấn Các Quy phạm thực hành chuẩn (SOPs) khu vực sơ chế, đóng gói thực mơ hình thí điểm, cụ thể sau: Nội dung tập huấn SOP 1P: Nước sử dụng Nhà sơ chế Lồng ghép giới Các bên liên quan nam nữ thông tin truyền thông việc sử dụng nước đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm vi sinh vật hoá chất rau tươi SOP 2P: Vệ sinh bảo trì Phụ trách khâu thường nam hay nữ? Nhà sơ chế Lao động nam nữ cần tập huấn bảo trì nhà xưởng hướng dẫn sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động Cần xem xét ảnh hưởng khác sức khỏe lao động nam, nữ Đối tượng nam, nữ cần hỗ trợ cần thiết mốt số khâu lao động khác Ví dụ bảo hộ lao động, điều kiện làm việc Lao động nữ thời kỳ mang thai cần cân nhắc làm việc khâu Cần thơng tin nguy ảnh hưởng đến sức khỏe họ trường hợp cụ thể SOP 3P: Làm khử trùng rau, tươi Phụ trách khâu thường nam hay nữ? Lao động nam nữ cần phải tập huấn hướng dẫn sử dụng hóa chất tẩy rửa, khử trùng SOP 4P: Quản lý xử lý chất thải nhà sơ chế Phụ trách khâu thường nam hay nữ? Lao động nam, nữ cần phải tập huấn tác dụng việc quản lý xử lý chất thải nhà sơ chế Cần xem xét ảnh hưởng khác khâu quản lý 25 Phiên 1- tháng 10/2011 xử lý chất thải nhà sơ chế sức khỏe người lao động (nam, nữ) Xem xét hỗ trợ cần thiết đối tượng khâu lao động Lao động nữ thời kỳ mang thai cần cân nhắc làm việc khâu Cần thơng tin nguy ảnh hưởng đến sức khỏe họ trường hợp cụ thể SOP 5P: Làm mát rau tươi nhà sơ chế Phụ trách khâu thường nam hay nữ? Cần thường xuyên trao đổi kỹ thuật nam nữ Việc lấy kiến SOP cần tiến hành thường xuyên nam, nữ Ghi nhận ý kiến đóng góp khác nam, nữ SOP 6P: Kiểm soát côn trùng dịch hại nhà sơ chế Phụ trách khâu thường nam hay nữ? Các bên liên quan nam nữ tập huấn, cập nhật kiến thức việc kiểm sốt trùng dịch hại nhà sơ chế SOP 7P: Tập huấn để đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp Lao động nam nữ cần đào tạo thực hành sản xuất tốt nguyên tắc vệ sinh cá nhân Lao động nam nữ cần khám sức khỏe định kỳ hàng năm Lao động trực tiếp nam nữ cần hỏi ý kiến thường xuyên mức độ phù hợp áp dụng SOP thực hành vệ sinh cá nhân Các số liệu tách biệt giới sau tập huấn cần ghi chép lại để đảm bảo nam nữ đào tạo, lấy ý kiến SOP 8P: Tiếp nhận rau, tươi nhà sơ chế Các bên liên quan nam nữ tập huấn việc tiếp nhận, bảo quản, sản xuất bán rau tươi nhà sơ chế SOP 9P: Bảo quản sản xuất bán rau tươi nhà sơ chế Các ý kiến tư vấn, tham khảo mức độ phù hợp SOP cần tiến hành thường xuyên, không hỏi nhân viên kỹ thuật mà cịn hỏi nam nữ cơng nhân Lồng ghép giới đào tạo/ hướng dẫn nông dân/ người lao động thực hành áp dụng VietGAP rau khu vực trang trại/ đồng ruộng” Phần mở đầu: (10 phút) Giới thiệu sơ lược về: - Mục đích, yêu cầu, kết mong đợi, nội dung chương trình, - Các khái niệm giới, bình đẳng giới, - Các cơng cụ sử dụng lồng ghép giới Phần nội dung: Các nội dung giới lồng ghép đan xen với nội dung kỹ thuật, giảng viên cần phân tích làm rõ nội dung chương trình tập huấn Nội dung tập huấn Lồng ghép giới 26 Phiên 1- tháng 10/2011 SOP 1: Quy phạm thực hành Người sản xuất, công nhân nam nữ tập huấn chuẩn Đánh giá lựa chọn Quy phạm thực hành chuẩn vùng sản xuất Cần lấy kiến nam nữ việc áp dụng quy phạm thực hành chuẩn SOP 2: Quy phạm thực hành chuẩn Phân bón chất bón bổ sung Người thực khâu thường nam hay nữ? Quản lý nhân viên kỹ thuật nam nữ tập huấn quy phạm thực hành phân bón, chất bổ sung Việc xây dựng báo cáo ghi chép phân bón chất bổ sung thành lập hồ sơ trình sử dụng sản phẩm đầu vào nông nghiệp cần phổ biến đến chủ sở sản xuất nam nữ SOP 3: Quy phạm thực hành chuẩn Ủ phân bón hữu trang trại Người sản xuất nam nữ thơng tin cách đầy đủ quy trình ủ phân bón hữu trang trại Các hoạt động áp dụng SOP người quản lý nhân viên kỹ thuật ghi chép lại (không phân biệt người ghi chép nam hay nữ) Người sản xuất, người lao động nam nữ đào tạo cách ủ phân bón hữu trang trại SOP 4: Quy phạm thực hành chuẩn Giống gốc ghép Các ý kiến tư vấn, tham khảo mức độ phù hợp SOP cần tiến hành thường xun Khơng hỏi nhân viên kỹ thuật mà cịn hỏi nam nữ công nhân SOP 5: Quy phạm thực Các bên liên quan nam nữ thông tin truyền thông hành chuẩn Nước dùng việc sử dụng nguồn nước đáp ứng tiêu chuẩn Việt Nam để sản xuất rau sử dụng sản xuất rau SOP 6: Quy phạm thực hành Thuốc bảo vệ thực vật Người sản xuất nam nữ thông tin cách đầy đủ quy trình mua tiếp nhận thuốc bảo vệ thực vật Người sản xuất, người lao động nam nữ đào tạo cách sử dụng hoá chất biện pháp sử dụng thuốc an toàn Các ý kiến tư vấn, tham khảo mức độ phù hợp SOP cần tiến hành thường xuyên Không hỏi nhân viên kỹ thuật mà hỏi nam nữ công nhân SOP 7: Quy phạm thực hành Thu hoạch, đóng gói, bốc xếp bảo quản rau tươi trang trại Phụ trách khâu thường nam hay nữ? Nam nữ làm việc khâu cần thường xuyên trao đổi kỹ thuật Nam nữ làm việc trang trại cần tiếp cận tập huấn thu hoạch, đóng gói, bốc xếp bảo quản rau tươi trang trại Việc lấy ý kiến mức độ phù hợp SOP cần tiến hành nam nữ khâu SOP 8: Quy phạm thực hành chuẩn Vệ sinh Phụ trách khâu thường nam hay nữ? 27 Phiên 1- tháng 10/2011 dụng cụ, thiết bị, thùng chứa khu vực bốc xếp, bảo quản SOP 9: Quy phạm thực hành chuẩn Quản lý xử lý chất thải Người lao động nam, nữ trang bị kiến thức an toàn lao động Cần xem xét mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động việc vệ sinh dụng cụ, thiết bị, thùng chứa khu vực bốc xếp, bảo quản Đánh giá mức độ phù hợp với nam nữ khâu cơng đoạn để bố trí người thực phù hợp Phụ trách khâu thường nam hay nữ? Lao động nam, nữ cần phải tập huấn quản lý xử lý chất thải Xem xét ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động nam, nữ khâu quản lý xử lý chất thải Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến đối tượng nam nữ Xác định đối tượng cần thiết phải hỗ trơ khâu lao động Lao động nữ thời kỳ mang thai cần cân nhắc làm việc khâu Cần thông tin nguy ảnh hưởng đến sức khỏe họ trường hợp cụ thể SOP 10: Quy phạm thực hành chuẩn Tập huấn để đảm bảo điều kiện làm việc phù hợp trang trại Lao động nam lao động nữ đảm bảo an toàn làm việc trang trại, tập huấn an tồn vệ sinh lao động Ở cơng đoạn, khâu sản xuất, lao động nam nữ tham gia vào khâu phù hợp sức khỏe thể trạng Xác định đối tượng cần có hỗ trợ cần thiết khâu Lao động nữ thời gian mang thai cho bú cần có quan tâm riêng Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe cho nam nữ Nam nữ làm việc lao động cần cung cấp quần áo bảo hộ phù hợp Lao động nam nữ hưởng phúc lợi xã hội cách công Lương, trợ cấp, bồi thường cho người lao động phải hợp lý, đảm bảo công giới, tuân thủ quy định Việt Nam Người lao động nam nữ tập huấn lĩnh vực có liên quan đến công việc đảm nhiệm: phương pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ; hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động; sử dụng an toàn hố chất; an tồn, vệ sinh lao động SOP 11: Quy phạm thực hành chuẩn Quản lý đất Nam, nữ làm việc khâu tiếp cận với quy phạm thực hành chuẩn quản lý đất đai; hỏi ý kiến mức độ phù hợp quy phạm Người quản lý phải lưu giữ toàn số liệu tách biệt giới, ghi chép lấy ý kiến, đào tạo công nhân nam nữ hoạt động khác có liên quan 28 Phiên 1- tháng 10/2011 Phụ lục B: Lồng ghép giới vào Tài liệu kỹ thuật ngành hàng thịt lợn Thực hành sản xuất tốt chăn nuôi lợn (trong trang trại) Cần tìm hiểu tham gia phụ nữ nam giới vào khâu trình sản xuất lợn thịt Đây điểm quan trọng để xác định đối tượng có vai trị khâu sản xuất, từ có can thiệp phù hợp Một số lưu ý cho giảng viên kỹ thuật trước tiến hành khóa tập huấn thực hành sản xuất chế biến tốt chăn nuôi A Phần khai mạc giới thiệumục đích u cầu khóa tập huấn nên bổ sung phần trình bày ngắn gọn (10 phút) số nội dung sau: (i) Giới thiệu bình đẳng giới, khái niệm, mục đích, yêu cầu cần đạt ; (ii) Lược qua công cụ sử dụng lồng ghép giới B Nội dung tập huấn kỹ thuật: Cần bổ sung vào giảng cho nội dung tập huấn kỹ thuật tập huấn, giảng cần phân tích, nhấn mạnh nội dung đây: Nội dung tập huấn Các mối nguy an toàn thực phẩm sản xuất heo Lồng ghép giới thê nào? Tất phụ nữ nam giới tham gia vào khâu sản xuất phải hiểu mối nguy an toàn thực phẩm Chủ trang trại người có trách nhiệm thơng tin đến người lao đơng, nữ nam Hướng dẫn thực hành VietGAHP lợn SOP 1: Mua, tiếp nhận lợn con, vật tư, trang thiết bị chăn nuôi Trong SOP, người thực chính? Người lao động nữ hay nam? SOP 2: Mua, tiếp nhận bảo quản thức ăn chăn nuôi Tập huấn, thông tin cho người lao động SOP cần lựa chọn đối tượng nam, nữ người thực trực tiếp công việc SOP3, SOP4: Trộn thức ăn, Phân phối thức ăn SOP 5: Mua, tiếp nhận bảo quản thuốc thú y, vacxin thuốc sát trùng vào trạng trại, SOP 6: Sử dụng thuốc tiêm SOP 7: Điều trị thuốc pha nước uống SOP 8: Vệ sinh sát trùng SOP 9: Các biện pháp an toàn sinh học Việc thực quy trình chuẩn gia tăng lao động khâu sản xuất? liên quan đến người lao động nam hay nữ? Từ cần nghĩ đến giải pháp hỗ trợ, bù đắp cho người lao động Thường xuyên tham khảo ý kiến nam, nữ tính phù hợp SOP – không hỏi cán kỹ thuật mà người lao động nam, nữ trực tiếp SOP 10: Vận chuyển lợn sống SOP 11: Quản lý chất thải bảo vệ môi trường Quản lý nhân Các điều kiện làm việc cần tính đến nhu cầu đặc thù phụ nữ Ví dụ: 29 Phiên 1- tháng 10/2011 - Trong thời kỳ mang thai, ni nhỏ cần tránh làm số cơng việc khơng có lợi cho sức khỏe người mẹ - Các chế độ nghỉ thời gian cho bú - Lao động nữ có nhu cầu khác so với nam bảo hộ lao động, nhà vệ sinh, nhà tắm, chỗ thay quần áo… Phúc lợi xã hội: Thù lao, lương cần tính đến đặc thù cơng việc phụ nữ tính chất công việc nhiều thời gian, lao động kéo dài – đặc điểm lao động nữ cần tính đến (tránh tình trạng đánh giá có lao động nam có ưu làm công việc nặng nhọc) Đào tạo cho người lao động : Cần ghi chép đào tạo người lao động; số liệu tách biệt giới tính (nam, nữ) nhằm đảm bảo lao động nam nữ đào tạo, tập huấn bình đẳng phù hợp với công việc họ làm trang trại/cơ sở Biểu 16 Mẫu hồ sơ ghi nhận người lao động tập huấn cần bổ sung thêm cột giới tính người đào tạo Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Xác định nam hay nữ thực việc ghi chép theo dõi thông tin Biểu mẫu hồ sơ?? (nhật ký sản xuất, sổ sách ghi chép suất chăn ni, theo dõi tình hình sử dụng ngun liệu thức ăn,…) Việc ghi chép thường thời gian, ảnh hưởng đến nam hay nữ? có cách thức để bù đắp lao động cho họ (thù lao, lương…) dựa đánh giá công sức lao động họ Thường xuyên hỏi ý kiến tính phù hợp mẫu bảng biểu, hồ sơ (nếu phức tạp thay đổi nào? Hãy hỏi trực tiếp người thực công việc này) Thực hành chế biến tốt vận chuyển, giết mổ kinh doanh lợn (ngoài trang trại) A Phần khai mạc giới thiệumục đích u cầu khóa tập huấn nên bổ sung phần trình bày ngắn gọn (10 phút) số nội dung sau: (i) Giới thiệu bình đẳng giới, khái niệm, mục đích, yêu cầu cần đạt được; (ii) Lược qua công cụ sử dụng lồng ghép giới B Nội dung tập huấn kỹ thuật: 30 Phiên 1- tháng 10/2011 Cần bổ sung vào giảng cho nội dung tập huấn kỹ thuật tập huấn, giảng cần phân tích, nhấn mạnh nội dung đây: Nội dung tập huấn Các mối nguy an toàn thực phẩm chế biến thịt heo Lồng ghép giới thê nào? Tất phụ nữ nam giới tham gia vào khâu chế biến phải hiểu mối nguy an toàn thực phẩm Người quản lý sở kinh doanh có trách nhiệm thơng tin đến người lao đơng, nữ nam Hướng dẫn thực hành chế biến tốt SOP 1: Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị bảo dưỡng SOP 2: Giám sát chất lượng nước SOP3: Vệ sinh khử trùng Trong SOP, người thực chính? Người lao động nữ hay nam? Các điều kiện làm việc sở cần tính đến nhu cầu đặc thù phụ nữ, ví dụ nhà vệ sinh, bảo hộ lao động phù hợp, phòng thay quần áo… Tập huấn, thông tin cho người lao động SOP SOP 4; Kiểm sốt trùng động vật cần lựa chọn đối tượng nam, nữ - gây hại người thực trực tiếp công việc SOP 5: Tập huấn SOP 6: Vận chuyển SOP 7: Lột phủ tạng SOP 8: Rửa thân thiệt lần cuối Việc thực quy trình chuẩn gia tăng lao động khâu sản xuất? liên quan đến người lao động nam hay nữ? Từ cần nghĩ đến giải pháp hỗ trợ, bù đắp cho người lao động Thường xuyên tham khảo ý kiến nam, nữ tính phù hợp SOP – không hỏi cán kỹ thuật mà người lao động nam, nữ trực tiếp SOP 9: Tiếp nhận sản phẩm SOP 10: Pha cắt thịt SOP 11: Quản lý chất thải SOP 12: Kiểm soát giết mổ Quản lý nhân Biểu mẫu tập huấn, cần bổ sung thêm cột giới tính cơng nhân đào tạo, tập huấn Phúc lợi xã hội, thù lao, lương có bình đẳng 31 Phiên 1- tháng 10/2011 người lao động nam nữ Cần tính đến nhu cầu đặc thù lao động nữ điều kiện lao động (cơ sở vật chất, thời gian lao động có nhỏ, ) Cần ghi chép đào tạo người lao động; số liệu tách biệt giới tính (nam, nữ) nhằm đảm bảo lao động nam nữ đào tạo, tập huấn bình đẳng phù hợp với cơng việc họ làm trang trại/cơ sở Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Xác định nam hay nữ thực việc ghi chép theo dõi thông tin Biểu mẫu hồ sơ?? (nhật ký sản xuất, sổ sách ghi chép suất chăn ni, theo dõi tình hình sử dụng ngun liệu thức ăn,…) Việc ghi chép thường thời gian, ảnh hưởng đến nam hay nữ? có cách thức để bù đắp lao động cho họ (thù lao, lương…) dựa đánh giá công sức lao động họ Thường xuyên hỏi ý kiến tính phù hợp mẫu bảng biểu, hồ sơ (nếu phức tạp thay đổi nào? Hãy hỏi trực tiếp người thực công việc này) Kiểm tra đánh giá, giám sát việc áp dụng thực hành sản xuất tốt (GPPs) lấy mẫu kiểm nghiệm chuỗi ngành hàng thịt lợn Những thông tin chung cần thu thập trước xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá, giám sát - Trong SOP, người thực chính?, chịu trách nhiệm ghi chép logbooks? Người lao động nữ hay nam? - Số lao động nam, nữ đặc thù lao động trang trại hay sở sản xuất kinh doanh/chế biến? - Đối tượng (nam hay nữ) phù hợp để tham gia vào trình kiểm tra lấy mẫu Những lưu ý thức tiến hành kiểm tra, giám sát, đánh giá Nội dung Lồng ghép giới thê nào? Các thức tiến hành kiểm tra Công tác chuẩn bị Thành viên đoàn kiểm tra bao gồm nam nữ thuận lợi trình gặp gỡ, vấn người lao động nam, nữ 32 Phiên 1- tháng 10/2011 Họp mặt với đại diện sở Yêu cầu cung cấp thông tin sở lao động nam – nữ sở Yêu cầu sở lên kế hoạch cho gặp gỡ đối tượng (nam hay nữ) tham gia trực tiếp vào khâu sản xuất để đảm bảo thơng tin xác Kiểm tra thực tế Tùy theo loại hình sở, quy mơ đặc điểm sản xuất để có lưu ý đặc thù giới Ví dụ sở có nhiều lao động nữ, cần xem xét điều kiện lao động, sách đào tạo… Có khác biệt lao động nam nữ hay khơng? Vì sao? Cần gặp gỡ người lao động nam nữ - ghi nhận ý kiến khác nam nữ Họp đồn kiểm tra Xem xét có vấn đề liên quan đến lao động nữ, nam- chia sẻ phát khó khăn lao động nữ nam trình thực hành quy phạm chuẩn Thông báo kết kiểm tra Đại diện sở tham gia thông báo kết kiểm tra cần bao gồm số người lao động (nam, nữ) chủ chốt việc thực quy phạm thực hành Ý kiến sở bao gồm nam nữ Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá việc áp dụng quy trình thực hành chăn ni tốt cho chăn ni lợn an tồn Khi thực phương pháp vấn cần trao đổi người lao động nam nữ - tham gia trực tiếp vào SOP Tránh tình trạng vấn mang tính đại diện – người làm trực tiếp Trong trường hợp có cơng đoạn có người lao động nam nữ, cần vấn hai để có thơng tin đầy đủ Kiểm tra thực tế khu tắm rửa, phòng thay quần áo cơng nhân nam, nữ có riêng biệt không đảm bảo riêng tư cá nhân Kiểm tra hồ sơ, sổ ghi chép, nhật ký trao đổi trực tiếp với người có trách nhiệm ghi chép xem tính phù hợp, tính phức tạp tiêu Cần kiểm tra xem người ghi chép có phải người thực cơng việc khơng? Cần kiểm tra xem có phân biệt đối xử chế độ phúc lợi xã hội, tiền cơng, sách đào tạo người lao động nam nữ hay không? 33 Phiên 1- tháng 10/2011 Phụ lục C: Lồng ghép giới vào Tài liệu kỹ thuật ngành hàng thịt gà Thực hành sản xuất tốt sản xuất thịt gà an tồn (TOF) Cần tìm hiểu tham gia phụ nữ nam giới vào khâu trình sản xuất thịt gà Đây điểm quan trọng để xác định đối tượng có vai trị khâu sản xuất, từ có can thiệp phù hợp Một số lưu ý cho giảng viên kỹ thuật trước tiến hành khóa tập huấn thực hành sản xuất chế biến tốt chăn nuôi A Phần khai mạc giới thiệumục đích u cầu khóa tập huấn nên bổ sung phần trình bày ngắn gọn (10 phút) số nội dung sau: (i) Giới thiệu bình đẳng giới, khái niệm, mục đích, yêu cầu cần đạt ; (ii) Lược qua công cụ sử dụng lồng ghép giới B Nội dung tập huấn kỹ thuật: Cần bổ sung vào giảng cho nội dung tập huấn kỹ thuật tập huấn, giảng cần phân tích, nhấn mạnh nội dung đây: Nội dung tập huấn Các biện pháp an toàn sinh học Mua, tiếp nhận gà Mua, tiếp nhận, bảo quản thức ăn nguyên liệu thức ăn Mua, tiếp nhận bảo quản thuốc thú y, vacxin Điều trị đường tiêm Trộn thức ăn trại Trộn thức ăn vào thức ăn Pha thuốc vào nước uống Chương trình vệ sinh khử trùng 10 Quản lý nhân Lồng ghép giới thê nào? Tất người lao đông nam, nữ tham gia vào khâu sản xuất phải hiểu biện pháp an toàn sinh học Chủ trang trại người có trách nhiệm thơng tin đến người lao đông, nữ nam Trong quy trình, người thực chính? Người lao động nữ hay nam? Tập huấn, thông tin cho người lao động quy trình cần lựa chọn đối tượng nam, nữ - người thực trực tiếp công việc Việc thực quy trình chuẩn gia tăng lao động khâu sản xuất? liên quan đến người lao động nam hay nữ? Từ cần có giải pháp hỗ trợ, bù đắp cho người lao động (nam hay nữ_ Thường xuyên tham khảo ý kiến nam, nữ tính phù hợp quy trình – khơng hỏi cán kỹ thuật mà người lao động nam, nữ trực tiếp Các điều kiện làm việc trang trại cần tính đến nhu cầu đặc thù phụ nữ Ví dụ: - Trong thời kỳ mang thai, nuôi nhỏ - cần tránh làm số cơng việc khơng có lợi cho sức khỏe người mẹ - Các chế độ nghỉ thời gian cho bú - Lao động nữ có nhu cầu khác so với nam bảo hộ lao động, nhà vệ sinh, nhà tắm, chỗ thay quần áo… Phúc lợi xã hội: Thù lao, lương cần tính đến đặc thù cơng việc phụ nữ tính chất cơng việc nhiều thời gian, lao động kéo dài – đặc điểm lao động nữ cần tính đến (tránh tình trạng đánh giá có lao động nam 34 Phiên 1- tháng 10/2011 có ưu làm cơng việc nặng nhọc) Đào tạo cho người lao động : Cần ghi chép đào tạo người lao động; số liệu tách biệt giới tính (nam, nữ) nhằm đảm bảo lao động nam nữ đào tạo, tập huấn bình đẳng phù hợp với công việc họ làm trang trại/cơ sở Biểu Mẫu hồ sơ ghi nhận người lao động tập huấn cần có thơng tin giới tính người đào tạo 11 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm Xác định nam hay nữ thực việc ghi chép theo dõi thông tin Biểu mẫu hồ sơ?? (nhật ký sản xuất, sổ sách ghi chép suất chăn ni, theo dõi tình hình sử dụng ngun liệu thức ăn,…) Việc ghi chép thường thời gian, ảnh hưởng đến nam hay nữ? có cách thức để bù đắp lao động cho họ (thù lao, lương…) dựa đánh giá công sức lao động họ Thường xuyên hỏi ý kiến tính phù hợp mẫu bảng biểu, hồ sơ (nếu phức tạp thay đổi nào? Hãy hỏi trực tiếp người thực công việc này) Thực hành sản xuất tốt giết mổ, vận chuyển kinh doanh thịt gà (TOS) A Phần khai mạc giới thiệumục đích u cầu khóa tập huấn nên bổ sung phần trình bày ngắn gọn (10 phút) số nội dung sau: (i) Giới thiệu bình đẳng giới, khái niệm, mục đích, yêu cầu cần đạt được; (ii) Lược qua công cụ sử dụng lồng ghép giới B Nội dung tập huấn kỹ thuật: Cần bổ sung vào giảng cho nội dung tập huấn kỹ thuật tập huấn, giảng cần phân tích, nhấn mạnh nội dung đây: Quy trình thực hành chuẩn SOP1: Giám sát chất lượng đá nước đá SOP 2: Vận chuyển thịt sản phẩm thịt SOP 3: Chương trình vệ sinh SOP 4: Quy trình kiểm tra trước vận hành SOP 5: Kiểm sốt trùng động vật gây hại SOP 6: Xử lý chất thải SOP 7: Quy trình lấy phủ tạng SOP 8: Rửa sau lột phủ tạng Lồng ghép giới thê nào? Trong quy trình, người thực chính? Người lao động nữ hay nam? Tập huấn, thông tin cho người lao động quy trình cần lựa chọn đối tượng nam, nữ người thực trực tiếp công việc Việc thực quy trình chuẩn gia tăng lao động khâu sản xuất? liên quan đến người lao động nam hay nữ? Từ cần có giải pháp hỗ trợ, bù đắp cho người lao động (nam hay nữ Thường xuyên tham khảo ý kiến nam, nữ tính phù hợp quy trình – không hỏi cán kỹ thuật mà người lao động nam, nữ 35 Phiên 1- tháng 10/2011 SOP 9: Ngâm lạnh thân thịt trực tiếp Quản lý nhân Phúc lợi xã hội, thù lao, lương có bình đẳng người lao động nam nữ Cần tính đến nhu cầu đặc thù lao động nữ điều kiện lao động (cơ sở vật chất, thời gian lao động có nhỏ, ) Cần ghi chép đào tạo người lao động; số liệu tách biệt giới tính (nam, nữ) nhằm đảm bảo lao động nam nữ đào tạo, tập huấn bình đẳng phù hợp với công việc họ làm trang trại/cơ sở Xác định nam hay nữ thực việc ghi chép Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn theo dõi thông tin Biểu mẫu hồ sơ?? (nhật ký gốc thu hồi sản phẩm sản xuất, sổ sách ghi chép suất chăn ni, theo dõi tình hình sử dụng nguyên liệu thức ăn,…) Việc ghi chép thường thời gian, ảnh hưởng đến nam hay nữ? có cách thức để bù đắp lao động cho họ (thù lao, lương…) dựa đánh giá công sức lao động họ Thường xuyên hỏi ý kiến tính phù hợp mẫu bảng biểu, hồ sơ (nếu phức tạp thay đổi nào? Hãy hỏi trực tiếp người thực công việc này) 36 ... 1.1 Mục đích mục tiêu Sổ tay hướng dẫn Mục đích sổ tay hướng dẫn lồng ghép giới hỗ trợ nỗ lực đối tác dự án việc lồng ghép giới vào hoạt động đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm Các mục tiêu cụ... điểm hoạt động lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm - Phần năm trình bày Hướng dẫn chi tiết lồng ghép giới hoạt động đào tạo lĩnh vực chất lượng an toàn thực phẩm Đào tạo phần quan trọng hoạt động. .. thực hoạt động đảm bảo chất lượng an toàn thực phẩm 1.2 Người sử dụng Sổ tay hướng dẫn sử dụng tất đối tác liên quan đến chất lượng an tồn thực phẩm cấp: tổ cơng tác chịu trách nhiệm việc thực