Đọc kĩ các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái của câu trả lời đúng nhất ở mỗi câu hỏi.. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.[r]
(1)PHÒNG GD-ĐT PHÙ CÁT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2009 – 2010 Môn Ngữ Văn - Lớp
Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề) Ngày kiểm tra: 03/05/2010
I TRẮC NGHIỆM: ( điểm)
Đọc kĩ câu hỏi, sau trả lời cách khoanh tròn chữ câu trả lời câu hỏi Câu 1: Câu tục ngữ có nội dung nói lao động sản xuất?
A Ráng mỡ gà, có nhà giữ B Tháng bảy kiến bị, lo lại lụt
C Nhất thì, nhì thục D Đêm tháng năm chưa nằm sáng Câu 2: Câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A.So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ
Câu 3: Bài văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết theo phương thức biểu đạt nào? A Tự B Nghị luận C Biểu cảm D Miêu tả
Câu 4: Câu rút gọn “Có được trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.” đã được lược bỏ thành phần nào?
A Chủ ngữ B Vị ngữ C Chủ ngữ vị ngữ D.Trạng ngữ
Câu 5: Theo em, nghệ thuật nghị luận “Đức tính giản dị Bác Hồ” có đặc điểm bật? A Bố cục chặt chẽ B Dẫn chứng cụ thể, phong phú
C Lập luận sắc bén, giàu sức thuyết phục D.Tất cảđều
Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ câu “ Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giữ gìn ”?
A.Ởđầu câu B Ở câu C Ở cuối câu
Câu 7:Theo em, mỉm cười Phan Bội Châu ( “ Nếu thật thế, lúc ( Phan) Bội Châu có mỉm cười, mỉm cười cách kín đáo, vơ hình im lặng, cánh ruồi lướt qua vậy” có ý nghĩa nào?
A.Thích thú trước lời ngon Va-ren B Khinh miệt tên toàn quyền Va-ren C Coi thường lời dụ dỗ Va-ren D Câu B câu C đúng
Câu 8: Xét mặt nội dung (chủ đề đề tài), “Ca Huế sông Hương” thuộc loại văn nào? A.Hành B Nhật dụng C Biểu cảm D Công vụ
Câu 9:Thành ngữ “Oan Thị Kính” dùng để nói điều sống?
A Dùng để nói Phật Bà Quan Âm B Dùng để nói Quan Âm Thị Kính C Dùng để nói nỗi oan ức mức, cực giãi bày
Câu 10: Tục ngữ câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt, được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ lời ăn tiếng nói ngày
A Đúng B Sai
Câu 11: Trong câu sau, câu câu đặc biệt?
A.Thị Kính cầm dao khâu xén râu B.Hỡi cha! Hỡi mẹ! Hỡi xóm! Hỡi làng! C Ta dùi mài đợi hội long vân
Câu 12: Trong câu “Tiếng đàn lúc khoan, lúc nhặt làm nên tiết tấu xao động tận đáy hồn người.” có dùng: A.Từ đồng nghĩa B.Từ trái nghĩa C Từ đồng âm D Từ láy
II TỰ LUẬN: (7 điểm)
Tục ngữ ta có câu: “Gần mực đen, gần đèn thí sáng”