1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Hà Nam doc

3 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 57 KB

Nội dung

Nam Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Phía bắc tiếp giáp với Nội, phía đông giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía nam giáp tỉnh Nam Định và Ninh Bình, phía tây giáp tỉnh Hòa Bình. Hành chính Nam bao gồm 1 Thành phố Phủ Lý và 5 huyện: • Huyện Bình Lục • Huyện Duy Tiên • Huyện Kim Bảng • Huyện Lý Nhân • Huyện Thanh Liêm Điều kiện tự nhiên • Diện tích: 849,5 km² • Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.900 mm • Nhiệt độ trung bình: 23-24°C • Số giờ nắng trong năm: 1.300-1.500 giờ • Độ ẩm tương đối trung bình: 85% • Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông. Phía Tây của tỉnh (chủ yếu ở huyện Kim Bảng) có địa hình đồi núi. Phía Đông là đồng bằng với nhiều điểm trũng. Dân số Nam có 811.126 người (2006) với mật độ dân số 941 người/km². 91,5% dân số sống ở khu vực nông thôn và 8,5% sống ở khu vực đô thị. Kinh tế Cơ cấu kinh tế năm 2005: • Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp-Làng nghề: 39,7% • Nông nghệp: 28,4% • Dịch vụ: 31.9% • Công nghiệp: chủ chốt là ximăng, vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến. 6 nhà máy xi măng 1,8 triệu tấn/năm đang phấn đấu đạt 4–5 triệu tấn /năm. Đá khai thác 2, 5 triệu m3 (2005) tăng 2,26 lần so với năm 2000, Bia - nước giải khát đạt 25 triệu lít gấp 4,18 lần, vải lụa gấp 7 lần, quần áo may sẵn gấp 2 lần, . Nam có trên 40 làng nghề. Có những làng nghề truyền thống lâu đời như dệt lụa Nha Xá, trống Đọi Tam, mây giang đan Ngọc Động (Duy Tiên), sừng mỹ nghệ (Bình Lục), gốm Quyết Thành, nghề mộc (Kim Bảng), thêu ren xã Thanh (Thanh Liêm), . Có làng đã đạt từ 40–50 tỷ đồng giá trị sản xuất, tạo việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, mây giang đan: 5,5 triệu sản phẩm; lụa tơ tằm: 0,695 triệu m; hàng thêu ren: 2,83 triệu sản phẩm, . • Nông nghiệp: 28,4% Cơ cấu nông nghiệp trong GDP giảm dần từ 39,3% năm 2000 còn 28,4% năm 2005. Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp bình quân đạt 4,1% (2001-2005). Trong đó: trồng trọt tăng 1,7%, chăn nuôi tăng 6,7%, dịch vụ 31%, sản lượng lương thực đạt 420 tấn/năm, sản lượng thuỷ sản năm 2005 đạt 11.500 tấn, giá trị sản xuất trên 1 ha đạt 38,5 triệu đồng. - Hình thành vùng cây lương thực chuyên canh, thâm canh có năng suất cao ở ba huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Bình Lục. Tại đây đầu tư vùng lúa đặc sản xuất khẩu có năng xuất cao. Chuyển diện tích trũng ở vùng độc canh, hoang hoá sang sản xuất đa canh để nuôi trồng thủy sản là 5.188 ha. Chuyển một phần đất màu sang trồng rau sạch chuyên canh và trồng hoa. - Các sản phẩm chăn nuôi chủ yếu: Tổng đàn bò 35.000 con; lợn 350.000 con; dê 16.000 con; gia cầm 3.350.000 con. Nhập bò sữa cung cấp cho nông dân là: 150 con. Đến nay đã phát triển được 355 con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt trên 30.000 tấn/năm. • Du lịch, dịch vụ: - Về du lịch sinh thái: Nam có nhiều điểm du lịch sinh thái khá hấp dẫn như: Khu du lịch đền Trúc thờ vị anh hùng Lý Thường Kiệt và Ngũ Động Thi Sơn là quả núi năm hang nối liền nhau cách thị xã Phủ Lý 7 km. Đã quy hoạch Khu du lịch Tam Chúc thuộc huyện Kim Bảng với quy mô gần 2000 ha với 9 khu chức năng. Diện tích mặt nước hồ khoảng 600 ha, diện tích phụ cận và khu du lịch sinh thái là 600 ha. Xây dựng các nhà nghỉ, khách sạn, sân gôn, quần vợt, công viên nước, nhà thuỷ tạ. Nơi đây cách chùa Hương 7 km, cách Nội 70 km, Nam Định 40 km, Ninh Bình 45 km, Hưng Yên 40 km là điểm dừng chân cho khách du lịch nhiều tỉnh, nơi nghỉ dưỡng và giải trí vào các ngày nghỉ cuối tuần của khách thập phương, đang thu hút đầu tư. - Chùa Long Đọi Sơn ở xã Đọi Sơn, huyện Duy Tiên, tỉnh Nam. Di tích Long Đọi Sơn được xếp hạng từ năm 1992. Hàng năm có trùng tu, tôn tạo để gìn giữ cho muôn đời sau. - Khu trung tâm du lịch thị xã Phủ Lý: Được xây dựng 2 bên dòng sông Đáy, giáp cửa sông Châu; có khách sạn 3 sao, 11 tầng, có khu du lịch bến thuỷ phục vụ du khách đi chùa Hương, Ngũ Động Sơn, chùa Bà Đanh, Hang Luồn. Nơi đây còn là địa điểm bơi thuyền dọc sông Châu, sông Đáy vãng cảnh nước non Phủ Lý. - Đền Trần Thương, ở huyện Lý Nhân, thờ quốc công tiết chế Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn. Đến được xây dựng năm 1783; với diện tích 1,4 ha. Lịch sử và văn hóa Lịch sử Từ thời các vua Hùng, đất Nam ngày nay nằm trong quận Vũ Bình thuộc bộ Giao chỉ; đến thời nhà Trần đổi là châu Lỵ Nhân, thuộc lộ Đông đô. Ngày 20/10/1908 Toàn quyền Đông Dương ra nghị định đem toàn bộ Phủ Liêm Bình và 17 xã của huyện Vụ Bản và Thượng nguyên (phần nam Mỹ Lộc) của tỉnh Nam định, cùng với 2 tổng Mộc Hoàn, Chuyên Nghiệp của huyện Phú Xuyên (Hà Nội), nhập vào huyện Duy tiên lập thành tỉnh Nam. Năm 1965, tỉnh NamNam Định sáp nhập thành tỉnh Nam Hà. Đầu năm 1976, tỉnh Nam sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Nam Ninh, năm 1992 tỉnh Nam và tỉnh Ninh Bình lại chia tách như cũ. Đầu năm 1997 tỉnh Nam được tái lập. Di tích lịch sử Long Đọi Sơn tự: Chùa được xây dựng từ đời vua Lý Thánh Tông, chùa nằm ở toạ độ 105o30-186,01 kinh độ đông; 20o20-22,775 vĩ độ bắc. Chùa nằm trên đỉnh núi đọi với độ cao 79m so với mặt nước biển, thuộc địa phận xã Đọi Sơn huyện Duy Tiên tỉnh Nam cách thủ đô Nội 50km về phía nam; cách thành phố Phủ Lý 10 km về phía đông bắc. Long Đọi Sơn tự nằm trên thế đất Cửu Long. Toàn cảnh núi đọi nhìn xa giống như một con rồng đất rất lớn nằm phục ở giữa đồng bằng vùng chiêm trũng. Tuy được xây dựng từ giữa thế kỷ XI nhưng thực sự phát triển và xây dựng bề thế vào năm 1118, đời vua Lý Nhân Tông, tháp Sùng Thiện Diên Linh đã được xây dựng với ý nghĩa cầu thiện. Bách khoa toàn thư mở Wikipedia . 1965, tỉnh Hà Nam và Nam Định sáp nhập thành tỉnh Nam Hà. Đầu năm 1976, tỉnh Nam Hà sáp nhập với Ninh Bình thành tỉnh Hà Nam Ninh, năm 1992 tỉnh Nam Hà và tỉnh. Hà Nam Hà Nam là một tỉnh nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng Việt Nam. Phía bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía đông giáp với tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, phía nam

Ngày đăng: 09/12/2013, 23:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w