1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm sinh trưởng của cá đối lá moolgarda cunennsis (valencinensis, 1836) vùng ven biển thừa thiên huế TT

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 809 KB

Nội dung

A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LUẬN ÁN Tính cấp thiết luận án Cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) Thừa Thiên Huế chúng thường sống vùng biển ven bờ, cửa sông đầm phá Cá Đối đối tượng khai thác nước ta góp phần hình thành sản lượng cho nghề cá Thừa Thiên Huế Tính ưu việt nguồn lợi cá Đối rõ, song việc nghiên cứu hiểu biết loài cá kinh tế dừng lại đặc điểm hình thái bản, chưa tìm thấy cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống sinh học, sinh thái, giai đoạn phát triển cá thể nhằm đề xuất nhóm giải pháp bảo vệ nguồn lợi, khai thác sử dụng hợp lý loài cá kinh tế Trong định hướng bảo tồn, phát triển sử dụng bền vững nguồn lợi cá Đối lá, nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản loài cá Từ số liệu nghiên cứu sinh học, sinh thái, hướng đẻ trứng tự nhiên cá Đối vào sinh sản nhân tạo nhằm chủ động nguồn giống ni thương phẩm Vì vậy, cần phải có nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản phân bố chúng để đề xuất giải pháp bảo vệ, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lợi cá Trước tình hình đó, chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân bố cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) vùng ven biển Thừa Thiên Huế” Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung - Có đầy đủ liệu sinh học, sinh thái học loài cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) vùng ven biển Thừa Thiên Huế nhằm đề xuất nhóm giải pháp bảo vệ, phát triển bền vững nguồn lợi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định tên loài mối quan hệ quần thể cá Đối vùng biển ven bờ kỹ thuật mã vạch DNA đa dạng di truyền cá - Đánh giá đặc điểm sinh học phân bố loài cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Đề xuất nhóm giải pháp nhằm bảo vệ, phát triển sử dụng nguồn lợi loài cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) vùng ven biển Thừa Thiên Huế Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học đặc điểm phân bố loài cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) vùng ven biển Thừa Thiên Huế Chủ yếu tập trung vào hai vùng sinh thái: vùng đầm phá ven biển vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế Những điểm luận án - Là cơng trình nghiên cứu có hệ thống đầy đủ đặc điểm sinh học, sinh thái học loài cá Đối vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Lần đâu tiên có sở khoa học để có giải pháp việc khai thác hợp lý, phát triển sử dụng bền vững nguồn lợi lồi cá - Có sở liệu khoa học góp phần xây dựng quy trình sản xuất giống nhân tạo ni thả loài cá Đối vùng ven biển Thừa Thiên Huế Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Luận án góp phần cung cấp dẫn liệu đầy đủ đặc điểm sinh học cá Đối vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu sở liệu khoa học cá Đối vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Chủ động cung cấp giống cho nghề ni cá biển, đa dạng hóa đối tượng mơ hình ni thủy sản, góp phần phát triển bền vững nghề nuôi thủy sản vùng ven biển Bố cục luận án Mở đầu Phần I Tổng quan tài liệu Chương Lược sử nghiên cứu cá Đối Chương Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội vùng nghiên cứu Chương Đối tượng, thời gian, địa điểm phương pháp nghiên cứu Phần II Kết nghiên cứu thảo luận Chương Đặc điểm sinh học cá Đối Chương Phân bố cá Đối vùng ven biển Thừa Thiên Huế Chương Một số nhóm giải pháp phát triển nguồn lợi cá Đối Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo phụ lục Trong luận án có 36 bảng, 71 hình, đồ thị ảnh, 125 tài liệu tham khảo nước để minh họa cho kết nghiên cứu B NỘI DUNG LUẬN ÁN PHẦN I TỔNG QUAN Chương LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU CÁ ĐỐI 1.1 Nghiên cứu cá đối Thế giới Việt Nam 1.2 Nghiên cứu cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) Trên Thế giới Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu cá Đối Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) sau: Trương Sĩ Kỳ (1991) khẳng định: cá Đối sử dụng chủ yếu loài động thực vật làm nguồn thức ăn Nguyễn Thị Phi Loan (2010) cho cá Đối Mugil kelaartii Günther, 1861 đầm Ô Loan có tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh Tác giả Trần Trung Thành cộng (2017) cho biết thu hoạch ấu trùng cá Đối vùng nước ven bờ từ tháng đến tháng tháng đến tháng 12 năm Trương Sĩ Kỳ (1991) khẳng định: cá Đối sử dụng chủ yếu loài động thực vật làm nguồn thức ăn Vì vậy, cơng trình nghiên cứu xem nghiên cứu sinh học, sinh thái học, phân bố cá Đối vùng biển ven bờ Thừa Thiên Huế Kết nghiên cứu luận án đóng góp dẫn liệu bản, có hệ thống đặc điểm sinh học phân bố loài cá kinh tế CHƯƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa ly 2.1.2 Địa hình 2.2 Khí hậu – Thủy văn 2.2.1 Khí hậu 2.2.2 Thủy văn 2.2.3 Cấu trúc quần xã sinh vật vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Cấu trúc quần xã sinh vật đầm phá Tam Giang – Cầu Hai - Cấu trúc quần xã sinh vật Vùng biển ven bờ 2.3 Điều kiện kinh tế - Xã hội 2.3.1 Số đơn vị hành chính, dân số kinh tế - xã hội 2.3.2 Điều kiện sở hạ tầng 2.3.2.1 Điện 2.3.2.2 Đường giao thông 2.3.3 Y tế 2.3.4 Giáo dục CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Cá Đối lá: Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) 3.2 Thời gian nghiên cứu - Từ tháng 1/2015 – 12/2016 1/2018 – 12/2018 3.3 Địa điểm nghiên cứu: vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Điều tra thu mẫu thực địa Thu mẫu cá Đối lá; vấn ngư dân tình hình khai thác, đo độ mặn; quan sát xuất cá 16 điểm quan trắc; xử lý mẫu,… 3.4.2 Trong phịng thí nghiệm 3.4.2.1 Định loại lồi dựa vào phân tích di truyền Định danh di truyền phân tử Trình tự đoạn gen COI xác định trực tiếp phương pháp Sanger Trình tự đoạn gen COI cá Đối kiểm chứng chương trình BLAST Cây phả hệ xây dựng phần mềm Geneious Prime 2020, dựa thuật toán maximum likehood (ML) với bootrap 1.000 Đa dạng di truyền quần thể tính tổng số haplotype (Nh) 3.4.3.3 Nghiên cứu sinh trưởng cá - Tương quan chiều dài khối lượng cá Dựa vào số đo chiều dài khối lượng để tính tương quan đại lượng cá theo phương trình Beverton - Holt (1956): W = a Lb Trong W: Khối lượng tồn thân cá (g) L: Chiều dài toàn thân cá (cm) a, b: Các hệ số tương quan, giải theo phương trình thực nghiệm - Xác định tuổi cá: Tuổi cá Đối xác định vẩy - Tốc độ sinh trưởng: Dựa vào chiều dài thân kích thước vẩy đo được, chúng tơi tính ngược sinh trưởng chiều dài cá theo Rosa Lee (1920) Cơng thức phương trình Rosa Lee có dạng: Lt = (L - a) Vt / V + a Sau tính ngược sinh trưởng chiều dài L t, chúng tơi tính tốc độ sinh trưởng hàng năm cá theo công thức: Tt = Lt - L(t-1) - Xác định thông số sinh trưởng Xác định thông số sinh trưởng cá Đối dựa vào phương trình Von Bertalanffy (1954) theo cơng thức chung: Về chiều dài: Lt = L∞ [ l - e -k(t -to) ] Về khối lượng : Wt = W∞ [ l - e -k(t - to ) ]b 3.4.3.4 Nghiên cứu dinh dưỡng cá - Xác định thành phần thức ăn Định loại thành phần thức ăn đến nhóm taxon phân loại - Xác định cường độ bắt mồi cá Xác định độ no dày ruột theo thang bậc (từ bậc đến bậc 4) Lebedep (1954) - Xác định hệ số béo Thống với quan điểm Nikolski (1963), dùng hai phương pháp Fulton (1902) Clark (1928) để xác định hệ số béo cá Công thức Fulton (1902): Q = W.100/L3 Công thức Clark (1928): Q0 = W0 100/L3 3.4.3.5 Nghiên cứu sinh sản cá - Xác định hình thái giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Chúng quan sát hình thái ngồi mắt thường mức độ CMSD cá theo thang giai đoạn K.A.Kiselevits (1923) Dùng phương pháp nhuộm màu kép theo Heidenhai đọc tiêu để xác định giai đoạn CMSD theo quan điểm O.F.Xakun N.A.Buskaia (1968); Nikolsky 1963 - Phương pháp xác định đường kính trứng Đường kính trứng cá xác định trắc vi thị kính kính hiển vi quang học độ phóng đại 400 lần (40x10) với hỗ trợ phần mềm ImageJ - Xác định sức sinh sản cá Xác định sức sinh sản tuyệt đối cách đếm xác số lượng trứng cá theo phương pháp khối lượng Dựa vào sức sinh sản tuyệt đối, chúng tơi tính sức sinh sản tương đối 3.4.3.6 Nghiên cứu sinh thái phân bố Căn suất khai thác cá Đối ngư dân ngư cụ vùng nước nghiên cứu theo thời gian khác nhau, kết hợp với vấn, quan trắc để ghi chép số liệu Sự xuất hiện, mật độ cá Đối vùng nước, theo mùa năm phản ánh qua suất khai thác từ ngư cụ liên quan Căn kết thu mô vùng phân bố cá Đối theo thời gian sơ đồ PHẦN II KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ ĐỐI LÁ 4.1 Đặc điểm di truyền trọng định loại cá Đối 4.1.1 Trình tự gen COI cá Đối đầm phá Tam Giang – Cầu Hai vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế DNA tổng số mẫu cá Đối sau tách chiết sử dụng làm khuôn để khuếch đại đoạn gen COI DNA ty thể cặp primer FishF1 FishR2 Kết cho thấy 19 đoạn gen COI cá Đối đầm phá Tam Giang – Cầu Hai vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế có kích thước 704 bp 4.1.2 Định loại cá Đối mã vạch COI Chọn trình tự đoạn gen COI cá thể thuộc quần thể cá Đối đầm phá Tam Giang – Cầu Hai trình tự đoạn gen COI quần thể cá Đối vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế so sánh với trình tự gen COI Moolgarda cunnesius ngân hàng gen (Mã số GenBank MF628290.1) Từ kết thu khẳng định tên lồi cá Đối nghiên cứu Moolgarda cunnesius 4.1.3 Đa dạng di truyền mối quan hệ di truyền cá Đối phá Tam Giang vùng ven biển Thừa Thiên Huế 4.1.3.1 Đa dạng di truyền cá Đối phá Tam Giang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Kết so sánh 19 trình tự đoạn gen COI cá Đối Moolgarda cunnesius vùng nghiên cứu thể bảng 4.1 Bảng 4.1 Kết phân tích đa dạng di truyền cá Đối Moolgarda cunnesius Quần thể Cá đầm phá Cá biển ven bờ Cộng Kích thước mẫu Nh 10 19 10 Đa dạng di truyền Hd π S 0,756 0,00265 ± 0,01678 ± 0,00100 0,833 0,00276 ± 0,01600 ± 0,00074 0,784 0,00267 15 ± 0,00952 ± 0,00069 η k 1,867 1,944 15 1,883 4.1.3.2 Độ tương đồng đoạn gen COI cá Đối Moolgarda cunnesius nghiên cứu - Độ tương đồng đoạn gen COI cá thể cá Đối Moolgarda cunnesius Kết phân tích cho thấy trình tự đoạn gen COI cá thể cá Đối Moolgarda cunnesius thu thập đầm phá Tam Giang – Cầu Hai vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế có độ tương đồng cao: 99,01-100,00 % - Độ tương đồng đoạn gen COI hai quần thể cá Đối Moolgarda cunnesius Bảng 4.2 Độ tương đồng đoạn gen COI hai quần thể cá Đối Moolgarda cunnesius nghiên cứu Quần thể Vùng đầm phá Vùng biển ven bờ Vùng đầm phá *** 99,73 Vùng biển ven bờ 99,73 *** Kết chứng tỏ khơng có phân tách di truyền hai quần thể cá Đối Moolgarda cunnesius nghiên cứu 4.1.3.2 Mối quan hệ di truyền cá Đối Moolgarda cunnesius đầm phá Tam Giang – Cầu Hai vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế Cá Đối Moolgarda cunnesius vùng biển ven bờ tỉnh Thừa Thiên Huế vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai tạo thành nhóm có quan hệ gần gũi với cá Đối Moolgarda cunnesius Đồ Sơn, Biển Đơng, Trung Quốc Ấn Độ Hình 4.5 Giản đồ phả hệ cá thể cá Đối M cunnesius vùng ven biển Thừa Thiên Huế phá Tam Giang với số loài cá Đối GenBank dựa vào trình tự mã vạch COI 4.2 Đặc điểm sinh trưởng 4.2.1 Cấu trúc tuổi quần thể Cá Đối ven bờ Thừa Thiên Huế có nhóm tuổi Từ tuổi 0+ đến 3+ 3+ 2+ 1+ 0+ Hình 4.6 Tỷ lệ (%) số lượng cá thể vùng đầm phá theo nhóm tuổi Hình 4.7 Tỷ lệ (%) số lượng cá thể vùng biển ven bờ theo nhóm tuổi 4.2.2 Tương quan chiều dài khối lượng Kết tương quan chiều dài khối lượng cá Đối phụ thuộc vào nhóm tuổi vùng sinh thái phân bố (bảng 4.7) Hệ số phương trình Beverton Holt tương quan chiều dài khối lượng cá có dạng: - Cá đầm phá: W = 3545,9.10-8 x L2,7899 - Cá biển ven bờ: W = 4679,7.10-8 x L2,8809 Hình 4.12 Tương quan chiều dài khối lượng cá Đối vùng đầm phá Hình 4.13 Tương quan chiều dài khối lượng cá Đối vùng biển ven bờ Bảng 4.7 Chiều dài khối lượng cá Đối theo giới tính năm nghiên cứu Chiều dài (mm) khối lượng (g) Tuổi Giới Năm 2015 Năm 2016 Năm 2018 tính L(tb) W(tb) N L(tb) W(tb) N L(tb) W(tb) N 0+ Juv 110,8 17,3 49 110,8 17,3 53 110,8 17,5 55 Cá 1+ Đực 133,2 25,6 60 133,0 25,6 64 133,6 25,3 54 Cái 143,5 34,2 77 142,8 34,2 78 144,1 34,4 89 Đực 165,2 47,4 73 165,3 47,4 76 164,9 47,5 80 đầ 2+ Cái 171,5 55,5 68 171,8 55,5 64 172,5 55,9 67 m Đực 181,0 101,8 48 183,0 101,8 40 185,0 101,7 44 + phá Cái 188,5 103,4 47 187,0 103,4 35 187,5 103,3 43 Cộng 155,80 52,10 422 153,50 48,90 410 155,30 50,60 432 + Juv 69,2 23,8 65 70,2 23,7 64 70,1 24,0 63 Đực 115,5 37,7 87 113,5 37,6 94 114,5 37,7 94 1+ Cái 123,0 51,6 81 125,0 51,6 80 125,3 51,7 81 Cá Đực 169,5 95,5 60 168,3 95,5 58 167,3 95,5 57 biển 2+ ven Cái 188,0 101,6 53 186,0 101,8 50 186,5 101,6 49 bờ Đực 218,0 122,3 45 218,0 122,7 42 218,0 122,8 41 3+ Cái 221,2 129,4 41 221,2 129,4 37 221,2 129,4 36 Cộng 157,77 80,27 432 157,46 80,33 425 156,56 80,39 421 4.2.3 Sinh trưởng chiều dài cá Đối Phương trình tính ngược sinh trưởng cá Đối theo Rosa Lee (1920) có dạng: Vt  13,6 V V - Cá biển ven bờ: Lt ( L  13,2) t  13,2 V Bảng 4.9 Tốc độ tăng trưởng năm - Cá đầm phá: Lt ( L  13,6) chiều dài cá Đối Sinh trưởng chiều dài Mức tăng chiều dài trung bình N Vùng năm (mm/ %) Giới trung bình năm phân Tuổi tính T2 T3 bố L1 L2 L3 T1 mm % mm % 0+ Juv 157 Đực 122 122 178 + Cái 130 130 244 Cá Đực 121 162 121 41 25,3 229 + đầm Cái 127 171 127 44 25,7 199 phá Đực 116 155 181 116 39 25,2 26 14,4 132 + Cái 121 161 186 121 40 24,8 25 13,4 125 Trung bình 737,0 649,0 367,0 737,0 164,0 25,3 51,0 13,9 1264 0+ Juv 192 Đực 115 115 275 + Cái 119 119 242 Cá Đực 107 149 107 42 28,2 175 + biển Cái 116 163 116 47 28,8 152 ven bờ Đực 102 141 168 102 39 27,7 27 16,1 128 + Cái 113 154 179 113 41 26,6 25 14,0 114 Trung bình 672,0 607,0 347,0 672,0 169,0 27,8 52,0 15,1 1278 Phương trình theo Von Bertalanffy (1956) - Với cá đầm phá: + Về chiều dài: Lt = 302,7 [ - e-0,274(t+1,0459) ] + Về khối lượng: Wt = 257,6[ - e-0,0731 (t+0,4184)]2,7899 - Với cá biển ven bờ: + Về chiều dài: Lt = 312,5 [ - e-0,270(t+1,1613) ] + Về khối lượng: Wt = 263,8[1 - e-0,0728 (t+0,5086)] 2,8809 4.3 Đặc điểm dinh dưỡng cá Đối 4.3.1 Cấu tạo ống tiêu hóa cá Đối Lồi cá Đối có kiểu miệng giữa, kích thước miệng trung bình, khơng có Với kiểu miệng bước đầu cho thấy loài cá 10 ăn sinh vật phù du Cá Đối có đơi cung mang Lược mang dài, dày, mềm cho thấy cá Đối loài ăn lọc 4.3.2 Thành phần thức ăn cá Đối 4.3.2.1 Thức ăn cá Đối môi trường biển 4.3.2.2 Thức ăn cá Đối đầm phá 4.3.2.3 Thành phần thức ăn cá Đối 4.3.3 Cường độ bắt mồi cá Đối 4.3.3.1 Cường độ bắt mồi cá theo thời gian Nghiên cứu độ no cá Đối theo tháng, kết phân tích cho thấy cá Đối sống vùng nước khác có cường độ bắt mồi không giống Bảng 4.12 Độ no cá Đối đầm phá qua tháng nghiên cứu Tháng nghiên cứu N 01 14 02 03 04 8 Cá 05 đầm 06 phá 07 08 09 10 11 12 13 Cộng 80 01 14 02 03 04 05 Cá 06 biển 07 ven 08 bờ 09 10 11 12 15 Cộng 74 % 1,11 0,55 0,47 0,63 0,63 0,08 0,08 0,00 0,55 0,71 0,47 1,03 6,33 1,10 0,70 0,55 0,47 0,47 0,08 0,00 0,00 0,00 0,55 0,70 1,17 5,79 N 28 21 21 14 21 16 21 15 14 34 36 36 277 30 21 22 15 22 15 15 15 10 36 37 30 268 % 2,22 1,66 1,66 1,11 1,66 1,27 1,66 1,19 1,11 2,69 2,85 2,85 21,91 2,35 1,64 1,72 1,17 1,72 1,17 1,17 1,17 0,78 2,82 2,90 2,35 20,97 Bậc độ no % n % 3,40 15 1,19 2,85 20 1,58 2,85 22 1,74 3,40 21 1,66 3,80 36 2,85 3,40 37 2,93 3,88 36 2,85 4,27 36 2,85 2,22 28 2,22 3,40 14 1,11 3,01 19 1,50 2,85 14 1,11 39,32 298 23,58 2,19 0,63 2,11 14 1,10 2,35 15 1,17 2,58 30 2,35 3,29 36 2,82 3,29 36 2,82 3,05 37 2,90 3,76 37 2,90 4,85 30 2,35 5,24 0,63 5,16 15 1,17 2,82 15 1,17 40,69 283 22,14 n 43 36 36 43 48 43 49 54 28 43 38 36 497 28 27 30 33 42 42 39 48 62 67 66 36 520 4.3.3.2 Cường độ bắt mồi cá Đối theo tuổi 11 N 6 14 20 13 14 21 14 1 112 15 22 15 22 21 21 0 133 N % 0,08 0,47 0,47 1,11 1,58 1,03 1,11 1,66 1,11 0,08 0,08 0,08 8,86 0,08 0,55 0,70 1,17 1,72 1,17 1,72 1,64 1,64 0,00 0,00 0,00 10,41 % 101 7,99 90 7,12 91 7,20 100 7,91 133 10,52 110 8,70 121 9,57 126 9,97 91 7,20 101 7,99 100 7,91 100 7,91 1264 100 81 6,34 78 4,54 83 6,49 100 7,82 128 10,02 109 8,53 113 8,84 121 9,47 123 9,62 118 9,23 127 9,94 97 7,59 1278 100 Bảng 4.13 Độ no Cá đối theo độ tuổi Vùng Nhóm nghiên tuổi cứu 0+ 1+ Cá đầm 2+ phá 3+ Cộng 0+ Cá 1+ vùng 2+ biển + ven bờ Cộng N 23 15 29 13 80 32 23 14 74 Bậc độ no % N % 4,51 57 4,51 7,20 202 15,98 7,52 167 13,21 2,69 71 5,62 21,91 497 39,32 5,95 59 4,62 8,53 239 18,70 4,85 136 10,64 1,64 86 6,73 20,97 520 40,69 N (cá thể) % 1,82 1,19 2,29 1,03 6,33 2,50 1,80 1,10 0,39 5,79 N 57 91 95 34 277 76 109 62 21 268 N 19 81 95 103 298 25 94 70 94 283 % N % 1,50 0,08 6,41 33 2,61 7,52 42 3,32 8,15 36 2,85 23,58 112 8,86 1,96 0,00 7,36 52 4,07 5,48 45 3,52 7,36 36 2,82 22,14 133 10,41 N 157 422 428 257 1264 192 517 327 242 1278 % 12,42 33,39 33,86 20,33 100,00 15,02 40,45 25,59 18,94 100,00 Qua phân tích số liệu ta thấy, nhóm tuổi +, cá Đối vùng sinh thái khác có độ no nhóm tuổi khơng giống Hình 4.23 Độ no cá Đối vùng đầm phá theo nhóm tuổi Hình 4.24 Độ no cá Đối vùng biển ven bờ theo nhóm tuổi Độ no cá Đối vùng sống khác có sai khác Khi tuổi lớn cá tăng dần độ no lên bậc cao Ở vùng sinh sống, cá Đối có xu hướng tăng dần độ no từ tuổi + đến 12 tuổi 3+ 4.3.4 Độ mỡ cá Đối theo thời gian Bảng 4.14 Mức độ tích lũy mỡ cá Đối theo tháng nghiên cứu Vùng Tháng nghiên nghiên cứu cứu N 01 02 03 04 05 14 06 12 Cá đầm 07 18 phá 08 24 09 16 10 11 12 Cộng 88 01 02 03 04 05 13 06 12 Cá biển 07 13 ven 08 26 bờ 09 15 10 11 12 Cộng 88 % 0,00 0,00 0,00 0,00 1,11 0,95 1,42 1,90 1,27 0,24 0,08 0,00 6,96 0,00 0,00 0,00 0,16 1,02 0,94 1,02 2,03 1,17 0,23 0,23 0,08 6,89 n 32 30 35 23 23 16 23 23 18 20 17 21 281 20 16 13 24 22 17 19 27 15 18 34 18 243 % 2,53 2,37 2,77 1,82 1,82 1,27 1,82 1,82 1,42 1,58 1,34 1,66 22,23 1,56 1,25 1,02 1,88 1,72 1,33 1,49 2,11 1,17 1,41 2,66 1,41 19,01 Bậc độ mỡ N % 34 2,69 34 2,69 26 2,06 37 2,93 47 3,72 40 3,16 36 2,85 42 3,32 21 1,66 28 2,22 32 2,53 32 2,53 409 32,36 28 2,19 31 2,43 41 3,21 43 3,36 48 3,76 40 3,13 38 2,97 34 2,66 42 3,29 43 3,36 43 3,36 32 2,50 463 36,23 N n 27 23 22 37 43 40 40 32 30 33 35 34 396 26 26 23 27 43 37 39 32 42 34 31 29 389 % 2,14 1,82 1,74 2,93 3,40 3,16 3,16 2,53 2,37 2,61 2,77 2,69 31,33 2,03 2,03 1,80 2,11 3,36 2,90 3,05 2,50 3,29 2,66 2,43 2,27 30,44 N 8 6 17 15 13 90 4 20 16 17 95 % 0,63 0,24 0,63 0,24 0,47 0,16 0,32 0,40 0,47 1,34 1,19 1,03 7,12 0,55 0,39 0,47 0,31 0,16 0,23 0,31 0,16 0,70 1,56 1,25 1,33 7,43 n 101 90 91 100 133 110 121 126 91 101 100 100 1264 81 78 83 100 128 109 113 121 123 118 127 97 1278 % 7,99 7,12 7,20 7,91 10,52 8,70 9,57 9,97 7,20 7,99 7,91 7,91 100,00 6,34 6,10 6,49 7,82 10,02 8,53 8,84 9,47 9,62 9,23 9,94 7,59 100,00 Cá Đối có khả tích lũy mỡ cao tháng mùa mưa, lạnh Cá Đối có độ mỡ tích lũy cao (độ mỡ bậc 4) xuất từ tháng đến tháng 12 13 4.3.5 Chỉ số béo cá Đối Bảng 4.15 Hệ số báo cá Đối theo nhóm tuổi Vùng phân bố Tuổi 0+ 1+ Cá vùng đầm phá 2+ 3+ 0+ Cá vùng biển ven bờ 1+ 2+ 3+ Giới tính Juv Đực Cái Đực Cái Đực Cái Juv Đực Cái Đực Cái Đực Cái Hệ số béo Theo Fulton (1902) Theo Clark (1928) 33972.10-7 29410.10-7 -7 29354.10 25415.10-7 28971.10-7 24414.10-7 -7 21932.10 17422.10-7 -7 20856.10 16512.10-7 22572.10-7 18710.10-7 23681.10-7 19416.10-7 -7 31824.10 27428.10-7 -7 28172.10 24419.10-7 27952.10-7 23755.10-7 -7 21126.10 17105.10-7 -7 20212.10 16299.10-7 22172.10-7 18123.10-7 23954.10-7 19895.10-7 N n 157 178 244 229 199 132 125 192 275 242 175 152 128 114 % 12,42 14,08 19,30 18,11 15,74 10,44 09,88 15,02 21,52 18,94 13,69 11,89 10,02 08,92 Cá Đối sống vùng sinh thái đầm phá có độ béo lớn cá Đối sống vùng sinh thái biển ven bờ Vì vậy, vào hệ số béo cá Đối để xác định độ tuổi khai thác quần thể cá cho phù hợp 4.4 ĐẶC TÍNH SINH SẢN CỦA CÁ ĐỐI LÁ 4.4.1 Các thời kỳ phát triển tế bào sinh dục 4.4.1.1 Đặc điểm phát triển tế bào trứng Quá trình phát triển tế bào trứng cá Đối trải qua thời kỳ: Thời kỳ tổng hợp nhân; thời kỳ sinh trưởng sinh chất; thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng; thời kỳ chin Thời kỳ sinh trưởng sinh chất chia làm hai pha liên hệ mật thiết với 4.4.1.2 Đặc điểm phát triển tế bào sinh dục đực Bốn thời kỳ phát triển tế bào sinh dục đực gồm: thời kỳ sinh sản; thời kỳ sinh trưởng; thời kỳ hình thành thời kỳ chín 4.4.2 Các giai đoạn chín muồi sinh dục (CMSD) 4.4.2.1 Các giai đoạn chín muồi sinh dục (Buồng trứng) - Giai đoạn I: Là cá thể chưa chín muồi sinh dục – Juvenales), buồng trứng nhỏ, mảnh, suốt, mắt thường chưa phân biệt đực – Các tế bào buồng trứng chủ yếu thời kỳ tổng hợp nhân, tế bào bắt màu đậm Giai đoạn II: Buồng trứng thường có màu vàng, hồng nâu 14 mạch máu bao quanh Các tế bào trứng chủ yếu thời kỳ sinh trưởng sinh chất, kích thước lớn - Giai đoạn III: Tuyến sinh dục có màu vàng đậm, tế bào trứng có dạng hạt chưa tách rời, thấy hạt trứng nhỏ, mạch máu hồng rõ, phân nhánh Ở cá cái, tế bào trứng chuyển từ thời kỳ sinh trưởng sinh chất sang thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng - Giai đoạn IV: Tuyến sinh dục phát triển đến mức cực đại Ở cá buồng trứng căng phồng; dạng hạt trứng lớn, tròn, màu đỏ hồng đặc trưng Các tế bào trứng kết thúc thời kỳ chín, sinh trưởng dinh dưỡng, chuẩn bị đẻ Nhân di chuyển từ trung tâm ngoại biên tạo nên phân cực tế bào - Giai đoạn V: Cá mùa sinh sản Buồng trứng lớn, căng phồng, hạt trứng to rời, hình trịn, màu vàng cam Những nỗn bào chín cá ln nằm vùng ngồi trứng - Giai đoạn VI: Xoang thể rỗng, tuyến sinh dục teo lại, mềm nhũn, màng tuyến sinh dục nhăn nheo, mạch máu nang trứng vỡ ra, bên có dịch bầm đỏ, buồng trứng nhỏ lại, sót vài trứng Các tế bào sinh dục bước vào giai đoạn II, III chu kỳ CMSD 4.4.2.2 Các giai đoạn chín muối sinh dục đực (tinh sào) - Giai đoạn I: Tuyến sinh dục có dạng giống tuyến sinh dục giai đoạn I Giai đoạn chủ yếu tinh nguyên bào Giai đoạn II: Tuyến sinh dục có màu trắng sữa, trắng ngà, hình sắc cạnh hình lá, cắt ngang qua tuyến sinh dục Dưới kính hiển vi, quan sát thấy tinh nguyên bào thời kỳ sinh sản, xếp sát nhau, số tinh bào kích thước lớn xen kẽ tinh nguyên bào cịn non q trình sinh trưởng - Giai đoạn III: Tinh sào có hình khối phần trước rộng phần sau, màu trắng sữa, hình dẹt khơng trịn, cắt ngang tiết diện liền lại Đặc trưng chuyển biến mạnh mẽ tất giai đoạn q trình tạo tinh trùng, lớn lên, chín tạo thành - Giai đoạn IV: Tuyến sinh dục phát triển đến mức cực đại, màu trắng, hạt nhăn nheo, sắc cạnh, cắt ngang liền lại ngay, chỗ cắt có dịch nhờn chảy Có thể thấy tinh trùng hình thành với kích thước nhỏ Ống sinh tinh chứa đầy tinh trùng chín - Giai đoạn V: Đây giai đoạn tinh trùng rời buồng tinh, kết thúc trình sinh tinh, cá sẵn sang tham gia thụ tinh Tinh trùng di chuyển ống dẫn tinh - Giai đoạn VI: Tinh sào xẹp xuống rõ, có màu trắng đục 15 trong, đơi có màu nâu đỏ, cịn lại tinh trùng tuyến Chỉ quan sát thấy tinh trùng sót lại 4.4.3 Giới tính (hay tương quan sinh dục cá) Tính chung quần thể tỷ lệ đực/cái cá Đối tuổi thành thục 1,06/1,00 (cá đầm phá) 1,12/1,00 (cá biển ven bờ) Bảng 4.16 Giới tính cá Đối theo nhóm tuổi năm 2015, 2016 2018 Nhóm tuổi 0+ Cá đầm phá Cá biển ven bờ Giới tính Juv Đực 1+ Cái Đực + Cái Đực + Cái Cộng 0+ Juv Đực + Cái Đực 2+ Cái Đực + Cái Cộng Thời gian nghiên cứu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2018 n (cá thể) % n (cá thể) % n (cá thể) % 49 11,61 53 12,93 55 12,73 60 14,22 64 15,61 54 12,50 77 18,25 78 19,02 89 20,60 73 17,30 76 18,54 80 18,52 68 16,11 64 15,61 67 15,51 48 11,37 40 9,75 44 10,19 47 11,14 35 8,54 43 9,95 422 100 410 100 432 100 65 15,05 64 15,06 63 14,96 87 20,14 94 22,12 94 22,33 81 18,75 80 18,82 81 19,24 60 13,89 58 13,65 57 13,54 53 12,27 50 11,76 49 11,64 45 10,42 42 9,88 41 9,74 41 9,48 37 8,71 36 8,55 432 100 425 100 421 100 16 4.4.4 Tỷ lệ đực theo nhóm tuổi cá Đối Bảng 4.17 Tỷ lệ đực theo nhóm tuổi cá Đối Juv Nhóm tuổi Cá đầm phá Cá biển ven bờ 0+ 1+ 2+ 3+ Cộng 0+ 1+ 2+ N 157 0 157 192 % 12,42 0,00 0,00 0,00 12,42 15,19 0,00 Đực N % 0,00 218 17,25 229 18,12 132 10,44 579 45,80 0,00 275 20,33 N 204 199 125 528 242 Cái % 0,00 16,14 15,74 9,89 41,77 0,00 19,15 n 157 422 428 257 1264 192 517 N % 12,42 33,39 33,86 20,33 100,00 15,19 40,45 0,00 175 13,85 152 12,03 327 25,78 3+ 0,00 128 10,13 114 9,02 242 18,94 Cộng 192 15,19 578 45,73 508 40,19 1278 100,00 Từ kết cho thấy tỷ lệ cá đực: cá cá Đối giống nhóm cá vùng sinh thái đầm phá nhóm cá thuộc vùng sinh thái biển ven bờ Ở nhóm tuổi +, 2+ 3+ cá đực chiếm tỷ lệ cao cá 4.4.5 Sự chín muồi sinh dục theo nhóm tuổi cá Đối Bảng 4.18 Các giai đoạn chín muồi sinh dục theo nhóm tuổi cá Đối Vùng Nhóm nghiên tuổi cứu 0+ 1+ Cá đầm 2+ phá 3+ Cộng 0+ Cá 1+ biển 2+ ven 3+ bờ Cộng I N 134 66 0 200 146 49 0 195 % 10,60 5,22 0,00 0,00 15,82 11,42 3,83 0,00 0,00 15,26 Các giai đoạn chín muồi sinh dục II III IV N % N % n % n 23 1,82 0,00 0,00 130 10,28 118 9,34 108 8,54 168 13,29 153 12,10 107 8,47 78 6,17 118 9,34 61 4,83 399 31,57 389 30,78 276 21,84 46 3,60 0,00 0,00 189 14,79 169 13,22 92 7,20 18 126 9,86 97 7,59 65 5,09 28 37 2,90 92 7,20 73 5,71 27 398 31,14 358 28,01 230 18,00 73 N V % 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 1,41 2,19 2,11 5,71 VI n % 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 11 0,86 13 1,02 24 1,88 n 157 422 428 257 1264 192 517 327 242 1278 Kết trên, bước đầu nhận định cá Đối vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thành thục sinh dục sớm, bắt đầu + tuổi cá thành thục sinh dục, tham gia vào sinh sản Nhóm cá tuổi + tuổi 3+ thành phần củ yếu tham gia đẻ trứng mùa sinh sản 17 % 12,42 33,39 33,86 20,33 100 15,02 40,45 25,59 18,94 100 4.4.6 Thời gian sinh sản cá Đối Bảng 4.19 Các giai đoạn chín muồi sinh dục theo tháng cá Đối Vùng nghiên Tháng cứu N 01 19 02 03 04 13 05 10 Cá 06 27 đầm 07 23 phá 08 19 09 16 10 23 11 17 12 18 Cộng 200 01 18 02 19 03 21 04 10 05 15 06 Cá biển 07 12 ven bờ 08 13 09 11 10 20 11 30 12 19 Cộng 195 Các giai đoạn chín muồi sinh dục I II III IV V % N % N % n % n % 1,50 66 5,22 16 1,27 0,00 0,00 0,63 29 2,29 53 4,19 0,00 0,00 0,55 15 1,19 69 5,46 0,00 0,00 1,03 31 2,45 19 1,50 37 2,93 0,00 0,79 25 1,98 27 2,14 71 5,62 0,00 2,14 33 2,61 14 1,11 36 2,85 0,00 1,82 20 1,58 24 1,90 54 4,27 0,00 1,50 33 2,61 34 2,69 40 3,16 0,00 1,27 23 1,82 26 2,06 26 2,06 0,00 1,82 35 2,77 31 2,45 12 0,95 0,00 1,34 46 3,64 37 2,93 0,00 0,00 1,42 43 3,40 39 3,09 0,00 0,00 15,82 399 31,57 389 30,78 276 21,84 0,00 1,41 32 2,50 31 2,43 0,00 0,00 1,49 36 2,82 23 1,80 0,00 0,00 1,64 46 3,60 18 1,41 0,00 0,00 0,78 25 1,96 31 2,43 30 2,35 0,31 1,17 30 2,35 30 2,35 37 2,90 13 1,02 0,70 25 1,96 25 1,96 36 2,82 11 0,86 0,94 21 1,64 23 1,80 34 2,66 15 1,17 1,02 21 1,64 26 2,03 39 3,05 15 1,17 0,86 27 2,11 32 2,50 41 3,21 0,70 1,56 44 3,44 35 2,74 13 1,02 0,47 2,35 54 4,23 43 3,36 0,00 0,00 1,49 37 2,90 41 3,21 0,00 0,00 15,26 398 31,14 358 28,01 230 18,00 73 5,71 N VI N % 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,23 0,23 0,63 0,55 0,23 0,00 0,00 0,00 24 1,88 N 101 90 91 100 133 110 121 126 91 101 100 100 1264 81 78 83 100 128 109 113 121 123 118 127 97 1278 % 7,99 7,12 7,20 7,91 10,52 8,70 9,57 9,97 7,20 7,99 7,91 7,91 100,00 6,34 6,10 6,49 7,82 10,02 8,53 8,84 9,47 9,62 9,23 9,94 7,59 100,00 Phân tích số liệu cho thấy cá Đối không đẻ vùng đầm phá Thừa Thiên Huế Mùa đẻ trứng cá Đối khu vực nghiên cứu tháng đến tháng 10, trùng vào thời kỳ mưa rào thời kỳ đầu mùa mưa khu vực Cá đẻ rộ từ tháng đến tháng 18 4.4.7 Sức sinh sản cá Đối Bảng 4.20 Sức sinh sản tuyệt đối tương đối cá Đối Cá giai đoạn IV N Chiều dài L (mm) Khối lượng W (g) Sức sinh sản Nhóm tuổi Trung Tuyệt đối Tương đối Lđd L tb Dao động bình (trứng) (trứng/g) 1+ 114 – 176 133,91 22 -109 40,92 14.261 217,1 50 2+ 142 - 204 178,18 32 – 139 76,31 24.657 248,6 40 Cá đầm phá 3+ 158 – 276 206,19 56 – 167 115,81 34.236 279,6 25 Trung bình 114 – 276 165,68 22 – 167 69,85 22.341 242,0 115 1+ 113 – 178 138,92 20 – 112 48,04 14.140 229,9 40 2+ 167 – 216 184,85 33 -146 81,63 24.694 250,6 27 Cá biển ven bờ 3+ 181 – 294 234,78 68 – 169 120,64 36.412 285,8 33 Trung bình 113 – 294 182,33 22 – 169 80,58 24.192 253,5 100 Vùng nghiên cứu Sức sinh sản cá Đối tăng theo mức tăng khối lượng cá thể cá Nhóm cá có khối lượng trung bình 76,31 g tế bào trứng/g (với cá đầm phá) 81,63 tế bào trứng/g (với cá biển ven bờ) khối lượng thể CHƯƠNG PHÂN BỐ CỦA CÁ ĐỐI LÁ Ở VÙNG VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ 5.1 Nghiên cứu phân bố cá Đối vùng ven biển 5.1.1 Phân bố theo không gian 5.1.1.1 Vùng đầm phá Tam Giang Bảng 5.1 Năng suất trung bình khai thác cá Đối vùng Tam Giang Địa điểm Độ mặn ‰ Đ1 Đ2 Đ3 15,0 – 18,2 15,0 – 18,5 16,0 – 21,4 Mùa khô Năng suất khai thác (Kg/ngư cụ/ngày) 0,7 0,5 1,1 Mùa mưa Năng suất khai thác Độ mặn ‰ (Kg/ngư cụ/ngày) 0,5 – 5,0 0,1 0,5 – 4,9 0,1 1,5 – 13,0 0,5 5.1.1.2 Vùng đầm Thủy Tú, đầm Cầu Hai đầm Lập An Bảng 5.2 Năng suất trung bình khai thác cá Đối vùng đầm Thủy Tú, đầm Cầu Hai đầm Lập An Địa điể m Đ4 Đ5 Đ6 Đ7 Độ mặn ‰ 20,0 – 28,2 21,0 – 29,5 18,0 – 26,4 22,5 – 30,0 Mùa khô Năng suất khai thác (Kg/ngư cụ/ngày) 0,9 0,6 1,1 1,3 19 Độ mặn ‰ 5,0 – 12,5 5,0 – 18,9 5,5 – 17,0 5,5 - 23 Mùa mưa Năng suất khai thác (Kg/ngư cụ/ngày) 0,4 0,2 0,4 1,1 Đ8 25,0 – 30,5 0,6 5,7 – 25,0 0,5 5.1.1.3 Vùng biển ven bờ Bảng 5.3 Năng suất trung bình khai thác cá Đối vùng biển ven bờ Địa điể m Đ9 Đ10 Đ11 Đ12 Đ13 Đ14 Đ15 Đ16 Độ mặn ‰ 28,4 – 34,3 27,0 – 33,0 29,1 – 33,3 27,0 – 34,0 28,4 – 34,5 27,0 – 33,0 28,4 – 34,7 29,0 – 35,0 Mùa khô Năng suất khai thác (Kg/ngư cụ/ngày) 0,2 0,4 0,2 0,3 0,2 0,4 0,2 0,1 Độ mặn ‰ 20,0 – 27,0 18,0 – 26,0 19,5 – 26,5 18,5 – 27,0 20,0 – 27,0 18,0 – 26,6 20,0 – 27,0 19,0 – 27,0 Mùa mưa Năng suất khai thác (Kg/ngư cụ/ngày) 0,8 1,2 1,1 0,9 0,8 1,2 0,8 1,0 5.1.2 Phân bố theo thời gian Cá Đối khai thác liên tục năm, xuất nhiều vào mùa khô đến đầu mùa mưa Thời gian khai thác ngày lẫn đêm, sản lượng khai thác vào ban đêm nhiều Bảng 5.4 Sản lượng khai thác cá Đối theo mùa Đơn vị tính: Kg Vùng Đ4,5,6,7 Đ9,10,11 Đ12,13,14,15,16 Đ1,2,3 Đ8 (Thủy Tú, (Biển Điền Hải (Biển Vinh Thanh  (Tam Giang) (Lập An) Mùa Cầu Hai) đến Thuận An) đến Lăng Cô) Mùa khô ̉̉̉74.780 81.250 1.200 97.350 96.160 236.360 Mùa mưa 43.450 55.450 1.070 108.320 110.980 358.870  118.230 136.700 2.270 205.670 207.140 595.230 Ở vùng cửa sông cửa sông Hương, cửa sông Truồi vùng biển ven bờ, mùa mưa sản lượng cao mùa khô Ở thủy vực đầm phá, mùa khô sản lượng khai thác cá cao 5.2 Phân bố cá Đối đầm phá Tam Giang – Cầu Hai Từ tháng 11 đến tháng cá Đối theo nước triều từ biển qua hai cửa biển vào đầm phá với số lượng lớn Mật độ cao tập trung cửa biển Thuận An Từ tháng đến tháng 10 cá Đối bắt gặp chủ yếu vùng nước thuộc xã Quảng Công (Quảng Điền), xã Hải Dương (Hương Trà), Thuận An, phá Tam Giang, xã Phú Mỹ,… (Phú Vang), đầm Thủy Tú, An Truyền xã Lộc Bình, xã Vinh Hiền, … (Phú Lộc), đầm Cầu Hai đầm Lập An 20 CHƯƠNG MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI CÁ ĐỐI LÁ 6.1 TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG 6.1.1 Vùng ngư trường Sự phân bố cá Đối tương đối rộng, chúng có mặt hầu hết thủy vực ven biển miền Trung 6.1.2 Ngư cụ Nhìn chung, nghề khai thác gồm: nị sáo, đáy, đánh lưới, rớ giàn, lờ trung quốc, Ngồi ra, cịn có số ngư cụ tự khác Bảng 6.1 Số lượng, chủng loại ngư cụ phân theo địa bàn điểm thu mẫu STT Tên ngư cụ Nò sáo Đáy Lưới bạt Rớ giàn Lừ xếp  Đ1,2 363 2.402 60.668 63.433 Đ3 22 1.140 32.500 33.662 Đ4,5,6 172 1.051 6.113 72 86.232 93.640 Đ7,8 364 100 2.106 85 94.000 96.655 Đ9-16 0 9.120 0 9.120  921 1.151 20.881 157 273.400 296.510 (Nguồn: Tổng hợp từ 270 phiếu điều tra địa điểm Đ1- Đ16/năm) Qua bảng 6.1 cho thấy ngư cụ khai thác cá Đối thủy vực ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế khác tùy theo địa điểm Tại cửa sông, vùng đầm phá bên cạnh nghề lưới, nghề nị sáo, rớ giàn đáy phát triển Trong vùng biển ven bờ nghề lưới chủ yếu 6.1.3 Sản lượng khai thác mùa vụ khai thác Bảng 6.2 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Đối Quảng Điền, Phong Điền Hương Trà Các loại ngư cụ STT Tên gọi  Nò sáo Đáy Lưới bạt Rớ giàn Lừ xếp Loại Số lượng 385 6.643 69.973 71.001 Đơn vị tính Trộ Miệng Vàng Cái Cái Tần số hoạt động (lần /năm) Thời điểm Năng suất (kg/1 ngư cụ/ngày) Sản lượng (kg/năm) Ngày Đêm 283 215 238 736 21 + + + + + + + + + 0,103 0,014 0,001 0,118 10.789 ± 0,5 18.214 ± 0,6 5.720 ± 0,3 34.723 ± 0,6 (Nguồn: Tổng hợp từ 90 phiếu điều tra địa điểm Đ1, Đ2 Đ9/năm) Cá Đối đầm phá Thừa Thiên Huế khai thác loại ngư cụ trình bày bảng 6.1 Theo điều tra mẫu 270 hộ chọn ngẫu nhiên, thuộc vùng nước khác huyện Sản lượng cá Đối tính theo loại ngư cụ khai thác cho vùng (bảng 6.2; bảng 6.3; bảng 6.4) Bảng 6.3 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Đối Phú Vang Tần số hoạt động (lần /năm) Các loại ngư cụ STT Tên gọi  Nò sáo Đáy Lưới bạt Rớ giàn Lừ xếp Loại Số lượng 172 1.051 12.123 72 96.275 109.693 Đơn vị tính Trộ Miệng Vàng Cái Cái Thời điểm Năng suất (kg/1 ngư cụ/ngày) Sản lượng (kg/năm) 0,113 0,022 0,012 0,134 0,001 0,282 5.162 ± 0,3 5.311 ± 0,3 28.613 ± 0,5 2.141 ± 0,2 6.871 ± 0,3 48.098 ± 0,5 Ngày Đêm 285 236 220 230 235 1.206 + + + + + + + + + (Nguồn: Tổng hợp từ 90 phiếu điều tra địa điểm Đ3 - Đ5 Đ10–13/năm) Bảng 6.4 Sản lượng suất bình quân khai thác cá Đối Phú Lộc Các loại ngư cụ STT Số Đơn lượng vị tính Nò sáo 364 Trộ Đáy 100 Miệng Lưới 2.115 Vàng Rớ giàn 85 Cái Lừ xếp 107.152 Cái Loại 109.816 Tần số hoạt động (lần /năm) Tên gọi  Thời điểm Năng suất Sản lượng (kg/1 ngư (kg/năm) cụ/ngày) Ngày Đêm 285 250 220 240 250 1.245 + + + + + + + + + 0,058 0,032 0,014 0,090 0,001 0,195 5.800 ± 0,3 812 ± 0,1 4.991 ± 0,2 1.572 ± 0,2 8.831 ± 0,3 22.006 ± 0,3 (Nguồn: Tổng hợp từ 90 phiếu điều tra địa điểm Đ6 - Đ9 Đ14 – Đ16/năm) 6.2 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP 6.2.1 Nhóm giải pháp chế sách 6.2.2 Nhóm giải pháp kỹ thuật 6.2.3 Nhóm giải pháp tổ chức 6.2.4 Nhóm giải pháp quản ly, truyền thông 6.3 Các giải pháp phát triển nguồn lợi cá Đối 22 6.3.1 Cải thiện ngư cụ khai thác 6.3.2 Tăng cường nuôi cá Đối đối tượng nuôi ghép 6.3.3 Qui định mùa vụ khai thác 6.3.4 Các giải pháp giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức cộng đồng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về di truyền định loại cá Đối lá: Loài cá Đối có tên gọi Mugil kelaartii Günther, 1861 trước xác định xác gen mã vạch COI lồi Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) Đó lồi cá nghiên cứu cơng trình Quần thể cá Đối - Moolgarda cunnesius phân bố hai vùng nghiên cứu: vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai vùng biển ven bờ Thừa Thiên Huế Các cá thể quần thể liên kết sinh thái hai vùng đầm phá vùng biển ven bờ Thừa Thiên Huế Các đoạn gen COI cá Đối Moolgarda cunnesius nghiên cứu có kích thước 704 bp đăng ký ngân hàng gen giới (GenBank) với mã số tương ứng MW336937- MW336945 (đối với cá Đối vùng ven biển Thừa Thiên Huế) MW336946MW336955 (đối với cá Đối phá Tam Giang) 1.2 Về sinh trưởng: Cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) nhóm tuổi cá thấp, cá tăng chủ yếu chiều dài Khi đạt tới kích thước định tăng chiều dài chậm lại, tăng khối lượng nhanh - Cá Đối vùng biển ven bờ có khối lượng kích thước lớn cá vùng đầm phá Cấu trúc tuổi cá Đối đơn giản, gồm nhóm tuổi, từ 0+ đến 3+ Phương trình sinh trưởng chiều dài khối lượng theo Von Bertalanffy sau: - Cá đầm phá + Về chiều dài: Lt = 302,7 [ - e-0,274(t+1,0459) ] + Về khối lượng: Wt = 257,6[ - e-0,0731 (t+0,4184)]2,7899 - Cá biển ven bờ: + Về chiều dài: Lt = 312,5 [ - e-0,270(t+1,1613) ] + Về khối lượng: Wt = 263,8 [1 - e-0,0728 (t+0,5086)]2,7899 1.3 Về dinh dưỡng: Cá Đối loài ăn động thực vật nổi, với 32 đối tượng thuộc ngành thủy sinh vật khác Thức ăn chủ yếu 23 động thực vật mùn bã hữu Hệ số béo cá Đối phụ thuộc vào giới tính khác nhóm tuổi Cá sống vùng sinh thái đầm phá có hệ số béo cao cá sống vùng sinh thái biển ven bờ 1.4 Về sinh sản: Tuyến sinh dục cá Đối phát triển qua giai đoạn Tế bào sinh dục phát triển qua thời kỳ Cá Đối thành thục sinh dục sớm, cá năm tuổi tham gia đẻ trứng Cá Đối khơng sinh sản đầm phá mà sinh sản vùng biển ven bờ Thời gian đẻ trứng kéo dài từ tháng đến tháng 10, đẻ rộ từ tháng đến tháng 1.5 Về phân bố: Cá Đối thích nghi với vùng nước có độ mặn từ 10 0/00 – 30 0/00 Chúng sinh trưởng nước lợ, sinh sản cửa biển biển ven bờ, nơi có độ muối cao Cá Đối phân bố khác tùy vùng nước, tùy theo mùa Ở vùng cửa sông, vùng biển ven bờ vào mùa mưa, cá kích thước lớn, giai đoạn thành thục sinh dục cao gặp nhiều vào mùa khô Ngược lại, vào mùa khô, cá Đối phân bố rộng đầm phá 1.6 Về khai thác cá Đối vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế: Các nghề khai thác cá Đối chủ yếu Thừa Thiên Huế nò sáo, đáy lưới, lừ, câu với 290.510 đơn vị ngư cụ loại Sản lượng cá Đối trung bình năm vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đạt khoảng 595.230 kg Các ngư cụ khai thác mang tính tận thu, tận diệt chưa có quản lý chặt chẽ qui cách ngư cụ, kích thước mắt lưới ngày giảm dần KIẾN NGHỊ Sử dụng thêm gen mã vạch khác (như 16S rRNA, Cyt b…) để tiếp tục nghiên cứu đa dạng di truyền cá Đối Moolgarda cunnesius Việt Nam Cần phải có quy định cụ thể khai thác cá Đối Tăng cường công tác quản lý đánh bắt, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Quy định chặt chẽ mắt lưới loại phải đạt 2a = 18 mm sử dụng khai thác cá Đối Cá Đối loài rộng muối, ăn động thực vật mùn bã hữu có sẵn mơi trường sống Vì vậy, cần nghiên cứu sâu tiến tới xây dựng mô hình ni thí điểm lồi Tập trung khoa học công nghệ để nghiên cứu cho đẻ nhân tạo cá Đối nhằm chủ động nguồn giống để nuôi thương phẩm lồi cá 24 theo hình thức khác nhau: nuôi kết hợp, nuôi ghép, Từ tháng tháng – 9, cấm khai thác cá Đối vùng nước biển ven bờ, vùng biển ven bờ gần cửa sông 25 ... cứu đặc điểm sinh học đặc điểm phân bố loài cá Đối - Moolgarda cunnesius (Valenciennes, 1836) vùng ven biển Thừa Thiên Huế Chủ yếu tập trung vào hai vùng sinh thái: vùng đầm phá ven biển vùng biển. .. đầy đủ đặc điểm sinh học cá Đối vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu sở liệu khoa học cá Đối vùng ven biển Thừa Thiên Huế - Chủ động cung cấp giống cho nghề ni cá biển, đa dạng hóa đối tượng... cá Đối phá Tam Giang vùng ven biển Thừa Thiên Huế 4.1.3.1 Đa dạng di truyền cá Đối phá Tam Giang vùng ven biển Thừa Thiên Huế Kết so sánh 19 trình tự đoạn gen COI cá Đối Moolgarda cunnesius vùng

Ngày đăng: 21/05/2021, 07:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w