Trong đó bài thơ Tĩnh dạ tứ có thể được coi là 1 bài thơ viết về tình yêi quê hương hay nhất, bởi tác giả rất tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu hiện nỗi nhớ quê cua mình.. Bà[r]
(1)Lí bạch nhà thơ tiếng đời đường Trung Quốc Những tác phẩm ông mai sau sống lòng người đọc Và tác phẩm để đời Tĩnh tứ (cảm nghĩ đêm tĩnh)
Thơ xưa thường hay nói đến thiên nhiên, thiên nhiên người bạn để thi nhân chia sẻ tâm có thơ viết lên để ca ngợi thiên nhiên Thơ Lí Bạch nhắc đến thiên nhiên, đặc biệt trăng, trăng tràn ngập thơ Lí Bạch Có bài, trăng người bạn cung vui chơi với Lí Bạch cịn có ánh
trăngnhư cớ để ông bày tỏ tâm sự, nỗi lịng thơ Tĩnh tứ
điều thể nhan đề thơ Bài thơ có tựa đề Tĩnh tứ tức suy nghĩ đêm đẹp, trời ánh trăng toả sáng khắp nơi, thứ ánh sang lung linh huyền ảo vag khung cảnh thiên nhiên lịng Lí Bạch trào dâng lên nỗi nhó quê hương Toàn thơ cảm xúc chân thành thiêt tha tác giả Ở hai câu thơ đầu:
Đầu giường ánh trăng rọi Ngỡ mặt đất phư sương
Đọc hai câu thơ này, cảm giac đến với ta yên tĩnh, vắng lặng vag thời gian luc khuya rồi, tất chìm sâu vào giấc ngủ, có ánh trăng âm thầm thực nhiệm vụ Ánh trăng tràn vào nhà, soi rọi khắp nơi Ánh trăng bàng bạc khiến ông ngỡnhư sương la đà mặt đất Hình ảnh gợi cho người đọc cảm giác cô đơn trống vắng Phải lòng thi nhân chất chứa nỗi niềm tâm sự, nên ánh trăng đẹp mà ông ngỡ mặt đất phủ sương Đồng thời với “nhầm lẫn” ta thấy tâm trạng ngỡ ngàng, bất ngờ thi nhân trước khung cảnh thiên nhiên Câu thơ thứ ba:
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng
Câu thơ nói đến trăng, nói đến thiên nhiên từ “ngẩng” dường ko gợi cho ta cảm giác nhẹ nhàng thản người ngắm trăng mà nhìn chất chứa tâm Trong câu thơ đầu, ta thấy tác giả nhắc nhiều đến thiên nhiên, đến trăng Khung cảnh thiên nhiên buồn gợi cho ta cảm giác đẹp, vẻ đẹp huyền ảo, lung linh
Nếu câu thơ đầu thi nhân nhắc nhiều đến trăng, điều khiến cho ko người ngỡ thơ chủ yếu nói trăng đến câu thơ cuối tất bộc lộ rõ: Cúi đầu nhớ cố hương
Chúng ta thấy câu thơ thứ câu thứ đối tư “cúi” “ngẩng” Cái tình thơ bộc lộ rõ Rõ ràng thơ tả cảnh ngụ tình Tâm trạng nhà thơ thực bộc lộ nỗi nhớ cồn cào quê hương Như ta biết, thuở nhỏ Lí bạch thường lên núi Nga Mi múa kiếm cà ngắm trăng, lớn lên trở thành nhà thơ ông lại thường xa quê mai Thế năm tháng trơi qua tình cảm ơng quê hương sâu đậm tha thiết, cần nhìn ánh trăng thơi đủ để gợi cho ông cảm xúc dạt dào, tha thiếtvề chốn cũ Và ánh trăng “đêm nay” khiến cho tâm hồn ông trĩu nặng nỗi nhớ quê, nhớ nơi ông sinh ra, có người thân ông, nơi có kỉ niệm ngày thơ ấu, năm tháng thăng trầm cua đời người
(2)thiên nhiên lịng gợi cho LÍ Bạch nhing độc đáo thiên nhiên, tứ thiên nhiên nhà thơ lại nhớ quê hương thân yêu
Có thể nói, thơ Lý Bạch thể tình yêu quê hương, đất nước câhn thành, thiết tha Trong thơ Tĩnh tứ coi thơ viết tình yêi quê hương hay nhất, tác giả tinh tế lấy ngoại cảnh, thiên nhiên để biểu nỗi nhớ quê cua Bài thơ ngắn gọn mang ý nghĩa sâu sắc, nhớ quê tâm trạng chung tất người phải sống xa quê
bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết cách ngẫu nhiên Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi
Hương âm vô cải, mấn mao tồi Nhi đồng tương kiến, bất tương thức, Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai? dịch thơ
Khi trẻ, lúc già
Giọng q khơng đổi, tóc đà khác bao Trẻ nhìn lạ khơng chào Hỏi rằng: Khách chốn lại chơi? (Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Ai mà chẳng mang thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng Nhất với người xa quê, tình cảm lại trở nên thiết tha, day dứt Chính thế, ko phải đề tài lạ, tác giả lại người Trung Quốc “Hồi hương ngẫu thư” nói hộ tâm tình bạn đọc Việt Tình yêu quê hương thường trực, thân nhà thơ bộc lộ tình cảm lúc Nhưng Hạ Tri Chương ko chủ định viết mà lời thơ cảm hứng dạt duyên cớ xui khiến, đưa đẩy tác giả cho đời thơ góp phần quan trọng Nếu ví tình cảm với quê hương thi nhân sợi dây đàm căng hết mức “Hồi hương ngẫu thư” tiếng ngân vang kéo dài đến nghìn năm cú va đập “duyên cớ”
Xa quê từ trẻ, đờiHạ Tri Chương bước đường thành cơng nghiệp Ơng đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập làm quan 50 năm kinh đô Trường An, vua Đường Huyền Tông vị nể Lúc từ quan quê làm đạo sĩ ơng cịn vua tặng thơ, thái tử quan đưa tiễn Trường An quê hương thứ hai thân thiết Nhưng, người dù ko thể chống lại quy luật tâm lí mn đời:
“Hồ tử tất khau Quyện điểu quy cựu lâm” (Cáo chết tất quay đầu núi gò Chim mỏi tất bay rừng cũ) (Khuất Nguyên)
Đó dù đâu ko j vui nhà mình, dù phương nào, ta hương quê hương Cả đời làm quan, tuổi cao, muốn nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở quê Thời gian năm tháng, sơng nơi thành làm cho tóc mai rung, cho vẻ đổi thay, làm cho chàng niên thuở xưa thành ơng già 86 tuổi Duy có điều ko thay đổi :giịng q”(hương âm vơ cải) Thi nhân trở vẹn nguyên nngười quê hương mặc dòng đời đưa đẩy
Lẽ thường, thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc hiểu duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ khiên nhà thơ ngậm ngùi Sự ngậm ngụi xuất phat từ đổi thay quê hương Bạn bè người quen chẳngcịn ai, có cịn nhận tác giả Đúng vậy, đón nhà thơ đàn em nhỏ vui vẻ cười noi hiếu khách Trớ trêu thay, vẻ ngồi tác giả làm em khơng nhận mà làviệc mắt em, tác giả trở nên hồn tồn xa lạ vị khách quê hương mình, sinh lớn lên quê hương mà ko coi người quê hương tình bi hài, cười nươc mắt